Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Hoa 9 Tiet 37 70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.21 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án hoá học 9</b>


( Kì II )


<b>TiÕt 37 Axit cacbonic - Mi cacbonat</b>
<b> I . Mơc tiªu .</b>


<b>1. KiÕn thøc .</b>


Nắm đợc axit cacbonic là axit yếu , không bền .


Nắm đợc tính tan của một số muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo
thành CO2 và ứng dụng của một số muối cacbonat .


Biết đợc chu trình của cacbon trong tự nhiên để khẳng định vật chất chỉ
biến đổi từ dạng này sang dạng khác chứ không bị mt i .


<b> 2. Kĩ năng .</b>


Rèn kĩ năng quan sát và t duy .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


Gv : Nội dung bài dạy


Tranh phóng to hình 3-16 và 3-17 .
Đèn chiếu


Giấy trong , bút dạ
HS : Đọc qua kiến thức bài .


Giấy trong , bút lông .



<b>III. Hot ng dạy và học .</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1</b>


KiÓm tra bài cũ .
GV :


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi .


Giới thiệu câu hỏi trên màn hình .
Câu1: HÃy viÕt PTHH cđa CO víi :
a. KhÝ oxi


b. CuO


Cho biết loại phản ứng , điều kiện
phản ứng , vai trò cuat CO và ứng
dụng của mỗi phản ứng .


Câu 2 : trình bày phơng pháp hoá
học phân biệt 2 khí CO vµ CO2


<b>Hoạt động 2</b>
<b>1. Trạng thái tự thiên </b>


- Tính chất vật lí :



Gv : Yêu cầu nghiên cứu mơc I.1
SGK


GV KhÝ CO2 hoµ tan trong níc không
? Với tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu ?
GV thuyết trình : Nớc tự nhiên , nớc
ma hoà tan CO2 , Một phần tạo dd
H2CO3 , phần lớn tồn tại dạng phân tử
CO2 .


<b>2. Tính chất hoá häc </b>


GV:


dd H2CO3 .CO2 ↑


H2CO3 cã bỊn kh«ng ? TÝnh axit


ra sao ?


<b>Hoạt động 3</b>
<b>1. Phân loại :</b>


GV: ThÕ nµo lµ muối cacbonat ?
Thành phần phân tử có chứa gốc
nào ?


HS 1 : tr¶ lêi


a. 2CO + O2 2CO2 + Q


( Ph¶n øng Oxi ho¸ khư )
b. CuO + CO Cu + CO2
( P Oxi ho¸ khư )


Vai trß cđa CO : chÊt khư
øng dơng :


a, Làm nhiên liệu
b, Điều chế kim loại


HS 2 trả lời : dùng dd níc v«i trong
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O


HS : CO2 tan đợc trong nớc  dd H2CO3
VCO2 : VH2O = 9: 100


HS : tr¶ lêi + ghi


H2CO3 : axit yếu  dd H2CO3 làm quỳ tím
hố đỏ nhạt .


H2CO3 : kh«ng bỊn  trong phản ứng hoá
học bị phân huỷ


H2CO3 CO2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Dùa vµo sù cã hay không
nguyên tử H axit trong gốc axit có
thể chia muối cacbonat thành mấy
loại ?



Nêu ví dụ


<b>2. Tính chất :</b>


a. Tính tan :


GV: Yêu cầu HS nhắc lại tinh tan của
muối cacbo nat .


b. Tính chất hoá học :


GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức
nêu vài tính chất hoá học co thể có
cđa mi cacbonat .


GV: Bỉ sung - híng dÉn HS làm thí
nghiệm chứng minh - hớng dẫn thao
tác thí nghiệm trên màn hình .


TN 1: dd Na2CO3 , NaHCO3 t¸c dơng
víi dd HCl .


TN2 : dd K2CO3 + dd Ca(OH)2
GV: Lu ý trêng hỵp :


dd muối hiđrocacbonat + dd kiềm
muối trung hoà + H2O


TN3: dd Na2CO3 + dd CaCl2



GV: giíi thiệu muối cacbonat bị nhiệt
phân .


Muối cacbonat có khả năng bị nhiệt
phân mà em biết ?


Gv : Giới thiệu hình 3.16
Hỏi : NaHCO3 .


nhiệt phân tạo thành sản phẩm gì ?
GV bổ sung


3. ứng dụng :


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu II. 3
Gọi HS nêu ứng dụng .


<b>Hot ng 4</b>


GV: thông báo đoạn mở đầu SGK
Thuyết trình theo hình 3.17 SGK .


<b>Hot ng 5</b>


GV chiếu bài tập kên màn hình
Bài 1: HÃy cho biết các cặp chất sau ,
cặp chất nào có thể tác dụng với nhau
.Viết phơng trình phản ứng và giải
thích .



Có chứa gốc : - HCO3 ; = CO3
HS tr¶ lêi + ghi


Có hai loại muối :


a. Muối cacbonat trung hoà : Na2CO3,
CaCO3 ...


b. Muèi cacbo nat axit : HaHCO3 ,
Ca(HCO3)2


HS


Đa số muối cacbonat trung hoà không tan
( trừ K2CO3 , Na2CO3 , (NH4)2CO3...


HÇu hÕt cacmuoois cacbonat axit tan
HS ghi vë : SGK


HS trả lời : Muối cacbonat tác dụng đợc
với axit mạnh , kiềm , muối .


HS :


Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm
Quan s¸t nhËn xÐt : Cã khÝ ↑


Ghi PTHH  kÕt luận : vào bảng nhóm



HS ghi vào vở :


Muối cacbo nat + dd axit m¹nh  mi
míi + CO2 + H2O


Na2CO3 + 2HCl  2 NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
HS thùc hiƯn nh trªn


Ghi vë


Mét sè dd mi cacbonat + dd baz¬ 
muèi cacbonat  + baz¬ míi


K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2KOH
HS:


NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
HS thùc hiƯn nh trªn :


dd muèi cacbonat + mét sè dd muèi kh¸c
 2 mi míi


HS tr¶ lêi + ghi


Mi cacbonat trung hoµ ( trõ K2CO3 ,
Na2CO3 ...)  oxit + CO2


CaCO3 CaO + CO2



HS quan sát hình trả lời
HS ghi vở


Muối hiđrocacbonat muối trung hoà +
CO2 + H2O


HS tr¶ lêi :


CaCO3 s¶n xuÊt xi măng , vôi ...
Na2CO3 nấu xà phòng , thuỷ tinh
NaHCO3 : dợc phẩm , hoá chất
HS : ghi vë SGK tr. 90


HS nghe + ghi vë + SGK


HS làm cá nhân


a. H2SO4 + 2 KHCO3 K2SO4 + 2CO2↑ +


2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV : KiÓm tra bài làm của một số HS
Bài 2 Trình bày phơng pháp hoá học
phân biệt các chất rắn : BaSO4


,CaCO3, NaCl


GV gọi đại diên nhóm trả lời
Nhận xét bài làm



Híng dÉn häc ë nhµ .


Bµi tËp 1,2,3,4,5 tr 91 SGK


c. BaCl2 + K2CO3  BaCO3 + 2KCl


d. Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaOH
HS lµm :


Hoµ tan b»ng níc nhËn ra NaCl
Hoµ tan b»ng axit nhËn ra CaCO3


<b>TiÕt 38 SILIC- C«ng nghiƯp silicat</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc .</b>


Gióp HS :


Nắm đợc silic là phi kim , SiO2 là oxit axit
Biết đợc thế nào là công nghiệp silicat


Hiểu đợc cơ sở khoa học của quá trình sản xuất đồ gốm , xi măng , thuỷ tinh .


<b> 2. Kĩ năng </b>


Rèn kĩ năng viết PTHH


Kĩ năng thu thập thông tin trong thùc tÕ



<b> 3.Thái độ </b>


Høng thó với công nghiệp hoá học


<b>II. CHuẩn bị </b>


GV: Nội dung bài giảng


Tranh giới thiệu một số sản phẩm : sứ , gốm , gạch , ngói , thuỷ tinh .
Sơ đồ lò quay sản xut clanke .


HS : Bảng trong + bút lông


<b>III. Tiến trình lên lớp </b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bi c </b>


GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi chiếubài tập lên màn hình


Bµi 1 : Dùa vµo tÝnh chÊt cảu muối cacbonat . HÃy nêu tính chất cảu K2CO3 .
ViÕt PTHH minh ho¹ .


HS1 : K2CO3 tan đợc trong nớc
Tác dụng với axit :


K2CO3 + 2HCl  2 KCl + CO2 + H2O
T¸c dơng víi dd mi :


BaCl2 + K2CO3  BaCO3 + 2KCl
T¸c dơng víi dd kiỊm :



K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2KOH


Bµi 2: ViÕt PTHH thùc hiƯn biến hoá .Ghi rõ điều kiện phản ứng
C CO2 CaCO3 CO2  NaHCO3 Na2CO3


HS2:


1. C + O2  CO2


2. CaO + CO2  CaCO3


3. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
4. CO2 + NaOH  NaHCO3


5. CO2 +2NaOH  Na2CO3 + H2O


<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv yêu cầu HS nêu : KHHH, NTK
của silic


<b>1. Trạnh thái thiên nhiên </b>


GV thông báo


<b>2. Tính chất </b>



GV : yêu cầu HS nghiªn cøu I.2 SGK
tr92


Nªu tÝnh chÊt cđa Si ?
Bỉ sung


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Si lµ phi kim nên SiO2 là phi
kim loại gì ? Vì sao ?


SiO2 là oxit axit nên có tính chất hoá
học gì ? Viết PTHH


GV: Giới thiệu SiO2 là thành phần
chính của cát , thạch anh .


<b>Hot ng 3</b>


GV: cho HS đọc SGK , trả lời câu hỏi
;


C«ng nghiƯp Silicat gồm những
ngành nào ?


<b>1. Sn xut gm :</b>


GV: các em hãy nêu vài sản phẩm đồ
gốm đã gặp trong thực tế .



Cho HS quan sát hình 3.19 và xem
một số tranh một số sản phẩm đồ
gốm .


a. Nguyªn liƯu chÝnh :


GV: Em hãy cho biết vài nguyên liệu
để sản xuất gốm ?


Booe sung


Giait thÝch : Fenpat là khoáng vật có
các thành phần gồm các oxit cđa Si .
nh«m , kali, natri, canxi ...


b. Các công đoạn chính :
GV: Cho HS nghiên cứu SGK
Sản xuất gốm gồm những giai đoạn
nào ?


c. Cơ sở sản xuết :


GV: ở nớc ta cơ sở sản xuất ở đâu ?
GV bổ sung


<b>2. Sản xuất xi măng :</b>


GV: giới thiệu mở đầu SGK
a. nguyên liệu chÝnh :



GV: Cho HS nghiên cứu SGK từ đó
đặt câu hỏi


Nêu nguyên liệu để sản xuất xi măng
?


b. Các công đoạn chính :


KHHH: Si
NTK: 28 ddVC
HS nghe + ghi
Trong tù nhiªn :


Si chiếm 1/4 khối lợng vỏ đất .


Là nghuyên tố thứ 2 có nhiều trong v qu
t .


Tồn tại dạng hợp chất
HS trả lêi :


Chất rắn màu xám khó nóng chảy .
Silic ttinhkhieets là chất bán dẫn
Phi kim hoạt động yếu hơn C, Cl
Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao :
Si + O2  SiO2


HS ghi vµo vở SGK


HS: SiO2 là ox axit tơng ứng với ( H2SiO3)


HS trả lời + ghi


a. Tác dụng víi kiỊm :


SiO2 + NaOH  H2SiO3 + H2O
Natri silicat


b. T¸c dơng víi oxit baz[ :
SiO2 + CaO  CaSiO3
Canxi silicat


HS: thuỷ tinh , đồ gốm , xi măng ..
HS : Gạch ngói sành sứ ..


HS : Tr¶ lêi + ghi


Đất sét , thạch anh , fenpat


HS : ( Đất sét + thạch anh + fenpat ) + H2O
nhào nhuyện khối dẻo


Tạo hình
Sấy kh«


Nung ở nhiệt độ cao thích hợp
HS : ghi vở SGK


HS : Trả lời + ghi
Đất sét , đá vơi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: thuyết trình
Giới thiệu hình 3.20
Dựa vào tranh để giảng


c. C¬ sở sản xuất xi măng ở nớc ta :
GV Nêu tên một vài cơ sở sản xuất xi
măng , một số nhÃn hiệu xi măng mà
em biết ?


<b>3. Sản xuất thủ tinh :</b>


a. Nguyªn liƯu :


GV: u cầu HS nghiên cứu SGK , từ
đó nêu ngun liệu chính để sản xut
thu tinh .


b. Các công đoạn chính
GV: Thuyết trình


( GV giíi thiƯu qua vỊ viƯc t¹o ra vËt
phÈm , tÝnh chÊt cđa thủ tinh )


* C¸c PTHH
GV giới thiệu


c. Các cơ sở sản xuất chính


GV: Hái -HS tr¶ lêi - GV bỉ sung



HS : Hà Tiên , Nghệ An


HS Cỏt thch anh ( cát trắng ) đá vôi và sô đa
(Na2CO3)


HS nghe : SGK
HS ghi


CaCO3  CaO + CO2


SiO2 + CaO  CaSiO3


Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + H2O


Na2SiO3 , CaSiO3 là thành phần chính của thuỷ
tinh .


HS nghe


HS: Hải Phòng , Hà Nội , Bắc Ninh , Đà
Nẵng , TP HCM ....


<b> 4.Cđng cè .</b>


GV Chiếu lên màn hình đề bài


Bài 1 : Những cặp chất nào sau đây có thĨ t¸c dơng víi nhau ?
ViÕt PTHH nÕu cã :



a. SiO2 vµ CO2 d. SiO2 vµ H2SO4
b. SiO2 vµ CaO e. SiO2 vµ SiO2
c. SiO2 vµ NaOH


HS:


SiO2 + CaO  CaSiO3


SiO2 + NaOH  Na2SiO3 + H2O


Bài 2 : Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hoá học sau :
a. Na2CO3 + ...  .... + ...


b. ... + SiO2  ... + .... Thành phần chính của thuỷ tinh
HS: a. Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + H2O


b. CaCO3 + SiO2  CaSiO3 + CO2


<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi 1, 2, 3, 4, tr 95 SGK


<b> ************************************************</b>


<b>TiÕt 39 : Sơ lợc về bảng tuần hoàn</b>
<b> các nguyên tè ho¸ häc </b>


<b> I. Mơc tiªu </b>
<b> 1. KiÕn thøc </b>



Häc sinh biết :


Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tö .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ ¤ nguyªn tè cho biÕt : Sè hiƯu nguyªn tư , kí hiệu hoá học , tên
nguyên tố , nguyªn tư khèi .


+ Chu kì : Gồm các nguyên tố cùng số lớp electron trong nguyên tử đợc
xếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích hạt nhân trong nguyên tử .


+ Nhóm : Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electon lớp ngoài cùng
đ-ợc xếp thành một cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyªn tư


Quy luật biến đổi tính chất chu kì , nhúm .


<b> 2. Kĩ năng </b>


Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra caaos tạo nguyên tử , tính chất cơ bản
của nguyên tố và ngợc lại .


<b>II. Chuẩn bị </b>


GV:


1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố
2. Ô nguyên tố phóng to .


3. Chu k× 2, 3, phãng to



4. nhãm I , Nhãm VII phãng to .


5. Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố .
HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử .


<b>III. Tiên trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


GV hái : Néi dung chính của chơng 2 và 3 là gì ?
Hiện nay có khoảng bao nhiêu nguyên tố hoá häc .


<b>3. Bµi míi .</b>


Vào bài : Bảng tuần hồn các nguyên tố hoá học đợc cấu tạo nh thế nào và có ý
nghĩa gì , ta se tìm hiểu qua bài hôm nay .


<b>Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1</b>


Yêu cầu HS đọc SGK để tự rút ra thông
tin một vài nét về liọch sử bảng tuần
hồn .


Trong b¶ng tuần hoàn các nguyên tố
đ-ợc sắp xếp dựa trên cơ sở nào ?


<b>Hot ng 2 </b>



GV gii thiu : Bảng tuần hoàn trên
100 nguyên tố và mõi nguyên t c
sp xp vo mt ụ .


Yêu cầu quan sát ô số 12 phóng to treo
ở trớc lớp .


Nhìn vào ơ 12 biết đợc thơng tin gì về
nguyờn t ?


Yêu cầu HS biết thông tin về một ô
nguyên tố khác


Số hiệu nguyên tử cho em biết những
thông tin gì về nguyên tử ?


Thớ dụ : Số hiệu nguyên tử Natri là 11
cho bit gỡ v nguyờn t ú .


<b>I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố </b>
<b>hoá học trong bảng tuần hoàn .</b>


HS đọc SGK phần I , quan sát bảng
tuần hoàn , nghiên cứu , thảo luận để
trả lời câu hỏi .


<b>* KÕt luËn :</b>


Trong bảng tuần hoàn , các nguyên tố
đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của


điện tích hạt nhân ngun tử .


<b>II. CÊu t¹o bảng tuần hoàn .</b>
<b>1. Ô nguyên tố .</b>


Bit c :


Số hiƯu nguyªn tư , tªn nguyªn tè ,
nguyªn tư khèi cđa nguyªn tè .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

u cầu HS cho ví dụ khác để biết số
hiệu nguyên tử cho biết những gì ?


Gv yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK để
thấy đợc các chu kì có đặc điểm gì
giống nhau ? chu kì là gì ?


Nh×n vào bảng tuần hoàn em cho biết
có mấy chu k× ?


GV: giới thiệu có 7 chu kì trong đó các
chu kì 1, 2, 3, là các chu kì nhỏ , các
chu kì 4 , 5 , 6 , 7 là các chu kì lớn .
Từ các thơng tin chung về chu kì , kết
hợp quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử
của một số nguyên tố


GV yêu cầu HS vận dụng để tìm hiểu
chu kỡ 1, 2 ,3 .



GV yêucầu HS quan sát , tìm hiểu chu
kì I và trả lời câu hỏi :


+ Số lợng nguyên tố và tên các nguyªn
tè ?


+ Từ H đến He điện tích hạt nhân thay
đổi nh thế nào ?


+ Sè líp electron cđa H, He ?


Tơng tự đối với chu kì 2 , Gv u cầu
HS xét chu kì 2 có gì giống với chu kì
1 về sự biến thiên điện tích hạt nhân ,
về số lớp electron trong nguyên t t Li
n Ne .


Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu chu kì 3
và nêu lên những thông tin về số lớp
electron và sự biến ddooit điện tích hạt
nhân .


Qua quan sỏt cỏc chu kỡ , em có nhận
xét và kết luận gì về số đơn vị điện tích
hạt nhân , số lớp electron của các
ngun tử trong chu kì ?


Yªu cầu HS quan sát nhóm I , nhóm


Thí dụ :



Sè hiƯu nguyªn tư cđa Natri cho biÕt
Natri ở ô số 11 , điện tích hạt nhân của
nguyên tử natri là 11+ , có 11 elẻcton
trong nguyên tử natri .


<b>* Kết luận :</b>


Ô nguyên tố cho biÕt : Sè hiƯu nguyªn
tư , KHHH , tªn nguyªn tè , nguyªn tư
khèi cđa nguyªn tè .


Số hiệu nguyên tử = STT=Số đơn vị
ĐTnh = Số electron trong nguyên tử


<b>2. Chu k× .</b>


HS nghiên cứu SGK : trao đổi thảo
luận để hiểu : Chu kì là dãy các nguyên
tố mà nguyên tử của chúng có cùng số
lớp electron và đợc sắp xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần .


Cã 7 chu k×


HS quan sát trên bảng hệ thống tuần
hồn lần lợt các chu kì . Thảo luận để
phân biệt chu kì nhỏ với chu kì lớn .
HS hoạt động theo nhóm vận dụng
thơng tin về chu kì , quan sát trên bảng


tuần hồn để tìm đợc các chu kì 1, 2,
3 .


Kết hợp quan sát cicsơ đồ nguyên tử
hiddro , oxi , natri để nêu lên nhận xét :
+ Chi kì 1:


2 ngun tố : hiddro và heli ,
Có 1 lớp electron trong nguyên tử
Điện tích hạt nhân tăng từ H là 1+ đến
He là 2+


+ Chu kì 2 : 8 nguyên tố ...


in tớch ht nhõn tăng từ Li đến Ne .
+ Chu kì 3 : 8 nguyên tố


Có 3 lớp electron trong nguyên tử
Điện tích hạt nhân tăng dần từ Na đến
.


HS rút ra nhận xét :


Trong mỗi chu kì , điện tích hạt nhân
tăng dần .


Số thứ tự của chu k× b»ng sè líp
electron .


<b>* KÕt ln :</b>



Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên
tử của chúng có cùng số lớp electron và
đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần .


Sè thø tù cđa chu kì băng số lớp
electron .


<b>3. Nhóm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

VII của bẳng tuần hoàn , đồng thời
xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li , Na
( nhóm I ) và nguyên tử Cl , Br ( nhóm
VII ) đẻ trả lời câu hỏi


các nguyên tố trong cùng một nhóm có
đặc điểm gì giống nhau ?


Sau khi HS trả lời GV chốt lại đặc
điểm của nhóm .


Dựa vào thơng tin trung về nhóm
ngun tố , GV yêu cầu các nhóm HS
quan sát nhóm I và nhóm VII ,thảo
luận rút ra nhận xét đúng về nhóm nh
SGK.


GV nhÊn m¹nh :



+ Nhóm I gồm các nguyên tố hoạt
động hóa học mạnh .


+ Nhóm VII gồm các nguyên tố phi
kim hoạt động mạnh .


nhóm I , nhóm VII , thảo luận để tr li
cõu hi :


+ Các nguyên tố trong cùng một nhãm
cã sè electron líp ngoµi cïng b»ng
nhau .


+ Số thứ tự của nhóm bằng số elẻcton
lớp ngoài cùng của nguyên tử .


Quan sát nhóm I và nhóm VII rót ra
nhËn xÐt :


+ Nhãm I:


các nguyên tử đều có 1 electron lớp
ngồi cùng .


Điện tích hạt nhân tăng đần từ Li đến
Fr


+ Nhãm VII :


các ngun tử đều có 7 electron lớp


ngồi cùng .


Điện tích hạt nhan tăng dần từ F đến At


<b>* KÕt luËn :</b>


Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên
tử của chúng có số lớp electron lớp
ngồi cùng bằng nhau và do đó tính
chất tơng tự nh nhau đợc xếp thành cột
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
ngun tử .


Sè thø tù cđa nhãm bằng số electron
lớp ngoài cùng của nguyên tử .


<b> 4. Cñng cè .</b>


GV : Cho HS hoàn thành phiêú học tập sau .


<b>Phiếu học tập</b>


Nhóm : líp :


1. Em hãy kể tên 5 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 4 lớp
electron .


Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử đó ?


2. Em hãy kể tên 3 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 3 electron


lớp ngồi cùng ? Số lớp electron của mỗi nhóm ngun tử đó ?


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp


<b> ************************************************</b>


<b>TiÕt 40 : Sơ lợc về bảng tuần hoàn</b>
<b> các nguyên tố hoá học </b>


<b> I. Mơc tiªu </b>
<b> 1. Kiến thức </b>


Học sinh biết :


Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử .


Cu to bng tun hon : ơ ngun tố , chu kì , nhóm , hiểu đợc :
+ Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử , kí hiệu hoá học , tên
nguyên tố , nguyên tử khối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Nhãm : Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electon lớp ngoài cùng
đ-ợc xếp thành một cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử


Quy luật biến đổi tính chất chu kì , nhóm .


<b> 2. Kĩ năng </b>



Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra caaos tạo nguyên tử , tính chất cơ bản
của nguyên tố và ngợc lại .


<b>II. Chuẩn bị </b>


GV:


1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố
2. Ô nguyên tố phóng to .


3. Chu k× 2, 3, phãng to


4. nhãm I , Nhãm VII phãng to .


5. Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố .
HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử .


<b>III. Tiên trình bài giảng .</b>
<b> 1. ổn định lớp </b>


<b>2. KiÓm tra bµi cị</b> .


GV: 1. Em hãy kể tên 5 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 4 lớp
electron .


Số electron lớp ngồi cùng của mỗi nguyên tử đó ?


2. Em hãy kể tên 3 nguyên tố mà ngun tử của chúng đều có 3
electron lớp ngồi cùng ? Số lớp electron của mỗi nhóm nguyên tử đó ?



<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1</b>


Yêu cầu HS quan sát các chu kì cụ thể
sau đó rút ra quy luật biến đổi tính chất
chung trong một chu kì .


Yêu cầu HS quan sát chu kì 2để trả lời
cỏc ý sau :


+ Số lợng nguyên tố


+ S thứ tự của nhóm cho ta biết điều
gì ? Từ đó em hãy cho biết số electron
lớp ngồi cùng của từng nguyên tử từ
Li ,... Ne


+ Tính kim loại của các nguyên tử thay
đổi nh thế nào ?


+ Tính phi kim của các nguyên tố thay
i nh th no ?


tơng tự , Yêu cầu HS quan sát chu kì
3


Qua quan sát chu k× 2,3 em cã nhËn xÐt


g× vỊ sè electron lớp ngoài cùng ?


Tính kim loại , tính phi kim của của
các nguyên tố trong một chu kì khi đi
từ đầu tới cuối chu kì


Cho ví dụ minh ho¹


Gv giới thiệu cho HS quy luật biến đổi
trong cgu kì và nhấn mạnh : Đầu chu
kì là một kim loại kiềm , cuối chu kì là
một halogen , kết thúc chu kì là khí
hiếm .


<b>III. Sự biến đổi tính chất của các </b>
<b>nguyên tố trong bảng tuần hồn .</b>
<b>1. Trong một chu kì </b>


HS hoạt động nhóm , quan sát chu kì
2 , thảo luận để trả lời lần lợt các ý của
GV đã đa ra trên màn hình :


+ Cã 8 nguyên tố


+ Số e lớp ngoài cùng của nguyªn tư :
Li ( nhãm I ) cã 1e líp ngoµi cïng
Be ( nhãm II ) cã 2e líp ngoµi cïng
Ne ( nhãm III ) cã 3e líp ngoµi cïng
+ Tính kim loại giảm dần , tính phi
kim tăng dần



HS tip tc quan sỏt chu kì 3 theo các
thơng tin nh trên để đa ra các ý trả lời
Đại diên nhóm HS đa ra nhận xét
chung :


+ Số e lớp ngoái cùng tăng từ 1 đến 8
+ Tính kim loại giảm dần , tính phi
kim tăng dần .


VD : Na > Mg ; P < S < Cl


* Kết luận :


trong một chu kì đi từ đầu tới cuối chu
kì theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Yờu cu HS quan sát nhóm I , nhóm
VII rút ra nhận xét về sự biến đổi số
lớp electron .


GV thông báo quy luật biến đổi tính
kim loại , tính phi kim trong nhóm để
HS vận dụng .


GV: Nêu vấn đề


Sự biến đổi số lớp electron , quy luật
biến đổi tính phi kim , tính kim loại


trong nhóm có gì khác với chu kì ?
Em cho biết nguyên tố kim loại nào
mạnh nhất và khi kim no mnh nht ?


Tính kim loại của các nguyên tố giảm
dần , tính phi kim tăng dần .


<b>2. Trong mét nhãm .</b>


HS quan sát nhóm I , nhóm VII đọc
SGK vaftrar lời câu hỏi :


+ Nêu quy luật biến đổi tính chất
tronmh nhóm :


Khi ®i tõ trªn xng díi :


Sè líp electron của nguyên tử tăng
dần .


Tính kim loại của các nguyên tố tăng
dần , tính phi kim giảm dần .


VD: Li < Na < K ..., F > Cl > Br ...
Kim loại mạnh nhất là franxi
Phi kim mạnh nhất là flo


<b>Phiếu học tập sè 2</b>


Nhãm : Líp :



1. Qua t×m hiĨu tÝnh chất biến thiên của các nguyên tố trong một chu kì ,
trong một nhóm , hÃy giải thích vì sao có tên gọi Bảng tuần hoàn /


Cho ví dơ minh ho¹ .


2. Em hãy cho ví dụ chứng minh : trong chu kì , số electron lớp ngồi
cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 .


3. Em h·y cho vÝ dô chøng minh : trong một nhóm , số lớp electron của
nguyên tử tăng dần .


<b>Hot ng 2</b>


GV hớng dẫn HS các VD cụ thĨ , rót ra
nhËn xÐt .


GV ®a ra thÝ dơ : BiÕt nguyªn tè X cã
sè hiƯu nguyªn tư là 17 , Chu kì 3 ,
nhóm VII .


HÃy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính
chất của nguyên tố X và so sánh với
nguyên tố lân cËn .


Qua vÝ dơ em cã nhËn xÐt g× khi biết vị
trí của nguyên tố trong bảng tuần
hoàn ?


Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trong


SGK .


Gv hớng dẫn HS đi từ các VD cụ thể ,


<b>II. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các </b>
<b>nguyên tố hoá học .</b>


1. Biết vị trí nguyên tố , ta có thể suy
đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của
nguyên tố .


HS thảo luận theo nhóm và trả lời :
+ X có số hiệu là 17 nên điên tích hạt
nhân của X bằng 17+ , cã 17 electron
+ X ë chu k× 3 , nhãm VII nªn nguyªn
tư X cã 3 líp electron , líp ngoµi cïng
cã 7 electron


+ Ngun tố X 9 clo ) ở cuối chu kì 3 ,
nên X là phi kimhoatj động mạnh ;
Tính phi kim của clo mạnh hơn nguyên
tố đứng trớc có số hiệu nguyên tử là
16 , là lu huỳnh , yếu hơn nguyên tố
đứng trên , số hiệu nguyên tử là 9 , là
flo , nhng mạnh hơn nguyên tố đứng
d-ới , số hiệu nguyên tử 35 là Br .


Yêu cầu đại diện của một nhóm nêu
nhận xét .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

rót ra nhËn xÐt .


GV cho Hs đọc ví dụ SGK sau đó tr
li rỳt ra nhn xột .


Yêu cầu các HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
.


sau đó cho HS đọc nhận xét ở cuối bài
trong SGK .


HS xem ví dụ và tìm câu trả lời :
Nguyên tử của các nguyên tố có điện
tích hạt nhân là 16+ , chu kì 3 , nhóm
Vi , là một ngun tố phi kim vì đứng
gần cuối chu kì 3 và gần đầu nhóm VI .
HS tự rút ra nhận xét sau đó đọc lại
nhận xét trong SGK .


<b>4. Cđng cè </b>


<b>PhiÕu häc tËp sè 3</b>


HÃy điền số liệu và thông tin thích hợp vào những ô trống của bảng dới đây:
Vị trí


nguyên tố


Số điện
tích hạt


nhân


Số e Số lớp e Số e lớp
ngoài
cùng
Số hiệu


nguyên tử
STT chu


STT nhãm
9
2
VII


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp 1,2,3,4.5 SGK


<b> *****************************************************</b>


<b>TiÕt 41 LuyÖn tập chơng 3 </b>


<b> I. Mục tiêu .</b>


<b>1. KiÕn thøc .</b>


Củng cố và hệ thống hố lại kiến thức đã học :



tÝnh chÊt cđa phi kim , clo , cacbon , silic ,oxit cacbon vµ tÝnh chÊt cđa mi
cacbonat .


Cấu tạo bảng tuần hồn và và sự biến đổi tuần hồn tính chất của các
ngun tố trong chu kì , nhóm và ý ngha ca bng tun hon


<b>2. Kĩ năng .</b>


RÌn lun c¸c kĩ năng :


Chn cht thớch hp , lp s biến đổi giữa các chất . Viết PTHH.
Biết xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi
cụ thể và ngợc lại . Viết PTHH biểu diễn biến đổi đó .


BiÕt vËn dơng bảng tuần hoàn .


+ Cụ thể hoá ý nghĩa của nguyên tố , chu k× , nhãm .


+ Vận dụng sự biến đổi tính chất chu kì , nhóm đối với từng ngun tố
cụ thể , so sánh tính kim loại , tính phi kim của nguyên tố với những nguyên tố
lân cận .


+ Suy đoán cấu tạo nguyªn tư , tÝnh chÊt cđa nguyªn tè cơ thĨ từ vị trí và
ngợc lại .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV: Hệ thống câu hỏi , bài tập để hớng dẫn học sinh hoạt động.
Phiếu học tập .



Chuẩn bị nội dung vào phim trong .
§Ịn chiÕu .


Häc sinh .


Ôn tập các nội dung cơ bản của chơng III trớc ở nhà .
Phim trong , bút dạ , khăn xoá .


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bìa cũ .</b>
<b>3. Luyện tập .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>
<b>Bài tập 1 :</b>


Cho c¸c chÊt sau đây : SO2 , S , Fe và
H2S .


Hãy lập sơ đồ biến đổi gồm các chất
trên để thể hiện hiện tính chất hố học
của phi kim lu huỳnh .


Viết PTHH theo sơ đồ biến đổi trên .
Lập sơ đồ mối quan hệ các loại chất
đó .



<b>Bài tập 2</b>. Cho dãy biến đổi :
HCl  Cl2  NaClO



FeCl3


Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó .
Dựa vào sự biến đổi Giữa các chất cụ
thể trên . Em hãy lập sơ đồ mối quan
hệ giữa các chất thể hiện tính chất hố
học của clo .


<b>3. Thực hiện các PTHH theo sơ đồ </b>
<b>sau .</b>


C CO2 CaCO3


CO2
CO Na2CO3


Em h·y cho biÕt vai trß của cacbon
?


<b>4. Nêu cấu tào của bảng tuần hoàn ?</b>


+ Ô nguyên tố chpo biết những gì ?
+ Thế nào là chu kì ?


+ Th no l nhúm nguyên tố ?
+ Dựa vào banft HTTH em hãy cho


biết đợc những gì ở ơ số 16 ?


Em h·y so s¸nh tÝnh phi kim cđa lu
hnh , tÝnh phi kim cđa natri víi c¸c


<b>I. KiÕn thøc cÇn nhí .</b>


H2S  S SO2

FeS


Ph¬ng trình hoá học :
S + H2 H2S
S + O2 SO2
S + Fe FeS


Hỵp chÊt Phi kim Oxit
axit


 Kim lo¹i
Muèi


Cl2 + H2 2 HCl


Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO +
H2O


3Cl2 + 2 Fe 2FeCl3


<b>2. Phơng trình hoá học .</b>



Níc clo


KhÝ Clo Níc
hi®roclorua Giaven
Muèi


<b>3. HS tù viÕt PTHH</b> .


Có thể mỗi biến đổi sẽ có nhiều phản
ứng khác nhau .


<b>4. CÊu t¹o của bảng HTTH gồm : </b>


+ Ô nguyên tè
+ Chu k×
+ Nhãm


Cïng chu k× : P < S < Cl
Na > Mg
Cïng nhãm : O > S > Se
Li < Na < K
to


to
o


hi®ro



1


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nguyên tố lân cận cùng chu kì , cùng
nhóm .


<b>Hot ng 2</b>


GV dùng máy chiếu Giới thiệu các bài
tập .


Đại diện các nhóm trình bày , nhím
khác bỉ sung .


GV n n¾n sai sãt cđa HS .


* KÕt luËn :


Sơ đồ 1, 2, 3, tr .102 và 103 SGK .
Cấu tạo bảng THTH .


Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố kim loại , phi kim trong chu kì ,
nhóm .


ý nghĩa của bảng tuần hoàn .


<b>II. Luyện tập .</b>
<b>Bài tập 1</b> : Cho các nguyên tố : Cl , S , Si , ca , Na , Mg .


HÃy cho biết các nguyên tố nào trong các nguyên tố trên


a, Cùng chu kì với S


b, Có công thức oxit cao nhất dạng RO 3


c, Đơn chất tơng ứng tác dụng với nớc tạo 2 axit .
d, Có mặt trong thành phần của thuỷ tinh thờng .
e, Có tính kim loại mạnh hơn Mg


g, Oxit cao nhất là thành phần chính của cát .


<b>Bài tập 2 :</b>


R là một nguyªn tè phi kim ë nhãm VII trong hƯ thèng tuần hoàn . Hợp chất
khí của R với hiđro chứa 2,74 % hiđro về khối lợng .


a, Xác định tên nguyên tố R .


b, So sánh tính phi kim của R với P, S ,F .
HS trao đổi nhóm và trình bày cách giải .
Đại diện nhóm trình bày .


a, R thuộc nhóm VII nên coongbth]cs hợp chất khí giữa R với hiđro có
dạng RH


% R trong RH = 100 - 2,74 = 97,26


1



<i>R</i>


=97<sub>2</sub><sub>,</sub>,<sub>74</sub>26  R = 35,5 (đvC)
R Vậy R là nguyên tố clo .


b. TÝnh phi kim cña R so vãi P, S , F :
P < S < Cl < F


<b>Bµi tËp 3</b> : ( Bài5 tr . 103 )
HS:


a, gọi công thức cđa oxit s¾t : FexOy
PTHH:


FexOy + y CO  xFe + y CO2
Sè mol Fe :


56
4
,
22


= 0,4 (mol)
 Sè mol FexOy :


<i>x</i>


4
.


0
Ta cã ( 56x + 16y )


<i>x</i>


4
.
0


=32  <i><sub>y</sub>x</i> =
2
3
Vậy công thức phân tử của oxit sắt là : Fe2O3


b, KhÝ sinh ra lµ khÝ CO2 cho vµo bình nớc vôi trong có phản ứng .
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


Sè mol cña CO2 = 0,4 .
2
3


=0,6 (mol)
Sè mol cña CaCO3 = 0,6 (mol)


Khối lợng kết tủa thu đợc : 0.6 . 100 = 60 (g)
<b>4.Củng cố :</b>


Hớng dẫn học sinh giải bài tập 6 .
Thực hiên sơ đồ cuyển hoá ;



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>5. Hớng dẫn học ở nhà .</b>


Chuẩn bị tiÕt thùc hµnh bµi 33 tr 104 SGK.


<b> *******************************************************</b>


<b>TiÕt 42 Thực hành : Tính chất hoá học của phi him </b>


<b>và hợp chất của chúng</b>


<b> I. Mơc tiªu .</b>
<b> 1. KiÕn thøc .</b>


Khắc sâu kiến thức về phi kim , tính chất đặc trng của muối cacbonnat ,
muối clorua .


<b> 2. Kĩ năng .</b>Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học


<b> 3. Thái độ .</b>


RÌn lun ý thøc nghiªm tóc cÈn thận ...trong học tập thực hành hoá học


<b>II. Chuẩn bÞ </b>


<b>Dơng cơ :</b>


ống nghiệm , giá ống nghiệm , đèn cồn , nút cao su kèm ống dẫn thuỷ
tinh , ống nhỏ giọt


<b>Ho¸ chÊt :</b>



Bét CuO, bét than , nớc vôi trong , NaHCO3 dạng bột , dd Ca(OH)2, NaCl ,
Na2CO3 , CaCO3, dd HCl , AgNO3 , níc cÊt .


<b>III. </b>Tiến trình bài thực hành .
1. ổn định


2. Néi dung thùc hµnh


<b>I. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm .</b>


<b>1. Thí nghiệm 1 : Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao</b>


Lấy khoảng 1 thìa con hỗn hợp đồng (II) oxit và bột than cho vào ống
nghiệm A. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su co ống dẫn thuỷ tinh ,đầu ống dẫn
đợc đa vào ống nghiệm khác có chúa dung dịch Ca(OH)2 .(Lắp dụng cụ nh hình
vẽ 3.1)


Dùng đèn cồn hơ nómh đầu ống nghiệm , sau đó tập trung đun vào đáy
ống nghiệm chứa hônd hợp CuO và C


Hớng dẫn học sinh vừa đun vừa quan bsát sự đổi màu của hỗn hợp và hiện
tợng xẩy ra trong ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2 . Sau 4-5 phút , bỏ ống nghiệm b
ra khỏi ống dẫn . Quan sát kĩ hỗn hợp trong ống nghiệm A .


Viết PTPƯ , giải thích hiện tợng quan sát đợc .


Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm chuyển từ màu đen sang màu đỏ , khí sục
vào làm cho dd Ca(OH)2 vẩn đục trắng vì đa có phản ứng .



C + 2CuO CO2 + 2 Cu


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Lu ý : Bột CuO đợc bảo quản trong lọ khí khô .


Than mới điều chế đợc nghiền nhỏ , sấy khô .


Lấy khoảng 1 phần bột CuO với 2-3 phần bột than trộn thật đều .


<b>2. ThÝ nghiƯm 2 : NhiƯt ph©n mi NaHCO3</b>


<b> </b>Lấy khoảng 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm , đậy ống nghiệm
bằng nút cao su cã kÌm èng dÉn thủ tinh .


Dẫn đầu ống thuỷ tinh vào ống nghiêm khác đựng dd Ca(OH)2 . Lắp dụng
cụ nh hình vẽ 3.2 . Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm , sau đó tập trùn đung
nóng ống nghiệm chứa NaHNO3


Híng dÉn häc sinh quan sát hiện tợng giải thích và viết PTHH.
Khi bị nung nóng , NaHNO3 phân tích thành Na2CO3 , CO2 , H2O .
PTHH: 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2


Lu ý :


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đậy nút ống nghiệm thật kín để CO2 đợc tạo thành đi qua ống dẫn sục vào
dd Ca(OH)2 đây là dấu hiệu chính để nhận biết có phản ứng hoá học xấy ra , nếu
ống nghiệm khơng kín , thí nghiệm sẽ khơng bảo đảm tính trực quan .



<b>3. ThÝ nghiÖm 3 : NhËn biÕt muèi cacbonat vµ muèi clorua .</b>


Hớng dẫn học sinh nhận xét để phân loại các chất và xác định cách tiến
hành thí nghiệm .


Trong 3 chất trên chỉ có 2 chất là muối cacbonat và một chất là muối
clorua . Có thể nhận ra hai nhóm chất này bằng dd axit . Khi đã phân biệt đợc
NaCl, còn lại Na2CO3 và CaCO3 có thể nhận ra bằng cách thử tính tan .


Sơ đồ nhận biết :


NaCl , Na2CO3 , CaCO3
+HCl


Kh«ng cã ph¶n øng Cã bät khÝ CO2


Na2CO3, CaCO3
Hoµ vào nớc


Không tan Tan trong níc


<b> </b>


Đánh số thí nghiệm 1,2,3 vào 3 lọ đựng 3 hố chất


Lấy một thìa nhỏ mỗi chất vào ống nghiệm . dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào
mỗi ống nghiệm chừng 1-2 ml dd HCl . Nếu ống nghiệm nếu trong suốt , khơng
có bọt khí bay lên , đựng Na2CO3 và CaCO3 .


Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2


CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2


Lấy khoảng 1/2 thìa nhỏ hố chất trong 2 lọ còn lại vào ống nghiệm , dùng ống
nhỏ giọt nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2-3 ml nớc cất lắc nhẹ hoá chất trong mỗi ống
nghiệm ống nào khơng tan thì ống đó chứa CaCO3 cịn lại là NaCl và Na2CO3 thử
bằng dd HCl .


<b>II. C«ng viƯc ci bi thùc hµnh .</b>1. Híng dÉn häc sinh thu dän ho¸ chÊt , rưa
dơng cơ thÝ nghƯm , thu dọn , vệ sinh phòng thí nghiệm ...


<b>*******************************************************</b>


<b>Chơng </b>

<i><b>4 </b></i>

<b> </b>

<b>Hi®rocacbon. Nhiên liệu</b>



<b>Tiết 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ</b>
<b> và hoá học hữu cơ</b>


<b> I. Kh¸i niƯm </b>
<b> 1. KiÕn thøc .</b>


HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Nắm đợc cách phân loại các hợp chất hữu cơ .


<b> 2. Kĩ năng .</b>


Phõn bit c cỏc hp cht hu c thông thờng với các hợp chất vô cơ .


<b>II. ChuÈn bÞ .</b>


Tranh mùa vcề các loại thgức ăn , hoa quả , đồ dùng quen thuộc hằng


ngày .


Hoá chất làm thí nghiệm : Bơng , nến , nớc vơi trong .
Dụng cụ : Cốc tghuỷ tinh , ống nghiệm , đũa thuỷ tinh .


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định trật tự .</b>


NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. KiĨm tra bµi cị .</b>
<b>3. Bµi míi </b>


<b> </b>Vào bài : Phần trớc của mơn hố học các em đã học về hợp chất vô cơ .
Vậy hợp chất hữu cơ có cấu tạo , phân loại ra sao các em đi nghiên cứu chơng
này và bài học hôm nay .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<i>1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu ?</i>


Để trả lêi c©u hái


GV: Giới thiêu tranh vẽ các loại thức
ăn , hoa quả và đồ dùng quen thuộc có
chứa hợp chất hữu cơ đã chuẩn bị sẵn .
Sau đó cho HS nhận xét về số lợng hợp
chất hữu cơ và tầm quan trọng của nó


đối vi i sng .


<i>2. Hợp chất hữu cơ là gì ?</i>


GV: Để trả lời câu hỏi trên , ta tiến
hµnh thÝ nghiƯm :


GV: Làm thí nghiệm : đốt cháy bông ,
úp ống nghiệm trên ngọn lửa khi ống
nghiêm mờ đi xoay lại , rót nớc vơi vào
và lắc đều .


GV: Gọi một HS nhận xét hiện tợng .
GV: Các em hãy giải thích tại sao nớc
vơi bị vẩn đục ?


GV: Tơng tự khi đốt cháy các hợp chất
khác nh : cồn , nến đều tạo ra CO2
GV: Gọi một HS đọc kết luận .


GV: Đa số các hợp chất của các bon là
hợp chất hữu cơ .chỉ có một số ít không
là hợp chất hữu cơ : CO , CO2 , H2CO3
các muèi cacbonat kim ko¹i...


GV:


<i>3. Các hợp chất hữu cơ đợc phân loại </i>
<i>nhơ thế nào ?</i>



GV: ThuyÕt tr×nh :


Dùa vào thành phần phân tử , ácc hợp
chất hữu cơ phân thành hai loại chính :


<b>I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ </b>
<b>1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu ?</b>


HS: Nghe và ghi bài


HS: Quan sát hình vẽ mẫu vật .


<b>2. Hợp chất hữu cơ là gì ?</b>


HS: Quan sát thí nghiệm .


HS: Hin tng : nớc vôi trong bị vẩn
đục


HS: Nớc vôi trong bị vẩn đục vì bơng
cháy có khgí CO2


HS: VËy hợp chất hữu cơ là hợp chất
của cacbon .


HS: suy nghÜ, tr¶ lêi .


<b>3. Các hợp chất hữu cơ đợc phân loại</b>
<b>nhơ thế nào ?</b>



HS: Nghe vµ ghi bµi


<b> </b>


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1
:


Bài tập 1 :


Cho các hợp chÊt sau : NaHCO3,
C2H2 , C6H12O6 , C6H6 , C3H7Cl ,
MgCO3 , C2H4O2, CO


Trong các hợp chất trên , hợp chất


HS: Làm bài tập vào vở :


1, Các hợp chất vô cơ : NaHCO3, MgCO3,
CO


2, các hợp chất hữu cơ Gồm : C2H2 ,
C6H12O6 , C6H6 , C3H7Cl , C2H4O2,
Trong ú :


a, Hợp chất thuộc hiđrocacbon : C6H12O6 ,


<b>Hợp chất hữu cơ</b>
<b>Hiđrocacbon</b>


Phân tử chỉ có hai nguyên


tố : cacbon và hi®ro


VD: CH4 , C2H6 , C3H8 ,
C4H6..


<b>DÉn xt cđa hiđrocacbon</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nào là hợp chất vô cơ , hợp chất nào
là hợp chất huc cơ ?


Phân loại các hợp chất hữu cơ .


<b>Hot ng 2</b>


GV: Cho HS c SGK sau ú gi HS
túm tt


Hoá học hữu cơ là gì ?


Hoỏ hc hu c cú vai trũ quan
trọng nh thế nào đối với đời sống và
xó hi ?


C6H6


b, Các hợp chất thuộc dẫn xuất của


<b>hiđrocacbon : C3H7Cl , C2H4O2, </b>


<b>C6H12O6</b>



<b>II. Khái niệm về hoá học hữu cơ .</b>


HS: Đọc SGK
HS: Trả lời c©u hái :


Hố học hữu cơ là ngành hoá học
chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ
và những chuyển đổi của chúng .


Ngành hoá học hữu cơ đóng vai trị
quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh
tế và xã hội .


<b>4. Cđng cè .</b>


HS: Nh¾c lại nội dung chính của bài theo hệ thống câu hỏi sau :
Hợp chất hữu cơ là gì ?


Hp cht hữu cơ đợc phân loại nh thế nào ?
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau .


Bµi tËp 2 :


Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :


Câu 1 : Các nhóm chất đều gồem các hợp chất hữu cơ là:
a. K2CO3 , CH3COONa , C2H6


b. C6H6 , Ca(HCO3)2 , C2H5Cl


c, CH3Cl , C2H6O , C3H8


Câu 2 : Nhóm các chất đều gồm hiđrocacbon là :
a. C2H4 , CH4 , C2H5Cl


b. C3H6 , C4H10 , C2H4
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp 1, 2 , 3, 4 , 5 SGK tr. 108


<b>*******************************************************</b>


<b>TiÕt 44 + 45 CÊu tạo phân tử hợp chất hữu cơ </b>


<b>I. Mục tiêu .</b>
<b> 1. KiÕn thøc </b>


Hiểu đợc trong các hợp chất hữu cơ , các nghuyên tử liên kết với nhau
theo đúng hoá trị , cacbon hoá trị IV , oxi hoá trị II , hiđro hoá trị I ...


Hiểu đợc mỗi hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo ứng với một trật tự
liên kết xác định , các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành
mạch cacbon .


<b> 2. Kĩ năng .</b>


Vit cụng thc cu tạo của một số chất đơn giản , phân biệt các công thức
khác nhau qua công thức cấu tạo



<b>II. Chuẩn bị .</b>


Quả cầu cacbon , hiđro , oxi có lỗ khoan sẵn


Cỏc thanh li tng trng cho hoá trị của các nguyên tố , ống nhựa để nối
các ngun tử với nhau .


NÕu cã ®iỊu kiƯn tranh vẽ công thức cấu tạo của rợu etilic và ®ietyl ete.


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kim tra bi c .</b>


HS1: Nêu khái niệm hợp chất hữu cơ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV: Gäi c¸c HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung .
GV: Chấm điểm .


<b>3. Bài mới .</b>


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Thông báo về hoá trị của cacbon ,
hiđro , oxi


GV: Hớng dẫn học sinh biểu diễn hoá
tri giữa các nguyên tử trong phân tử .
Từ đó rút ra kết luận



GV: Híng dÉn häc sinh l¾p mô hình
phân tử một số chất VD: CH4 , CH3Cl ,
CH3OH


GV: Híng dÉn häc sinh biĨu diƠn liªn
kÕt trong ph©n tư :


C2H6 :


<b>H H</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H </b><b>C</b><b> C </b><b> H</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H H</b>


C3H8


<b>H H H</b>
<b> </b><b> </b><b> </b>


<b> H</b><b>C</b><b>C</b><b>C</b><b>H</b>
<b> </b><b> </b><b> </b>


<b> H H H</b>
<b>GV: </b>Thông báo


Trong phân tử hợp chất hữu cơ các


nguyên tử cacbon có thể liên kết trực
tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon
GV: Giới thiệu 3 loại mạch cacbon và
yêu cầu HS biểu diễn trong các phân tử
: C4H10 , C4H8


GV: Đặt vấn đề : Với cơng thức C2H6O
có hai chất khác nhau


<b>H H</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H </b><b>C</b><b> C </b><b>O</b><b>H</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H H</b>


<b>H H</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H </b><b>C</b><b>O</b><b> C </b><b> H</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H H</b>
<b>GV: </b>Thuyết trình :


Hai hợp chất trên có sự khác nhau về


<b>I. Đặc điểm cấu tao phân tử hợp chất</b>
<b>hữu cơ .</b>



<b>1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên</b>
<b>tử .</b>


HS: Nghe và ghi bài .


Trong các hợp chất hữu cơ cacbon
luôn hoá trị IV , hiđro hoá trị I , oxi
luôn hoá trị II ...


HS: Cỏc nguyờn t liên kết với nhau
theo đúng hố trị của nó . Mỗi liên kết
đợc biểu diễn bằng một nét gạch nối
giữa hai nguyên tử,nét gạch nối đó biểu
diễn liên kết chung giữa 2 nguyên tử.
VD: Phân tử CH4:


<b>H </b>
<b> </b><b> </b>
<b> H </b><b> C </b><b> H</b>


<b> </b>


<b> H</b>


Ph©n tư CH3Cl :
<b>H</b>
<b> </b>


<b> H </b><b> C </b><b> Cl</b>


<b> </b>


<b> H</b>


Ph©n tư CH3OH
<b>H</b>
<b> </b>


<b> H </b><b> C </b><b> OH</b>
<b> </b>


<b> H</b>


<b>2 . Mạch cacbon </b>


HS: Nghe và ghi bài


HS: Có 3 loại mạch cacbon
Mạch thẳng :


<b>H H H H</b>
<b> </b><b> </b><b> </b><b> </b>


<b> H</b><b>C</b><b>C</b><b>C</b><b>C</b><b>H</b>
<b> </b><b> </b><b> </b><b> </b>


<b> H H H H</b>


Mạch nhánh :
<b>H H H</b>


<b> </b><b> </b><b> </b>


<b> H</b><b>C</b><b>C</b><b>C</b><b>H</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H H</b>
<b> H</b><b>C</b><b>H</b>
<b> </b>


<b> H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trËt tự sắp xếp giữa các nguyên tử .Đó
là nguyên nhân làm cho rợu etilic có
tính chất khác với ®imetyl ete


GV: Gọi 1 HS đọc kết luận SGK tr.
110


hoạt động 2


GV: Gọi HS đọc SGK .
Công thức cấu tạo


GV: Hớng dẫn để HS nêu đợc ý nghĩa
của công thức cấu tạo .


<b>H H</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H </b><b>C</b><b> C </b><b> H</b>


<b> </b><b> </b><b> </b>
<b> H </b><b>C</b><b> C </b><b> H</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H H</b>


<b>3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử </b>
<b>trong phân tử .</b>


HS: Nghe và ghi bµi .


HS: Nh vậy : Mỗi hợp chất hữu cơ có
một trật tự lien kết xác định .


<b>II. C«ng thøc cÊu t¹o .</b>


HS: Cơng thức biểu diễn đầy đủ giữa
các nguyên tử trong phân tử gọi là công
thức cu to .


VD: etilen


Công thức cấu tạo của etilen
<b>H H</b>


<b> C </b>═ <b>C</b>


<b> H H</b>


Côngthức thu gọn: CH2=CH2


Rợu etilic :


<b> H H</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H - C - C - O-H </b>
<b> </b><b> </b>


<b> H H</b>


C«ng thøc thu ngọn : CH3-CH2-OH
HS: Công thức cấu tạo cho biết thành
phần trật tự cấu tạo giữa các nguyên tử
trong ph©n tư .


<b>4. Củng cố .</b>


GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi
Lµm bµi tËp :


Bµi tËp 1


ViÕt công thức cấu cấu tạo của những chất có công thức phân tử cho dới
đây :


C2H5Cl , C3H8 , CH4O
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp 1, 2 , 3, 4, 5 SGK tr. 112
<b>TiÕt 46 Metan</b>



<b> I. Mơc tiªu .</b>
<b> 1. KiÕn thøc .</b>


Nắm đợc tính chất vật lí của metan , chủ yếu là trạng thái và tính tan .
Nắm đợc cơng thức cấu tạo và khía niệm về liên kết đơn .


Nắm đợc hai tính chất hố học :


Phản ứng cháy và phản ứng thế bởi clo , từ đó suy ra một số ứng dụng
quan trng .


<b> 2. Kĩ năng .</b>


Bớc dầu làm quen với việc phân tích kết quả thí nghiệm , rút ra nhận xét
về phản ứng hoá học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Vận dụng kĩ năng tính toán theo phơng trình hoá học vaf thể tích mol chất
khí vào trờng hợp các chất hữu cơ .


<b> 3. Thái độ .</b>


TÝch cùc thùc hiÖn các nhiệm vụ do giáo viên giao cho .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV: Mô hình cấu tạo ph©n tư CH4


Sơ đồ thí nghiệm hình 4.5 . 4.6 SGK .
Các bảng phụ



SGK vµ tµi liƯu cã liªn quan
HS: Chn bị trớc bài ở nhà


<b>III. Tin trỡnh lờn lp .</b>
<b>1.ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


HS1: Em hÃy nêu khái niệm và phân loại hợp chất hữu cơ / Cho VD ?
Lµm bµi tËp 5.tr 127 .


HS2: Nêu quy luật cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ .


<b>3. Bài mới .</b>


Vào bài : bài trớc chúng ta đã tìm hiểu chung về hợp chất hữu cơ . Hơm
nay , chúng ta tìm hiểu một hợp chất hữu cơ cụ thể thuộc loại hiđrocacbon đó là
metan .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hot ng 1</b>


GV: giới thiệu công thức phân tử ,
ph©n tư khèi cđa Metan .


Hớng dẫn HS quan sát CH4 đã thu sẵn
trong ống nghiệm hoặc túi nilon , nhận
xét và kết luận .



Trong thiªn nhiªn Metan có ở đâu ?
Tại sao metan có trong bùn ao cèng
r·nh ?


<b>Hoạt động 2</b>


Chia nhãm Hs


Hớng dẫn học sinh lắp mô hình phân
tử CH4 , nhận xét và cho biết CTCT
của phân tư Metan ?


CH4 có cấu tạo tứ diện đều , tâm tứ
diện là nguyên tử C , đỉnh của tứ diện
là 4 nguyên tử H góc hố trị HCH =
109o<sub>28' .</sub>


<b>Hoạt động 3</b>


CH4 ch¸y nghÜa là tác dụng với chất
nào ?


Hng dn hc sinh làm thí nghiệm đốt
khí Metan , quan sát hiện tợng , nhận
xét và viết phơng trình phản ứng .
Nhận biết sản phẩm bằng nớc vôi trong
.


<b> Metan </b>



CTPT: CH4 =16 ®vC


<b>I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên </b>
<b>nhiên .</b>


Chất khí không màu , không mùi , Ýt
tan trong níc .


Cã trong khÝ thiên nhiên , khí dầu mỏ
, ao hồ , ...


Do sự phân huỷ xác động vật , thực
vật trong điều kiện thiếu o xi .


<b>II. CTPT, CTCT cña Metan .</b>


<b> H</b>
<b> </b>


<b> H </b><b> C </b><b> H</b>
<b> </b>


<b> H</b>


Nguyên tử C lên kết với 4 nguyên tử H
to thnh 1 t din u .


Mỗi nét gạch là một hoá trị . Phân tử
CH4 có 4 liên kÕt C <b>-</b> H .



<b>III. TÝnh chÊt ho¸ häc .</b>


1. T¸c dơng víi oxi .


CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O


Ca(OH)2 + CO2 CaCO3  + H2O
Metan ch¸y tạo ra CO2 (cacbonđioxit)


H2O (nớc)


2. Tác dụng với clo :


<b> H H </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ChuyÓn tiÕp : CH4 tác dụng với clo .
GV: Mô tả thí nghiƯm 4.6 SGK .
Híng dÉn HS quan s¸t hiƯn tỵng ,
nhËn xÐt , rót ra kÕt ln .


Metan t¸c dơng víi clo khi cã ¸nh
s¸ng .


<b>Hoạt động 4</b>


Nêu những ứng dụng của Metan trong
đời sống sản xuất .


<b> </b><b> </b>



<b> H </b><b> C </b><b> H + Cl</b><b>Cl H </b><b> C </b><b> Cl + HCl</b>
<b> </b><b> </b>


<b> H H</b>


ViÕt gän :


CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl


Các nguyên tử H trong phân tử CH4 đợc
thay thế hết bởi các nguyên tử clo
Goi la phan ửng the


<b>IV. øng dông :</b>


Làm nhiên liệu , điều chế hiđro ,
axetilen , muội than và các chất hữu cơ
khác .


<b>4. Cñng cè .</b>


Bài tập 1 : Chọn câu trả lời ỳng (ỏnh du x )


a. Metan là chất khi không màu , có mùi hắc , ít tan trong nớc .
b. Hỗn hợp của CH4 và O2 theo tỉ lệ 1:2 là hỗn hợp nổ .


c. Cú 4 liờn kt đơn trong phân tử CH4 .


d. Phản ứng thế là phản ứng đặc trng cho liên kết đơn .



e. Trong phân tử Cl2 , nguyên tử Cl chỉ thay thế một nguyên tử H trong
phân tử CH4 .


Bµi tËp 2 : Bai 1tr.116


<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Lµm bµi 3,4 tr 116 .


<b> </b>


<b> **********************************************</b>


<b>TiÕt 47 etilen</b>


<b> I. Mơc tiªu .</b>
<b> 1. KiÕn thøc .</b>


Giúp HS nắm đợc :


TÝnh chÊt vËt lÝ cđa etilen .


CTCT của etilen( liên kên kết đơi và đặc tính kém bền của nó )
Tính chất hố học của etilen ( PƯ cộng là phản ứng đặc trng )
Biết đợc một số ứng dụng của etulen .


Thấy đợc sự khác nhau cơ bản giữa etilen và metan .


<b> 2. Kĩ năng .</b>



Viết PTPƯ cháy , PTPƯ cộng và PƯ trùng hợp .


Củng cố kĩ năng tính theo PTHH và tính thành phần hỗn hỵp .


<b> 3. Thái độ .</b>


Gióp HS yêu thích môn học .
Hăng say thích thú khi học hoá .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV: Nghiên cứu SGK , SGV và các tài liệu tham khảo .
ChuÈn bị dụng cụ hoá chất :


+ Dng c : Đèn cồn , diêm , ống nghiệm , giá đỡ , cốc , nút cao su có
ống dẫn khí .


+ hố chất : Rợu etilic , H2SO4 đặc , 1 ít hạt cát , dd brom .
HS: Đọc SGK nghiên cứu bài mới .


Häc bµi cị , ôn lại dạng bài tập tính theo PTHH , tính thành phần hỗn hợp .


<b>III. Tin trỡnh lờn lp .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Viết CTCT của Metan ? Nêu đặc điểm cấu tạo ? Trình bày tính chất hoá
học và <b>viế</b>t PTPƯ đặc trng của Metan ?



<b>3. Bµi míi .</b>


CTPT của metan là CH4 , nếu trong thành phần của công thức metan có
thêm 1 nguyên tử C thì ta có công thức phân tử là gì ? ( C2H4)


Vậy hiđrocacbon này có cấu tạo thế nào ,hôm nay chúng ta nghiên cứu bµi
: Etilen .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


Gv: Giới thiệu CTPT, PTK của etilen?
Hớng dẫn HS quan sát lọ đựng C2H4
.và cho biết etilen có những tính chất
vật lí gì ?


Etilen nỈng hay nhẹ hơn không khí ?
vì sao ?


Chuyển ý : Với thành phần phân tử nh
vậy thì etilen có cấu tạo nh thế nào ?
Chúng ta nghiên cứu cấu tạo của etilen


<b>Hot ng 2</b>


Gv: Hớng dẫn HS lắp mô hình cấu tạo
phân tử etilen , cho các nhóm nhận xét
mô hình lắp ghép với nhau .



Gv b sung đa ra mơ hình đúng .
Hai ngun tử C liên kt vi nhau
bng mt lờn kt ụi .


Các nguyên tử nằm trên một mặt
phẳng .


trong liờn kt ụi có một liên kết kém
bền và một liên kt bn .


<b>Hot ng 3</b>


1. Etilen co cháy không ?


GV: Etilen có cháy khơng ? Vì sao ?
Nếu cháy đợc cho ta những sản phẩm
nào ?


2. Etilen có làm mất màu dd brom
không ?


GV: Có thể biểu diễn thí nghiệm ,
hoặc mô tả thí nghiƯm brom t¸c dơng
víi etilen


Híng dÉn HS quan sát hiện tợng ,
nhận nhận xét rút ra kết luận .
Trong điều kiện thích hợp C2H4 có
tham gia phản ứng cộng với hiđro
hoặc clo không ?



3. Các phân tử etilen có kết hợp đợc
với nhau khụng ?


GV: Thông báo ở điều kiện thích hợp ,
có chất xúc tác , các phân tử C2H4 liên


ETILEN


CTPT: C2H4 = 28 ddvC


<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ .</b>


Chất khí , không màu , không mùi , ít
tan trong nớc nhẹ hơn không khí .
Vì :


d =
29
28


< 1


<b>II. Cấu tạo phân tử .</b>




<b>H H</b>
<b> C </b>═ <b>C</b>



<b> H H</b>


ViÕt thu gän : CH2 ═ CH2


<b>III. TÝnh chất hoá học của etilen .</b>


1. Etilen có cháy không ?


Có , vì etilen là hợp chất hiđrocacbon
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O + Q
Etilen cháy tạo thành khí CO2 và H2O .
2. Etilen có làm mất màu dd brom
không ?




<b> H H </b>
<b> </b><b> </b>


<b>H - C = C - H + Br - Br </b><b>Br - C - C - Br</b>


<b> </b><b> </b><b> </b><b> </b>


<b> H H H H</b>


ViÕt gän :


C2H4(k) + Br2  Br- CH2 - CH2 - Br
Dd mau n©u Đi brom
etan(không màu)



Phn ng trờn c gi là phản ứng
cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

kÕt víi nhau tạo ra phân tử có kích
th-ớc và khối lợng lín gäi lµ polietilen
(PE) .


Ngun liệu quan trọng để tạo thành
chất dẻo .


<b>Hoạt động 4</b>


GV: Hớng dẫn HS nghiên cứu sơ đồ
SGK nêu các ứng dụng của etilen
Nhận xét , bổ sung .


etilen dÔ tham gia ph¶n øng céng .


<b>3. Các phân tử etilen có kết hợp đợc </b>
<b>với nhau khơng ?</b>


...+ CH2=CH2+CH2=CH2+ CH2=CH2...


...- CH2=CH2-CH2=CH2-CH2=CH2-...
Phản ứng trên đợc gọi là phản ứng trùng
hợp .


<b>IV. øng dông .</b>



- Điều chế chất dẻo , các chất hữu cơ
(r-ợu etylic , axit axetic , ...)


- KÝch thÝch qu¶ mau chÝn .


<b> 4. Cñng cè .</b>


Bµi 4 tr. 139


Tãm t¾t : VC2H4 = 4,48l


1, VO2= ? 2, Vkk= ? ( Chøa 20% VO2 )


<b> 5. Híng dÉn häc ë nhà .</b>


Viết PTPƯ : C2H4 + 3O 2 2CO2 + 2H2O ThÓ tich etilen = 4,48l
VCO2 (Theo PTHH) = ? Vkk=


20
100
.
2


<i>V</i>

<i>Co</i>


=5. VCO2
<b>TiÕt 48 Axetilen </b>


<b> I. Mơc tiªu .</b>


<b> 1. KiÕn thøc .</b>


Nắm đợc CTCT của axetilen . Qua đó hình thành khái niệm liên kết 3 .
Củng cố nhận thức chung về hiđrocacbon là ít tan trong nớc , dễ cháy sinh
ra CO2 và H2O , đồng thời toả nhiệt .


Nắm đợc tính chất đặc trng của axetilen là phản ứng cộng .


øng dông của axetilen .


<b> 2. Kĩ năng .</b>


Viết phơng trình phản ứng cộng .


Biết so sánh tính chất hoá học trên cơ sở so sánh cấu tạo .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV:


Nghiên cứu sách vở liên quan .
Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập .
Mô hình phân tử axetilen .


Hoỏ cht : CaC2 , dd nớc Br2.Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ thí nghiệm ,
ống dẫn khí , diêm .


HS:


Tìm hiểu trớc nội dung bài : Axetilen



<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


Viết CTCT của metan, etilen . Nhận xét cấu tạo và nêu tính chất hố
học đặc trng của chúng . Viết PTPƯ .


<b>3. Bµi míi .</b>


Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu Metan và Etilen Tiết hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu một hiđrocacbon mới đó là axetilen .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


CTPT : C2H2
to


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động 1</b>


GV: Giíi thiƯu CTPT, NTK


GV: Cho HS quan s¸t khÝ axetilen ,
nhËn xÐt rót ra kÕt luận :


Chất khí không màu không mùi ít tan
trong nớc , nhẹ hơn không khí (d


29
29


<1)


Tại sao có thể thu C2H2 qua níc


<b>Hoạt động 2</b>


NhËn xÐt sè nguyên tử C và H trong
phân tử axetilen?


Số nguyên tư C = sè nguyªn tư H :
CTCT cđa axetilen ra sao ?


Tổ chức cho các nhóm lắp mơ hình
cấu tạo của phân tử axetilen bằng các
quả cầu và các đoạn thanh sắt đã đợc
chuẩn bị sẵn , hớng dẫn các nhóm nhận
xét và đa ra mơ hình đúng :


Treo b¶ng phơ


Chọn CTCT của axetilen mà em cho là
đúng ?


a, H - H  C - H
b, H - C - C - H
c, H - C  C - H
d, H - C = C - H
Tại sao chọn đáp án c


GVgiải thích : Để đảm bảo hoá trị IV ,


bắt buộc nguyên tử C phải liên kết với
nguyên tử C khác bằng hai hoá trị nữa
tạo ra liên kết 3 .


Liên kết ba đợc biểu diễn bằng 3 nét
gạch hoá trị song song với nhau . Mỗi
nét gạch là mt hoỏ tr .


Chuyển ý : CTCT này , thì C2H2 có
những tính chất gì ?


<b>Hot ng 3</b>


1<b>. Axetilen có cháy không ?</b>


Axetilen có cháy không ? Vì sao ?
Nếu cháy cho ta sản phẩm gì ?


Biu diễn thí nghiệm đốt cháy axetilen
trong khơng khí , hớng dẫn học sinh
quan sát , nhận xét màu ngọn lửa so
sánh với CH4 và C2H4 khi cháy ?
Viết PTHH ?


2<b>. Axetilen có làm mất màu dd brom</b>


<b>không ?</b>


PTK : 26



<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ .</b>


ChÊt khÝ kh«ng màu không mùi ít tan
trong nớc , nhẹ hơn không khí (d


29
29
<1)


Vì axetilen ít tan trong nớc


<b>II. Cấu t¹o .</b>


<b>H - C </b><b> C - H</b>


ViÕt thu gän : <b>CH </b><b> CH</b>


Ph©n tư axetien cã :
2 liªn kÕt C - H
1 liªn kÕt ba <b>C </b><b> C</b>


Trong liên kết ba có một liên kết tơng
đối bền và hai liên kết kém bền , dễ đứt
ra lần lợt trong các phản ứng hoá học .
Chọn đáp án C


<b>III. TÝnh chÊt ho¸ häc .</b>
<b>1. Axetilen cã ch¸y không ?</b>


Axetilen cháy tạo ra khí CO2 và H2O


tơng tự nh : CH4 và C2H4


2 C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O


<b>2. Axetilen có làm mất màu dd </b>
<b>brom không ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV: Cho HS quan sát màu sắc của dd
brom , và ống nghiệm đựng dd brom bị
mất màu khi tác dụng với C2H2 , biểu
hiện thí nghiệm , nhận xét hiện tợng rút
ra kết kuận , Viết PTHH xẩy ra .


<b>Hoạt động 4</b>


Dùa vào thông tin SGK nêu những ứng
dụng của axetilen .


<b>Hot ng 5</b>


GV: Thông báo phơng pháp điều chế
axxetilen trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp .


Br - CH = CH - Br(l)
Br - CH = CH- Br(l) + Br2 


Br2CH-CHBr2(l)
Trong ®iỊu kiƯn thích hợp C2H2 phản
ứng cộng với H2 và nột sè chÊt kh¸c .



<b>IV. øng dơng .</b>


Ngun liệu làm đèn xì oxi - axxetien
hàn cắt kim loại .


S¶n xt chất dẻo PVC , cao su , điều
chế các hợp chất hữu cơ .


<b>V. Phơng pháp điều chế axetien .</b>


§i tõ canxi acacbua :


CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2
Metan Axetilen + hi®ro
<b>4. Cđng cè .</b>


Lµm bµi tËp 1 /tr. 122 SGK , bµi 3/ tr 122 SGK .
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Làm các bài tập 2,4,5 tr 122 SGK.
Đọc trớc bài Benzen .


<b>tiÕt 49 KiÓm tra 1 tiÕt </b>


<b>I. Mơc tiªu .</b>


Nắm đợc tính chất hố học của phi kim
Nắm đợc sơ lợc về bảng h thng tun hon



Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và giải bài tập tự luận .


<b>II. Đề bài </b>


Phần I. <b>Trắc nghiệm khách quan</b> (3,0 điểm).


Hóy khoanh trũn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu trả lời đúng.
Câu 1 (2,0 điểm) Có các khí sau: CO, CO2, H2, Cl2, O2.


<b>1</b>. Nhóm gồm các khí đều cháy đợc (phản ứng với oxi) là:


A - CO, CO2 B - CO, H2 C - O2, CO2 D - H2, CO2


<b>2</b>. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiền thờng là:
A - H2, Cl2, B - CO, CO2 C - CO, CO2 D - H2, CO


<b>3</b>. Nhóm gồm các khí đều khử đợc oxit CuO ở nhiệt độ cao là:


A - CO, H2 B - Cl2, CO2 C - CO, CO2 D - Cl2, CO


<b>4</b>. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với nớc ở điều kiền thờng là:


A - CO, CO2 B - Cl2, CO2 C - H2, Cl2 D - H2, CO
Câu 2: (1 điểm)


1. Nhúm gm cỏc nguyờn t phi kim đợc sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim
tăng dần:


A - F, N, P, As.
C - O, N, P As.



B - F, O, N, P, As
D - As, P, N, O, F


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A - Si, Cl, S, P B - Cl, S, P, Si C - Si, S, P, Cl D - Si, Cl, P, S.


PhÇn II. <b>Tự luận</b> (7,0 điểm)


Câu 3 (3 điểm)


Cú 3 cht khí đựng trong 3 lọ riêng biệt: CO, CO2, Cl2


Hãy chứng minh sự có mặt của mỗi chất khí. Nêu cách làm và viết các
phơng trình hóa học đã dựng.


Câu 4 (4 điểm)


Đốt chát 6 gam cacbon trong bình kÝn d oxi. Sau ph¶n øng cho 750 ml
dung dịch NaOH 1M vào bình.


a) HÃy viết phơng trình phản øng


b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc sau phản ứng. Coi thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể.


( C = 12, Na = 23, O = 16, H = 1).


<b>TiÕt 50 Benzen</b>


<b> I. Mơc tiªu .</b>



Nắm đợc cơng thức cấu tạo của benzen .


Nắm đợc tính chất vật lí , hố học và ứng dụng của bezen


Cđng cè kiÕn thứcvề hiđrocacbon, viết các công thức cấu tạo của các
chất và các phơng trình phản ứng .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


Tranh vẽ mô tả thí nghiệm của benzen với brom .


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định .</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị .</b>


HS1: Viết CTCT của phân tử axetilen và nêu đặc điểm cấu tạo .
Nêu tính chất hố học của axetilen và viết PTPƯ .


HS2 : Nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen từ đó nêu phản ứng đặc
trng của axetilen , so sánh với etilen và metan về tính chất hố học .


<b>3. Bµi míi .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

biết benzen có CTCT và tính chất nh thế nào ? Giống hay khác 3 hợp chất đã học
, chúng ta tìm hiểu bài benzen .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1</b>


GV: Giíi thiệu CTCT , Phân tử khối
của benzen .


GV: Làm thÝ nghiƯm 1 , híng dÉn häc
sinh quan s¸t nhận xét về trạng thái
màu sắc của benzen .


Làm thÝ nghiƯm 2 Híng dÉn häc sinh
nhËn Ðt tÝnh tan của benzen trong nớc
và khả năng hoà tan cđa c¸c chÊt trong
benzen .


Chun tiÕp CTCT...


<b>Hoạt động 2</b>


Chia nhóm học tập , phân phát các quả
cầu mô hình nguyên tử cacbon ,


nghuên tử hiđro , và các thanh nối giữa
các nguyên tử tợng trng cho mối liên
kết giữa các nguyên tử .


Hớng dẫn học sinh lắp ghép phân tử
benzen


Cho hc sinh nhn xột giữa các nhóm .
Kết luận cơng thức cấu tạo của benzen


6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo
thành vịng 6 cạnh hình luc giác đều


có 3 liên kết xen kẽ là liên kết đơn 3
liên kết đơi , tạo ra hệ liên hợp kín bền
vững .


Chun tiÕp : TÝnh chÊt ho¸ häc cđa
benzen


<b>Hot ng 3</b>


<i>1. Benzen có cháy không ?</i>


Dựa vào CTCT dự đoán tính chất hoá
học của benzen .


Lm thí nghiệm đốt chá Benzen trong
khơng khí ...


Gi¶i thÝch nguyên nhân tạo thành muội
than .


2<i>. Benzen có phản ứng thÕ víi brom </i>


<i>kh«ng ?</i>


Treo tranh vÏ híng dÉn häc sinh mô tả
thí nghiệm phản ứng của Benzen với
Brom .



HS viết PTPƯ bằng CTCT .


<i>3. Benzen có phản ứng cộng không ?</i>


Trong điều kiện thích hợp Benzen có
ph¶n øng víi mét sè chÊt .


NhËn xÐt vỊ tÝnh chất hoá học của
Benzen và rút ra kết luận :


<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ cđa benzen .</b>


CTPT: C6H6
Ph©n tư khèi : 78


- Chất lỏng , khơng màu , to<sub>s = 80</sub>o<sub>C </sub>
- Nhẹ hơn nớc , khơng tan trong nớc .
- Dung mơi tốt hồ tan nhiều chất nh
dầu ăn và một số chất khác : Cao su ,
parafin , iot , rất độc , cn thn khi s
dng .


<b>II. Cấu tạo phân tö</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>



<b> </b>


<b>III. TÝnh chất hoá học .</b>
<b>1. Benzen có cháy không ?</b>


Benzen cháy trong không khí thành khí
CO2 , hơi nớc và mi than to¶ nhiỊu
nhiƯt .


<b>2. Benzen cã ph¶n øng thế với Brom </b>
<b>không ?</b>


<b>3. Benzen có phản ứng cộng không ?</b>


Không tác dụng với dd brom , nhng
cộng dợc với hiđro .


C6H6 + 3H2 C6H12


(XiClohexan)
Benzen võa cã ph¶n ng thÕ võa cã ph¶n
øng céng , phản ứng coongjxaayr ra
khó khăn hơn so với C2H4 và C2H2


<b>IV. ứng dụng .</b>


Sản xuất chất dẻo , phẩm nhuộm ,
thuốc trừ sâu , chất dẻo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hot ng 4</b>



Nêu những ứng dụn của Benzen .
KÕt ln vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ tÝnh chÊt
ho¸ học và ứng dụng của Benzen .


Làm dung môi hoà tan c¸c chÊt .


<b>4. Cñng cè .</b>


1. Nêu đạc điểm cấu tạo của benzen . So sánh với cấu tạo của metan ,
etilen , axetilen . Từ đó nêu tính chất hố học đặc trng của benzen .


2. Lµm bµi tËp 2,3 125 SGK
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Häc bµi , lµm bµi tËp 1,4 tr125 SGK


<b>Tiết 51: Dầu mỏ và khÝ thiªn nhiªn </b>–<b>nhiªn liƯu</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc : </b>


Nắm đợc tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác,
chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên


Biết crăckinh là một phơng pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ


Nắm đợc đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số dầu mỏ, mỏ
khí và tình hình khai thác dầu khí ở nớc ta



Nắm đợc khái niệm nhiên liệu, các loại nhiên liệu


<b> 2. Kĩ năng :</b>


Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy, nổ, ô nhiễm môi trờng khi sử
dụng dầu khí, nhiªn liƯu


<b> 3. Thái độ:</b>


<b> -Yêu thiên nhiên, yêu đất nớc.</b>
<b>II. Chuẩn bị </b>


GV: Chuẩn bị mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ trng cất dầu mỏ và ứng dụng
của các sản phẩm thu đợc từ chế biến dầu mỏ


HS: Nghiên cứu trớc bài trong SGK


<b>III. Tin trỡnh lờn lớp </b>
<b>1. ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Nêu tính chất vật lí và cấu tạo phân tử của benzen
HS2: Lên bảng làm bài tập 3.tr 125 SGK


<b>3. Bµi míi:</b>


Vào bài : Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của
Việt Nam và nhiều quốc gia khác . Vậy từ dầu mỏ và khí thiên nhiên ngời ta tách
ra đợc những sản phẩm nào và chúng có những ứng dụng gì .



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ .
Sau đó gọi HS nhận xét trạng thái màu
sắc tính tan ...


GV: Cho HS quan sát hình 4.16 SGK
phóng to


GV: thuyết trình và chiếu lên màn hình
:


Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành


<b>I. Dầu mỏ </b>


<b>1. Tính chất vật lí .</b>


HS: Nhận xét :


Dầu mỏ là chất lỏng sánh .
Màu nâu đen


Không tan trong nớc .
Nhẹ hơn nớc .


<b>2. Trạng thái thiên nhiên thành phần</b>


<b>của dầu mỏ .</b>


HS: Quan sát tranhvÏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhiều vùng lớn , ở sâu trong lịng đấ ,
tạo thành dầu mỏ .


GV: Yªu cầu HS quan sát hình 4.16 và
nêu cấu tạo của túi dầu


GV: Các em hÃy liên hệ thực tế và nêu
cách khai thác dầu mỏ .


GV: Cho HS quan sát bộ mẫu các sản
phẩm chế biến từ dầu mỏ đồng thời
chiếu lên màn hình hình 4.17 : S đồ
tr-ng cất dầu mỏ và ứtr-ng dụtr-ng của các sản
phẩm . Sau đó GV yêu cầu HS : Nêu
tên các sản phâmt chế biến từ dầu mỏ .


GV: Giíi thiƯu :


Để tăng lợng xăng , ngời ta sử dụng
phơng pháp : Crăckinh để chế biến dầu
nặng thành xăng và các sản phẩm khí
có giá trị công nghiệp nh : metan ,
etilen ...


GV: Chiếu lên màn hình :



Dầu nặng Xăng + hỗn hợp khí


<b>Hot ng 2</b>


GV: Thuyết tr×nh :


Khío thiên nhiên có trong các mỏ khí
nằm dới lịng đất . Thành phần chủ yếu
là khí metan (95%)


KHí thiên nhiên là nguyên liệu và
nhiên liệu trong đời sống và sản xuất .


<b>Hoạt động 3</b>


GV: Cho HS đọc SGK tr. 128 và tóm
tắt .


HS: DÇu má thêng cã 3 líp :


Líp khÝ dÇu mỏ . Thành phần chính của
khí dầu mỏ là metan : CH4


Lớp dầu lỏng : Là hỗn hợp cua nhiều
hiđrocacbon và những lợng nhỏ các
hợp chất khác .


Lớp nớc mặn


HS: Nêu cách khai thác dầu mỏ :


Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu
lỏng .


Ban u du tự phun lên . về sau ngời
ta phải bơm nớc xuống hoặc khí xuống
để đẩy dầu lên .


<b>3. Các sản phẩm chế biến từ dầu </b>
<b>mỏ .</b>


HS: Quan sát mẫu vật và hình vẽ trên
màn hình .


HS: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ :
Xăng


Dầu thắp
Dầu diezen
Dầu mazut
Nhựa đờng
HS: nghe và ghi bài .


<b>II. KhÝ thiªn nhiªn .</b>


<b>III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt</b>
<b>Nam .</b>


HS: Đọc SGK
-HS nhắc lại nội dung chính :



Làm bài tập 1


Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau đây .
Câu 1 :


A, Dầu mỏ là một đơn cht .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

D, Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđro cacbon
C©u 2 :


A, Dầu mỏ sơi ở một nhiệt độ sôi nhất định .


B, Dầu mỏ có nhiệt độ sơi khác nhau tuỳ thành phần của dầu mỏ .
C, Thành phần chính vủa dầu mỏ nhiờn l metan .


D, Thành phần chính của dầu mỏ tự nhiên chỉo gồm xăng với và dầu lửa .
C©u 3 :


Phơng pháp để tách riêng các sn phm thụ l :
A, Khoan ging du .


B, Crăckinh .


C, Chng cất dầu mỏ .


D, Khoan giếng dầu hoặc b¬m níc xng .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 4</b>


GV: Đặt vấn đề em hãy kể tên một vài
nhiên liệu thờng dùng ?


GV: Các chất trên khi cháy đều toả
nhiệt và phát sáng ngời ta ngọi các chất
đó là chất đốt , hay nguyên liệu .


Vậy nhiên liệu là g× ?


GV: Các nhiên liệu đóng vai trị quan
trọng trong đời sống sản xuất


Mét sè nhiªn liƯu cã sẵn trong tự nhiên
nh : Than , củi , dầu má ...


Một số nhiên liệu đợc điều chế từ các
ngon nhiên liệu có sẵn trong tự
nhiên nh : Cồn đốt , khí than ...


<b>Hoạt động 5</b>


GV: Dùa vµo trạng thía em hÃy phân
loại các nhiên liệu ?


GV: Thuyết trình về quá trình hình
tnàh than mỏ


Thuyt trình đặc điểm của các loại than


gầy , than mỡ , than bùn , gỗ


HS xem biểu đồ 4.21 v 4.22


GV: Yêu cầu HS lấy VD về nhiên liÖu
khÝ


GV: Cho HS đọc SGK , đặc điểm , ứng
dụng của nhiên liệu lỏng khí ..và gọi
HS tóm tắt .


<b>Hoạt động 6</b>


GV: Đặt vấn đề : Vì sao chúng ta phải
sử dụng nhiên liêu cho hiệu quả ? Sử
dụng nhiên liệu nh thế nào là hiu
qu ?


<b>IV. Nhiên liệu là gì ?</b>


HS: Kể tên một vài nhiên liệu thờng
gặp : than , củi , dầu hoả , khí gas ...


HS: Tr li nhiờn liệu là những chất
cháy đợc , khi cháy toả nhiệt và phát
sáng


HS: Nghe vµ ghi bµi


<b> V.Nhiên liệu đợc phân loại nh thế </b>


<b>nào ?</b>


HS: Dùa vào trạng thái ngời ta có thể
chia các nhiên liệu thành 3 loại : rắn ,
lỏng , khí ...


<b>1. Nhiên liệu rắn</b> .
Gồm than mỏ , gỗ ...
HS: Nghe và ghi bài


<b>2. Nhiên liệu lỏng .</b>


Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
nh : xang , dầu hoả ... và rợu


<b>3. Nhiên liêu khí .</b>


Gồm các loại khí thiên nhiên , khí mỏ
dầu , khí lị cốc , khí lị cao , khí than
HS: Tóm tắt về đặc điểm , ứng dụng
của niên liệu lỏng , khí .


<b>III. Sư dơng nhiên liệu nh thế nào </b>
<b>cho hiệu quả ?</b>


HS: Trả lời :


Ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả
vì :



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: Mn sư dơng nhiªn liƯu hiƯu quả
, chúng ta thờng phải thực hiện ngững
biện pháp gì ?


sẽ vừa gây lÃng phí , vừa làm ô nhiƠm
m«i trêng .


Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là phải
làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn
toàn , đồng thời tận dụng đợc nhiệt
l-ợng do quá trình cháy tạo ra .


HS: Muốn vậy chúng ta cần phải đảm
bảo những yêu cầu sau :


1. Cung cấp đủ oxi ( khơng khí ) cho
q trình cháy nh: Thổi khơng khí vào
lị , xây ống khói cao để hút gió .
2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên
liệu với khơng khí ( oxi) bằng cách :
Trộn đều nhiên liệu khí , lỏng với
khơng khí


ChỴ nhá cđi


Đập nhỏ than khi đốt cháy


3. Điều chỉnh lợng nhiên liệu để duy trì
sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với
nhu cầu sở dụng nhằm tận dụng nhiệt


l-ơng do sự cháy tao ra


<b>4. Cñng cè .</b>


GV: Gäi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ: 3,4Tr 129;1, 2, 3, 4 SGK tr. 132


<b>TiÕt 52 Lun tËp ch¬ng IV . </b>
<b> Hiđrocacbon nhiên liƯu </b>


<b>I. Mơc tiªu .</b>


Củng cố các kiến thứcđã học về hiđrocacbon


Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon
Củng cố các phơng pháp giải bài tập nhận biết , xác định công thức hợp
chất hữu cơ


<b>II. ChuÈn bÞ </b>


GV: M¸y chiÕu , giÊy trong , bót dạ


Soạn thảo bài tập ô chữ trong phần mền violet
HS : Ôn tập lại các kiến thức có liên quan


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


<b>3. Ôn tập .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Cho HS thảo luận nội dung sau :
Nhớ lại cấo tạo , tÝnh chÊt cña metan ,
etilen , axetilen , benzen rồi hoàn thành
bảng tổng kết theo mẫu sau .


<b>I. Kiến thức cần nhớ .</b>


HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành
bảng tổng kết .


<b>Bảng tổng kết</b>


<b>Metan</b> <b>Etilen</b> <b>Axetilen</b> <b>Benzen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đặc điểm cấu tạo
Phản ứng đặc trng


GV: Chiếu lên màn hình bảng tổng kết mà HS đã hon thnh


<b>Metan</b> <b>Etilen</b> <b>Axetilen</b> <b>Benzen</b>


Công
thức
cấu tạo



<b> H </b>
<b> </b><b> </b>
<b> H </b><b> C </b><b>H</b>
<b> </b>
<b> H</b>


H
H C ═


C


H H


<b> </b>


H - C C - H
Đặc


điểm
cấu tạo


Liên kết


n Có một liên kết đơi Có một liên kết 3 Mạch vịng 6 cạnh khép kín
3 liên kết đơi 3liên
kết đơn xen kẽ
nhau


Phản


ứng đặc
trng


Ph¶n øng


thÕ Ph¶n øng céng Ph¶n øng céng Ph¶n øng thÕ víi brom láng


GV: Tỉ chøc cho HS Gi¶i ô chữ


<b>Hot ng 2</b>


GV: Chiếu lên màn hình bài tập 1
Bài tập 1 : Cho các hiđrocacbon sau
a, C2H2 b, C6H6


c, C2H4 d, C2H6
e, CH4 f, C3H8


ViÕt c«ng thøc cấu tạo của các chất
trên


Cht no cú phn ứng đặc trng là phản
ứng thế ?


ChÊt nµo lµm mất màu dd nơc brom ?
Viết các phơng trình ph¶n øng xÈy ra .


Phơng trình phản ứng minh hoạ tính
chất đặc trng :



CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
C2H4(k) + Br2  Br- CH2 - CH2 - Br
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4


C6H6 + Br2 —> C6H5Br + HBr
HS: Chơi trò chơi


<b>II. Bài tập .</b>


Công thức cấu tạo của các chất.
C2H2 :


H - C  C - H
C6H6


C2H4 :


H H
C ═ C


H H
C2H6 ; CH3-CH3 ; CH4 :
H


<b> </b><b> </b>
<b> H </b><b> C </b><b> H</b>


<b> </b>
<b> H</b>



C3H8 :


CH3-CH2-CH3


Những chất có phản ứng đặc trng là
phản ứng thế gồm : b , c , e .


CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài tập 2</b> : Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít
hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp
thụ hồn tồn vào dd nớc vơi trong d
thấy thu c 10g kt ta .


a, Viết các phơng trình phnả ứng xẩy ra
.


b, Tính thể tích của mỗi khí có trong
hỗn hợp ban đầu .


c, Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp khí
trên vào dd nơc Brom d thì khối lợng
brom phnả ứng là bao nhiêu ? Thể tích
các khí đo ở đktc , các phnả ứng xẩy ra
hoàn toàn .


C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
Những chất làm mất màu dd Brom :
C2H4(k) + Br2  Br- CH2 - CH2 - Br


C2H2 + 2Br2  C2H2Br4


<b>Bài tập 2 :</b>


a, PTPƯ.


CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1)
x x


2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O(2)
y 2y


CO2 +Ca(OH)2  CaCO3 +H2O (3)


Câu b, câu c, còn thời gian mới ch÷a




<b>4. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ 1,2 ,3 ,4 SGK tr.


<b>TiÕt 53 Thùc hµnh :</b>


<b> TÝnh chÊt cđa hi®rocacbon </b>


<b>I. Mục tiêu .</b>


Củng cố kiến thức về hiđrocacbon



Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành học


Giáo dục ý thøc cÈn thËn , tiÕt kiÖm tronghäc tËp , thùc hành hoá học .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV:


Dông cô: èng nghiƯm cã nh¸nh


èng nghiƯm


Nót cao su kÌm èng nhá giät


Giá thí nghiệm đèn cồn chậu thuỷ tinh
Hoá chất :


Đất đèn


Dung dich brom
Níc cÊt


<b>III. Tiến trình bài giảng </b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


GV: KiĨm tra dơng cơ ho¸ chÊt


Kiểm tra HS về kiến thức có liên quan đến bài thực hành


+ Cách điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm


+ TÝnh vhÊt ho¸ häc cđa axetilen
+ TÝnh chÊt vËt lÝ cña axetilen
HS: Trả lời câu hỏi


<b>3. Thực hành .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm
GV: Lắp sẵn cho HS bộ dụng cụ nh
hình 4.25(a)


Hớng dẫn cho HS các bớc làm thí
nghiệm theo c¸c bíc :


Cho vào ống nghiệm có nhánh một
mẩu CaC2 , Sau đó nhỏ khoảng 2 đến 3
ml .


Thu khí axetilen bằng cách đẩy nớc
GV: Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
về tính chất vật lÝ cđa axetilen :


GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm
vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axetilen :
T¸c dơng víi dd brom :



Dẫn khiaxetilen thoát ra ở ống nghiệm
A vào ống nghiệm C đựng dd nớc brom
.


T¸c dơng víi oxi


Dẫn axetilen qua ống thuỷ tinh vuốt
nhọn rồu châm lửa đốt


GV: Gäi mét vµi HS nhËn xÐt một vài
hiện tợng


GV: Hớng dẫn :


Cho 1 ml benzen vào ống nghiệm đựng
2 ml nớc cất , lắc kĩ . Sau đó để yên
quan sát


Tiếp tục cho thêm 2 ml dd brom loãng ,
lắc kĩ sau đó để yên , tiếp tục quan sát
màu của dd .


GV: Gọi HS nêu các hiện tợng thí
nghiệm .


<b>Hoạt động 2</b>


<b>II. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm .</b>
<b>1. ThÝ nghiƯm 1 :</b>



Điều chế axetilen


HS: Làm thí nghiệm theo hớng dÉn cña
GV.


HS: NhËn xÐt tÝnh chÊt vËt lÝ cña
axetilen :


Là chất khí không màu
ít tan trong nớc


<b>2. Thí nghiệm 2 </b>


HS: Các nhóm làm thí nghiệm và ghi
chép lại các hiện tợng , viết phơng trình
phản ứng .


HS: Nêu hiện tợng


ở ống nghiệm C : Màu da cam của dd
brom nhạt dần .


C2H2 + 2Br2  C2H2Br4


Khi đốt axetilen cháy với ngọt lửa màu
xanh nhạt :


2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O


<b>3. ThÝ nghiƯm 3 </b>



HS: Lµm thÝ nghiƯm theo nhóm


HS: Nêu hiện tợng và ghi chép .


<b>II. Viết tờng trình và thu dọn </b>


<b>TT</b> <b>Nội dung thí nghiệm</b> <b>Hiện tợng</b> <b>Giải tích</b>


<b>phơng trình phản øng</b>


GV: Híng dÉn häc sinh thu dän ho¸ chÊt , vƯ sinh


<b> 4. Híng dÉn häc ở nhà .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Viết tờng trình


<b>Tiết 54 Rợu etilic </b>


<b>I. Mục tiêu .</b>
<b> 1. KiÕn thøc .</b>


Nắm đợc cấu tạo cxuar rợu etilic gồm các phần giống hiđrocacbon


CH3CH2- và một phần khác là nhóm -OH , nhóm này làm cho rợu etilic phản ứng
với Natri .


Nm c một số tính chất quan trọng : Trạng thái , tính tan trong nớc .
Nắm đợc ứng dụng rộng rãi ca ru etilic .



<b> 2. Kĩ năng .</b>


Viết đợc công thức cấu tạo thu gọn và PTPƯ vứi natri bằng cơng thức thu
gọn đó .


Có kĩ năng làm thí nghiệm , quan sát nhận xét hiện tợng , rút ra kết luận
biết tính độ rợu .


<b>3. Thái độ .</b>


Phân biệt đợc ích lợi và tác hại của rợu .


<b>II. ChuÈn bÞ .</b>


PhiÕu häc tËp .


Rợu , natri , nớc , cồn 90o<sub> , đĩa sứ , đèn cồn , ống nghiệm , panh .</sub>


<b>III . Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>
<b>3. Bài mới .</b>


Vào bài : Trên tay thÇy cã mét nä cån y tÕ rÊt quen thuéc với các em , trong hoá học cồn
có tên gọi là rợu etilic , vậy rợu etilic có công thức , cấu tạo và những tính chất nh thế nào ?
Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>



GV: Ph¸t phiÕu häc tËp 1


Híng dÉn häc sinh quan sát nhận xét .
Hớng dẫn học sinh làm thí nghiƯm thư
tÝnh tan cđa rỵu etilic .


GV: Trên các nhãn các trai rợu đều coá
ghi 12o<sub> , 25</sub>o<sub> , 40</sub>o<sub> .. cách ghi đó là gì ?</sub>
GV: Nhấn mạnh đây là tỉ lệ % về thể
tích chứ khơng phải về khối lợng rợu .
Để đo đợc độ rợu một cách nhanh
chóng ngời ta dùng một dụng cụ đo
đơn giản là ''rợu kế '' .Khi thả rợu kế
vào dd rợu , độ rợu càng cao , rợu kế
càng chìm sâu .


Chuyển tiếp : Nếu cho các em một cốc
dd lỏng , hỏi các em đó là rợu hay
giấm , các em dễ dàng có thể trả lời
đ-ợc . Nhng nếu cho các em một cơng


<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ cđa rỵu etilic .</b>


HS: Nghiên cứu phiếu học tập 1
+ Quan sỏt l ng ru etilic .


+ Nhận xét trạng thái , màu sắc mùi vị
của rợu etilic .



+ Th tính tan : Cho một mẩu iot hoặc
một giọt mực vào ống nghiệm , lắc lên
sẽ đợc dd có màu rót dd có màu đó vào
cốc nớc và lắc lên .


Hãy nhận xét về khả năng tan trong nớc
của rợu và màu sắc của dd thu đợc .
Nhận xét về một số tính chất vật lí của
rợu etilic .


Kết luận : Rợu etilic là chất lỏng ,
không màu , mùi thơm , sôi ở 78,3o<sub>C , </sub>
hoà tan đợc nhiều chất .


HS: Phát biểu độ rợu là thế nào .


HS: Làm bài tập : Tính thể tích của rợu
etilic có trong 2 lít rợu 25o <sub>. Đa ra cồng </sub>
thức tính độ rợu .


Cơng thức tính độ rợu :
Độ rợu =


<i>Vdd</i>
<i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thức ví dụ : C2H6O hỏi chất này có phải
rợu khơng ? Có thể trả lời đợc khi biết
cơng thức cấu tạo cuat chất . Vậy rợu
etilic có cơng thức cấu tạo nh thế nào ?



<b>Hoạt động 2</b>


GV: Viết công thức cấu tao C2H6O
Dấu hiêu nào cho chúng ta nhận biết
công thức nào là công thức cấu tạo của
rợu ? Công thức mà trong phân tử có
nhóm -OH .Ngời ta viết nhóm OH là
nhóm định chức . Nhóm định chức là
nhóm nguyên tử định tính chất hố học
chung , đặc trng cho loại chất đó . Vậy
nhóm định chức của nhóm rợu là nhóm
- OH . Đây là một dấu hiệu quan trọng
chung cho mọi rợu . Một chất gọi là
r-ợu khi có nhóm -OH . Làm cho rr-ợu có
tính chất hố học đặc trng riêng , đó là
tiónh chất nào , chúng ta nghiên cứu
tiếp


<b>Hoạt ng 3</b>


GV: Phát phiếu học tập số 2


HÃy làm thí nghiệm và quan sát , mô tả
hiện tợng chát của rợu , giải thích và
rút ta kết luận .


GV: Lµm thÝ nghiƯm biĨu diƠn :
Cho 2 ml rợu vào một ống nghiệm
Thêm một mẩu natri bằng nửa hạt đậu


xanh vào . Lấy ngón tay bịt ống


nghiệm đa miệng ống nghiệm vào gần
ngọn lửa më nghãn tay ra , miÖng èng
nghiÖm ccã ngän lưa mµu xanh .


GV: Ngun tử hiđro liên kết với
nghuên tử O trong nhóm - OH linh
động hơn cvác nguyên tử H khác dễ bị
đứt ra nguyên tử natri thay vào tạo ra
natri etylat . Đây là phản ứng đặc trng
của rợu .


Nh vậy các em nghiên cứu hai tính
chất của rợu tính chất thứ ba của rợu
các em sẽ đợc nghiên cứu ở bài axit
axêtic .


<b> </b>


<b>II.</b> <b>C«ng thøc cÊu tạo của rợu .</b>


H H
 


H - C - C - OH
 


H H
H H


 
H - C - O - C - H
 
H H


Viết thu gọn : CH3 - CH2 - OH
HS: Nêu đặc điểm cấu tạo rợu etilic :
Có nhúm -OH


Phần còn lại giống hiđrrocacbon :
CH3- CH2-


Nhận xét vị trí của 6 nguyên tử H
Một trong 6 nghuyên tử H không lieen
kết với C mà liên kết với O tạo thành
nhóm -OH


<b>III. Tính chất hoá học .</b>
<b>1. Rợu etilic có cháy không .</b>


HS: Nghiên cứu và thực hiện


+ HS chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm phản
ứng cháy của rợu


+ cn ra đĩa châm riêm


+ Quan sát hiện tợng : Ngọn lửa xanh
nhạt , toả nhiều nhiệt , có giọt nớc trên
thành cốc úp ngợc , khi đổ nớc vôi


trong vào cốc , nớc vôi vẩn đục .


+ Giải thích : Rợu đã phản ứng với oxi
trong khơng khí tạo thành nớc và khí
cacbonđioxit


HS : ViÕt PTP¦ :


C2H6O<i>(l) </i>+3O2 2CO2<i>(k)</i>+3H2O<i>(h)</i>


<b>2. Rợu etilic có phản ứng với Natri </b>
<b>không ?</b>


HS: Quan sát hiện tợng có khí tạo thành
cgháy ngọn lửa màu xanh trong không
khí .


+ Giải thích hiện tợng : Natri phản ứng
với rợu giải phóng khí H2


+ Thảo luận toàn lớp : Dựa vào công
thức cấu tạo rợu etilic dự đoán sản
phẩm của phản øng rót ra kÕt luËn .
2CH3-CH2-OH<i>(l)</i> + 2Na 


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.


<b>Hot ng 5</b>


Chốt lại và thông báo :



Có hai phơng pháp điều chế rợu etilic :
Phơng pháp lên men rợu :


Tinh bột (gạo,ngô,sắn) Rợu .
Phơng pháp cho khí etilen hợp với nớc
có xúc tác


C2H4 + H2O C2H5OH


Natri etilat (l)


<b>3. Phản ứng với axit axêtic </b>
<b>IV. ứng dụng của rợu etilic .</b>


HS: Thảo luận câu hỏi :


Nêu một số ứng dụng của rợu etilic mà
em biết ?


ứng dụng đó đợc căn cứ trên tính chất
nào của rợu etilic ?


+ HS đọc phần ứng dụng rợu etilic
trong SGK và tóm tắt những ý chính .


<b>V. §iỊu chÕ rỵu .</b>


HS: Thảo luận nấu rợu để uống t
nhng nguyờn liu no ?



Hiện nay nhà máy sản xuất rợu bia từ
nhứng nguyên nliệu nào ?


+ Rỳt ra kết luận từ phơng pháp điều
chế rợu theo cách đó .


<b>4. Cđng cè .</b>


Rợu etilic phản ứng đợc với natri vì :
Trong phân tử có nguyn tử oxi .


Trong ph©n tư cã nguyên tử oxi và nguyên rử hiđro .


Trong phõn t có nguyên tử cacbon , nguyên tử oxi và nguyên tử hiđro .
Bài tập : Chọn câu trả lời đúng nhất ?


Trong ph©n tư cã nhãm -OH .


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ :</b> Bµi tËp 4,5 SGK tr. 13 , §äc mơc em cã biÕt


<b> TiÕt 55 Axit axetic</b>


<b> I. Mơc tiªu .</b>
<b> 1. KiÕn thøc :</b>


Nắm đợc cấu tạo axit axêtic : có nhóm -COOH làm cho phân tử biểu hiện
tính axit


<b> 2. Kĩ năng .</b>



Vận dụng những hiểu biết về tính chất chung của axit vào trờng hợp axit
axªtic


Bớc đầu dựa vào tính chất hố học của axit axêtic để phân biệt các chất
hữu cơ đã học


<b> 3. Thái độ .</b>


Yêu thích môn học


<b>II. Chuẩn bị .</b>


Nghiên cứu SGK sách giáo viên và các tài liệu tham khảo .
Phiếu học tập


Đồ dùng thí nghiệm hoá chất dụng cụ


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Nêu tính chất hoá học rợu etilic . Viết PTPƯ minh hoạ ?


<b>3. Bài mới .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hot ng 1</b>


Giáo viên thông báo CTPT, PTK



Hng dn học sinh quan sát CH3COOH
đựng trong ống nghiệm , nhận xét và
rút ra kết luận


Chun tiÕp nghiªn cøu công thức cấu
tạo của rợu etilic .


<b>Hot ng 2</b>


Chia các nhóm và hớng dẫn học sinh
lắp ghép phân tư axit axªtic


nhận xét đánh giá và rút ra kết luận
Nhóm -OH liên kết với nhóm C=O tạo
thnh nhúm -COOH .


Nhóm -COOH này làm phân tử có tính
axit


Công thức cấo tạo của axit axêtic


<b>Hot động 3</b>


<b>1. Axit axªtic cã tÝnh chÊt cđa axit </b>
<b>không ?</b>


Axit axêtic có tính chất chung của
axit không ?


Chia nhóm tổ chức cho HS làm thí


nghiệm giữa dd axit axêtic với quì tím ,
dd NaOH cã phenolphtalein , CuO,
Zn , Na2CO3 ...


Quan s¸t hiện tợng xảy ra , nhận xét và
rút ra kÕt luËn .


CTPT: C2H4O2
PTK: 60


<b>I. TÝnh chÊt vËt lí </b>


Chất lỏng không màu , vị chua , tan vô
hạn trong nớc .


<b>II. Cấu tạo phân tử </b>
<b> H</b>


<b> |</b>


<b> H</b><b> C</b><b> C</b><b> OH</b>


<b> | ‖</b>
<b> H O</b>


ViÕt thu gon : CH3<b>-</b>COOH


<b>III. TÝnh hÊt ho¸ häc </b>


<b> 1. Axit axêtic có tính chất của axit </b>


<b>không ?</b>


Cú đầy đủ tính chất hố học của một
axit


CH3COOH lµ mét axit yÕu
CH3<b>-</b>COOH(dd) + NaOH(dd) 
CH3<b>-</b>COONa(dd) +
H2O


2 CH3<b>-</b>COOH + Na2CO3 


2 CH3<b>-</b>COONa + CO2 + H2O


<b>4. Cñng cè .</b>


Bài tập 1 : CH3COOH có tính axit vì
a. Trong phân tử có liên kết đơi C=O


b. Trong phân tử có nhóm -COOH và H trong nhóm linh động
c. Trong hân tử có nhóm -CH3


d. Tất cả đều sai .
<b>5. Hớng dẫn học ở nh .</b>


- Học kỹ công thức cấu tạo của a xÝt a xetÝc
- Lam bµi tËp2,3,6 Tr143 SGK


- Giê sau häc tiÕp bµi nµy.



<b> TiÕt 56 Axit axetic (TiÕp)</b>


<b>I. Mơc tiªu .</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


Hình thành khái niệm este và phản ứng este hoá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> 2. Kĩ năng .</b>


Vận dụng những hiĨu biÕt vỊ tÝnh chÊt chung cđa axit vµo trêng hợp axit
axêtic


Bc u da vo tớnh cht hoỏ học của axit axêtic để phân biệt các chất
hữu cơ đã học


<b> 3. Thái .</b>


Yêu thích môn học


<b>II. Chuẩn bị .</b>


Nghiên cứu SGK sách giáo viên và các tài liệu tham khảo .
Phiếu học tập


Đồ dùng thí nghiệm hoá chất dụng cụ
2. Kiểm tra bài cũ .


HS1: Nêu cấu tạo và tính chất hoá học của axit axetic ?
HS2: Chữa bài tập 2, SGK Tr 143



1, Cácchất tác dụng dợc với Na là :
C2H5OH ; CH3COOH


CH3-CH2-CH2-OH ;
CH3-CH2-COOH.
Phơng trình :


2 C2H5OH + 2Na  2 C2H5ONa + H2
2 CH3COOH + 2Na  2 CH3COONa + H 2


2 CH3-CH2-CH2-OH + 2Na  2 CH3-CH2-CH2-ONa + H2
2 CH3-CH2-COOH + 2Na  2 CH3-CH2-COONa + H2
2, Các Chất tác dụng đợc với NaOH , Mg , CaO là :


CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


CH3-CH2-COOH + NaOH  CH3-CH2-COONa + H2O
2 CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2


2 CH3-CH2-COOH + Mg  (CH3-CH2-COO)2Mg + H2
2 CH3COOH + CaO  (CH3COO)2Ca + H2O


<b>2 CH3-CH2-COOH + CaO </b><b> (CH3-CH2-COO)2Ca + H2O</b>


<b>2. Axit axêtic có tác dụng với rợu </b>
<b>etilic không ?</b>


GV: Biểu diễn thí nghiêm giữa rợu
etilic với axit axêtic



Hớng dẫn học sinh quan sát hiện tợng
và rút ra kết luận .


Sản phẩm của rợu etilic và axit axetic
là este .


<b>Hot ng 4</b>


GV: Treo sơ đồ trong SGK cho HS
quan sát , nhận xét và nêu những ứng
dụng của axit axetic trong sản xuất và
đời sống .


GV: Ph©n tÝch bổ sung


Nêu phơng pháp điều chế axit axetic
trong công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm .


<b>2. Axit axêtic có tác dụng với rợu </b>
<b>etilic không ?</b>


Hiện tợng : Có chất lỏng không màu
mùi thơm , không tan trong nớc , nổi
trên mặt nớc .


H2SO4®,t
CH3<b>-</b>COOH + HO-C2H5
CH3<b>-</b>COOC2H5 + H2O


( Etyl axetat )


Sản phẩm của phản ứng giữa rợu và
axit là este


<b>IV. ứng dụng .</b>


Sản xuất tơ sợi nhân tạo , chất dẻo
không cháy , phẩm nhuộm , dợc phẩm ,
thuốc diệt côn trùng , làm giấm ăn .


<b>V. §iỊu chÕ </b>. xt,t


2C4H10 +5O2 4CH3COOH +
H2O


C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
<b>4. Cđng cè .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

b. Axit h÷u cơ với rợu
c. Axit hữu cơ với bazơ
d. Axit víi rỵu


_ Phản ứng Es te hoá là gì?


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Lµm bµi tËp 1,4,5,6,7,8 SGK / 143


Chuẩn bị bài mối liên hệ giữa Etilen , Rỵu etilic , Axit axetic



<b>TiÕt 56 Mối liên hệ giữa etilen , </b>
<b> rợu etilic và axit axetic</b>


<b>I. Mơc tiªu .</b>


Nắm đợc mối liên hệ giữa hiđrocacbon , rợu , axit và este với các chất cụ
thể là etilen , rợu etilic , axit axetic , và etyl axetat .


Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất .
II. Chuẩn bị


GV: Máy chiếu , giấy trong , bút dạ
HS: Nghiên cứu SGK trớc ở nhà
III. Tiến trình bài gi¶ng .


1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ .


HS1: Nêu cấu tạo và tính chất hoá học của axit axetic ?
HS2: Chữa bài tập 2,7 SGK Tr 143


1, Cácchất tác dụng dợc với Na là :
C2H5OH ; CH3COOH


CH3-CH2-CH2-OH ;
CH3-CH2-COOH.
Phơng trình :


2 C2H5OH + 2Na 2 C2H5ONa + H2


2 CH3COOH + 2Na  2 CH3COONa + H 2


2 CH3-CH2-CH2-OH + 2Na  2 CH3-CH2-CH2-ONa + H2
2 CH3-CH2-COOH + 2Na  2 CH3-CH2-COONa + H2
2, Các Chất tác dụng đợc với NaOH , Mg , CaO là :


CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


CH3-CH2-COOH + NaOH  CH3-CH2-COONa + H2O
2 CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2


2 CH3-CH2-COOH + Mg  (CH3-CH2-COO)2Mg + H2
2 CH3COOH + CaO  (CH3COO)2Ca + H2O


2 CH3-CH2-COOH + CaO  (CH3-CH2-COO)2Ca + H2O
Bài tập : Lấy bài làm đúng của HS


CH3COOH + CH3CH2OH CH3COO CH2CH5 + H2O
b,


n CH3COOH =
60
60


=1(mol)
n CH3CH2-OH =


46
100



= 2,17(mol)
Theo ph¬ng tr×nh :


naxit = n este = 1 (mol )


Khối lợng este thu đợc theo lí thuyết là :
meste = n x M = 1x 88 = 88 g
Hiệu suất của phnả ứng trên là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

H =
88
55


 100%= 62,5%


<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Giíi thiƯu : Giữa các hợp chất hữu
cơ có mối liên hệ với nhau


GV: Chiếu sơ đồ sau


<b>I. Sơ đồ liên h gia etilen , ru etilic </b>
<b>v axitaxxetic .</b>


<b>Sơ Đồ</b>




GV: Gọi lần lợt HS tham gia ý kiến để
hoàn thành sơ đồ


GV: Chiếu tồn bộ sơ đồ hồn thành
lên màn hình . Yêu cầu HS Viết PTPƯ.


HS: Trả lời câu hỏi của GV để xây
dựng sơ đồ .


<b> </b>


GV: ChiÕu bµi lµm cđa HS lên màn
hình .


<b>Hot ng 2</b>


GV: Yêu cầu HS làm bµi tËp 19b) SGK
144


GV: ChiÕu bµi lµm cđa mét sè HS lên
màn hình và nhận xét .


GV: Hớng dẫn häc sinh lµm bµi tËp 4


HS: Viết các PTPƯ minh hoạ sơ đồ trên
.



1, C2H4 + H2O C2H5OH
2,C2H5OH+O2 CH3COOH+
H2O
3, CH3COOH + CH3CH2OH
CH3COO CH2CH5 + H2O


<b>II. Bµi tËp .</b>


Bµi tËp 1 :


CH2 =CH2 + Br2  Br-CH2-CH2 -Br
n(CH2 =CH2 ) (-CH2-CH2 -)n
HS: TÝnh


n CO2=
44
44


= 1 (mol)


Khèi lỵng cacbon cã trong 23 gam chất
hữu cơ A là :


1 12 = 12 ( gam)


Khối lợng hiđro có trong 23 gam chất
hữu cơ A là :


1,5 2 = 3 ( gam)



Khối lợng oxi có trong 23 gam chất
hữu cơ A là :


23 - ( 12 + 3 ) = 8 (gam )
a, VËy trong A cã C, H , O .


b, Giả sử A có công thức là CxHyOy ( x,
y, z ) là các số nguyên dơng .


Etilen Rợu etilic


Etilen Rợu etilic Axit axetic Etyl axetat


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV: KÕt ln vỊ c¸c bíc giải bài toán
lập công thức hoá học .


ta có :
x:y:z =


12
12


:
1
3


:
16


8



= 1:3 :0,5 =2:6:1
VËy c«ng thức A là : (C2H6O)k= 46
k=1


Vậy công thc phân tử cđa A lµ : C2H6O


<b> 4. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ : 2,3,5 SGK.tr.144


<b>TiÕt 57 KiÓm tra 1 tiết </b>


<b>I. Mục tiêu .</b>


Kiểm tra việc nắm tính chất hoá học của mốt ssó hợp chất vô cơ
Kĩ năng làm bài tập dạng trắc nghiệm


kĩ năng làm một số dạng bài tập tíng theo phng trình hía học .


<b>II. Đề bài .</b>


Phần 1: <b>Trắc nghiệm khách quan </b><i><b>(3 điểm)</b></i>


Cõu 1 (3 im): (Hóy khoanh trũn vào một trong các chữ A, B, C, D trớc mt cõu
hoc cụng thc ỳng).


<b>1</b>. Hợp chất hữu cơ tạo bởi nguyên tố C, H và O. Một số tính chất của hợp chất:
- Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nớc



- Hp cht tỏc dng vi natri giải phóng khí hidro. Hợp chất tham gia phản ứng
tạo sản phẩm este. Hợp chất tác dụng lên đá vôi, khơng làm cho đá vơi sủi bọt.
Hợp chất đó là:


A. H3C- O-CH3 B. C2H5-OH C. CH3-COOH D.CH3COO-C2H5


<b>2</b>. Mét hỵp chÊt


- Là chất lỏng, tan vô hạn trong nớc


- Lm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ: Tác dụng đợc với một số kim loại, oxit
bazơ, bazơ, muối cacbonat


- Hợp chất là sản phẩm của phản ứng oxi hoá butan
Hợp chất đó là:


A. HCl B.H2SO4 C.C2H5OH D.CH3COOH


<b>3</b>. Trong các chất sau: Mg, Cu, MgO, KOH, Na2SO3. Axit axetic tác dụng đợc
với:


A. Tất cả các chÊt


B. MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3
C. Mg, Cu, MgO, KOH


D. Mg, MgO, KOH, Na2SO3


Phần II. <b>Tự luận </b><i><b>(7 điểm)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>1</b>. Từ chất ban đầu là etilen có thể điều chế ra etyl axetat. Viết các phơng trình
hố học để minh hoạ. Các điều kiện cần thiết cho phản ứng xảy ra có đủ.


<b>2</b>. Bằng phơng pháp hố học, làm thế nào phân biệt đợc các dung dịch Rợu
etylic, axit axetic, glucozơ. Viết các phơng trình phản ứng (nếu có) để giải thích.
Câu 3 (3 điểm)


Từ tinh bột ngời ta sản xuất rợu etylic theo sơ đồ sau:
Tinh bột  glucozơ  rợu etylic
1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra


2. Tính khối lợng rợu etylic thu đợc khi cho lên men 1 tấn ngũ cốc chứa
81% tinh bột.


<b>BiĨu ®iĨm :</b>


1 Trắc nghiệm mỗi câu khoanh đúng đợc 1 điểm.
Bài tập : Bài 1( 2đ)


C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5
Bài 2 :(2đ) nhận biết đúng mỗi chất đợc 0,5đ


Bài 3 ; (3đ) - viết đúng 2 PT đợc 2đ
- Làm đúng câu 2 đợc 1đ


<b>TiÕt 58 ChÊt bÐo </b>


<b>I. Mơc tiªu .</b>


Nắm đợc định nghĩa về chất béo



Nắm đợc trạng thái thiên nhiên , tính chất lí học , hố học và ứng dụng của
chất béo .


Viết đợc công thức phân tử của glixerol , công thức tổng quát của chất béo
.


Viết đợc sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo .


<b>II. ChuÈnn bị .</b>


GV:


Máy chiÕu , giÊy trong , bót d¹


Tranh vÏ mét sè thùc phÈm cã chÊt bÐo
ThÝ nghiªm : VỊ tÝnh tan cđa chÊt bÐo
Dơng cơ :


èng nghiƯm : 2 chiếc
Kẹp gỗ


Hoá chất :
Nớc
Bezen
Dầu ăn


<b>II. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hoàn thành phờng trình phản ứng theo sơ đồ sau :
Etilen rợu etilic  axit axetic  etyl axetat  axetat natri


<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>Hot ng 1</b>


GV: Đặt câu hỏi : trong thực tế chất
béo có ở đâu ?


GV: Gọi HS trả lời


GV: Chiếu lên màn hình .


<b>Hot ng 2</b>


GV: Yêu cầu các nhóm HS làm thí
nghiệm


Thí nghiÖm :


Cho một vài giọt dầu ăn lần lợt vào 2
ống nghiệm đựng nớc và bezen , lắc
nhẹ v quan sỏt .


GV: Gọi một vài HS hiện tợng vµ tÝnh
hÊt vËt lÝ cđa chÊt bÐo .



<b>Hoạt động 3</b>


GV: Giới thiệu : Đun chất béo ở nhiệt
độ , áp suất cao ngời ta thu đợc glixrol
( glixerin ) và cá axit béo


GV: ChiÕu c«ng thøc glixerin lên màn
hình


GV: Giới thiệu công thớc chung cđa
c¸c axit bÐo :


R-COOH


sau đó thay thế R = C17H35, C17H33,
C15H31 .


GV: Gäi HS nhËn xÐt vÒ thành phần
của axit béo .


GV: S dng POWERPOINT thể
hiện trên màn hình phản ứng tạo tnành
các chấy béo từ các axit béo cvà


glixerin .


<b>Hoạt động 4</b>


GV: Giới thiệu : đun nóng các chất béo


với nơc tạo thành các axit béo và
glixerin


GV: Chiếu lên màn hình phản ứng
phân huỷ .


GV: Giới thiệu phản øng cđa chÊt bÐo
víi dung dÞch kiỊm


GV: Hớng dẫn để hS viết phơng trình
phản ứng .


GV: Giíi thiệu : Phản ứng thuỷ phân
trong môi trờng kiềm còn gọi là phản
ứng xà phòng hoá .


GV: Chiu đề bài bài tập lên màn hình


<b>I. ChÊt bÐo cã ở đâu ?</b>


HS: trả lời câu hỏi của GV


<b>II. Tính chÊt vËt lÝ cđa chÊt bÐo .</b>


HS: Lµm thÝ nghiƯm


HS: Nêu hiện tợng


Chất béo không tan trong nớc , nhĐ
h¬n níc



Chất béo tan tan đợc trong benzen du
ho , xng ...


<b>III. Thành phần và cấu tạo của chất </b>
<b>béo</b> .


HS: Nghe và ghi bài .


HS: NhËn xÐt :


Chất béo là hỗn hpọ nhiều este của
glixerin với các axit béo và có cơng
thức chung là : ( R-COO)3C3H5 .
HS: Theo dõi trên màn hình phản ứng
giữa axit béo và glixerin để tạo thành
chất béo .


<b>IV. TÝnh chÊt ho¸ häc quan träng </b>
<b>của chất béo .</b>


HS: Nghe và ghi bài .


Phản ứng thủ ph©n chÊt bÐo :
(RCOO)3C3H5 + 3H2O


3RCOOH + C3H5(OH)3
axit bÐo + ( glixerin )
HS: Viết phơng trình phản ứng :
(RCOO)C3H5 + 3NaOH



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bµi tËp 1</b> : Hoµn thµnh các phơng trình
phản ứng sau .


a, (CH3COO)C3H5 + NaOH  ? + ?
b, (C17H35COO)3C3H5 + H2O ? + ?
c, (C17H33COO)3C3H5 + ? 
C17H33COONa + ?


d, CH3COOC2H5 + ?CH3COOK + ?


<b>Hoạt động 5</b>


GV: Yêu cầu HS tự liên hệ để nêu đợc
ứng dụng của cht bộo .


GV: Chiếu lên màn hình


<b>Bài tập 1 :</b>


a, (CH3COO)C3H5 + 3 NaOH 
3CH3COONa + C3H5(OH)3
b, (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O
3C17H35COOH + C3H5(OH)3
c, (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 
3C17H33COONa + C3H5(OH)3
d, CH3COOC2H5 + KOH


CH3COOK + C2H5OH



<b>V. øng dơng cđa chÊt bÐo .</b>




<b>4. Cđng cè </b>


GV: Gäi 1 HS nh¾c lại nội dung chính của bài học
GV: Yêu cầu HS làm bài tËp 2 .


Bµi tËp 2 :


Tính khói lợng muối thu đợc khi thuỷ phân hồn tồn 178 kg chất béo có
công thức (C17H35COO)3C3H5


HS: Giải
Phơng trình :


(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3
Theo phơng trình :


Cứ 890 kg (C17H35COO)3C3H5 khi thuỷ phân t¹o ra 918 kg muèi
C17H33COONa


Vậy khi thuỷ phân 178 kg chất béo trên ta thu đợc lợng muối là:
x =


890
918
178<i>x</i>



= 183,6 (kg)
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ . </b>


Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3,4SGK tr.147


<b>TiÕt 59 Lun tËp : Rỵu etilic - </b>
<b> axit axetic vµ chÊt béo </b>


<b>I. Mục tiêu .</b>


Củng cố các kiến thức cơ bản về rợu etilic , axit axetic và chất béo .
Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV:


Máy chiếu , giấy trong , bút dạ
HS:


Đọc lại nội dung luyện tập


<b>III. Tin trình bài giảng </b>
<b>1. ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>
<b>3. Bài mới .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca HS</b>


GV: Chiếu lên màn hình bảng <b>I. Kiến thức cần nhớ .</b>



<b>Công thức </b> <b>TÝnh chÊt vËt lÝ </b> <b>TÝnh chÊt ho¸ häc </b>


Rỵu etilic
Axit axetic
ChÊt bÐo


GV: u cầu HS thảo luận , để hoàn
thành bảng trên .


GV: Chiếu lên màn hình bảng đã điền
đầy đủ .


<b>Hoạt ng 2</b>


GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK
tr.148 .


GV: Gọi HS chữa bài tập


GV: Tổ chức cho c¸c em häc sinh kh¸c
nhËn xÐt , sưa sai ...


HS: Thảo luận nhóm để hồn thành
bảng .


<b>II. Bµi tập .</b>


HS: Làm bài tập 2 SGK tr. 148
các phơng trình phản ứng :


CH3COOC2H5 + H2O


CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + NaOH


CH3COONa + C2H5OH
Bµi tËp 3 SGK tr149


<b>Bµi tập 3 :</b>


Hoàn thành các phơng trình phản ứng :
a, 2C2H5OH + 2Na  2C2H5O Na + H2
b, C2H5OH + O2  2CO2 + 3H2O
c, CH3COOH + KOH 


CH3COOK + H2O
d, CH3COOH + CH3CH2OH
CH3COO CH2CH5 + H2O
e, CH3COOH + Na2CO3 


2CH3COONa + H2O + CO2
f, 2CH3COOH + Na 


2CH3COONa + H2
h, ChÊt bÐo + dung dÞch kiỊm 
glixerol + muối của các axit
béo


<b>Bài tập 7</b> SGK tr. 149
Phơng trình :



CH3COOH + NaHCO3


CH3COONa + H2O + CO2
a, Khèi lỵng CH3COOH cã trong 100
g


mCH3COOH = 12 (gam )
nCH3COOH =


60
12


= 0,2 mol
Theo phơng trình :


nNaHCO3= nCH3COOH =0,2 (mol)


mNaHCO3= 0,2 x 84 = 16,8 (gam)
Khối lợng dung dịch NaHCO3 cần
dùng là .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

b, dung dịch sau phản ứng có muối
CH3COONa


Theo phơng trình :


nCO2= nCH3COONa= nCH3COOH = 0,2 mol
mCH3COONa = 0,2 x 82 = 16,4 gam


Khối lợng dung dịch sau phản ứng :
= 200 + 100 -0,2 x 44 = 291,2 (gam )
Nồng độ phần trăm sau phản ứng là :
C% CH3COONa= <sub>291</sub>16,4<sub>,</sub><sub>1</sub>x 100% = 5,6%


<b>4. Híng dÉn häc ë nhµ </b>


Bµi tËp vỊ nhµ : 1,4,5,6 SGK. tr. 149


<b>TiÕt 60 Thùc hµnh : TÝnh chÊt cđa </b>
<b> rợu etilic và axit axetic </b>


<b>I. Mục tiiêu </b>


Ôn lại tính chất của rợu etilic và axit axit axetic


Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tợng thí nghiệm


<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV:


Dụng cụ :


Giá thí nghiệm : 4 bộ
Giá sắt : 4 bộ


ống nghiƯm : 10 bé


èng nghiƯm cã nh¸nh , cã nót , cã èng dÉn khÝ : 4 chiÕc


§Ìn cån : 4 chiÕc


Cèc thuû tinh : 5 chiÕc
Ho¸ chÊt :


Axit axetic đặc
Axit sunfuric đặc
Nớc


KÏm l¸ , CaCO3 , CuO , giÊy quú tÝm .


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


GV: KiÓm tra sÜ sè


<b>2. KiÓm tra bµi cị .</b>


GV: KiĨm tra dơng cơ ho¸ chÊt
KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS


<b>3. Tiến trình thực hành .</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Hớng dẫn học sinh làm tí nghiệm ,
lu ý một số thao tác để đảm bảo an
tồn khi làm thí nghiệm và đảm bảo


thành cơng của các thí nghiệm
Hớng dẫn học sing làm tờng trình .


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Híng dÉn häc sinh làm tờng trình
Nhận xét , rút kinh nghiệm .


<b>I. Tiến trình thí nghiệm .</b>


HS: Làm thí nghiệm


<b>II. Làm tờng trình .</b>


HS: Làm tờng trình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>4. Híng dÉn häc ë nhµ </b>


<b>TiÕt 61 Glucozơ </b>


<b>I. Mục tiêu .</b>


Nm c cụng thức phân tử , tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng
dụng của glucozơ.


Viết đợc sơ đồ phản ứng tráng bạc , phản ứng lên men glucozơ .


<b>II. ChuÈn bÞ .</b>


GV:



MÉu glucozơ
Dung dịch AgNO3
Dung dịch NH3
Dung dịch rợu etilic
Níc cÊt


Các ống nghiệm , kệp gỗ , giá thí nghiệm , đèn cồn .


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>
<b>3. Bài mới .</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>Hot ng 1</b>


GV: Giới thiệu :


Chất rắn không màu , tan nhiều trong
nớc .


Không mùi , vị ngọt mát .


<b>Hot ng 2</b>


GV:làm thí nghiệm tác dụng của
glucozơ víi dung dÞch AgNO3 trong
dung dÞch NH3



GV: Híng dẫn học sinh thảo luận và
giả thích .


GV: Nêu ứng dụng dùng trong công
nghệ tráng gơng


GV: Có thể bổ sung thông tin về một


Công thức phân tư : C6H12O6
Ph©n tư khèi : 180


<b>I. TÝnh chÊt vật lí .</b>


<b>1. Trạng thái thiên nhiên .</b>


HS: Hoàn chỉnh néi dung c©u 1 trong
phiÕu häc tËp


HS: Quan sát mẫu glucozơ , thử tính
tan mùi vị .


<b>2. TÝnh chÊt vËt lÝ .</b>


HS: Nghe vµ ghi bµi


<b>II. Tính chất hoá học .</b>


<b>1. Phản ứng oxi hoá glucozơ .</b>



HS: Quan sát nhận xét hiện tợng
HS:


Màu trắng bạc trên thành ống nghiệm
chính là Ag .


Phơng trình ph¶n øng :


C6H12O6 + Ag2O C6H12O7+ 2Ag
(dd) (dd) (dd)


<b>2. Ph¶n øng lªn men .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

sè øng dơng cđa glucoz¬ .


GV: Cho HS đọc SGK về phần ứng
dụng ca glucoz .


<b>Hot ng 3 </b>


GV: Yêu cầu HS nêu các ứng dụng của
glucozơ .


<b>III. ứng dụng của glucozơ .</b>


HS: Glucozơ là chất dinh dỡng quan
trọng của ngời và động vật , đợc dùng
để : pha huyết thanh , sản xuất vitamin
C , tráng gơng ...



<b> 4. Cđng cè . </b>


HS lµm bµi tËp :
Bµi tËp 1 :


1, Trình bày cách phân biệt 3 ống nghiệm đựng dung dịch glucozơ , dung
dịch axit axetic và rợu etilic .


2. Khoanh tròn một trong áccvchữ cái A,B,C,D đứng trớc đáp án đúng .
Glucozơ có tính chất nào sau đây ?


A. làm đỏ q tím .


B. Tác dụng với dung dịch axit


C. Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3
D. Tác dụng với kim loại sắt .


5. <b>Hớng dẫn học ở nhà .</b>


Bài tập về nhầ: 1,2,3,4 SGK tr. 179


<b>TiÕt 62 Saccarozơ</b>


<b>I. Mục tiêu .</b>


Nm c cụng thc phõn t , ctinhschaats vật lí , tính chất hố học của
saccarozơ .


Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ .


Viết phơng trình phản ứng của saccarozơ .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


<b> </b>GV: M¸y chiÕu , giÊy trong , bút dạ .


Thí nghiệm : phản ứng thuỷ phân của saccarozơ .
Dụng cụ :


Kẹp gỗ .


ống nghiệm .
Đèn cồn .


ống hót .
Ho¸ chÊt :


Dung dịch saccarozơ ( đờng kính )
Dung dch AgNO3


Dung dịch NH3
Dung dịch H2SO4 .


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn đinh lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


HS1: Nêu tính chất hoá học vủa glucozơ .
HS2: Chữa bµi tËp 2 SGK tr.152



<b> Bµi tËp 2 : (b)</b>


Đánh số các lọ hoá chất và lấy mẫu thử .


Cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dd AgNO3 ( trong dung dịch NH3) và đung
nóng nhẹ


Nếu tháy có chất kết tủa của Ag là saccarozơ .
Nếu không có hiện tợng gì là CH3COOH vì .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag


<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


Giới thiệu saccarozơ có trong nhiều
lồi thực vật : mía củ cải đờng , thốt
nốt ...


GV: Cã thĨ cho HS tù nªu .


<b>Hoạt động 2 .</b>


GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ
nghiƯm


Lấy đờng saccarozơ cho vào ống


nghiêm quan sát trạng thái , màu
sắc .


Thªm nớc vào và lắc nhẹ quan sát .
GV: Gọi mmootj HS nhËn xÐt .


<b>Hoạt động 3</b>


GV: híng dÉn häc sinh lµm thÝ
nghiƯm


ThÝ nghiƯm 1 :


Cho dd saccarozơ vào dd AgNO3
(trong dd NH3) sau đó đun nhẹ quan
sát


GV: Gäi HS nhËn xÐt hiƯn tỵng


ThÝ nghiƯm 2 :


Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm ,
thêm vào mét giät dd H2SO4 ®un
nãng 2-3 phut .


Thêm dd NaOH vào để trung hoà .
Cho dd vừa thu đợc vào ống nghiệm
chứa dd AgNO3 trong dd NH3


GV: Gäi HS nhËn xÐt hiƯn tỵng .



GV: Giíi thiƯu :


Khi đun nóng dd saccarozơ ,
saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra
glucozơvà fructozơ


GV: Gọi một HS lên viết phơng trình
phản ứng .


GV: Giới thiệu về fructozơ .


<b>Hot ng 4</b>


GV: Yêu cầu HS kể tên các ứng dụng
của đờng saccaroz .


Công thức phân tử : C6H12O7
Phân tử khối : 342


<b>I. Trạng thía thiên nhiên .</b>


HS: Nghe và ghi bµi .


<b>II. TÝnh chÊt vËt lÝ .</b>


HS: lµm thÝ nghiệm theo nhóm .


HS: Nhận xét :



Saccarozơ là chất kết tinh không màu
, vị ngọt , dễ tan trong nớc .


<b>III.Tính chất hoá học .</b>


HS: Làm thí nghiệm
HS: Làm thí nghiệm
HS: Nhận xét


Không có hiện tợng gì xẩy ra , chứng
tỏ saccarozơ không có phản ứng
tráng gơng .


HS: Làm thí nghiệm theo nhóm .


HS: Nêu hiện tỵng :
Cã kÕt tđa Ag xt hiƯn


<i>NhËn xÐt :</i>


Đã xẩy ra phant ứng tráng gơng
vậy khi đun nóng dd saccarozơ có
axit làm xúc tác , saccarozơ đã bị
thuỷ phân tạo ra chát có thể tham gia
phn ng trỏng gng .


HS:


Viết phơng trình phản ứng :
C12H22O11+ H2O



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV: Chiếu lên màn hình : Sơ đồ sản
xuất đờng xaccarozơ từ mía .


Yêu cầu HS kể tên các nhà máy sản
xuất đờng ở Việt Nam .


<b> IV. øng dơng .</b>


HS: Nªu øng dơng .


Kể tên các nhà máy sản xuất đờng .


<b>4. Cđng cè .</b>
<b>Bµi tËp :</b>


Hồn thành các phnar ứng cho sơ đồ chuyển hố sau .


Saccaroz¬ Glucoz¬ Rỵu etilic Axit axetic
etyl axetat Axetat Natri .


HS: Lµm bµi tËp


1, C12H22O11+ H2O C6H12O6 + C6H12O6
glucoz¬ fructoz¬
2, C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2


3, C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O


4, CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O


5, CH3COOH + C2H5OH CH3COO C2H5 + H2O
6, CH3COO C2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH


<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3,4,5,6 SGK : 155


<b>TiÕt 63 Tinh bột và xenlulozơ </b>


<b>I. Mơc tiªu .</b>


Nắm đợc cơng thức chung , đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và
xenlulozơ .


Nắm đợc tính chất vật lí , tính chất hố học và ứng dụng của tinh bột và
xenlulozơ .


Viết đợc phản ứng thuỷ phân tinh bột , xenlulozơ và phản ứng tạo hành
những chất này rtrong cây xanh .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV:


Máy chiếu , giấy trong , bót d¹ .


MÉu vËt : cã chøa tinh bét , xenlulozơ và các ứng dụng của tinh bột và
xenluloz¬



ThÝ nghiƯm ;


TÝnh tan cđa tinh bét , xenluloz¬
T¸c dơng cđa hå tinh bét víi ièt .


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


HS1:Nªu tÝnh chất vật lí , tính chất hoá học của xaccarozơ .
HS2: Gäi 2 HS ch÷a 2 bµi tËp sè 2 , 4 SGK tr. 155


Bµi2 : Trang 155


1, C12H22O11+ H2O C6H12O6 + C6H12O6
glucoz¬ fructozơ


to


axit
lên men


men giấm


H2SO4 c


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2, C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Bài 3 :


+ Đánh số các lọ hoá chất và lấy mẫu thử .



Cho vào mỗi ống nghiệm m1 vài giọt dd AgNO3 trong dd NH3 và đung
nóng .


Nếu có thấy bạc tạo ra là glucozơ


Nếu không có hiện tợng gì là dd saccarozơ và rợu etilic


CHo vi git dd H2SO4 vo 2 ống nghiệm cịn lại và đung nóng . Sau đó
cho tiếp dung dịch AgNO3 trong dd NH3 vào nu cú bc to thnh l dd


saccarozơ .


Còn lại là dd rợu etilic .
Phơng trình hoá học :


C12H22O11+ H2O C6H12O6 + C6H12O6
glucoz¬ fructozơ


<b>3. Bài mới .</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>Hot ng 1</b>


GV: Đặt câu hỏi : Em hỹa cho biết
trạng thái tự nhiên của tinh bột và
xenlulozơ .


<b>Hot ng 2</b>



GV: Yêu cầu các nhóm tiến hµnh thÝ
nghiƯm


GV: ChiÕu néi dung thÝ nghiƯm
THÝ nghiệm :


Lần lợt cho vào mỗi ống nghiệm một ít
tinh bột và xenlulozơ vào hai ống
nghiệm .


Quan sát : Trạng thái , màu sắc , sự hoà
tan trong nơc của tinh bột và xenlulozơ
trớc và sau khi ®un nãng .


GV: Gọi đại diện các nhóm nêu hin
t-ng .


<b>Hot ng 3</b>


GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình :
Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối
rÊt lín .


Phân tử tinh bột và xenlulozơ đợc cấu
tạo do nhiều nhóm (-C6H10O5-) liên kết
với nhau :


-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5...
ViÕt gän : (-C6H10O5-)n



Nhóm (-C6H10O5-) đợc gọi là mắt xích
của phõn t .


Số mắt xích trong phân tử tinh bột ít
hơn trong phân tử xenlulozơ .


Tinh bột : n= 1200 6000
Xenlulzơ : n= 1000014000


<b>I. Trạng thái tự nhiên .</b>


HS: Trả lời câu hỏi :


Tinh bột có nhiều trong các loại hạt
củ , quả : Lúa , ngô , sắn ...


Xenlulozơ có nhiều trong sợi bông tre ,
gỗ ,løa ...


<b>II. TÝnh chÊt vËt lÝ .</b>


HS: TiÕn hµnh thÝ nghiệm và quan sát .


HS: Nêu hiện tợng .


Tinh bt là chất rắn , không tan trong
nớc ở nhiệt độ thờng , nhng tan trong
nơc nóng tạo ra dd keo gọi là hồ tinh
bột .



Xenlulozơ làchats rắn , màu trắng ,
không tan trong nơc ở nhiệt thng
v ngay c khi ung núng .


<b>III. Đặc ®iĨm cÊu t¹o .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 4</b>


GV: Giíi thiệu và chiếu lên màn hình :
Khi đun nóng trong dung dịch axit
loÃng Tinh ột hoặc xenlulozơ bị thuỷ
phân thành glucozơ .


nhit thng tinh bt v xenlulozơ
bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ xúc tác
của enzim thớch hp


GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm
GV: Chiếu nội dung thí nghiệm lên
màn hình


Nhỏ vài giọt dung dịch iốt vào ống
nghiệm chứa hồ tinh bột .


Quan sát :


Đun nóng ống nghiệm quan sát .


GV: Gọi HS nêu hiện tợng thí nghiệm .



GV: Da vo thí nghiệm trên , iốt đợc
dụng để nhận biết h tinh bt .


GV: Yêu cầu HS làm bài tập


<b>Bµi tËp 1 :</b>


Trình bày phơng pháp hố học để phân
biệt : Tinh bột , glucozơ , saccarozơ .


<b>Hoạt động 5 .</b>


GV: Chiếu lên mành hình Sơ đồ ứng
dụng của xenlulozơ và gọi HS nêu ứng
dụng


<b>IV. Tính chất hoá học .</b>


HS: NGhe và ghi bài .


<b>Phản øng thủ ph©n :</b>


(-C6H10O5-)n + nH2O n C6H12O6
HS: Làm thí nghiệm


HS: Nêu hiện tợng


Nhỏ vài giọt dung dịch iốt vào ống
nghiệm chứa hå tinh bét .SÏ xt hiƯn


mµu xanh .


Đun nóng màu xanh biến mất để nguội
lại hiện ra .


HS: lµm bài tập 1 .


Để phân biệt cả 3 chất trên ta nhỏ iốt
vào cả 3 chất .


Nếu thấy xuất hiƯn mµu xanh lµ tinh
bét


Cho vµo 2 èng nghiêm chứa chất còn
lại mộy vài giọt dd AgNO3 trong dd
NH3


NÕu thÊy xuÊt hiÖn Ag kÕt tủa là
glucozơ


Còn lại là xaccarozơ .


<b>V. ứng dụng cuat tinh bột và </b>
<b>xenlulozơ .</b>


HS: Nêu các ứng dụng cuat tinh bột và
xenlulozơ .


<b> 4. Củng cố .</b>



GV: Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi .
Lµm bµi tËp 2


Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột hay viết phơng trình điều chế
etylaxetat.


<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3,4 SGKtr. 158.


<b>TiÕt 64 protein </b>


<b>I. Mơc tiªu .</b>


Nắm đợc protein là chất cơ bản không tể thiếu đợc trong cơ thể sống .
axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Nắm đợc protein có khối lợng phân tử rất lớn có cấu tạo rất phức tạp do
nhiều mơn axit tạo lên .


Nắm đợc 2 tính chất quan trọng của protein đó là phảnm ứng thuỷ phân và
sự đơng tụ .


<b>II. Chn bÞ .</b>
<b> GV: </b>


Máy chiếu , bản trong , bút dạ .
Mẫu vËt chøa protein .


ThÝ nghiÖm :



Đốt chảypotit ( ntóc hoặc sừng )
Sự đơng tụ protein .


Dơng cơ :
§Ìn cån
KĐp gỗ
Panh
Diêm


ống nghiệm


ống hút
Hoá chất :


Làng trắng trứng gà
Dung dịch rỵu etilic


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột ,xenlulozơ và cấu tạo phân
tử của chúng .


HS2: Chữa bài tập 2,4 SGK tr.158


<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1</b>


GV: Cho Hs xen tranh ¶nh vỊ các mẫu
chứa protein


Gọi HS nêu trạng thái tự nhiên của
protein .


<b>Hot ng 2</b>


GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình :
Thành phầmn nguyê tố chủ yếu của
protein là cacbon , hiđro , oxi , nitơ và
một lợng nhỏ lu huỳnh , phot pho , kim
loại ...


GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình :
Protein cí phân tử khối rất lớn có cấu
tạo phức t¹p .


các thí ngiệm cho thấy : protein đợc tạo
ra t cỏc aminoaxit mi phõn t


aminoaxit là một mắt xÝch trong ph©n
tư protein .


<b>Hoạt động 3</b>


GV: Giíi thiƯu và chiếu lên màn hình


Khi đung nóng dung dịch protein trong
dd axit hoặc bazơ protein sẽ bị phân
huỷ sinh ra các amino axit


GV: Gọi một HS lên bảng viết
PTPƯ( Dạng chữ )


GV: Hớng dẫn học sinh làm tí nghiệm :


<b>I. Trạng thí thiên nhiên .</b>


HS: Nờu đợc trạng thái tự nhiên


Protein có trong cơ thể ngời , động vật
và thực vật nh : Trứng , tht , mỏu ,
sa ...


<b>II. Thành phần và cấu tạo phân tử .</b>
<b>1, Thành phần nguyên tố .</b>


HS: Nghe và ghi bài .


<b>2, Cấu tạo phân tử .</b>


HS: Nghe và ghi bài .


<b>III. Tính chất hoá học .</b>
<b>1, Phản ứng thuỷ phân .</b>


HS: Nghe và ghi bài .



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Đốt cháy1 í ít tóc Gọi HS nhận xét hiện
tợng và kết luận


GV: Chiếu nhận xét trên màn hình


GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
GV: Chiếu lên màn hình


Cho một lòng trứng trắng vào hai ống
nghiệm .


ống nghiệm 1 :Thêm một ít nớclắc


nhẹ rồi ®un nãng .


èng nghiÖm :2 cho them mét Ýt


r-ợu rồi lắc đều .


GV: Gọi HS nêu hiện tợng và rút ra
nhận xét .


GV: Chiếu nhận xét lêm màn hình


GV: Đặt câu hỏi : em hÃy nêu các ứng
dụngcủa protein


<b>2, Sự phân huỷ bởi nhiệt .</b>



HS: Tóc hoặc sừng , lông gà cháy có
mùi khét .


Nhận xét : Khi đun nóng mạnh và
không có nớc protein bị phân huỷ tạo
ra những chất bay hơi và có mùi khét .


<b>3, Sự dông tụ </b>


HS: Làm thí nghiệm heo nhóm


HS: Nêu hiện tợng .


Xuất hiện kết tủa tráng trong cả hai
ống nghiệm


Nhận xét :


Khi đun nóng hoặc cho thêm rợu etilic
protein bị kết tña .


Một số protein tan đợc trong nớc , tạo
thành dung dịch keo , khi đung nóng
hoặc cho thêm hoá chất vào các dung
dịch này thờng xảy ra kết tủa . hiện
t-ợng đó gọi là sự ụng t .


<b>IV. ứng dụng .</b>


HS: Nêu các ứng dụng protein nh :


Làm thức ăn ,


các ứng dụng khác : Trong c«ng nghiƯp
dƯt , da , mÜ nghƯ ...


<b>4. Cñng cè .</b>


GV: Em h·y nêu hiện tợng xâyra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa dậu
nành.


HS: Khi vt chanh vo sa bũ hoặc sữa đậu nành : có xuất hiện kết tủa
<b>Bài tập </b>: Tơng tự nh axit . amino axit tác dụng đợc với Na , Na2CO3 ,
NaOH , C2H5OH . Em hãy viếtphơng trỡnh phn ng ú .


HS: các phơng trình phản ứng :


1, 2H2N-CH2-COOH + Na  2H2N-CH2-COONa + H2 


2, 2H2N-CH2-COOH + Na2CO3  2H2N-CH2-COONa + H2O + CO2
3, H2N-CH2-COOH + NaOH  H2N-CH2-COONa + H2O


4, H2N-CH2-COOH + C2H5OH H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3,4 SGK tr.160


<b>TiÕt 65 Polime</b>


<b>I. Mơc tiªu .</b>



Nắm đựơc định nghĩa , cấu tạo , cách phân loại , tính chất chung của các
polime .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Nắm đợc các khái niệm chất dẻo , tơ , cao su và những ứng dụng chủ yếu
củ các loại vật liệu này trong thực tế .


Từ công thức cấu tạo của một số polime viết công thức tổng quát , từ đó
suy ra cơng thức của mơnme và ngợc lại .


<b>II. Chn bÞ .</b>


GV: MÉu polime : Tói PE , Cao su , vỏ dây điện , mẩu săm lèp xe ..
H×nh vẽ các dạnh mạch của polime trong SGK .


HS: Su tầm những hiểu biết về polime và những ứng dụng của chúng trong
đời sống .


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Viết công thức phân tử của tinh bột , xenlulozơ và protein .Nhận xét
đặc điểm cấu tạo phân tử các chất trên so với rợu etilic , glucozơ , metan .


<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 .</b>



GV: Dẫn dắt vấn đề kết hợp với việc
HS đọc SGK rút ra khái niệm về
polime .


GV: Cung cấp thêm thông tin vệ phân
tử khối của một số polime thông dụng .
GV: GV thông báo hoặc cho HS đọc
SGK sau đó cho HS tóm tắt theo sơ đồ
SGK .


GV: Nêu câu hỏi :


Polime c phõn loi nh th nào ?


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Gọi HS đọc SGK .


GV: GV giới thiệu sơ đò mạch của
polime , rút ra kt lun .


GV: Thông báo hoặc giới thiệu thí
nghiệm về hoà tan polime trong một số
điều kiện


GV:


các polime thờng là chất rắn không bay
hơi .



hầu hết các polime không tan trong nớc
hoặc các dung môi thông thờng .


<b>I. Khái niệm chung .</b>


HS: c nh ngha .


Polime là những chất có phân tử khối
lớn do liên kết của nhỉều mắt xích với
nhau .


HS: Trả lời câu hái :


Thôe nguồn ngốc polime đợc chia
thành 2 loại :


+ Polime thiên nhiên
+ Polime nhân tổng hợp


<b>II. Cấu tạo và tính chất </b>
<b>a, Cấu tạo .</b>


HS: Đọc SGK về cấu tạo của polime ,
rút ra công thức chung và mắt xích
polime .


HS: Nêu kết luận :


Tuỳ đặc điểm , các mắt xích có thể liên
kết với nhau tạo thành mạch thẳng


hoặc mạch nhánh .


<b>b. Tính chất .</b>


các polime thờng là chất rắn không bay
hơi .


hầu hết các polime không tan trong nớc
hoặc các dung m«i th«ng thêng .


- Một số polime tan đợc trong a xeton
VD: Xenluloit - nhựa bóng bàn, xăng...


<b> </b>


<b> 4. Cñng cè .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bài tập : HÃy chỉ ra mắt xích trong phân tử của các polime sau : PVC ,
polØpopilen , polietilen .


Viết công thức chung tổng hợp tứ các chất sau : stiren C8H8
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,4 SGK tr. 165.


<b>TiÕt 66 polime (tiÕp) </b>
<b>I. Mơc tiªu .</b>


Nắm đợc định nghĩa , cấu tạo , cách phân loại , tính chất chung của các
polime .



Nắm đợc các khái niệm chất dẻo , tơ , cao su và những ứng dụng chủ yếu
của các loại vật lệu này trong thực tế .


Tõ công thức cấu tạo của một số polime viết công thức tổng quát , suy
công thức monome và ngợc lại .


II. Chuẩn bị .


GV: Chuẩn bị mẫu polime : Chất dẻo , tơ , cao su . Phim t liƯu vỊ khia th¸c
cao su


HS: Su tầm một số mẫu chất dẻo , tơ , cao su tìm hiểu về chất dẻo , tơ ,cao
su và ứng dụng của chúng trong đời ssống .


<b>III. Tiến trìmh bài giảng </b>
<b>1. ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


Gọi HS chữa bài tập 2, 4 SGK tr 165 .


<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Thông báo về dạng phổ biến của
polime đợc dùng trong đời sống .
GV: gọi HS đọc SGK



GV: Gäi HS tr¶ lêi c©u hái 1 trong
phiÕu häc tËp :


Có thể cho đại diện nhóm trình bày
những hiểu biết về


Chất dẻo , tính dẻo
Thành phần chất dẻo .
Ưu điểm của chất dẻo .
Do nhóm su tầm đợc .


GV: Hớng dẫn học sinh liên hệ về các
vật dụng đợc chết tạo từ chất dẻo để
nêu đợc nhỡng u điểm của chất dẻo .
So sánh việc chế tạo vật dụng từ chất
dẻo với chế tạo từ gỗ , kim loại .
Ưu điểm của chất dẻo Tuy nhiên cần
chie ra những u điểm của chất dẻo


<b>Hoạt động 2</b>


GC: Gọi HS đọc SGK


<b>I. øng dơng cđa polime .</b>
<b>1. Chất dẻo là gì ?</b>


HS: Trả lời chất dẻo là gì


a, Cht do l mt vt liu cú tớnh dẻo


đợc chế tạo từ polime .


b, ChÊt dỴo cã thành phần nh thế nào .


Thành phần chính là polime .


Thành phần phụ : Chất dẻo hoá , chất
độn , cht ph gia .


c, Chất dẻo có những u điểm gì ?
Nhẹ , bền , cách điện , cách nhiệt , dễ
gia công .


<b>2, Tơ là gì ?</b>


HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV: Cho HS xem sơ đồ phân loại tơ
trong SGK sau đó HS tóm tắt lại và trả
lời câu hỏi 2 trong phiếu học tập


GV: Lu ý khi sử dụng vật liệu bằng tơ :
Khơng giặt bằng nớc nóng , tránh phơi
nắng , là ủi ở nhiệt độ cao .


<b>Hoạt động 3</b>


GV: Hái : Cao su là gì ?


GV: t vn v tính phổ biến của


vật dụng bằng cao su , để xây dựng
tình huống học tập


GV: Gọi HS đọc SGK trả lời câu hỏi 3
trong phiếu học tập ( hoặc thuyết
trình )


GV: Thơng báo về sự phân loại cao su
GV: Để sinh động và nêu điều kiện để
học sinh xem phim t liệu về trồng và
khia thác cao su .


So sánh cuộc sống của phu cao su thời
Pháp với công nhân cao su thời nay để
ttấy đợc sự thay đổi lớn lao của ngời
làm nghề trồng và khia thác cao su .
GV: H[ngs dẫn học sinh liên hệ về các
vật dụng đợc chế tạo từ cao su nêu đợc
những ứng dụng của cao su .


tỉng hỵp cã cấu tạo mạch thẳng và có
thể kéo dài thành sợi .


b, T c phõn loi nh th no ?


Tơ gồm : Tơ tự nhiên và tơ hoá học có
hai loại là tơ nhân tạo và ơ tổng hợp .


<b>3. Cao su là gì ?</b>



a, Cao su là gì ?


Cao su là vật liêu polime có tính đàn
hồi


b, Cao su đợc phân loại nh thế nào ?
Cao su gồm : cao su tự nhiên và cao su
tổng hợp .


c, cao su có những đặc điểm gì ?
cau su có nhiều u điểm : Đàn hồi ,
khơng thấm nớc , khơng thấm khí ,
chịu mài mòn , cách nhiệt ...


Do vËy cao su cã rÊt nhiỊu øng dơng .


<b> </b>


<b> 4. Cñng cè .</b>


So sánh chất dẻo , tơ , cau su về thành phần , u điểm ( Có thể lập bảng so
sánh )


<b>5. Híg dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ : bµi 5 SGK tr. 194


<b>TiÕt 67 Thùc hµnh : </b>
<b> TÝnh chÊt cđa gluxit</b>



<b>I. Mơc tiªu .</b>


Củng cố các kiến thức về đặc trng của glucozơ , saccarozơ , tinh bột .
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm .


RÌn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì trong học tập và thực hành hoá học


<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV:


èng nghiÖm


Giá đựng ống nghiệm
Đèn cồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của phịng thí nghiệ cho giờ học
Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến bài giảng


3. Bµi thùc hµnh .


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm
:



Cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3 lắc
nhẹ


Cho 1 ml dd glucozơvào , rồi đun nóng
nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn


GV: Gäi mét HS nhËn xÐt hiÖn tợng và
viết phơng trình phản ứng .


GV: t vấn đề :


Có 3 dung dịc : glucozơ , saccarozơ ,
hồ tinh bột (loãng ) đựng trong 3 lọ
mất nhãn . Em hãy nêu cách phân biệt
3 l dung dch trờn


GV: Gọi HS trình bày cácg làm


GV: Yêu cầu HS các nhóm HS tiến
hành thí nghiệm theo các nhóm trên .


<b>Hot ng 2</b>


GV: Nhận xét HS làm tờng trình theo
mẫu .


Yêu cầu HS làm tờng trình theo mẫu .


<b>I. Tiến hành thí nghiệm .</b>


<b>1, Thí nghiệm 1 .</b>


Tác dụng của Glucozơ với AgNO3
trong dung dich NH3


HS: lµm thÝ nghiƯm theo nhóm .
Quan sát và ghi chép .


HS: Nêu hiện tợng :
Có Ag tạo thành :
Phơng trình :


C6H12O6 + AgNO3


C6H12O7 + 2Ag


<b>2. ThÝ nghiƯm 2 : </b>


Ph©n biƯt glucozơ , saccarozơ , tinh bột
.


HS: Trònh bày cách làm :


+ Nhỏ 1 đến 2 giọt dung dich iốt vào 3
ống nghiệm :


NÕu thÊy xt hiƯn mµu xanh : lµ hå
tinh bét .


+ Nhỏ 1 đến 2 giọt dung dịch AgNO3


trong dung dịch NH3 vào 2 dung dịch
cịn lại đun nóng nhẹ


NÕu xt hiƯn Ag kết tủa bám vào
thành ống nghiệm là dung dịch glucozơ
.


Còn lại dung dịch là saccarozơ


HS: Tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất
và ghi lại kết quả vào bảng tờng trình .


<b>II. Viết tờng trình .</b>


HS: Làm tờng trình .
<b>4. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ 1,3,4,5 SGK tr. 167


<b>Tiết 68 Ôn tập cuối năm</b>


<b> </b>
<b>I. Mục tiªu </b>
<b> 1. KiÕn thøc </b>


HS lập đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ : kim loại , phi kim ,
oxit , axit , bazơ muối đợc biểu diễn bởi sơ đồ minh hoạ trong bài học .


<b> 2. Kĩ năng .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Biết thiết lập mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ dựa trên tính chấtvà
các phơng pháp điều chế chúng ..


Bit chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ đợc thiết lập .
Vận dụng tính chất của các chất vơ cơ đã học để viết đợc các


ph¬ng trình hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chÊt


<b>II. ChuÈn bÞ .</b>


GV:


Máy chiếu , giấy trong , bút dạ


<b>III. Tin trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Lần lợt hệ thốnglại cỏc kin thc
ó hc


GV: Chiếu lên màn hình các ND sau :


Phân loại các hợp chất vô cơ



tính chất hoá học của các loại hợp chất
vô cơ .


Mi liờn h gia cỏc loi hp cht vơ
cơ : u cầu các nhóm thảo luận để
viất phơng trình cho sơ đồ .


GV: Chiếu sơ đồ


<b>I. KiÕn thøc cÇn nhí .</b>


Các phơng trình phản ứng cho minh
hoạ cho sơ đồ thể hiện mối quan hệ
giữa các chất vơ cơ .


1, Kim lo¹i Oxit baz¬
2CuO + O2 2CuO
CuO + H2 Cu + H2O
2, Oxit baz¬ baz¬
Na2O + H2O  2NaOH


2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
3, Kim lo¹i Muèi


Mg + Cl2 MgCl2
CuSO4 + Fe  Cu + FeSO4
4, Oxit baz¬ Muèi
Na2O + CO2  Na2CO3



CaCO3 CaO + CO25,
Baz¬ muèi


Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl
6, Muèi phi kim


2KClO3 2KCl + 3O2
Fe + S FeS


7, Muèi OXit axit


K2CO3 + 2HCl  2KCl +H2O + SO2
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
Muối


Kim
loại
Oxit
bazơ
Bazơ


Phi
kim
Oxit
axit
Axit
1



to
to


to


to


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Hoạt động2</b>
<b>Bài tập 1 :</b>


Trình bày phơng pháphố học để phân
biệt các chất rắn sau : CaCO3, Na2CO3,
Na2SO4


GV : Chiếu lên màn hình và nhận xét
Có thể chiếu các cáchphân biệt lên
màn hình


<b>Bài tập 2</b> : tr. 167 SGK


GV: Chiếu bài tập lên màn hình


GV: Cú th cho HS tho lun nhúm
hon thnh s .


GV: Yêu cầu HS làm bài tËp 3


<b> Bài tập 3</b> : Cho 2,11 gam hỗn hợp A


gồm Zn , ZnO vào dung dịch CuSO4 d
Sau khi phản ứng kết thúc lọc lấy chất
chất rắn không tan , rửa sạch rồi cho
tác dụng với dung dịch HCl d thì cịn
lại 1,28 gam chất rắn không tan màu
đỏ .


a, ViÕt phơng trình phản ứng .


b, Tính khối lợng mỗi chất coa trong
hỗn hợp A .


8, Muối axit


BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + 2H2O
9, Phi kim  Oxit axit


4P + 5O2 2P2O5
10, Oxit axit  axit


2P2O5 + 3H2O  2 H3PO4


<b>II. Bµi tập. </b>


HS: Làm bài tập


Đánh số các lọ hoá chÊt vµ lÊy mÉu thư
.



Ch nơc vào ống nghiệm và lắc đều .
Nêu sthấy chắt rắn không tan mẫu thử
l CaCO3


Nếu chất rắn tan tạo thánh dung dịch là
Na2CO3 và Na2SO4


Nhỏ dung dịc HCl vào hai muối còn lại
Nếu thấy sủi bọt là Na2CO3


Na2CO3 + 2 HCl  2NaCl + H2O +
CO2


Còn lại là Na2SO4


<b>Bài tập 2 tr</b>. 167 SGK


Lp s đồ chuyển hố và viết phơng
trình phant ứng :


VÝ Dô :


FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Fe FeCl3


Phơng trình:


1, FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl
2, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
3, Fe2O3 + CO Fe + 3CO2


4, Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2


HS: Làm bài tập 3
a, Phơng trình :


Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
V× CuSO4 d nên Zn phản ứng hết .
ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O
mCu= 1,28g  nCu =


64
28
,
1


=0,02 mol
Theo phơng trình 1


to


(1) (2) (3)


(4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nCu = nZn = 0,02 mol


mZn = 0,02  65 = 1,3 gam
mZnO = 2,11 - 1.3 = 0,81 gam
<b>4. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>



Bµi tËp vỊ nhµ 1,3,4,5 SGK tr. 167


<b>TiÕt 69 Ôn tập cuối năm</b>


<b> Phần I: Hoá hữu cơ </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Củng cố nhứng kiến thức dẫ học về các chất hữu cơ .
Hình thành mối liên hệ cơ bản giữấcc chất


Củng cố cá kĩ năng giải bài tập , các kĩ năng vận dụng các kiến thức vào
thực tế.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>GV: </b>


Máy chiÕu , giÊy trong , bót d¹
<b>HS:</b>


B¶ng nhãm


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


3 .Bµi míi .


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt ng 1</b>


GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận
về các nội dung :


+ Công thức cấu t¹o cđa metan ,
etilen , axetilen , benzen , rơuk etilic ,
axit axetic .


+ Đặc điểm cấu tạo của các hpọ chất
trên .


+ Phản ứng đặc trng của các hợp chất
trên.


+ øng dơng .


GV: ChiÕu kÕt qu¶ th¶o luậ của các
nhóm lên màn hình và tổng kết thèng
nhÊt ý kiÕn .


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Chiếu đề bài luyện tập 1 và yêu
cầu các nhóm thảo luận :


<b>Bài tập 1: </b>Trình bày phơng pháp hố
học để phân biệt :


a, c¸c chÊtkhÝ : CH4 , C2H4 , CO2


b, C¸c chÊt láng : C2H5OH ,
CH3COOH , C2H6 .


<b>I. Kiến tức cần nhớ .</b>


HS: Thảo luận vµ ghi vµo vë .


<b>II. Bµi tËp .</b>


HS: Lµm bµi tập 1 vào vở .


a, Lần lợt dẫn các chất khí vào dung
dịch nớc vôi trong


Nu thy dung dịch nớc vôi trong vẩn
đục là CO2


Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
NÕu kh«ng cã hiƯn tợng gì là : CH4 và ,
C2H4


Dẫn hai khí còn lại và dung dịch brom
chất nào làm dung dịch nớc brom mất
màu là : C2H4


C2H4 + Br2  C2H4 Br2


Nếu không làm dung dịch brom mất
màu thì chất đó là CH4



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV: ChiÕu bµi lµm cđa 1 nhãm yêu cầu
các nhóm còn lại nhận xét .


GV: Chiu bài bài luyện tập 2 .


<b>Bài tập 2 :</b> Đót cháy hoàn toàn M
(gam) 1 hiđrocacbon A rồi dẫn lần lợt
qua bình đựng H2SO4 đặc bình 2 đựg
dung dịch nớc vơi trong d .


Sau thÝ nghiƯm , thấy khối lợng bình 1
tăng 5,4 gam ở b×nh 2 cã 30 gam kÕt
tđa .


a, Xác định công thức phân tử của A ,
Biết tỉ khối của A so với hiđro là 21
b, Tính m ?


GV: Chiếu một số bài làm của HS lên
màn hình và nhận xét


+ Lần lợt cho các chất tác dụng với
Na2CO3


Nếu thấy sủi bọt là CH3COOH
2CH3COOH + Na2CO3 


2CH3COONa + H2O + CO2
Cho 2 chÊt cßn lại tác dụng với Na .
Nếu có sủi bọt khí là : C2H5OH


Nếu không có hiện tợng gì là C6H6
2CH3COOH +2Na2CH3COONa +H2
HS: Làm bài tập vào vở .


Phơng trình :
CxHy +( x +


4


<i>y</i>


)O2 xCO2 +
2


<i>y</i>


H2O
(1)


Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O (2)
Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc thì tồn bộ hơi nớc bị hấp
thụ , vậy khối lợng bình tăng 5,4 gam
là khối lợng nớc tạo thành ở phản ứng
đốt cháy A :


mH2O =
18


4


,
5


= 0,3 mol (ë 1)


ë b×nh 2 cã 30 gam kÕt tđa
mCaCO3 = 30 gam


nCaCO3 =
100


30


= 0,3(mol)
Theo phơng trình 2


nCO2 = n CaCO3 = 0,3 mol


mµ nCO2 ë (2) = nCO2 ë (1)
ta cã :


MA = d A/H2 x 2 = 21 x 2 = 42 (gam)
Gọi số mol CxHy đã đốt là a.


Theo phơng trình 1 :
nCO2 = a x  a x = 0,3
n H2O = 0,3 ay = 0,6
Mặt khác :



<i><sub>ay</sub>ax</i> = <sub>0</sub>0<sub>,</sub>,<sub>6</sub>3  y = 2x
12x + y = 42


12x + 2x = 42  x = 3
y = 6


VËy công thức phân tử của A là C3H6
Vì : a x = 0,3 ; x = 3


a = 0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3,4,5,6,7 SGK tr.168


<b>TiÕt 70 Kiểm tra học kì II</b>


<b>I. Mục tiêu</b> .


Kiểm tra kiến chơng trình của lớp 9 và toàn cấp THCS
Kiểm tra kĩ năng thực hành của HS


ỏnh giỏ việc nhận thức của học sinh đối với chơng trình SGK mi .


<b>II. Đề bài .</b>


Phần 1:<b>Trắc nghiệm khách quan</b>(4 ®iĨm)


Hãy khoanh trịn một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1 (1,5 điểm)


<b>1</b>. ở điều kiện thích hợp Clo phản ứng đợc với tất cả các chất trong dãy sau


A- Fe, KOH, H2O, H2.


B- H2, Ca, Fe2O3, Na2O
C- H2, Ca, CuO, Fe2O3
D- HCl, Na2O, CuO, Al2O3


<b>2</b>. ở điều kiện thích hợp, cacbon phản ứng đợc với tất cả các chất trong dãy sau:
A- H2, Ca, CuO, Na2O


B- H2, Ca, Fe2O3, Na2O
C- H2, Ca, CuO, Fe2O3
D-HCl, Na2O, CuO, Al2O3


<b>3</b>. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch
A- CO2 và KOH


B- Na2CO3 vµ HCl
C- KNO3 vµ NaHCO3
D- NaHCO3 vµ NaOH
E- Na2CO3 vµ Ca(OH)2
Câu 2 (2,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

A - CH4, C6H6
B- C2H4, C2H2
C- CH4, C2H2


D- C6H6, C2H2


<b>2</b>. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A- CH3COOH, (-C6H10O5)n



B- CH3COOC2H5, C2H5OH
C- CH3COOH, C6H12O6


D- CH3COOH, CH3COOC2H5


<b>3</b>. Dãy các chất đều phản ứng với kim loại natri là .
A- CH3 COOH, (-C6H10O5)n


B- CH3COOH, C2H5OH
C- CH3COOH, C6H12O6


D- CH3COOH, CH3COOC2H5


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

D- CH3COONa, CH3COOC2H5, (-C6H10O5-)n


<b>5</b>. Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit là
A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC


B. Tinh bét, xenluloz¬, protein, saccaroz¬, chÊt bÐo
C. Tinh bét, xenluloz¬, protein, saccarozơ, glucozơ
D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE


Phần II: <b>Tự luận</b>(6 điểm)


Câu 3 (2,5 điểm)


Cú cỏc khớ sau ng riờng biệt trong mỗi lọ: C2H4, Cl2, CH4


Hãy nêu phơng pháp hố học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Dụng cụ, hố chất coi nh


có đủ. Viết các phơng trình hoỏ hc xy ra.


Câu 4 (3,5 điểm)


Cú hn hp A gồm rợu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Na d thì
thu đợc 4,48 lít khí điều kiện chuẩn. Tính phần trăm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp
A .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×