Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

sinh 9tuan9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phịng GD-ĐT huyện n Mơ Trường THCS Yên Lâm
Tuần 9- tiết 17


<b>«n tập</b>
<i><b> I- Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b> 1-</b><b> KiÕn thøc</b><b> : </b></i>


<b>-</b> Hệ thống hố ,chính xác hoá và khắc sâu các kiến thức đã học.
<b>-</b> Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các tình huống trong thực tế.
<b> 2-Kỹ năng: Rèn kĩ năng thảo luận nhóm. </b>


<b> 3-Thái độ, hành vi</b><i><b> :</b><b> Giáo dục tính nghiêm túc ,tự giác trong học tập. </b></i>
<i>II-chuẩn bị :</i> Bản trong in nội dung từ bảng 40.1 đến 40.5 trong SGK.


Máy chiếu, bút dạ, tranh ảnh có liên quan.
<i>III<b>- </b>Hoạt động dạy và học:</i>


<b> 1- ổn định tổ chức : </b>


2- KiĨm tra bµi cũ: Kết hợp trong giờ học.
3- Bài míi :


-Mở bài : Di truyền học ra đời đã để lại nhiều thành tựu mà chúng ta đã học ,bài này
giúp ta hệ thống lại các kiến thức đã học đó.


<i><b> </b></i>

<i><b>Hoạt động 1 Tóm tắt các quy luật di truyền:</b></i>
<i><b>Hoạt động ca thy</b></i>


-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK.



Thảo luận nhóm hồn thành Bảng 1
GV treo đáp án đối chứng


<i><b>Hoạt động của trò</b></i>
HS nghiên cứu thơng tin SGK
-Quan sát hình vẽ


<i><b>Tªn quy luật</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Giải thích</b></i> <i><b>ý nghĩa</b></i>


<b>Phân li</b> -Do sù ph©n li của các
cặp nhân tố DT trong sự
hình thµnh giao tư ,nên
mỗi giao tử chỉ chứa một
nhân tố trong cặp.


Các nhân tố DT không
hoà trộn vào nhau .Phân
li và tổ hợp của cặp gen
tơng ứng.


Xỏc nh tớnh
tri.


<b>Phõn li độc</b>


<b>lập</b> Phân li độc lập của cáccặp nhân tố DT trong
phát sinh giao tử.


F1 cã tû lƯ kiĨu h×nh


b»ng tÝch tû lệ của các
tính trạng hợp thành nó.


Tạo ra biến dị
tổ hợp.


<b>Di truyền liên</b>


<b>kt</b> Cỏc tớnh trạng do nhómgen liên kết quy định
đ-ợc DT cùng nhau.


Các gen liên kÕt cïng
ph©n lÝ víi NST trong
phân bào.


To s Dt ổn
định của cả
nhóm tính
trạng có lợi.
<b>DT giới tính</b> ở lồi giao phối tỉ lệ đực


c¸i xÊp xØ 1: 1


Phân li và tổ hợp của
các cặp NST giới tính


iu khiển tỷ
lệ đực cái.
<i>Hoạt động 2: Ôn tập về những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân ,nguyên phân</i>



<i>Hoạt động của thầy</i>


-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
Hoạt động nhóm hồn thành Bảng 2


<i><b>Hoạt động của trị</b></i>


HS nghiªn cøu thông tin SGK.
-Quan sát hình vẽ


<i><b>Các kì</b></i> <i><b>Nguyên phân</b></i> <i><b>Giảm phân 1</b></i> <i><b>Giảm phân 2</b></i>


<b>Kỡ u</b> NST kép co ngắn đính


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phũng GD-ĐT huyện Yờn Mụ Trường THCS Yờn Lõm
tâm động


<b>Kì giữa</b> Các NST kép co ngắn
cực đại xếp thành một
hàng ở mp xích đạo
của thoi phân bào.


Các NST kép co ngắn
cực đại xếp thành hai
hàng ở mp xích đạo
của thoi phân bào.


Các NST kép co ngắn cực
đại xếp thành một hàng ở
mp xích đạo của thoi


phân bào.


<b>Kì sau</b> Từng NST kép tách
thành 2 NST đơn phân
li về 2 cực của TB.


Từng NST kép tơng
đồng phân li về 2 cực
của TB.


Từng NST kép tách thành
2 NST đơn phân li về 2
cực của TB.


<b>Kì cuối</b> Các NST đơn trong
nhân với số lợng bằng
2n nh ở TB mẹ.


C¸c NST kÐp trong
nh©n víi sè lỵng b»ng
n b»ng 1/2 ë TB mĐ.


Các NST đơn trong nhân
với số lợng bằng n NST
bằng 1/2 ở TB mẹ.


<i><b>Hoạt động 3: Ôn tập về ý nghĩa của nguyên phân ,giảm phân ,thụ tinh</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>


-GV yªu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK


Hoàn thành Bảng 3.


<i><b>Hot ng ca trũ</b></i>


HS nghiên cứu thông tin SGK
-Quan sát hình vẽ.


<i><b>Các quá trình</b></i> <i><b>Bản chất</b></i> <i><b>ý nghÜa</b></i>


<b>Nguyên phân</b> Giữ nguyên bộ NST 2n .hai
TB con đợc tạo ra giống hệt
nh TB mẹ.


Duy tr× bé NST của loài trong sự
lớn lên của cơ thể và duy trì sự tồn
lại ở những loài SS vô tính.


<b>Giảm phân</b> Làm giảm số lợng NST đi
một nửa ,các TB con cã sè
l-ỵng NST n b»ng 1/2 TB mĐ
2n.


Góp phần duy trì ổn định bộ NST
của lồi qua các thế hệ cơ thể ,ở
những lồi sinh sản hữu tính tạo ra
biến dị tổ hợp.


<b>Thụ tinh</b> Kết hợp 2 bộ NST đơn bội


thành bộ NST lỡng bội 2n. Góp phần ổn định bộ NST của lồiqua các thế hệ cơ thể ở những lồi


SS hữu tính tạo ra nguồn biến dị tổ
hợp.


GV hớng dẫn HS tự hoàn thành Bảng 4 ,5 trong SGK.
4- Củng cố :GV hớng dẫn HS giải thích sơ đồ :
5-Hớng dẫn, dặn dị : Ơn tập chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết
<b>Tuần 9- tiết 18</b>


<i><b>Kiểm tra 1 tiết</b></i>


<b>I. Môc tiªu</b>


1. Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức cảu HS về kiến thức đã học ở các
chương I, II, III.


2. Nắm được những yếu kém của HS để có kế hoạch phù hợp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV : Đề kiểm tra, đáp án
- HS : Ôn tập chương I, II, III.
KI M TRA 1 TI TỂ Ế


Họ và tên:
Lớp:


<i><b>I. Phần trắc nghiệm</b></i>: ( Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất )


<b>Câu 1</b>: Sự tự nhân đơi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì phân bào?


a) Kì trung gian b) Kì đầu c) Kì giữa



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phịng GD-ĐT huyện n Mơ Trường THCS Yên Lâm
d) Kì sau e) Kì cuối


<b>Câu 2</b>: Q trình ngun phân của tế bào có ý nghĩa gì?


a) Sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 TB con
b) Phân chia đồng đều TB cho 2 TB con


c) Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 TB con
d) Cả b và c


<b>Câu 3</b>: Trong quá trình thụ tinh, sự kiện nào là quan trọng nhất


a) Sự kết hợp giữa nhân của giao tử đực và giao tử cái
b) Sự kết hợp giữa TB sinh dục đực và TB sinh dục cái
c) Sụ tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.
d) Cả a và b


<b>Câu 4</b> : Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân trường hợp nào sau đây đúng?


a) A + G = T + X b) A = T ; G = X
c) A + T + G = A + X + T d) Cả a, b, c đều đúng


<b>Câu 5</b> : Bản chất của gen là gì ?


a) Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi.


b) Là 1 đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền
c) Là 1 đại phân tử gồm nhiều đơn phân



d) Cả a và b


Câu 6: Trong quá trình phân bào nhiễm sắc thể đợc quan sát rõ nhất dới kính hiển vi ở kì
nào?


A. Kì đầu. B. Kì sau.
C. Kì giữa. D. K× cuèi.


<i><b>II. Phần tự luân</b></i>:


<b>Câu 1</b>: Nêu nội dung qui luật phân li và qui luật phân li độc lập của Menden?


<b>Câu 2</b>: Thế nào là di truyền liên kết? Ý nghĩa của di truyền liên kết?


Câu 3:


<b>C. Đáp án, biểu điểm</b>


<i><b>I. Phần trắc nghiệm</b></i> ( 3 điểm )


Câu: 1 2 3 4 5
Đáp án: a a c d b


<i><b>II. Phần tự luận</b></i> ( 7 điểm )


<b>Câu 1</b>:<b> </b> 2 điểm


- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở P.



- Lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc
lập với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ các tỉ lệ của các tính trạng
hợp thành nó.


<b>Câu 2</b>:<b> </b> 1,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phịng GD-ĐT huyện n Mơ Trường THCS Yên Lâm
- Di truyền liên kết là hiện tượng 1 nhóm tính trạng di truyền cùng nhau, được qui
định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phan bào.


- Dựa vào sự di truyền liên kết  chọn những nhóm tính trạng tốt ln được di


truyền cùng nhau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×