Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tài liệu 209 Bai tap toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.86 KB, 30 trang )

400 bài tập toán 7 (bồi dỡng học sinh khá giỏi)
Phần thứ nhất: Đại số
Chơng I: Số nguyên
1 Đ . Tập hợp Z các số nguyên
1. Tóm tắt lý thuyết:
* Tập hợp Z = { . . .; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . . .}gồm các số tự nhiên 0; 1; 2; 3; . . . và các
số mới -1; -2; -3; . . . gọi là tập hợp các số nguyên.
* Biểu diễn trên trục số:
Điểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a
* Các số -1 và 1; -2 và 2; -3 và 3; ... là các số đối nhau. Số đối của số 0 là chính nó.
2. Các bài toán:
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên.
b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên.
Bài 2: Đọc nhiệt độ ở các thành phố dới đây:
Hà Nội 18
0
C Bắc Kinh -2
0
C
Huế 20
0
C Matxcơva -7
0
C
TP Hồ Chí Minh 25
0
C Pari 0
0
C
Bài 3: Viết tập hợp M các số nguyên lẻ có một chữ số. Biểu diễn chúng trên trục số.


Bài 4: Một chú ốc sên ở vị trí gốc O trên một cây cột cách mặt đất 2 mét (hình 1). Ban
ngày chú ốc sên bò lên đợc 3 mét. Ban đêm chú ta mệt quá "ngủ quên" nên bị tuột
xuống dới:
a) 2 mét; b) 4 mét
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách O bao nhiêu mét trong mỗi trờng hợp a, b?
2 Đ. Thứ tự trong Z
1. Tóm tắt lý thuyết:
* Cho a, b Z
a nhỏ hơn b


điểm a ở bên trái điểm b trên trục số
* Giữa hai số nguyên a và a + 1 không tồn tại số nguyên nào.
* a < 0


a là số nguyên âm
a > 0


a là số nguyên dơng
Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dơng
* Giá trị tuyệt đối của a kí hiệu là |a|
|a| = |-a| 0 với mọi a.
2. Các bài toán:
Bài 5: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nà sai:
a. Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dơng.
b. Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên.
c. Số tự nhiên là số nguyên dơng
d. Số tự nhiên không phải là số nguyên âm.

e. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số nguyên dơng.
g. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số tự nhiên.
h. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số không âm.
1
Bài 6: Cho biết a < b (a 0, b 0). Có tất cả bao nhiêu trờng hợp có thể xảy ra về thứ tự
của ba số a, b, 0?
Bài 7: Tìm tất cả các số nguyên x sao cho:
a. -3 < x < 0 b. x < -3 và x < 3 c. x < -3 và x > 3 d. x < -3 hoặc x > 3
Bài 8: Tìm số nguyên a biết:
a. |a| = 2000 b. |a| = -2001 c. |a| = 1999 (a < 0).
Bài 9: Xác định số nguyên lớn nhất và nhỏ nhất, biết rằng: |x| < 2000
Đ3. Phép cộng trong Z
1. Tóm tắt lý thuyết:
a) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a với mọi a thuộc Z.
b) Cộng hai số cùng dấu: Cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyệt đối với
nhau còn dấu là dấu chung của chúng.
c) Cộng hai số khác dấu:
- Tổng hai số đối nhau luôn bằng 0.
- tổng hai số khác dấu không đối nhau, ta lấy giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt
đối nhỏ rồi đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trớc hiệu tìm đợc.
2. Các bài toán:
Bài 10: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai:
a. Tổng của hai số dơng là một số dơng.
b. Tổng của hai số âm là một số âm.
c. Tổng của một số âm và một số dơng là một số âm.
d. Tổng của một số âm và một số dơng là một số dơng.
Bài 11: Tìm số nguyên x và y sao cho:
a. |x +2| + |y + 5| = 0 b. ||y| + |x + 2|| + |x| = 0.
Bài 12: Tính:
a. |a| + a nếu a 0 b. |a| + a nếu a < 0.

Đ4. Tính chất của phép cộng
1. Tóm tắt lý thuyết:
Giao hoán: a + b = b + a ; với mọi a, b thuộc Z.
Kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c ; với mọi a, b, c thuộc Z.
Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a ; với mọi a thuộc Z.
Tính chất giao hoán và kết hợp tổng quát:
a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b = ...
2. Các bài toán:
Bài 13: Tính:
a. 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) +17 + (-19).
b. (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16 + (-18) + 20.
Bài 14: Tính tổng các số nguyên x, biết:
a. -10 < x < 10 b. -10 < x 10 c. -10 x 10
2
Bài 15:
Hãy điền các số nguyên vào ô trống (hình
2) sao cho tổng các số trong 3 ô liền nhau
bất kỳ theo cột dọc cũng nh hàng ngang
đều bằng 12.
Đ6. Phép trừ trong Z
1. Tóm tắt lý thuyết:
* Số đối của số nguyên a ký hiệu là -a
Ta có: -(-a) = a
|a| =



<

0a nếua

0a nếua
* Phép trừ: a - b = a + (-b) ; a, b Z
2. Các bài toán:
Bài 16: Chứng minh rằng số đối của
a - b là b - a (a, b Z)
Bài 17: Tìm x, biết:
a. |x| + 5 = 7 b. |x| - 3 = 5 c. 3 - |x| = 5
d. |x + 3| = 0 e. |x - 3| = 1 g. |x + 5| = -3.
Bài 18: Tìm số nguyên lớn nhất và nhỏ nhất, biết rằng:
1996 < |x + 2| < 2000.
Đ6. Quy tắc "dấu ngoặc"
1. Tóm tắt lý thuyết:
* Số đối của một tổng bằng tổng các số đối
-(a + b) = (-a) + (-b) = -a - b
* Tổng đại số:
Một dãy các phép cộng trừ liên tiếp các số nguyên đợc gọi là một tổng đại số.
Trong một tổng đại số:
a) Ta có thể bỏ dấu ngoặc và:
- Giữ nguyên dấu các số hạng nếu trớc dấu ngoặc có dấu cộng.
- Đổi dấu các số hạng nếu trớc dấu ngoặc có dấu -.
b) Ta có thể thêm dấu ngoặc để nhóm một số hạng tùy ý và:
- Giữ nguyên dấu các số hạng nếu trớc dấu ngoặc có dấu +.
- Đổi dấu các số hạng nếu trớc dấu ngoặc có dấu -.
2. Các bài toán:
Bài 19: Tính tổng đại số sau:
S = 1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + ... - 99 - 100 + 101 + 102
Bài 20: Đơn giản biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
a. (a + b) - (-c + a + b) b. -(x + y) + (-z + x + y) c. (m - n + p) + (-m + n + p)
Bài 21: Tìm x, biết:
a. 15 - (3 + x) = 4 b. -11 - (19 - x) = 50

c. (7 + x) - (21 - 13) = 32 d. (7 - x) + (3 - 10) = 0
3
5
1
6
2
Bài 22: Tìm các số nguyên x, biết:
a. |x - 2| = 3 b. |x - 3| > 1 c. 2 < |x| < 5
Bài 23: Chứng minh đẳng thức sau:
a. (a - b) + (c - d) - (a + c) = -(b + d).
b. (a - b) - (c - d) + (b + c) = a + d.
Đ7. Phép nhân trong Z
1. Tóm tắt lý thuyết:
* Nhân một số với 0: a.0 = 0.a = 0 với mọi a thuộc Z.
* Nhân hai số nguyên khác 0:
a.b =




dấu khácb a, nếu |)b|.|a(|
dấu cùng b a, nếu |b|.|a|
(với mọi a, b thuộc Z)
* Chú ý:
+ Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
+ Khi đổi dấu một thừa số trong tích a.b thì tích đổi dấu
(-a).b = a.(-b) = -a.b
+ Khi đổi dấu đồng thời cả hai thừa số thì tích a.b không đổi dấu:
(-a) . (-b) = a.b
2. Các bài toán:

Bài 24: Cho a là một số nguyên dơng. Hỏi b là số nguyên dơng hay nguyên âm nếu:
a) a.b là một số nguyên dơng.
b) a.b là một số nguyên âm.
Bài 25: Không thực hiện phép tính hãy điền dấu > hoặc < vào ô trống:
a) -105 . 48 0 b) -250 . (-52) . 7 0 c) -17 . (-159) . (-575) 125 . 72
Bài 26: Tìm x, biết:
a. -x . (x + 3) = 0 b. (x - 2)(3x - 9) = 0 c. (3 - x)(|x + 5|) = 0
d. (|x| + 1) (4 - 2x) = 0.
Bài 27: Cho 11 số nguyên viết trên một vòng tròn trong đó tích của hai số liền nhau
luôn bằng 4. Tìm các số đó. Nếu viết 10 số nh vậy thì kết quả ra sao?
Đ8. Tính chất của phép nhân
1. Tóm tắt lý thuyết:
a. Giao hoán: a.b = b.a với mọi a, b thuộc Z.
b. Kết hợp: a(bc) = (ab)c với mọi a, b, c thuộc Z.
c. Nhân với 1: a.1 = 1.a = a , với mọi a thuộc Z.
d. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a(b + c) = ab + ac
(b + c)a = ba + ca với mọi a, b, c thuộc Z.
`* Chú ý: Khi thực hiện phép nhân nhiều số, ta có:
+ Tích mang dấu "+" nếu số thừa số âm là chẵn.
+ Tích mang dấu "-" nếu số thừa số âm là lẻ.
2. Các bài toán:
Bài 28: Bỏ dấu ngoặc:
a. (-a) (b - c + d) a, b, c, d Z
b. (a + b) (1 + x + y) a, b, x, y Z
4
c. (a - b) (a + b) - (b - a)b a, b Z.
Bài 29: Chứng minh các đẳng thức sau:
a. a(b + c) - b (a - c) = (a + b)c ; a, b, c Z
b. a(b - c) - a(b + d) = -a(c + d) ; a, b, c, d Z.

c. (a + b) (c + d) - (a + d) (b + c) = (a - c) (d - b); a, b, c, d Z.
Bài 30: Tìm x, biết:
a. |2x + 1| = 7 b. 3|x + 1| + 1 = 28
Đ9. Bội và ớc của một số nguyên
1. Tóm tắt lý thuyết:
* a, b Z nếu có q Z : a = bq. Ta nói:
a là bội của b Hoặc b là ớc của a
a chia hết cho b (a

b) hoặc b chia hết a (b\a)
* Tính chất: a, b, c, m Z , b 0:
+ a

b, b

c => a

c;
+ a

c, b

c => (a b)

c
+ a

b => am

b

2. Các bài toán:
Bài 31:
a. Chứng minh rằng tổng của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 3; tổng của năm số
nguyên liên tiếp chia hết cho 5.
b. Tổng của hai số nguyên liên tiếp có chia hết cho 2 không? Tổng của bốn số nguyên
liên tiếp có chia hết cho 4 không? Có thể rút ra kết luận gì?
Bài 32: Cho a, b, c là những số nguyên chứng minh rằng nếu a - b chia hết cho c thì có
số nguyên t để a = b + ct và ngợc lại.
Bài 33: Cho biết a - b chia hết cho 6. Chứng minh các biểu thức sau đây chia hết cho 6
a. a + 5b; b. a + 17b; c. a - 13b.
Bài 34: Tìm các số nguyên x và y biết:
a. (x + 3)(y + 2) = 1 b. (2x - 5)(y - 6) = 17 c. (x - 1)(x + y) = 33.
Ôn tập chơng I
Bài 35: Cho đẳng thức: 36 = 15 + 12 + 9 + 6 + ... Hỏi tổng ở vế phải của đẳng thức có
bao nhiêu số hạng và số hạng cuối cùng là bao nhiêu?
Bài 36: Cho 5 số nguyên a
1
, a
2
, a
3
, a
4
, a
5
. b
1
, b
2
, b

3
, b
4
, b
5
là một hoán vị của 5 số đã cho.
Chứng minh rằng tích (a
1
- b
1
)(a
2
- b
2
)(a
3
- b
3
)(a
4
- b
4
)(a
5
- b
5
) chia hết cho 2.
Bài 37: Tìm số nguyên x, biết rằng:
a. (x - 3)(x + 2) > 0 b. (2x - 4)(x + 4) < 0
Bài 38: Tìm các số nguyên x, y sao cho

(x - 2)
2
. (y - 3) = -4
Bài 39: Tìm các số nguyên x, y sao cho
(x + 2)
2
+ 2((y - 3)
2
< 4
Bài 40: Tìm số nguyên x, biết rằng:
(3x - 1)(4x - 1)(5x - 1)(6x - 1) - 120 = 0
5
Chơng II:
Số hữu tỷ
Đ1. Phân số
1. Tóm tắt lý thuyết
*
b
a
là một phân số với a, b Z; b 0
*
bcad
d
c
b
a
==
*
mb
ma

mb
ma
b
a
:
:
==
(m 0, a

m, b

m)
2. Các bài toán:
Bài 41:
a) Các phân số sau đây có bằng nhau không?
5
2


20
8

;
7
10

14
20



;
37
12

3
1
b) Cho a và b là hai số nguyên (b 0). Chứng minh rằng các phân số sau bao giờ cũng
bằng nhau:
b
a

b
a


;
b
a


b
a

Bài 42:
a) Viết các phân số sau dới dạng phân số có mẫu dơng:
12
7


;

4
5

;
2000
1999

b) Viết tập hợp các phân số bằng:
7
3

;
33
22


Bài 43:
a) Không cần tính toán có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng
nhau, tại sao?
5
3

13
9

;
9
2

17

6

;
5
3

2
7


b) Quy đồng mẫu các phân số:
3
8


4
10
;
5
2
,
10
1


6
5

Đ2. Tập hợp Q các số hữu tỉ.
1. Tóm tắt lý thuyết:

* Các phân số bằng nhau có cùng một giá trị, giá trị đó gọi là một số hũu tỉ.
Mỗi số hữu tỉ đều có thể viết dới dạng
b
a
với b 0 và a, b Z
* Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
- Chia đoạn đơn vị của trục số thành b phần bằng nhau , mỗi phần là
b
1
.
- Nếu a > 0 thì số
b
a
đợc biểu diễn bằng một điểm bên phải 0 và cách 0 một
đoạn bằng a lần của
b
1
.
- Nếu a < 0 thì số
b
a
đợc biểu diễn bằng một điểm bên trái điểm 0 và cách 0 một
đoạn bằng |a| lần của
b
1
.
2. Các bài toán:
6
Bài 44: Điền các ký hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (trong mỗi trờng hợp xét
các khả năng có thể xảy ra).

a. 2000 b. -2000 c.
7
3
d.
7
3



Bài 45:
a. Tìm |x| , biết: x = -7; x =
12
11

; x =
5
3


; x = 0
b. Tìm x, biết:
|x| =
11
34
; |x| = 0; |x| =
5
2

; |x| =
23

11

Bài 46: Cho các số hữu tỷ:
x
1
=
97
20

; x
2
=
9797
2020

; x
3
=
979797
202020

; x
4
=
97979797
20202020

a. Hãy so sánh các số hữu tỷ đó.
b. Viết tập hợp các số hữu tỷ bằng các số hữu tỷ trên.
Đ3. Thứ tự trong Q

1. Tóm tắt lý thuyết:
* x, y Q; x =
m
a
, y =
m
b
(m > 0)
x < y <=> a < b
x < y <=> y > x
Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
* Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỷ dơng.
Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm
Số 0 không là số hữu tỷ dơng cũng không là số hữu tỷ âm.
2. Các bài toán:
Bài 47:
a. Sắp xếp các số hữu tỷ sau theo thứ tự tăng dần:
6
5
;
3
11
;
6
7
;
3
2
;
4

7
;
12
11
;
2
3

b. Sắp xếp các số hữu tỷ sau theo thứ tự giảm dần:
7
5
13
;2;4;0;
4
7
;
5
4
;
10
1


Bài 48: Dựa vào tính chất bắc cầu của thứ tự x < y; y < z => x < z (x, y, z Q). Hãy so
sánh:
a.
13
10

12

11
b.
12
23


2
5

c.
4
3

14
15
d.
2000
2001

1999
1998
Bài 49: Cho hai số nguyên a, b trong đó
a <b và b > 0. Chứng minh:
1
1
+
+
<
b
a

b
a
Bài 50: Hãy viết ba số hữu tỷ; năm số hữu tỷ; mời số hữu tỷ xen giữa hai số hữu tỷ
2
1



2
1
.
Bài 51: Phần nguyên của số hữu tỷ x, ký hiệu là [x] là số nguyên lớn nhất không vợt
quá x, tức là:
[x] x < [x] + 1
Ví dụ: + Vì 1 < 1,2 < 1 + 1 = 2 nên [x] = [1,2] = 1.
+ Vì 3 3 < 3 + 1 = 4 nên [x] = [3] = 3
Hãy tìm






3
4
;







2
1
; [-4] ; [-4,75] ;







3
4
.
Đ4. Phép cộng và phép trừ trong Q
1. Tóm tắt lý thuyết:
* x, y Q; x =
m
a
, y =
m
b
(m > 0)
x + y =
m
a
+
m
b

=
m
ba
+
* Mỗi số hữu tỷ x đều có một số đối, ký hiệu là -x, sao cho x + (-x) = 0
* Trừ hai số hữu tỷ: x - y = x + (-y).
2. Các bài tập:
8
Bài 52: Tìm số đối của:
6
5
;
4
1
;
12
7
;
4
1
;
3
2



. Tính tổng của các số đối vừa
tìm đợc.
Bài 53:
a. Chứng minh rằng với mọi số hữu tỷ x thì -(-x) = x

b. Chứng minh rằng số đối của một số hữu tỷ dơng là một số hữu tỷ âm và ngợc lại.
Bài 54: Tìm x, biết:
a. x - 12 =
13
1
b. x -







4
3
12
1
= 0 c. |x - 3| = 3
Bài 55: Chứng minh rằng:
a.
)1(1
+
=
+

+
bb
a
b
a

b
a
; a, b Z , b > 0.
b.
)1(1
+

=

+
+
bb
a
b
a
b
a
; a, b Z , b > 0.
Bài 56: Tìm [x], biết:
a. x - 1 < 5 < x b. x -
2
1
< 0 < x c. x < 17 < x + 1 d. x < -10 < x +
5
1
.
Bài 57: Cho x là một số hữu tỷ tùy ý, phần lẻ của x, ký hiệu {x} là: {x} = x - [x]
Ví dụ: {1,2} = 0,2 vì 1,2 - 1 = 0,2
{-1,2} = -1,2 - [-1,2] = -1,2 - (-2) = 0,8
Chứng minh rằng:

a. Với mọi số hữu tỷ x ta đều có : 0 {x} <1.
b. {x} = 0 nếu x là số nguyên và ngợc lại.
Bài 58: Tìm {x}, biết:
x =
2
3
;
4
15

; 0,95 ; -3,25 .
Đ5. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
1. Tóm tắt lý thuyết:
* Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x, ký hiệu |x| đợc xác định nh sau:
|x| =



<

0x nếu x
0x nếu x
* Trong một tổng đại số các số hữu tỷ, ta có thể:
1) Đổi chỗ một cách tùy ý các số hạng kèm theo dấu của chúng.
2) Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý nhng chú ý rằng nếu trớc dấu
ngoặc là dấu "-" thì phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
2. Các bài toán:
Bài 59: Tính giá trị của biểu thức khi x =
2
1


;
9
A =
2
3
+
x
- |x + 1| +
4
3

x
Bài 60: Làm phép tính sau khi br dấu giá trị tuyệt đối
a.
3
2
+
x
+ |x - 3| với x 3
b. -
2
1
+
x
+
x

3
1

với x > 2
Bài 61: Tìm x, biết:
a.
5
4
4
3
=
x
b. 6 -
x

2
1
=
3
2
Bài 62: Tính:
a.
20
1
12
1
6
1
2
1
+++
b.
100.99

1
...
3.2
1
2.1
1
+++
.
Đ6. Phép nhân trong Q
1. Tóm tắt lý thuyết:
* Tích của hai số hữu tỷ x =
b
a
; y =
d
c
đợc xác định nh sau:
x . y =
bd
ac
d
c
b
a
=
* Khi nhân nhiều số hữu tỷ, ta có:
+ Tích mang dấu "+" nếu số thừa số âm là chẵn.
+ Tích mang dấu "-" nếu số thừa số âm là lẻ.
2. Các bài toán:
Bài 63: Cho x, y Q. Chứng minh rằng:

a. Nếu tích xy = 0 thì một trong các thừa số của tích phải bằng 0.
b. x.y =




dấu khácy x, nếu |)y|.|x(|
dấu cùng y x, nếu |y|.|x|
Bài 64: Cho x, y Q. Chứng minh rằng:
a. -(xy) = (-x)y = x(-y) b. |xy| = |x| . |y|
Bài 65: Tìm x, biết:
a. x (x +
3
5
) = 0 b. (x +
2
3
)(
4
3
- x) = 0 c. (|x + 1| + 2)(x +
5
3
) = 0 với x >
3
1
Đ7. Phép chia trong Q
1. Tóm tắt lý thuyết:
* Mỗi số hữu tỷ x 0 đều có số nghịch đảo ký hiệu là x
-1

sao cho x.x
-1
= 1.
* Thơng của hao số hữu tỷ x, y (với y 0) ký hiệu là x : y hay
y
x
là tích xy
-1
.
2. Các bài tập:
Bài 66: Cho x, y Q, x 0; y 0. Chứng minh:
a. (x
-1
)
-1
= x ; b. (xy)
-1
= x
-1
.y
-1
; c. (xy
-1
)
-1
= x
-1
. y .
Bài 67: Tìm x
-1

, biết:
a. x = -0,175; b. x =
3
5
:
3
1
; c. x =
3
4
4
3
2
1








; d. x =
4
5
- (2 - 0,75)
10
Bài 68:
a. Chứng minh rằng nghịch đảo của một số dơng là một số dơng, nghịch đảo của một số
âm là một số âm.

b. Tìm tất cả các số nguyên sao cho nghịch đảo của nó cũng là số nguyên.
Bài 69: Tính:
a. -3 +
3
1
; b. -3 +
3
1
1
1
+
; c. -3 +
3
1
1
1
3
1
1
1
+
+
+
Đ8. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
1. Tóm tắt lý thuyết:
* Phép nhân phân phối đối với phép cộng và phép trừ:
x(y + z) = xy + xz
x(y - z) = xy - yz x, y, z Q
* Chia một tổng hoặc một hiệu cho một số
z

y
z
x
z
yx
+=
+
z
y
z
x
z
yx
=

2. Các bài toán:
Bài 70: Khai triển các tích:
a. (a - b)(a + b) + b(2a + b) - a(2b -1) Với a, b Q
b. a(a - b) - b(b - a) Với a, b Q
c. (x + y)(x
2
- xy + y
2
) Với x, y Q.
Bài 71: Đặt thừa số chung : (a, b, c, d, e Q)
a. ab + bd - ac - cd
b. ad - bd - be + ce + cd + ae
Bài 72: Cho a, b, c, d Q. Chứng minh rằng :
a. a (b + c) - b (a - c) = ( a + b)c
b. a ( b - c) - a (b + d) = -a (c + d)

Bài 73: Tìm x, biết :
a. 3 (x + 2) - x (x + 2) = 0
b. 5 (x - 1) + 2x (1 - x) = 0
c.
5
3
(2x - 1) -
15
1
x (1 - 2x) = 0
Bài 74: Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau nhận giá trị dơng
a. x
2
- 4x b. (x - 2) ( 3 - x) c.
( )( )
3
12

+
x
xx
Bài 75: Tìm các số hữu tỉ x, biết :
a.
;52
>+
x
b.
;31
<
x

c.
1025
2
<+
xx
Đ9. 10. 11. Lũy thừa của một số hữu tỷ
1. Tóm tắt lý thuyết :
* Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
x
n
= x.x...x (n thừa số x); n 0, x 0
Với x
n
gọi là một lũy thừa, x là cơ số, n là số mũ
x
o
= 1 (x 0)
*Các tính chất của lũy thừa ;
11
Với x, y Q, m, n Z, ta có :
1. x
m
. x
n
= x
m + n
2. x
m
: x
n

= x
m - n
(x 0)
3. (x
m
)
n
= x
mn
4. (xy)
n
= x
n
y
n
5. (x : y)
n
= x
n
: y
n
(y 0)
2. Các bài toán :
Bài 76: Tính : a. (-2)
3
+ 2
2
+ (-1)
20
+ (-2)

0
b. (3
2
)
2
- (-5
2
)
2
+ [(-2)
3
]
2
c. 2
4
+ 8 [(-2)
2
:
2
1
]
0
- 2
-2
. 4 + (-2)
23
Bài 77: Tìm x, biết : a. x
2
+ 2x = 0
b. (x - 3) + 2x

2
- 6x = 0
c. (x
2
+ 1) (x + 2000) = 0
Bài 78: Tìm n, biết : a.
9
1
. 27
n
= 3
n
b.3
2
. 3
-5
. 3
n
= 3
11
c. 2
-1
. 2
n
+ 2. 2
n
= 5. 2
5
Bài 79: Tính :
a. (a - b) (a + b)

b. 100
2
- 99
2
+ 98
2
- 97
2
+ ...

+ 2
2
- 1
2
c. (20
2
+ 18
2
+ 16
2
+ ... + 4
2
+ 2
2
) - (19
2
+ 17
2
+ 15
2

+ ... + 3
2
+ 1
2
)
Bài 80: So sánh : a. 2
300
và 3
200
b. 5
300
và 3
500
c. 2
30
+ 3
30
+ 4
30
và 3.24
10
Bài 81: Chứng minh rằng :
a. 7
6
+ 7
5
- 7
4
chia hết cho 11
b. 10

9
+ 10
8
+ 10
7
chia hết cho 222
c. 81
7
- 27
9
- 9
13
chia hết cho 45
d. 24
54
. 54
24
. 2
10
chia hết cho 72
63
Bài 82: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dơng n thì :
a. 3
n + 2
- 2
n + 2
+ 3
n
- 2
n

chia hết cho 10
b. 3
n + 3
+ 3
n + 1
+ 2
n + 3
+ 2
n + 2
chia hết cho 6
Bài 83: Tìm số nguyên dơng n, biết
a. 64 < 2
n
< 256 b. 32

2
0
> 1
c. 9. 27

3
n


243 d.9 < 3 < 27
Bài 84: Tìm số nguyên a sao cho :
a. 2a
2
+ 4a + 5 chia hết cho a +2
b. 4a

3
+ 14a
2
+ 6a +12 chia hết cho 2a + 1
Bài 85: Tìm x, biết : a. (x - 2)
2
= 1 ;
b. (2x - 1)
3
= -8 ; c. (x - 1)
x + 1
= (x - 1)
x + 4
.
Bài 86: tìm x và y biết: (3x - 5)
100
+ (2y + 3)
200
0 .
_________________________________________________________
Đ12. 13. Tỉ lệ thức - Các tính chất
1. Tóm tắt lý thuyết:

Tỉ số : Thơng trong phép chia số hữu tỉ a cho số hữu tỉ b (b 0) gọi là tỉ số
của a và b.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×