Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.61 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chính tả : ( Nhớ viết ) TIẾNG ĐÀN BA- LA -LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ</b>
<b> I/ Mục tiêu :</b>


- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ theo thể thơ tự do .


- Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn .
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
<b> III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1/ Bài cũ:</b>


- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng
có chứa vần uyên, uyết.


<b>2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài</b>
<b> b.Tìm hiểu bài </b>


<i><b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết</b></i>
- Nội dung đoạn thơ nói gì?


- Luyện viết từ khó :


- Chấm bài , nhận xét .


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<b>Bài 2: Cho HS đọc bài tập.</b>



- Tổ chức trò chơi nói nhanh các từ ngữ có
chứa cặp vần vừa chọn.


* Giải nghĩa một số từ tìm được .
<b>3/Củng cố dặn dò: </b>


- Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn


<b>- u cầu HS tìm từ láy có âm đầu là l và vần</b>
<b>có âm cuối là ng.</b>


- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Ôn KTGK I


- 2 HS


- 1 HS đọc thuộc bài thơ


-Tả vẻ đẹp của đêm trăng trên công trường
thuỷ điện sông Đà.


<b>- ( B/C ) Ba- la-lai- ca , ngẫm nghĩ, say ngủ,</b>
tháp khoan , ngân nga , lấp loáng ....


- Viết bài vào vở tập .
- Tự soát lại bài .
- Chữa lỗi theo cặp .


- Đọc đề , nêu yêu cầu .



- Bốc thăm chọn cặp vần để phân biệt .
<b>+ La/ na : La hét, nết na, con la, quả na, la </b>
bàn, nu na nu nống.


<b>+ Lẻ/ nẻ : lẻ loi, nứt nẻ, tiền lẻ, nẻ toác.</b>
<b>+ Lo/ no : Lo lắng, no nê, lo sợ ,ăn no</b>
<b>+ Lở / nở : đất lở, hoa nở, nở mày nở mặt, </b>
lở mồm


<b>- Trò chơi : Ai nhanh hơn .</b>


+ long lanh, lì lợm, lo lắng, lạ lùng, lạc
+ lõng, lắt léo, lập loè, lạnh lẽo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Luyện đọc viết : ( LĐ ) CÁI GÌ QUÝ NHẤT </b>
<b> Mục tiêu :</b>


- Rèn đọc diễn cảm cả bài văn , đọc đúng các từ khó có trong bài .
- Củng cố nội dung và ý nghĩa của bài văn .


<b>II. Chuẩn bị : - Bảng phụ .</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>


<i><b>* HD HS Thực hành một số nội dung sau:</b></i>


- Đọc cả bài .
- HD đọc từ khó :
- HD đọc câu khó :



- Nêu ý nghĩa của bài văn :


- Tuyên dương HS đọc tốt .


* Dặn HS về chuẩn bị bài sau : Đất Cà Mau


- trao đổi , reo lên , vàng bạc , tranh luận ,
mỉm cười , phân giải ...


- “ Khơng có người lao động thì khơng có
lúa gạo ,/ khơng có vàng bạc , /nghĩa là tất
cả mọi thứ đều khơng có , /và thì giờ cũng
trơi qua một cách vơ vị mà thôi .


- HS tự nêu .


<b>- Luyện đọc diễn cảm N2 .</b>


- Thi đọc diễn cảm .


- Chọn bạn đọc hay , diễn cảm nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT</b>


<b>I/ Mục tiêu:- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.</b>
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý
nhất . ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ) .



<b>II/ Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ (SGK) và bảng phụ.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1/ Bài cũ: KT bài:Trước cổng trời.</b>


<b>2/Bài mới: a)Giới thiệu bài.</b>
b)Tìm hiểu bài:
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
-Chia phần: 3 phần


-HD từ khó, câu khó: “Khơng có…mà thơi”
-HD giải thích thêm từ:-Vơ vị.


-Đọc diễn cảm cả bài.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.</b>
Câu hỏi 1: (SGK)


Câu hỏi 2: (SGK)


Câu hỏi 3: (SGK)


Câu hỏi 4: (SGK) Dành cho HS khá giỏi .
-GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.


* GDHS yêu quí người lao động .
<b>Hoạt động3 : Luyện đọc diễn cảm.</b>
-Y/c HS đọc diễn cảm nối tiếp đoạn
-HD đọc phân vai: Đoạn 1,2,3.


-Tổ chức thi đọc diễn cảm


<b>Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:</b>
-Liên hệ, giáo dục.


<i>-Tiết sau: Đất Cà Mau.</i>


-2HS đọc và trả lời câu hỏi.


-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó,
giải nghĩa từ.


-Khơng có ý nghĩa.


-Đọc nối tiếp,luyện dọc N2
-1HS đọc.


-HS nêu- GV ghi bảng:


*Hùng: lúa gạo.- Q: vàng. – Nam:thì giờ
-Hùng: Lúa gạo ni sống con người.
Quý:Có vàng là có tiền, có tiền…lúa gạo.
Nam:Có thì giờ mới làm ra…vàng bạc.
+Khẳng định cái đúng của 3 HS ( lạp luận
có tình-tơn trọng ý kiến người đối thoại):
Lúa, gạo, vàng, thời giờ đều rất quý, nhưng
chưa phải là quý nhất.


+Nêu ra ý kiến mới (lập luận có lí ): Khơng
có người lao động thì khơng có lúa gạo,


vàngbạc và thời giờ cũng trơi qua một cách
vơ vị. Vì vậy, người lao động là quý nhất.
-Cuộc tranh luận thú vị.-Ai có lí?-Người lao
động là đáng quý nhất.


*HS rút ý nghĩa.
-Đọc nối tiếp đoạn.


Luyện đọc diễn cảm phân vai (N4)- Đọc
diễn cảm N4


-Tham gia thi đoc diễn cảm N4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>
<b> Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU</b>


<b>I/ Mục tiêu : -Đọc diễn cảm được bài văn , biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm </b>
- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên
cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi SGK ) .


<b>II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK) , bảng phụ.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1/ Bài cũ: Ktbài: Cái gì quý nhất?</b>


<b>2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.</b>
b) Tìm hiểu bài:


<b>Hoạt động 1:Luyện đọc và THB theo </b>


<b>đoạn</b>


-Chia doạn: 3 đoạn


<b>a) Đoạn1</b>:-HD từ khó,câu khó
-Đọc diễn cảm Đ1


Câu hỏi1: (SGK)


*Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
-Y/c tìm từ nhấn giọng Đ1
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.


<b>b) Đoạn2:-Các Bước tương tự như đoạn </b>
<b>1:.</b>


Câu hỏi2 (SGK)- Chia thành 2 câu hỏi :


*Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
<b>c) Đoạn3:</b>


-HD giải nghĩa thêm từ: Nghị lực
Câu hỏi 3: (SGK)


*Giải nghĩa thêm từ: Nung đúc.
*Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
-GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.


*GDHS biết về MT sinh thái của Cà Mau ,
Từ đó HS yêu thêm vùng đất này



-GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
<b>Hoạt động 2:Củng cố, dặn dò.</b>
-Liên hệ, giáo dục.


-Tiết sau: Ôn tập giữa học kì I


-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


*Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó,
giải nghĩa từ


-Đọc nối tiếp, luyện đọc N2
-1HS đọc.


-Mưa ở Cà Mau là mưa đông: rất đột ngột,
nhưng chóng tạnh.


*Mưa ở Cà Mau.


-Đọc nối tiếp đoạn- Tìm từ nhấn giọng.
-Đ1: nắng sớm, chiều mưa,hối hả, phũ
-Luyện đọc diễn cảm CN-đọc diễncảmN2
-Tham gia thi đọc diễn cảm..


+Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ
dài, cắm sâu…khắc nghiệt


+Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới
những hàng đước xanh…cây đước.



*Đất, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.


-Từ nhấn giọng Đ2: nẻ chân chim, rạn nứt…
-Nghị lực : là sức mạnh về tinh thần.


-Người Cà Mau thông minh,giàu nghị
lực,thượng võ, thích kể và thích nghe những
chuyện kì lạ…của con người.


*Là sự nung nấu tạo nên sức mạnh tinh
thần.


Tính cách người Cà Mau.
<b>-HS rút ý nghĩa.</b>


-HS tham gia thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN </b>


<b>I/ Mục tiêu:- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời</b>
mùa thu ( BT1, BT2 )


- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ , hình ảnh so sánh , nhân
hóa khi miêu tả ..


<b>II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>


<b>I/ Bài cũ: Ktbài: Luyện tập về …nhiều </b>


nghĩa


<b>2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.</b>
b) Hướng dẫn bài tập.
Bài tập1: Đề ( SGK )


Bài tập2: Đề ( SGK )


*Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
*Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:


*Những từ ngữ khác:
Bài tập3: Đề ( SGK )


*HD để HS xác định đúng yêu cầu:
-Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp


-Cảnh đẹp có thể là: ngọn núi, cánh đồng…
-Viết khoảng 5 câu.


-Cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, có
dùng hình ảnh so sánh , nhân hóa ...


*GVcần đọc đoạn văn mẫu sau khi nhận xét
BT3


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>



* GDHS yêu và bảo vệ cảnh đẹp quê hương
góp phần BVMT


-GV nhận xét tiết học.


-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
Đại từ.


-HS trả lời + vở bài tập


-HS tiếp nối đọc bài: Bầu trời mùa thu
-Cả lớp đọc thầm theo.


-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2


*Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
*Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn
bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim
sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe
để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây
hay ở nơi nào.


*Rất nóng và cháy lên những tia sáng của
ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn.


<b>* HS đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT</b>
-HS nhận xét.


-HS đọc đoạn văn- Bình chọn đoạn văn hay
nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ</b>


<b>I/ Mục tiêu : -Hiểu được đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ , động từ , </b>
tính từ ( hoặc cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1, BT2 ) ; bước đầu biết
dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT3 ).


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1/ Bài cũ: Ktbài: MRVT: Thiên nhiên</b>


<b>2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.</b>
b) HD tìm hiểu bài.
<b>Hoạt động1: HD phần nhận xét.</b>


<b>Nhận xét 1: Xác định từ in đậm trong 2 </b>
câu ở BT1.


*Những từ nói trên được gọi là đại từ.
(đại từ có nghĩa là từ thay thế)


<b>Nhận xét 2:Xác định cách dùng từ in </b>
đậm


BT2 có gì giống từ cách dùng từ in đậm
BT1.



-GV gợi ý rút ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Đề ( SGK )


Bài tập 2: Đề ( SGK )


-Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
-Các đại từ trong bài ca dao là từ nào?
Bài tập 3: Đề (SGK )


HD:


-Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần
trong câuchuyện. (chuột )


-Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từ
chuột.(là từ nó-thường dùng để chỉ vật)
<b>Hoạt động3: Củng cố, dặn dò:</b>


GV nêu câu hỏi ND- HS trả lời
- Tiết sau: Ôn tập giữa kỳ


-HS trả lời + Vở bài tập.


-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2


-Từ in đậm ở đoạn a: Dùng để xưng hô


-Từ in đậm ở đoạn b: Dùng để xưng hô, đồng
thời thay thế cho danh từ (chích bơng) cho khỏi


lặp lại.


-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4.
*Từ vậy thay cho từ thích.
*Từ thế thay cho từ quý.


-Như vậy: cách dùng các từ này cũng giống cách
dùng các từ BT1(Thay thế từ khác cho khỏi lặp)
<b>-Vậy và thế cũng là đại từ.</b>


-HS đọc ghi nhớ SGK


<b>-Đọc đề và xác định yêu cầu.- N2</b>


*Các từ in đậm trong bài thơ được dùng để chỉ
Bác Hồ.


*Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái
độ tơn kính Bác.


<b>-Đọc đề và xác định yêu cầu- N4</b>


*Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ơng”
với “cị”


*Mày ( chỉ cái cị)- Ơng (chỉ người đang nói)-
Tơi (chỉ cái cị )- Nó ( chỉ cái diệc)


<b>-Đọc đề và xác định yêu cầu- VBT</b>
Con chuột tham lam



Chuột ta gặm vách nhà. ….Là một con chuột
<b>tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức </b>
<b>bụng nó phình to ra. Đến sáng, … nó khơng sao </b>
lách qua khe hở được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Tập làm văn : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN </b>
<b> I/ Mục tiêu :</b>


- Nêu được lí lẽ , dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn , rõ ràng trong thuyết
trình , tranh luận một vấn đề đơn giản .


<b> II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .</b>
<b> III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1/ Bài cũ:</b>


- Đọc đoạn mở bài và kết bài của tiết trước .
<b>2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


<b> b. Tìm hiểu bài </b>
<b>* Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1: </b>


- Y/cầu thảo luận và viết nội dung vào phiếu
.


- Lần lượt nêu 3 câu hỏi a, b, c ( SGK )



<b>Bài 2: </b>


<b>-Y/ cầu HS hiểu: mở rộng lí lẽ và dẫn chứng</b>
là đưa ra thêm lời giải thích có lí và những
ví dụ để chứng tỏ điều mình nói là đúng.
<b>Bài 3: </b>


<b> a)Các nhóm trao đổi và đánh số thứ tự vào </b>
các câu để sắp xếp chúng.


b)Gợi ý HS trả lời :


* Trong giao tiếp , em đã từng thuyết trình
<b>tranh luận , em hãy nêu lí lẽ và dẫn chứng .</b>
<b>3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.</b>
- Ghi nhớ các điều kiện thuyết trình tranh
luận


- Bài sau : L/ tập thuyết trình , tranh luận .


- 2 HS


<b>- Đọc đề , nêu yêu cầu . – N4</b>


a) + Hùng: quý nhất là lúa gạo
+ Quý : quý nhất là vàng
+ Nam : quý nhất là thời gian


b) + Hùng: có ai khơng ăn mà sống được


+ Quý: quý như vàng, có vàng sẽ có tiền,
sẽ mua lúa gạo .


+ Nam: có thời giờ mới làm ra lúa gạo,
vàng bạc .


c) Người lao động là quý nhất.Người lao
động làm ra lúa gạo, vàng bạc. Thái độ ôn
tồn, vui vẻ .


<b>- Đọc đề , nêu yêu cầu . – N2</b>


- Đóng vai để tranh luận (dựa theo mẫu
SGK)


<b>- Đọc đề , nêu yêu cầu . – VBT</b>
+ ý1- ý4- ý3- ý2


-Khi tham gia tranh luận, để tăng sức thuyết
phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần
có thái độ ơn tồn hồ nhã, tơn trọng người
đối thoại, tránh vội vàng, nóng nảy , bảo
thủ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tập làm văn : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN </b>
<b> I/ Mục tiêu :</b>


- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn
đề đơn giản ( BT1, BT2 ).



<b> II/ Đồ dùng dạy hoc: - Bảng nhóm .</b>
<b> III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1/ Bài cũ:</b>


- Nêu các điều kiện để tham gia tranh luận ?
<b>2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


<b> b. Tìm hiểu bài </b>
<b>* Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1: </b>


- Y/ cầu dựa vào ý kiến nhân vật, mở rộng và
phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho
ý kiến ấy.


<b> Bài 2: </b>


- Nhấn mạnh cho HS hiểu: hai nhân vật trăng
và đèn để tranh luận và trình bày ý kiến của
mình.


- Gọi 1 số HS trình bày và nhận xét.


* Đọc bài thuyết trình SGV/200 cho HS tham
khảo .


<b>3.Củng cố dặn dò:</b>



- Nhận xét các học sinh có khả năng trình bày
và tranh luận giỏi.


- Dặn HS chuẩn bị các nội dung ôn tập để
kiểm tra giữa kì.


- 2 HS


<b>- Đọc đề , nêu yêu cầu .- N4 </b>


+ Đất: có chất màu để ni cây. Khơng có
tơi cây khơng thể sống được


+ Nước: giúp vận chuyển chất màu
+ Khơng khí: khơng có khí trời thì cây
xanh sẽ chết rũ


+ Ánh sáng: khơng có ánh sáng cây sẽ
khơng có màu xanh


<b>- Đọc đề , nêu yêu cầu .- VBT</b>
+Cả trăng và đèn đều cần thiết.


+ Đèn ở gần nên ánh sáng rõ hơn, giúp ta
làm việc, học hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Luyện đọc viết : ( Ctả n/viết ) ĐẤT CÀ MAU </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>



- HS nghe viết đúng chính tả 2 đoạn 1 và 2 của bài : Đất Cà Mau .
- Biết trình bày bài văn xi và viết đúng chính tả các từ khó trong bài .
<b>II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con , bảng phụ . </b>


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>


<i><b>* HD HS thực hành :</b></i>


- Đọc đoạn viết


- Nêu ý nghĩa bài viết ?
- HD viết từ khó :


- Nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ .
- Đọc bài cho HS viết .


- Đọc dò lại .
- HD chữa lỗi .


- Chấm 1 số vở , nhận xét , tuyên dương .
- Sửa chữa 1 số từ HS viết sai lỗi qua
chấm bài .


- Cả lớp đọc thầm theo .


- Tả khí hậu khắc nghiệt ở đất Cà Mau ...
- hối hả , tạnh hẳn , cơn dông , rạn nứt ,bình
bát , quây quần , san sát , thẳng đuột , cây


đước ...


- Nghe , viết bài vào vở tập .
- Soát lại bài .


- Chữa lỗi theo cặp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Toán: LUYỆN TẬP </b>


<b> I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .</b>
<b> II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


<b> III/ Hoạt động dạy và học: </b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1/ Bài cũ: KT Bài “ Viết số đo độ dài </b>
dưới dạng số thập phân”


<b>2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài</b>
<b> b/ HD luyện tập</b>
Bài 1/ Đề ( SGK )


- y/c HS đổi ra hỗn số rồi tính ra số thập
phân


Bài 2/ Đề ( SGK )
- HD bài mẫu như SGK
Bài 3/ Đề ( SGK )



Bài 4/ Đề ( SGK )


Y/c HS K, G làm luôn bài b, d của BT
này


<b> c/ Củng cố dặn dò.</b>


- Y/c HS về nhà làm thêm BT4b,4d
<i>- Tiết sau: Viết số đo khối lượng dưới </i>
<i>dạng số thập phân.</i>


- 2 HS + VBT


<b>* Đọc đề và nêu y/c - Bảng con</b>
a. 35m 23cm = 35<sub>100</sub>23 m = 35,23m
b. 51dm 3cm = 51


10
3


dm = 51,3dm
c. 14m 7cm = 14 <sub>100</sub>7 m = 14,07m
<b>* Đọc đề và nêu y/c - N2</b>


K/quả: 506cm = 5,06 m
34dm = 3,4m
<b>* Đọc đề và nêu y/c – N4</b>


a/ 3km 245m = 3 <sub>1000</sub>245 km = 3,245km


b/ 5km34m = 5


1000
34


km = 5,034km
c/ 307m = <sub>1000</sub>307 km = 0,307km
<b>* Đọc đề và nêu y/c - VBT</b>


a/ 12,44m = 12


100
44


m = 12m 44cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010</i>


<b> Toán: VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b> I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.</b>


<b> II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>
<b> III/ Hoạt động dạy và học:</b>




<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1/ Bài cũ: KT bài “ Luyện tập”</b>
<b>2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài</b>


<b> b/ HD tìm hiểu bài</b>


<b> Hoạt động 1: Ôn quan hệ giữa các đơn vị</b>
<b>đo khối lượng thường dùng.</b>


+ Y/c HS nêu lại bảng đơn vị đo K/ lượng
- 1 tạ = . . . tấn


- 1kg = . . . tấn
- 1kg = . . . .. tạ


<b>* Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào </b>
chỗ chấm:


- 5 tấn 132 kg = . . . .tấn


<b> Hoạt động 2: Thực hành</b>
Bài 1/ Đề ( SGK )


Lưu ý: bài d) Có em làm:


500 kg = 0,5 tấn ( cũng được )


Bài 2a/ Đề ( SGK ) Y/c HS K, G làm hết
BT này


Bài 3/ Đề ( SGK )


<b> Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò</b>
<b> - Về nhà làm thêm BT2b</b>



<i> - Tiết sau: Viết số đo diện tích dưới dạng số </i>
<i>thập phân</i>


- 2 HS + VBT


- 2 HS nêu


- 1 tạ = <sub>10</sub>1 tấn = 0,1 tấn
- 1kg = <sub>1000</sub>1 tấn = 0,001 tấn
- 1kg = <sub>100</sub>1 tạ = 0,01 tạ


- 5 tấn 132 kg = 5 <sub>1000</sub>132 tấn = 5,132 tấn
Vậy 5tấn 132kg = 5,132 tấn


<b>* Đọc đề và nêu y/c - Bảng con</b>


a/ 4tấn 562kg = 4 <sub>1000</sub>562 tấn = 4,562tấn
d/ 500 kg =


1000
500


tấn = 0, 500 tấn
( bài b,c : kết quả : 3,014tấn; 12,006 tấn )
<b>* Đọc đề và nêu y/c – N4</b>


a) 2kg 50g = 2<sub>1000</sub>50 kg = 2,050 kg ( 0,5
kg )



<b>* Đọc đề và phân tích đề - VBT</b>
<b> Bài giải</b>


Lượng thịt nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là
9 x 6 = 54 ( kg)


Lượng thịt nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là
54 x 30 = 1620 ( kg )


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Toán : VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b> I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.</b>


<b>II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1/ Bài cũ: KT bài “ Viết các số đo khối </b>
lượng dưới dạng số thập phân”


<b>2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài</b>
<b> b) HD tìm hiểu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống đơn vị diện tích</b>
- Y/c HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã
học. ( Từ lớn đến bé ).


- Nêu VD để HS thực hiện và nhắc lại
quan hệ giữa hai đơn vị đo DT liền kề.
VD: 1km2<sub> = . . hm</sub>2



1 m2<sub> = . .. . dm</sub>2


1hm2<sub> = .. . km</sub>2


<b>Hoạt động 2: Ví dụ</b>


- Nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm: 3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = . . .m</sub>2


+ 42 dm2<sub> = .. . .m</sub>2


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
Bài 1/ Đề ( SGK)


Bài 2/ Đề ( SGK )


Bài 3/ Đề ( SGK ) Dành cho HS khá giỏi


Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò


-Y/c Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị
đo diện tích liền kề .


<i>- Tiết sau: Luyện tập chung</i>


- 2 HS + VBT


- 2 HS nêu



* km2<sub> ; hm</sub>2<sub>; dam</sub>2<sub>;m</sub>2<sub>;dm</sub>2<sub>;cm</sub>2<sub>; mm</sub>2


- 1km2<sub> = 100 hm</sub>2


- 1 m2<sub> = 100 dm</sub>2


- 1hm2<sub> = </sub>


100
1


km2<sub> = 0,001 km</sub>2


* Mỗi đơn vị đo DT gấp 100 lần đơn vị
liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước
nó.


- Phân t ích và nêu cách giải như:
3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3 </sub>


100
5


m2<sub> = 3,05 m</sub>2


+ 42 dm2<sub> = </sub>


100
42



m2<sub> = 0,42 m</sub>2


<b>* Đọc đề và nêu y/c - Bảng con</b>
a) 56dm2<sub> = 0,56 m</sub>2


b) 17dm2<sub> 23cm</sub>2<sub> = 17,23 dm</sub>2


c) 23cm2<sub> = 0,23 dm</sub>2<sub> </sub>


d) 2cm2<sub> 5mm</sub>2<sub> = 2,05 mm</sub>2


<b>* Đọc đề và nêu y/c – VBT</b>
a) 1654 m 2<sub> = 0,1654 ha</sub>


c) 1 ha = 0,01 km2<sub> d) 15 ha = 0,15 km</sub>2


<b>* VBT</b>


a) 5,34 km2<sub> = 534 ha </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010</i>
<b> Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b> I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo đọ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số </b>
<b> II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ</b>


<b> III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>



<b>1/ Bài cũ: KT bài “ Viết số đo diện tích </b>
dưới dạng số thập phân”


<b>2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài</b>
<b> b) HD luyện tập</b>
Bài 1/ Đề ( SGK )


Bài 2/ Đề ( SGK )


Bài 3/ Đề ( SGK )


Bài 4/ Đề ( SGK ) Dành cho HS khá giỏi.


<b> c) Củng cố, dặn dò:</b>
- Y/c HS về làm thêm ở VBT in
<i>- Tiết sau: Luyện tập chung</i>


- 2 HS + VBT


<b>* Đọc đề và nêu y/c - Bảng con</b>
a) 42m 34cm = 42,34 m


b) 56m 29cm = 562,9 dm ( TT )
<b>* Đọc đề và nêu y/c – N 2</b>


a) 500g = 0,5kg b) 347g = 0,347 kg
c) 1,5 tấn = 1500 kg


<b>* Đọc đề và nêu y/c - VBT</b>
a) 7km2<sub> = 700 00 00m</sub>2



4ha = 4 0000 m2<sub> ; 8,5 ha = 850 m</sub>2


b) 30dm2<sub> = 0,3 m</sub>2<sub> ; 300 dm</sub>2<sub> = 3m</sub>2


515 dm2<sub> = 5,15 m</sub>2


<b>* VBT</b>


<b>Bài giải</b>
0,15 km = 150 m
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 ( phần )
Chiều dài sân trường HCN là :
150 : 5 x 3 = 90 ( m )
Chiều rộng sân trường HCN là :
150 - 90 = 60 ( m)
Diện tích sân trường HCN là :
90 x 60 = 5400 ( m2<sub> )</sub>


5400 m2<sub> = 0, 54ha</sub>


<i> Đáp số: 5400m</i>2<sub> ; 0, 54ha</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</i>


<b> Toán : LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b> I/ Mục tiêu : : - Biết viết số đo đọ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số </b>
<b> II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ</b>


<b> III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1/ Bài cũ: KT bài “ Luyện tập chung”</b>
<b>2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài</b>


<b> b) HD luyện tập</b>
<b>Bài 1/ Đề ( SGK )</b>


Bài 2/ Đề ( SGK )


- Y/c HS thảo luận N sau đó thống nhất điền
vào ơ trống.


Bài 3/ Đề ( SGK )


Bài 4/ Đề ( SGK )


Bài 5/ Y/c HS giỏi làm thêm
<b> c) Củng cố, dặn dò:</b>


<b>- Y/c HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị</b>
đo độ dài cũng như khối lượng.Về nhà làm
thêm BT5.


<i>- Tiết sau: Luyện tập chung</i>



- 2 HS + VBT


<b>* Đọc đề và nêu y/c - Bảng con</b>


a) 3m 6dm = 3,6 m b) 4 dm = 0,4 m
c) 34m 5cm = 34,05m d) 345cm = 3,45m
<b>* Đọc đề và nêu y/c – N2</b>


Kết quả: 502kg = 0,502 tấn
2,5 tấn = 2500kg
21 kg = 0,021 tấn
<b>* Đọc đề và nêu y/c – N4</b>
a) 42dm 4cm = 42,4dm
b) 56cm 9mm = 56,9cm
c) 26m 2cm = 26,02m
<b>* Đọc đề và nêu y/c - VBT</b>
a) 3kg 5g = 3,005 kg


b) 30g = 0,030 kg
c) 1103g = 1,103 kg




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Luyện tập toán: ÔN ĐỔI CÁC SỐ ĐO DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>


<b> I/ Mục tiêu: Củng cố viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập </b>
phân, giải toán liên quan đến đơn vị đo dộ dài, diện tích.


<b> II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


<b> III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<i> 1/ Ơn lí thuyết:</i>


- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì như thế nào ?


- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ? và
ngược lại ?


- Nêu lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ?
<i> 2/ Bài tập:</i>


Bài 1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


a) 34m 23cm = .. . . . m b) 67m 12cm = .. . . dm
c) 2m 1cm = . . . . m d) 9845m = .. . .km
Bài 2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


a) 300 g = . ..kg b) 56g = . . . . kg
c) 3tạ 34kg = . . tạ d) 5tạ 5kg = . . . tạ
Bài 3/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


a) 8km2<sub> = . . . .m</sub>2<sub> b) 5ha = . . . . m</sub>2


c) 40dm2<sub> = . .. .. m</sub>2<sub> d) 234dm</sub>2<sub> = . . . .. m</sub>2


<sub>Bài 4/ Một sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là 0,20km và chiều rộng bằng </sub>


3
2



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×