Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

KHDH TOAN 9 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.09 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG …….
TỔ: ...


KẾ HOẠCH DẠY HỌC


MÔN HỌC: ...


<b>LỚP : ... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Mơn học: Tốn 9</b>


<b>2. Học kỳ: </b> <b>I</b> <b>Năm học: 2010 - 2011</b>
<b>3. Họ và tên giáo viên</b>


………Kiều Thị Sen .. Điện thoại: 01254568368
……….. Điện thoại:
<b>4. Địa điểm Văn phịng Tổ bộ mơn</b>


Điện thoại: E-mail:


Lịch sinh hoạt Tổ: 2 lần / tháng

Phân công trực Tổ:



<b>Chủ đề</b>

<b>Kiến thức</b>

<b>Kĩ năng</b>



<b> I. Căn bậc hai. Căn bậc ba.</b>


<i>1. Khái niệm căn </i>
<i>bậc hai. </i>


Căn thức bậc


hai và hằng đẳng
thức 2


A =A.


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu khái niệm căn bậc hai của
số không âm, kí hiệu căn bậc hai,
phân biệt được căn bậc hai dương
và căn bậc hai âm của cùng một
số dương, định nghĩa căn bậc hai
số học.


<i>Về kỹ năng:</i>


Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu
thức là bình phương của số hoặc bình
phương của biểu thức khác.


<i>2. Các phép tính </i>
<i>và các phép biến </i>
<i>đổi đơn giản về </i>
<i>căn bậc hai.</i>


.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Thực hiện được các phép tính về căn


bậc hai: khai phương một tích và nhân
các căn thức bậc hai, khai phương một
thương và chia các căn thức bậc hai.
- Thực hiện được các phép biến đổi đơn
giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài
dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn,
khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn
thức ở mẫu.


- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi
để tính căn bậc hai của số dương cho
trước.


<i>3. Căn bậc ba.</i> <i>Về kiến thức:</i>


Hiểu khái niệm căn bậc ba của
một số thực.


<i>Về kỹ năng:</i>


Tính được căn bậc ba của các số biểu
diễn được thành lập phương của số khác.


<b>II. Hàm số bậc nhất</b>


<i>1. Hàm số y = </i>
<i>ax + b </i><i>a </i> <i>.</i>


<i>Về kiến thức:</i>



Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất.


<i>Về kỹ năng:</i>


Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị
của hàm số y = ax + b (a  .


<i>2. Hệ số góc của Về kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>đường thẳng. Hai </i>
<i>đường thẳng song </i>
<i>song và hai đường</i>
<i>thẳng cắt nhau.</i>


thẳng y = ax + b (a  .


- Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để
nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của
hai đường thẳng cho trước.


thẳng


<b>III.</b> <b>Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn</b>


<i>1. Phương trình </i>
<i>bậc nhất hai ẩn.</i>


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai


ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc
nhất hai ẩn.


<i>2. Hệ hai phương</i>
<i>trình bậc nhất hai </i>
<i>ẩn</i>


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn.


<i>3. Giải hệ </i>


<i>phương trình bằng</i>
<i>phương pháp cộng</i>
<i>đại số, phương </i>
<i>pháp thế</i>


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng được các phương
pháp giải hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn: Phương pháp
cộng đại số, phương pháp thế.


<i>4. Giải bài toán </i>
<i>bằng cách lập hệ </i>
<i>phương trình. </i>



<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách chuyển bài tốn có
lời văn sang bài toán giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được các bước giải
toán bằng cách lập hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn


<b>IV. Hàm số y = ax2<sub> (a  0). Phương trình bậc hai một ẩn</sub></b>


<i>1. Hàm số y = </i>
<i>ax2<sub> (a </sub></i>


<i> 0). Tính </i>


<i><b>chất. Đồ thị. </b></i>


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu các tính chất của hàm số y = ax2<sub>. </sub> <i>Về kỹ năng:</i>


Biết vẽ đồ thị của hàm số y =
ax2<sub> với giá trị bằng số của a.</sub>
<i>2. Phương trình </i>


<i>bậc hai một ẩn</i>


<i>Về kiến thức:</i>



Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một
ẩn.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng được cách giải
phương trình bậc hai một ẩn, đặc
biệt là công thức nghiệm của
phương trình đó (nếu phương
trình có nghiệm.


<i>3. Hệ thức Vi-ét </i>
<i>và ứng dụng.</i>


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng được hệ thức Vi-ét
và các ứng dụng của nó: tính
nhẩm nghiệm của phương trình
bậc hai một ẩn, tìm hai số biết
tổng và tích của chúng.


<i>4. Phương trình </i>
<i>quy về phương </i>
<i>trình bậc bai</i>


<i>Về kiến thức:</i>


Biết nhận dạng phương trình đơn giản


quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn


<i>Về kỹ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho


về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ. trình bậc hai.


<i>5. Giải bài tốn </i>
<i>bằng cách lập </i>
<i>phương trình bậc </i>
<i>hai một ẩn. </i>


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách chuyển bài tốn có
lời văn sang bài toán giải
phương trình bậc hai một ẩn.
- Vận dụng được các bước giải
toán bằng cách lập phương trình
bậc hai.


<b>V. Hệ thức lượng trong tam giác vuông</b>


<i>1. Một số hệ thức</i>
<i>trong tam giác</i>
<i>vuông.</i>


<i>Về kiến thức:</i>



Hiểu cách chứng minh các hệ thức. <i>Về kỹ năng:</i> Vận dụng được các hệ thức đó
để giải tốn và giải quyết một số
trường hợp thực tế.


<i>2. Tỉ số lượng </i>
<i>giác của góc </i>
<i>nhọn. Bảng lượng </i>
<i>giác. </i>


<i>Về kiến thức:</i>


- Hiểu các định nghĩa: sin, cos, tan,
cot.


- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác
của các góc phụ nhau.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng được các tỉ số
lượng giác để giải bài tập.


- Biết sử dụng bảng số, máy
tính bỏ túi để tính tỉ số lượng
giác của một góc nhọn cho trước
hoặc số đo của góc khi biết tỉ số
lượng giác của góc đó.


<i>3. Hệ thức giữa </i>
<i>các cạnh và các </i>


<i>góc của tam giác </i>
<i>vng (sử dụng tỉ </i>
<i>số lượng giác).</i>


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa
các cạnh và các góc của tam giác vuông.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng được các hệ thức trên
vào giải các bài tập và giải quyết
một số bài toán thực tế.


<i>4. Ứng dụng thực</i>
<i>tế các tỉ số lượng </i>
<i>giác của góc nhọn</i>


<i>Về kỹ năng:</i>


Biết cách đo chiều cao và
khoảng cách trong tình huống có
thể được.


<i><b>VI. Đường tròn</b></i>


<i>1. Xác định một</i>
<i>đường tròn.</i>



- Định nghĩa đường
trịn, hình trịn.


- Cung và dây cung.
- Sự xác định một
đường tròn, đường tròn
ngoại tiếp tam giác.


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu :


+ Định nghĩa đường trịn, hình
trịn.


+ Các tính chất của đường trịn.
+ Sự khác nhau giữa đường trịn
và hình trịn.


+ Khái niệm cung và dây cung,
dây cung lớn nhất của đường tròn.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách vẽ đường tròn qua
hai điểm và ba điểm cho trước.
Từ đó biết cách vẽ đường tròn
ngoại tiếp một tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Tính chất đối


xứng.


- Tâm đối xứng.
- Trục đối xứng.
- Đường kính và dây
cung.


- Dây cung và khoảng
cách đến tâm


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối
xứng của đường trịn đó, bất kì đường
kính nào cũng là trục đối xứng của
đường trịn. Hiểu được quan hệ vng
góc giữa đường kính và dây, các mối
liên hệ giữa dây cung và khoảng cách
từ tâm đến dây.


<i>Về kỹ năng:</i>


Biết cách tìm mối liên hệ giữa
đường kính và dây cung, dây
cung và khoảng cách từ tâm đến
dây


<i>3. Ví trí tương đối </i>
<i>của đường thẳng và </i>
<i>đường tròn, của hai </i>


<i>đường tròn</i>


<i>Về kiến thức:</i>


- Hiểu được vị trí tương đối của
đường thẳng và đường tròn, của hai
đường tròn qua các hệ thức tương ứng
(d < R, d > R, d = r + R, ….
- Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tương
ứng có thể xảy ra.


- Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của
đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc
trong, tiếp xúc ngoài. Dựng được tiếp
tuyến của đường tròn đi qua một điểm
cho trước ở trên hoặc ở ngồi đường
trịn.


- Biết khái niệm đường tròn nội tiếp
tam giác.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách vẽ đường thẳng và
đường tròn, đường tròn và
đường tròn khi số điểm chung
của chúng là 0, 1, 2.


- Vận dụng các tính chất đã học
để giải bài tập và một số bài tốn


thực tế.


<i><b>VII. Góc với đường trịn</b></i>


<i>1. Góc ở tâm. Số đo</i>
<i>cung.</i>


- Định nghĩa góc ở
tâm.


- Số đo của cung trịn.


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một
cung.


<i>Về kỹ năng:</i>


ứng dụng giải được bài tập
và một số bài toán thực tế.


<i>2. Liên hệ giữa cung </i>
<i>và dây.</i>


<i>Về kiến thức:</i>


Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và
dây để so sánh được độ lớn của hai cung
theo hai dây tương ứng và ngược lại.



<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng được các định lí
để giải bài tập.


<i><b>3. Góc tạo bởi hai</b></i>
<i><b>cát tuyến của đường</b></i>
<i><b>trịn.</b></i>


- Định nghĩa góc nội
tiếp.


- Góc nội tiếp và
cung bị chắn.


- Góc tạo bởi tiếp
tuyến và dây cung.


<i>Về kiến thức:</i>


- Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ
giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.


- Nhận biết được góc tạo bởi tiếp tuyến
và dây cung.


- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong
hay bên ngồi đường trịn, biết cách tính
số đo của các góc trên.



- Hiểu bài tốn quỹ tích “cung chứa góc”
và biết vận dụng để giải những bài toán
đơn giản.


<i>Về kỹ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Góc có đỉnh ở bên
trong hay bên ngồi
đường trịn.


- Cung chứa góc. Bài
tốn quỹ tích “cung
chứa góc”.


<i>4. Tứ giác nội tiếp </i>
<i>đường tròn.</i>


- Định lí thuận.
- Định lí đảo.


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ
giác nội tiếp.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng được các định lí
trên để giải bài tập về tứ giác


nội tiếp đường trịn.


5. Cơng thức tính độ
dài đường trịn, diện
tích hình trịn. Giới
thiệu hình quạt trịn và
diện tích hình quạt
<i><b>trịn.</b></i>


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng được cơng thức
tính độ dài đường trịn, độ
dài cung trịn, diện tích hình
trịn và diện tích hình quạt
trịn để giải bài tập.


<i><b>VIII. Hình trụ, hình nón, hình cầu</b></i>


<i>- Hình trụ, hình </i>
<i>nón, hình cầu.</i>


- Hình khai triển
trên mặt phẳng
của hình trụ, hình
nón.


- Cơng thức tính
diện tích xung
quanh và thể tích


của hình trụ, hình
nón, hình cầu.


<i>Về kiến thức:</i>


Qua mơ hình, nhận biết được hình trụ,
hình nón, hình cầu và đặc biệt là các yếu
tố: đường sinh, chiều cao, bán kính có liên
quan đến việc tính tốn diện tích và thể
tích các hình.


<i>Về kỹ năng:</i>


Biết được các công thức tính
diện tích và thể tích các hình, từ
đó vận dụng vào việc tính tốn
diện tích, thể tích các vật có cấu
tạo từ các hình nói trên.


<i><b>5. Các chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành)</b></i>
<i><b>6. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành)</b></i>
<b>7.</b>

Mục tiêu chi tiết



<b> Mục tiêu</b>
<b>Nội dung</b>


<b>MỤC TIÊU CHI TIẾT</b>


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3



<b>Bài 1: - Tiết 1</b>

CĂN BẬC



HAI



<b> Hiểu khái niệm căn bậc </b>


hai của số không âm, kí
hiệu căn bậc hai, , định
nghĩa căn bậc hai số học.
- Hiểu được khi tính căn
bậc hai của số dương nhờ


Biết một số dươngcó
hai căn bậc hai ,chúng
là những số đối nhau,
số âm khơng có căn bậc
hai


<b> Tính được căn bậc </b>


hai của số dương
-Vận dụng được định
lí 0 A < B


<i>A</i> <i>B</i>


  để so


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bảng số hoặc máy tính bỏ


túi , kết quả là giá trị gần
đúng


số học


<b>Bài 2: - Tiết 2</b>

.

<b>CĂN</b>


<b>THỨC BẬC</b>



<b>HAI VÀ</b>


<b>HẰNG</b>


<b>ĐẲNG</b>


<b>THỨC</b>



2
A A
<b> Tiết 3 </b>


<b>LUYỆN</b>


<b>TẬP §2</b>



Hiểu được hằng đẳng thức


2


<i>A </i>|A| khi tính căn bậc


hai của một số hoặc biểu
thức là bình phương của số
hoặc bình phương của biểu


thức khác.


-Biết phân biệt căn thức
và biểu thức dưới căn

<b>- </b>

Biết điều kiện để <i><sub>A</sub></i>2


<b>xác định là A </b> 0 . Từ


đó suy ra điều kiện của
<b>biến trong biểu thức. </b>


-Vận dụng được hằng
đẳng thức <i><sub>A </sub></i>2 |A|


khi tính căn bậc hai
của một số hoặc biểu
thức là bình phương
của số hoặc bình
phương của biểu thức
khác.


<b>Bài 3: - Tiết 4</b>


<b> LIÊN HỆ</b>


<b>GIỮA</b>


<b>PHÉP</b>


<b>NHÂN VÀ</b>



<b>PHÉP</b>


<b>KHAI</b>



<b>PHƯƠNG</b>



<b>Tiết 5</b>


<b>LUYỆN</b>


<b>TẬP §3</b>



Hiểu được đẳng thức



<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>.  . chỉ đúng khi


a,b không âm


- Thực hiện được các
phép tính về căn bậc
hai: khai phương một
tích và nhân các căn
thức bậc hai


Vận dụng được quy tắc
nhân các căn bậc hai khi
làm tính


<b>Bài 4: - Tiết 6</b>


<b>§4. LIÊN</b>



<b>HỆ GIỮA</b>



<b>PHÉP</b>


<b>CHIA VÀ</b>



<b>PHÉP</b>


<b>KHAI</b>


<b>PHƯƠNG</b>



Hiểu được đẳng thức


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> chỉ đúng khi


a không âm , b dương


- Thực hiện được các
phép tính về căn bậc
hai: khai phương một
thương và chia các căn
thức bậc hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 7</b>


<b>LUYỆN</b>


<b>TẬP §4</b>



<b>Bài 5: - Tiết 8</b>



<b>BẢNG CĂN</b>


<b>BẬC HAI</b>



- Biết dùng bảng số và
máy tính bỏ túi để tính
căn bậc hai của số
dương cho trước
<b>Bài 6: - Tiết 9</b>


<b>BIẾN ĐỔI</b>


<b>ĐƠN GIẢN</b>



<b>BIỂU</b>


<b>THỨC</b>


<b> CHỨA</b>


<b>CĂN BẬC</b>



<b>HAI</b>



<b>Tiết10</b>


<b>LUYỆN</b>


<b>TẬP §6</b>



Hiểu <i><sub>A B</sub></i>2 <i><sub>A B</sub></i>
 nếu
A  0; B  0


2



<i>A B</i> <i>A B</i> nếu


A < 0; B  0:


- Thực hiện được các
phép biến đổi đơn giản
về căn bậc hai: đưa
thừa số ra ngoài dấu
căn, đưa thừa số vào
trong dấu căn.


- Biết đẳng thức


<i>A B</i>  <i>A</i> <i>B</i>


khơng đúng trong mọi
trưịng hợp A,B 0


<b>- Vận dụng được quy tắc</b>
nhân và chia các căn bậc
hai khi làm tính


<b>Bài 7: - Tiết 11</b>


<b>BIẾN ĐỔI</b>


<b>ĐƠN GIẢN</b>



<b>BIỂU</b>


<b>THỨC </b>


<b>CHỨA CĂN</b>




<b>BẬC HAI</b>


<b>(tt)</b>



<b>Tiết11</b>


<b>LUYỆN</b>


<b>TẬP §7</b>



<b>- Thực hiện được các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 8: - Tiết 13</b>


<b> RÚT GỌN</b>


<b>BIỂU</b>


<b>THỨC</b>


<b>CHỨA CĂN</b>



<b>BẬC HAI</b>



<b>Tiết14</b>


<b>LUYỆN</b>


<b>TẬP §7</b>



biết rút gọn các biểu
thức chứa căn bậc hai
trong một số TH đơn
giản.



<b>Bài9: - Tiết 15</b>


<b>CĂN BẬC</b>


<b>BA</b>



Hiểu khái niệm căn bậc ba


của một số thực. Tính được căn bậc ba <sub>của các số biểu diễn </sub>
được thành lập phương
của số khác


<b>Tiết 16-17</b>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>CHƯƠNG I</b>



Nắm được các kiến thức cơ
bản về căn bậc hai.


- Biết tổng hợp các kĩ
năng về tính tốn, biến
đổi biểu thức số và biểu
thức chữ đơn giản chứa
căn bậc hai.


<b>Tiết 18</b>


<b>KIỂM TRA</b>


<b>CHƯƠNG 1</b>




-Các kiến thức cơ bản về căn
bậc hai.


- Kỹ năng vận dụng kiến
thức về căn bậc hai trong
các dạng bài tập cơ bản:
Tìm điều kiện xác định
của căn thức bậc hai, so
sánh hai số, rút gọn biểu
thức bằng cách vận dụng
các phép biến đổi đơn
giản căn thức bậc hai.


<b>Bài 1 - Tiết 19</b>

<b>NHẮC LẠI</b>



<b>VÀ BỔ</b>


<b>SUNG CÁC</b>



<b>KHÁI</b>


<b>NIỆM</b>


<b> VỀ HÀM</b>



<b>SỐ</b>



HS hiểu khái niệm hàm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 2 - Tiết 20</b>

<b>HÀM SỐ</b>


<b>BẬC NHẤT</b>




<b>Tiết 21</b>


<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP §7</b>



Hiểu định nghĩa và các
tính chất của hàm số bậc
nhất.


- Chỉ ra được tính đồng biến
hay nghịch biến dựa hệ số a


Tìm được giá trị của a ,
(hoặc b ) khi biết hai giá
trị của x, y và hệ số b
(hoặc a)


<b>Bài 3: - Tiết 22</b>


ĐỒ THỊ


HÀM SỐ y =


ax + b (a 0)



<b>Tiết 23</b>


<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP §3</b>



-Hiểu đồ thị của hàm số y


= ax + b (a   là một
đường thẳng song song
hoặc trùng với đường thẳng
y = ax (a   (trong đó b
là tung độ gốc của đường
thẳng).


Biết cách vẽ và vẽ đúng
đồ thị của hàm số y =
ax + b (a  .


<b>Bài 4: - Tiết 24</b>


§4. ĐƯỜNG


THẲNG



SONG


SONG VÀ



ĐƯỜNG


THẲNG


CẮT NHAU



<b>Tiết 25</b>


<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP §4</b>



-Nhận biêt được vị trí tương
đối của hai đường thẳng y=


ax + b (a   và y=a’x
+b’


(b’ 0)khi biết các hệ số


bằng số


<b>Bài 5: - Tiết 26</b>


HỆ SỐ


GÓC CỦA



ĐƯỜNG


THẲNG y



= ax + b


<b>Tiết 27</b>


<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP §4</b>



- Hiểu khái niệm hệ số góc
của đường thẳng y = ax + b
(a  .


- Sử dụng hệ số góc của
đường thẳng để nhận biết
sự cắt nhau hoặc song song
của hai đường thẳng cho
trước.



Tìm được hệ số góc của
một đường thẳng


- Biết mối liên hệ giữa hệ
<b>số a </b>của đường thẳng y
= ax + b (a  


với góc tạo bởi đường
thẳng này và trục Ox


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 28</b>


ÔN TẬP


CHƯƠNG



II



cơ bản của chương 2 thành thạo đồ thị hàm số
y = ax + b.


- Biết xác định góc giữa
đồ thị hàm số y = ax + b
và trục Ox.


(hoặc b ) khi biết hai giá
trị của x, y và hệ số b
(hoặc a)


<b>Tiết 29</b>



<b>KIỂM TRA</b>


<b>CHƯƠNG 2</b>



các kiến thức cơ bản của
chương 2


Kĩ năng vẽ thành thạo đồ
thị hàm số y = ax + b.


- Biết xác định góc giữa
đồ thị hàm số y = ax + b
và trục Ox.


Tìm được giá trị của a ,
(hoặc b ) khi biết hai giá
trị của x, y và hệ số b
(hoặc a)


<b>Bài 1 - Tiết 30</b>

<b>PHƯƠNG</b>



<b>TRÌNH</b>


<b>BẬC NHẤT</b>



<b>HAI ẨN</b>



Hiểu khái niệm phương
trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm và cách giải


phương trình bậc nhất hai
ẩn


Biết được khi nào một
cặp số ( <i>x y</i>0; 0)là một
nghiệm của phương trình
ax + by =0


- Biết viết nghiệm của
phương trình bậc nhất ax
+ by =0


- Biết cách vẽ đường
thẳng biểu diễn tập
nghiệm của phương trình
này trên mặt phẳng tọa
độ; đặt biệt là những
trường hợp a =0 hoặc b=0


<b>Bài 2 - Tiết 31</b>


§2. HỆ


PHƯƠNG



TRÌNH


BẬC


NHẤT


HAI ẨN



<b>-LUYỆN </b>



<b>TẬP §2</b>



-Hiểu khái niệm nghiệm của
hệ hai phương trình bậc nhất
hai ẩn ; cho đựoc ví dụ về hệ
hai phương trình bậc nhất hai
ẩn


-Nắm được nghiệm hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn
-Nhận biết được ( xo , yo ) có
phải là nghiêm của hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn


ax 0


0


<i>by</i>
<i>a x b y</i>


 





   


-Biết dùng vị trí tương


đối giữa hai đường thẳng
biểu diễn tập nghiệm của
hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn để đoán nhận
số nghiệm của hệ


<b>Bài 3 - Tiết 32</b>


.

GIẢI HỆ


PHƯƠNG



TRÌNH


BẰNG


PHƯƠNG


PHÁP THẾ



Nắm cách biến đổi hệ


phương trình bằng qui tắc thế . Vận dụng được các<sub>phương pháp giải hệ</sub>


hai phương trình bậc
nhất hai ẩn: phương
pháp thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ƠN TẬP


HỌC KÌ 1



về


Các phép tính trên căn thức


bậc hai


tốn để vận dụng kiến
thức đã học phù hợp để
giải toán


<b>Tiết 34-35</b>
KIỂM TRA


HỌC KÌ I


-Các kiến thức cơ bản về căn
bậc hai.


- Kỹ năng vận dụng kiến
thức về căn bậc hai trong
các dạng bài tập cơ bản:
Tìm điều kiện xác định
của căn thức bậc hai, so
sánh hai số, rút gọn biểu
thức bằng cách vận dụng
các phép biến đổi đơn
giản căn thức bậc hai


<b> Tiết 36</b>


<b>TRẢ BÀI </b>
<b>KIỂM TRA </b>
<b>HỌC KÌ</b>
<b>Bài 4 - Tiết37</b>



GIẢI HỆ


PHƯƠNG



TRÌNH


BẰNG


PHƯƠNG



PHÁP


CỘNG ĐẠI



SỐ



<b>Tiết 38-39</b>

<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP §4</b>



Vận dụng được các
phương pháp giải hệ
hai phương trình bậc
nhất hai ẩn: phương
pháp cộng đại số,
phương pháp thế.


<b>Bài 5 - Tiết </b>
<b>40-41</b>


GIẢI BÀI


TOÁN


BẰNG



CÁCH


LẬP HỆ



- Biết cách chuyển bài
tốn có lời văn sang bài
toán giải hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn:
biết cách chọn ẩn , biễu
diễn các đại lượng chưa
biết trong bài tốn qua
ẩn và tìm được mối liên
hệ giữa các đại lượng
để thiết lập phương
trình


- Biết cách giải các bài


- Vận dụng được các
bước giải toán bằng
cách lập hệ hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

PHƯƠNG


TRÌNH



<b>Tiết 42-43</b>

<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP § 5,6</b>



tốn về các dạng như :
tăng , giảm số liệu , có


liên quan đến phần trăm ,
làm chung , làm riêng;
chuyển động cùng chiều ,
ngược chiều


<b>Tiết 44-45</b>


ƠN TẬP


CHƯƠNG



III



- Củng cố tồn bộ kiến thức
đã học trong chương:


- Khái niệm nghiệm và
tập nghiệm của phương trình
và hệ hai phương trình bậc
nhất 2 ẩn cùng với minh hoạ
hình học của chúng.


- Các phương pháp
giải hptrình bậc nhất 2 ẩn:
phương pháp thế và phương
pháp cộng đại số.


-Biết dùng vị trí tương
đối giữa hai đường thẳng
biểu diễn tập nghiệm của
hệ hai phương trình bậc


nhất hai ẩn để đoán nhận
số nghiệm của hệ


- Vận dụng được các
bước giải toán bằng
cách lập hệ hai


phương trình bậc nhất
hai ẩn


<b>Tiết 46</b>


<b>KIỂM TRA</b>


<b>CHƯƠNG 3</b>



Các kiến thức cơ bản của
chương 3 về phương trình
bậc nhất hai ẩn ,giải hệ hai
phương trình bậc nhất hai
ẩn: phương pháp cộng đại
số, phương pháp thế. giải
toán bằng cách lập hệ hai
phương trình bậc nhất hai
ẩn


<b>Bài 1 - Tiết 47</b>

<b>HÀM SỐ </b>


<b>y = ax</b>

<b>2</b>

<b><sub> (a</sub></b>

<sub></sub>


<b>0)</b>



<b>- Tiết 48</b>

<b>LUYỆN</b>


<b>TẬP § 1</b>



- Thấy được nhu cầu phải
xét hàm số y = ax2<sub> qua ví </sub>


dụ cụ thể , lấy được ví dụ
về hàm số y = ax2


Hiểu các tính chất của hàm
số y = ax2<sub>qua bảng những </sub>


giá trị tương ứng của x , y


- Biết thiết lập bảng giá
trị tương ứng của x , y


<b>Bài 2 - Tiết 49</b>


ĐỒ THỊ


HÀM SỐ y


= ax

2

<sub>(a</sub>

<sub></sub>

<sub>0)</sub>



<b>- Tiết50</b>

<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP § 2</b>



Hiểu các tính chất của hàm



số y = ax2<sub> nhờ đồ thị </sub> Biết vẽ đồ thị của hàm


số y = ax2<sub> với giá trị </sub>


bằng số của a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài3 - Tiết51</b>


PHƯƠNG


TRÌNH


BẬC HAI



MỘT ẨN



<b>Tiết 52</b>

<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP § 3</b>



trình bậc hai một ẩn


- Thấy rõ nhu cầu phải giải
phương trình bậc hai qua ví
dụ mở đầu


- Lấy được ví dụ về phương
trình bậc hai một ẩn . xác định
được các hệ số của phương
trình bậc hai


<b>Bài4 - Tiết 53</b>



CƠNG


THỨC


NGHIỆM



CỦA


PHƯƠNG



TRÌNH


BẬC HAI



<b>Tiết 54</b>

<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP § 4</b>



- Giải được phương trình bậc
hai bằng cách sử dụng cơng
thức nghiệm


- Biết tính ∆ và biết dựa
vào đó để khẳng định khi
nào thì phương trình bậc
hai có hai nghiệm phân
biệt , có nghiệm kép , vơ
nghiệm


-Biết được nếu a và c trái
dấu thì phương trình bậc
hai ln có hai nghiệm
phân biệt



Vận dụng được cách
giải phương trình bậc
hai một ẩn, đặc biệt là
cơng thức nghiệm của
phương trình đó (nếu
phương trình có
nghiệm.


<b>Bài 5 - Tiết 55</b>


CƠNG


THỨC


NGHIỆM


THU GỌN



<b>Tiết 56</b>

<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP §5</b>



-Thấy được ích lợi của cơng
thức nghiệm thu gọn .


Xác định được <i>b</i>, tính
được và sử dụng cơng
thức nghiệm thu gọn tìm
được nghiệm của phương
trình trong trường hợp
thích hợp(kết quả phải
được rút gọn ) .



<b>Bài 6 - Tiết 57</b>


HỆ THỨC


VIÉT VÀ



ỨNG


DỤNG



-Hiểu được định lí Vi-ét
để tính nhẩm nghiệm của
phương trình bậc hai một ẩn
dạng đơn giản .


- Biết được :


+ Nếu a+ b+ c =0 thì
1


<i>x</i> =1là một nghiệm của
phương trình bậc hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 58</b>

<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP § 6</b>



- Tính được tổng và tích hai
nghiệm của mỗi phương trình
bậc hai



2


ax <i>bx c</i> 0 còn


nghiệm kia là 2


<i>c</i>
<i>x</i>


<i>a</i>



+ Nếu a - b+ c =0 thì


1


<i>x</i> =-1là một nghiệm của
phương trình bậc hai


2


ax <i>bx c</i> 0 cịn
nghiệm kia là 2


<i>c</i>
<i>x</i>


<i>a</i>





- Biết rằng muốn tìm hai
số biết tổng của chúng
bằng S và tích của chúng
bằng P thì phải giải
phương trình


2 <sub>0</sub>


<i>X</i>  <i>SX P</i> 


<b>Tiết59</b>


<b>KIỂM TRA</b>


<b>45 PHÚT</b>



Các kiến thức cơ bản của
chương 4 về phương trình
bậc hai một ẩn ,hàm số y =
ax2<sub>,đồ thị của hàm số y = </sub>


ax2<sub> ,</sub><sub>Giải phương trình bậc hai</sub>


bằng cách sử dụng công thức
nghiệm , công thức nghiệm
thu gọn;định lí Vi-ét để
tính nhẩm nghiệm của
phương trình bậc hai một ẩn
dạng đơn giản ....


<b>Bài 7 - Tiết 60</b>



PHƯƠNG


TRÌNH


QUY VỀ


PHƯƠNG



TRÌNH


BẬC HAI



<b>Tiết61</b>

<b>LUYỆN </b>



Biết nhận dạng và giải


một số dạng phương trình
quy về phương trình bậc
hai như: phương trình
trùng phương, phương
trình chứa ẩn ở mẫu,
phương trình tích ; biết
đặt ẩn phụ thích hợp để
đưa phương trình đã
cho về phương trình
bậc hai đối với ẩn phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TẬP § 7</b>



<b>Bài 8- Tiết 62</b>

<b>GIẢI BÀI </b>


<b>TỐN </b>



<b>BẰNG </b>


<b>CÁCH LẬP </b>


<b>PHƯƠNG </b>


<b>TRÌNH</b>


<b>Tiết63</b>

<b>LUYỆN </b>


<b>TẬP § 8</b>



- Biết cách chuyển bài
tốn có lời văn sang bài
tốn giải hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn:
biết cách chọn ẩn , biễu
diễn các đại lượng chưa
biết trong bài tốn qua
ẩn và tìm được mối liên
hệ giữa các đại lượng
để thiết lập phương
trình ; biết căn cứ vào
điều kiện của ẩn để
chọn đáp số


- Vận dụng được các
bước giải toán bằng
cách lập phương trình
bậc hai.


<b>Tiết 64</b>
<b>ƠN TẬP </b>
<b>CHƯƠNG 4 </b>



Các kiến thức cơ bản của
chương 4 về phương trình
bậc hai một ẩn ,hàm số y =
ax2<sub>,đồ thị của hàm số y = </sub>


ax2<sub> ,</sub><sub>Giải phương trình bậc hai</sub>


bằng cách sử dụng cơng thức
nghiệm , cơng thức nghiệm
thu gọn;định lí Vi-ét để
tính nhẩm nghiệm của
phương trình bậc hai một ẩn
dạng đơn giản, giải phương
trình quy về phương trình
bậc hai.,giải tốn bằng cách
lập phương trình bậc hai. ....
<b>Tiết 65-66-67</b>


<b>ƠN TẬP </b>
<b>CUỐI NĂM </b>


Các kiến thức cơ bản của
chương I , II , III , IV


<b>Tiết 68-69</b>
<b>KIỂM TRA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HỌC KỲ II</b>



<b> Tiết 70</b>


<b>TRẢ BÀI </b>
<b>KIỂM TRA </b>
<b>HỌC KÌ</b>


<i><b>8. Khung phân phối chương trình (theo khung PPCT của Bộ GD-ĐT ban hành)</b></i>
<b>Học Kì I : .19... tuần, ..36.. tiết</b>


<b>Nội dung bắt buộc/số tiết</b> <b>ND tự </b>


<b>chọn</b>


<b>Tổng số </b>
<b>tiết</b>


<b>Ghi chú</b>
<b>Lí </b>


<b>thuyết</b>


<b>Thực hành Bài tập, Ơn tập</b> <b>Kiểm tra</b>


<i>Có </i>
<i>hướng </i>
<i>dẫn </i>
<i>riêng</i>


<b>9. Lịch trình chi tiết</b>



<b>Bài học</b> <b>Tiết</b> <b>Hoạt động dạy học </b>
<b>chính/Hình thức tổ </b>
<b>chức DH </b>


<b>PP,PTDH</b> <b>Kiểm </b>


<b>tra, </b>
<b>đánh </b>
<b>giá</b>


<b>ĐG </b>
<b>cải </b>
<b>tiến</b>


<b>Chương I:...</b>


(....15. tiết lí thuyết + ..2.. tiết bài tập + ..3... tiết thực hành = ..20.... tiết)
<b>Lý thuyết</b>


<b>Bài tập</b>
<b>Thực hành</b>
<b>Ôn tập</b>
<b>Kiểm tra</b>
<b>10. Kế hoạch kiểm tra đánh giá</b>


<i>- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài </i>


<i>test ngắn…</i>


<i>- Kiểm tra định kỳ:</i>



<b>Hình thức KTĐG</b> <b>Số lần</b> <b>Trọng</b>
<b>số</b>


<b>Thời điểm/nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Kiểm tra 90’


<i>Lưu ý: Phân bổ hợp lý các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương/phần hoặc cách nhau ít nhất khoảng </i>
<i>từ 10-15 tiết học.</i>


<b>11. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát, nâng cao</b>


<b>Tuần</b> <b>Nội dung</b> <b>Chủ đề</b> <b>Nhiệm vụ học sinh Đánh giá</b>


<b>12. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, tích hợp </b>


<b>Tuần</b> <b>Nội dung</b> <b>Chủ đề</b> <b>Nhiệm vụ học sinh</b> <b>Đánh giá</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×