Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Mau than 1968

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C¸c bạn đang lắng nghe bài thuyết trình của tổ 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Đã 40 năm trơi qua, đất nước đã hoàn toàn
độc lập và đang từng giờ, từng khắc vươn
mình lên sánh vai với các cường quốc 5
châu.


Lại một mùa xuân thắng lợi đang về trên
quê hương Việt Nam ta, như lời thơ Bác Hồ
năm 1968 " Xuân này hơn hẳn mấy xuân
qua ". Và kể từ những mïa xu©n như thế,
non sông đất nước ta đã trải qua biết bao
cái " trở mình" để vươn lên từ những hậu
quả của cuộc chiến tranh để lại và đang
từng ngày xây dựng một xã hội dân chủ văn
minh....


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày 28/12/1967, tại căn phịng nơi ở


và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh


tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh


đã cùng Bộ Chính trị (Khóa III) quyết


định một chủ trương hết sức quan


trọng: Mở cuộc Tổng tiến công và nổi


dậy đồng loạt Tết Mậu Thân 1968


nhằm giáng địn quyết liệt vào ý chí


xâm lược của đế quốc Mỹ



Cơng tác chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến


công Mậu Thân 1968 được tiến hành


rất chu đáo, cơng phu, tỉ mỉ và hồn


tồn bí mật. Đêm 30 rạng ngày




31/1/1968, quân dân Miền Nam nhất


tề tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt


ở 64 thành phố, thị xã và nhiều vùng


nông thôn rộng lớn, tiến công hàng


loạt cắn cứ quân sự, các sân bay, kho


tàng, bến cảng, hệ thống giao thông,


đánh trúng vào các sào huyệt cơ quan


đầu não quan trng ca M Ngy.



<b>Các bạn đang lắng nghe bài thut tr×nh cđa tỉ 4 ng êi thut tr×nh: Ngun Thị Hồng Nha</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tình huống chiến l ợc</b>



ã Sau những thắng lợi liên tiếp của quân và dân cả
hai miền Nam Bắc trong mùa khô Đông – Xuân
1966 – 1967, ta đã tạo ra thế chủ động mới trên
chiến trường.


• Bởi vậy trong giới quân sự chóp bu ở Lầu năm góc
– từ Bộ trưởng Quốc phòng Mc Namara, cố vấn
quân sự đặc biệt của Nhà Trắng tướng 4 sao
Taylor, đến Tư lệnh chiến trường tướng 5 sao
Westmoreland, đã đưa ra nhiều phương án khác
nhau về cuộc chiến tranh này cho năm 1968. Trong
đó 4 phương án được họ chọn lựa để đặt lên bàn
Tổng thống:


• Một là Tung ra tất cả tức mở rộng chiến tranh
khơng giới hạn tại bán đảo Đơng Dương.



Washington chính thức tuyên chiến với Việt Nam.
• Hai là Bám chặt đến cùng tức giữ nguyên trạng,


tiếp tục chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình
định” để chiếm đóng miền Nam lâu dài.


• Ba là Thối lui từng bước tức xuống thang chiến
tranh, dần chấm dứt ném bom miền Bắc, mở ra
điều kiện để thương lượng với Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<sub>C hiến l ợc “ Chiến tranh đặc biệt “ có nguy </sub>


cơ thất bại, bụôc Mỹ phải chuyển sang


chiến l ợc “Chiến tranh cục bộ” Một b ớc


leo thang đánh phá miền Bắc,giành những


thắng lợi quyết định trong thời gian ngắn


buộc Chính phủ ta phải th ơng l ợng theo


điều kiện của Mỹ .Mỹ đổ vào chiến tr ờng


một khoản tiền khổng lồ: tài khoá


1965-1966 là 4,7 tỉ USD ; tài khoá 1965-1966-1967 là


24 tỷ USD và hơn 30 tỷ USD tại khoá


1967-1968. Đến cuối năm 1967, tổng số


quân Mỹ nguỵ lên 1.2 triệu tên trong đó


486.000 là quân Mỹ chỉ riêng trong chiến


dịch mùa khô 1966-1967 ,Mỹ đ a vào chiến


tr ờng 20 s đoàn và 10 lữ đoàn chủ lực ,


4.000 máy bay 2.500 xe thiết giáp, 2.500


khẩu pháo ,500 tàu chiến cùng hạng ngàn


tấn bom đạn , chất độc hoá học.Cùng với


những chiến dịch càn quét lớn ,Mỹ cho



máy bay đánh phá miền bắc .Tính đến cuối


năm 1967,Mỹ đã ném xuống miền Bắc


Việt Nam 1.630.000 tấn bom c tớnh 50


kg/ng i



<b>Các bạn đang lắng nghe bài thut tr×nh cđa tỉ 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Các bạn đang lắng nghe bài thuyết trình của tổ 4 ng ời thuyết trình:Nguyễn Thị Tuyết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Các bạn đang lắng nghe bài thuyết trình của tổ 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Các bạn đang lắng nghe bài thuyết trình của tổ 4 ng ời thuyết trình:Nguyễn Thị Tuyết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Các bạn đang lắng nghe bài thuyết trình của tổ 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ý nghĩa



<b>Các bạn đang lắng nghe bài thuyết trình của tổ 4 ng ời thuyết trình:Nguyễn Thị Hồng Nha</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ã ễng Nguyn Ngọc Sơn - nguyên tiểu đội
trưởng thuộc E5, sư đoàn 320 năm xưa đã
nghẹn ngào nhớ lại những giờ phút tại
Chiến trường Khe Sanh mà ông đã từng
tham gia năm 1968: “Ngày đó, với khẩu hiệu
“3 sẵn sàng”, thanh niên thế hệ chúng tôi
hào hứng lên đường. Là một Bí thư đồn,
ngày đó tơi được bổ sung vào Sư đồn 320
hành qn vào chiến trường Khe Sanh với ý
chí mục tiêu cuối cùng là giải phóng miền
Nam giành độc lập cho dân tộc. Và chiến


thắng năm Mậu Thân 1968 đã làm cho quân
giặc phải hoảng hồn. Chỉ tiếc một điều, giá
như ngày đó tơi hành qn trước một tháng
thì sẽ khơng bị bỏ lỡ trận đánh đầu tiên…”.
Ơng Nguyễn Ngọc Văn - Sư đồn 5 - chiến dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×