Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Từ vựng chỉ các bộ phận trên khuôn mặt các bạn nhé!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.22 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>William Sydney Porter</b>

, tên khai sinh là

<b>William Sidney Porter</b>

; 1862–1910) là nhà


văn nổi tiếng người Mỹ .Truyện ngắn của O.Henry nổi tiếng là dí dỏm, dễ hiểu, giàu tình


cảm và ln có những cái kết bất ngờ một cách khéo léo.



O. Henry sinh dưới tên William Sydney Porter ngày 11 tháng 9 năm 1862 tại Greensboro,


Bắc Carolina, Hoa Kỳ. Tên lót của ơng là Sidney, nhưng sau đó được đổi thành Sydney


năm 1898. Cha ông là bác sĩ Algernon Sydney Porter (1825–1888), và mẹ là Mary Jane


Virginia Swain Porter (1833–1865). Họ cưới nhau ngày 1 tháng 4 năm 1858. Bà mẹ ông


qua đời vì bệnh lao khi ông mới được 3 tuổi. Sau đó, Porter và cha chuyển về sống với bà


nội. Ngay từ khi còn bé, Porter đã tỏ ra rất ham đọc. Ơng đọc mọi thứ mình có, từ các tác


phẩm kinh đển cho tới tiểu thuyết rẻ tiền. và ông theo học tại trường tư do bà cơ



mình,Evelina Maria Porter,làm chủ cho đến năm 1876. Sau đó ơng tiếp tục theo học ở


trường trung học Lindsey Street dưới sự bảo trợ của cơ mình tới năm 15 tuổi. Năm 1879,


ông làm việc cho hiệu y dược của ơng chú, và sau đó, năm 1881, khi 19 tuổi, ông lấy


bằng dược sĩ.



Năm 1882, khi bắt đầu có triệu chứng bệnh lao lây từ bà mẹ, ông được gửi đến sống


trong một trang trại chăn ni ở Texas với hy vọng khí hậu nơi đồng nội giúp vượt qua


cơn bệnh – tương tự như nhân vật chính trong truyện

<i>Hygeia at the Solito</i>

. Ít lâu sau, ơng


đã thử viết những truyện ngắn đầu tay và mấy mẩu truyện vui cười cho các nhật báo miền


Tây-Nam Hoa Kỳ. Kế đến, ông làm tại một cơ quan địa chính và lần lượt qua nhiều công


việc khác nhau: vẽ kỹ thuật và kiến trúc, thư ký, đầu bếp nhà hàng, làm nhân viên cho


công ty địa ốc, xưởng in, v.v. Hầu như từ mỗi ngành nghề, O. Henry đều có thể góp nhặt


tư liệu cho các truyện ông viết.



Porter chuyển đến Austin năm 1884 vàcó một cuộc sống khá sơi nổi ở đây. Ông tham gia


hát và cả diễn kịch. Thực ra, Porter là một ca sĩ và cả nhạc sĩ giỏi. Ơng có thể chơi cả


ghi-ta và măng-đơ-lin. Ơng cịn tham gia và nhóm hát "Hill city Quartet". Ở đây, Porter gặp


và yêu Athol Estes, cô con gái 17 tuổi của một gia đình giàu có nhưng khơng được sự


đồng ý của gia đình cơ. Tới tháng 7 năm 1887, Porter và Athol bỏ trốn gia đình, và sau đó



họ trở thành vợ chồng. Đứa con trai đầu tiên của họ chết ngay sau khi sinh (năm 1888).


Sau đó, tháng 9 năm 1889, họ có con gái đầu lòng, tên là Margaret Worth Porter



Đến năm 1894, ông lập nên tờ tuần san hài hước

<i>The Rolling Stone</i>

và làm chủ bút. Tờ


báo này không mấy thành công, trở nên chết yểu sau một năm. Ông cũng làm phóng viên


cho báo khác và thỉnh thoảng đóng góp vẽ hí họa.



Kế đến, ơng làm nhân viên ngân hàng First National Bank ở thành phố Austin, Texas.


Năm 1896, nhà nước mở cuộc điều tra vì tình nghi ơng biển thủ tiền của ngân hàng.


Trước đấy khá lâu, ông đã phản đối là không thể nào cân đối sổ sách kế toán của ngân


hàng vì việc quản lý tại đây quá lỏng lẻo. Mặc dù bố vợ ông đã chi trả hộ khoản tiền thất


thốt, chính quyền liên bang vẫn muốn truy tố tội hình sự. Nếu ơng chấp nhận ra hầu tịa,


có lẽ ơng đã được tha bổng vì số tiền liên quan chỉ nhỏ nhoi và có thể bào chữa là do lỗi


lầm kế tốn. Nhưng bạn bè ơng khun ơng nên trốn lánh. Ơng nghe theo và bỏ đi đến


nước Honduras ở Trung Mỹ – và có tư liệu cho vài truyện phiêu lưu lấy bối cảnh từ vùng


đất này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Năm sau, ông định cư hẳn tại Thành phố New York, cố giấu tung tích mình là tù phạm


cũ. Từ lúc này, các truyện ngắn của ông bắt đầu xuất hiện đều đặn trên các báo hàng ngày


và tạp chí. Mười tập truyện lần lượt được ra đời trong thời gian 1904-1910.



Sau những năm tháng cùng quẫn, mặc dù đến lúc này đã trở nên nổi danh và có tiền


nhuận bút khá, O. Henry vẫn không được hưởng hạnh phúc vào những năm cuối đời:


cuộc hôn nhân thứ hai thiếu hạnh phúc, khó khăn về tài chính vì chi tiêu q cao, lại thêm


tái phát chứng lao phổi lây từ bà mẹ và tật nghiện rượu nhiễm từ ơng bố. Ơng qua đời


một cách khổ sở tại Thành phố New York ngày 5 tháng 6 năm 1910 do bệnh lao cộng


thêm chứng xơ gan. Thêm ba tập truyện được ấn hành sau khi ông mất.



Năm 1919, Hội Nghệ thuật và Khoa học (

<i>Society of Arts and Sciences</i>

) thiết lập "Giải


thưởng Tưởng niệm O. Henry" (

<i>O. Henry Memorial Awards</i>

), hàng năm trao cho những



truyện ngắn xuất sắc.



Tại Việt Nam đã có nhiều bản dịch một số truyện ngắn của O. Henry. Gần đây nhất là


quyển "Người du ca cuối cùng" do Nhà xuất bản Văn Học xuất bản. Truyện ngắn

<i>Chiếc </i>


<i>lá cuối cùng</i>

đã được đưa vào chương trình văn học nhà trường.



<b>[sửa] Tác phẩm</b>



Có lẽ nhờ cuộc đời phong phú của tác giả nên các truyện ngắn của O. Henry (tổng cộng


gần 400 truyện cộng thêm vài bài thơ) cũng thể hiện các nét đa dạng của xã hội Mỹ


đương thời. Người ta có thể tìm thấy những nhân vật làm các nghề mà chính tác giả đã


trải qua, và cịn nữa: chủ cửa hiệu, nhân viên bán hàng, ký giả, họa sĩ, bác sĩ, diễn viên


sân khấu, thợ cắt tóc, cảnh sát, thanh tra, dân đi tìm vàng, cũng có những người vô nghề


nghiệp vô gia cư, và kể cả kẻ tội phạm và tù nhân.



Những bối cảnh trong các truyện ngắn cũng phong phú, với nhiều truyện lấy Thành phố


New York - nơi O. Henry sống tám năm cuối đời ông - làm bối cảnh, cộng thêm những


mẩu chuyện phiêu lưu trong vùng Trung và Tây-Nam nước Mỹ. Tất cả đều biểu hiện


khung cảnh xã hội kinh tế nước Mỹ vào thời khoảng cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, lúc


đường Thành phố New York còn được thắp sáng bằng đèn ga, người còn dùng xe ngựa


để di chuyển, nhiều dân chăn bò (

<i>cowboy</i>

, hay "cao bồi") vẫn còn sống bờ sống bụi và


xem pháp luật bằng nửa con mắt, dân đi tìm vàng tự lập nên những thị trấn mới rồi "tự


cai tự quản", v.v.



Điểm đặc sắc trong truyện ngắn của O. Henry là những tình tiết ngẫu nhiên, có lúc khắc


nghiệt hoặc ối oăm hoặc mỉa mai, nhiều lúc khơi hài hoặc dở khóc dở cười, để rồi kết


thúc trong bất ngờ làm người đọc hoặc thích thú nhưng khơng q sướng thỏa, hoặc bâng


khng nhưng không quá nặng nề. Những dư hương nhẹ nhàng như thế đọng trong tâm


tư người đọc khá lâu. Có lẽ do vậy mà vài truyện của O. Henry đã được chuyển thể qua


sân khấu, sau này là điện ảnh và truyền hình, kể cả sân khấu kịch ở Việt Nam. Riêng



truyện

<i>A retrieved reform</i>

, rút tư liệu từ thời gian tác giả ngồi tù (có ý kiến cho là dựa trên


chuyện có thật), được chuyển thành kịch sân khấu rất thành công.



Nhiều người ngạc nhiên về tính đa dạng trong các truyện của O. Henry. Một ngày, khi


ngồi với nhà văn trong một hiệu ăn, một người bạn ông đặt câu hỏi thay cho số đông


người đọc: làm thế nào ông kết cấu được các tình tiết, ơng tìm đâu ra những cốt truyện


như thế? Nhà văn đáp: "Từ mọi nơi. Mọi thứ đều mang câu chuyện". Rồi cầm lấy tờ thực


đơn trên bàn ăn, ơng nói: "Có một câu chuyện trong bản thực đơn này." Đúng như thế:


sau đấy ông viết nên truyện

<i>Springtime à la carte</i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> [sửa] Những truyện được ưa thích</b>



<i>After twenty years</i>

(Sau hai mươi năm): Một trong những truyện lấy bối cảnh


Thành phố New York (nơi O. Henry sống tám năm cuối đời ơng) được ưa thích


nhất.



<i>A chaparral prince</i>

(Hoàng tử đồng xanh): Chuyện phiêu lưu vùng Viễn Tây thời


ấy, vừa hoang sơ, ngang tàng, mà cũng có khí phách anh hùng - pha trộn tai ương


và phúc lành, lục lâm và hiệp sĩ.



<i>The church with an overshot-wheel</i>

(Ngôi giáo đường với cối xay nước): Có


người nhận xét "giống như truyện cổ tích". Cốt truyện dễ thương, và là một trong


số ít truyện của O. Henry thể hiện văn tài tả cảnh tuyệt vời.



<i>The furnished room</i>

(Căn phòng đủ tiện nghi): Truyện được những nhà phê bình


nghiêm khắc xem là một trong những truyện nghiêm túc, có giá trị văn học nhất


của O. Henry.



<i>Georgia's Ruling</i>

(Phán quyết của Georgia): Cả trăm năm trước, nước Mỹ rộng


bao la vẫn có cơn "sốt đất" tạo ra nhiều vấn đề cho các sở địa chính, nhưng ở đây



nằm trong bối cảnh khác: tình cha con mở rộng ra tình người. Ý tình thắm thiết


nhưng ngơn từ cơ đọng.



<i>The gift of the Magi</i>

(Món q của các nhà thông thái): Một trong các truyện của


O. Henry được người đọc phương Tây yêu thích nhất, cũng có thể được xem là


một trong những truyện ngắn về

Giáng Sinh

hay nhất mọi thời đại.



<i>The green door</i>

(Cánh cửa mầu lục): Có ý kiến cho rằng tác giả thiên về tư cách


nhà hoạt động xã hội (

<i>social activist</i>

) qua truyện này.



<i>The last leaf</i>

(Chiếc lá cuối cùng) được O. Henry sáng tác năm 1907, là một


truyện ngắn nổi tiếng được biết đến nhiều nhất, đã được đưa vào sách giáo khoa


của nhiều nước để giới thiệu văn học nước ngồi. Truyện nói về cuộc sống khổ


cực của những người hoạ sĩ nghèo ở Mĩ. Cuộc sống cơ cực đã khiến Giôn-xi


buông xuôi với căn bệnh sưng phổi, nhưng nhờ có chiếc lá cuối cùng Giơn-xi đã


hồi sinh.



<i>A retrieved reformation</i>

(Một cuộc đổi đời): Truyện rút tư liệu từ thời gian O.


Henry ngồi tù, có ý kiến cho là dựa trên chuyện có thật.



<i>The dream</i>

(Giấc mộng): Đây là truyện cuối cùng của O. Henry. Tạp chí văn


chương

<i>Cosmopolitan Magazine</i>

đã đặt hàng tác giả viết truyện này, nhưng sau


khi nhà văn qua đời (tháng 6 năm 1910), tập bản thảo dang dở được tìm thấy trên


bàn làm việc đầy bụi bặm của nhà văn. Truyện ngắn dang dở được ra mắt trên tờ



<i>Cosmopolitan Magazine</i>

tháng 9 năm 1910.


<b>[sửa] Bút danh</b>



Porter đưa ra khá nhiều lời giải thích khác nhau về nguồn gốc bút danh O.Henry của


mình. Năm 1909, trong một cuộc phỏng vấn với tờ New York Times, ơng kể rằng mình



đã chọn cái tên O.Henry trong những ngày ở New Orleans. Khi đó ông muốn gửi đăng


vài câu chuyện và muốn tìm một bút danh hay để kí tên. Sau đó, cùng với sự giúp đỡ của


một người bạn, ông quyết định tìm bút danh cho mình bằng cách chọn một cái tên hợp


thời của những người nổi tiếng trên một tờ báo. Ơng kể "Chúng tơi tìm kiếm, và mắt tôi


sáng lên khi lướt qua tên Henry. Đấy sẽ là họ của tơi - tơi nói - và tơi muốn tìm một cái


tên thật ngắn gọn chứ không phải là một cái tên 3 âm tiết". Bạn ông đề nghị dùng chỉ một


chữ cái đơn giản làm tên, Porter tán thành và nói "Tốt. O có vẻ là một chữ cái đơn giản,


và ta sẽ chọn O."



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cảm nhận về truyện ngắn "CHIẾC LÁ CUÔI CÙNG" </b>


Trong nhịp sống tất bật, hối hả quay cuồng , nếu khơng có một khoảng lặng, một
phút dừng lại ngắm nhìn cuộc đời, hẳn con người sẽ khơng bao giờ tìm được chút
bình n, thanh thản cho tâm hồn mình. Những lo toan thường nhật, cuộc mưu sinh
bận rộn với bao toan tính, đắn đo đã cuốn con người vào vòng quay bất tận. Nhưng
khơng, ở đâu đó, hơi ấm tình người vẫn lặng lẽ toả sáng. Ngay trong một khu phố
nhỏ tồi tàn, vẫn cất lên bản nhạc dịu dàng giữa một xã hội phồn vinh, rộng lớn. Nơi
ấy, nhà văn Mĩ O’ Henri, bằng tấm chân tình của mình, đã giúp người đọc phát hiện
bao vẻ đẹp của tình thương yêu giữa những người lao động nghèo khổ. Đoạn trích
trong “<b>Chiếc lá cuối cùng</b>” diễn tả đầy đủ vẻ đẹp những trái tim nhân hậu cao cả .
“<b>Chiếc lá cuối cùng</b>” là truyện ngắn kể về những người nghệ sĩ nghèo. Xiu và
Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một căn hộ thuê rẻ tiền ở khu quảng trường Griniz
gần công viên Oa-sinh-tơn. Bệnh viêm phổi và sự nghèo túng đã khiến Giôn- xi ngã
gục trên con đường tìm về với sự sống. Cô nằm bất động trên giường bệnh, dõi theo
những chiếc lá thường xuân qua ô cửa sổ và tin rằng mình sẽ ra đi khi chiếc lá cuối
cùng rụng xuống. Vẻ chán nản làm bệnh tình của cơ ngày một trầm trọng. Xiu vô
cùng lo lắng và bộc lộ nỗi niềm với cụ Bơ-men - người hoạ sĩ nghèo luôn ấp ủ ước mơ
vẽ một kiệt tác nhưng chưa bao giờ thực hiện được, đành sống qua ngày bằng tiền
vẽ tranh quảng cáo và ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ cùng xóm... Một buổi sáng,
Giôn- xi lại thều thào ra lệnh cho Xiu kéo chiếc màn cửa sổ để cơ nhìn ra ngồi. Sau


trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng đêm trước, một chiếc lá vẫn bướng
bỉnh bám trên cành thường xuân. Đó là chiếc lá cuối cùng của cây. Cả ngày hôm ấy,
Giôn-xi chờ cho chiếc lá rụng xuống và cô sẽ chết. Nhưng sáng hôm sau, chiếc lá vẫn
còn nguyên trên cây, tiếp thêm cho Giôn- xi sức sống và niềm hi vọng một ngày nào
đó sẽ được vẽ vịnh Na-plơ. Khi Giơn-xi gần như chiến thắng được bệnh tật thì cụ
Bơ-men qua đời, vì bệnh lao phổi. Chiếc lá thường xuân giúp Giôn-xi vượt qua cơn nguy
hiểm là kiệt tác cụ Bơ-men đã vẽ trên tường trong đêm mưa gió dữ dội, tàn bạo, cái
đêm mà chiếc lá cuối cùng khơng chịu nổi sức gió đã lìa cành... Đoạn trích thấm
đượm tình người đã rung lên những sợi dây cảm xúc trong tâm hồn độc giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoá ra ông cụ già “hay chế nhạo cay độc sự mềm yếu của bất kì ai” lại là một người
có thể hi sinh mạng sống của mình vì người khác. Chiếc lá là minh chứng cho tất cả
tâm lịng thương u và sự quyết tâm cứu cơ hoạ sĩ trẻ đầy tài năng với tương lai
phía trước của cụ. Có thể cụ khơng nghĩ rằng đó là một kiệt tác. Dẫu bức tranh
chẳng phải là tác phẩm có thể đưa cụ và hai cơ gái trẻ ra khỏi nơi ẩm thấp rẻ tiền
mà họ đang trú ngụ, nhưng có lẽ dưới suối vàng cụ vẫn sẽ mỉm cười mãn nguyện.
Ngay hành động của cụ cũng đã là một kiệt tác, một kiệt tác vô giá dù không màu
sắc, không đường nét, không âm thanh... nhưng chan chứa tình người. Tác giả khơng
trực tiếp miêu tả mà tiết lộ cách “sáng tác” âm thầm, lặng lẽ ấy qua lời nói của Xiu
tạo một sự bất ngờ cho người đọc, đồng thời tô đậm thêm tấm lòng cao cả và đức hi
sinh như thánh thần của một hoạ sĩ già nghèo khổ.


Cũng như cụ Bơ-men, khi nhìn cây thường xn chỉ cịn trơ trọi vài chiếc lá, Xiu đã
không giấu được nỗi lo sợ của mình. Giơn-xi tuy khơng ruột rà máu mủ gì với cơ,
nhưng cơ thương Giơn-xi như một người em gái. Khoảnh khắc lặng nhìn cây thường
xuân là khoảng lặng nặng nề đè trĩu tâm tư Xiu. Vì thế, sáng hơm sau, khi Giơn-xi
u cầu kéo rèm cửa lên, cô “làm theo một cách chán nản”. Rõ ràng trong cô vẫn bị
ám ảnh bởi tâm trạng bi quan của Giôn-xi. Cô không tin vào điều định mệnh về
“chiếc lá cuối cùng” mà Giôn-xi nghĩ đến, nhưng cơ sợ, với tình cảnh này, Giơn-xi sẽ
thực sự rời xa cơ mất. Cụ Bơ-men khơng nói gì với cơ về việc làm của mình, về ý


định thay thế chiếc lá thiên nhiên đã rơi rụng bằng một chiếc lá “nhân tạo” nên khi
thấy trên cành chỉ còn duy nhất một chiếc lá lay lắt, mỏng manh, yếu ớt, Xiu khơng
khỏi thắt lịng lo sợ. Tiếng thều thào đốn định của Giơn-xi: “Hơm nay nó sẽ rụng
thơi và cùng lúc đó thì em sã chết” như bóp nghẹt trái tim Xiu. Trước mặt Giôn-xi,
Xiu tỏ ra mạnh mẽ là thế - một Xiu luôn cứng cỏi gạt bỏ những suy nghĩ tiêu cực của
em - nhưng Giơn-xi có biết từ sâu thẳm tâm hồn Xiu cũng yếu đuối và đa cảm lắm?
Cô thương Giôn-xi đến nỗi lo sợ không biết rồi mình sẽ ra sao nếu Giơn-xi chết đi
“Em thân yêu, thân yêu! Em hãy nghĩ đến chị, nếu em khơng cịn nghĩ đến mình
nữa. Chị sẽ làm gì đây?” Lời động viên tràn đầy tình thươmng yêu để Giôn-xi hiểu
rằng với Xiu, Giôn-xi như nửa cuộc đời cô. Giôn-xi mất đi rồi, liệu cuộc sống của cô
có cịn gì gọi là ý nghĩa? “Ngày hơm đó trơi qua, và ngay cả trong ánh hồng hơn, họ
vẫn có thể trơng thấy chiếc lá thường xn đơn độc níu vào cái cuống của nó trên
tường”, một câu kể ngỡ như bình thường mà chứa đựng bao nỗi niềm. Trong bóng tối
đang dần bng xuống, những đơi mắt vẫn không ngừng dõi theo chiếc lá cuối cùng
như muốn chứng kiến cảnh chống chọi của nó với thiên thiên khắc nghiệt. Niềm hi
vọng vẫn cịn đó, nhưng có thể phụt tắt bất cứ lúc nào, khác gì ngọn đèn leo lét
trước cơn gió dữ. Nhà văn không dùng một từ ngữ nào để miêu tả tâm trạng Xiu khi
sang ngày sau nữa, chiếc lá vẫn dũng cảm bám chặt trên cành, nhưng vẫn có thể
hình dung nét mặt tươi tắn của cơ. Hẳn Xiu rất mừng khi Giôn-xi muốn ăn cháo.
Những cử chỉ chăm sóc tận tình đã được đáp lại. Lời nói của vị thầy thuốc “Được năm
phần mười rồi. Chăm sóc chu đáo thì chị sẽ thắng” càng khơi dậy niềm hi vọng vốn
có lúc tưởng như tắt lụi. Cùng với sự cổ vũ của “chiếc lá dũng cảm” - kiệt tác của cụ
Bơ-men - Xiu đóng một vai trị quan trọng trong việc giúp Giơn-xi tìm lại được niềm
tin và sự sống. Tình bạn và tấm lịng chân thật đã chiến thắng lão già viêm phổi quái
ác. Lại một khoảng thời gian nữa trôi qua, khoảng thời gian thể hiện sự tinh tế và
chín chắn trong vai trị làm chị của Xiu. Khi Giơn-xi đã lấy lại được sự vui vẻ, Xiu mới
nhỏ nhẹ nói cho em sự thật mà có lẽ cơ cũng chỉ mới biết không bao lâu. Nếu Xiu
biết trước ý định của cụ Bơ-men thì truyện sẽ mất đi nhiều sức hấp dẫn, và chắc
chắn cũng sẽ khơng có đoạn văn thể hiện tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người
của Xiu. Cơ khơng phải là trung tâm tác phẩm nhưng lại đem đến cho người đọc một

tình cảm êm dịu, hiền hồ, góp thêm một phần vào bức tranh với những gam màu
sáng của tình người cao đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lệnh kéo mành như thế? Thật khó mà hồn nhiên, vui vẻ khi nghĩ rằng mình sắp chết,
nhất là lúc con người đang ở vào độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời! Nghe những lời thủ
thỉ tâm tình của Xiu, Giơn-xi cũng cơ đơn lắm chứ. “Cái cô đơn nhất trong khắp thế
gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xơi bí ẩn của mình”.
Cơ đơn “khi những mối dây ràng buộc cơ với tình bạn và với thế giới xung quanh cứ
lơi lỏng dần từng sợi một”. Và nỗi sợ hãi choán hết tâm trí cơ. Nhưng khi đêm đã qua
rồi mà chiếc lá cuối cùng vẫn chưa lìa cành, Giơn-xi “nằm nhìn chiếc lá hồi lâu”,cái
nhìn như dần sưởi ấm trái tim yếu đuối giá lạnh của cơ. Có lẽ cơ đang nghĩ và so
sánh mình với sự mạnh mẽ của chiếc lá: “Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối
cùng vẫn cịn đó để cho em thấy mình đã tệ như thế nào” và chợt nhận ra “muốn
chết là cái tội”. Khoảng thời gian diễn ra sự hồi sinh diệu kì trong tâm hồn cơ. Chiếc
gương tay, ý muốn được ngồi dậy xem Xiu nấu nướng là những biểu hiện rõ rệt nhất
của sự sống. Và niềm hi vọng được vẽ cảnh vịnh Na-plơ lại bùng cháy. Nhận được sự
dộng viên, khích lệ âm thầm lặng lẽ của cụ Bơ-men, của Xiu, Giơn-xi đã tự mình biến
cái khơng tưởng thành hiện thực. Tất cả sẽ trở nên vô nghĩa nếu như giờ phút này cô
lại chấp nhận buông xuôi. Nhưng không, người đọc có thể thở phào nhẹ nhõm trước
một sự sống mới đang hình thành.


Câu chuyện khép lại bằng lời kể của Xiu mà khơng để Giơn-xi có phản ứng gì thêm.
Biết đâu mỗi lần ngắm chiếc lá là một lần Xiu và Giôn-xi được tiếp thêm sức lực và
bản lĩnh để vượt qua nhưng khó khăn, gian khổ trong cuộc sống? Truyện đã dừng lại,
nhưng dư âm vẫn còn vang vọng trong lòng người đọc với bao suy nghĩ, dự đốn...
Ngồi nghệ thuật miêu tả diễm biến tâm lí và khắc hoạ tính cách ba nhân vật, nhà
văn O’hen-ri đã thành công trong việc xây dựng hai tình huống bất ngờ, thú vị. Ngay
từ đầu, Giơn-xi đã đem đến bao lo lắng, thương cảm khi từng giờ phút chiến đầu và
dần buông xuôi trước tử thần, nhưng theo thời gian, tình huống bỗng đảo ngược,
Giôn-xi trở nên yêu đời, ham sống, tạo nên tiếng thở phào nhẹ nhõm. Ngược lại, cụ


Bơ-men khoẻ mạnh bỗng chết vì bệnh viêm phổi, một cái chết để lại những giọt nước
mắt cảm động. Cả hai lần đảo ngược tình huống đều xoay quanh một trục: Bênh
viêm phổi, chiếc lá cuối cùng, có khác chăng là hành trình đi từ sự sống đến cái chết
của một hoạ sĩ già để kéo cô gái trẻ từ cõi chết ngược về sự sống. Nghệ thuật đặc
sắc ấy đã góp phần làm nên sức hấp dẫn của truyện.


Cả ba nhân vật xuất hiện bổ sung và hoàn chỉnh dần bức tranh thấm đượm tình
người, dẫu là những con người không ruột thịt máu mủ. Và một nhân vật cứ im lìm,
bất động, lặng lẽ chứng kiến sự đổi thay kì diệu. Chỉ vài trang kết truyện “Chiếc lá
cuối cùng” với lối xây dựng theo kiểu có nhiều tinh tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ
khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần, O’Hen-ri đã gây hứng thú và làm cho
chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Mỗi nghệ sĩ đều khát khao làm nên một kiệt tác để đời. Trong khi nhiều người muốn
làm nên tên tuổi của mình qua những đề tài to tát, những hình ảnh cao siêu thì O.
Henry lại quan tâm đến những chi tiết đời thường nhỏ nhặt. Như chuyện một nữ
bệnh nhân nằm đếm chiếc lá thường xuân, nhưng chờ mãi không thấy chiếc lá cuối
cùng rụng, thế là cô khỏi bệnh. Một chi tiết chiếc lá nhỏ nhoi trên tường mà làm nên
giá trị vĩnh cửu của thiên truyện ngắn <i>Chiếc lá cuối cùng</i>.


Chuyện xảy ra trong một khu nhà trọ tồi tàn. Hai nữ họa sĩ trẻ là Johnsy và Sue sống
ở tầng trên, còn lão họa sĩ Behrman sống ở tầng dưới. Ta có cảm tưởng như ông là
cái gốc cây già cỗi nâng đỡ thân cây gồm nhiều cành nhánh tươi trẻ ở bên trên.
Johnsy luôn khao khát vẽ một bức tranh phong cảnh vịnh Naples đẹp nổi tiếng thế
giới. Nhưng ước mơ thường đối lập với thực tại, cô bị bệnh phổi hành hạ trong lúc
túng quẫn. Cơ nằm trên giường bệnh nhìn sang bức tường gạch cũ kỹ của căn nhà
đối diện đếm từng chiếc lá rơi rụng, chờ đến chiếc lá cuối cùng rơi xuống thì sẽ
bng xi số phận. Nhưng chiếc lá vẫn dũng cảm bám lấy bức tường trước bởi
những trận mưa gió phũ phàng. Bác sĩ dặn Sue phải giúp Johnsy có thêm ý chí sống
thì mới may ra khỏi bệnh. Sue và Behrman đã bí mật giúp Johnsy theo cách riêng
của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nắng gió. Như vậy, khi hướng tới chiếc lá, Johnsy khơng cịn hướng tới cái chết nữa
mà là hướng tới sự sống. Bằng chứng là khi thấy chiếc lá cuối cùng không chịu lìa sự
sống, Johnsy đã khỏi bệnh. Chiếc lá tượng trưng cho Johnsy, nếu chiếc lá dũng cảm
chống chọi với mưa gió để tồn tại thì Johnsy cũng dũng cảm chống lại bệnh tật để
sống. Điều này toát ra ý nghĩa: con người cần có niềm tin cuộc sống.


Dưới con mắt của Johnsy, chiếc lá cuối cùng vẫn mãi tồn tại. Thực ra, chiếc lá thật
đã rơi xuống trong cơn gió xốy dữ dội suốt một đêm dài. Cịn chiếc lá mà cơ nhìn
thấy sáng hơm sau là chiếc lá giả do cụ Behrman vẽ trên tường. Chiếc lá giả đã thay
thế chiếc lá thật để kéo dài sự sống của Johnsy. Chiếc lá vẽ tượng trưng cho nghệ
thuật, nó đặt ra nhiều vấn đề triết lý về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống.
Chiếc lá được vẽ là để phục vụ Johnsy, nghĩa là nghệ thuật vị nhân sinh. Để giúp ích
cho đời, nghệ thuật phải phản ánh chân thực cuộc sống. Để vẽ đến mức giống như
thật, địi hỏi họa sĩ phải có bàn tay lão luyện, từng trải. Nếu lão họa sĩ vẽ bằng
đường nét nghệch ngoạc, siêu thực, khơng giống chiếc lá thật thì Johnsy sẽ phát hiện
ra. Cô sẽ thất vọng, bệnh tật càng tăng, như vậy cơng trình nghệ thuật kia sẽ chẳng
giúp ích gì cho sự sống con người. Chân lý nghệ thuật tuy thống nhất nhưng không
đồng nhất với chân lý ngoài đời. Chiếc lá vẽ vẫn khác với chiếc lá thật ở chất liệu của
nó. Đặc biệt, chiếc lá sinh học rồi sẽ tàn úa theo thời gian nhưng chiếc lá nghệ thuật
khi đạt đến mức kiệt tác có thể sẽ không bị "rụng" theo thời gian và bão tố của cuộc
đời. Đó là những thơng điệp tốt ra từ... chiếc lá !


Xét từ một góc độ nào đó, có thể xem chiếc lá thường xuân hiện thân cho cụ
Behrman. Chiếc lá sinh học đã rụng cùng với sự ra đi của ông, theo đúng quy luật
của tạo hóa. Nhưng chiếc lá vẽ cũng là sự tái sinh của cụ Behrman với mong muốn
cống hiến cho đời ngay cả sau khi chết. Suốt bốn mươi năm trong nghề, ơng lão ln
ni hy vọng sẽ có một kiệt tác lưu danh hậu thế. Kiệt tác đó chắc hẳn phải chứa
đựng một cái gì to tát, vĩ đại, cao siêu. Ông đã từng chế giễu Johnsy là ngu xuẩn khi
quan tâm tới chiếc lá thường xuân - "một loại dây leo vơ dun". Rõ ràng, "ơng già


nhỏ thó nhưng dữ tợn" đó đã từng rất khinh bỉ những cái tầm thường, nhỏ nhoi, yếu
ớt. Nhưng rồi, đã đến lúc cụ nhận ra rằng, cái to tát xa vời khơng giúp được gì cho
cuộc đời mình và những người thân xung quanh. Để cứu cô họa sĩ trẻ, cụ phải chịu
khổ nhọc vẽ một chiếc lá nhỏ nhoi, yếu ớt, bám víu bức tường cũ kỹ. Khơng ngờ,
hình tượng nhỏ bé ấy lại có giá trị rất lớn. Như vậy, chiếc lá có quyền lý luận: những
chi tiết nhỏ vẫn có thể làm nên những tác phẩm lớn.


Suốt đời, họa sĩ Behrma luôn tuyên bố ồn ào rằng: "Một ngày nào đó, ta sẽ vẽ nên
một kiệt tác (...). Trời ơi ! Đúng là phải như thế !". Nhưng rồi, ngồi sáu mươi tuổi,
ơng vẫn khơng làm nên một tác phẩm nào ra hồn. Kiệt tác của đời ông không ra đời
lúc huênh hoang, lộ liễu mà lại ra đời trong sự im lặng không ai biết đến. Tác giả đã
giấu việc ông vẽ chiếc lá mặc dù đây là chi tiết rất quan trọng. Bạn đọc tự hình dung
ra cơng việc khó khăn và vĩ đại này thơng qua một vài chi tiết rời rạc chắp vá từ lời
các nhân vật khác: quần áo ông cụ ướt sũng, chiếc đèn bão, chiếc thang, vài chiếc
bút lông... Chi tiết bảng pha màu gồm hai màu xanh và vàng trộn lẫn nhau là một
chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Màu xanh tượng trưng cho sự sống, màu vàng tượng
trưng cho cái chết. Nhưng nếu màu vàng pha trộn với màu xanh thì sẽ tạo ra màu
xanh non lá mạ, tượng trưng cho sự sống mới, mơn mởn. Từ hai chất liệu sống và
chết, họa sĩ đã tạo ra một chất liệu sống mới. Nói cách khác, Behrma đã vẽ nên sự
sống của Johnsy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghệ sĩ. Nếu khơng có tình yêu thương đồng nghiệp sâu sắc thì họa sĩ Behrma sẽ
chẳng bao giờ làm nên kiệt tác nghệ thuật.


Cốt truyện tuy đơn giản nhưng hấp dẫn bởi chứa đựng nhiều tình huống bất ngờ,
nằm ngồi dự tính độc giả. Tình huống một: Johnsy đối diện với cái chết, và theo sự
cảm nhận thông thường của độc giả: chiếc lá sẽ rụng và cơ sẽ chết. Tình huống hai:
Behrma đối diện với cái chết. Tình huống một được giải quyết và khơng ngờ nó lại
dẫn tới tình huống hai, tức là đẩy cái chết từ Johnsy sang Behrma - người đã cứu
sống cơ. Đó là tình huống đảo ngược: người chết thành sống, người sống thành chết.


Cụ Behrma chấp nhận làm chiếc lá rụng xuống để nảy mầm sự sống mới. Trước khi
chết, họa sĩ Behrma đã kịp vẽ một chiếc lá trường xn bất tử. Thì cũng vậy thơi,
trước khi từ giã cõi đời này, nhà văn O. Henry cũng đã để lại một "<i>Chiếc lá cuối</i>
<i>cùng</i>" sống mãi trong lòng bạn đọc.


Cảm nhận về Chiếc lá cuối cùng



Ai đã từng đọc những truyện ngắn của nhà văn người Mĩ O’Hen-ri (1862 – 1910) hẳn sẽ cảm nhận một
điều: từ hiện thực cuộc sống đầy rẫy những bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho những cuộc đời
nghèo khổ, nhà văn luôn khơi dậy được vẻ đẹp tâm hồn những con người ấy qua những tình huống
truyện bất ngờ, cảm động. <b>Chiếc lá cuối cùng</b> là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn ắp tràn tình
thương yêu và niềm tin với con người, một bức thông điệp khẳng định sứ mạng và sức mạnh của nghệ
thuật chân chính.


Câu chuyện kể về cuộc sống chật vật của những người hoạ sĩ nghèo: hai nữ họa sĩ trẻ Xiu và Giôn-xi
sống cùng căn hộ với người họa sĩ già Bơ-men. Những khó khăn về vật chất đã vắt kiệt sức sáng tạo,
khiến họ lâm vào cảnh bi đát. Cụ Bơ-men suốt bốn chục năm mơ ước vẽ một bức kiệt tác mà không thực
hiện được, đành phải ngồi làm mẫu cho các họa sĩ trẻ để kiếm chút tiền cịm ni thân. Giơn-xi bị sưng
phổi, bệnh tật và nghèo túng đã lấy nốt của cô niềm tin vào cuộc sống. Chỉ còn lại Xiu mòn mỏi với
những bức vẽ và ám ảnh bởi suy nghĩ của Giôn-xi: cô gái bệnh tật ấy đang đếm từng chiếc lá rơi để chờ
định mệnh phán quyết mạng sống của chính mình, với niềm tin khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cơ
sẽ ra đi… Khơng gian cuộc sống của những con người khốn khổ ấy lạnh lẽo u ám như mùa đông, nặng
trĩu những buồn lo.


Đáng sợ làm sao khi mỗi ngày trôi đi trong gió tuyết và những cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, những chiếc
lá thường xuân tiếp tục rơi xuống, chỉ cịn lại một chiếc lá cuối cùng để Giơn-xi như nhìn thấy cái chết
của mình đang đến gần. Có lẽ ai trong chúng ta cũng cảm thấy rối lịng, bất lực trước một con người đã
bng xi, chán sống. Bởi thế nhà văn đã tập trung miêu tả khoảnh khắc căng thẳng của Xiu và cụ
Bơ-men lúc Giơn-xi đang ngủ: “Họ sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một
<i>lát, chẳng nói năng gì”. Có lẽ trong giây phút đó, họ đã nhìn thấy nhánh thường xn cuối cùng trụi lá rồi</i>


chăng? Dường như cùng với cái khắc nghiệt của trời đơng, mưa gió, họ có thể đốn trước được điều gì
khi Giơn-xi tỉnh dậy vào sáng hôm sau và thấy chiếc lá cuối cùng đã rụng.


Trong hồn cảnh này, người đau khổ nhất khơng phải là Giơn-xi mà chính là cơ gái trẻ Xiu. Bởi lẽ, cơ là
người sẽ phải chứng kiến tồn bộ tấn bi kịch sắp diễn ra vào sáng hôm sau khi Giơn-xi lại nhìn ra cửa sổ.
Nhà văn khơng mơ tả cụ thể tâm trạng Xiu, chỉ cho biết cô “tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng
<i>đồng hồ”,như vậy có nghĩa là cơ đã phải trải qua một đêm trắng đầy âu lo thổn thức, trong sự bồn chồn </i>
và bất lực. Một đêm mưa gió ngồi trời dữ dội, một chiếc lá mong manh bám trên bức tường gạch chắc
chắn sẽ bị vùi dập tơi tả, không chống chọi nổi sự tàn phá của tự nhiên. Điều đó có nghĩa là sau phút kéo
mành lên, Giơn-xi sẽ nhìn thấy cái chết của chính mình. Nhưng Xiu cũng khơng thể chịu được khoảnh
khắc nhìn thấy “Giơn-xi đang mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống”.
Không kéo mành lên cũng khơng được, vì như vậy Xiu sẽ mang mặc cảm chính mình mới là người gây ra
cái chết của Giôn-xi. Ta hiểu tâm trạng của cô khi làm theo một cách chán nản, bản thân cô cũng không
còn phương cách nào giúp cho người đồng nghiệp, người em gái kia từ bỏ suy nghĩ điên rồ đáng sợ kia.
Chính vào lúc ấy, một hình ảnh bất ngờ đã làm đảo lộn mọi dự đoán, đảo ngược cả tình huống tưởng như
chắc chắn trong dự định của Giơn-xi, trong nỗi lo của Xiu và trong sự thất vọng của mọi người. Tình
huống ấy đã thắp lại niềm hy vọng như một phép màu: vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức
tường gạch. Có lẽ người vui mừng nhất lúc này là Xiu, vì chiếc lá cơ nhìn thấy khơng phải là một ảo ảnh:
“Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá cịn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa
<i>đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”. </i>
Cịn Giơn-xi? Cơ cũng nhận ra: “Đó là chiếc lá cuối cùng”, thừa nhận sự thật một cách miễn cưỡng và
tiếp tục suy nghĩ: “Hơm nay nó sẽ rụng thơi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”.


Giơn-xi thật đáng thương nhưng cơ cũng thật đáng trách khi vẫn đeo đuổi ý định từ bỏ cuộc sống. Cơ
chìm đắm trong ý nghĩ kỳ quặc của mình, mặc kệ những sợi dây ràng buộc cơ với tình bạn và với thế
gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một.Cơ đã phụ lịng của Xiu, bởi lẽ cơ đã xem nỗi đau của mình lớn hơn tất
cả mọi sự quan tâm lo lắng của mọi người. Trong thời điểm ấy, sẽ không ai có thể giúp đỡ cơ, ngoại trừ
chính bản thân cô. Thời gian một ngày kéo dài đằng đẵng để Giôn-xi chứng kiến chiếc lá thường xuân
chống chọi với mùa đông khắc nghiệt. Chiếc lá bướng bỉnh ấy không chấp nhận sự bng xi của một
cơ gái cịn quá trẻ. Thế nhưng, khi con người ấy đã chấp nhận đầu hàng số phận, thì sức mạnh của màn


đêm bng xuống, gió bấc ào ào, mưa đập mạnh vào cửa sổ lại có một uy lực khiến cho Giơn-xi khơng
cịn một niềm tin nào vào sự sống của chính mình. Sự cố chấp ấy quả thật đáng chê trách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thức tỉnh khát vọng sống tiềm ẩn trong tâm hồn của Giôn-xi, để cô nhận ra: “có một cái gì đấy đã làm
<i>cho chiếc lá cuối cùng vẫn cịn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội.”. </i>
Phép nhiệm màu đã xảy ra, vượt qua tất cả những quy luật thường tình của thiên nhiên tạo hố, khiến
Giơn-xi khơng hiểu và khơng sao hiểu được. Phải chăng, Thượng đế chí cơng và nhân từ không nỡ để
một cô gái trẻ phải sớm giã từ cuộc sống? Không những thế, sau thời khắc bừng tỉnh, cô gái Giôn-xi đã
lại bắt đầu mơ ước về tương lai: “một ngày nào đó em sẽ vẽ được vịnh Na- plơ". Thượng đế thật công
bằng, vị thượng đế ấy có tên là… Bơ-men.


Người hoạ sĩ già khốn khổ ấy khơng có quyền năng tối thượng của Thượng đế, nhưng ơng có một trái tim
giàu lịng thương cảm. Hoá ra, trong thời điểm làm mẫu cho Xiu, con người ấy đã đi đến một quyết định
táo bạo, đoạt quyền của Đấng-tồn-năng bằng chính khả năng của mình. Con người đã bốn mươi năm
theo đuổi kiệt tác mà không thành công đã tạo nên một kiệt tác cuối cùng của đời mình: chiếc lá cuối
cùng! Khi bắt tay vào công việc, người nghệ sĩ chân chính ấy đã âm thầm hành động với ước nguyện
thật cao cả: trả lại niềm tin vào sự sống cho Giơn-xi. Khơng ai được biết có bao nhiêu tinh hoa đã phát
tiết trong giờ phút vẽ nên chiếc lá trên tường của cụ Bơ-men. Tất cả đều diễn ra quá bất ngờ, đến nỗi cả
Xiu là người đã chứng kiến giờ phút chiếc lá cuối cùng rụng xuống cùng cụ Bơ-men cũng phải bàng
hoàng. Ta chợt hiểu những lời nói hối hả của cơ với Giôn-xi: “Em thân yêu, thân yêu. Em hãy nghĩ đến
<i>chị, nếu như em khơng cịn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?”. Cơ đã hiểu tất cả, nhưng </i>
khơng dám nói rõ cho Giơn-xi, bởi lẽ cơ chưa thể hình dung ra phản ứng của Giơn-xi trước một sự lừa dối
bắt nguồn từ lòng tốt của người hoạ sĩ già. Lời nói ấy cịn bộc lộ một niềm sung sướng vô biên của Xiu
trước giải pháp tình thế mà cụ Bơ-men đã nghĩ ra trong đêm chiếc lá cuối cùng thực sự đã rụng xuống.
Bởi thế, lần kéo mành vào hôm sau, ta không còn gặp tâm trạng chán nản đến cùng cực của Xiu nữa.
Vì sự sống của một cơ gái, cụ Bơ-men đã bất chấp thử thách của thời tiết khắc nghiệt, qn đi sự sống
của bản thân mình. Có lẽ bản thân cụ cũng khơng ngờ đó là bức vẽ cuối cùng của cuộc đời mình, nhưng
chắc chắn một điều khi người hoạ sĩ ấy vẽ chiếc lá, bức vẽ ấy không nhằm để lưu lại tên tuổi nghệ sĩ với
đời. Điều đáng quan tâm lúc đó là sự sống đã tắt trong tâm hồn một cô gái trẻ, làm thế nào để cô thôi
không bị ám ảnh bởi quy luật lạnh lùng của tạo hoá, để rồi vươn lên giữa cuộc đời bằng chính sức sống


tiềm tàng trong tâm hồn cơ. Đó là lúc người hoạ sĩ già ấy hiểu thấu sứ mạng vinh quang và cao cả của
nghệ thuật: hướng về con người chứ không phải là nhằm tạo chút danh tiếng hão huyền, nghệ thuật chỉ
thật sự bắt đầu khi sáng tạo của người nghệ sĩ giúp ích cho đời.


Cuối cùng thì Giơn-xi đã vượt qua cửa ải của chính mình, trở lại với niềm tin sự sống nhờ niềm tin vào
sức sống mãnh liệt từ chiếc lá cuối cùng – tác phẩm của cụ Bơ-men. Nhưng người nghệ sĩ già ấy đã phải
trả một cái giá quá đắt bằng chính mạng sống của mình. Giơn-xi chỉ được biết điều ấy khi đã thật sự bình
phục bằng nghị lực của chính mình. Qua lời thuật lại của Xiu, ta hiểu được lòng biết ơn của Xiu đối với
người hoạ sĩ cao cả ấy, và cô muốn nhắc nhở Giôn-xi không thể vô ơn trước sự hy sinh của một con
người chân chính, vì sự sống của đồng loại đã không ngần ngại xả thân. Cụ Bơ-men đã nhiễm chính căn
bệnh sưng phổi của Giơn-xi vào lúc tạo nên chiếc lá cuối cùng giữa một đêm đơng mưa gió lạnh lẽo. Chi
tiết xúc động này khiến ta tin rằng Giôn-xi dù biết rằng chiếc lá ấy là một sản phẩm nhân tạo, nhưng
chắc chắn cô sẽ không bao giờ hối hận trước một sự lừa dối cao cả như thế, Người hoạ sĩ già Bơ-men là
hiện thân của sự cao thượng, lòng vị tha, đức hy sinh của một con người chân chính.


Câu chuyện kết thúc bằng một sự đảo ngược tình huống lần thứ hai. Chiếc lá cuối cùng là một sự lừa dối,
nhưng lại là một sự lừa dối cao cả để đem lại niềm tin vào sự sống cho con người. Kiệt tác cuối cùng của
người họa sĩ già đã được ra đời nằm ngoài tất cả mọi dự đốn của cơng chúng. Nhưng chiếc lá cuối cùng
ấy mãi mãi là bằng chứng của tấm lòng yêu thương con người. Bởi thế, <b>Chiếc lá cuối cùng</b> sẽ mãi bất
tử với thời gian.<b>T.H.N</b>


Những câu chuyện tình người của Ơ.Henry



<b>Khơng chỉ Chiếc lá cuối cùng đã trở thành kinh điển, đã thành sách giáo khoa, với những ai đã</b>
<b>từng đọc Ơ.Henry thì Tên cớm và bản thánh ca hay Món quà của các đạo sĩ… và những truyện</b>
<b>ngắn đã có cả trăm năm tuổi ấy của ông đến hôm nay vẫn cảm nhận được dư hương nhẹ</b>
<b>nhàng nhưng thâm thuý ẩn sâu tính nhân bản. </b>


Những tình tiết ngẫu nhiên, có lúc khắc nghiệt hoặc ối oăm hoặc mỉa mai, nhiều lúc khơi hài hoặc dở
khóc dở cười, để rồi kết thúc trong bất ngờ đã tạo thành nét rất riêng của truyện ngắn Ô.Henry.



<i>Chiếc lá cuối cùng:</i> Câu chuyện kể về hai cô bạn sống chung trong một phịng trọ. Cơ Giơn-Xi một họa
sĩ tin chắc mình sẽ chết, cơ đếm từng chiếc lá rụng của tàn cây thượng xuân ngoài cửa sổ. Với cô,
chiếc lá là biểu tượng thời gian, là chiếc đồng hồ số phận. Biết bị bệnh nan y, cô đã xây dựng cho
mình một niềm tin bất hạnh và cho rằng khi chiếc lá cuối cùng rơi xuống, thì cũng là lúc cô sẽ chết.
Niềm hy vọng duy nhất cô đặt cả vào chiếc lá vàng úa, mỏng manh. Nhưng chiếc lá đã không rụng.
Cô đâu hiểu rằng chiếc lá đó là chiếc lá giả; chiếc lá, là tác phẩm kiệt xuất của cụ già hàng xóm
Bơ-men. Cụ vẽ nó vào cái đêm chiếc lá cuối cùng đã rụng. Giơn-xi chợt hiểu ra: “Có một cái gì đó làm cho
chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng”, cùng với niềm hi vọng ấy, nhựa sống lại lên men, nghị lực và
mầm sống hồi sinh. Giơn-xi khỏe trở lại, có thể một phần do thuốc men, một phần do bàn tay chăm
sóc chu đáo của cơ bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chất tuyệt vời của tình người. Nhưng cơ đâu biết để tạo được tác phẩm kiệt xuất ấy, cụ già Bơ-men
trong tác phẩm đã khơng ngần ngại đổi nó bằng cuộc sống của chính mình.


Chiếc lá khơng có thật. Nó là giả nhưng nó chứa đựng cái chân, nếu như khơng có chiếc lá giả thì cơ
gái đã chết vì tuyệt vọng. Sự thật đâu có phải chỉ được nhận thấy bằng mắt mà nó cịn được cảm
nhận bằng trái tim. Sự thật trong cuộc sống cịn đồng nghĩa với tình thương yêu.


<i>Tên cớm và bản thánh ca:</i> Vẫn là chiếc lá - chiếc lá vàng rơi báo hiệu mùa đông. Một mùa không dành
cho người dân nghèo. Xopy - một thanh niên nghèo quyết định trốn mùa đông khắc nghiệt bằng cách
làm một việc gì đó phạm luật để được vào tù. Với anh, nhà tù cũng là một căn nhà, trong đó khơng lo
mưa, lo tuyết. Hàng ngày vẫn được hai bữa ăn. Dù đã làm mọi cách nào ăn trộm, nào gây náo loạn
đường phố … nhưng cảnh sát và người ta vẫn coi đó là chuyện bình thường. Mỉa mai thay, khi giữa
màn được đêm nghe bản Thánh ca và quyết định làm một người lương thiện thì Xopy lại bị bắt - được
đi tù theo như mong ước ban đầu.


<i>Món quà của các đạo sỹ: </i>Dela - một người vợ quyết định cắt bán mái tóc rất đẹp của mình để mua
chiếc dây đồng hồ làm quà cho chồng trong đêm Noel. Còn Giêm - người chồng lại bán chiếc đồng hồ
lấy tiền mua tặng vợ một bộ lược cài tóc… Hai vợ chồng trong đêm Noel với hai món quà. Những


tiếng đồng vọng mà ngược chiều của tình u.


Người ta có thể tìm thấy những chủ cửa hiệu, nhân viên bán hàng, ký giả, họa sĩ, bác sĩ, diễn viên
sân khấu, thợ cắt tóc, cảnh sát, thanh tra, dân đi tìm vàng, cũng có những người vô nghề nghiệp vô
gia cư, và kể cả kẻ tội phạm và tù nhân. Hầu như những câu chuyện của O.Henry đều đượm một chút
buồn vương vấn như thế. Những cung bậc trầm, những nốt lặng mang đậm tình người trong sắc thái
đã dạng, đa chiều của xã hội Mỹ đương thời.


<b>Nói đến văn học Mỹ, người đọc thế giới thường nhắc tới O.Henry như một trong những</b>
<b>tác giả viết truyện ngắn có duyên nhất. Với một vốn sống phong phú, O.Henry đã sáng tác</b>
<b>hơn 400 truyện ngắn và góp vào nền văn học Mỹ một tiếng nói rất riêng.</b>


<b>Văn chương của O.Henry nhẹ nhàng, ngắn gọn đến mức sắc sảo. Giọng văn hài hước, dí</b>
<b>dỏm, đơi khi giấu sau những nụ cười là một sự nghiệt ngã đến không ngờ của cuộc sống.</b>
<b>Rất nhiều tác phẩm của O.Henri có những kết thúc bất ngờ, gây sửng sốt cho người đọc.</b>
<b>Nhiều độc giả yêu quý nhà văn này đã rất ngạc nhiên vì một nhà văn khơng có học vấn</b>
<b>cao (ơng chỉ học ở một trường tư cho đến năm 15 tuổi) nhưng lại rất thành công với mảng</b>
<b>truyện ngắn và đã đưa vào tác phẩm của mình một xã hội đa dạng và rộng lớn của nước</b>
<b>Mỹ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Bạn có thể tìm thấy trong văn chương O.Henri những tội</b>
<b>phạm, thế giới của người vô gia cư, cuộc sống phiêu lưu của những kẻ cao bồi hay dịng</b>
<b>người đi tìm vàng cho đến cuộc sống giàu sang của thành phố New York…</b>


<b>Bạn sẽ bị cuốn đi bởi những bi kịch có vẻ rất ngẫu nhiên trong đời sống, đến những mối</b>
<b>tình ngang trái hay những tình yêu đầy bất ngờ. Bạn sẽ ngạc nhiên khi vừa đọc một câu</b>
<b>chuyện có vẻ như bơng đùa về tình u, về lịng tốt - bởi một sự ngẫu nhiên rất bi hài, thì</b>
<b>lại cũng gặp những áng văn khác đầy cảm động về lòng bao dung của con người… Tiêu</b>
<b>biểu như </b><i><b>Chiếc lá cuối cùng -</b></i><b> tác phẩm cảm động này được dịch ra rất nhiều thứ tiếng, có</b>
<b>mặt trong nhiều cuốn sách giáo khoa tại nhiều trường học trên thế giới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chiếc là cuối cùng O' Henry</b>




Nói đến văn học Mỹ, người đọc thế giới thường nhắc tới O.Henry như một trong


những tác giả viết truyện ngắn có duyên nhất. Với một vốn sống phong phú,


O.Henry đã sáng tác hơn 400 truyện ngắn và góp vào nền văn học Mỹ một tiếng


nói rất riêng.



Văn chương của O.Henry nhẹ nhàng, ngắn gọn đến mức sắc sảo. Giọng văn hài


hước, dí dỏm, đơi khi giấu sau những nụ cười là một sự nghiệt ngã đến không


ngờ của cuộc sống. Rất nhiều tác phẩm của O.Henri có những kết thúc bất ngờ,


gây sửng sốt cho người đọc. Nhiều độc giả yêu quý nhà văn này đã rất ngạc


nhiên vì một nhà văn khơng có học vấn cao (ông chỉ học ở một trường tư cho


đến năm 15 tuổi) nhưng lại rất thành công với mảng truyện ngắn và đã đưa vào


tác phẩm của mình một xã hội đa dạng và rộng lớn của nước Mỹ cuối thế kỷ 19,


đầu thế kỷ 20. Bạn có thể tìm thấy trong văn chương O.Henri những tội phạm,


thế giới của người vô gia cư, cuộc sống phiêu lưu của những kẻ cao bồi hay


dòng người đi tìm vàng cho đến cuộc sống giàu sang của thành phố New York…


Bạn sẽ bị cuốn đi bởi những bi kịch có vẻ rất ngẫu nhiên trong đời sống, đến


những mối tình ngang trái hay những tình yêu đầy bất ngờ. Bạn sẽ ngạc nhiên


khi vừa đọc một câu chuyện có vẻ như bơng đùa về tình yêu, về lòng tốt - bởi


một sự ngẫu nhiên rất bi hài, thì lại cũng gặp những áng văn khác đầy cảm động


về lòng bao dung của con người… Tiêu biểu như Chiếc lá cuối cùng - tác phẩm


cảm động này được dịch ra rất nhiều thứ tiếng, có mặt trong nhiều cuốn sách


giáo khoa tại nhiều trường học trên thế giới.



Để có một tấm phơng xã hội rộng lớn trong các tác phẩm của mình, cuộc đời của


O.Henry cũng trải qua rất nhiều thăng trầm, với nhiều nghề khác nhau, từ nghề


thuốc, làm trong ngành địa chính, vẽ kỹ thuật và kiến trúc, thư ký, đầu bếp, làm


trong xưởng in, nhân viên ngân hàng… Ơng từng vào tù vì làm thất thóat tiền


của ngân hàng. Chính trong tù là thời gian ơng chun tâm vào sáng tác và sau


đó đã dần định hình một phong cách riêng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ơng già Behrman là một hoạ sĩ sống ở tầng trệt bên dưới phịng của


họ. Ơng đã q sáu mươi, và có một chịm râu rậm như ơng Moses


hiện thân trên bức điêu khắc của Michael Angelo. Behrman là cả một


sự thất bại trong nghệ thuật. Trong bốn mươi năm ông vung vẩy chiếc


cọ mà không hề chạm gần đến vạt áo của Người Tình. Ơng ln ln


muốn vẽ nên một kiệt tác, nhưng chưa bao giờ bắt đầu. Trong vài năm


nay ông khơng vẽ được gì ngoại trừ thỉnh thoảng ít nét quấy quá cho


giới thương mại và quảng cáo. Ông kiếm tiền chút đỉnh bằng việc ngồi


làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ trong quần cư khi họ không muốn trả theo


giá của người mẫu chuyên nghiệp. Ông uống rượu gin lu bù, và vẫn nói


đến kiệt tác sắp đến của ơng. Cịn lại thì Behrnam là một ơng già nhỏ


thó nhưng dữ tợn, hay chửi như té tát người nào tỏ ra yếu đuối, và xem


mình như là con chó giữ nhà để bảo vệ cho hai hoạ sĩ trẻ sống ở tấng


trên. Sue tìm gặp behrman khi ơng nồng nặc mùi rượu dâu trong căn


phòng nhỏ tối tù mù. Trong một góc là cái giá vẽ với khung vải trống


trơn, suốt hai mươi lăm năm vẫn chờ đợi đường nét đầu tiên của một


kiệt tác. Cơ nói cho ơng nghe về chuyện hão huyền của Johnsy, về việc


cô nàng – quả thật nhẹ tênh và mỏng manh như một chiếc lá - sẽ trơi đi


khi sự bám víu của cô vào trần thế vốn đã yếu sẽ yếu thêm. Ông già


Behrman, với cặp mắt đỏ sòng sọc, lớn tiếng kinh thường và chế diễu


cho những điều tưởng tượng ngốc nghếch:



- Khốn khổ! ở đời sao lại có người ngu xuẩn muốn chết vì mấy cái lá


rụng từ một dây leo vô duyên như vậy? Tao chưa bao giờ nghe có


chuyện này. Khơng tao sẽ khơng ngịi làm mẫu cho một đứa ẩn cưa


ngu ngốc như mày. Tại sao mày lại để ý tưởng khùng điên đấy đi vào


đầu của nó? Ơi dào, cái con nhỏ Johnsy khốn khổ!



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ngồi làm mẫu cho tôi cũng được. Nhưng tôi nghĩ ơng là một ơng già xấu



tính – già vơ tích sự. Ơng Behrman tru tréo lên:



- Mày đúng là đàn bà! Ai bảo tao không muốn ngồi làm mẫu? Đi lên đi.


Tao sẽ đến. Cả nửa giờ đồng hồ rồi tao đã nói là tao sẵn sàng ngồi.


Trời ơi! Đây khơng phải là chỗ cơ Johnsy có thể năm bẹp dưỡng bệnh


được. Một ngày nào đấy tao sẽ vẽ nên một kiệt tác, và bọn mình sẽ rời


đi nơi khác. Trời ơi! Đúng là phải như thế.



Johnst đang ngủ khi họ lên. Sue buông cái rèm cửa xuống, ra dấu bảo


Behrman đi vào phòng kia. Trong đấy, xuyên qua khung cửa sổ họ nhìn


dây thường Xuân với nỗi lo sợ. Rồi họ nhìn nhau một lúc, khơng nói lời


nào. Một cơn mưa giá lạnh đang ập xuống dai dẳng, pha cùng với


tuyết. Trong chiếc áo xanh cũ kỹ, Behrman ngồi làm mẫu, giả làm một


thợ mỏ ẩn cư, ngồi trên một cái ấm lật ngược giả làm một tảng đá. Khi


Sue thức giấc vào buổi sáng sau giấc ngủ kéo dài một giờ, cơ thấy


Johnsy đang vơ hịn nhìn cái rèm màu sậm đã bng xuống. Johnsy thì


thào:



- Kéo rèm lên. Mình muốn nhìn.Sue mệt mỏi làm theo bạn.



Nhưng xem kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió xốy dữ tợn


suốt một đêm dài, vẫn cịn một chiếc lá thường Xuân dựa trên bức


tường gạch. Đấy là chiếc lá cuối cùng. Vẫn cịn có mầu xanh thẫm gần


cuống, nhưng với phần rìa te tua pha mầu vàng của sự tàn tạ, chiếc lá


vẫn dũng cảm bám vào cái cành cao dăm bảy mét cách mặt đất.



Johnsy nói:



- Đấy là chiếc lá cuối cùng. Mình nghĩ chắc chắn nó đã rụng đêm qua.


Mình nghe tiếng gió. Nó sẽ rụng hơm nay, và mình sẽ chết cùng lúc với



nó.Sue nghiêng khn mặt tóp của cơ kề cận cái gối:



- Cưng ơi là cưng! Nếu cưng khơng nghĩ đến chính bản thân cưng thì


nên nghĩ đến mình đây. Mình sẽ làm được gì chứ?



Nhưng Johnsy khơng trả lời. Nỗi cơ đơn cùng cực nhất trên thế gian là


một linh hồn chuẩn bị tiếp tục cuộc hành trình bí ẩn, xa thẳm. Điều


mộng tưởng dường như đã ảm ảnh cô mạnh mẽ hơn khi những dây nối


buộc cơ với tình bạn và với trần thế đã bị lơi lỏng. Ngày dần trôi, và dù


qua khoảng không xám xịt, họ vẫn thấy chiếc lá đơn độc bảm vào


cuống của nó, dựa vào bức tường. Và rồi, khi màn đêm bng xuống,


gió bắc lại thổi, trong khi mưa vẫn đập vào các cửa sổ, chảy ồng ộc


xuống theo rìa mái nhà kiểu Hà Lan.Khi đã có đủ ánh sáng buổi tinh


sương, Johnsy, con người vô cảm, lại ra lệnh kéo cái rèm xuống.



Chiếc lá thường Xuân vẫn còn đấy. Johnsy nằm một hồi lâu nhìn nó. Và


rồi cơ gọi Sue, đang quậy nồi cháo ga trên cái bếp ga. Cơ nói:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sue à, một ngày nào đấy mình sẽ vẽ cảnh vịnh Naples.



Ông bác sĩ đến vào buổi xế chiều, và khi ơng trở ra Sue có cớ để đi ra


ngồi hành lanh. Ơng nắm lấy bàn tay gầy, run rẩy của Sue đặt trong


tay ông.



- Cơ may ngang bằng. Với cơng chăm sóc tận tuỵ của cơ, cơ sẽ thắng.


Và giờ tôi phải đến thăm một ca khác ở tầng dưới. Người bệnh là


Behrman – tôi nghĩ chừng đâu là một hoạ sĩ. Cũng viêm phổi. Ông ta


già cả, yếu đuối, cơn bệnh lại là cấp tính. Khơng có hi vọng gì, nhưng


tơi sẽ đưa ơng đến bệnh viện để được thoải mái hơn.




Ngày kế, ông bác sĩ bảo Sue:



- Cô ấy qua khỏi cơn nguy rồi. Cô đã thắng. Bây giờ chỉ cần dinh dưỡng


và chăm sóc – chỉ có thế thơi.



Buổi chiều ấy, khi Johsy đang đan một cái khăn quàng len mầu lam thật


đậm và xem vẻ rất vô dụng, Sue đến bên giường cô, đặt cánh tay


quanh cô và cũng quanh mấy cái gối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

CẢM TƯỞNG ĐỌC CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG CỦA O.HEN RI


Tặng cho người không tên



Tôi đã đọc rất nhiều tác phẩm văn học.Đông Tây Cổ Kim đọc tất. Tơi ấn tượng


nhất là "AQ chính truyện " của Lỗ Tấn và " Chiếc lá cuối cùng" của O.Henri.


Nhiều lúc bị chà đạp, tôi cũng muốn giống AQ.Dùng phép thắng lợi tinh thần"


Mày đánh tao là như đánh người thân của mày".Tơi khơng nói được.Tơi là tơi.Tơi


khơng muốn mình trở thành bản sao của người khác.và cũng đúng lúc này tơi


mới phát hiện câu" Gần mực thì đen gần đèn thì sáng" khơng hồn tồn đúng vì


dân gian cũng có câu" Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn" cịn gì. Ta là ta


khơng bao giờ bị tác động khi ta đã có lập trường vững vàng.Nhưng tơi bất


lực.Tơi thua.Tơi khâm phục AQ.Nói thiệt.



Tối ấn tượng nàng Giôn-xi trong " chiếc lá cuối cùng". Ai tiếp xúc với tơi cũng


nói tơi giống Giơn -xi.Tơi mong manh, nhạy cảm, đa sầu và dễ tuyệt vọng.



Nhưng tơi hơn Giơn-xi là tơi có lí trí. Tơi biết chắc chắn rằng khi chiếc lá cuối


cùng rơi thì tôi vẫn khỏe mạnh. Biết là vậy nhưng tôi thẩn thờ. Tơi khơng gắn sự


sống của mình vào những chiếc lá úa.



Tôi khác Giôn -xi ở chỗ tôi mau nước mắt. Nếu Giôn-xi ngồi bất động đếm



những chiếc lá rụng thì tơi lại thảng thốt , hoang mang và ịa khóc khi nhìn lá từ


từ chạm vào đất.



Tơi ln ước có một ơng họa sĩ già bên cạnh.Và tơi khóc to hơn khi nhớ rằng


ơng họa sĩ Bơ -men đã chết và kịp để lại một kiệt tác cho đời " Chiếc lá cuối


cùng". Cứu một người bằng cái giá quá đắt - đổi lại mạng một người.



Ơng đã dổi tính mạng mình để cứu một cơ bé mà ơng chỉ nghe thống qua chứ


chưa tiếp xúc dù một lần.



Tôi luôn đặt câu hỏi khi đọc truyện này.



Tôi luôn nghĩ: O.Henri đã hư cấu truyện này 100%.Vậy nếu hư cấu nghĩa là


khơng có thật.Liệu ngồi đời có cụ Bơ-men, có người cao thượng?.



Có một người nào dám qn mình để giúp một người khơng cùng huyết thống.


Bây giờ tơi đã trưởng thành và tơi đã có câu trả lời cho mình.



Tơi thiết nghĩ O.Henri đã hư cấu.Văn học khơng có nghĩa là bê ngun si ngồi


đời vào mà nó phải qua bàn tay nhào nặn của người nghệ sĩ. Nếu ta chê


Giôn-xi yếu đuối, tuyệt vọng thì là chê nhân vật hư cấu chứ không phải là chê một cô


Giôn-xi cụ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đôn Kihôtê</b>

,

<b>Don Quixote</b>

,

<b>Don Kijote</b>

,

<b>Don Quijote</b>

hay

<b>Đông-Ki-Sốt</b>

(tiếng Tây Ban


Nha:

<b>Don Quixote de la Mancha</b>

) là tiểu thuyết của nhà văn Tây Ban Nha Miguel de


Cervantes Saavedra (1547-1616). Tác phẩm còn có tên đầy đủ là

<b>El Ingenioso hidalgo </b>


<b>Don Quixote de la Mancha</b>

(

<i>Đôn Kihôtê, nhà hiệp sĩ quý tộc tài ba xứ Mancha</i>

). Phần


đầu tiên được xuất bản năm 1605 và phần thứ 2 xuất bản năm 1615. Đây là một trong


những tiểu thuyết viết sớm nhất bằng ngơn ngữ châu Âu hiện đại và có thể cho rằng là tác


phẩm gây ảnh hưởng và điển hình nhất trong danh sách các tác phẩm của văn học Tây



Ban Nha. Đôn Kihôtê được coi là một trong số ít tác phẩm có nhiều người đọc nhất trong


văn học phương Tây; một cuộc điều tra năm 2002 do Viện Nobel Na Uy tiến hành đã cho


thấy đây là tiểu thuyết hay nhất trong mọi thời đại.



Câu chuyện theo bước chân của Quixada, một nhà quý tộc khoảng 50 tuổi sống ở miền


Aragon và Castile, trở về thế kỷ XV tại Tây Ban Nha. Tại thời điểm đó, những chuyện


hoang đường phi lý về các hiệp sĩ rất thịnh hành. Nhà quý tộc Quixada say mê những


truyện này đến độ cuồng si, bao nhiêu tiền cũng bỏ ra mua truyện hết. Đầu óc chàng ta


lúc nào cũng đầy những ý tưởng về sự mê hoặc, gây gổ, đánh nhau, thách đấu, thương


vong, nô lệ, ốn trách, tình tứ, dằn vặt, những người khổng lồ, những lâu đài tráng lệ,


những thiếu nữ bị bắt cóc và các cuộc giải cứu người đẹp hào hùng. Mọi sự tầm thường


trong con mắt và suy nghĩ của chàng lại trở nên hoành tráng, mỗi chủ quán là một vị đại


thần, mỗi người cưỡi la là một chàng hiệp sĩ, ả gái điếm thành công nương, quán trọ là


lâu đài tráng lệ.



Vì danh dự bản thân và vì nhiệm vụ đối với quần chúng, Quixada quyết định trở thành


hiệp sĩ lang thang, chu du khắp bốn phương trời để cứu khốn phò nguy, diệt trừ yêu quái


và những lũ khổng lồ, thiết lập trật tự và cơng lý, thử thách mình bằng các hiểm nguy như


trong các truyện kiếm hiệp. Chàng ta đổi tên là Don Quixote de la Mancha (nhà hiệp sĩ


Đôn Ki-hô-tê xứ Mancha) rồi nhờ một tên chủ quán, vốn xuất thân từ tầng lớp hạ lưu,


phong cho mình là hiệp sĩ. Để có tiền đi hành hiệp, Don Quixote bán nhà và vay một số


tiền khổng lồ từ một người bạn. Chàng đem bộ áo giáp của ông cha để lại đã bị han rỉ và


thủng lỗ chỗ ra đánh bóng và đội vào, phong cho con ngựa gầy cịm của mình cái tên rất


kêu Rocinante (Rô-xi-nan-tê), và để đúng mốt của một hiệp sĩ lang thang phải có một


người tình xinh đẹp, chàng nghĩ đến một phụ nữ nông dân chuyên ướp thịt muối hàng


xóm mà chàng thầm yêu từ hồi tuổi trẻ và đặt cho cô ta cái tên Công nương Dulcinea del


Toboso (Đuyn-xi-nê-a).



Lần ra đi thứ nhất kết thúc bằng một cuộc giao đấu của chàng với những người lái bn,


vì họ khơng chịu thừa nhận Dulcinca del Toboso là người đẹp nhất trần gian khi mà họ



chưa từng thấy nàng. Don Quixote bị đánh nát người và được một bác nông dân đưa về


nhà. Nhưng sau đó Don Quixote lại ra đi, lần này có thêm một giám mã là bác nơng dân


cục mịch Sancho Panza (Xan-chơ Pan-xa). Hai thầy trị hiên ngang cất bước, thầy là một


hiệp sĩ cao lòng khòng, mặt xanh mét như xác chết, ngồi ngất ngưởng trên lưng con ngựa


khẳng khiu, cặp mắt mơ màng nghĩ về cơ hàng xóm mĩ miều Dulcinea del Toboso. Trị


thì là một gã lùn tịt, bụng phệ, hai chân như hai que củi, cưỡi trên lưng con lừa nhỏ xíu


tên là Dapple, mộng tưởng khi thầy cơng thành danh toại sẽ ban cho làm thống đốc cai trị


một vài hòn đảo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu chuyện tiếp tục với việc chàng đánh một anh thợ cạo đội chiếc chậu thau bằng đồng


mà chàng tưởng là chiếc mũ bằng vàng của Mambrino. Sau “chiến thắng” này, chàng


nghỉ chân tại một quán trọ và trong giấc ngủ đầy mộng mị, chàng mơ thấy mình tham gia


một trận chiến vinh quang nhất đời hiệp sĩ của chàng, với chiếc mũ đỏ trên đầu, tay trái


quấn chăn làm mộc đỡ, tay phải cầm kiếm đâm chém lia lịa vào những tấm thân phì nộn


của bọn khổng lồ làm máu của chúng tn chảy ngập phịng. Thật ra, trong cơn mê sảng


chàng đã đâm thủng hàng chục túi rượu nho bằng da dê ở quanh phòng.



Sau vụ này, Đôn Ki-hô-tê bị cha xứ và anh thợ cạo ở cạnh nhà bắt phải trở về, nhưng rồi


chàng lại trốn thoát và tiếp tục những cuộc phiêu lưu mới với những kép hát lang thang,


tham dự đám cưới của ông nhà giàu Camacho, thám hiểm hang sâu của Montesinos, đi


trên một chiếc thuyền màu nhiệm tới thăm hai vị quận công vô danh. Cặp vợ chồng này


cho bác giám mã Sancho làm chúa một hòn đảo và Sancho tỏ ra rất khôn ngoan trong


việc cai trị.



Cuối cùng, sau rất nhiều cuộc phiêu lưu, kiệt sức vì đau buồn, thất vọng và bị đánh bẹp


người không biết bao nhiêu lần, Don Quixote trở về nhà trong tình trạng ốm thập tử nhất


sinh. Khi chết, Đôn Ki-hô-tê tỏ ra là một người đáng mến, tỉnh táo và nhận thức được tai


hại của những cuốn truyện hiệp sĩ mà mình đã từng đọc khi viết những dịng di chúc để


lại cho đời.




Đơn Ki-hơ-tê: là một q tộc nghèo. Vì ham mê truyện phiêu lưu, hiệp sĩ nên


muốn trở thành hiệp sĩ trừ gian diệt bạo, cứu người lương thiện. Lão lên đường đi


phiêu lưu, tự phong mình là hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Nhiều lần thất bại,


lão vẫn tin mình bị lão pháp sư Phơ-re-xtơn phù phép. Nhưng cuối cùng lão bị ốm


nặng, lão mới thấy cái nhảm nhí, tai hại của truyện hiệp sĩ. Lão viết di chúc trao


tài sản cho con gái mình rồi qua đời.



Xan-chô Pan-xa: thực sự chỉ là một người hàng xóm của Đơn Ki-hơ-tê. Vì nghe


lão hiệp sĩ hứa nếu lão chiếm được một vùng đất, lão sẽ chia cho bác để bác cai


trị. Bác thích thú nên đi theo. Trên đường đi, bác cảm thấy chuyện phiêu lưu hiệp


sĩ coi vậy mà hay. Vì bác đi theo chỉ để ăn uống, say sưa đánh chén, ngủ thật say.


Nhiều lần bác cứu Đôn Ki-hô-tê khỏi khỏi kết quả của những hành động điên rồ.


Bác cịn phong cho Đơn Ki-hơ-tê các chức danh hiệp sĩ.



Rô-xi-nan-tê: con ngựa của Đôn Ki-hô-tê. Là một con ngựa gầy gò ốm yếu được


lão phong là chiến mã. Con ngựa đã theo lão suốt cuộc hành trình, và nó đã chịu


khổ rất nhiều vì cơng việc hiệp sĩ của lão.



Đuyn-xi-nê-a: thực sự chỉ là một mụ đàn bà nông dân trước đây lão thầm yêu,


được lão phong là tình nương Đuyn-xi-nê-a để lão nhớ nhung. Một lần lão về


thăm mụ, nhưng chưa đầy 3 phút lão đã bỏ đi vì mụ khơng như một tình nương.


Phơ-re-xtơn: do Đơn Ki-hơ-tê q say mê truyện hiệp sĩ nên những người quen và



người nhà của lão đã đốt sách. Họ bịa chuyện lão pháp sư Phơ-re-xtôn đã đánh


cắp tất cả sách của lão. Tưởng chừng lão quên chuyện hiệp sĩ, nhưng lão vẫn chưa


quên và lấy Phơ-re-xtôn làm nguyên nhân những thất bại của lão.



<b>Ý nghĩa tác phẩm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tại nhiều cuộc bình chọn văn học cho đến nay, Đơn Kihôtê đã được chọn là "tiểu thuyết số 1 thế


giới", "tiểu thuyết hay nhất mọi thời đại"... Nó cũng là một trong những cuốn sách được dịch ra
nhiều thứ tiếng nhất và được tái bản nhiều nhất trong lịch sử nhân loại, chỉ sau Kinh thánh.
Năm 2005, thế giới sẽ tổ chức kỷ niệm tròn 400 năm ngày tác phẩm bất hủ này lần đầu tiên
được xuất bản.


Truyện một anh chàng hão huyền


Truyện Đôn Kihôtê kể về Alonzo Quixano, 50 tuổi, gầy gò và
cao lênh khênh, sống ở xứ La Man cha, một người tử tế
nhưng thất thế khi về già. Thích đọc truyện hiệp sĩ và bị ám
ảnh bởi các cuộc so tài, bởi các thiếu nữ bị người tình bỏ rơi,
lại có máu mạo hiểm, Alonzo quyết định mình sẽ làm sống lại
tinh thần thượng võ và tính hào hiệp quý tộc bằng cuộc đời
một hiệp sĩ lang bạt nhằm chống lại những điều bất công,
ngang trái trong xã hội.


Sau khi đổi tên thành Ngài Kihôtê xứ Mantra, Alonzo mặc bộ
áo giáp cũ đã gỉ sét của cụ nội ngày xưa và cưỡi con ngựa già
gầy còm tên là Rosinante bước vào cuộc phiêu lưu hiệp sĩ của
mình, cùng gã Xantrơ Panza (Sancho Panza) q mùa. Hoàn
toàn ngược lại với Đôn Kihôtê, Xantrô bụng phệ, thấp lùn,
sống thực tế, nhưng bị Đôn Kihôtê thuyết phục đi theo làm
"người hầu" với lời hứa sẽ phong anh ta làm chúa tể một hịn
đảo. Đơn Kihơtê cịn chọn một cô thôn nữ đậm người, hay đổ
mồ hôi, chỉ biết làm thịt ướp muối, làm thần tượng tình yêu,
một người để chàng thầm yêu trộm nhớ và dâng tặng những
"chiến tích anh hùng" của mình, gọi nàng với cái tên mỹ miều
Dulcinea Del Toboso.


Chàng hiệp sĩ Đôn Kihôtê cùng anh hầu Xantrơ - một ơng già gầy cịm, mang giáo và gươm,


cưỡi con ngựa xương xẩu, cùng một tay béo lùn đeo túi vải và bình nước bằng da, ngồi trên lưng
con lừa Dapple - oai hùng lao vào hết trận chiến này đến cuộc đọ sức khác để đấu với những kẻ
thù tự mình tưởng tượng ra.


Đầu tiên họ gặp một chiếc cối xay gió trên cánh đồng Montiel, một biểu tượng của sự phát triển
kỹ thuật mà họ chưa từng thấy. Vì lầm tưởng đây là những tên khổng lồ, Đơn Kihơtê chĩa mũi
giáo, thúc ngựa phóng tới, đâm vào "kẻ địch", nhưng một trong các cánh quạt của cối xay đã
móc vào quần áo chàng hiệp sĩ và nhấc bổng chàng khỏi yên ngựa rồi ném đi xa. Khi được
Xantrô Panza nâng dậy, Đôn Kihôtê cắt nghĩa rằng bọn phù thủy đã biến đổi những tên khổng lồ
thành các cối xay gió!


Sau đó, gặp hai nhà tu cùng với một mệnh phụ xứ Basque đi theo một đồn người cưỡi ngựa,
Đơn Kihơtê tưởng tượng ngay đó là một cơng chúa đã bị bắt cóc nên lao vào giải cứu nàng và
lấy làm hãnh diện khi đánh một nhà tu ngã khỏi yên ngựa. Trên đường đi, gặp một đám bụi lớn
bay tới do hai đàn cừu qua đường gây ra, Đôn Kihôtê cho rằng đây là hai đồn qn thời Trung
cổ đang giáp chiến nên xơng vào can ngăn, kết quả là chàng bị những người chăn cừu nện cho
Giống như Homer của người Hy


Lạp, Dante của người Italy,
Shakespeare của người Anh
hoặc Goethe của người Đức...,


Miguel De Cervantes là tác giả
văn học kiệt xuất của người Tây


Ban Nha. Chỉ có điều tác phẩm
của Cervantes chói sáng tới
mức làm cho chính ơng bị lu
mờ, khiến người ta đôi khi chỉ



biết tới Đôn Kihôtê (Don
<i>Quixote) - cái tên đã trở thành</i>
khái niệm chỉ một trong những
"căn bệnh kinh niên" của loài


người là bệnh lãng mạn ảo
tưởng - mà quên mất người cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

một trận tơi bời; rồi khi gặp một đám ma, Đôn Kihôtê lại cho rằng đây là một đồn quỷ dữ, bèn
xơng vào tấn công...


Không đang tâm để Đôn Kihôtê lao vào những cuộc phiêu lưu điên rồ, hai người bạn cũ là tu sĩ
Pedro Perez và thợ cắt tóc Nicholas cố gắng đưa chàng hiệp sĩ trở về nhà, bằng cách dùng một
cô gái tên là Dorothea giả dạng làm công chúa Micomicona, nài nỉ Đôn Kihôtê qua vương quốc
của nàng diệt trừ một con quái vật...


Mặc dù trở lại quê hương, Đôn Kihôtê vẫn không hết khỏi bệnh ảo tưởng và rốt cuộc lại rủ
Xantrô Panza lao vào những cuộc phiêu lưu mới, qua đó họ đã gặp ơng bà bá tước. Hai người
này mời họ về lâu đài nhà mình để mua vui nhưng Đơn Kihơtê lại tưởng mình được mời với tư
cách là một hiệp sĩ lừng danh. Họ đã phong cho Xantrơ làm chúa một hịn đảo. Nhưng sau đó
Xantrơ xin rút lui vì nghe tin có một đạo binh của quân thù đang tiến tới.


Phải nhờ đến chàng sinh viên Sampson Carrasco, Đôn Kihôtê mới từ bỏ được cuộc phiêu lưu
của mình. Với niềm mong muốn chữa trị Đôn Kihôtê khỏi bệnh ảo tưởng, Carrasco cải trang
thành Hiệp sĩ Trăng trịn thách đấu với Đơn Kihơtê với điều kiện nếu anh thắng trận, ông ta phải
trở về nhà. Thua trong trận thách đấu này, "quân tử nhất ngôn", Đôn Kihôtê buộc phải trở về quê
hương, và cuối cùng đã chữa được bệnh ảo tưởng trước khi qua đời.


Sức mạnh của Đơn Kihơtê



Mặc dù Cervantes nói rằng ơng viết Đôn Kihôtê là để giễu cợt thứ văn chương kiếm hiệp rẻ tiền
đương thời bằng một tác phẩm hài hước với những nhân vật hoang đường, nhưng thực ra đây là
một tiểu thuyết mẫu mực của văn học hiện thực phê phán, mô tả đầy trung thực xã hội Tây Ban
Nha nói riêng và châu Âu nói chung vào cuối thời đại Hiệp sĩ để bước sang thời kỳ Phục hưng.
Tuy nhiên, Đôn Kihôtê không chỉ là lời cáo chung sống động nhất cho một thời đại phong kiến
đang suy tàn, mà còn mang những giá trị nhân văn vĩnh hằng, bởi với Đôn Kihôtê, Cervantes đã
xây dựng cho văn học thế giới nhân vật điển hình nhất của mẫu người sống với những ảo tưởng
tốt đẹp nhưng không hợp thời, "như Đơn Kihơtê chống lại cối xay gió", nhưng qua đó thể hiện
khát vọng mãnh liệt về sự cơng bằng và bác ái. Cũng vì thế truyện Đơn Kihơtê được lưu truyền
qua hết thế hệ này đến thế hệ khác.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Quan hệ thứ tự bộ phận trên nửa nhóm và một số lớp ngôn ngữ phi nhóm
  • 38
  • 444
  • 0
  • ×