Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bí quyết nấu Xôi gấc đỏ tươi cho ngày Tết nhiều may mắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.55 KB, 3 trang )

BÍ QUYẾT NẤU XƠI GẤC ĐỎ TƯƠI
CHO NGÀY TẾT NHIỀU MAY MẮN
Xơi gấc là một món ăn quen thuộc mỗi dịp lễ, Tết của người Việt Nam. Xơi gấc có màu đỏ, theo
quan niệm của người xưa cho rằng, đây là một màu mang lại nhiều may mắn cho gia đình. Bên
cạnh đó xơi gấc cịn cung cấp cho cơ thể một hàm lượng Vitamin, đặc biệt là Vitamin A có tác dụng
rất tốt trong việc điều trị khơ mỏi mắt và tăng cường thị lực. Với những công dụng hữu ích như
vậy, tại sao bạn khơng học cách nấu món xơi ngấc ngon để cúng trong đêm giao thừa sắp tới, dâng
lên ông bà tổ tiên và cùng gia đình thưởng thức.

1. Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu mon Xôi gấc thơm ngon gồm:









Gạo nếp: 2kg nên chọn gạo nếp ngỗng hoặc nếp nương để hạt to và ngon hơn.
1 quả gấc chín đỏ
Rượu gạo: 2 thìa
Muối, đường, dầu ăn
Dừa nạo, nước cốt dừa
Chõ hoặc nồi nấu xôi

2. Hướng dẫn thực hiện
Gạo nếp sau khi mua về vo gạo sạch và để ráo, cho vào một muỗng muối trộn lên cho thật đều.
Hoặc bạn có thể ngâm qua đêm sau đó vớt gạo ra và vo lại gạo với nước sạch và để ráo.
Gấc bổ đơi sau đó nạo hết tất cả phần thịt có trong gấc và cho vào trong tơ, thêm 2 thìa rượu trắng


và bóp thật đều để giúp giữ màu đỏ cho gấc.

Chuẩn bị một chiếc bát lớn để trộn thịt gấc và gạo nếp lại, sau đó trộn đều lên giúp gạo nếp và gấc
hòa quyện vào nhau cho đều màu, sau đó chúng ta để trong khoảng 6 giờ để giúp gạo và gấc ngấm
đều màu hơn, khi nấu lên xôi trông sẽ đẹp mắt hơn. Nếu gạo bạn đã ngâm qua đêm rồi thì khơng
cần phải chờ 6 giờ nữa mà có thể nấu ln.


Sau khi ngâm đủ thời gian, bạn cho vào chõ hoặc nồi để nấu xôi, chuẩn bị một chiếc chõ nấu sôi
nước lên và bỏ gạo vào nấu trong khoảng 35 đến 40 phút, tùy theo lượng gạo bạn nấu nhiều hay ít
thì thời gian nấu sẽ khác nhau.
 Ở miền Bắc thường cho dầu ăn vào nồi xôi khi cịn đang nóng để giúp hạt xơi trở nên bóng
bẩy và ăn cùng chả quế.
 Còn đối với miền Nam thì thường ăn cùng dừa nạo và nước cốt dừa.
Trong thời gian nấu xôi gấc, bạn nên thi thoảng mở nắp ra và rưới nước lên để giúp hạt xôi trở nên
mềm, có thể rưới khoảng 2 lần.
Lưu ý:
 Khi xơi gấc gần chín, muốn cho xơi giảm đi mùi nồng của gấc thì bạn cho thêm 1 muỗng
canh đường, sau đó trộn xơi đều lên và đậy nắp lại và để trong vịng 5 phút là có thể tắt bếp.
 Khi xôi nấu xong, bạn lấy xôi ra bỏ vào khn sau đó nén nhẹ và úp ra một chiếc đĩa sạch,
xếp hột gấc ra ngoài để tạo điểm nhấn cho đĩa xơi.
 Nếu gia đình bạn có trẻ con và thích ăn ngọt thì bạn có thể cho thêm dừa nạo và nước cốt
dừa rưới lên trên giúp xơi có mùi thơm và vị béo ngậy của dừa.
u cầu món xơi gấc truyền thống:
 Món xơi gấc có mùi thơm hấp dẫn, khô vừa, không bị nhão.
 Hạt xôi không bị nở bung, dẻo ngon.
 Gấc trộn đều với xôi cho màu sắc hấp dẫn, không bị lẫn cùi gấc.
Xơi gấc là món ăn biểu tượng cho sự may mắn, chính vì vậy với cách làm xơi gấc đỏ tươi, dẻo,
ngon hấp dẫn rất đơn giản được TaiLieu.VN chia sẻ trên đây là bạn đã có thể làm cho mâm cơm
ngày lễ tết của gia đình mình thêm thơm ngon, ý nghĩa rồi đấy. Cùng thực hiện ngay bạn nhé! Chúc

các bạn thành công!



×