Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Topik 29B-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.56 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦ</b>

<b> N</b>

<b> 8</b>

<b> : </b>



<i><b>Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010.</b></i>
Môn: TẬP ĐỌC 45’


<b>Tiết 15: </b>

<b>KÌ DIỆU RỪNG XANH </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: </b>


- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng .


- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của
rừng ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ ghi sắn nội dung đoạn luyện đọc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS đọc thuộc lịng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca
trên sơng Đà, trả lời các câu hỏi về bài đọc.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>



<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn, có thể chia
làm 3 đoạn như sau để luyện đọc:


+ Đ1: từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
+ Đ2: từ ắng trưa... nhìn theo.
+ Đ3: phần cịn lại.


- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 1 và kết hợp hướng dẫn
đọc các từ khó : loanh quanh,lúp xúp, sặc sỡ, mải
miết.


- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp giải nghĩa
trong phần chú giải: vàng rợi


- Hs luyện đọc theo cặp sau đó gọi học sinh đọc nối
tiếp lần 3.


- Gv đọc mẫu toàn bài : + Đoạn 1 đọc giọng chậm rãi.
+ Đoạn 2 và 3 đọc nhanh hơn ở nững câu miêu tả hình
ảnh thoắt ẩn thoắt hiện của mng thú.


<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- Câu hỏi 1 gồm 2 yù nhoû:


+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những
liên tưởng thú vị gì?



+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm
như thế nào?


- Caâu hỏi 2:


+ Những mng thú trong rừng đưoc miêu tả như
thế nào?


+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh
rừng?


- Câu hỏi 3: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang
sơn vàng rợi”?


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe.


- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS luyện đọc.


Học sinh đọc nối tiếp và đọc các từ khó : loanh
quanh,lúp xúp, sặc sỡ, mải miết.


- Học sinh đọc nối tiếp đọc phần chú giải: vàng rợi


<b>- Hs luyện đọc theo cặp</b>


- HS lắng ghe.



Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm,
mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, bản
thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh
đơ của vương quốc những người tí hon với những
đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
+ Trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ
tích.


+ Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền
nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm
lơng đi to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn
theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những
chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng...


+ Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông htú
làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những
điều bất ngờ và kì thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Câu hỏi 4: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn
văn trên?


<i><b>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b></i>


- Chú ý thể hiện đúng nội dung từng đoạn:


- GV chọn một đoạn văn tiêu biểu, hướng dẫn cả
lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận
được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả
trong bài văn.


trong một không gian rộng lớn, lá vàng như cảnh
mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốcc,
những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực
vàng...


- Đoạn văn này làm cho em càng háo hức muốn có
dịp được vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của
thiên nhiên.


- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.


- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.


Mơn: TỐN 40’


<b>Tiết 36:</b>

<b> SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải
phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi.


* Bài 3 dành cho HS khá giỏi.



<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV kieåm tra 1-2 HS - Gọi học sinh nêu tính chất bằng nhau
của phân số có thể đưa về dạng số thập phân.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm .


<b>2. Dạy bài mới:</b>


- Gv nêu ví dụ :


+ Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm:
9 dm = ... cm


gọi học sinh đổi : 9 dm = ....m
90 cm = ....m


+ Từ ví dụ trên ta rút ra được hai số thập phân nào bằng
nhau ?


- Gv ghi bảng : 0,9 = 0,90 (1)


+ Vậy 0,90 có bằng 0,900 khơng? Vì sao?
- Gv ghi bảng : 0,90 = 0,900 (2)


+ Từ (1) và (2) em có nhận xét gì về việc thêm hoặc xét
những chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số


thập phân đã cho?


- Gọi học sinh lấy thêm ví dụ về số thập phân bằng nhau.


<b>3. Thực hành:GV hướng dẫn HS tự làm các BT rồi chữa</b>


baøi.


<i><b>Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .</b></i>


- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Gv ghi lên bảng.


<i><b>Bài 2 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài.</b></i>


- 1-2 HS lên bảng.


- Học sinh làm và nêu kết quả :
9 dm = 90 cm.


9 dm = 0,9 m
90 cm = 0,90 m
0,9 m = 0,90 m


Hay : 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9
0,90 = 0,900 hay 0,900 = 0,90
- Học sinh dựa vào cách chuyển về
phân số thập phân để so sánh.


- Học sinh nêu thêm ví dụ :


23,25 = 23, 250 = 23,2500 ...
56,6000 = 56, 60 = 56,6 .


34 = 34,0 = 34,00 ...


<i>Bài 1 : - Hs nêu kết quả </i>


a/ 7,8 64,9 ; 3,04


b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01
- Học sinh nêu cách làm:


<i>Bài 2 : - Hs lên bảng làm và trình</i>


bày cách làm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
- Học sinh làm vào bảng con.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .


<b>* Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi trả lời miệng. </b>


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nếu thêm hoặc bớt chữ số 0 phần bên phải phần thập
phân thì kết quả như thế nào?


- Dặn HS về nhà làm thêm bài 3 .
Nhận xét tiết học.



- Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì:
0,100 = 100/1000 = 1/10


0,100 = 100/1000 = 1/10 vaø 0,100 =
0,1 = 1/10


- Bạn Hùng viết sai vì đã viết
0,100 = 1/100 nhưng thực ra 0,100
= 1/10.


- …… kết quả không thay đổi.


Mĩ thuật tiết 8 35


Vẽ mầu có dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu


- Hs hiu bit c cỏc mu cú dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.


- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị.


- GV : SGK,SGV


- chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác nhau
- HS :SGK, vở ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Giíi thiƯu bµi


- GV giíi thiƯu bµi cho hÊp dÉn vµ phï hợp với nội


dung Hs quan sát


Hot ng 1: quan sát , nhận xét (5’)


GV : giới thiệu mẫu có dạng hình trụ ,hình cầu đã
chuẩn bị sẵn


+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét
về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu


+ gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp


Hs quan s¸t


Hoạt động 2: cách vẽ tranh (5’)


GV giíi thiƯu hình hớng dẫn hs cách vẽ nh sau:


+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho
HS cách vẽ theo các bớc:


+ vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng
vật mẫu



HS lắng nghe và thực hiện


H\s thực hiện vẽ theo hớng dẫn
+tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét th¼ng


+ nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt


+dùng các nét gạch tha, dày bằng bút chì để miêu tả độ
đậm nhạt.


Hoạt động 3: thc hnh (20)


GV bày một mẫu chung cho cả líp vÏ Hs thùc hiƯn


VÏ theo nhãm Hs thùc hiÖn theo nhãm


GV yêu cầu hs quan sát mẫu trợc khi vẽ và vẽ đúng vị
trí , hớng nhìn của các em


Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (5)
GV nhn xột chung tit hc


Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến XD bài


Nhắc hs su tầm ảnh về điêu khắc cổ


Hs lắng nghe



Chiu : Mơn: CHÍNH TẢ

<i><b> (Nghe – vieát) 42</b></i>


<b>Tiết 8:</b>

<b> KÌ DIỆU RỪNG XANH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2); tìm được tiếng có vần un thích hợp
để điền vào ơ trống ( BT 3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 sách giáo khoa .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>B. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:


<b>2. Hướng dẫn HS viết CT:</b>


- Gv đọc mẫu đoạn chính tả một lượt.


- Gv hướng dẫn học sinh viết các từ khó: rọi xuống,
rào rào, mải miết, gọn ghẽ...



- Học sinh viết các từ khó vào bảng con.
- Gv đọc bài cho học sinh viết bài vào vở.
- Gv đọc lại bài viết để học sinh soát lỗi.


- Học sinh tự soát lỗi và đổi vở cho nhau để sốt lỗi.
- Gv chấm một số em sau đó nhận xét bài viết của
học sinh.


<b>3. Laøm BT CT:</b>


<i><b>Bài 2 :</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv nêu yêu cầu bài tập :


+ Các em viết các tiếng có chứa yê và ya trong đoạn
văn : Rừng khuya.


- Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập tiếng Việt.
- Gv gọi học sinh trình bày kết quả.


<i><b>Bài 3 :</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .


- Gv cho học sinh quan sát tranh minh hoạ để làm bài
tập.


- Học sinh làm bài theo nhóm đơi.
- Học sinh trình bày kết quả.


- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .


<b>4. Cuûng cố, dặn dò:</b>


- Gọi học sinh nhắc lại cách đánh dấu thanh ở các
tiếng có chứa yê, ya.


- Nhắc nhở học sinh chúi ý viết đúng dấu thanh khi
viết.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- HS viết và nêu quy taéc.
HS lắng nghe


- HS lắng nghe và chú ý từ khó.


- HS viết từ khó vào bảng con.
- HS viết chính tả.


<i><b>Bài 2:</b></i>


<i> - Học sinh đọc bài Rừng khuya và tìm</i>


các tiếng có chứa yê và ya.


- Học sinh lên bảng viết các tiếng có
chưa yê, ya là :


+ Khuya, truyền thuyết, xuyên , yên.



<i><b>Bài tập 3 :</b></i>


- Học sinh làm bài và trình bày kết quả
như sau :


a/ Tiếng cần tìm là : thuyền
b /Tiếng cần tìm là :khuyên.


- Học sinh đọc lai khổ thơ, câu thơ có
chứa vần uyên.


- Học sinh nhắc lại cách viết dấu thanh
có chứa các tiếng yê, ya.


Tiếng việt (phụ đạo)


Luyện đạo



Cả lớp luyện đọc lại bài kì diệu rừng xanh nhằm giúp hs yếu luyện đọc đúng và chính


xác bài văn theo yêu cầu. Giúp HS khá giỏi đọc diễn cảm bài văn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Luyện viết



Cho cả lớp luyện viết chính tả đoạn 1 của bài Kì diệu rừng xanh,sách Tiếng việt 5 tập


1,giúp HS yếu luyện chính xác và trình bày đúng đoạn văn. Giúp HS khá, giỏi uyện



viết đúng và đẹp.



………..


Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010




Mơn: TỐN 42’



<b>Tieát 37: </b>

<b> SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN</b>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
<i><b>từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). </b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Baûng phụ viết nội dung ……


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i><b>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. </b></i>


Tìm chữ số x biết:


9,6 x < 9,62 ; 25,x4 > 25,74


<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: So sánh hai số thập phân. </b></i>


<i><b>a. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân</b></i>


<i><b>có phần nguyên khác nhau. </b></i>


<i>- GV nêu ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m</i>


<i>- GV yêu cầu đổi 8,1m và 7,9m về cùng đơn vị là</i>


<i><b>dm. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS so sánh. </b></i>


<i>- Từ đó GV chốt ý ta chỉ cần so sánh hai số</i>


<i><b>nguyên 8 và 7. </b></i>


<i><b>- GV rút ra kết luận SGK/41. </b></i>
<i><b>- Gọi HS nhắc lại kết luận. </b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn HS so sánh hai số thập phân có phần</b></i>


<i>nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau:</i>
<i><b>- GV tiến hành tương tự như ý a. </b></i>



<i><b>- GV đưa ra ghi nhớ SGK/42. </b></i>
<i><b>- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tâp. </b></i>


Bài 1/42:


<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu HS làm miệng. </b></i>


Bài 2/42:


<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>


<i><b>- HS làm vào nháp, phát biểu ý kieán. </b></i>


<i><b>- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu bài. </b></i>


<i><b>- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </b></i>
<i><b>- GV sửa bài, chấm một số vở. </b></i>


Baøi 3/42:


<i><b>- GV tiến hành tương tự bài tập 2. </b></i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



<i>- Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể thực</i>


hiện như thế nào?


<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </b></i>


<i><b>- u cầu về nhà làm bài trong vở bài tập. </b></i>


<i><b>- HS làm miệng. </b></i>
<i><b> 1 HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i><b>- HS làm bài vảo vở. </b></i>
<i><b>- 1 HS làm bài trên bảng. </b></i>


<i><b>- 1 HS trả lời. </b></i>


Mơn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU 45’


<b>Tiết 15</b>


<b>:</b>

<i><b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong
một số thành ngữ , tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước và đặt câu với
một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<b>:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .


- Gv cho học sinh làm bài và rình bày trước lớp .


<i><b>Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.</b></i>


- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Gọi học sinh lên bảng làm .


- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .


- Học sinh làm xong gọi học sinh đọc lại các câu
thành ngữ và tục ngữ .


- Hs khá giỏi giải nghĩa các câu trên


<b>Bài tập 3:</b>


- Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh làm bài theo nhóm.



- Các nhóm làm bào giấy khổ to sau đó gián trên
bảng lớp.


- 1 HS lên bảng làm.
- HS lắng nghe.


<i>- Học sinh trình bày kết quả như sau :</i>


b.Thiên nhiên là tất cả những gì khơng do
con người tạo ra .


+ Lên thác xuống gềnh. ( gặp nhiều gian lao
vất vả )


+ Góp gió thành bão.( tích nhiều cái nhỏ sẽ
thành lớn )


+ Nước chảy đá mịn. ( kiên trì bền bỉ thì
việc gì cũng làm xong .)


+ Khoai đất lạ mạ đất quen. ( khoai trồng
đất lạ còn mạ trồng đất quen mới tốt).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tuyên dương
nhóm làm tốt.


Câu d dành cho Hs khá, giỏi tìm và đặt câu


<b>Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .</b>



- Học sinh thi tiếp sức :


+ Chia hai đội mỗi đội cử bốn học sinh lên thi.


+ Đội nào viết được nhiều từ và đúng thì đội đó
thắng.


- Gv tun dương đội làm tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được
ở BT3, 4, thực hành nói, viết những từ ngữ đó.


+ Từ ngữ tả chiều dài : xa tít tắp, mn
trùng, thăm thẳm, xa tít, ...


+ Từ ngữ tả chiều cao : vời vợi, cao ngất,
chót vót, cao vút...


+ Từ ngữ tả chiều sâu : hun hút, sâu hoắm,
sâu hoăm hoắm...


+ Đặt câu : Đường làng em mới làm rộng
thênh thang.


+ Biển khơi xa muôn trùng.


+ Bầu trời cao vời vợi...


<i>Bài 4 : - Học sinh đọc yêu cầu của bài .</i>


- Học sinh thi tiếp sức :


+ Tả tiếng sóng : ào ào, ầm ầm, ì ầm, rì
rào...


+ Tả làn sóng nhẹ: dập dềnh, lăn tăn, lao
xao, lửng lờ...


+ Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn, dữ dội,
điên cuồng, khủng khiếp...


Mơn: KỂ CHUYỆN 35’


Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC



<i>I. Mục tiêu: </i>



<i> - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.</i>


- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biết nge và nhận xét lời kể của
bạn.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước
Nam.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


Hôm nay các em sẽ kể cho các bạn nghe 1 câu
chuyện mà em đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa
con người với thiên nhiên.


<b>2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>


<b>a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:</b>


- 1HS đọc đề bài, GV gạch dưới những chữ quan
trọng trong đề bài: Kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên.


- GV nhắc HS: những truyện đã nêu ở gợi ý (Cóc
kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Người hàng
xóm...) là những chuyện đã học, có tác dụng giúp


- Học sinh kể 1-2 đoạn của câu chuyện: Cây
cỏ nước Nam.


- HS lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần KC
ngoài SGK.


<b>b) HS thực hành KC, trao đổi về nội dung câu</b>


chuyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì để
thiên nhiên mãi tươi đẹp?


- GV nhắc HS chú ý KC tự nhiên, theo trình tự
hướng dẫn trong gợi ý 2 với những câu chuyện
dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.


- Thi kể trước lớp:


+ Các nhóm cử đại diện thi kể hoặc GV chỉ định
những HS có trình độ tương đương thi kể.


+ Mỗi HS KC xong đều trao đổi cùng các bạn về
nội dung, ý nghĩa chuyện.


- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn
bạn tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay
nhất, hiểu chuyện nhất...


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết KC tuần 9.



- Một số HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS KC theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi
tiết, ý nghĩa chuyện.


- Thi kể chuyện trước lớp


+ Học sinh đại diện từng nhóm thi kể
chuyện.


- Học sinh bình chọn người kể chuyện hay
nhất và có nội dung câu chuyện có ý nghĩa
nhất.


<i><b>Tiếng việt phụ đạo</b></i>


<i><b>Ơn:Luyện từ và câu</b></i>



<i><b>Cho hs tìm từ nhiều nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.</b></i>


<i><b>Viết đoạn văn có sử dụng từ nhiều nghĩa.</b></i>



<i><b>……….</b></i>



<i><b>Thứ Tư, ngày 6 tháng 10 năm 2010</b></i>



Môn: TẬP ĐỌC 45’


<b>Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiêu vùng cao
nước ta.



- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh
bình trong lao động của đồng bào các dân tộc ( trả lời được các hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng những câu
em thích).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC </b>


- Tranh minh hoả trang 80, SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi
sau bài đọc.


<b>B. Dạy bài mới: </b>
<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


<b>2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>


- Có thể chia bài làm 3 đoạn để đọc:
+ Đ1: 4 dòng đầu.


+ Đ2: tiếp theo đến như hơi khói..
+ Đ3: phần cịn lại.


- Cho học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
- Gv hướng dẫn đọc các từ khó:



- Cho học sinh đọc nối tiếp lần ha và kết hợp giải
nghĩa từ ở phần chú giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.


- Gv đọc mẫu toàn bài thơ với giọng sâu lắng ngân
nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp
của vùng núi cao.


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


- Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng
trời”?


- Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích
nhất cảnh vật nào? Vì sao?


- Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm
lên? GV gợi ý nếu HS lúng túng: Bức tranh trong
bài thơ nếu vắng hình ảnh con người sẽ như thế
nào?


<b>c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:</b>


- Gọi hs đọc nối tiếp bài thơ.


- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3 .
- Gv đọc mẫu và cho học sinh luyện đọc.



- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.


- Cho học sinh luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ
hoặc cả bài thơ.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc thuộc
lòng các đoạn 2-3 hoặc cả bài thơ.


- 2 HS đọc và trả lời.


- HS lắng nghe.


- Học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
- HS phát âm từ khó.


- HS đọc nối tiếp và đọc phần chú giải.
-2HS lần lượt đọc cả bài trước lớp.
- HS lắng nghe.


Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ
đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng
trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo
cảm giác như đó là cộng để đi lên trời.
- Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa
đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có gió
thoảng, mây trơi, tưởng như đó là cổng lên
trời, đi vào thế giới của truyện cổ tích.
- cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có


hình ảnh con người, ai nấy bất bật, rộn
ràng với công việc: người Tày từ khắp các
ngả đi gặt lúa, trồng rau, người Giáy,
ngườu Dao đi tìm măng, hái nấm, tiếng xe
ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã,
những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng
chiều...


- Học sinh đọc nối tiếp.


- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc thuộc lịng.


Mơn: TỐN 40’



<b>Tiết 38: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- So sánh hai số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 (a)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Bảng phụ, bảng nhóm</b>


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu học sinh nêu</b>



quy tắc so sánh 2 số thập phân và điền dấu
vào chỗ chấm cho đúng.


5,38 4,63 7,86 9,56
0, 28 0,96 6,5 6,5


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>2.1/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ áp</b></i>


dụng quy tắc so sánh số thập phân để làm
các bài tập.


<i><b>2.2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


<i><b>Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. </b></i>


- Học sinh lên bảng làm và nói rõ cách làm.
- Cả lớp làm bảng con.


<i><b>Bài 2: - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến</b></i>


lớn:


- Gv cho học sinh làm vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.


- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.



<i><b>Bài 3</b><b> : Tìm chữ số x biết:</b></i>


9,7x8 < 9,718.


- Học sinh làm và trình bày rõ cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng


<i><b>Bài 4</b><b> : </b></i>


a/ 0,9 < x < 1,2.


- Gv cho học sinh làm bài.


- Học sinh lên bảng làm và trình bày cách
làm.


- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Gọi học sinh nhắc lại cách so sánh số thập
phân.


- Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán


- HS nêu quy tắc và điền dấu


- HS lắng nghe.


<i>Bài 1 : </i>



84,32 > 84,19(vì hàng phần mười có 2>1)


47,5 = 47,500 (Vì tính chất bằng nhau của số
thập phân)


6,843 < 6,85(vì hàng phần trăm có 4<5)
90,6 > 89,6(vì phần ngun có 90>89)


<i>Bài 2: - Học sinh lên bảng làm:</i>


4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02


<i>Bài 3: + Hai số có:</i>


Phần nguyên bằng nhau và bằng 9.
Phần mười bằng nhau và bằng 7


10
Phần nghìn bằng nhau và bằng 8


100
Vậy tìm số x < 1 <sub> x = 0 Khi đó ta có:</sub>


9,708 < 9,718.


<i>Bài 4:</i>


a/Nếu x = 0 thì khơng thoả mãn điều kiện của
bài tốn.



Nếu x = 1 thì 0,9 < 1 và1<1,2 thoả mãn điều
kiện của bài toán. Vậy x = 1


Khi đó ta có: 0,9 < 1 < 1,2


- Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân.
- Học sinh về nhà làm vở bài tập tốn


<i><b>Mơn: TẬP LÀM VĂN 45’</b></i>


<b>Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>
<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


Lập được một dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.


<b>II. DỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một số tranh minh hoạ cảnh đẹp ở mọi miền đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS đọc đoạn văn tả cảnhh sông nước (tiết TLV
trước, về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh). GV
nhận xét, chấm điểm.



<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


<b>2/ Hướng dẫn HS luyện tập:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


- GV nhaéc HS:


+ Dựa trên cơ sở những kết quả quan sát đã có,
lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần mở
bài, thân bài, kết bài.


+ Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của
cảnh, có thể tham khảo bài Quang cảnh làng mạc
ngày mùa (SGK/19), nếu muốn xây dựng dàn ý tả
sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài
Hồng hơn trên sơng Hương (SGK/11, 12)


<b>Bài tập 2:</b>


- GV nhắc HS:


+ Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển
thành đoạn văn.


+ Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm
của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý
đó.


+ Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các


biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm
sinh động.


+ Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người
viết.


- Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm đoạn
viết của một số HS, đánh giá cao những đoạn tả
chân thực, có ý riêng, khơng sáo rỗng.


<b>3/ Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ,
những HS lập dàn ý tốt, viết được nhữhg đoạn văn
hay.


- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu
về nhà viết lại để kiểm tra trong tiết TLV sau.


- 2HS đọc.


- HS lập dàn ý theo nhóm đôi.


Ví dụ: Dàn ý về tả cảnh đẹp quê hương.
*Mở bài:


- Giới thiệu cảnh đẹp mà mình muốn tả
+ Q hương em có nhiều cảnh đẹp.


+ Cảnh đẹp em yêu thích nhất là con sông quê


em.


*Thân bài:


- Tả bao quát chung từng cảnh.


+ Sông năm uốn khúc quanh co giữa làng.
+ Đây là 1 con sông lớn.


+ Hàng ngày sông tấp nập nhộn nhịp với
những đoàn thuyền đánh cá.


- Tả chi tiết từng cảnh:


+ Hai bên bờ sơng là những hàng tre xanh
mát.


+ Bình minh, mặt trời vừa nhơ lên, dịng sơng
như được khốc một chiếc áo dát bạc...


+ Buổi trưa trẻ em ra vùng vẫy tắm rửa...
+ Chiều hè mọi người ra sông để ngắm cảnh
đẹp của hồng hơn.


+ Buổi tối khi ánh trăng trịn vành vạnh vắt
ngang ngọn tre soi bóng xuống mặt sơng lượn
sóng lung linh....


+ Dịng sơng để lại cho em nhiều kỉ niệm êm
đềm.



+ Sông là nguồn lợi lớn của quê hương
*Kết bài:


+ Em yêu con sông quê hương.


+ Mai đây dù có đi xa em vẫn nhớ về quê
hương với một tuổi thơ bên con sơng hiền
hồ.


- 1 HS đọc u cầu
- HS lắng nghe.
- HS viết đoạn văn.


- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
Thứ năm, ngày 7 tháng 10 năm 2010


Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 42’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ:</b>


- Phân biệt những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.


- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa(BT2); biết đặt câu phân biệt các
nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng phụ



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 hS lên làm lại BT3, BT4.


<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


<b>2/ Hướng dẫn HS làm BT:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<i>a) Từ chín (hoa, quả, hạt phát triển đến</i>
mức thu hoạch được)


<i>b) Từ đường (vật nối liền 2 đầu) </i>


<i>c) Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên</i>
đồi, núi)


<i><b>Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .</b></i>


- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập tiếng
Việt.


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm vào phiếu Gv
đã chép sẵn nội dung.


- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .



<b>Baøi tập 3: </b>


Nghóa


Có chiều cao lớn hơn mức bình thường
Có số lượng hoặc chất lượng hơn mức bình
thường


Nặng


Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường
Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức
bình thường.


<i>Ngọt </i>


Có vị như vị của đường, mật.
(Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
(Âm thanh) nghe êm tai.


- HS làm lại BT3, 4 của tiết LTVC trước.
- HS lắng nghe.


1 HS đọc yêu cầu


<i>Ở câu 1 với từ chín (suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3</i>
thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều
nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo
câu 8) ở câu 2.



<i>Ởû câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2</i>
nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng
đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở
câu 1.


<i>Ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2</i>
nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng
đồng âm với từ vạt (đão xiên) ở câu 2.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Học sinh làm bài và trình bày kết quả.


a.Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4
mùa.Từ xuân thứ hai có nghĩa là chỉ sự tươi đẹp.
b.Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi.


Đặt câu


Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.


Mẹ cho em vào xem Hội chợ hàng Việt Nam
chất lượng cao.


Bé mới 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
Có bệnh mà khơng chạy chữa thì bệnh sẽ nặng
lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3/ Củng cố, dặn dò: </b>



- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi
nhớ những kiến thức đã học về từ nhiều
nghĩa, về nhà viết thêm vào vở một vài
câu văn vừa đặt ở BT3.


Mơn: TỐN 42’


<b>Tiết 39: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc, viết sắp thứ tự số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.


<b> - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4 (a)</b>


<b>II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng</b>


làm bài.


- Học sinh làm và trình bày cách so sánh.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>a/Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn học sinh</b></i>
<i><b>luyện tập :</b></i>



<i><b>Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .</b></i>


- u cầu học sinh đọc theo nhóm đơi, nghe
và tự sửa cho nhau.


- Gv gọi học sinh đọc trước lớp và học sinh
nhận xét sửa sai.


<i><b>Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .</b></i>


- Gv đọc cho học sinh viết số thập phân vào
bảng con .


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .


<i><b>Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .</b></i>


- Gv yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .


<i><b>Bài 4</b><b> : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .</b></i>


- Hướng dẫn học sinh tính theo cách thuận
tiện nhất.


- Học sinh làm theo nhóm sau đó đại diện
nhóm trình bày cách làm.



- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Gv hệ thống lại nội dung chính đã luyện
tập .


- Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán và
chuẩn bị bài sau.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- 2 HS lên bảng thực hiên.


<i>Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu của bài .</i>


- Học sinh đọc to trước lớp.
7,5 : Bảy phẩy năm.


28,416 : Hai tám phẩy bốn trăm mười sáu.
201,05 : Hai trăm linh một phẩy không năm.
0,187 : Không phẩy một trăm tám bảy.
36,2 : Ba sáu phẩy hai.


9,001 : Chín phẩy khơng khơng một.


84,302 : Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai.
0,010 : Không phẩy khong trăm mười.



<i>Bài 2 : - Học sinh viết như sau :</i>


a. 5,7 b. 32,85
c. 0,01 d. 0,304


<i>Bài 3 : - Học sinh xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:</i>


41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538.


<i>Bài 4 : - Học sinh làm và trình bày kết quả:</i>


56 63 7 8 9 7


49


9 8 9 8


   


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiếng việt phụ đạo</b>
<b>Ôn:tập làm văn</b>
<b>Luyện viết đoạn văn tả cảnh</b>


<b>Dựa vào dàn ý chi tiết đã làm, viết đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.</b>
<b>………</b>


<i><b>Tốn phụ đạo</b></i>
<i><b>Ơn:luyện tập chung</b></i>



Cho hs làm vào trong vở BTTV 5 tập 1


<i><b>Hoạt động vủa thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>Bài 1:đọc</b></i>
<i><b>Bài 2:viết</b></i>


<i><b>Bài 3:xếp số theo thứ tự.</b></i>
<i><b>Cho hs làm vào vở</b></i>
<i><b>Bài 4:tính nhanh</b></i>
<i><b>Hs làm vào vở</b></i>
<i><b>Nhận xét, cho điểm.</b></i>
<i><b>*/củng cố dặn dò:</b></i>


<i><b>Nhắc lại cách so sánh số thập phân</b></i>
<i><b>Nhận xét tiết học</b></i>


<i><b>Miệng</b></i>
<i><b>Nhận xét</b></i>
<i><b>Bảng con</b></i>
<i><b>1 hs lên sửa bài</b></i>
<i><b>Nhận xét</b></i>


<i><b>2 hs lên bảng làm</b></i>


<i><b>Thứ saùu, ngày 8 tháng 10 năm 2010</b></i>



Môn: TẬP LÀM VĂN 45’



<b>Tiết 16:</b>

<b> LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>

<b> ( Dựng đoạn mở bài, kết bài )</b>
<b>I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ:</b>


- Nhận biết và nâu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai kiểu kết bài: Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được
đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở
địa phương (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên
nhiên ở địa phương.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Trong tiết tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ củng cố
về kiến thức hiểu biết về đoạn mở bài, kết bài và
luyện tập xây dựng đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp
và kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả
cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương.


<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1:</b>


- HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên
nhiên ở địa phương đã được viết lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở
bài.


- Học sinh suy nghĩ làm bài và trình bày miệng kết
quả.


-Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Gv gọi học sinh trả lời:


+ Mở bài theo kiểu gián tiếp là mở bài như thế nào?
+ Mở bài trực tiếp là gì ?


<b>Bài tập 2: </b>


- Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Gọi học sinh nêu lại


+ Thế nào là kiểu kết bài mở rộng?
+ Thế nào là kết bài khơng mở rộng?


- Gv giao việc sau đó cho học sinh làm bài theo
nhóm.



+ Các em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của
hai đoạn kết bài về tả con đường của bạn học sinh .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .


<b>Bài tập 3:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm bài cá nhân.


- Gọi học sinh lần lượt đọc phần mở bài, kết bài.
- Học sinh nhận xét và bổ sung ý kiến.


* Gv lưu ý học sinh :


+ Để viết được đoạn mở bài gián tiếp các em có thể
nói cảnh đẹp chung sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ
thể.


+ Để viết được đoạn kết bài mở rộng em kể lại
những việc làm của mình nhằm giữ gìn tơ đẹp thêm
cho q hương.


<b>. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhắc HS ghi nhớ 2 kiểu mở bài trực tiếp,
gián tiếp; hai kiểu kết bài: mở rộng, không mở
rộng trong bài văn tả cảnh.



- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết 2 đoạn
mở bài, kết bài chưa đạt về nhà viết lại để GV
kiểm tra.


- HS đọc nội dung BT1.


- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu
mở bài (trực tiếp, gián tiếp).


- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
+ Mở bài a là mở bài theo kiểu trực tiếp.
+ Mở bài b là mở bài theo kiểu gián tiếp.
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào việc (bài
văn KC) hoặc giới thiệu ngay đối tượng
được tả (bài văn miêu tả).


+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để
dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định
kể (hoặc tả).


- Học sinh làm và trình bày kết quả.


+ Kết bài mở rộng là sau khi cho biết kết cục
có giải thích và bình luận thêm.


+ Kết bài khơng mở rộng là cho biết kết cục
khơng bình luận thêm.


- Học sinh thảo luận và trình bày:



+ Giống nhau : Đều nói tình cảm yêu mến,
gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với
con đường.


+ Khác nhau : Kết bài không mở rộng khẳng
định con đường rất thân thiết đối với bạn học
sinh .


+ Kết bài mở rộng vừ nói về tình cảm yêu
quý con đường vừa ca ngợi công ơn các cô
bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường
sạch, đồng thời thể hiện ý thức giữ con
đường luôn sạch đẹp.


- Học sinh làm và trình bày kết quả :
* Ví dụ về kiểu mở bài gián tiếp :


Quảng Bình q em có biết bao nhiêu
cảnh đẹp. Một trong những cảnh đẹp mà em
yêu thích nhất. Có lẽ đó là con sơng q
hương em, bởi nó gắn nhiều những kỉ niệm
tuổi thơ mà không thể nào em quên được.
* Ví dụ về kết bài mở rộng:


Ơi ! Con sơng q hương, con sơng của
tuổi thơ chúng em thật kì diệu. Mai đây dù
có đi đâu xa thì những kỉ niệm về con sơng
q nhà mãi mãi khơng phai mờ trong tâm
trí em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xây dựng
quê hương ngày càng giàu đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 40:</b>

<b> VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DAØI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>Biết viết số đo độ dài dưới dang số thập phân ( trường hợp đơn giản). Làm bài tập: 1, 2, 3</b>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: - Ghi tên các đơn vị đo</b>


độ dài đã học ( từ bé đến lớn).
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a/Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b/Giảng bài mới :</b></i>


<i>* Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.</i>


+ Em hãy nêu tên đơn vị đo độ dài từ lớn
đến bé.


- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài liền kề nhau.


+ Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn
kém nhau bao nhiêu lần?


- Gv cho học sinh nêu quan hệ giữa một số


đơn vị đo thông dụng.


<b>* Viết số đo độ dài dưới dạng số thập</b>
<b>phân.</b>


- Gv nêu ví dụ :


+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
6 m 4 dm =....m


3m 5 cm = ...m
8 dm 3 cm =...m
8 m 23 cm = ...m


- Gọi học sinh nêu cách làm.
- Gv ghi bảng kết quả.


+ Để viết các số đo độ dài dưới dạng số
thập phân em làm như thế nào ?


<i><b>3. Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .</b></i>


- Gv cho học sinh làm vở và gọi 1 học sinh
lên bảng làm.


- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .


- 2 HS lên thực hiện



- HS lắng nghe.


Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài :
Km, hm, dam, m ,dm, cm, mm.
1 km = 10 hm 1m = 10 dm
1hm = 1


10 km= 0,1 km 1 dm =
1
10 m
1 hm = 10 dam 1 dam = 10 m
1dam = 1


10hm= 0,1 hm
1 m = 1


10 dam = 0,1 dam


+ Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau 10 lần. Mỗi đơn
vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. Mỗi đơn vị
đo độ dài kém 10 lần hay bằng 1


10 đơn vị đứng liền
trước trước nó.


1 km = 1000 m
1 m = 1


1000 km= 0,001 km.


- Hs nêu cách làm Gv ghi kết quả:


4


6 4 6 6, 4


10


6 4 6, 4


<i>m dm</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m dm</i> <i>m</i>


 



5


3 5 3 3,05


100
3


8 3 8 8,3


10
23


8 23 8 8, 23



100


<i>m cm</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>dm cm</i> <i>dm</i> <i>dm</i>


<i>m cm</i> <i>m</i> <i>m</i>


 


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Bài 2</b><b> : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .</b></i>


- Gv cho học sinh làm bài vào vở.
- Gv chấm một số em.


- Gv gọi học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .


<i><b>Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .</b></i>


- Gv cho học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Gv gọi học sinh trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>



- Hs nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới
dạng số thập phân.


- Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn
bị bài sau: Luyện tập.


6


/ 8 6 8 8,6


10
2


/ 2 2 2 2, 2


10
7


/ 3 7 3 3, 07


100
13


/ 23 13 23 23,13


100


<i>a m dm</i> <i>m</i> <i>m</i>



<i>b</i> <i>dm cm</i> <i>dm</i> <i>dm</i>


<i>c m cm</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>d</i> <i>m cm</i> <i>m</i> <i>m</i>


 


 


 


 


- Hs làm bài và trình bày kết quả:


7


8 7 8 8, 7


10
32


4 32 4 4,32


100
73


73 0, 73



100


<i>dm cm</i> <i>dm</i> <i>dm</i>


<i>dm</i> <i>mm</i> <i>dm</i> <i>dm</i>


<i>mm</i> <i>dm</i> <i>dm</i>


 


 


 


- Hs làm bài và trình bày kết quả :
302


/ 5 302 5 5,302


1000
75


/ 5 75 5 5,075


1000
302


/ 302 0,302


1000



<i>a km</i> <i>m</i> <i>km</i> <i>km</i>


<i>b km m</i> <i>km</i> <i>km</i>


<i>c</i> <i>m</i> <i>km</i> <i>km</i>


 


 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×