Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bai2425 tu photu truong ong day co dong dien chay qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.08 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 13


Tiết 24 Vật lí 9


Bài 23:

<b>TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh NC. Biết vẽ các đường
sức từ và xác định đựoc chiều của đường sức từ của thanh NC.


2.Kỹ năng: Nhận biết cực của NC, vẽ đường sức từ của NC thẳng, NC chữ U.
3.Thái độ: trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác TN.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


1.Giáo viên: 1 thanh NC thẳng, 1 tấm nhựa trong cứng, mạt sắt, kim NC, bút dạ.
2.Học sinh: Chia 4 nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị như GV


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra :</b>


a. Bài cũ :


GV: Nêu đặc điểm của NC & sửa BT 22.1, 22.2? Nêu cách nhận biết từ
trường & sửa BT 22.3 &22.4?


HS: trả lời


GV: Nhận xét , ghi điểm .


b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới:



<b> 2. Bài mới: Tình huống bài mới: Giáo viên nêu tình huống như gi ở SGK</b>


<b>Trợ giúp giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: 12p</b>
<b>Tìm hiểu từ phổ.</b>


- Yêu cầu HS nghiên cứu
phần TN  gọi HS nêu
d/cụ TN; cách tiến hành
TN.


- Giao dụng cụ theo nóm,
yêu cầu HS làm TN theo
nhóm. Lưu ý mạt sắt dàn
đều, không để mạt sắt quá
dày. Không được đặt
nghiêng tấm nhựa so với
bề mặt của thanh NC.
- Yêu cầu HS so sánh sự
sắp xếp của mạt sắt với
luác ban đầu khi chưa đặt
lên NC và nhận xét độ dày
thưa của các mạt sắt ở các
vị trí khác nhau.


Gọi đại diện các nhóm trả
lời C1.



- Thông báo kết luận SGK.


- Đọc phần 1. Thí nghiệm
 nêu dụng cụ cần thiết,
cách tiến hành TN.


- Làm TN theo nhóm,
quan sát  trả lời câu C1.


- Thống được các mạt sắt
xung quanh NC được sắp
xếp thành nhưng xung
quanh đường nối từ cực
này sang cực kia của NC.
Càng ra xa NC, càng
đường này càng thưa.
- Đọc lại kết luận SGK.


<b>I. Từ phổ:</b>


1. Thí nghiệm (như
SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐVĐ: Dựa vào hình ảnh từ
phổ, ta có thể vẽ đường
sức từ để nghiên cứu từ
trường. Vậy đường sức từ
được vẽ ntn?  II.


<b>Hoạt động 2: 15p</b>



<b>Tìm hiểu đường sức từ.</b>
- Yêu cầu HS làm việc
theo nhóm nghiên cứu
phần a) hướng dẫn trong
SGK.


- Thu bài vẽ biểu diễn
đường sức từ của các
nhóm  hưpứng dẫn sử
dụng chung cả lớp.


- Chú ý sửa sai cho HS 
đường biểu diễn đúng như
23.2 SGK.


- Thông báo: các đường
liền nét mà các em vừa vẽ
được gọi là đường sức từ.
- Tiếp tục hướng dẫn HS
làm TN như hướng dẫn ở
phần b) và trả lời C2.


- Thông báo chiều qui ước
của đường sức từ  yêu
cầu HS dùng mũi tên đánh
dấu chiều của các đường
sức từ vẽ được.


Hoạt động 3: 10p


Vận dụng


- u cầu HS dựa vào hình
vẽ trả lờiC3.


- Thơng báo cho HS biết
qui ước độ dày thưa cuả
các đường sức từ biểu thị
cho độ mạnh yếu của từ
trường tại mỗi điểm.
-y/c HS làm thí nghiệm
quan sát từ phổ cua rNC
chữ U, từ đó nhận xét đặc
điểm đường sức từ của NC
chữ U ở giữa 2 cực và ở
bên ngoài NC.


- Làm việc theo nhóm, dựa
vào hình ảnh các đường
mạt sắt, vẽ các đường sức
từ của NC thẳng.


- Tham gia thảo luận
chung cả lớp  vẽ đường
biểu diễn dúng vào vở.


- Làm việc theo nhóm xác
định chiều đường sức từ
và trả lời C2.



- Ghi nhớ qui ước chiều
đường sức từ, dùng mũi
tên đánh dấu đường sức từ
vào hình vẽ trong vở.1 HS
lên bảng vẽ và xác định
chiều sức của NC.
- Trả lời C3.


- Nêu kết luận SGK.
- HS nêu đắc điểm đường
sức từ của thanh NC, nêu
chiều qui ước của đường
sức từ.


-Làm TN quan sát từ phổ
của NC chữ U. Từ hình
ảnh từ phổ,cá nhân HS trả
lời C4.


cũng thưa dần.


<b>II. Đường sức từ:</b>


1. Vẽ và xác địhn chiều
đường sức từ:


C2: Trên mỗi dường sức


từ, kim nam châm định
hướng theo một chiều nhất


định.


2. Kết luận: (Hoc
SGK/64)


<b>III. Vận dụng:</b>


C4: Các đường sức từ gần
như song song với nhau.


C5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- y/c HS vẽ đường sức từ
của nam châm chữ U vào
vở, dùng mũi tên đánh dấu
chiều của đường sức từ.
-y/c cá nhân HS hồn
thành câu C5 & C6.


- Có thể làm TN cho HS
quan sát từ phổ của NC
trong trường hợp C6.


-Vẽ vào vở và xác định
chiều đường sức từ.
-Cá nhân hoàn thành câu
C5 & C6 vào vở.


3. Hướng dẫn tự học:



a.Củng cố : Hệ thống lại những kiến thức chính HS vừa học
Hướng dẫn HS làm BT 23.1 SBT


b. Hướng dẫn tự học ::


*Bài vừa học: + Học thuộc các kết luận và ghi nhớ SGK.
+ Giải bài tập 23.2  23.5


*Bài sắp học: "Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua"
- Câu hỏi soạn bài : +Nêu quy tắc bàn tay trái ?


IV/ RÚT KINH NGHIỆM :


...
...
...
...
Tuần 13


Tiết 25 Vật lí 9


<i>Bài 24:</i>

<b>TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY</b>


<b>QUA</b>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
1.Kiến thức:


- So sánh được từ phổ của ống dây có dịng điện với từ phổ của thanh NC thẳng.
- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.



- Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xđ chiều đường sức từ của ống dây có dịng điện
chạy qua khi biết chiều dòng điện.


2.Kỹ năng: Vẽ đường sức từ của từ trường ống day có dịng điện chạy qua.
3.Thái độ: Thận trọng khéo léo khi làm TN.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1.Giáo viên: 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vịng dây của một ống dây dẫn, 1 nguồn
6V, mạt sắt, công tắc, dây dẫn, bút vẽ


2.Học sinh: Chia 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị như GV.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của NC thẳng. Nêu qui
ước về chiều đường sức từ. Vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường
của NC thẳng.?


HS: trả lời


GV: Nhạn xét, ghi điểm


b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới:


<b> 2. Bài mới: Tình huống bài mới: Nêu tình huống như ghi ở SGK </b>


<b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt độnh của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: 15p</b>


<b>Từ phổ , đường sức từ </b>


<b>của ống dây có dịng điện </b>
<b>chạy qua</b>


- Gọi HS nêu cách tạo ra để
quan sát từ phổ của ống
dây có dòng điện chạy qua
với các dụng cụ đã phát ra
cho các nhóm.


- y/c HS làm TN tạo từ phổ
của ống dây có dịng điện
chạy quatheo nhóm , q/ sát
từ phổ bên trong và bbên
ngoài ống dây để trả lời C1.
-Gọi đại diện nhóm trả lời
C1.


-Ktra việc vẽ đường sức từ
của ống dây của các


nhómlưu ý HS một số sai
sót.


- Gọi HS trả lời C2.


-y/ c HS thực hiện C3 theo
nhóm và thảo luận. Lưu ý
kim NC trên trục thẳng
đứng mũi nhọn, phải ktra
xem kim NC có quay tự do


khơng?


-Thơng báo : Hai đầu ống
dây có dịng điện chạy qua
cũng là hai cực từ. Đầu có
đường sức từ đi ra gọi là


- Nêu cách tạo ra từ phổ
của ống đây có dịng điện
chạy qua.


-Làm TN theo nhóm, quan
sát từ phổ và thảo luận 
trả lời C1.


-Đại diện nhóm báo cáo
kết quả theo hướng dẫn
của C1.


- Cá nhân hoàn thành câu
C2.


-Thực hiện C3 theo nhóm.
-y/c nêu được:dựa vào
định hướng của kim NC ta
xác định chiều của đường
sức từ. Ở 2 cực của ống
dây đường sức từ cùng đi
ra ở một đầu, cùng đi vào
ở một đầu của ống dây.


-Dựa vào thông báo của
GV, HS xđ cực từ của ống
dây có dịng điện trong
TN.


I. Từ phổ , đường sức từ
của ống dây có dịng điện
chạy qua:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cức Bắc , đầu có đường sức
từ đi vào là cực Nam.


-Từ kết quả TN ở câu
C1,C2,C3 chúng ta rút ra
được kết luận gì về từ phổ,
đường sức từ và chiều
đường sức từ ở 2 đầu ống
dây?


-Gọi 1-2 HS đọc lại phần
kết luận SGK


Hoạt động 2: 15p
<b>Qui tắc nắm tay phải</b>
- ĐVĐ vào phần II


-Từ trường do dòng điện
sinh ra, vậy chiều của
đường sức từ có phụ thuộc
vào chiều dịng điện hay


khơng?


- Tổ chức cho HS làm TN
kiểm tra dự đoán theo
nhóm  rút ra kết luận.
- Để xác định chiều đường
sức từ của ống dây có cùng
điện chạy qua khơng phải
lức nào cũng cần có kim
NC để tiến hành TN, mà
người ta dã sử dụng qui tắc
nắm tay phải để có thể xác
định rõ ràng  2.


- Yêu cầu HS nghiên cứu
qui tắc nắm tay phải ở phần
2 SGK.


 Gọi HS phát biểu qui
tắc.


- Qui tắc nắm tay phải giúp
ta xác định chiều đường
sức từ ở trong lòng ống dây
hay ngồi ống dây? Đường
sức từ trong lịng ống dây
và bên ngồi ống dây có gì
khác nhau?


 Lưu ý HS tránh nhầm


lẫn khi áp dụng qui tắc.


-Rút ra kết luận như SGK.


- Đọc kết luận SGK
-Nêu dự đoán và cách
kiểm tra sự phụ thuộc của
đường sức từ vào chiều
của dòng điện.


- Tiến hành TN kiểm tra
theo nhóm. So sánh kết
quả TN với dự đoán ban
đầu.  rút ra kết luận.


- Làm viêc cá nhân nghiên
cứu qui tắc nắm tay phải
trong SGK. Vận dụng xác
định chiều đường sức từ
của ống dây trong TN trên,
so sánh với chiều đường
sức từ đã xác định bằng
NC thử.


- Đổi chiều dòng điện chạy
trong các vòng ống dây,
kiểm tra lại chiều đường
sức từ bằng nắm tay phải.
- 1,2 HS xác định chiều
đường sức từ bằng qui tắc


nắm tay trên hình vẽ trên
bảng, vừa vận dụng vừa
phát biểu lại qui tắc.


2.Kết luận: (học SGK/66)


<b>II. Qui tắc nắm tay phải:</b>
1. Chiều của ống dây có
dịng điện chạy qua phụ
thuộc vào yếu tố nào?
a. Dự đoán:


b. Thí nghiệm: (như
SGK)


c. Kết luận: (học
SGK/66)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động 3 : 10p
<b>Vận dụng:</b>


- Yêu cầu HS cả lớp giơ
nắm tay phải thực hiên theo
hướng dẫn của qui tắc xác
định lại chiều đường sức từ
trong ống dây ở TN trên, so
sánh với chiều đường sức
từ đã được xác định bằng
NC thử.



- Gọi HS nhắc lại qui tắc
nắm tay phải.


- Muốn xác định tên cực từ
của ống dây cần biết gì?
Xác dịnh bằng cách nào?
- Muốn xác định chiều
dòng điện chạy qua các
vòng dây cần biết gì? Vận
dụng qui tắc nắm tay phải
trong trường hợp này như
thế nào?


- Ghi nhớ qui tắc nắm tay
phải  vận dụng qui tắc
để trả lời C4,C5,C6.


- Trả lời C4.


-Trả lời C5.


- HS nghe: dựa vào qui tắc
nắm tay phải, muốn biết
chiều đường sức từ trong
lòng ống dây ta cần biết
chiều dòng điện. Muốn
biết chiều dòng điện trong
ống dây cần biết chiều
đường sức từ.



<b>III. Vận dụng:</b>


C4: Đầu A là cực Nam.


Đầu B là cực Bắc.
C5: Kim NC bị vẽ sai


chiều là kim số 5. Dịng
điện trong ống dây có
chiều đi ra ở đầu dây B.


5 Củng cố và hướng dẫn tự học:


a. Củng cố : Hệ thống lại những kiến thức chính của bài
Cho HS giải BT 24.1SBT


b. Hướng dẫn tự học:


* Bài vừa học: Học thuộc các kết luận và qui tắc nắm tay phải SGK.
Giải bài tập: 24.2  24.5 SBT.


*Bài sắp học: “ Sự nhiễm từ của sắt, thép _ Nam châm điện”.


- Câu hỏi soạn bài: Ứng dụng sự nhiễm từ của sắt và thép như thế nào ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM


...
...
...
...



</div>

<!--links-->

×