Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DS8 T10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI SỐ 8
<b>Tiết 10</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>


<b> BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC</b>


<i><b>Ngày soạn: 19 - 10 - 2010</b></i>


<b>A- Mục tiêu:</b>


<i>- <b>Kiến thức:</b></i> Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng
hằng đẳng thức.


- <i><b>Kỹ năng : </b></i>Học sinh biết vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa
thức thành nhân tử. Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy.


- <i><b>Thái độ :</b></i> Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
<b>B- Phương pháp:</b>


<b>-</b> Vấn đáp – Giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm.
<b>C- Chuẩn bị của GV – HS: </b>


- <i><b>Giáo viên:</b></i> SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.


- <i><b>Học sinh:</b></i> Ôn tập lại 7 hằng đẳng thức đã học, xem bài trước ở nhà.
<b>D- Tiến trình dạy – học:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (9ph)</b>


<i><b>HS1:</b> Làm bài tập 22a,b) (sbt)</i>



<i><b>HS2:</b> Làm bài tập 22c) (sbt)</i>


<i><b>HS3:</b> Làm bài tập 41(sgk)</i>
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a) Đặt vấn đề:(</b>2ph) </i>


<i>Treo bảng phụ yêu cầu 1 số hs lên bảng điền vào chỗ cịn thiếu sau đó gv hỏi: ở trên có thể</i>
<i>coi đó là bài tốn phân tích đa thức thành nhân tử được khơng?(HS: Đó là bài tốn phân tích đa</i>
<i>thức thành nhân tử) – Cơ sở của việc phân tích đó dựa vào đâu? (HS: Dựa vào các h.đ.t đáng nhớ)</i>
<i>đó là nội dung bài học hơm nay: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng</i>
<i>đẳng thức. </i>


<i><b>b) Triển khai bài dạy:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm (14ph).</b>


<b>Gv:</b> Ghi ví dụ a lên bảng -> Phân tích đa thức
x2<sub> - 4x + 4 thành nhân tử.</sub>


<b>?</b> Ta có thể sử dụng phương pháp đặt nhân tử
chung được không


<b>Hs:</b> Không được vì tất cả các hạng tử của đa
thức khơng có nhân tử chung.


<b>Gv:</b> Đa thức này có 3 hạng tử, em hãy xem có


thể áp dụng h.đ.t nào để biến đổi được không?


<b>Hs:</b> Trả lời và thực hiện...


<b>Gv:</b> Cách làm như thế này gọi là phân tích đa
thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng
hằng đẳng thức.


-> Treo các câu b,c và lời giải lên bảng phụ


<b>?</b> Hãy cho biết trong mỗi ví dụ này đã sử dụng
hằng đẳng thức nào để phân tích


<b>Hs:</b> Trả lời...


<i><b>1. Ví dụ:</b></i>


<i>Phân tích các đa thức sau thành nhân tử</i>


<i><b>a)</b></i> x2<sub> - 4x + 4 = x</sub>2<sub> - 2.x.2 + 2</sub>2
= (x - 2)2


<i><b>b)</b></i> x2<sub> - 2 = x</sub>2<sub> - </sub>

 

<sub>2</sub> 2


= (x + 2).(x - 2)


<i><b>c)</b></i> 1 - 8x3<sub> = 1</sub>3<sub> - (2x)</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI SỐ 8



<b>Gv:</b> Đưa BT <b>[?1]</b> lên bảng phụ


<b>?</b> Đối với mỗi câu, ta nên áp dụng hằng đẳng
thức nào


<b>Hs:</b> Lần lượt trả lời, 2 em lên bảng trình bày,
cả lớp làm vào vở nháp


<b>Gv:</b> Nhận xét và HD sữa sai
-> Ghi tiếp BT <b>[?2]</b> lên bảng


<b>?</b> Tương tự như BT <b>[?1]</b> câu b, vậy ta nên áp
dụng hằng đẳng thức nào


<b>Hs:</b> Trả lời và lên bảng thực hiện


<b>Gv:</b> Nhận xét và bổ sung


<b>[?1]</b> Phân tích các đa thức sau thành nhân tử


<i><b>a)</b></i> x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 3x + 1</sub>
= x3<sub> + 3.x</sub>2<sub>.1 + 3.x.1</sub>2<sub> + 1</sub>3
= (x + 1)3


<i><b>b)</b></i> (x + y)2<sub> - 9x</sub>2<sub> = (x + y)</sub>2<sub> - (3x)</sub>2


= (x + y + 3x).(x + y - 3x)
= (4x + y).(y - 2x)


<b>[?2]</b> Tính nhanh



1052<sub> - 25 = 105</sub>2<sub> - 5</sub>2<sub> = (105 + 5).(105 - 5)</sub>
= 110.100 = 11 000


<b>Hoạt động 2: Áp dụng (8ph).</b>


<b>Gv:</b> Ghi ví dụ lên bảng


<b>?</b> Để chứng minh đa thức (2n + 5)2<sub> - 25 chia hết</sub>
cho 4 với mọi số nguyên n, ta cần làm như thế
nào ?


<b>Hs:</b> Ta cần biến đổi đa thức thành tích trong đó
có thừa số là bội của 4.


<b>Gv:</b> HD và cùng học sinh trình bày


<i><b>2. Áp dụng:</b><b> </b></i>


<i><b>Ví dụ:</b></i> <i>Chứng minh rằng (2n + 5)2<sub> - 25 chia hết</sub></i>


<i>cho 4 với mọi số nguyên n.</i>


<b>Giải</b>


<i><b> Ta có:</b></i> (2n + 5)2<sub> -25 = (2n + 5)</sub>2<sub> - 5</sub>2


= (2n + 5+ 5).(2n + 5 -5) = (2n + 10).2n
= 4n.(n + 5)



Vì: 4n  4  n<b>Z</b> => 4n.(n + 5)  4  n<b>Z</b>


Do đó: (2n + 5)2<sub> - 25 </sub><sub></sub><sub> 4 </sub><sub></sub><sub> n</sub><sub></sub><b><sub>Z</sub></b>
<b>IV- Củng cố:(10ph)</b>


GV: Yêu cầu hs làm bài tập <i>43/20 (SGK)<b> </b></i>
<i><b> a)</b></i> x2<sub> + 6x + 9 = x</sub>2<sub> + 2.x.3 + 3</sub>2<sub> = (x + 3)</sub>2<sub> </sub>


<i><b>b) </b>8x3<sub> – 27 = (2x)</sub>3<sub> – 3</sub>3</i>


<i><b>c)</b></i> 8x3<sub> - </sub>


8
1


= (2x)3<sub> </sub>
-3


2
1







=
































2
2



2
1
2
1
.
x
2
)
x
2
(
.
2
1
x
2
<i>Bài tập 45/20 (SGK): Tìm x, biết</i>


<i><b>a)</b></i> 2 - 25x2<sub> = 0 </sub>


 

2 2- (5x)2 = 0  ( 2 + 5x).( 2 - 5x) = 0
 2 + 5x = 0 hoặc 2 - 5x = 0  x =


5
2




hoặc x =



5
2
<b>V- Hướng dẫn học tập ở nhà:(2ph)</b>


<i><b>a.Bài vừa học</b></i>: + Xem lại các nội dung đã học, các bài tập đã chữa ở lớp. Học thuộc
định nghĩa phân tích đa thức thành nhân tử.


+ BTVN : 40, 41, 42 (SGK); 21 - > 25/ 05,06 (SBT)
<i>Bài tập giành cho hs khá:</i> Chứng minh rằng


1. Hiệu các bình phương của hai số chẳn liên tiếp chia hết cho 4.
2. Hiệu các bình phương của hai số lẽ liên tiếp chia hết cho 8.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×