Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 30 Clo nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.4 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. Tính chất vật lý



- Là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn
khơng khí 2,5 lần (d=71/29=2,5)


- Ở áp suất thường, clo hoá lỏng ở -33,60C và


hoá rắn ở -101,00C, clo rất dễ hoá lỏng ở t0


cao.


- Tan vừa phải trong nước tạo thành dung dịch
màu vàng nhạt gọi là nước clo. Tan nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II. Tính chất hố học



<i>Em hãy cho biết:</i>


a. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản,
trạng thái kích thích.


b. Xác định các e độc thân có khả năng tham
gia liên kết hóa học.


c. So sánh độ âm điện của clo với các
nguyên tố khác trong bảng tuần hoàn.


<i>Trả lời: a.b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Em hãy cho biết:</i>



a. Các số oxi hóa của clo?


b. Clo thể hiện các số oxi hóa đó trong hợp
chất với những nguyên tố nào?


c. K

ết luận về tính chất hóa học của clo?


<i>TL</i>

<i>:</i> Với F, O clo có số oxi hố +1, +3, +5, +7,
với các nguyên tố khác Cl<sub>2</sub> có số oxi hóa -1


Clo có tính oxi hố mạnh:
Cl<sub> </sub>+ 1e Cl


…3s23p5 …3s23p6


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Tác dụng với kim loại



Thí nghiệm 1


- PTPU: 2Fe0 + Cl<sub>20 </sub>FeCl<sub>3</sub>


Thí nghiệm 2


- PTPU: Cu0 + Cl<sub>20</sub> CuCl<sub>2</sub>


Kết luận

<b>:</b>

<i>Clo tác dụng với hầu hết các kim loại </i>


<i>trừ các kim loại quý là Au, Ag, Pt. Kim loại </i>



<i>phản ứng bị oxi hóa lên số oxi hóa dương </i>


<i>cao nhất.</i>




Thí nghiệm 1


- PTPU: 2Fe0


+3 -1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.

T

ác dụng với hiđro



Thí nghiệm


- PTPƯ: H<sub>20</sub>(k) + Cl<sub>20</sub>(k) —→ 2HCl(k)


3. Tác dụng với nước và dung


dịch kiềm



a. T

ác dụng với nước

Th

í nghiệm


-

PTPƯ: Cl20(k) + H2O ↔ HCl + HClO


<i>Axit clohiđric Axit hipoclorơ</i>


<i>HClO có tính tẩy màu nên clo ẩm có tính tẩy màu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. Tác dụng với kiềm



PTPU:


- Ở đk thường:



Cl<sub>20</sub> + 2NaOH NaCl + NaClO + H<sub>2</sub>O
- Với dd xút đặc nóng:


3Cl<sub>20</sub> + 6NaOH 5NaCl + NaClO<sub>3</sub> +3H<sub>2</sub>O


<i><b>Nhận xét:</b></i> Cl0 Cl -1 + 1e


Cl0 + 1e Cl+1


<i>Nguyên tố clo vừa là chất oxi hóa, vừa là </i>


<i>chất khử. Đó là phản ứng tự oxi hóa - khử.</i>


-1 +1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Tác dụng vơí muối của các


halogen khác



- PTPƯ:


Cl<sub>20</sub> + 2NaBr 2NaCl + Br<sub>20</sub>
Cl20 + 2NaI 2NaCl + I20


→ Tính oxi hố của clo mạnh hơn brom và iot.


5. Tác dụng với các chất khử khác



Ví dụ:



Cl<sub>20 </sub>+ 2H<sub>2</sub>O + SO<sub>2</sub> 2HCl + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
Cl<sub>20</sub> + 2FeCl<sub>2</sub> 2FeCl<sub>3</sub>


+4 -1 +6


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III. Ứng dụng



Clo


<b>Điều chế nhựa PVC, chất </b>
<b>dẻo, chất màu, cao su…..</b>


<b>Điều chế nước </b>
<b>gia-ven, Clorua vôi…..</b>


<b>Khử trùng nước….</b> <b>Tẩy trắng vải sợi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

IV. Trạng thái tự nhiên



- Trữ lượng trong vỏ đất, đứng thứ 11 trong
các nguyên tố và đứng thứ nhất trong các
halogen.


- Trong tự nhiên có 2 đồng vị bền là: 17Cl


(75,77%), <sub>17</sub>Cl (24,23%) nên có ngun tử
khối trung bình là 35,5.


- Clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất,
chủ yếu là muối clorua. Quan trọng nhất là



NaCl.


- Khoáng quan trọng: cacnalit(KCl.MgCl<sub>2</sub>.6H<sub>2</sub>O)
và xinvinit (NaCl.KCl)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

V. Điều chế



Nguyên tắc : oxi hoá ion Cl <i>– thành Cl<sub>2</sub>.</i>


1. Trong phịng thí nghiệm


- Cho HCl đặc pư với các chất oxi hóa mạnh
như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…


Thí nghiệm:
- PTPƯ:


MnO<sub>2</sub> + HCl MnCl<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub>↑ + H<sub>2</sub>O
KClO3 + HCl KCl + Cl2↑ + H2O


KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + H2O + Cl2↑


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Trong công nghiệp



- Phương pháp điện phân: điện phân dung dịch
<i>NaCl bão hồ có màng ngăn.</i>


- PTPƯ:



2NaCl + 2H<sub>2</sub>O H<sub>2</sub>↑ + Cl<sub>2</sub>↑ + 2NaOH


- <i>Nêu tác dụng của màng ngăn?</i>


Màng ngăn xốp để Cl<sub>2</sub> khơng pư với NaOH.


- <i>Nếu khơng có màng ngăn thì hiện tượng gì sẽ </i>
<i>xảy ra?</i>


Cl<sub>2 </sub>tạo thành pư với NaOH theo pthh:


Cl<sub>2</sub> + 2NaOH NaCl + NaClO + H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>dd NaCl</b></i>


<i><b>dd NaCl</b></i>


<i><b>dd NaOH</b></i>
<i><b>Cực dương</b></i>


<i><b>Cực âm</b></i>


<i><b>Màng ngăn xốp</b></i>


<i><b>dd NaOH</b></i>


<i><b>H</b><b><sub>2</sub></b></i>
<i><b>Cl</b><b><sub>2</sub></b></i>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×