Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

H2A12GA Vat ly CB 12 Tiet 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án vật lý - Chơng trình lớp 12 GV: Nguyễn Thị Thanh Hà
<b>Ngy son: 30/10/2010</b>


<b>Tit: 18</b>


<b>đặc trng vật lý của âm</b>



<b>A.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b>- Trả lời được các câu hỏi: Sóng âm là gì? Âm nghe được (âm thanh), hạ âm, siêu âm
là gì?


- Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau.


- Nêu được 3 đặc trưng vật lí của âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, đồ
thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>3. Thái độ: </b>Nghiêm túc,hứng thú trong học tập.


<b>B.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Giáo viên</b><i>: Làm các thí nghiệm trong bài 10 Sgk.</i>


<b> 2. Học sinh</b>: Ôn lại định nghĩa các đơn vị: N/m2<sub>, W, W/m</sub>2<sub>…</sub>
<b>C.</b> <b>PH ƯƠ NG PHÁP GIẢNG DẠY : </b>Nêu vấn đề - giảng giải
<b>D.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>



<b>1.Ổn định lớp: </b>
<b>2.Bài cũ: </b>
<b>3.Bài mới: </b>
<i>a.Đặt vấn đề:</i>


GV: Hằng ngày, hàng trăm âm đủ loại , êm tai cũng như chói tai cũng thường xuyên
lọt vào tai chúng ta vậy âm là gì? Nó truyền như thế nào? Và ta phân biệt các âm khác
nhau dựa trên những đặc điểm gì?


<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu Âm. Nguồn âm</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên - Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV:Dùng âm thoa, đàn ghi ta làm nguồn
âm để làm TN cho HS xem


- Trả lời C1 ?


- Nêu định nghĩa nguồn âm ?
Hs: Trả lời C1:


- Trong cây đàn sợi dây dao động phát ra
âm


- Trong sáo thì cột khơng khí dao động
phát ra âm


- Trong âm thoa thì 2 nhánh dao động


phát ra âm.


- Định nghĩa nguồn âm (là các vật dao
động phát ra âm)


GV: Âm nghe được ? hạ âm ? siêu âm ?
- Âm truyền được trong các mơi trường


<b>I- ÂM -NGUỒN ÂM</b>


<b>1. Âm là gì ?</b> Âm là những sóng âm
truyền trong các mơi trường rắn, lỏng,
khí, khi đến tai gây cảm giác âm.


- Sóng âm là những sóng cơ học truyền
trong các mơi trường rắn, lỏng, khí .
- Tần số của sóng âm cũng là tần số
âm.


<b>2.Nguồn âm : </b>


- Là các vật dao động phát ra âm


- f của âm phát ra = f dao động của
nguồn âm.


<b>3) Âm nghe được , hạ âm, siêu âm:</b>
- Âm nghe được (âm thanh)là những âm
có tác dụng gây ra cảm giác âm. Có f từ
16 Hz đến 20.000Hz



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án vật lý - Chơng trình lớp 12 GV: Nguyễn Thị Thanh Hà
no?


Hs: Mụi trng rn truyền âm tốt nhất .
Gv: Tốc độ âm phụ thuộc vào cái gì ?
- Mơi trường nào truyền âm tốt nhất ?
Hs: Trả lời C3


- Ta trông thấy tia chớp và khá lâu mới
nghe thấy tiến sấm.


- xem bảng 10-3 SGK


Hạ âm: có f < 16Hz ;
Siêu âm : có f > 20.000Hz
<b>4. Sự truyền âm </b>


<b>a. Môi trường truyền âm</b> :


- Âm truyền được qua các mơi trường
rắn, lỏng ,khí


- Âm không truyền được trong chân
không .


<b>b. Tốc độ âm</b> :


-Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi
và khối lượng riêng, nhiệt độ của mội


trường .


- Vrắn > Vlỏng > Vkhí
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tìm hiểu các đặc trưng vật lý của âm</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên - Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Gv: Cho biết nhạc âm là gì? Tạp âm là gì?
Hs: Xem sách


Gv: Tần số âm ?
Hs: Đọc sách


Gv: Sóng âm có mang năng lượng? Vì
sao?


Hs: Có vì sóng truyền đến đâu thì làm các
phần tử mơi trường dao động


Gv: Đại lượng nào đặc trưng? Định
nghĩa?


Hs: Cường độ âm, Định nghĩa sách giáo
khoa


Gv: Xem bảng 10-3 SGK ?
Hs: Đọc bảng


<b>II- NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ</b>
<b>CỦA ÂM</b>



- Nhạc âm : âm có f xác định
- Tạp âm : khơng có f xác định
<b>1. Tần số</b> :


Là một trong những đặc trưng quan
trọng nhất của âm.


<b>2. Cường độ âm và mức cường độ âm</b>
<b>a. Cường độ âm</b> ( I ) :


Tại một điểm là đại lượng đo bằng
lượng năng lượng mà sóng âm tải qua
một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó
,vng góc với phương truyền sóng
trong một đơn vị thời gian.


- Đơn vị I ( W/m2<sub> )</sub>


<b>b. Mức cường độ âm</b> ( L ): là lôga thập
phân tỉ số I và I0 .




0


lg <i>I</i>
<i>L</i>


<i>I</i>


 <sub> </sub>


I0 = 10-12<sub> W/m</sub>2<sub> cường độ âm chuẩn có</sub>
f = 1000 Hz




0


( ) 10lg <i>I</i>
<i>L dB</i>


<i>I</i>


 <sub> </sub>


dB ( đêxiben)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gi¸o ¸n vËt lý - Chơng trình lớp 12 GV: Nguyễn Thị Thanh Hà




Gv: Giáo viên thiết lập công thức mức
cường độ âm


Hs: Theo dõi, tham gia xây dựng bài
Gv: 1dB = B?


Hs: 1dB = 1
10<i>B</i>



Gv: Giới thiệu âm cơ bản, hoạ âm.


<b>3. Âm cơ bản và họa âm</b> :


- Khi nhạc cụ phát một âm có tần số f0
(âm cơ bản) thì cũng đồng thời phát ra
các âm có tần số 2f0; 3 f0; 4 f0 . . . . Các
họa âm ( có cường độ khác nhau )


- Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của
nhạc âm.


- Tổng hợp đồ thị dao động của các họa
âm gọi là đồ thị dao động của nhạc âm
đó.


- Vậy : <b>đặc trưng vật lí thứ ba của âm</b>
<b>là đồ thị dao động của âm đó</b>.


<b>4. Củng cố .</b>


- Câu 6 ( trang 55 sgk) : Chọn C ; Câu 7 : Chọn A
- Sóng âm là gì ? Nhạc âm là gì ?


- Môi trường nào truyền âm nhanh nhất ? chậm nhất ?
- Cường độ âm đo được bằng gì ?


<b>5. Dặn dò:</b> - Trả lời các câu hỏi SGK



- Xem bài : Đặc trưng sinh lý của âm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×