Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài thuyết trình môn Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Nam Bộ: Tìm hiểu về dân tộc Xtiêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.7 KB, 27 trang )

Mơn : Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Nam Bộ
Đề bài: Tìm Hiểu Về Dân Tộc Xtiêng


Nội Dung chính

I.Khái qt chung.

1.
2.
3.
4.

Lịch sử hình thành
Địa bàn phân bố
Dân số
Ngơn ngữ ,tiếng nói và chữ viết

II.Hoạt động kinh tế

III.Văn hóa vật thể.
1.Nhà cửa
2. Trang phục

V.Văn hóa xã hội.
1.Tổ chức cộng đồng
2.Hình thức xã hội
3.Các yếu tố xã hội trong chu kì đời người

VI. Phong tục tập quán .


4.Phương tiện vận chuyển .

1.
2.

IV.Văn hóa tinh thần .

VII. Xu hướng phát triển hiện nay .

3.ẩm thực

5.
6.
7.
8.

Tơn giáo tín ngưỡng
Lễ hội
Văn học dân gian
Văn nghệ

Cưới xin
Tang ma
Tổng kết .


I . Khái quát chung
-Dân tộc Xtiêng có tên gọi khác là Xa Điêng hay Bu Lơ ,Bu đíp ,Bu Đêh, Bu lanh,Ray ,Tà mun ,Buli .
-Có người phân chia cộng đồng Xtiêng thành 4 nhóm : Bu đíp , Bu Đêh, Bu lanh, Bu Lơ.
1.Lịch sử hình thành.


-Đến nay tộc người Xtiêng chưa được giải thích có nghĩa là gì .có người liên tưởng đến một nhân vật ,anh hùng văn hóa nào đó hoặc huyền thoại
về thủy tổ của người Xtiêng có tên là Điêng . Đó là nhân vật thông minh ,tài giỏi dạy dân làm ruộng,rèn sắt ,đan lát làm nhà .

-Các truyền thuyết trên đã gợi cho khoa học những phán đoán về cộng đồng Xtiêng vốn là cư dân bản địa trong khu vực tiếp giáp giữa rừng và
biển là hướng di chuyển của cộng đồng Môn khmer đi từ lục địa ra biển ,là cư dân biết làm ruộng nước và ruộng cạn


2.Phân bố

-Dân tộc Xtiêng cư trú rất lâu đời tại các tỉnh ở Đơng Nam Bộ
-Địa bàn cư trú phía Nam giáp với người Việt ;phía Bắc giáp với người Mnơng,Mạ;phía Đơng giáp với người Chăm và Khmer , cịn phía Tây tiếp
xúc với Campuchia vốn ở đây cũng có tộc người Xtiêng cư trú .

-Dân tộc Xtiêng phân bố ở

chủ yếu ở các tỉnh : Bình Phước, Bình Dương,Tây Ninh, Đồng Nai , Bà rịa-Vũng tàu ,Thành phố HCM .

3.Dân số
-Dân tộc Xtiêng dân số 66.416 = 99,44% trên tồn quốc tập trung ở miền Đơng Nam Bộ
-Người Xtiêng có mặt hầu hết khắp các tỉnh và là tộc người có số dân đơng nhất trên địa bàn (nhất là tỉnh Bình Phước: 63.733 người ;Tây Ninh
1.469 người ; Đồng Nai 1.135 người ; Bình Dương 60 người và ít nhất là Bà rịa –Vũng Tàu 9 người )
-Bình Phước là địa bàn sinh sống tập trung của người Xtiêng dân số chiếm 8,7% dân số toàn tỉnh và 95,4% dân số Xtiêng cả nước .

4. Ngôn ngữ ,tiếng nói ,chữ viết .

-Tiếng nói của đồng bào Xtiêng thuộc nhóm Mơn khơmer ngữ hệ Nam Á
-Hiện tượng song ngữ Việt – Xtiêng khá phổ biến nhiều người Xtiêng biết được tiếng Mnơng, Mạ…..
-Người Xtiêng hình thành chữ viết trước năm 1975 theo mẫu hệ La tinh nhưng sau đó đã dần bị biến mất .và đến nay họ không có chữ viết riêng



II.Hoạt động kinh tế

1. Nông nghiệp

2. Thủ công nghiệp

-Hoạt động kinh tế của người X tiêng chủ yếu
là làm rẫy trồng lúa . Cuối mùa khô, vào
khoảng tháng 2 âm lịch các hộ gia đình tự
chọn đất làm rẫy.

-Nghề thủ cơng nghiệp khơng phát triển,
khơng mang tính chất sản xuất hàng
hóa.

+Quy trình làm rẫy: tìm đất rẫy -> phát rẫy ->
dọn rẫy -> tra hạt. Khi tra hạt nam đi trước,
hai tay cầm hai chày trỉa, chọc lỗ, nữ mang gùi
lúa giống đi sau, hai tay bỏ hạt vào lỗ, chân vùi
đất lấp hạt.
+Thu hoạch:

•.
•.

Bu Lơ thu hoạch bằng tay tuốt.
Bu Đênh thu hoạch bằng lưỡi hái.

-Họ làm Rẫy canh tác từ 2 đến 3 năm rồi bỏ.

Một đám rẫy, ngồi lúa đồng bào cịn trồng
xen các loại cây: ngơ, sắn, khoai lang.

-.

+ Đan lát : Người đàn ông được học từ bé,
phổ biến như đan gùi, nong nia...để
đựng thóc mang củi , đựng đồ đạc..
+Làm gốm :ít người biết đến, chủ yếu sử
dụng phương pháp bàn đập hòn kê.
+ Nghề mộc chưa được hình thành, nhưng
việc đó đã trở nên quen thuộc với người
đàn ơng. Họ sử lí các công việc liên
quan đến sửa nhà, làm nhà.
+ Dệt vải: phụ nữ Xtiêng biết dệt vải và rất
khéo tay. Nhưng họ ít dệt vải mà chủ yếu
là trao đổi.

Các loại cây trồng chủ yếu: bầu, chuối ,
trầu
khơng,
ớtchất
và hỗ
một
cây
quả
*Chăn
ni:
mang tính
trợ.số

Họ loại
ni gà
, vịt.ăn
Trâu
ni để làm vật ngang gía ăn tết, phục vụ lễ đâm trâu chứ không
khác.
phải để cày bừa.





3. Trao đổi
Trao đổi được tiến hành theo 2 cách: tại nhà và tại nơi có
nguồn hàng.

-Tại nhà: do người buôn bán mang tới đổi sản phẩm theo phương
thức hàng đổi hàng hoặc theo giá trị tiền
-Tại nơi có nguồn hàng: họ mang đi bán và mua những thứ cần thiết
như: chiêng, ché, quần áo, vũ khí.. trâu là lồi vật quan trọng.
4. Chiếm đoạt tự nhiên
+Bắt cá, đi săn, hái lượm mang tínchất là một nền kinh tế phụ trong
đời sống có tác dụng thiết thực vào mùa giáp hạt.
+ Các phương thức bắt cá như: ngăn đê, tát nước, dùng đơm, đó,
dùng cây độc..để bắt cá. Trẻ em, người lớn, cả đàn ông và phụ
nữ đều làm những công việc này.
+ Đi săn là công việc của đàn ông. Họ chủ yếu dùng nỏ.
+Hái lượm: thường do phụ nữ đảm nhiệm trong việc bẻ măng, hái
nấm.



III.Văn hóa vật thể.
1.Nhà cửa .
-Người Xtiêng sinh sống từng làng nhỏ, mỗi làng có từ 10-15 gia
đình

-Kiến trúc của người Xtiêng có các loại nhà dài ,nhà trên rẫy ,nhà
thóc.

-.Vật liệu chính để làm nhà chủ yếu là bằng tre ,cũng có nơi làm bằng
gỗ,xung quanh nhà được che chắn bằng những tấm liếp đan, rộng ở
phần tiếp giáp với nền nhà,nhỏ ở phần giáp với phía mái nhà .

-Kết cấu nhà

được chia 2 phần theo chiều dọc của tồn bộ ngơi

nhà.
+ Phần dùng làm chỗ ngủ gọi là Vang Bích là khu sàn được làm bằng
gỗ hoặc tre kê cao hơn ngăn ra theo từng hộ gia đình .
+phần còn lại là lối đi là khu sinh hoạt,phần quan trọng nhất là nơi cất
giữ lương thực gọi là Vang Jang kế bên là nơi ngủ của đàn ông và
cũng là nơi tiến hành các nghi lễ tín ngưỡng .


2. Trang phục

a.

Y phục


-Nam giới thường đóng khố ,cởi trần về mùa lạnh thường
mặc thêm áo chui đầu khoác thêm chiếc ciếc mềm đắp .
-Nữ :váy ,ở trần. đối với những nhà nghèo phụ nữ thường
đống khố.
-Vào dịp lễ hội,hoặc khi đi xa đàn ông ,đàn bà mặc thêm tấm
áo chui đầu ngắn và quàng 1 tấm chăn bên ngoài.
-


B. Đồ trang sức
-Đàn ơng Xtiêng để tóc dài bới tóc thành bối,trang điểm thành
những búp màu và cài lơng chim có màu sắc rực rỡ .
-Đồng bào thích dùng lược bằng ngà voi,họ đeo vòng cổ ,vòng
tay bằng bạc ,đồng nhơm có người đeo vịng bằng dây đồng
cuốn hoặc ống đồng lên tận cùi tay ,trẻ thường đeo lục lạc ở cổ
chân.
-Người khá giả còn mang trên tay,chân những vòng đồng cuộn
liền thành một ống dài ,cổ đeo các vịng đồng chuỗi hạt
cườm .
-họ xăm mình : cánh tay ,ngực


3. Ẩm Thực

-Ăn :: Người Xtiêng

trước đây ăn cơm tẻ ,cơm nếp ,nấu bằng nồi đất ống tre

(cơm lam).chủ yếu các loại rau ,tôm ,cá.

+Trước đây Người Xtiêng ăn thịt voi rừng khi săn được ,nhưng thịt voi nhà
chết thì đem chơn.
+Món ăn u thích nhất của người Xtiêng là các thứ thịt tươi săn bắn và nuôi
được như cá,kiến non bọc trong bẹ chuối hay lá tươi nướng trên than hồng.
-Thức uống :: Người Xtiêng thức uống của họ là nước lã và rượu cần do
đồng bào tự chế tạo
-Người Xtiêng thích nhai trầu ,hút thuốc lá trong chiếc tẩu dài . Tất cả mọi
người từ già trẻ trai gái cũng đều biết hút thuốc .
4. Phương tiện vận chuyển
-Người Xtiêng phổ biến vận chuyển bằng gùi .ngoài ra còn phổ biến vận
chuyển bằng loại xe gỗ 2 bánh to,đơi bị kéo .


IV Văn hóa tinh thần

1.

Tơn giáo tín ngưỡng

+ Trong các thần được tôn thờ và quan trọng nhất là thần Yang Liêng,Thần
khai sáng của các vùng đất của người Xtiêng,sau đó là thần lúa (Tut
Ba) có nơi cịn gọi là mẹ lúa .
+Tín ngưỡng “vạn vật hữu linh ”mọi thứ xung quanh từ con người ,động
vật,cây cỏ,hiện tượng tự nhiên đến đồ vật đều có linh hồn .
“thần linh” có rất nhiều như: sấm sét ,thần mặt trời ,thần núi ,thần lửa….
Vật hiến tế là rượu các vật hiến sinh thường là màu trắng như lợn ,gà,
trâu,bị……
+ Tín ngưỡng nơng nghiệp liên quan đến các lễ cúng chọn đất làm rẫy vào
tháng giêng ,lễ cầu mưa (Broh ba) được tổ chức ngay khi thu hoạch
gùi lúa đầu tiên.


Lễ cầu mưa (Broh ba)


+Người Xtiêng cịn có tín ngưỡng “cấm làng” khi lập làng
quan niện cầu mong sự no đủ ,khỏe mạnh,hạnh phúc.
Người Xtiêng có tục kiêng kị như : những gia đình ni con
nhỏ khơng được ăn thịt lươn, phụ nữ có chửa khơng
được ăn cá quả to vì sợ con to khó đẻ

+Họ có tục cà răng căng tai.tục căng tai thể hiện cái đẹp tính
cách của những người căng tai và mong ước của họ


2.Lễ hội
Các lễ hội có quy mơ tộc người gắn với đời sống tín ngưỡng nơng
nghiệp như:cầu mùa trước khi gieo trồng ,lễ cúng cơm mới ,cúng
hồn lúa , … bày tỏ lòng biết ơn đối với trời đất ,thần linh và cầu
mong tiếp tục phù hộ cho đời sống mùa màng thuận lợi .

-Trong các tín ngưỡng nghi lễ của người Xtiêng phải kể đến 2 ngi
lễ quan trọng có ảnh hưởng đến tình cảm đời sống văn hóa tâm
linh của cộng đồng người Xtiêng .

+Lễ cúng cơm mới (pabakhiêu) là thể hiện tấm lịng tơn kính thần
lúa đã đem lại cuộc sống ấm no cho người Xtiêng.

Lễ cúng cơm mới (pabakhiêu)



+ Lễ cúng cơm mới được tổ chức vào dịp thu hoạch mùa
màng bội thu, người Xtiêng thường có tục hiến sinh (giết gà,
heo, trâu) để tế thần.

+Quan trọng nhất đối với họ là tục đâm trâu đây là 1 lễ hội lớn
mang ỹ nghĩa cho cộng đồng với mục đích để mừng chiến
thắng ,mừng được mùa và cầu mong làm ăn phát tài .

(Đầu trâu được buộc lên cây nêu tế thần linh.)


3. Văn học dân gian
Đây là vốn tri thức văn hóa bảo tồn qua truyền khẩu do tộc người này chưa có chữ viết .

-Người Xtiêng có số lượng truyện khá phong phú 131 truyện vừa đa dạng về thể loại như: thần thoại (8 truyện);truyền thuyết(14 truyện);
truyện cổ tích lồi vật (12 truyện);truyện cổ tích thần kì (64 truyện) ;truyện cổ tích thế tục (19 truyện);truyện cười (14 truyện).

+Truyện thần thoại phản ánh khá đầy đủ nhận thức của cộng đồng thời nguyên thủy về thiên nhiên,vũ trụ ,loài người ngồi ra cịn có
truyền thuyết về địa danh,những người anh hùng dân tộc …
+Một số truyện kể dân gian như :

Truyện về thần Djêng dạy người Xtiêng biết rèn công cụ lao động,biết làm rẫy ,đan dệt .Hay sự tích người Xtiêng khơng ăn thịt
cà héc ;thợ săn bà chúa rừng;Người tù trưởng Xtiêng trẻ tuổi ;Con gà thần và hai chị em …

-Người Xtiêng còn lưu truyền nhiều về các gồ tắm voi ,các tịa nhà hình trịn của dân tộc ,mối quan hệ với các “nước”có tên là Bà Li,Thu
Nại ,Xích Thổ…


4. Văn nghệ


•Âm Nhạc
-Người Xtiêng yêu âm nhạc ,nhạc cụ quan trọng nhất đồng thời là một trong số
gia tài quý ở xã hội truyền thống là cồng và chiêng.
-Biết chế tác và sử dụng nhiều nhạc cụ như :kèn M’buốt ,Sáo Tơ lết ,Sáo Pia …
và một số loại trống .
-Nhạc Xtiêng là những bản ngắn gọn ,đơn giản thường thể hiện mơ phỏng tiếng
suối, tiếng gió, tiếng con chim ,sóc .
-Người Xtiêng cũng có thú chơi diều vào mùa khô ,chơi quay.đặc biệt là những
thú này cuốn hút nhiều thanh thiếu niên .

•Nghệ thuật múa:
-Người Xtiêng có điệu múa trong lễ hiến sinh và có các điệu múa như: Múa dâng
lễ (bà bóng dâng lễ) hay cịn gọi là lễ Mê Vra Ri;Múa quanh cây nêu ,múa đuổi
ma…….
- Múa tín ngưỡng của người Xtiêng phần lớn do bà bóng thực hiện, bà bóng
được xem như người có nhiều phép thuật có khả năng sai khiến âm binh, trừ ác
quỷ, chữa bệnh cho người.

(Múa Lễ tạ ơn)


V. Văn hóa xã hội

1.

Tổ chức cộng đồng

-Xã hội của người Xtiêng được tổ chức theo các pah(làng) có nơi lại gọi theo sóc của người (Khơmer ) hay bn của người Mnông.
-Đứng đầu làng là một già làng là người có uy tín vói cộng đồng
-Mỗi làng có trên dưới 30 gia đình ,mỗi gia đình có nhiều hộ và điều hành theo nếp sống phụ hệ .

-Những người đứng đầu các gia đình hợp lai thành một tổ chức ,một hội đồng để quản lí cơng việc của Pah
-Hội đồng này lại bầu ra 1 người đứng đầu khơng có quyền hành ,khơng mang tính cai trị mà chủ yếu mà điều phối giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong đời sống của dân làng .
-Xã hội Xtiêng đã có sự phân hóa sâu sắc nhưng khơng có thủ lĩnh ,tinh thần dân chủ và bình đẳng cao(khơng có sự phân biệt).
-Quyền sở hữu của người Xtiêng đã đạt đến mức độ phát triển tương đối cao. Đất đai làm rẫy là quyền thuộc sở hữu của cả làng .
-Các hộ trong làng có quyền sở hữu các loại vũ khí đồ dùng những hiện vật có giá trị thuộc quyền sở hữu của đàn ông như cồng chiêng,vũ
khí ….
-Quan niệm sống bình đẳng được hình thành từ lâu đời ,theo quan niệm của đồng bào đó là lối sống bằng nhau .


2.Hình Thái cơ cấu gia đình
-Hình thái và cơ cấu của người Xtiêng thuộc loại gia đình phụ hệ, .Người đàn ơng có vai trị quan trọng trong cuộc
sống gia đình .
-Luật tục cho phép về sự hơn hẳn của người đàn ông so với dàn bà song cuộc sống hàng ngày quan niệm người phụ
nữ vẫn được đề cao .
3.Các yếu tố xã hội trong chu kì đời người.
Chu kì đời người hay vịng đời của con người thơng qua các mốc cơ bản:sinh nở và trưởng thành ,xây dựng
gia đình ,về già và chết trong đời con người .

•Sinh nở
-trẻ em sinh ra nếu là con gái thì cho bú cịn đối với con trai thì sau 2 đến 3 ngày mới cho bú .
-Họ không sinh con trong nhà mà sinh con ở ngoài rừng .
-Nếu đứa con đầu lịng sinh chẳng may chết non thì gia đình kiêng ăn thịt mển và chim cu 1 thời gian .Gia đình nào
ni con thì khơng được ăn thịt hươu ,phụ nữ sinh đẻ thì khơng được ăn cá lóc to.





Trưởng thành

-Trai gái đến tuổi kết hôn được tự do tìm hiểu nhau trong các buổi tiếp xúc trong các cuộc gặp gỡ sinh hoạt cộng đồng .
-Khi 2 người đã mến nhau thì có thể chung sống ở chịi rẫy cách nhà không xa.Người Xtiêng không quan niệm trinh tiết
của người phụ nữ quá khắt khe.



Chết
-Cái chết của người Xtiêng chia làm 2 loại :
+Chết thiêng tức là chết khơng bình thường mà do tai nạn hoặc hồ vồ…
+ Chết thường tức là chết do già cả ,ốm đau.Với những người chết thiêng phải làm lễ cúng lớn hơn bình thường phải
kiêng kị nhiều .

VI. Phong tục tập quán.
1. Cưới xin.

A.

Đám hỏi

-Đơi trai gái sau khi tìm hiểu nhau được hai bên gia đình đồng ý quyết định lấy nhau . bên nhà trai cử 1 người làm mai sang nhà
gái gửi cưới cô gái (người làm mai là già làng) .
-Sau khi biết ngày làm đám cưới hai ông mai lại tiếp tục sang nhà cô gái thông báo ngày cưới và lúc này có tục “bẻ cây” hay cịn
gọi là kích năng.


-Đến ngày cưới nhà gái chuẩn bị 3 tố rượu và con heo ,khi nhà trai mang đồ vật sang nhà gái
-Bà con dịng họ đơi trai gái và ơng mai cùng 2 người ngồi trước số rượu để cúng thần linh và người nhà làm thịt heo ,thịt gà để đãi khách
sau đó lần lượt mời 2 ơng mai ,ơng sui gia ,con rể,con gái cùng bà con dịng họ cùng hàng xóm vui vẻ ăn uống .
B. Lễ cưới


-Mỗi bên cử 1 nhân chứng dự lễ cưới ,người này làm lễ buộc chỉ cổ tay cho đôi trai gái, lễ cưới được cử hành trước 2 họ .
-Bước vào lễ cưới 2 vị già làng ,chủ hôn 2 bên đến bê ché rượu quý đặt ở giữa nhà cầu khấn cho các vị thần linh phù hộ cho đôi trai gái
mạnh khỏe và yên ổn sau lễ cưới.
-Sau khi uống rượu xong 2 vị chủ hôn mời 2 vợ chồng vào phòng ngủ
-Trên sạp tre người ta đặt sắn 1 ché rượu ,1 con gà nướng đặt trên lá ,hai ngọn nến được đốt sáng.
+nến cháy đều 2 vợ chồng cầu khấn thần linh ,phù hộ cho họ được sống bên nhau 100 mùa rẫy .


-Khi 2 vợ chồng cúi xuống người chủ hôn cầm khăn trùm nhanh lên đầu 2 vợ chồng,lập tức đôi vợ chồng lật khăn lên và thổi tắt nến .
-sau khi mọi người ăn uống vui chơi thì cơ dâu và chú rể thực hiện một nghi thức đó là:cùng bước vào nhà dưới sự chứng kiến của những người
phụ nữ trong dịng họ.Chờ lúc cơ dâu chú rể vào hẳn trong thì thì 3 người phụ nữ giã cối ,tượng trưng cho tín ngưỡng phồn thực .
2.Tang ma.

-Một khi có người chết người Xtiêng mời bà con hàng xóm tới ăn uống sau đó mọi người dắt nhau vào rừng đốn gỗ đẽo quan tài .
- .khi xác chết đã được đặt vào quan tài tang quyến lại cùng người làng ăn uống 2 ,3 ngày nữa. sau đó mới cử hành đưa đám.
-Mộ của người Xtiêng được đắp cao ,4 góc có 4 trụ có lợp mái làm nhà mồ .mộ phần được người sống săn sóc .
-Quan niệm về người chết của người XtiênGđược phân thành 2 loại :
+Chết thơng thường :là chết già
+Chết thiêng



Chết thơng thường

+ đồng bào hạ 1 cây to ,nửa khoét làm hòm ,nửa làm nắp .Người chết không cần khâm liệm ,rửa ráy được đặt vào ngay ngắn ,có khi đổ thêm ít gạo
,thuốc lá ở phía đầu rồi đựng nắp hòm lại khênh lên vai rồi đi chon xa nhà .


•Chết thiêng
+ làm 1 cái quán để quản quan tài và làm ma ở ngoài nhà .Nếu làm ma trong nhà gia đình phải gỡ ván sàn rồi đưa thi hài

từ dưới gầm sàn lên mà không biết đường về nhà ,gây phiền nhiễu cho người sống.
-Những kiêng kị khi trong làng có người chết
+ Làng có người chết khơng qua các làng khác .
+ Một năm mà có 2- 3 người chết làng đó bỏ đi 2 -3 lần
+ Có người chết cả làng khơng gõ cồng chiêng và vui nhộn trong vòng 10 ngày trường hợp chết bất bình thường cũng tốn
kém hơn ,kiêng cữ nhiều hơn lễ thức làm ngồi khu dân cư của làng và khơng được vào bãi mộ của làng .
+ Sau khi chôn người chết về tắm lá ngải và máu gà vì người ta quan niệm hồn người chết vẫn còn theo người sống .


VII.Các xu hướng phát triển hiện nay .
1.Một số biến đổi văn hóa của người Xtiêng

a.

Trong lĩnh vực ngơn ngữ

-Ngơn ngữ của người Xtiêng đã có nhiều biến đổi .Sự ảnh hưởng của tiếng việt đối với người Xtiêng thể hiện qua tỉ lệ người Xtiêng biết nói tiếng việt và việc đặt
tên tiếng việt cho con cái .
(Bảng Tỉ Lệ người Xtiêng biết nói tiếng Việt )

Tỉ lệ người biết nói tiếng việt

Tần số

Tỉ lệ

Gía trị

Dưới 25% thành viên biết tiếng việt


2

0,6

Từ 25% -dưới 50% thành viên biết tiếng việt

17

4,7

Từ 50%-dưới 70%thành viên biết tiếng việt

124

34,3

Từ 75%-99%thành viên biết tiếng việt

78

21,6

Tồn bộ thành viên trong gia đình biết tiếng việt

135

37,4

Tổng cộng


356

98,6

Không trả lời

5

1,4

361

100,0

Tổng số khảo sát

+ Tỉ lệ người Xtiêng biết nói tiếng việt khá cao có 5,3%số hộ gia đình có dưới 1 nửa thành viên khơng biết nói tiếng việt ;34,3;% có hơn 1 nửa đến 2/3 số thành viên
trong gia đình biết tiếng việt .


-Mặc dù tỉ lệ biết nói tiếng việt khá cao nhưng khi giao tiếp trị chuyện trong gia đình,cộng đồng người Xtiêng vẫn giữ tiếng nói của mình .
(Bảng mức độ sử dụng tiếng việt khi giao tiếp với người cùng dân tộc)

Sử dụng tiếng việt khi giao tiếp cùng người dân tộc

Tần số

Tỉ lệ

Giá trị


Sử dụng hoàn toàn tiếng việt

1

0.3

Không sử dụng tiếng việt

293

81.2

Đôi khi sử dụng tiếng việt

65

18.0

Tổng cộng

359

99.4

Không trả lời

2

0.6


361

100.0

Tổng cộng khảo sát

-Sự giao lưu tiếp biến về ngơn ngữ cịn thể hiện trong việc đặt tên con cái .Kết quả khảo sát hộ gia đình ghi nhận việc dùng họ Điểu (đối với nam),họ Thị (đối
với nữ) vẫn giữ nguyên như trước kia nhưng riêng tên đã có nhiều thay đổi.
-Sự khác biệt ngơn ngữ của 2 nhóm địa phương Xtiêng. ngơn ngữ giữa hai nhóm Xtiêng Bù lơ và Xtiêng Bù đéc có nhiều sự khác biệt
.


B. Trong lĩnh vực tơn giáo ,tín ngưỡng
Trước kia người Xtiêng theo tín ngưỡng đa thần ,vận vật hữu linh,nhưng khoảng thập kỉ 80 họ đã chuyển sang đạo Tin lành và Thiên chúa.

•Tác động của tơn giáo đến thực hành nghi lễ vòng đời :
-Nghi thức tang ma truyền thống vẫn chiếm tỉ lệ cao ,nhưng đã xuất hiện thêm nghi thức tang ma hiện đại.
-Xóa bỏ tục chia của cho người chết .

•Tác động của tơn giáo đến nghi lễ cộng đồng truyền thống .
-Nhiều ấp có người Xtiêng sinh sống sau khi theo đạo Tin lành đã thay đổi nếp sống truyền thống như bỏ tục cúng thần,cúng sóc ..các sinh hoạt cộng đồng chuyển
thành những ngày lễ thánh.
-Đồng hành vói tơn giáo là nhiều loại hình văn hóa phương tây tiêu biểu là sách ,báo, băng hình.
-một số địa bàn ,người dân và đặc biệt là tầng lớp thanh niên bị văn hóa ngoại lai chi phối mạnh dẫn đến nhiều thay đổi trong xã hội ,quan niệm thẩm mỹ và đạo đức lối
sống .
=>số lượng người Xtiêng theo đạo Tin lành và Thiên chúa ngày càng gia tăng tác động lớn trên nhiều mặt của đời sống ,đặc biệt là thế giới quan và nhân sinh quan của
đồng bào Xtiêng.
2.Tác động của kinh tế .
-Cuộc sống của người Xtiêng hiện nay đã có nhiều chuyển biến từ cuộc sống du canh du cư, dựa vào nguồn lợi tự nhiên dần dần đã trở thành cư dân nông nghiệp.

-Cuộc sống của người Xtiêng ngày càng ổn định và thu nhập cao ,đồ dùng sinh hoạt phong phú tiện nghi hơn
-Do nhu cầu mức sống ngày càng tăng người Xtiêng khơng cịn bó hẹp với ruộng rẫy nơi mình cư trú .

 


×