Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.52 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trêng tiĨu häc Trêng thµnh </b>
<b>đề kiểm tra định kì giữa học kì i</b>
<b>Mơn: Tiếng Việt - Lp 5 ( Phn kim tra c )</b>
<i><b>Năm học: 2009 </b></i><i><b> 2010</b></i>
<i><b>A. Đọc thầm và làm bài tập( 5 điểm ) ( thời gian 20 phút )</b></i>
<b>Hoàng hôn Trên sông hơng</b>
Cui bui chiu, Hu thng trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng, đến nỗi tơi
cảm thấy hình nh có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố
vốn hàng xóm hàng ngày đã rất yên tĩnh này.
Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sơng, mặt nớc phía dới cầu Tràng Tiền
đen sẫm lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long, mặt sông sáng màu
ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều. Hình nh con sơng Hơng rất
nhạy cảm với ánh sáng nên đến lúc tối hẳn, đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống,
ngời ta vẫn cịn thấy những mảng sắc mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt
nớc tối thẳm. Phố ít ngời, con đờng ven sơng nh dài thêm ra dới vịm lá xanh của
hai hàng cây.
Phía bên sơng, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một
vùng tre trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dịng sơng, tiếng lanh canh
của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc, khiến mặt sông
nghe nh rộng hơn. Và khi dãy đèn bên đờng bắt đầu thắp lên những quả trịn màu
tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu
trắng soi rõ mặt ngời qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm
dứt.
Huế thức dậy trong một nhịp chuyển động mới, đi vào cuộc sống ban đầu
<i>( Theo Hoµng Phđ Ngäc Têng )</i>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau:</b>
<i><b>1. Hồng hơn là thời điểm nào trong ngày ? Lúc đó mây trời thế nào ?</b></i>
<b>A. Là lúc mặt trời vừa lặn, trời vừa tối.</b>
<b>B. Là lúc mặt trời bắt đầu từ từ lặn, mùa đỏ rực của nó hắt lên và yếu dần </b>
làm những đám mây xung quanh có màu vàng ánh hồng rực rỡ.
<b>C. Là lúc mặt trời đã lặn, trời tối hẳn.</b>
<b>2. Các cụm từ sau cho thấy đặc điểm gì của dịng sơng Hơng ?</b>
<i>MỈt níc phÝa dới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.</i>
<i>Mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều.</i>
<i>Những mảng sắc mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt nớc tối </i>
<i>thẳm.</i>
<b>A. Dòng sông có nhiều màu sắc.</b>
<b>C. Dũng sụng Hng mỗi khúc có màu sắc khác nhau.</b>
<b>3. Vì sao dịng sơng Hơng lại thay đổi sắc màu lúc hồng hơn ?</b>
<b>A. Vì lúc đó những vệt mây hồng rực rỡ gần mặt trời in bóng xuống một </b>
qng sơng ( gần Kim Long ).
<b>B. Vì lúc đó ánh sáng thay đổi phản chiếu xuống dịng sơng.</b>
<b>C. Vì cả hai lí do trờn.</b>
<b>4. Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hơng theo trình tự nào ?</b>
<b>A. Tả từng phần của cảnh sông Hơng.</b>
<b>B. T s thay i ca cnh sụng Hơng theo thời gian.</b>
<b>C. Tả từng phần của cảnh theo thời gian.</b>
<b>5. Nội dung của bài đọc là gì ?</b>
<b>6. Trong câu: Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiỊu, th¶ khãi nghi ngót c¶ </b>
mét vïng tre tróc.”
- Chủ ngữ là:..
- Vị ngữ là:.
<b>7. T no di õy là từ láy miêu tả đặc điểm của màu sắc ?</b>
<b>A. Nghi ngót. B. Rùc rì. C. TÝm nhạt.</b>
<b>8. Dòng nào dới đây gồm các từ trái nghĩa với từ Vắng lặng ?</b>
<b>A. Náo loạn, náo nức, tấp nập, huyên náo.</b>
<b>B. Loạn lạc, nô nức, ồn µo, tÊp nËp.</b>
<b>C. Náo nhiệt, huyên náo, đông vui.</b>
<b>9. D·y từ nào dới đây có từ in đậm là từ nhiỊu nghÜa:</b>
<b>A. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sơng./ Trớc cửa đền, những khóm hải </b>
đờng đâm bơng rực đỏ.
<b>B. Những mẻ cá cuối cùng truyền đi trong măt nớc./ Chúng ta phải giữ gìn </b>
<b>truyền thống văn hố của đất nc.</b>
<b>C. Mặt sông sáng màu ngọc lam in những vƯt m©y hång rùc rì của trời</b>
<b>chiều./ Khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều còng chÊm døt.</b>
<b>10. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ “ chiều ” trong đó một câu theo nghĩa gc,</b>
mt cõu theo ngha chuyn
<b>B. Đọc thành tiếng ( 5 ®iÓm )</b>
<i><b> Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn (khoảng 100 tiếng) của các bài</b></i>
<b>tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong thời gian 1 phút; kết hợp trả lời 1, 2 câu hỏi về </b>
nội dung đoạn đọc ú.
Họ và tên HS: ...
<b>Lp: ... Trờng Tiểu học Trờng Thành</b> <b>Bài kiểm tra định kì giữa học kì I - Lớp 5</b><i><b><sub> Môn: Tiếng Việt - Phần kiểm tra c </sub></b></i>
<b>Năm học 2009 - 2010</b>
<i><b> A. Đọc thầm và làm bài tËp( 5 ®iĨm ) ( Thêi gian 30 phót )</b></i>
<b>Hoàng hôn Trên sông hơng</b>
Cui bui chiu, Hu thng tr về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng, đến nỗi tơi
cảm thấy hình nh có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố
vốn hàng xóm hàng ngày đã rất yên tĩnh này.
Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sơng, mặt nớc phía dới cầu Tràng Tiền
đen sẫm lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long, mặt sông sáng màu
ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều. Hình nh con sông Hơng rất
nhạy cảm với ánh sáng nên đến lúc tối hẳn, đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống,
ngời ta vẫn còn thấy những mảng sắc mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt
nớc tối thẳm. Phố ít ngời, con đờng ven sơng nh dài thêm ra dới vịm lá xanh của
hai hàng cây.
Phía bên sơng, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một
vùng tre trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dịng sơng, tiếng lanh canh
của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc, khiến mặt sông
nghe nh rộng hơn. Và khi dãy đèn bên đờng bắt đầu thắp lên những quả trịn màu
tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu
trắng soi rõ mặt ngời qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm
dứt.
Huế thức dậy trong một nhịp chuyển động mới, đi vào cuộc sống ban đầu
của nó.
<i>( Theo Hoµng Phđ Ngäc Têng )</i>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau:</b>
<i><b>1. Hồng hơn là thời điểm nào trong ngày ? Lúc đó mây trời thế nào ?</b></i>
<b>A. Là lúc mặt trời vừa lặn, trời vừa tối.</b>
<b>B. Là lúc mặt trời bắt đầu từ từ lặn, mùa đỏ rực của nó hắt lên và yếu dần </b>
làm những đám mây xung quanh có màu vàng ánh hồng rực rỡ.
<b>C. Là lúc mặt trời đã lặn, trời tối hẳn.</b>
<b>2. Các cụm từ sau cho thấy đặc điểm gì của dịng sơng Hơng ?</b>
<i>MỈt níc phÝa díi cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.</i>
<i>Mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều.</i>
<i>Những mảng sắc mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt nớc tối thẳm.</i>
<b>A. Dòng sông có nhiều màu sắc.</b>
<b>B. Dũng sụng Hng thay i sc mu theo ánh sáng và màu mây trời.</b>
<b>C. Dịng sơng Hơng mỗi khúc có màu sắc khác nhau.</b>
<b>3. Vì sao dịng sơng Hơng lại thay đổi sắc màu lúc hồng hơn ?</b>
<b>A. Vì lúc đó những vệt mây hồng rực rỡ gần mặt trời in bóng xuống một </b>
qng sơng ( gần Kim Long ).
<b>B. Vì lúc đó ánh sáng thay đổi phản chiếu xuống dịng sơng.</b>
<b>C. Vì c hai lớ do trờn.</b>
<b>4. Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hơng theo trình tự nào ?</b>
<b>A. Tả từng phần của cảnh sông Hơng.</b>
<b>B. T s thay i của cảnh sông Hơng theo thời gian.</b>
<b>C. Tả từng phần của cảnh theo thời gian.</b>
<b>5. Nội dung của bài đọc l gỡ ?</b>
...
...
...
...
<b>6. Trong câu: Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút </b>
<b>cả một vùng tre trúc."</b>
- Chủ ngữ
là:...
- Vị ngữ
l:...
<b>7. T nào dới đây là từ láy miêu tả đặc điểm của màu sắc ?</b>
<b>A. Nghi ngót. B. Rùc rì. C. Tím nhạt.</b>
<b>8. Dòng nào dới đây gồm các từ trái nghĩa với từ Vắng lặng ?</b>
<b>A. Náo loạn, náo nức, tấp nập, huyên náo.</b>
<b>B. Loạn lạc, nô nức, ồn ào, tấp nập.</b>
<b>C. Nỏo nhit, huyờn nỏo, ụng vui.</b>
<b>9. DÃy từ nào dới đây có từ in ®Ëm lµ tõ nhiỊu nghÜa:</b>
<b>A. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sơng./ Trớc cửa đền, những khóm hải </b>
đờng đâm bông rực đỏ.
<b>B. Những mẻ cá cuối cùng truyền đi trong mặt nớc./ Chúng ta phải giữ gìn </b>
<b>C. Mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời</b>
<b>chiều./ Khoảnh khắc yên tĩnh cđa bi chiỊu cịng chÊm døt.</b>
<b>10. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ “ chiều ” trong đó một câu theo nghĩa gốc,</b>
một câu theo nghĩa chuyển.
...
...
...
...
...
....
<i><b> Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn (khoảng 100 tiếng) của các bài</b></i>
<b>tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong thời gian 1 phút; kết hợp trả lời 1, 2 câu hỏi về </b>
nội dung đoạn đọc đó.
<i><b>Hä tªn GV coi 1... Hä tªn GV chÊm 1...</b></i>
<i><b> 2... 2...</b></i>
<b>Trêng tiÓu häc trêng thµnh</b>
<b>Hớng dẫn chấm mơn tiếng việt giữa học kì I</b>
<b>Lớp 5 - Phn kim tra c.</b>
<i><b>Năm học 2009 - 2010</b></i>
<b>A. Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm.</b>
Lm ỳng mỗi ý cho 0,5 điểm.
<b>1. Khoanh vào ý B </b>
<b>2. Khoanh vµo ý C </b>
<b>3. Khoanh vµo ý C </b>
<b>4. Khoanh vµo ý B </b>
<b>5. Nội dung bài đọc là: </b>
Tả vẻ đẹp, sự thay đổi màu sắc của dịng Sơng Hơng và hoạt động của con
ngời bên sông từ lúc bắt đầu hồng hơn đến khi tối hẳn.
<b>6. Trong câu: “Phía bên sơng, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút </b>
<b>cả một vùng tre trúc." tìm đúng mi phn cho 0,25 im.</b>
<b>- Chủ ngữ là: xóm Cồn Hến</b>
<b> - Vị ngữ là: nấu cơm chiều, thả khãi nghi ngót c¶ mét vïng tre tróc </b>
<b>7. Khoanh vµo ý B</b>
<b>8. Khoanh vµo ý C </b>
<b>9. Khoanh vµo ý A</b>
<b>10. - Đặt đúng câu phân biệt nghĩa của từ “chiều” theo nghĩa gốc cho 0.25 điểm</b>
<b> - Đặt đúng câu phân biệt nghĩa của từ “chiều” theo nghĩa chuyển cho 0.25 </b>
điểm.
<b>B . Đọc thành tiếng: 5 điểm.</b>
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ cho: 1 điểm.
( Đọc sai 2 đến 4 tiếng : 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng : 0 điểm )
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa ( có thể mắc lỗi về
ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm.
( Không ngắt nghỉ hơi đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi
đúng 4 chỗ trở lên: 0 điểm)
+ Giọng đọc bớc đầu có biểu cảm: 1 điểm.
( Giọng đọc cha thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc khơng thể hiện
tính biểu cảm: 0 điểm ).
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm ( đọc quá 1 đến 2 phút 0,5 điểm; đọc quá 2
phút : 0 điểm ).
<i><b>b. Trả lời câu hỏi: 1 điểm - ( Trả lời cha đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhng diễn đạt</b></i>
còn lúng túng, cha rõ ràng: 0,5 điểm; không trả lời đợc hoặc trả lời sai ý: 0 điểm ).
- Học sinh trả lời đúng nội dung câu hỏi mà giáo viên đã ra cho 1 điểm.
Tuỳ theo mức độ trả lời của học sinh có thể cho các mức độ điểm: 0,75 0,5
-0,25 - 0.