Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.35 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>



<b>Thứ, ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Tên bài</b>


Ba
08/11


Tiếng Việt(2) Bài 51: ôn tập


Đạo đức Nghiêm trang khi chào cờ(tt)
Ba


09/11


Tiếng Việt(2) Bài 52: ong – ông


Tốn Phép cộng trong phạm vi 7
Ba


10/11


Tiếng Việt(2) Bài 53: ăng – âng


Tốn Phép trừ trong phạm vi 7


11/11


Tiếng Việt(2) Bài 54: ung – ưng


Tốn Luyện tập



Mó thuật Vẽ cá
Sáu


12/11


Tập viết T11: nền nhà, nhà in, cá biển
Tập viết T12: con ong, cây thơng…
Tốn Phép cộng trong phạm vi 8


T.Dục Bài 13


<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 08 /11/2010</b>
<b>Tuần : 13</b>


<b>Tiết : 1</b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ</b>
<b> ( TIẾT 2)</b>


<b>I.Mục đích u cầu : </b>


- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ phải bỏ mũ, nón, đừng nghiêm, mắt nhìn quốc kỳ.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.


- Tơn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
<b>II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


1.KTBC: Hỏi bài trước:
Hỏi học sinh về bài cũ.


1) Lá cờ Việt Nam có màu gì?


2) Ngơi sao ở giữa có màu gì? Mấy cách?
3) Khi chào cờ các em đứng như thế nào?


4) Có nên nói chuyện, đùa nghịch khi chào cờ hay không?
GV nhận xét KTBC.


2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.


Hoạt động GV Hoạt động học sinh


Hoạt động 1 :


Học sinh bài tập 3 theo cặp:
GV nêu câu hỏi:


-Cô giáo và các bạn đang làm gì?


-Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ?
-Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào?
-Cần phải sữa như thế nào cho đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho học sinh thảo luận, sau cùng gọi học sinh
trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau.



GV kết luận: Khi mọi người đang nghiêm trang
chào cờ thì có hai bạn chưa thực hiện đúng vì
đang nói chuyện riêng với nhau, một bạn quay
ngang, một bạn đưa tay ra phía trước … Hai bạn
đó cần phải dừng ngay việc nói chuyện riêng,
mắt nhìn Quốc kì, tay bỏ thẳng.


Hoạt động 2:


Thực hành bài tập 4 (vẽ lá Quốc kì).


GV hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì vào giấy
A4 hoặc tô màu vào vở BT đạo đức.


GV giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn khi vẽ
để các em hàon thành nhiệm vụ của mình.
Gọi học sinh trưng bày bài vẽ đẹp.


Hoạt động 3:


Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt Nam”.
Hoạt động 4:


Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ.


Vài em trình bày.


Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.



Học sinh thực hành bài vẽ của mình.


Chọn bài đẹp trưng bày sản phẩm.
Học sinh hát theo hướng dẫn của GV.
Học sinh luyện học thuộc ghi nhớ.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.


Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.


4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.


Cần thực hiện: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện
riêng.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 08 /11/2010</b>


<b>Tuần : 13</b>
<b>Tiết : 2-3</b>


<b>Học vần (51)</b>

<b>Ơn tập</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Đọc được các vần có kết thúc bằng n các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.


- viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bàì 51.


Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- Bảng ôn (trang 104 SGK)
- Tranh minh họa câu ứng dụng.


- Tranh minh họa truyện kể: Chia phần.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:


- Gọi HS đọc và viết từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài:


- GV có thể khai thác khung đầu bài
và hình minh họa đi kèm để vào bài Ơn tập.


- GV ghi các vần ở góc bảng.


- GV gắn lên bảng Bảng ơn đã được
phóng to.



2. Ôn tập:


a. Các vần vừa học:
GV đọc âm


b. Ghép âm thành vần.
c. Đọc TN ứng dụng:


- GV chỉnh sửa phát âm và có thể giải
thích thêm về các TN này.


d. Tập viết TN ứng dụng


GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý
HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các
chữ trong từ vừa viết.


HS đưa ra các vần mới chưa được ôn.
HS kiểm tra bảng ôn, HS phát biểu bổ
sung.


HS lên bảng chỉ Các vần vừa học trong
tuần, HS chỉ vần.


HS chỉ âm và đọc âm.


HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc
với âm ở các dòng ngang.



HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN,
cả lớp.


HS viết bảng con: cuồn cuộn.


Ti t 2ế
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc:


Nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
GV Giới thiệu các câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích
HS đọc trơn.


b. Luyện viết và làm bài tập.
c. Kể chuyện: GV dẫn vào câu
chuyện, GV kể lại diễn cảm, có kèm theo
các tranh minh họa.


Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống
biết nhường nhịn thì vẫn hơn.


HS lần lượt đọc các vần trong bảng ơn
và các TN ứng dụng theo nhóm, bàn, CN.


HS thảo luận nhóm về cảnh đàn gà
trong tranh minh họa.



HS đọc các câu ứng dụng.


HS tập viết nốt các TN còn lại của bài
trong vở tập viết.


HS đọc tên câu chuyện


HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi
tài.


4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- GV chỉ bảng ôn cho HS đọc theo.


- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 52.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 09 /11/2010</b>


<b>Tuần : 13</b>
<b>Tiết : 1-2</b>


<b>Học vần (52) ong - ông</b>


<b>A. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Đọc được: ong, ơng, cái võng, dịng sơng; từ và câu ứng dụng.


- Viết được: ong, ơng, cái võng, dịng sơng.


Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Đá bóng.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:


- Gọi HS đọc và viết bài.


- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học
vần ong, ông


GV viết lên bảng: ong, ông.
2. Dạy vần:


+ Vần ong:
a. Nhận diện vần:


- Vần ong được tạo nên từ: o và ng
- So sánh: ong với on



b. Đánh vần:


- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: o - ngờ - ong, vờ
- ong - vong - ngã - võng.


- Tiếng và TN khóa.


- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết:


GV viết mẫu: ong, võng


GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
+ Vần ông:


- Vần ông được tạo nên từ ô và ng
- So sánh ông và ong


- Đánh vần:


ô - ngờ - ông; sờ - ông - sông


- Viết: nét nối giữa ô và ng; giữa s và
ông. Viết tiếng và TN khóa: sơng và dịng
sơng.


d. Đọc TN ứng dụng



GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu


HS đọc theo GV : ong, ông.


So sánh: giống nhau: kết thúc bằng ng.
Khác nhau: ong bắt đầu bằng o.


HS nhìn bảng, phát âm.


HS trả lời vị trí của chữ và vần trong
trong tiếng khoá: võng (v đứng trước, õng
đứng sau, dấu ngã trên ong). HS đv và đọc
trơn từ khóa.


HS viết bảng con: ong, võng.


So sánh: giống nhau: kết thúc bằng ng,
khác nhau: ông bắt đầu bằng ơ.


HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
HS viết bảng con.


2-3 HS đọc các TN ứng dụng.


Ti t 2ế
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc:



Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.


GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.


b. Luyện Viết:


GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:


GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu
hỏi


(Trò chơi)


HS lần lượt đọc: ong, võng, cái võng và
ơng, sơng, dịng sơng.


HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN,
cả lớp.


HS nhận xét tranh minh họa của câu
ứng dụng.


HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS


HS viết vào vở tập viết: ong, ơng, cái
võng, dịng sơng.



HS đọc tên bài luyện nói: đá bóng.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.


4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 09 /11/2010</b>


<b>Tuần : 13</b>
<b>Tiết : 3</b>


<b>TỐN </b>


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7</b>
<b>I.Mục đích u cầu : </b>


Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình
huống trong hình vẽ.


Bài tập 1, 2 (dịng 1), 3(dịng 1), 4
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .



-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


1.KTBC :
Hỏi tên bài.


Học sinh nêu: Luyện tập.
Gọi học sinh nộp vở.
Tổ 4 nộp vở.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 + … = 6 , 4 + … = 5


… + 2 = 4 , 5 - … = 3
… + 6 = 6 , … - 2 = 4


Làm bảng con : 5 - … = 3 (daõy 1)
… - 2 = 4 (dãy 2)
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới :


Hoạt động GV Hoạt động HS


GT bài ghi tựa bài học.


 Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ
bảng cộng trong phạm vi 7.



Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công
thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7


+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đính
trên bảng và trả lời câu hỏi:


Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?


Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam
giác?


Làm thế nào để biết là 7 tam giác?
Cho cài phép tính 6 +1 = 7


HS nhắc tựa.


Học sinh QS trả lời câu hỏi.


6 tam giác.


Học sinh nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình
tam giác là 7 hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo viên nhận xét tồn lớp.


GV viết cơng thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho
học sinh đọc.



+ Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận
xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng
như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó
6 + 1 = 1 + 6


GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi
học sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.


Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các
cơng thức cịn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3
+ 4 = 7 tương tự như trên.


Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ
bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh
đọc lại bảng cộng.


Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng
trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép
tính.


Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng
cột.



Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.


Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính
nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo
từng cột (cặp phép tính).


GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao
hoán của phép cộng thơng qua ví dụ cụ thể. Ví
dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 +
5 = 7.


Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.


GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của
biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5
+ 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu
cộng tiếp với 1.


Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng
lớp.


Baøi 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài
toán.


Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


6 + 1 = 7.



Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7.
Học sinh quan sát và nêu:
6 + 1 = 1 + 6 = 7


Vài em đọc lại công thức.
6 + 1 = 7


1 + 6 = 7, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng
thanh.


Học sinh nêu: 5 + 2 = 7
2 + 5 = 7


3 + 4 = 7
4 + 3 = 7


học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và
nêu kết qủa.


Hoïc sinh làm miệng và nêu kết qủa:
7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 , 3 + 4 = 7
0 + 7 = 7 , 1 + 6 = 7 , 4 + 3 = 7


học sinh nêu tính chất giao hốn của phép
cộng.


Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.



a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa.
Hỏi có mấy con bướm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Học sinh làm bảng con:
6 + 1 = 7 (con bướm)
4 + 3 = 7 (con chim)
4.Củng cố – dặn dò:


Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Nêu trị chơi : Tiếp sức.


Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu.


Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy
lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ
dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác
nối tiếp.


Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ
thắng.


Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
Nhận xét, tuyên dương


5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>



<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 10 /11/2010</b>


<b>Tuần : 13</b>
<b>Tiết : 1-2</b>


<b>Học vần (53)</b>

<b>ăng - âng</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.


Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa
- Tranh minh họa câu ứng dụng.


- Tranh minh họa phần Luyện nói.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:


- Gọi HS đọc và viết bài.


- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.


III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học
vần ăng, âng.


GV viết lên bảng: ăng, âng.
2. Dạy vần:


+ Vần ăng:
a. Nhận diện vần:


- Vần ăng được tạo nên từ: ă và ng


HS đọc theo GV : ăng, âng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- So sánh: ăng với ong
b. Đánh vần:


- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: á - ngờ - ăng, mờ
- ăng - măng, măng tre.


- Tiếng và TN khóa.


- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết:


GV viết mẫu: ăng, măng



GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
+ Vần âng:


- Vần âng được tạo nên từ â và ng
- So sánh âng và ăng


- Đánh vần:


ớ - ngờ - âng; tờ - âng - tâng - huyền -
tầng, nhà tầng.


- Viết: nét nối giữa â và ng; giữa t và
âng. Viết tiếng và TN khóa: tầng và nhà
tầng.


d. Đọc TN ứng dụng


GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu


HS nhìn bảng, phát âm.


HS trả lời vị trí của chữ và vần trong
trong tiếng khoá: măng (v đứng trước, ăng
đứng sau). HS đv và đọc trơn từ khóa.


HS viết bảng con: ăng, măng.


So sánh: giống nhau: kết thúc bằng ng,


khác nhau: âng bắt đầu bằng â.


HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
HS viết bảng con.


2-3 HS đọc các TN ứng dụng.


Ti t 2ế
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc:


Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.


GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.


b. Luyện Viết:


GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:


GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu
hỏi


(Trò chơi)


HS lần lượt đọc: ăng, măng, măng tre
và âng, tầng, nhà tầng.



HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN,
cả lớp.


HS nhận xét tranh minh họa của câu
ứng dụng.


HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS


HS viết vào vở tập viết: ăng, âng, măng
tre, nhà tầng.


HS đọc tên bài Luyện nói: vâng lời cha
mẹ.


HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.


4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 10 /11/2010</b>



<b>Tuaàn : 13</b>
<b>Tiết : 3</b>


<b>TỐN </b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu : </b>


Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình
huống trong hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Chuẩn bị :</b>


-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .


-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


1.KTBC :
Hỏi tên bài.


Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 7.
Gọi học sinh nộp vở.


Tổ 4 nộp vở.


Goïi học sinh lên bảng làm bài tập.
Tính:


5 + 1 + 1 = , 3 + 3 + 1 =


4 + 2 + 1 = , 3 + 2 + 2 =


Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 7.
Nhận xeùt KTBC.


2.Bài mới :


Hoạt động GV Hoạt động HS


GT bài ghi tựa bài học.


 Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ
bảng trừ trong phạm vi 7.


Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công
thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1


+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đính
trên bảng và trả lời câu hỏi:


Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?


Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam
giác?


Làm thế nào để biết cịn 6 tam giác?
Cho cài phép tính 7 – 1 = 6.


Giáo viên nhận xét toàn lớp.



GV viết công thức : 7 – 1 = 6 trên bảng và cho
học sinh đọc.


+ Cho học sinh thực hiện mơ hình que tính
trên bảng cài để rút ra nhận xét: 7 que tính bớt
6 que tính cịn 1 que tính. Cho học sinh cài bản
cài 7 – 6 = 1


GV viết công thức lên bảng: 7 – 6 = 1
rồi gọi học sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1


Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các
cơng thức cịn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 =
4 ; 7 – 4 = 3 tương tự như trên.


Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ
bảng trừ trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc
lại bảng trừ.


HS nhắc tựa.


Học sinh QS trả lời câu hỏi.


7 tam giác.


Học sinh nêu: 7 hình tam giác bớt 1 hình


tam giác cịn 6 hình tam giác.


Làm tính trừ, lấy bảy trừ một bằng sáu.
7 – 1 = 6.


Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6.


Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên
que tính và rút ra:


7 – 6 = 1


Vài em đọc lại công thức.
7 – 1 = 6


7 – 6 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng
thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong
phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính.
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng
cột.


Baøi 2: Học sinh nêu YC bài tập.


Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính


nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo
từng cột.


Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.


GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của
biểu thức số có dạng trong bài tập như: 7 – 3
-2 thì phải lấy 7 - 3 trước, được bao nhiêu trừ
tiếp đi 2.


Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng
lớp.


Baøi 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán
tương ứng.


Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1
7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2
7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3


Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và
nêu kết qủa.


Hoïc sinh làm miệng và nêu kết qủa:


Học sinh khác nhận xét.


7 – 3 – 2 = 2, 7 – 6 – 1 = 0, 7 – 4 – 2 = 1
7 – 5 – 1 = 1, 7 – 2 – 3 = 2, 7 – 4 – 3 = 0
Học sinh làm phiếu học tập.


Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.


a) Có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn
mấy quả cam?


b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng.
Hỏi còn mấy bong bóng?


Học sinh giải:
7 – 2 = 5 (quả cam)
7 – 3 = 4 (bong bóng)
4.Củng cố – dặn dò:


Hỏi tên bài.


Nêu trị chơi : Tiếp sức.


Mục đích: Giúp học sinh nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội.


Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và 2 bút màu.


Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy


lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ
dùng bút ghi kết qủa của phép tính. Từng người ghi xong sẽ chuyền bút cho người khác
ghi tiếp.


Luật chơi: Mỗi người chỉ ghi kết quả của 1 phép tính. Đội nào ghi nhanh và đúng sẽ
thắng.


Giáo viên nhận xét trò chơi.


Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.
Nhận xét, tuyên dương


5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 11 /11/2010</b>
<b>Tuần : 13</b>


<b>Tieát : 1-2</b>


<b>Học vần (54): ung - ưng</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ung, ưng, bơng súng, sừng hươu.


Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>



- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa
- Tranh minh họa câu ứng dụng.


- Tranh minh họa phần Luyện nói.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:


- Gọi HS đọc và viết bài.


- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học
vần ung, ưng.


GV viết lên bảng: ung, ưng.
2. Dạy vần:


+ Vần ung:
a. Nhận diện vần:


- Vần ung được tạo nên từ: u và ng
- So sánh: ung với ong


b. Đánh vần:



- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
GV hd cho HS đv: u ngờ ung, sờ
-ung - s-ung - sắc súng, bông súng.


- Tiếng và TN khóa.


- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết:


GV viết mẫu: ung, súng.


GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
+ Vần ưng:


- Vần ưng được tạo nên từ ư và ng
- So sánh ưng và ung


- Đánh vần:


ư - ngờ - ưng; sờ - ưng - sưng - huyền
- sừng, sừng hươu.


- Viết: nét nối giữa ư và ng; giữa s và
ưng. Viết tiếng và TN khóa: sừng và sừng
hươu.


d. Đọc TN ứng dụng


GV giải thích các TN ứng dụng


GV đọc mẫu


HS đọc theo GV : ung, ưng.


So sánh: giống: kết thúc bằng ng.
Khác nhau: ung bắt đầu bằng u.
HS nhìn bảng, phát âm.


HS trả lời vị trí của chữ và vần trong
trong tiếng khoá: súng (s đứng trước, ung
đứng sau, dấu sắc trên ung). HS đv và đọc
trơn từ khóa.


HS viết bảng con: ung, súng.


So sánh: giống nhau: kết thúc bằng ng,
khác nhau: ưng bắt đầu bằng ư.


HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
HS viết bảng con.


2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Ti t 2ế


3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:


Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đọc câu ứng dụng.



GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.


b. Luyện Viết:


GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:


GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu
hỏi


(Trò chơi)


HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN,
cả lớp.


HS nhận xét tranh minh họa của câu
ứng dụng.


HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS


HS viết vào vở tập viết: ung, ưng, bông
súng, sừng hươu.


HS đọc tên bài Luyện nói: Rừng, thung
lũng, suối, đèo.


HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.



4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.


- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 55.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 11 /11/2010</b>


<b>Tuần : 13</b>
<b>Tiết : 3</b>


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I.Mục đích yêu cầu :</b>


Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7
Bài tập 1, 2 (cột 1, 2), 3(cột 1, 3), , 4(cột 1, 2),
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


1.KTBC:


Hỏi tên bài, gọi nộp vở.


Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 7.


Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 7 – 2 – 3 , 7 – 4 – 2
7 – 5 – 1 , 7 – 3 – 4


Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :


Hoạt động GV Hoạt động HS


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:


Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực hiện
theo cột dọc ta cần chú ý điều gì?


Cho học sinh làm VBT.
GV gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1
phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt
từ bàn này đến bàn khác.


Học sinh nêu: Luyện tập.



Học sinh nêu: viết các số thẳng cột với
nhau.


Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1.
Học sinh chữa bài.


Học sinh thực theo yêu cầu của Giáo viên
6 + 1 = 7 , 5 + 2 = 7 , 4 + 3 = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính
chất giao hốn của phép cộng và mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ.


Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:


Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
GV phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh
làm.


Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp.
Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:
Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài tốn.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cơ ghi bảng.


7 – 6 = 1 , 7 – 5 = 2 , 7 – 4 = 3
7 – 1 = 6 , 7 – 2 = 5 , 7 – 3 = 4



Điền số thích hợp vào chố chấm.
Điền dấu thích hợp vào chố chấm.
Học sinh làm phiếu học tập.


Yêu cầu: Học sinh viết được các phép tính
như sau:


3 + 4 = 7 , 4 + 3 = 7 , 7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3
4.Củng cố:


Hỏi tên bài.


Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến
thức cho học sinh.


Trị chơi: Tiếp sức.


Điền số thích hợp theo mẫu.


Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em chỉ điền vào một số thích hợp trong hình
trịn sao cho tổng bằng 7.


Nhận xét trò chơi.


5. Dặn dị: Tun dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 11 /11/2010</b>


<b>Tuần : 13</b>
<b>Tiết : 4</b>


<b> MĨ THUẬT</b>


<b>BÀI : VẼ CÁ</b>
<b>I.Mục đích u cầu :</b>


-Giúp HS hiểu được hình dáng, màu sắc và các bộ phận của con cá.
-Biết cách vẽ con cá, vẽ được con cá và tơ màu theo ý thích.


-Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu thích môn vẽ.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Tranh vẽ về các loại cá.


-Hình phác hoạ hướng dẫn học sinh vẽ con cá.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu …


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động GV Hoạt động HS
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.


Giới thiệu các loại cá.


GV hỏi :


+ Con cá có dạng hình gì?
+ Con cá gồm các bộ phận nào?
+ Màu sắc của cá như thế nào?


u cầu học sinh kể một vài loại cá mà em
biết.


Tóm lại:


Cá có nhiều loại và có hình dạng và màu sắc
khắc nhau… .


3.Hướng dẫn học sinh vẽ cá:


+ Vẽ mình cá trước: Cá có nhiều loại nên
mình cá cũng khác nhau, khơng nhất thiết vẽ
giống nhau.


Cho học sinh quan sát mẫu phác hoạ của GV
và nhận xét về mình cá.


+ Vẽ đuôi cá: Đuôi cá có thể vẽ khác nhau.
+ Vẽ các chi tiết khác: mang cá, mắt cá, vây
cá, vảy cá.


+ Vẽ màu vào cá.


4. Học sinh thực hành bài vẽ của mình.


GV giải thích thêm:


Vẽ cá to vừa phải so với tờ giấy (trang vẽ ở vở
tập vẽ), có thể vẽ một đàn cá gồm nhiều con
cá to nhỏ khác nhau, cách bơi mỗi con cũng
khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược, con
chúi xuống, con ngược lên).


GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hồn
thành bài vẽ của mình.


5.Nhận xét đánh giá:


GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài
vẽ về:


+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.


GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.


6.Dặn dị: Bài thực hành ở nhà.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh QS tranh và nêu theo các loại cá
trong tranh.



Học sinh kể về các loại cá.


Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ
mình cá.


Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ
đi cá.


Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ các
chi tiết khác của con cá.


Học sinh thực hành bài vẽ hồn chỉnh con
cá theo ý thích của mình.


Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các
bạn trong lớp.


Hoïc sinh nêu lại cách vẽ cá.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tuần : 13</b>
<b>Tiết : 1</b>


<b>Tập viết (12)</b>

<b>nền nhà, nhà in, cá biển</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- HS viết được các TN: nền nhà, nhà in, cá biển


- Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng.
HS: bút, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:


- Gọi HS lên bảng viết bài, GV nhận xét cho điểm, chấm vở.
- Nhận xét bài cũ.


III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:


GV giảng từ, Hd HS viết.
GV cho HS xem mẫu phóng to.
GV vừa viết mẫu, vừa Hd HS viết.
GV nhắc tư thế ngồi, để vở cầm viết,
theo dõi HS viết.


HS xem mẫu viết.
HS đọc và phân tích từ.
HS đồ chữ trên không.



HS viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá
biển …


HS đồ chữ trong vở tập viết.
HS viết vào vở theo sự hd của GV.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- Thu một số vở chấm - nhận xét.


- Chuẩn bị tiết sau viết bài 13 “Con ong, cây thơng …”.
- Nhận xét - tun dương.


<b>Điều Chỉnh , Boå sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 12 /11/2010</b>


<b>Tuần : 13</b>
<b>Tiết : 2</b>


<b>Tập viết (13)</b>

<b>con ong, cây thơng …</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- HS viết được các TN: con ong, cây thông …
- Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>



GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng.
HS: bút, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:


GV giảng từ, Hd HS viết.
GV cho HS xem mẫu phóng to.
GV vừa viết mẫu, vừa Hd HS viết.
GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết,
theo dõi HS viết.


2 - 4 HS lên bảng viết: nền nhà, nhà in,
cá biển.


HS xem mẫu viết.
HS đọc và phân tích từ.
HS đồ chữ trên không.


HS viết bảng con: con ong, cây thông…
HS đồ chữ trong vở tập viết.



HS viết vào vở theo sự hd của GV.
<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


Thu một số vở chấm - nhận xét.


Chuẩn bị tiết sau viết bài 14 “Nhà trường, buôn làng …”.
Nhận xét - tuyên dương.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 12 /11/2010</b>


<b>Tuaàn : 13</b>
<b>Tiết : 3</b>


<b>TỐN</b>


<b>BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8</b>
<b>I.Mục đích u cầu :</b>


Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với tình
huống trong hình vẽ.


Bài tập 1, 2(cột 1, 3, 4) , 3(dòng1), 4 (a)
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .



-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


1.KTBC :
Hoûi tên bài.


Gọi học sinh nộp vở.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Làm bảng con : 7 - … = 3 (daõy 1)


…+ 2 = 7 (dãy 2)
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới :


Hoạt động GV Hoạt động HS


GT bài ghi tựa bài học.


 Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ
bảng cộng trong phạm vi 8.


Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công
thức 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8


+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đính
trên bảng và trả lời câu hỏi:



HS nhắc tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo viên đính lên bảng 7 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?


Có 7 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam
giác?


Làm thế nào để biết là 8 tam giác?
Cho cài phép tính 7 +1 = 8


Giáo viên nhận xét tồn lớp.


GV viết công thức : 7 + 1 = 8 trên bảng và cho
học sinh đọc.


+ Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận
xét: 7 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng
như 1 hình tam giác và 7 hình tam giác. Do đó
7 + 1 = 1 + 7


GV viết công thức lên bảng: 1 + 7 = 8 rồi gọi
học sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8.


Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các
cơng thức cịn lại: 6 + 2 = 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 3
+ 5 = 8, 4 + 4 = 8 tương tự như trên.



Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ
bảng cộng trong phạm vi 8 và cho học sinh
đọc lại bảng cộng.


Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng
trong phạm vi 8 để tìm ra kết qủa của phép
tính.


Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng
cột.


Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.


Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính
nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo
từng cột (cặp phép tính).


GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao
hốn của phép cộng thơng qua ví dụ cụ thể. Ví
dụ: Khi đã biết 1 + 7 = 8 thì viết được ngay 7 +
1 = 8.


Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.


GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của


biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 1
+ 2 + 5 thì phải lấy 1 + 2 trước, được bao nhiêu
cộng tiếp với 5.


7 tam giác.


Học sinh nêu: 7 hình tam giác thêm 1 hình
tam giác là 8 hình tam giác.


Làm tính cộng, lấy 7 cộng 1 bằng 8.
7 + 1 = 8.


Vài học sinh đọc lại 7 + 1 = 8.
Học sinh quan sát và nêu:
7 + 1 = 1 + 7 = 8


Vài em đọc lại công thức.
7 + 1 = 8


1 + 7 = 8, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng
thanh.


Học sinh nêu:
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
4 + 4 = 8


học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.


Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và
nêu kết qủa.


Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:


Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép
cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng
lớp.


Baøi 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài
toán.


Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.


a) Có 6 con cua đang đứng yên và 2 con
cua đang bị tới. Hỏi tất cả có mấy con
cua?


Có 4 con ốc sên đứng yên, có thêm 4 con
nữa bị tới. Hỏi có mấy con ốc sên?


Học sinh làm bảng con:



6 + 2 = 8(con cua) hay 2 + 6 = 8 (con cua)
4 + 4 = 8 (con ốc sên)


4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.


GV nêu câu hỏi :
Nêu trị chơi : Tiếp sức.


Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu.


Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy
lên


bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ
dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác
nối tiếp.


Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ
thắng.


Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
Nhận xét, tuyên dương


5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 12 /11/2010</b>


<b>Tuần : 13</b>
<b>Tiết : 4</b>


Bài


<b> 13 : THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN </b>
<b> TRÒ CHƠI.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>


- Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau ( Mũi bàn chân chạm mặt đất ) hai
tay giơ cao thẳng hướng .


- Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang , hai tay chống hông .
- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi ( có thể cịn chậm ).
<b> II. CHUẨN BỊ : </b>


_ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập
_ GV chuẩn bị 1 còi


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

LƯỢNG
<b>1/ Phần mở đầu: </b>


-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.



-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.


-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Khởi động:


+Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên ở sân trường


+Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
-Ôn: Đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải,
quay trái.


- Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”
<b>2/ Phần cơ bản: </b>


<b>a) Ơn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ</b>
cao thẳng hướng: (Xem ở bài 12.)


<b>b) Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước, </b>
hai tay chống hông và đứng đưa một chân ra
sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: (Xem ở bài
11,12.)


<b>c) Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay</b>
<b>chống hông: </b>


GV nêu tên động tác vừa làm mẫu, vừa
giải thích.



_ Động tác: Đưa chân trái sang ngang chếch
mũi bàn chân xuống đất (cách mặt đất
khoảng một gang tay), đầu gối và mũi bàn
chân duỗi thẳng, hai tay chống hơng, trọng
tâm dồn vào chân phải, thân người thẳng,
nhìn theo mũi chân trái.


Lần tập tiếp theo đổi chân. Khi nâng chân,
nhìn vào mũi chân.


_ Cho HS tập theo 4 nhòp sau:


+ Nhòp 1: Đưa chân trái sang ngang, hai
tay chống hông.


+Nhịp 2: Về TTĐCB.


+Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang, hai
tay chống hông.


+Nhịp 4: Về TTĐCB.


Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, sửa chữa động
tác sai cho HS.


<i>@ Ôn phối hợp:</i>


+ Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, hai tay
chống hông.



+Nhịp 2: Về TTĐCB.


+Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay
chống hơng.


+Nhịp 4: Về TTĐCB.


1-2 phút
1 phút
1 phút
30-50m
1 phút
1-2 phút
1 phút
1-2 lần
1-2 lần
3-5 lần


1-2 lần


3-5 lần


- Lớp tập hợp thành 4 hàng
dọc.


- Ôn và học một số động
tác RLTTCB.


Đội hình hàng dọc  vịng
trịn



Đội hình hàng ngang
- 2 x 4 nhịp




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>@ Ôn phối hợp:</i>


+ Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai
tay chống hơng.


+Nhịp 2: Về TTĐCB.


+Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay
chống hông.


+Nhịp 4: Về TTĐCB.


<b>d) Ơn trị chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” </b>
<b> 3/ Phần kết thúc:</b>


_ Thả lỏng.


_ Trò chơi hồi tónh
_ Củng cố.


_ Nhận xét.


_ Giao việc về nhà.



1-2 lần


6-8 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút


Đội hình hàng dọc


- HS đi thường theo nhịp (2-4
hàng dọc) trên địa hình tự
nhiên ở sân trường và hát.
- Diệt các con vật có hại
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Khen những tổ, cá nhân học
ngoan, tập tốt.


- Tập lại các động tác đã học.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 07/11/2010 Ngày dạy : 12 /11/2010</b>


<b>Tuần : 13</b>
<b>Tiết : 5</b>



<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết
phù hợp.


Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.


Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. : Công tác tuần.GV


2. HS : Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH </b>


1. Ổn định: Hát
2. Nội dung:
- GV giới thiệu:


- Phần làm việc ban cán sự lớp:


- GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và
vệ sinh


- Động viên và giúp đỡ những học sinh khó
khăn



- Cơng tác tuần tới:


* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt


Hát tập thể


- Lớp trưởng điều khiển


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập


+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào


HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,…
theo chủ điểm tuần, tháng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×