Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiet 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.43 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 13/09/2010</b></i>


<i><b>Tiết: 11</b></i>



<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ.</b>



<b>I.</b>

<b>MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1. Kiến thức: </b></i>



Học sinh biết được: những tính chất hố học chung của bazơ và viết được phương trình hố học tương
ứng cho mỗi tính chất.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành hố học, vận dụng được những tính chất hoá học của bazơ
để làm các bài tập định tính và định lượng.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>



Có ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hố học. Biết dùng những hiểu biết của
mình về tính chất hố học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.


II.

<b> CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>



- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS bộ thí nghiệm gồm:


+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kiềng sắt,
lưới sắt, chén sứ( mỗi thứ một cái ), ống nghiệm ( 4 cái )



+ Hoá chất: dung dịch: NaOH, CuSO4, phenolphtalein, quỳ tím.
- Bảng phụ có ghi sẵn một số bài tập.


<b>2. Chuẩn bị của HS: </b>



- Chuẩn bị bảng nhóm.


- Ơn lại tính chất hố học của oxit và axit.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



1.

<i><b>Ổn định tình hình lớp: (1’)</b></i>



Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…


2.

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>

(0’) Khơng kiểm tra



<i><b>3.</b></i>

<i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<i>* Giới thiệu bài: (2’) </i>



? Có mấy loại bazơ, đó là những bazơ nào, cho ví dụ ?
HS: Có 2 loại bazơ:


+ Bazơ tan trong nước còn gọi là kiềm như: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2 …
+ Bazơ không tan trong nước như: Zn(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2 …


GV: Vậy các bazơ này có những tính chất hố học nào? chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.

<i>* Tiến trình bài dạy:</i>



<b>TG</b>

<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Nội dung</b>




10’

<i><b>H</b></i>

<i><b>Đ 1:</b></i>

<i><b>Tìm hiểu tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:</b></i>
<b>GV</b>:<i>Hướng dẫn HS làm thí </i>


<i>nghieäm:</i>


-Nhỏ một giọt dung dịch
NaOH lên mẫu giấy quỳ tím.
Quan sát sự đổi màu của quỳ
tím?


<b>HS</b>: Làm thí nghiệm theo
nhóm :


-Ghi kết quả thí nghiệm lên
bảng nhóm:


+ quỳ tím chuyển thành


xanh.



<b>1. Tác dụng của dung dịch bazơ với</b>


<b>chất chỉ thị màu: </b>

dung dịch bazơ làm


đổi màu chất chỉ thị:



Làm quỳ tím chuyển thành xanh.


Phenol phtalein không màu thành



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tr</i>

<i>ường THCS Nhơn Hậu</i>

<i> Năm học: 2010-2011</i>


- Nhỏ một giọt dung dịch


phenolphtalein (khơng màu)


vào ống nghiệm có sẵn 1-2 ml
dung dịch NaOH. Quan sát sự
thay đổi màu sắc.


<b>GV:</b> Dựa vào tính chất này, ta
có thể phân biệt được dung
dịch bazơ với dung dịch của
loại hợp chất khác.


<b>GV</b>: Treo bảng phụ nội dung
bài tập 1


<i>* Bài tập 1</i>: Có ba lọ mất nhãn
chứa một trong các dung dịch
không màu sau: H2SO4,
Ba(OH)2, HCl . Em hãy trình
bày cách phân biệt các lọ dung
dịch trên mà chỉ dùng quỳ tím .
GV:( Bổ sung thêm: Đối với
các bazơ không tan sẽ không
làm đổi màu chất chỉ thị.


+ Phenol phtalein không


màu thành màu đỏ.



HS: Q tím -> Ba(OH)2. dùng


Ba(OH)2 -> H2SO4, cịn lại là


HCl.



- Trình bày cách phân biệt.
Cả lớp nhận xét , bổ sung.
<b>HS</b>: theo dõi .


10’

<i><b>H</b></i>

<i><b>Đ 2:</b></i>

<i><b>Tìm hiểu tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:</b></i>
? Hãy nhắc lại tính chất hố


học cuûa oxit axit?


GV: Gọi 1 HS lên bảng viết
PTHH minh hoạ tính chất oxit
axit tác dụng với dung dịch
bazơ.


<b>* Lưu ý:</b> Nếu có điều kiện
cần điều chế khí CO2 rồi cho
HS sục vào nước vơi trong
Ca(OH)2 để chứng minh tính
chất này.


HS: Trình bày tính chất của
oxit axit.


HS:

2NaOH

(dd)

+ CO

2(k)


Na

2

CO

3(dd)

+ H

2

O

(l)


<b>2. Tác dụng của dung dịch bazơ với </b>


<b>oxit axit: </b>




2NaOH(dd)+ CO2(k)



Na2CO3(dd) + H2O(l)


Ca(OH)2(dd)+ P2O5(r)



Ca3(PO4)2(r) + H2O(l)


6KOH(dd) + 3P2O5(r)



2K3PO4(dd) + 3H2O(l)


dd bazơ + oxit axit

muối + nước.



6’

<i><b>H</b></i>

<i><b>Đ 3:Nhắc lại tác dụng của axit với bazơ:</b></i>



? Hãy trình bày tính chất hố
học của axit?


?Phản ứng giữa axit và bazơ
gọi là phản ứng gì?


? Hãy viết sơ đồ phản ứng
giữa axit và bazơ ? Ở phản
ứng này bazơ tan và khơng
tan có tác dụng với axit
khơng? Hãy viết PTHH minh
hoạ?


<b>*Lưu ý:</b> Nếu có điều kiện cần
điều chế sẵn Cu(OH)2. Cho
HS lấy ống nghiệm cho một ít
Cu(OH)2 rồi nhỏ vào oáng



HS: Tác dụng với kim loại,
chất chỉ thị màu, axit bazơ,
bazơ và muối.


HS: Phản ứng trung hồ.
HS: Viết sơ đồ và cho ví dụ
minh hoạ.


Bazơ + Axit -> Muối + Nước


<b>3. Tác dụng của bazơ với axit:</b>

(phản


ứng trung hoà)



NaOH(dd) + HCl(dd)



NaCl(dd) + H2O(l)


Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tr</i>

<i>ường THCS Nhơn Hậu</i>

<i> Năm học: 2010-2011</i>


nghiệm vài giọt dung dịch


HCl. Quan sát, nhận xét.


8’

<i><b>H</b></i>

<i><b>Đ 4:</b></i>

<i><b>Tìm hiểu tính chất bị nhiệt phân huỷ của bazơ không tan:</b></i>
GVhướng dẫn HS làm thí


nghiệm.


? Hãy nhận xét hiện tượng


(màu sắc của chất rắn trước
khi đun và sau khi đun nóng)?
<b>? </b>Sau khi làm thí nghiệm, hãy
rút ra kết luận về kết quả của
thí nghiệm?


GV: Gọi 1 HS viết PTHH của
phản ứng.


GV: Tương tự Cu(OH)2 , một
số bazơ khác như Fe(OH)3 , Al
(OH)3 … cũng bị nhiệt phân
huỷ cho oxit và nước.


GV: Ngoài ra, dụng dịch bazơ
còn tác dụng với dụng dịch
muối (sẽ học ở bài 9).


HS: làm thí nghiệm.


Ghi kết quả lên bảng nhóm:
+ Chất rắn ban đầu có màu
xanh lam


+ Sau khi đun: chất rắn có
màu đen và có hơi nước tạo
thành.


HS: Bazơ khơng tan bị nhiệt
phân huỷ tạo thành oxit và


nước .


HS:Vieát PTHH .


<b>4. Bazơ không tan bị nhiệt phân</b>


<b>huỷ: </b>



Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h)


2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r)+ 3H2O


Bazơ k. tan oxit bazơ + nước.



7’

<i><b>HĐ 5: Củng cố.</b></i>



? Trong những tính chất hố
học trên , hãy cho biết những
tính chất nào của bazơ tan ,
những tính chất nào của bazơ
khơng tan? So sánh tính chất
của bazơ tan và bazơ không
tan ?


GV: Treo bảng phụ nội dung


<i>Bài tập 2:</i>


<i>Có những bazơ sau: NaOH, </i>
<i>Ba(OH)2, Cu(OH)2 . Hãy cho </i>
<i>biết những bazơ nào: </i>


<i>a) Tác dụng được với dung </i>


<i>dịch HCl?</i>


<i>b) Tác dụng được với CO2?</i>
<i>c) Bị nhiệt phân huỷ? </i>
<i>d) Đổi màu quỳ tím thành </i>
<i>xanh?</i>


<i>Viết các phương trình hố </i>
<i>học.</i>


GV: Nhận xét bổ sung.
GV treo bảng phụ nội dung
B<i>ài tập 3:</i>


<i>Cho 200 ml dung dịch axit </i>
<i>HCl tác dụng hoàn toàn với </i>


HS: Trả lời câu hỏi.


- HS làm bài tập.


- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
HS: Cá nhân làm vào vở ,
sau đó 1 HS lên bảmg giải
bài tập .


<b>LUYỆN TẬP</b>
*<i>Bài tập 2:</i>


a)Những chất tác dụng với dung dịch


HCl là NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
Ba(OH)2+2HCl BaCl2 +2H2O
Cu(OH)2+ 2HCl CuCl2+ 2H2O
b) Những chất tác dụng được với CO2
là: NaOH, Ba(OH)2


2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2+ CO2  BaCO3 + H2O
c) Những chất bị nhiệt phân huỷ là:
Cu(OH)2.


Cu(OH)2
<i>o</i>
<i>t</i>


  CuO + H2O
d) Những chất làm đổi màu quỳ tím
thành xanh là: NaOH, Ba(OH)2


*<i>Bài tập 3:</i>


Theo đề : <i>n<sub>NaOH</sub></i> 0,3.0,5 0,15( <i>mol</i>)


PTHH : HCl + NaOH  NaCl + H2O
(1)


Theo (1) : <i>n<sub>HCl</sub></i> <i>n<sub>NaOH</sub></i> 0,15(<i>mol</i>)


Nồng độ mol của dung dịch HCl là:


t

o


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tr</i>

<i>ường THCS Nhơn Hậu</i>

<i> Năm học: 2010-2011</i>



<i>300ml dung dịch NaOH 0,5 M.</i>
<i>Tính nồng độ mol của dung </i>
<i>dịch HCl đã dùng?</i>


Gv hướng dẫn:


? Đề bài cho ta biết giá trị gì?
Ta tính được gì?


- Để tính nồng độ mol của
HCl ta phải dựa vào công thức
nào? Ta cần phải tính giá trị
gì trước khi sử dụng cơng
thức?


HS:Theo đề ta tính được số
mol của NaOH từ đó theo
PTHH ta sẽ tính được số mol
của HCl. Sau đó ta tính được
nồng độ mol của HCl.


0,15



0,75


0, 2




<i>M</i>

<i>n</i>



<i>C</i>

<i>M</i>



<i>v</i>



 



4.

<i><b>Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b></i>


- Xem bài “Một số bazơ quan trọng”, phần “Canxi hiđroxit”.
- Học thuộc bài, làm bài tập.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày soạn: 16/09/2010</b></i>


<i><b>Tiết: 12</b></i>



<b>Bài: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>

<b>.</b>



<b>I.</b>

<b>MỤC TIÊU: </b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- HS biết các tính chất vật lí, tính chất hố học của NaOH. Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất hố học
của NaOH.


- Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.

<i><b>2. K</b></i>

<i><b>ỷ</b></i>

<i><b> năng:</b></i>




- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lượng của bộ mơn.


- Kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét và rút ra kết luận.

<i><b>3. Thái độ:</b></i>



Say mê, hứng thú với bộ mơn.

II.

<b>CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>



– Hố chất: NaOH, HCl, q tím, phenolphtalein.


– Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ, panh (gắp hoá chất).
– Tranh vẽ: Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl; Các ứng dụng của NaOH.


<b> 2. Chuẩn bị của HS: </b>



- Đọc trước bài 8 “Một số bazơ quan trọng”
- Học thuộc tính chất của bazơ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<i><b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b></i>



Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>

(5’)



<i>* Câu hỏi:</i>



1 - Nêu tính chất hố học của bazơ tan, cho ví dụ minh hoạ ?


2- Yêu cầu 1 HS chữa bài tập 2 trang 25 Sgk (câu a và b).


<i>* Dự kiến phương án trả lời:</i>


1- Những tính chất hố học của bazơ tan là:


<b>- Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu: </b>Dung dịch bazơ làm q tím hố xanh, phenolphtalein khơng
màu hố đỏ.


<b> - Tác dụng của dd bazơ với oxit axit tạo thành muối và nước </b>
Ca(OH)2<i>(dd)</i> + SO2<i>(k)</i> CaSO3<i>(r)</i> + H2O <i>(l)</i>


<b> - Tác dụng của bazơ với axit tạo thành muối và nước </b>
Ba(OH)2<i>(dd)</i>+2HNO3<i>(dd)</i> Ba(NO3)2<i>(dd)</i>+2H2O<i>(l)</i>


<b> - Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối </b>


2- Những chất tác dụng với dung dịch HCl là NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2:
NaOH + HCl  NaCl + H2O


Ba(OH)2+2HCl BaCl2 +2H2O
Cu(OH)2+ 2HCl CuCl2+ 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Tr</i>

<i>ường THCS Nhơn Hậu</i>

<i> Năm học: 2010-2011</i>


Ba(OH)2+ CO2  BaCO3 + H2O


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i>* Giới thiệu bài: (1’) </i>



Đại diện cho các bazơ, mang đầy đủ tính chất hố học của một bazơ tan và có nhiều ứng dụng trong đời sông,


sản xuất là NaOH và Ca(OH)2, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu về NaOH


<i>* Tiến trình bài dạy:</i>



<b>TG</b>

<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Nội dung</b>



7’

<i><b>H</b></i>

<i><b>Đ 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của NaOH:</b></i>



- GV hướng dẫn HS lấy một
viên NaOH ra đế sứ thí
nghiệm và quan sát: Cho viên
NaOH vào 1 ống nghiệm
đựng nước, lắc đều  sờ tay
vào thành ống nghiệm và
nhận xét hiện tượng.


- GVgọi đại diện 1 nhóm HS
nêu nhận xét.


- GV gọi 1 HS đọc SGK để bổ
sung tiếp các tính chất vật lý
của NaOH.


- HS quan sát.


- HS nêu nhận xét:


+ NaOH là chất rắn không
màu tan nhiều trong nước và
toả nhiệt.



+ Dung dịch NaOH nhờn làm
bục vải, giấy và ăn mòn da
nên còn gọi là xút ăn da. Vì
vậy khi sử dụng NaOH phải
hết sức cẩn thận.


<b>A. NATRI HIDROXIT: </b>


<b>I. Tính chất vật lí</b>

:



Là chất rắn, không



màu.



Hút ẩm mạnh.


Làm mục giấy,vải


Tan nhiều trong nước,



toả nhiệt.



Có tính nhờn, ăn mịn



da



15’

<i><b>H</b></i>

<i><b>Đ 2:Tìm hiểu tính chất hóa học của NaOH:</b></i>



GV đặt vấn đề: NaOH thuộc
loại hợp chất nào?


? Các em hãy dự đốn tính


chất hố học của NaOH?


? Hãy nhắc lại tính chất của
bazơ tan?  Ghi vào vở và
viết PTPƯ minh hoạ.


<i><b>Lưu ý :</b></i>


+ Ở mỗi tính chất hố học ,
GV đặt câu hỏi gợi ý để HS
viết chính xác vào vở của
mình.


+ Ở phần NaOH + oxit axit ,
GV đưa thêm thông tin về
phản ứng giữa NaOH + CO2
NaHCO3 khi giữa hai chất
có tỉ lệ mol 1 :1


HS: NaOH là bazơ tan
HS: NaOH có các tính chất
hố học của bazơ tan:


+ Làm đổi màu của chất chỉ
thị.


+ Tác dụng với axit.
+ Tác dụng với oxit axit.
- Các tính chất của bazơ tan:
+ Làm đổi màu của chất chỉ


thị: làm q tím hóa xanh và
phenolphthalein khong màu
thành màu đỏ.


+ Tác dụng với axit tạo muối
và nước.


+ Tác dụng với oxit axit tạo
muối và nước.


- 1 HS lên bảng viết các
PTHH, các HS khác nhận xét,
bổ sung.


HS : Ghi nội dung vào vở.


<b>II. Tính chất hố học</b>

: thể hiện tính


chất hố học của bazơ tan.



1. Làm đổi màu chất chỉ thị:



Làm quỳ tím chuyển thành xanh.


Phenol phtalein không màu thành



màu đỏ.



2. Tác dụng với axit: (phản ứng


trung hoà)



NaOH(dd)+ HCl(dd)




NaCl(dd)+ H2O(l)


2NaOH(dd) + H2SO4(dd)



Na2SO4(dd) + H2O(l)


3. Tác dụng với oxit axit:


2NaOH(dd) + CO2(k)



Na2CO3(dd) + H2O(l)


6NaOH(dd) + P2O5(r)



2Na3PO4(dd) + 3H2O(l)


4. Td với dd muối:



2NaOH(dd) + CuSO4(dd)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2


1 3


5’

<i><b>H</b></i>

<i><b>Đ 3:Tìm hiểu ứng dụng của Natri hidroxit:</b></i>



GV : Cho HS quan sát hình vẽ
“Những ứng dụng của NaOH”
? Dựa vào hình vẽ, hãy cho
biết các ứng dụng của NaOH?
GV sửa chữa, cho đáp án đúng
-> tiểu kết.


<i>* Chuyển ý: Vậy NaOH được </i>


<i>sx như thế nào?</i>


- Quan sát tranh vẽ.


HS: NaOH được dùng để sản
xuất xà phòng, chất tẩy rửa,
bột giặt, sản xuất tơ nhân
tạo, giấy, làm sạch quặng
nhôm trước khi sản xuất, chế
biến dầu mỏ và nhiều ngành
công nghiệp hoá chất khác…


<b>III. Ứng dụng:</b>


NaOH được dùng:


– Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột
giặt, tơ nhân tạo, giấy.


– Làm sách quặng nhôm trước khi ản
xuất.


– Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành
cơng nghiệp hốhọc khác.


5’

<i><b>H</b></i>

<i><b>Đ 4:Tìm hiểu phương pháp sản xuất NaOH:</b></i>



GV treo sơ đồ điện phân dung
dịch NaCl và giới thiệu sản
xuất NaOH bằng phương
pháp điện phân (có màng


ngăn) dung dịch NaOH bão
hoà


GV hướng dẫn HS viết PTPƯ


HS: Theo dõi tranh vẽ.


HS: Viết phương trình phản
ứng:


2NaCl <i>(dd)</i> + 2H2O <i>(l)</i>






 


<i>DPcomangngan</i> H2 <i>(k)</i> +
2NaOH <i>(dd)</i> + Cl2<i>(k)</i>


<b>IV. Sản xuất Natri hidroxit: </b>

Bằng


phương pháp điện phân (có màng


ngăn) dung dịch muối ăn (bảo hoà)


PTHH :



2NaCl(dd)+ 2H2O(l)



2NaOH(dd) + H2(k) + Cl2(k)




5’

<i><b>HĐ 5: Củng cố.</b></i>



- GV yêu cầu HS làm bài tập
1 theo nhóm ở bảng con của
nhóm.


- Sau 2 phút GV gọi đại diện
một nhóm dán bảng nhóm của
mình lên bảng đen , các nhóm
khác góp ý, nhận xét


HS thực hiện nhóm , ghi kết
quả lên bảng nhóm :


1) 4Na <i>(r)</i> + O2<i>(k)</i> 2Na2O <i>(r)</i>


2)Na2O <i>(r)</i>+H2O<i>(l)</i> 2NaOH
<i>(dd)</i>


3) NaOH <i>(dd)</i> + HCl <i>(dd)</i> 


NaCl <i>(dd)</i> + H2O <i>(l)</i>


4) 2NaCl <i>(dd)</i>+ 2H2O<i>(l)</i>








 


<i>DPcomangngan</i> H2<i>(k)</i>+


2NaOH <i>(dd)</i> + Cl2<i>(k)</i>


5) 2NaOH<i>(dd)</i>+H2SO4<i>(dd)</i>
Na2SO4<i>(dd)</i> +2H2O <i>(l)</i>


<b>Bài tập</b>: Hoàn thành PTPƯ cho sơ đồ
sau


Na -> Na2O  NaOH 
NaCl (4)


  NaOH  (5) Na2SO4


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b></i>


– Học kó bài phần I, II, IV.


– Làm bài tập 1, 3, 4 trang 27 SGK.
– Chuẩn bị bài “Canxi hiđroxit”

<i><b> </b></i>

<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×