Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.92 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Quang Trung víi viƯc ph¸t triĨn nỊn văn hoá dân tộc</b>
Chỳng ta bit nhiu n Quang Trung - Nguyễn Huệ là một nhà quân sự
thiên tài, một vị vua anh minh, ngời anh hùng dân tộc lỗi lạc với những chiến
cơng hiển hách. Ơng đẫ từng chiến đấu và chiến thắng năm vạn quân Xiêm ở
phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ đất nớc.
Khơng chỉ có thế, trong bối cảnh bão táp của lịch sử Việt Nam thế kỉ XVIII,
chiến tranh xẩy ra liên miên, từ những cuộc tranh dành quyền lực của các tập
đoàn phong kiến đến chiến tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nớc, nhà
Tây Sơn nổi lên ở nửa cuối thế kỷ XVIII có quá nhiều việc để làm, nhất là
phải huy động nhân tài vật lực cho những cuộc chiến tranh chống thù trong
giặc ngoài. Thế nhng trong bộn bề bao việc phải làm, Quang Trung –
Nguyễn Huệ dành nhiều quyết sách cho phát triển văn hố dân tộc. Điều này
chứng tỏ “tầm nhìn chiến lợc” của Nguyễn Huệ cho sự phát triển bền vững
của đất nớc. Tầm nhìn ấy đợc ơng triển khai bằng những việc làm cụ thể.
Trong lần tiến quân ra Bắc diệt Trịnh, quân Tây Sơn thừa thắng đã lùng
sục khắp nơi để đánh tàn quân Trịnh còn ẩn nấp nơi đền chùa, làng xóm.
Khu Văn Miếu ở Thăng Long cũng nằm trong cuộc truy lùng ấy. Mặc dù
quân lệnh rất nghiêm nhng trong cơn binh lửa không tránh khỏi việc nhiều
nhà cửa, lầu gác bị phá phách, trong đó có cả những tấm bia tiến sĩ. Nhân
dân ở trại Văn Chơng khơng những tiếc những cơng trình bị h hỏng mà cịn
xót xa cho di tích văn hố khơng đợc bảo tồn nên đã dâng sớ lên Quang
Trung khiếu nại. Họ cử một nhà nho có tên là Hà Năng Ngôn, hiệu Tam nông
tiên sinh chấp bút trình bày sự việc. Điều đặc biệt là nhà nho đó trình bày nội
dung ấy bằng thơ. Bài thơ khá dài trong đó có đoạn:
“Bia Tiến sĩ, vơ can, vơ tội
Mà vạ lây vì nỗi cháy thành
Bia kia đạp đổ tung hồnh
Nhà bia thì đốt tan tành ra tro.
Tội ác ấy là do Trịnh Khải
Lúc sa cơ hắn phải trốn ra
Cho vời các bậc đại khoa
Tríc sau chẳng thấy ai qua theo mình
..
Dn v thuờ k cụn đồ
Phá bia tiến sĩ để cho bỏ hờn.
Quang trung nhận đợc bài sớ, cầm bút son phê vào đơn, cũng bằng thơ:
Thôi thôi! Thôi! Vic ó ri
Trăm nghìn hÃy cứ trách bồi vào ta
Nay mai dọn lại nớc nhà
Bia nghố li dng trờn to muôn gian
Cơ đồ họ Trịnh đã tan
Việc này cũng đừng có đổ oan cho thằng….Trịnh Khải”.1
Lời phê ấy cho thấy Quang Trung không chỉ là con ngời phục thiện,
dám đàng hồng nhận lỗi về mình, minh oan cho Trịnh Khải mà cịn là ngời
ln có ý thức bảo tồn và phát triển văn hố dân tộc. Ơng đã khẳng định một
<i><b>cách dứt khoát: Nay mai dọn lại nớc nhà - Bia nghè lại dựng trên tồ</b></i>
<i><b>mu«n gian. Đó là cách hành xử của một vị vua anh minh biết tôn trọng</b></i>
truyền thống văn hoá của níc nhµ.
Trớc khi xuất qn ra Thăng Long đánh qn Thanh xâm lợc, để khích
<i>lệ tớng sĩ quyết tâm chiến đấu bảo vệ tổ quốc, Quang Trung viết Chiếu xuất</i>
<i>quân, còn gọi là lời thệ s (lời thề tớng sĩ trớc khi xuất qn). Bài chiếu đợc</i>
viÕt díi h×nh thøc nửa Nôm nửa Hán, âm hởng hào hùng thể hiện ý chí và
quyết tâm chống giặc của nhà vua. Không chỉ có thế, bài chiếu còn gợi lên
đ-ợc lòng tự hào cho tớng sĩ về truyền thống yêu nớc và truyền thống văn hoá
của dân tộc. Đặc sắc nhất là đoạn:
ỏnh cho túc di
ỏnh cho en rng
ỏnh để cho nó chích ln bất phản
Đánh cho nó phiến giỏp bt hon
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng vi h÷u chđ”.2
(nghĩa là: đánh để cho răng đen, đánh để cho tóc dài, đánh cho một
chiếc xe cũng khơng quay lại đợc, đánh cho một mảnh giáp cũng không cịn,
đánh cho chúng biết nớc Nam anh hùng là có chủ ). Lời kêu gọi ấy thể hiện
quyết tâm diệt giặc để giữ lại văn hoá của ngời việt: răng đen, tóc dài. Đó
vừa là văn hố, vừa là biểu tợng cho vẻ đẹp của ngời phụ nữ xa vừa có nghĩa
là đánh giặc để giữ lại cái đẹp cho mọi ngời. Đồng thời lời kêu gọi cũng
1<i><sub> Ph¹m Minh Thảo, Bắc Bình Vơng, Nxb Văn hoá - Thông tin, 2008.</sub></i>
2<i><sub> Quách Hải Lợng, Nguyễn Huệ, Al ma nach những nền văn minh thế giới, Nxb Văn hoá - Th«ng tin, </sub></i>
2007.
khẳng định chủ quyền của một đất nớc và truyền thống anh hùng của dân
tộc. Đó chính là lời kêu gọi đánh giặc để phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Sau khi chiến thắng quân Thanh trở về, song song với việc thực hiện các
chính sách kinh tế, ngoại giao, Quang Trung đẩy mạnh việc thực hiện chính
sách về văn hố. ở lĩnh vực này Quang Trung – Nguyễn Huệ đã làm đợc
nhiều việc quan trọng để lại dấu ấn sâu đậm cho lịch sử Việt Nam. Là ngời
luôn đề cao tinh thần dân tộc, ông đã chủ trơng lấy chữ Nơm làm ngơn ngữ
chính thức của nhà nớc, chính vì vậy, dới thời ông xuất hiện nhiều tác phẩm
văn học chữ Nơm có giá trị. Ơng cho lập sùng chính viện, cho dịch các sách
kinh điển Trung Quốc ra chữ Nôm. Đặc biệt, Nguyễn Huệ xuất thân từ nông
dân nhng ông rất quý và biết trọng dụng tầng lớp trí thức. Ơng khơng phân
biệt trí thức Nam hay Bắc, nghĩa là thực tài thì nhà vua đều trọng dụng. Cứ
<i>lấy việc ban bố Chiếu cầu hiền và ba lần cho ngời đi mời La Sơn Phu Tử</i>
Nguyễn Thiếp về cộng tác với nhà Tây Sơn đủ thấy tấm lịng của ơng đối với
tầng lớp trí thức đơng thời. Dới thời Quang Trung – Nguyễn Huệ nhiều trí
thức lớn nh Phan Huy ích, Phan Văn Lân, Ngơ Thì Nhậm, Trần Văn Kỷ...đã
tìm đợc “đất dụng võ”. Những văn thần này đã giúp Quang Trung trong việc
thực thi các chính sách văn hoá, bảo tồn và xây dựng một nền văn hố giàu
bản sắc Việt Nam.
<i>Trong Chiếu lập học ơng chỉ rõ: “Nho sinh và sinh đồ cứ đợi đến kì thi,</i>
vào thi, hạng u sẽ tuyển vào, hạng kém thì bãi học ở trờng xã cịn nh sinh đồ
ba quan nhất thiết bắt về làm dân cùng dân chịu su dịch”3<sub>. ông cũng ban</sub>
lệnh: “Chọn nho sĩ trong xã có học thức hạnh kiểm, đặt làm thầy dạy, giảng
tập cho trị của mình”. Ơng ban chiếu lập học để mọi ngời đều có điều kiện
cơ hội học tập để sau này phục vụ đất nớc. Đối với lĩnh vực tơn giáo ơng
cũng có những chính sách táo bạo: chỉ để lại những ngôi chùa lớn và những
nhà s đắc đạo chân tu cho ở lại trụ trì, cịn lại những kẻ lời biếng nấp bóng
cửa chùa trốn tránh lao động trốn tránh trách nhiệm công dân ông cho về làm
ruộng chịu su dịch nh mọi ngời. Nh vậy, dù tín ngỡng hay văn hố giáo dục,
Quang Trung – Nguyễn Huệ đều chú trọng vào thực chất, mọi sự lợi dụng
về tín ngỡng hay những kẻ hủ nho cố chấp đều “khơng có đất” để tồn tại.
Những việc làm và quyết sách của ơng trong lĩnh vực văn hố khơng chỉ
bảo tồn , phát triển văn hố dân tộc mà cịn đa đất nớc tiến lên. Ơng xứng
đáng là ngời anh hùng trên lĩnh vực văn hoá.
<b> Hồ Đình Kiếm</b>
3<i><sub> Phạm Minh Thảo, Bắc Bình Vơng, Nxb Văn hoá - Thông tin, 2008</sub></i>
<i>Xãm 7, Mai Hïng, Qnh Lu, NghƯ An</i>
§T: 0985622895