Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

giao an tin hoc 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.2 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>



<i>Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp 3A, 3B</b>


<b>CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Người bạn mới của em</b>



<b>Tiết 1</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận
biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.


- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với
những thuật ngữ mới.


- Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.
Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Bài mới:</b>


<i><b> Đặt vấn đề:</b></i>



Các em sẽ được làm quen với một người bạn mới. Đó là chiếc máy vi
tính. Nó sẽ cùng em học tập và vui chơi. Vậy hôm nay chúng ta sẽ làm quen với
người bạn mới này.


<b>1. Giới thiệu máy tính</b>


? Trong lớp chúng ta có bạn nào biết về máy tính.
Giáo viên giới thiệu thêm:


- Máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1946 ở Mỹ.


- Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm
đúng, làm nhanh và thân thiện.


- Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn
bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lý thú
và bổ ích...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy
tính xách tay.


? Theo em biết máy tính có những bộ phận nào


Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn:


- Màn hình (của máy tính): có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi.
- Phần thân (của máy tính): là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó
có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi họat động của máy tính.


- Bàn phím (của máy tính): gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín


hiệu vào máy tính.


- Chuột (của máy tính) giúp điều khiển máy tính nhanh chúng và thuận tiện
Với sự giúp đỡ của máy tính, em có thể làm nhiều cơng việc như: học nhạc,
học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè ...


<b>IV. Củng cố:</b>


1. Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính.
2. Làm bài tập<b> B1, B2</b>trang 6 (SGK)


<b>V. Hướng dẫn về nhà.</b>


1. Tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng tin đại
chúng như: báo chí, sách tin học…


2. Làm bài tập <b>B1, BS1, BS2, BS3 </b>trang 6,7,8 (sách thực hành)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp 3A, 3B</b>


<b>Bài 1: Người bạn mới của em (tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp học sinh biết cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng
cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng…


- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



- Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
- Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi...
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


Máy tính có mấy bộ phân chính ? Hãy kể tên ?


Bộ phận nào của máy tính giúp ta gõ chữ vào máy tính ?


<b>* Bài mới:</b>


<b>2. Làm việc với máy tính.</b>


GV nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính.


<i><b>a. Bật máy:</b></i>


? Làm thế nào để bóng đèn điện sáng.
Cịn với máy tính ?


- Máy tính cần được nối với nguồn điện để có thể hoạt động. Để bật máy
tính em thực hiện hai thao tác sau đây:


1. Bật cơng tắc màn hình.


2. Bật cơng tắc trên thân máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Màn hình xuất hiện khi máy tính bắt đầu làm việc gọi là màn hình nền


(H8-SGK).


- Khi máy tính bắt đầu hoạt động màn hình có thể xuất hiện với những
hình ảnh nhỏ gọi là biểu tượng.


- Có thể sử dụng chuột máy tính để chọn biểu tượng của bài học hoặc trò chơi.


<i><b>b.Tư thế ngồi:</b></i>


- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, khơng nhìn quá lâu vào màn hình.
- Khoảng cách giữa mắt và màn hình: 50cm - 80cm.


- Tay đặt ngang tầm bàn phím và khơng phải vươn xa.
- Chuột đặt bên tay phải.


<b>c. Ánh sáng:</b>


- Máy tính nên đặt ở vị tri sao cho ánh sáng khơng chiếu thẳng vào màn
hình và khơng chiếu thẳng vào mắt.


<b>d. Tắt máy:</b>


? Cách tắt bóng đèn điện -> cách tắt máy tính.
Khi khơng làm việc nữa cần tắt máy tính.


- Vào Start chọn Turn Off Computer sau đó chọn Turn off. Sau đó tắt màn hình.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


1. Nêu các bước mở máy ?



2. Làm bài tập <b>B4</b> trang 10/ SGK


<b>V. DĂN DÒ:</b>


1. Học bài cũ.


2. Làm bài tập <b>BS4, BS5, BS6, BS7, B6 </b>trang 11, 12, 13, 16 (sách thực
hành).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 4A, 4B</b>


<b>CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1</b>

:

<b>Những gì em đã biết</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1 gồm:
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.


- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của
mỗi bộ phận


- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.
- Vai trị của máy tính trong đời sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>



Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,…
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,…
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>Bài mới:</b>


? Kể tên các loại máy tính thường gặp


TL: 2 loại MT thường gặp là: MT để bàn và MT xách tay.


? Các bộ phận chính của MT để bàn. Chức năng của từng bộ phận?
TL: 4 bộ phận chính của MT để bàn là:


- Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm
việc của MT.


- Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín hiệu vào MT.
- Chuột: Điều khiển MT.


- Thân MT: Chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí
coi là bộ não của MT.


? Các dạng thơng tin cơ bản? Ví dụ từng loại?
TL: 3 dạng thông tin cơ bản là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Các thao tác cơ bản với chuột máy tính
TL: Có 4 thao tác với chuột:


- Di chuyển chuột
- Nháy chuột


- Nháy đúp chuột
- Kéo thả chuột


? Các hàng phím của khu vực chính của bàn phím
TL: Có 5 hàng phím:


- Hàng phím số
- Hàng phím trên
- Hàng phím cơ sở
- Hàng phím dưới


- Hàng phím có chứa phím cách


<i><b>* Vai trị của MT:</b></i>


1. MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân
thiện với con người.


2. MT giúp con người xử lí và lưu trữ thơng tin. Các dạng thông tin cơ
bản gồm văn bản, âm thanh và hình ảnh.


3. MT có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều lĩnh vực như: là
miệc, học tập, giải trí, liên lạc.


4. Một MT thường có màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.
<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


- Tóm tắt lại ý chính.


- Về nhà tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng


tin đại chúng như: báo chí, sách tin học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 4A, 4B</b>


<b>Bài 2: Khám phá máy tính</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chuơng trình và bộ
nhớ máy tính.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,…
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,…
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>Bài mới:</b>


<i><b>1. Máy tính xưa và nay:</b></i>


Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC: nặng gần 27
tấn và chiếm diện tích gần 167m2<sub>.</sub>


Cơng nghệ phát triển, ngày nay MT càng đựơc phổ biến. MT để bàn chỉ
nặng khoảng 15 kg và chiếm diện tích khoảng 0,5m2


? Làm tính để so sánh MT xưa và nay.



Chiếc máy tính đầu tiên nặng hơn chiếc máy tính để bàn ngày nay
27000 : 15 = 1800 (lần)


Chiếc máy tính đầu tiên chiếm diện tích rộng hơn chiếc máy tính để bàn
ngày nay: 167 : 0,5 = 334 (lần)


Tuy có hính dạng và kích thước khác nhau nhưng các MT có một điểm
chung: Chúng có khả năng thực hiện tự động các chương trình.


Em hãy cho biết, với các chương trình, MT giúp con người làm được
những việc gì ?


TL: Em có thể vẽ được những bức tranh đẹp, nghe nhạc, xem phim, học
toán, liên lạc với bạn bè…


? Em hãy kẻ tên các bộ phận quan trọng nhất của MT trong hình 5 (SGK
trang 7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Màn hình
- Bàn phím
- Chuột
- Thân máy
Nhận xét:


- Bàn phím và Chuột giúp em đưa thơng tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn
của chương trình.


- Màn hình cho em biết thơng tin ra (kết quả) sau khi MT xử lý.
VD: Khi cần tính tổng 15 và 21



- Thơng tin vào: 15 và 21
- Thông tin ra: 36


Hàng ngày, em gặp nhiều hoạt động có thể mơ tả giống như trên. Vd: nếu
thấy bầu trời nhiều mây đen, em nhắc bố mang áo mưa khi đi làm. Bầu trời
nhiều mây đen cho em thơng tin vào, cịn lời nhắc là thơng tin ra sau khi em đã
xử lí thơng tin vào. Bộ não của em chính là bộ phận xử lí thơng tin


HS làm BT 4, 5, 6, 7 SGK trang 8
<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


- Tóm tắt lại ý chính.


- Về nhà tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng
tin đại chúng như: báo chí, sách tin học….


- Làm bài tập trong sách thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN 4</b>



<i>Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 3A, 3B</b>


<b>Bài 2: Thông tin xung quanh ta</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh làm quen với máy tính.


- Giúp các em biết một số thông tin mà chúng ta thường gặp hằng ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,…
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,…
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ:</b>


- Học sinh nêu các bộ phận của máy vi tính ?
- Cách mở máy, tắt máy ?


<b>* Bài mới:</b>


Hằng ngày, chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau. Ba
dạng thông tin thường gặp là:


<i><b>1. Thông tin dạnh văn bản:</b></i>


? Lớp chúng ta có bạn nào biết về thơng tin dạng văn bản


GV giới thiệu thêm về thông tin dạng văn bản: Sách giáo khoa, sách
truyện, bài báo và cả những tấm bia cổ,...


? Tiện ích của thơng tin dạng văn bản là để làm gì


<i><b>Thơng tin dạng âm thanh:</b></i>


? Lớp chúng ta có bạn nào biết về thơng tin dạng âm thanh


GV giới thiệu thêm về thông tin dạng âm thanh: Tiếng chng, tiếng


trống trường, tiếng cịi xe, tiếng em bé khóc, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lồi vật cũng có âm thanh riêng để gọi bầy, báo nguy hoặc biểu lộ sự
sung sướng.


? Tiện ích của thơng tin dạng âm thanh là để làm gì


<i><b>3. Thơng tin dạng hình ảnh:</b></i>


? Lớp chúng ta có bạn nào biết về thơng tin dạng hình ảnh


GV giới thiệu thêm về thơng tin dạng hình ảnh: Những bức ảnh, tranh vẽ
trong sgk, trên các tờ báo,... cho chúng ta hiểu thêm các bài học, bài báo,...


Quan sát hình 13, 14, 15, 16, nêu tiện ích của thơng tin dạng hình ảnh là
để làm gì?


<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>
- Tóm tắt lại ý chính.


- Làm bài tập B2, B3, B4, B5, B6 (SGK trang 14, 15)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 3A, 3B</b>


<b>Bài 3: Bàn phím máy tính</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh làm quen với bàn phím, nhận biết khu vực chính và hai


phím có gai trên bàn phím.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên:, bàn phím, giáo án, SGK...
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,…
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ:</b>
<b>* Bài mới:</b>


<i><b>1. Bàn phím:</b></i>


Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen với bàn phím của máy
vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau:


GV: dựng bàn phím giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về
khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có
gai.


Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực
này được chia thành các hàng phím như sau: (GV giảng bằng hính ảnh trực
quan: bàn phím)


<i><b> 2. Khu vực chính của bàn phím:</b></i>


Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn
phím được sử dụng cho việc tập gừ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ
yếu là các phím số. Ngồi ra cũng có các phím chức năng khác mà em sẽ được
làm quen sau này.



- Hàng phớm cơ sở: Hàng phím thứ ba tính từ dưới lên được gọi là hàng
phím cơ sở. Hàng này có các phím: A S D F G H J K L : ; “ ‘


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hàng phím trên gồm các phím: Q Ư E R T Y U I O P { [ } ]
- Hàng phím dưới gốm các phím: Z X C V B N M < , > . ? /
- Hàng phím số gồm các phím: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0


- Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách.
* Làm bài tập B1 -> B4 trang 18, 19 SGK


<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>
- Tóm tắt lại ý chính.


- Làm bài tập trang 21 –> 24 trong sách thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Thứ tư, ngày 15 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 4A, 4B</b>


<b>Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ
nhớ của MT.


Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm,
đĩa CD và thiết bị nhớ flash.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>



Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,…
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,…
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ</b>
<b>* Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà em muốn lưu lại để lần sau dùng,
chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết
bị lưu trữ.


<i><b>1. Đĩa cứng:</b></i>


Những chương trình và thơng tin quan trọng thường được lưu trên đĩa
cứng. Đây là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất.


Đĩa cững được lắp đặt trong thân MT (Quan sát đĩa cứng hình 7 SGK)
Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa cứng


<i><b>2. Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash:</b></i>


Để thuận tiện cho việc trao đổi, thơng tin cịn được ghi trong đĩa mềm, đĩa
CD hoặc trong thiết bị nhớ flash và được nạp vào MT khi cần thiết.


Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash có thể được lắp vào MT để sử dụng hoặc
tháo ra khỏi MT một cách dễ dàng, thuận tiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh, bị xước hay bám
bụi, không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng q.


Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD, vị trí cắp flash.
* GV nêu một số câu hỏi để HS trả lời.


<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>
- Tóm tắt lại ý chính.


- Về nhà tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng
tin đại chúng như: báo chí, sách tin học….


- Làm bài tập trong sách thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Thứ tư, ngày 15 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 4A, 4B</b>


<b>CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ</b>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint đã học trong SGK
-Cùng học tin học - Quyển 1, như: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu
vẽ, màu nền.


+ Ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tơ màu, vẽ hình đơn giản, di
chuyển phần hình vẽ, ..


- Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đường thẳng, Đường cong,


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK.


Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài mới:</b>


<i><b>1. Ơn tập về cách tơ màu.</b></i>


* Gọi HS nhắc lại một số kiến thức đã học.
Chương trình dùng để vẽ là chương trình gì ?


TL : Chương trình dùng để vẽ là chương trình Paint.
Cách khởi động Paint như thế nào ?


TL: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint trên màn hỡnh nền . Hoặc
nhấp chuột vào nỳt Start / Program/ Accessories / Paint.


-Yêu cầu HS quan sát hình 10 (SGK-13) để nhớ lại hộp màu, màu vẽ và
màu nền.


- Em chọn màu vẽ bằng cách nháy nút chuột nào, ở đâu?


- Để chọn màu vẽ nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu.
- Em chọn màu nền bằng cách nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS chỉ ra cụng cụ tô màu:



<b>- </b>Em hãychỉ ra công cụ dùng để sao chép màu:


- HS chỉ ra công cụ dùng để sao chép màu


<i><b>2. Vẽ đường thẳng :</b></i>


- Trong số các công cụ sau, công cụ nào dùng để vẽ đường thẳng ? các
bước thực hiện vẽ đường thẳng?


- Chọn công cụ trong hộp công cụ  Chọn màu vẽ  Chọn nét vẽ ở
phía dưới hộp công cụ. Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đường
thẳng.


<i><b>3. Vẽ đường cong :</b></i>


- Trong số các công cụ sau, công cụ nào dùng để vẽ đường cong ? HS
nêu lại cách vẽ đường cong ?


- Nhấp chọn công cụ đường cong .
- Chọn nét vẽ, màu vẽ


- Tạo thành một đường thẳng.


- Đưa con trỏ tới vị trí cần uốn điểm cong của đoạn thẳng đó rồi kéo cong
theo ý muốn.


- Nháy chuột phải để kết thúc
<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>
- Tóm tắt lại ý chính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Làm bài tập trong sách thực hành.


<i>Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 5A, 5B</b>


<b>CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Ơn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1 gồm:
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.


- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của
mỗi bộ phận


- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.
- Vai trị của máy tính trong đời sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,…
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,…
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>Bài mới:</b>


? Kể tên các loại máy tính thường gặp



TL: 2 loại MT thường gặp là: MT để bàn và MT xách tay.


? Các bộ phận chính của MT để bàn. Chức năng của từng bộ phận?
TL: 4 bộ phận chính của MT để bàn là:


- Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm
việc của MT.


- Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín hiệu vào MT.
- Chuột: Điều khiển MT.


- Thân MT: Chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí
coi là bộ não của MT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Dạng văn bản: SGK, các văn bản, các bài báo, truyện…
- Dạng âm thanh: Tiếng trống trường, tiếng khóc, tiếng hát…
- Dạng hình ảnh: Các tranh ảnh trong SGK, biển báo giao thông…
? Các thao tác cơ bản với chuột máy tính


TL: Có 4 thao tác với chuột:
- Di chuyển chuột


- Nháy chuột
- Nháy đúp chuột
- Kéo thả chuột


? Các hàng phím của khu vực chính của bàn phím
TL: Có 5 hàng phím:



- Hàng phím số
- Hàng phím trên
- Hàng phím cơ sở
- Hàng phím dưới


- Hàng phím có chứa phím cách


<i><b>* Vai trị của MT:</b></i>


1. MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân
thiện với con người.


2. MT giúp con người xử lí và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ
bản gồm văn bản, âm thanh và hình ảnh.


3. MT có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều lĩnh vực như: là
miệc, học tập, giải trí, liên lạc.


4. Một MT thường có màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.
<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


- Tóm tắt lại ý chính.


- Về nhà tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng
tin đại chúng như: báo chí, sách tin học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 5A, 5B</b>



<b>Bài 2: Khám phá máy tính</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chuơng trình và bộ
nhớ máy tính.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,…
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,…
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>Bài mới:</b>


<i><b>1. Máy tính xưa và nay:</b></i>


Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC: nặng gần 27
tấn và chiếm diện tích gần 167m2<sub>.</sub>


Cơng nghệ phát triển, ngày nay MT càng đựơc phổ biến. MT để bàn chỉ
nặng khoảng 15 kg và chiếm diện tích khoảng 0,5m2


? Làm tính để so sánh MT xưa và nay.


Chiếc máy tính đầu tiên nặng hơn chiếc máy tính để bàn ngày nay
27000 : 15 = 1800 (lần)


Chiếc máy tính đầu tiên chiếm diện tích rộng hơn chiếc máy tính để bàn
ngày nay: 167 : 0,5 = 334 (lần)



Tuy có hính dạng và kích thước khác nhau nhưng các MT có một điểm
chung: Chúng có khả năng thực hiện tự động các chương trình.


Em hãy cho biết, với các chương trình, MT giúp con người làm được
những việc gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Em hãy kẻ tên các bộ phận quan trọng nhất của MT trong hình 5 (SGK
trang 7)


TL: các bộ phận của MT là:
- Màn hình


- Bàn phím
- Chuột
- Thân máy
Nhận xét:


- Bàn phím và Chuột giúp em đưa thơng tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn
của chương trình.


- Màn hình cho em biết thơng tin ra (kết quả) sau khi MT xử lý.
VD: Khi cần tính tổng 15 và 21


- Thông tin vào: 15 và 21
- Thông tin ra: 36


Hàng ngày, em gặp nhiều hoạt động có thể mơ tả giống như trên. Vd: nếu
thấy bầu trời nhiều mây đen, em nhắc bố mang áo mưa khi đi làm. Bầu trời
nhiều mây đen cho em thông tin vào, cịn lời nhắc là thơng tin ra sau khi em đã
xử lí thơng tin vào. Bộ não của em chính là bộ phận xử lí thơng tin



HS làm BT 4, 5, 6, 7 SGK trang 8
<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


- Tóm tắt lại ý chính.


- Về nhà tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng
tin đại chúng như: báo chí, sách tin học….


- Làm bài tập trong sách thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 5A, 5B</b>


<b>Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ
nhớ của MT.


Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm,
đĩa CD và thiết bị nhớ flash.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,…
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,…
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>



<b>* Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà em muốn lưu lại để lần sau dùng,
chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết
bị lưu trữ.


<i><b>1. Đĩa cứng:</b></i>


Những chương trình và thơng tin quan trọng thường được lưu trên đĩa
cứng. Đây là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất.


Đĩa cững được lắp đặt trong thân MT (Quan sát đĩa cứng hình 7 SGK)
Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa cứng


<i><b>2. Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash:</b></i>


Để thuận tiện cho việc trao đổi, thơng tin cịn được ghi trong đĩa mềm, đĩa
CD hoặc trong thiết bị nhớ flash và được nạp vào MT khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Khi làm việc với MT, ta thường mang theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị
nhớ flash để tiện sử dụng.


Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh, bị xước hay bám
bụi, không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng q.


Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD, vị trí cắp flash.
* GV nêu một số câu hỏi để HS trả lời.



<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>
- Tóm tắt lại ý chính.


- Về nhà tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng
tin đại chúng như: báo chí, sách tin học….


- Làm bài tập trong sách thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TUẦN 5</b>



<i>Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp 3A, 3B</b>


<b>Bài 4: Chuột máy tính</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh nắm được cấu tạo của chuột máy tính: nút phải, nút trái
chuột.


- Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, kích chuột…
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, chuột máy tính,…
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,…
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>Bài cũ</b>
<b>Bài mới:</b>



<i><b>1. Chuột máy tính:</b></i>


HS nêu hiểu biết của mình về chuột máy tính


- Chuột MT giúp em điều khiển MT được nhanh chóng và thuận tiện..
Cấu tạo chuột MT: Mặt trên của chuột thường có hai nút: nút trái và nút
phải. Mỗi khi em nhấn nút, tín hiệu điều khiển sẽ được chuyển cho máy tính.


Em hãy quan sát chuột máy tính và phân biệt nút trái, nút phải.


<i><b>2. Cách cầm chuột:</b></i>


Cầm chuột và di chuyển chuột trên một mặt phẳng
a. Cách cầm chuột:


- Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa
đặt vào nút phải của chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Trên màn hình em nhìn thấy có hình mũi tên  . Mỗi khi em thay đổi vị
trí của chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển theo. Mũi tên đó chính là con trỏ
chuột. Con trỏ chuột cịn có các hình dạng khác như:  ...


c. Thao tác sử dụng chuột:


- Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng.
- Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay.


- Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.


- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột


đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.


Em hãy quan sát chuột máy tính và phân biệt nút trái, nút phải.


<i><b>* Chú ý:</b></i> Khi yêu cầu nháy chuột, nháy đúp chuột hoặc kéo thả chuột em
sẽ sử dụng nút trái của chuột. Khi cần dùng nút phải thì sẽ nói rõ là nháy nút
phải chuột...


<b>Bài tập:</b> Hãy chọn ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với cụm từ thích hợp ở
cột bên phải để được câu đúng nghĩa.


Biểu tượng Dùng để gõ chữ vào máy tính


Chuột máy tính Là hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính


Màn hình Giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện
Bàn phím Cho biết kết quả hoạt động của máy tính


<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


- Tóm tắt lại ý chính, nhắc lại nguyên tắc cầm chuột.
- Về nhà tìm hiểu thêm về chuột máy tính.


- Làm bài tập trong sách thực hành (trang 25, 26, 27, 28).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp 3A, 3B</b>


<b>Bài 5: Máy tính trong đời sống</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong lĩnh vực của
đời sống xã hội.


- Học sinh u thích mơn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính
mang lại cho con người.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi...
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>Bài cũ</b>
<b>Bài mới:</b>


<i><b>1. Trong gia đình</b></i>


Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lý. Với các thiết bị có bộ xử lý
giống như máy tính, mẹ em có thể chọn chương trình cho máy giặt, bố em có thể
hẹn giờ tắt, mở và chọn kênh cho ti vi, em có thể đặt giờ báo thức cho đồng hồ
điện tử...


<i><b>2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.</b></i>


Nhiều công việc như soạn và in văn bản, cho mượn sách ở thư viện, bán
vé máy bay, rút tiền tự động,... được thực hiện nhanh chóng và chính xác nhờ có
máy tính.



Trong bệnh viện, các thiết bị có gắn bộ xử lý có thể được dùng để theo
dõi bệnh nhân.


<i><b>3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Để tạo một mẫu ô tô mới, người ta có thể vẽ các bộ phận và lắp ghép
chúng thành chiếc xe trên máy tính. Mẫu ơ tơ cuối cùng cũng được kiểm tra
bằng máy tính.


Làm như vậy, người ta tiết kiệm được rất nhiều thơi gian và vật liệu.


<i><b>4. Mạng máy tính</b></i>


Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. Các máy tính
trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau giống như ta nói chuyện bằng điện
thoại.


Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với nhau tạo thành một mạng
lớn. Mạng đó được gọi là mạng Internet.


<i><b>Bài tập:</b></i> Hãy kể tên những thiết bị có gắn bộ xử lý mà em biết (trong gia
đình, ngồi đường phố, ở cơ quan).


<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>
- Tóm tắt lại ý chính.


- Về nhà tìm hiểu thêm về vai trị của máy tính trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Thứ tư, ngày 22 tháng 9 năm 2010</i>



<b>Lớp: 4A, 4B</b>


<b>CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ</b>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết </b>

<i>(tiếp)</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>HS nắm được kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo mẫu.
<b>- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho hs khi vẽ tranh và tô màu. </b>


<b>- Các em u thích mơn học hơn.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy


Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi, máy tính.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ</b>
<b>* Bài mới:</b>
<b>Thực hành:</b>


T2. Vẽ và tô màu ngôi nhà theo mẫu như hình 14.


T3. Vẽ lọ hoa và bơng hoa như hình 16a, sau đó cắm bơng hoa vào lọ hoa
như hình 16b.


16a 16b


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Thực hành tổng hợp:</b>



T4. Vẽ và tô màu chiếc quạt theo mẫu như hình 17.


T5. Vẽ và tơ màu con nhím theo mẫu như hình 18.


T6. Quan sát vẽ ngơi nhà bên đường như hình 19.


<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Nhận xét tranh vẽ của học sinh.


- Về nhà thực hành thêm nếu có máy ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Thứ tư, ngày 22 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 4A, 4B</b>


<b>Bài 2: Vẽ hình chữ nhật – hình vng</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết sử dụng cơng cụ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật, hình
vng.


- HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vng với các đoạn thẳng,
đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.


- Các em u thích mơn học hơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi...


<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ</b>
<b>* Bài mới:</b>


<i><b>1. Vẽ hình chữ nhật, hình vng:</b></i>


- u cầu HS làm bài tập B1 trong SGK.


- HD: Sử dụng công cụ vẽ đường thẳng và công cụ vẽ hình vng, hình
chữ nhật làm bài tập B1 trong SGK rồi tự đưa ra nhận xét về hai công cụ trên.
Công cụ nào dùng thuận tiện và dẽ dàng hơn, công cụ nào dùng mất nhiều thời
gian và đem lại kết quả khơng cao?


Có hai cách vẽ hình vng và hình chữ nhật:


+ Cách 1: Có thể vẽ bằng cơng cụ vẽ đường thẳng nhưng nó tốn nhiều
thời gian và khơng chính xác.


+ Cách 2: Có thể vẽ bằng cơng cụ vẽ hình chữ nhật, nhanh hơn và chính
xác hơn.


* Các bước thực hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ.


+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc.


<i><b>Chú ý: </b></i>Trước khi chọn cơng cụ , em có thể:
+ Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho đường biên.



+ Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền để tơ phần bên trong.


+ Để vẽ hình vng, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú
ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift.


<i><b>2. Các kiểu vẽ hình chữ nhật:</b></i>


Trong bài luyện tập em đã chọn kiểu vẽ hình chữ nhật có đường biên và
tơ màu bên trong. Em có thể chọn các kiểu khác như mơ tả ở hình 28 SGK.


<i><b>3. Hình chữ nhật góc trịn:</b></i>


- Hình chữ nhật trịn góc là hình như thế nào ?
- Cơng cụ dùng để làm gì?


- Cách vẽ hình chữ nhật trịn góc ?


- GV nhận xét và thống nhất: Nó có cách vẽ tương tự hình chữ nhật.
<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


- Tóm tắt lại ý chính.


- Làm bài tập trong sách thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 5A, 5B</b>


<b>CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ</b>



<b>Bài 1: Những gì em đã biết</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint đã học trong SGK
-Cùng học tin học - Quyển 1, như: cách khởi động, hộp màu, hộp cơng cụ, màu
vẽ, màu nền.


+ Ơn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di
chuyển phần hình vẽ, ..


- Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đường thẳng, Đường cong,
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK.


Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài mới:</b>


<i><b>1. Ơn tập về cách tơ màu.</b></i>


* Gọi HS nhắc lại một số kiến thức đã học.
Chương trình dùng để vẽ là chương trình gì ?


TL : Chương trình dùng để vẽ là chương trình Paint.
Cách khởi động Paint như thế nào ?


TL: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint trên màn hỡnh nền . Hoặc
nhấp chuột vào nỳt Start / Program/ Accessories / Paint.



-Yêu cầu HS quan sát hình 10 (SGK-13) để nhớ lại hộp màu, màu vẽ và
màu nền.


- Em chọn màu vẽ bằng cách nháy nút chuột nào, ở đâu?


- Để chọn màu vẽ nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu.
- Em chọn màu nền bằng cách nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Em hãy chỉ ra công cụ tô màu trong hộp công cụ?
- HS chỉ ra cụng cụ tô màu:


<b>- </b>Em hãychỉ ra công cụ dùng để sao chép màu:


- HS chỉ ra công cụ dùng để sao chép màu


<i><b>2. Vẽ đường thẳng :</b></i>


- Trong số các công cụ sau, công cụ nào dùng để vẽ đường thẳng ? các
bước thực hiện vẽ đường thẳng?


- Chọn công cụ trong hộp công cụ  Chọn màu vẽ  Chọn nét vẽ ở
phía dưới hộp công cụ. Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đường
thẳng.


<i><b>3. Vẽ đường cong :</b></i>


- Trong số các công cụ sau, công cụ nào dùng để vẽ đường cong ? HS
nêu lại cách vẽ đường cong ?



- Nhấp chọn công cụ đường cong .
- Chọn nét vẽ, màu vẽ


- Tạo thành một đường thẳng.


- Đưa con trỏ tới vị trí cần uốn điểm cong của đoạn thẳng đó rồi kéo cong
theo ý muốn.


- Nháy chuột phải để kết thúc
<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Tóm tắt lại ý chính.


- Làm bài tập trong sách thực hành.


<i>Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 5A, 5B</b>


<b>CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ</b>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết </b>

<i>(tiếp)</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>HS nắm được kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo mẫu.
<b>- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho hs khi vẽ tranh và tô màu. </b>


<b>- Các em u thích mơn học hơn.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>



Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy


Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi, máy tính.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ</b>
<b>* Bài mới:</b>


<i><b>Thực hành:</b></i>


T2. Vẽ và tô màu ngôi nhà theo mẫu như hình 14.


T3. Vẽ lọ hoa và bơng hoa như hình 16a, sau đó cắm bơng hoa vào lọ hoa
như hình 16b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hướng dẫn: Để cắm bông hoa vào lọ hoa, em di chuyển lọ hoa xuống
dưới bông hoa.


<i><b>Thực hành tổng hợp:</b></i>


T4. Vẽ và tô màu chiếc quạt theo mẫu như hình 17.


T5. Vẽ và tơ màu con nhím theo mẫu như hình 18.


T6. Quan sát vẽ ngơi nhà bên đường như hình 19.


<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Nhận xét tranh vẽ của học sinh.



- Về nhà thực hành thêm nếu có máy ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TUẦN 6</b>



<i>Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Lớp: 3A, 3B</b>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>HS nắm được kiến thức đã học để thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Giúp học sinh biết cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng
cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng…


- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy


Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi, máy tính.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ</b>
<b>* Bài mới:</b>


<i><b>Thực hành:</b></i>


- Bật máy và quan sát sự khởi động của máy tính trên màn hình.



- Ngồi đúng tư thế và gõ một số phím và quan sát sự thay đổi trên màn hình.
- Cầm chuột và tập các thao tác di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp
chuột và kéo thả chuột, sử dụng chuột mở một số biểu tượng trên màn hình và
quan sát sự thay đổi.


- Tắt máy theo hướng dẫn của giáo viên.
<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Nhận xét về ý thức học tập của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Lớp: 5A, 5B</b>


<b>Bài 2: Vẽ hình chữ nhật – hình vng</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết sử dụng cơng cụ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật, hình
vng.


- HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vng với các đoạn thẳng,
đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.


- Các em u thích mơn học hơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi...
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>



<b>* Bài cũ</b>
<b>* Bài mới:</b>


<i><b>1. Vẽ hình chữ nhật, hình vng:</b></i>


- u cầu HS làm bài tập B1 trong SGK.


- HD: Sử dụng công cụ vẽ đường thẳng và công cụ vẽ hình vng, hình
chữ nhật làm bài tập B1 trong SGK rồi tự đưa ra nhận xét về hai công cụ trên.
Công cụ nào dùng thuận tiện và dẽ dàng hơn, công cụ nào dùng mất nhiều thời
gian và đem lại kết quả khơng cao?


Có hai cách vẽ hình vng và hình chữ nhật:


+ Cách 1: Có thể vẽ bằng cơng cụ vẽ đường thẳng nhưng nó tốn nhiều
thời gian và khơng chính xác.


+ Cách 2: Có thể vẽ bằng cơng cụ vẽ hình chữ nhật, nhanh hơn và chính
xác hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

* Các bước thực hiện:


+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.


+ Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ.


+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc.


<i><b>Chú ý: </b></i>Trước khi chọn cơng cụ , em có thể:
+ Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho đường biên.



+ Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền để tơ phần bên trong.


+ Để vẽ hình vng, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú
ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift.


<i><b>2. Các kiểu vẽ hình chữ nhật:</b></i>


Trong bài luyện tập em đã chọn kiểu vẽ hình chữ nhật có đường biên và
tơ màu bên trong. Em có thể chọn các kiểu khác như mơ tả ở hình 28 SGK.


<i><b>3. Hình chữ nhật góc trịn:</b></i>


- Hình chữ nhật trịn góc là hình như thế nào ?
- Cơng cụ dùng để làm gì?


- Cách vẽ hình chữ nhật trịn góc ?


- GV nhận xét và thống nhất: Nó có cách vẽ tương tự hình chữ nhật.
<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


- Tóm tắt lại ý chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Lớp: 5A, 5B</b>


<b>Bài 2: Vẽ hình chữ nhật – hình vng (Tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>- </b>HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.


- HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng,
đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.


- Các em u thích mơn học hơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy


Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi, máy vi tính
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ</b>
<b>* Bài mới:</b>
<b>Thực hành:</b>


- Yêu cầu HS vẽ chiếc phong bì theo hình mẫu như hình 26, làm theo
hướng dẫn SGK.


- HS vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu hình 27.
- GV giới thiệu các kiểu vẽ hình chữ nhật.


- HS thực hành theo bài T2 và T3 trang 20  so sánh với hình 29.


- Yêu cầu HS sử dụng các công cụ đã được học để vẽ hình 31 và hình 32
trong SGK trang 21.





- GV quan sát và hướng dẫn HS các thao tác còn vướng mắc.
- Hướng dẫn HS cách lưu hình vẽ của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
- Ôn tập lại các thao tác đã thực hành.


<b>TUẦN 7</b>



<i>Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Lớp: 3A, 3B</b>


<b>CHƯƠNG 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Trị chơi Blocks</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Đây là trò chơi giúp các em luyện sử dụng chuột máy tính.


- Trị chơi cịn giúp các em rèn luyện trí nhớ một cách nhẹ nhàng và bổ ích.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phịng máy
Học sinh: SGK, sách thực hành, máy tính.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ</b>
<b>* Bài mới:</b>



<i><b>1. Khởi động trị chơi:</b></i>


Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động trò chơi Blocks


<i><b>2. Quy tắc chơi:</b></i>


- Nếu lật được liên tiếp hai ơ có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến
mất.


- Nhiệm vụ của người chơi là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng
tốt.


- Kết thúc lượt chơi, thời gian em đã chơi (Time) và tổng số cặp ô em đã
lật (Total pairs Flipped) sẽ nhấp nháy phía dưới cửa sổ. Nếu các số này càng
nhỏ thì em chơi càng giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

1. Nháy chuột lên mục Skill


2. Chọn mục Big Board (H.36) để chơi với một bảng có nhiều ơ và nhiều
hình vẽ khác nhau hơn (H.37)


Để bắt đầu lượt chơi mới:


C1: Chọn Game và chọn lệnh New
C2: Nhấn phím F2


Thoát khỏi phần mềm:
C1: chọn lênh Game->Exit



C2: Nháy chuột lên nút lệnh X ở góc trên bên phải màn hình trò chơi.


<i><b>Thực hành:</b></i> Sau khi giáo viên hướng dẫn cách chơi xong lần lượt cho học
sinh thực hành.


<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ:</b>
Tóm tắt lại nội dung chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Thứ tư, ngày 06 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Lớp: 4A, 4B</b>


<b>Bài 2: Vẽ hình chữ nhật – hình vng (Tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.


- HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vng với các đoạn thẳng,
đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.


- Các em u thích mơn học hơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phịng máy


Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi, máy vi tính
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ</b>
<b>* Bài mới:</b>


<b>Thực hành:</b>


- Yêu cầu HS vẽ chiếc phong bì theo hình mẫu như hình 26, làm theo
hướng dẫn SGK.


- HS vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu hình 27.
- GV giới thiệu các kiểu vẽ hình chữ nhật.


- HS thực hành theo bài T2 và T3 trang 20  so sánh với hình 29.


- u cầu HS sử dụng các cơng cụ đã được học để vẽ hình 31 và hình 32
trong SGK trang 21.




</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
- Ôn tập lại các thao tác đã thực hành.


<i>Thứ tư, ngày 06 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Lớp: 4A, 4B</b>


<b>Bài 3: Sao chép hình</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết tác dụng của việc sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần
giống nhau.



- Thực hiện được thao tác sao chép một phần hình vẽ.
- Các em u thích mơn học hơn.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phịng máy
Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi...
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b>* Bài cũ</b>
<b>* Bài mới:</b>


<i><b>1. Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ.</b></i>


Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK trang 23


B1. Em hãy chỉ ra các công cụ dùng để chọn một phần hình vẽ:
Các cơng cụ dùng để chọn một phần hình vẽ là: và


B2. Thao tác đúng để chọn một phần hình vẽ: Kéo thả chuột bao quanh
vùng cần chọn.


B3. Các câu đúng là:


- Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật.


- Dùng cơng cụ để chọn vùng có dạng tuỳ ý bao quanh vùng cần
chọn.


<i><b>2. Sao chép hình:</b></i>



- Sao chép hình trong phần mềm Paint có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- HS trả lời: Có tác dụng là: Sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần
giống nhau rất đơn giản và chính xác.


- Ta thực hiện sao chép hình như thế nào?
- HS trả lời: Các bước thực hiện:


+ Chọn phần hình vẽ muốn sao chép.


+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới vị trí mới.
+ Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.


<i><b>3. Sử dụng biểu tượng “trong suốt’’.</b></i>


- GV giới thiệu biểu tượng ‘‘trong suốt’’: .


- GV lấy ví dụ minh họa việc sử dụng biểu tượng và biểu tượng
.


- Biểu tượng trong suốt có tác dụng gì?


- HS trả lời: Nếu nháy chuột chọn biểu tượng “trong suốt” những
phần được chọn trở thành trong suốt và không che lấp phần hình nằm dưới


IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ:


- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×