Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA tuan 121011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.8 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 12 </b>

<b>Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Chào cờ</b>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>MÜ thuËt</b>


<i><b>Bµi 12: Vẽ tự do</b></i>


<i><b>( GV chuyên soạn giảng)</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Bài 46: ôn, ơn</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- c c: ụn, n, con chn, sơn ca ; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Mai sau khơn lớn.


<b>II- §å dïng d¹y häc:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khố: con chồn, sơn ca.


- Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khơn lớn.


HS: - SGK, vở tập viết .



Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
<b>III- Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1.Khởi động : Hát tập thể</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò.


- Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Dy vn: ôn, ơn.


a. Daùy van oõn:


- Nhn din vn: Vần ơn được tạo bởi: ơ
và n.


- GV đọc mẫu.


Hỏi: So sánh ôân và on?
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>chồn, con</i>
<i>chồn</i>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần ơn.



Ghép bìa cài: ôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đọc lại sơ đồ:
<b> ôn</b>
<b> chồn</b>
<b> con chồn</b>


b. Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự).
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng


Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Hửụựng dn ủóc tửứ ửựng dúng:
<b> oõn baứi cụn mửa</b>
<b> khoõn lụựn mụn mụỷn</b>
- ẹóc lái baứi ụỷ trẽn baỷng.


Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hửụựng dn vieỏt baỷng con :


- Viết mẫu trên b¶ng( Hướng dẫn qui
trình đặt bút, lưu ý nét nối).


- Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón
trỏ.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


Đọc xi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)



ẹóc xuõi- ngửụùc( CN - ủồng thanh)
HS đọc ( caự nhãn - ủồng thanh).
Tỡm vaứ ủóc tieỏng coự vần vửứa hóc
ẹóc trụn tửứ ửựng dúng:


HS đọc( caự nhãn - ủồng thanh).
Theo doừi qui trỡnh


Viết b. con: ôn , ơn , con chồn,
sơn ca.


<b> </b>Tiết 2
Hoaùt ủoọng 1: Luyện đọc.


a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS


b.Đọc câu ứng dụng: “Sau cơn mưa, cả nh


<b>c¸ bơi đi bơi lại bận rộn”.</b>


c.Đọc SGK.


Hoạt động 2: Luyeọn vieỏt.
- GV hớng dẫn viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyeọn noựi:
Hoỷi:- Trong tranh veừ gỡ?


- Mai sau khơn lớn em thích làm gì?


- Tại sao em thích làm nghề đó?
- Muốn trở thành người như em
muốn, em phải làm gì?


<i><b>Củng cố dặn dị: Hs đọc ,viết bài ở nhà, </b></i>
chuẩn bị bài 47 en-ên.


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh


(Đọc c nhân – đ thanh)


Mở sách , đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thể dục</b>


<i><b>Bài 12: Thể dục rèn luyện t thế cơ bản - Trị chơi vận động</b></i>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Biết cách thực hiện TT đứng cơ bản và đứng đa hai tay ra trớc, đứng
đa hai tay dang ngang và đứng đa hai tay lên cao chếch chữ V.


- Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hơng, đứng đa một chân ra
trớc, hai tay chống hông.


- Bớc đầu thực hiện đợc đứng đa một chân ra sau ( mũi bàn chân chạm


mặt đất) , hai tay giơ cao thẳng hớng.


- Làm quen với trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức ( động tác chuyển bóng
có thể cha đúng cách).


<b>*Bổ sung</b>: Động tác đứng đưa chân về sau( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai
tay giơ cao có thể khơng sỏt mang tai nhng phi thng hng.


<b>II- Địa điểm, phơng tiện:</b> Trên sân trờng, còi, kẻ sân chơi


III- Nội dung và phơng pháp:


Nội dung Phơng pháp tổ chức


<i><b>1. Phần mở ®Çu.</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Giậm chan tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2, 1-2.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc sau đó đi
thành vịng trịn.


- ¤n phèi hỵp: Hai tay tríc ngùc và dang
ngang.


- Ôn phối hợp: Đứng đa hai tay lên cao chếch
chữ V và lên cao thẳng hớng.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


- Đứng kiễng gót, hai tay chống hông.



- Đứng đa một ch©n ra tríc hai tay chèng
h«ng.


- Đứng đa một chân ra sau, hai tay giơ cao
thẳng hớng.


- Ôn trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i>


- Đứng vỗ tay, hát hoặc đi thờng theo nhịp.
- Trò chơi håi tÜnh.


- GV, HS hƯ thèng bµi.


- GV nhËn xÐt giê, giao BT vỊ nhµ.


*********
*********
*********


<b>*</b> GV


HS ơn theo đội hình vòng tròn.
*********


*********
*********


<b>*</b> GV



*********
*********
*********


<b>*</b> GV


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 45 Luyện tập chung</b>


I/ Mục tiêu:


-Giúp học sinh củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học
phép cộng, phép trừ với số 0. Viết được phép tính thích hợp với tình
huống trong tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác khi làm toán.


<b>* Bài tập cần làm</b>: 1, 2(cột 1), 3( cột 1,2), 4 tr64
II/ Chuẩn bị:


 GV: Bảng phụ, phấn màu
 HS: SGK, bảng con


 Dự kiến hoạt động : cá nhân, cả lớp.
II/Hoạt động dạy học:



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1.Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


4 +1…..5 3+0…….3
3+2=


5- 1…..0 3 –0……3
<b> 2.Bài mới:</b>


a.Hoạt động 1<i><b> :</b><b> </b></i>


*<i>Giới thiệu bài</i>: Luyện tập chung


-Hướng dẫn học sinh lần lượt làm bài tập
SGK.


*Bài 1: Tính:
-Nêu cách làm ?


-Chữa bài: Gọi học sinh nêu kết quả
* Bài 2: Tính:


3+ 1 +1=


-Hướng dẫn học sinh nhầm rồi điền ngay kết
quả


-Giáo viên nhận xét


*Bài 3: Điền số vào ô trống:


5-3 ... 2


-Gọi 1em lên laøm


-Chữa bài: Gọi 1em lên làm
-Nhận xét


*Bài 4: Viết phép tính thích hợp:


-u cầu học sinh nhìn tranh nêu đề bài tốn?
-Nêu phép tính phù hợp với tình huống trong
tranh.


Sơn:…., Taâm:…..


-Nhắc đề.
-Nêu yêu cầu
- 1em


- Cả lớp cùng kiểm tra
-Nêu yêu cầu


-Lớp làm bảng con
-1 em nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài.
- Đổi vở để kiểm tra.
-3 em


-Học sinh làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Mời 2 em khá lên làm ở bảng phụ
-Cả lớp cùng giáo viên nhận xét.
3/ Củng cố:


- Chơi trò chơi tiếp sức: Nối kết quả vào phép
tính


-Giáo viên hệ thống lại nội dung luyện tập
4/ Dặn dò:


-Học thuộc các phép tính cộng, trừ trong phạm
vi đã học.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Ơn luyện bài 46: ơn-ơn</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Củng cố đọc viết tiếng từ có vần ôn-ơn.
-Làm vở luyện tiếng Việt bài 46 ( tr 43)


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1. Bài cũ:


HS đọc sgk bài 46: ôn-ơn.



Viết bảng con: khôn lớn, cơn mưa.
2. Luyện tập:


a, Luyện đọc sgk, vở luyện T.Việt.
b, Làm bài tập:


Bài1: Nối từ vào tranh: đốn củi, rêu trơn, số bốn, cá thờn bơn.
Củng cố kỹ năng đọc hiểu nghĩa của từ.


Bài 2: Điền vần ôn-ơn?
Bé trốn ở đâu?


Bé đã khôn lớn.


Bé hôn mẹ.


HS quan sát tranh nhận xét, đọc câu ứng dụng và chọn vầ ôn-ơn để điền cho
đúng. HS đọc lại các câu vừa điền.


Bài 3: Nối từ ngữ thành câu:
Bạn Hà và bạn Lê ôn bài.


Chú thợ sơn bàn ghế.


Bé lớn hơn bạn Lê.
HS đọc cá nhân , nhóm, đồng thanh các câu vừa nối được.


Bài 4: Viết theo mẫu: ( Thực hiện theo quy trình mẫu)



<b> khôn lớn cơn mưa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS đọc viết lại bài, chuẩn bị bài sau.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Toán(LT)</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS ơn lại các dạng tốn đã học.
Làm vở luyện toán tr 40-41 .


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1. Bài cũ:


Kiểm tra vở luyện toán.
2. Luyện tập:
Hs làm bài và chữa bài


Bài 1: Tính ( 4 HS lên bảng)


2 + 3 = 4 + 1 = 1 + 3 = 2 + 1 =
5 – 2 = 5 – 4 = 4 – 1 = 3 – 2 =
5 – 3 = 5 – 1 = 4 – 3 = 3 – 1 =
HS nhận xét bài của bạn.



Bài 2: Điền số vào chỗ chấm


2 + 2 = … 3 +… = 5 … - 2 = 1
…+1 = 4 5 -… = 2 … + 1 = 2
HS làm bài vào vở Gv chấm chữa nhận xét.


Bài 3: Điền dấu ><=?


Trò chơi: Ai nhanh tay(3HS thi ai nhanh đúng là người thắng cuộc)
Bài 4: HS quan sát tranh- Đọc bài toán-


Nêu câu trả lời- viết phép tính: 3 – 2 = 1
3 + 1 = 4
3. Củng cố dặn dò: HS làm bài 1,3 vào .


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Âm nhạc</b>


<i><b>Học bài hát: Đàn gà con</b></i>



~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Bài 47: en-ên</b></i>



<i><b>I. Muïc tieâu :</b></i>



- Học sinh đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện. Đọc được câu ứng
dụng của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Giáo dục học sinh phát âm chuẩn tiếng việt.
<b>II. Chuẩn bị</b><i><b> :</b><b> </b></i>


 Giáo viên: Bộ chữ cái, tranh minh họa: lá sen, con nhện
 Học sinh: Bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết.


 Dự kiến hoạt động : cá nhân, cả lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1. Bài cũ:


-Gọi học sinh đọc: bài 46
-Viết: khôn lớn, mơn mởn
-Nhận xét, ghi điểm


3. Bài mới: Tiết 1


<i>a. <b> Giới thiệu bài</b><b> :</b><b> Từ tranh rút ra từ khóa, tiếng </b></i>
và vần mới: en, ên.


<i>b. <b> Hoạt động 1</b>: </i>Dạy vần en
*<i>Nhận diện vần:</i>


-Vần en tạo nên từ e và n
-So sánh en với on?



-Phát âm: en


-Cho học sinh ghép: en
*<i>Đánh vần: </i>


-Hướng dẫn đánh vần: e–n -en


-Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa “ sen
”?


-Cho học sinh gheùp: sen


-Đánh vần và đọc trơn từ : lá sen
-Đọc lại vần, tiếng vừa giới thiệu.


*<i>Dạy vần: ên </i>(Quy trình đi từ âm đến vần)
-So sánh: en với ên ?


-Cho học sinh đọc tổng hợp 2 vần
*<i>Trò chơi giữa tiết:hát</i>


c.Hoạt động 2: Luyện viết


-Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết: en, ên,


-Cả lớp viết bảng con


-Học sinh phân tích
-Học sinh nêu



-Cá nhân, đồng thanh
-Học sinh thực hành gắn
-Học sinh nhìn bảng phát
âm


-Cá nhân


-Cả lớp thực hành
-Đồng thanh, cá nhân
-Đồng thanh.


-Học sinh phát biểu
-Đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lá sen, con nhện.
-Nhận xét, sửa sai.


d.Hoạt động 3<i><b> :</b><b> Đọc từ ứng dụng.</b></i>
áo len mũi tên


khen ngợi nền nhà


-Giáo viên đọc mẫu kết hợp giảng từ.


-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có vần: en, ên
trong 4 từ vừa đọc.


-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.



* <i>Trò chơi chuyển tiết: “ con thỏ ”</i>


<i><b>Tiết2</b></i>
4.Luyện taäp:


a.Hoạt động 1: Luyện đọc.


-Hướng dẫn học sinh đọc bài ở bảng ( tiết 1)
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 97
-Đọc câu ứng dụng đã ghi sẵn trên bảng.
-Tìm trong câu tiếng có vần vừa học?
-Giáo viên đọc mẫu.


-Đọc toàn bài.


b.Hoạt động 2: Luyện viết.


- Giáo viên hướng dẫn viết vở tập viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Nhận xét kỹ năng viết của học sinh


* <i>Nghỉ giữa tiết: Múa hát</i>


c.Hoạt động 3: Luyện nói:


*<i>Chủ đề</i>: “ bên phải, bên trái, bên trên, bên
dưới”


-Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK /97



-Nêu tên những đồ vật, con vật có ở trong tranh?
5.Củng cố:


-Chơi trị chơi “ tìm tiếng mới”
-Đọc bài SGK


-Học sinh lần lượt đọc cá
nhân


-Học sinh thi đua nêu
-Cá nhân, đồng thanh
-Đồng thanh 2 lần


-Cá nhân, đồng thanh
-Thảo luận nhóm 2
- Cá nhân, đồng thanh.
- Thi đua nêu


-Đồng thanh, cá nhân
-Viết vào vở tập viết: en,
ên, lá sen, khen ngợi
-Trao đổi trong nhóm4
-Đại diện nhóm trình bày
-Thi đua điền âm để tạo
nên tiếng mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6. Dặn dò:


- Học thuộc bài và luyện viết



~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b> Tốn</b>


<i><b>Bµi 46: Phép cộng trong phạm vi 6</b></i>



<b>I- Mục tiêu</b>


Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6, biết viết phép
tính thích hợp với tình huống trong hình vÏ.


<b>* Bài tập cần làm</b>: 1, 2(cột 1,2,3),3( cột1,2),4 tr 65.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Cỏc mụ hỡnh ging SGK( 6 tam giác, 6 hình vng, 6 hình trịn ).
- Bộ thực hành.


Dự kiến hoạt động : Hs quan sát TRCH, cả lớp thực hành.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ từ 25
3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong



phạm vi 6.


- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài .
- Hình thành các phép tính .


- Treo tranh cho học sinh quan sát và nêu
bài toán.


- Cho học sinh đếm số hình tam giác ở cả
2 nhóm rồi nêu câu trả lời .


- Gợi ý 5 và 1 là 6.


- Giáo viên viết : <i> 5 + 1 = 6 (bảng lớp ).</i>


- Hướng dẫn học sinh quan sát <i>5 hình tam</i>
<i>giác với 1 hình tam giác cũng giống như 1</i>
<i>hình tam giác với 5 hình tam giác đọc đó</i>
<i>5 cộng 1 cũng bằng 1 + 5 </i>


- Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài .
- Nhóm bên trái có 5 hình tam giác.
Nhóm bên phải có 1 hình tam giác.
Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?


<i>5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác</i>
<i>là 6 hình tam giác </i>


<i>- </i>HS cµi phÐp tÝnh 5 + 1 = 6



- HS lần lượt đọc lại : <i> 5 + 1 = 6 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo viên Viết : <i> 1 + 5 = 6 </i>


- Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính


- Hướng dẫn HS hình thành các cơng thức


<i>4 + 2 = 6, 2 + 4 = 6 , 3 + 3 = 6</i>
<i>(tiến hành tương tự như trên )</i>


Hoạt động 2 : Học công thức
- Gọi học sinh đọc bảng cộng .


- Học thuộc theo phương pháp xoá dần.
- GV hỏi miệng : <i> 4 + 2 = ? , 3 + ? = 6</i>
<i> 5 + 1 = ? , ? + 5 = 6</i>


Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : Tính ( theo cột dọc )
- Gọi 1 học sinh chữa bài chung
Bài 2( cét 1, 2, 3): Tính .


- Cho HS làm bài tập vào vở Bài tập tốn
- Gọi 1 em chữa bài chung


Bài 3 ( cét 1, 2) .


<i>4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 = 2 + 2 +2 = </i>


<i>3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 = 3 +3 +0 =</i>


- Gọi từng HS nêu cách làm và làm bài.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp.


- HS quan sát tranh và nêu bài tốn và
phép tính phù hợp .


- Giáo viên nhận xét, bổ sung sửa chữa
bài tốn cho hồn chỉnh.


- 10 em ñt


- 10 em đọc


- Học sinh đọc- đt nhiều lần cho đến
khi thuộc công thức.


- Học sinh trả lời nhanh.
- Học sinh nêu cách làm.


- Học sinh làm bài vào vở Btt / 49
- Học sinh tự làm bài và chữa bài.
- Học sinh nêu cách làm.


- Cho học sinh tự làm bài ( miệng ).
a) Có 4 con chim thêm 2 con chim .
Hỏi có tất cả mấy con chim ?


<i> 4 + 2 = 6 </i>



b)Coù 3 ô tô màu trắng và 3 ô tô màu
xanh . Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô ?
<i><b>4. Củng cè, dặn dò : </b></i>


- Đọc lại bảng cộng phạm vi 6.


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .


- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng hoàn thành bài tập ở vở Bài tập .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Ôn luyện bài47: en-ên</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS làm vở luyện Tiếng việt bài 47 tr 44.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1.Bài cũ:


HS đọc sgk bài 47.


Viết bảng con: dế mèn, yêu mến.
2. Luyện tập:


Bài 1: Nối từ vào tranh:



Cái kèn, con nhái, bến xe, chó vện.
Củng cố kỹ năng đọc hiểu.


Bài 2: Điền vần en –ên?


HS quan sát – Nhận xét nội dung các bức tranh, điền đúng vần để có câu:
Dế mèn đấu võ.


Mây đen kéo đến.


Bé yêu mến bạn bè.
Bài 3: Nối từ ngữ thành câu:


Của bền tại người .


Cào cào đậu trên lá lúa.


Tị vị ni con nhện.
HS đọc cá nhân, nhóm , đồng thanh.


Bài 4 Viết theo mẫu:


Thực hiện theo quy trình tập viết


<b> dế mèn yêu mến </b>


3. Củng cố dặn dò:


HS đọc viết bài luyện tập. Chuẩn bị bài sau:in-un.



~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b> Tốn(LT)</b>


<i><b>Ơn luyện phép cộng trong phạm vi 6</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Củng cố các phép cộng trong phạm vi 6.
HS thực hành làm bài tập luyện toán tr 41-42.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


HD hs làm và chữa bài tập
Bài 1 Tính:


5 + 1 = 4 + 2 = 3 + 3 = 6 + 0 =
1 + 5 = 2 + 4 = 3 + 2 = 0 + 6 =
Bài 2 Tính


Củng cố các phép cộng trong phạm vi 6 và phép cộng với 0.
Lưu ý HS đặt tính cho thẳng cột.


Bài 3 tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2 + 3 + 1 = 3 + 0 + 3 = 2 + 0 + 4 =
Củng cố 2 phép cộng liên tiếp và cách thực hiện từ trái sang phải.
Bài 4 Viết phép tính thích hợp:



Hs quan sát tranh- Nêu bài toán.


Trả lời câu hỏi- Viết phép tính phù hợp với tranh:
4 + 2 = 6 3 + 3 = 6


<b>III. Củng cố dặn dò</b>: Học thuộc các công thức cộng trong phạm vi 6.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thủ cơng</b>


<i><b>Bài 12: Ơn tập chủ đề xé, dán giấy</b></i>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Củng cố đợc kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.


- Xé, dán đợc ít nhất một trong các hình đã học. Đờng xé ít răng ca.
Hình dán tơng đối phẳng.


<b>*Bổ sung : Với Hs khéo tay :</b>


- Xé dán được ít nhất 2 trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng.
Trình bày đẹp.


- Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng to.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Cỏc loi giy màu và các hình mẫu đã chuẩn bị ở các tiết học
trước.



- HS : Giấy thủ cơng, bút chì, thước, hồ dán.


Dự kiến hoạt động: cả lớp quan sát, cá nhân thực hành.
<i><b>1. Ổn định lớp : Hát tập thể.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ :</b></i>


- Giáo viên hỏi lại các mẫu xé dán đã học : Học sinh trả lêi, lớp bổ sung.
- Muốn có được sản phẩm đẹp em cần xé dán như thế nào ?


3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- Học sinh kể tên các bài xé dán.


- Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ
nhật, hình tam giác.


Hoạt động 2 : Học sinh thực hành
theo nhóm.


- Hình chữ nhật, hình tam giác,
hình vng, hình trịn, hình quả
cam, hình cây đơn giản, hình con
gà con.


- Học sinh nêu :



Bước 1 : Đếm ơ đánh dấu.
Bước 2 : Làm thao tác xé.
Bước 3 : Dán hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm xé
dán, sau đó lên trình bày dỏn vo
bng lp.


<i><b>4. Cuỷng coỏ, dặn dò.</b></i>


- GV nhc li kỹ thuật xé kết hợp nhận xét,công bố thi đua trên bảng :
HS quan sát và có ý kiến.


- Chuẩn bị học phần gấp giấy và gấp hình.
- Nhận xét lớp.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Thể dục(LT)</b>


<i><b>Bài 12: Thể dục rèn luyện t thế cơ bản - Trị chơi vận động</b></i>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Biết cách thực hiện TT đứng cơ bản và đứng đa hai tay ra trớc, đứng
đa hai tay dang ngang và đứng đa hai tay lên cao chếch chữ V.



- Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hơng, đứng đa một chân ra
trớc, hai tay chống hông.


- Bớc đầu thực hiện đợc đứng đa một chân ra sau ( mũi bàn chân chạm
mặt đất) , hai tay giơ cao thẳng hớng.


- Làm quen với trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức ( động tác chuyển bóng
có thể cha đúng cách).


<b>II- Địa điểm, phơng tiện:</b> Trên sân trờng, còi, kẻ sân chơi.


III- Nội dung và phơng pháp:


Nội dung Phơng pháp tổ chức


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i>


- GV nhn lp, ph bin ni dung, yêu cầu.
- Giậm chan tại chỗ, đếm theo nhịp 2,
1-2….


- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc sau đó i
thnh vũng trũn.


- Ôn phối hợp: Hai tay trớc ngực và dang
ngang.


- Ôn phối hợp: Đứng đa hai tay lên cao
chếch chữ V và lên cao thẳng hớng.



<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


- Đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
- Đứng đa một chân ra trớc hai tay chống
hông.


- Đứng đa một chân ra sau, hai tay giơ cao
thẳng hớng.


- Ôn trò chơi: Chuyn bóng tiếp sức.
<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i>


- Đứng vỗ tay, hát hoặc đi thờng theo nhịp.
- Trò chơi hồi tĩnh.


- GV, HS hƯ thèng bµi.


- GV nhËn xÐt giê, giao BT vỊ nhµ.


*********
*********
*********


<b>*</b> GV


HS ơn theo đội hình vịng trịn.


*********
*********
*********



<b>*</b> GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>*</b> GV
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Ting Vit</b>


<i><b>Bài 48: in- un</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc đợc: in, un, đèn pin, con giun ; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: in, un, đèn pin, con giun .


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo ch : Núi li xin li.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: đèn pin, con giun.


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Nói lời xin lỗi.
HS: - SGK, vở tập viết .


Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1.Khởi động : Hát tập thể</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>



- Đọc và viết: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng
con)


- Đọc bài ứng dụng: Nhà Dế Mèn …. lá chuối”. ( 2 em)
3.Bài mới :


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1 : Dạy vần: in, un.


a. Dạy vần : in


- Nhận diện vần : Vần in được tạo bởi: i
và n.


- GV hớng dẫn HS đọc vần in.
- So saựnh in vaứ an .


- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>pin, đèn</i>
<i>pin.</i>


- Đọc lại sơ đồ:
<b> in</b>
<b> pin</b>
<b> đèn pin</b>


b. Dạy vần un: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.



Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: in
Đánh vần ( cá nhân - đ thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: pin
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Hửụựng dn ủóc tửứ ửựng dúng:


<b> nhà in mưa phùn</b>
<b> xin lỗi vun xới</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng.


Hoạt động3: Luyện viết.
- Hửụựng daón vieỏt baỷng con :
- Vieỏt mu trẽn bảng.


<i>4. Củng cố.dặn dß.</i>


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


(cá nhân - đồng thanh)


Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn


Viết b. con: in, un, đèn pin, con giun.



<b> </b>TiÕt 2


Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: Luyện đọc


- Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc câu ứng dụng:


<b> “n à ủn ỉn</b>


<b> Chín chú lợn con</b>
<b> Ăn đã no tròn</b>
<b> Cả đàn đi ngủ”</b>
- Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyeọn vieỏt.
- GV hớng dẫn viết vở tập viết.


Hoạt động 3: Luyeọn nói: “Noựi lụứi xin
<b>li”.</b>


Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?


- Em có biết tại sao bạn trai trong
tranh mặt lại buồn hiu như vậy?


- Khi làm bạn bị ngã, em có nên
xin lỗi không?



- Em đã bao giờ nói câu: “ Xin lỗi
bạn”, Xin lỗi cô chưa? Trong trường hợp
nào?


Kết luận: Khi làm điều gì sai trái, ảnh
hưởng phiền hà đến người khác, ta phải
xin lỗi họ.


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.


Đọc (cnhân–đthanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Củng cố dặn dò</b>: đọc ,viết bài ở nhà,
chuẩn bị bài sau: Bài 49 iên-yên.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tự nhiên- Xã hội</b>


<i><b>Bµi 12: Nhà ở</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


Núi c a ch nh v kể đợc tên một số đò dùng trong nhà của
mình.



<b>*Bổ sung</b>: HS nhận biết được nhà ở và các đồ dung gia đình phổ biến ở
vùng nơng thơn, thnh th, min nỳi.


<b>II- Đồ dùng dạy học:- </b>GV: Tranh minh hoạ.


- HS: Vở bài tập và SGK.


- Dự kiến hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận, cả lớp
thực hành.


<b>III- Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1. Oån định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Tiết trước các con học bài gì? (Gia đình)


- Trong gia đình em có quyền gì? (Quyền được sống với ba mẹ)
- Em có bổn phận gì? (Yêu quý gia đình và những người thân trong gia


đình)
3. Bài mới:


<b>Hoạt Động của GV</b> <b>Hoạt Động của HS</b>
<b>1. Giới thiệu bài mới: Ghi đề</b>


Hoạt động 1 : Laứm vieọc vụựi SGK
- Trang naứy coự maỏy bửực tranh?



- Đây là nhà của Nam xem nhà em có
giống nhà Nam khơng? Và quan sát
những ngôi nhà ở vùng nào?


- Bạn thích tranh nào? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS quan sát
2. Thảo luận chung:


- GV chỉ vào tranh thứ nhất vẽ gì?


- Nhà em giống nhà Nam không? Nhà em
ở nông thôn hay thành phố?


- HS quan sát bức tranh còn lại.
- Tranh 2 : Tranh vẽ gì? Ở vùng nào?


- 4 tranh


- HS tiến hành thảo luận


- Vẽ nhà, cây, sân rơm
- Không


- Thành phố


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tranh 3: Dãy phố
- Tranh 4: Vẽ gì?
- Nhà ở vùng nào?


<b>GV chốt lại: Nhà ở Thành phố mọc san</b>


sát, có số nhà, đường có vỉa hè. Nhà cao
tầng gọi là khu nhà tập thể hay còn gọi là
khu chung cư. GV liên hệ.


- GV cho HS thảo luận nhóm.


- GV chia nhóm quan sát nội dung tranh
vẽ gì? Liên hệ nhà em có những địa danh
nào? Có giống các địa danh ở SGK
khơng?


Nhóm 1+2: Quan sát tranh 1 Nhóm 3+4:
Quan sát tranh 2


Nhóm 5+6: Quan sát tranh 3 Nhóm 7+8:
Quan sát tranh 4


- GV theo dõi, sau đó cho lớp thảo luận
chung.


- Tranh 1 vẽ gì? Nhà em có phòng khách
giống tranh không?


- Các tranh khác tương tự.


GV chốt lại: Mỗi gia đình đều có những
đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt. Việc
mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế của gia đình.



Hoạt động 2 : Thi veừ ngõi nhaứ
- HS veừ


- GV quan sát HS vẽ


Cho HS thảo luận theo cặp giới thiệu về
ngôi nhà của mình .


- GV tuyên dương những bạn giới thiệu
hay.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- nh cỏc con ó lm gì cho ngơi nhà
của mình thêm đẹp ?


- Nhà cao tầng
- Thành phố


- Các em học thật tốt
- 4 em 1 nhóm.


- HS tiến hành quan sát.
- Phòng khách


- Nhà các em có những đồ dùng khác
như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~



<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Ôn luyện bài 48: in-un</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố đọc viết tiếng từ có chứa vần in-un
- HS làm vở luyện Tiếng việt bài 48 tr 45.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1.Bài cũ:


HS đọc sgk bài 48.


Viết bảng con: trái chin, mưa phùn.
2. Luyện tập:


Bài 1: Nối từ vào tranh:


Số chín, bản tin, người lùn , nhún nhảy
Củng cố kỹ năng đọc hiểu.


Bài 2: Điền vần in-un?


HS quan sát – Nhận xét nội dung các bức tranh, điền đúng vần để có câu:
Mẹ vun cà.


Vịn vai bạn.



Bé chỉ thích ăn trái chín.
Bài 3: Nối từ ngữ thành câu:


Bé giữ gìn quần áo.


Có lỗi thì phải xin lỗi.


Mẹ nấu bún riêu cua.
HS đọc cá nhân, nhóm , đồng thanh.


Bài 4: Viết theo mẫu:


Thực hiện theo quy trình tập viết


<b> trái chín mưa phùn</b>


3. Củng cố dặn dò:


HS đọc viết bài luyện tập. Chuẩn bị bài sau: iên-yên.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Luyện viết</b>


<b>Luyện viết bi 45, 46, 47, 48.</b>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>o c</b>



<i><b>Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ (</b></i>

<i><b>tit 1)</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Bit c tờn nc, nhận biết đợc Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt
Nam.


- Nêu đợc: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn
Quốc kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc ViÖt Nam.


<b>*Bổ sung</b>: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện tơn kính Quốc kỳ và u
q Tổ quốc vit Nam.


<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


- V BT 1 , lá cờ VN.


- Bài hát “ Lá cờ VN ”, Bút màu , giấy vẽ .
-Hoạt động nhĩm, cá nhân.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Em phải cư xử với anh chị như thế nào ?


- Khi có đồ chơi đẹp , em có nhường cho em của em không ?


- Em đã đối xử với em của em như thế nào ?


- Anh em sống hồ thuận thì cha mẹ thấy thế nào ?
3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 : Quan sát tranh


- Cho HS quan sát tranh BT1 , GV hỏi :
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao
em biết ?


<i>* Kết luận : Các bạn nhỏ trong tranh</i>
<i>đang giới thiệu làm quen với nhau . Mỗi</i>
<i>bạn mang một quốc tịch riêng : VN , Lào ,</i>
<i>Trung Quốc , Nhật . Trẻ em có quyền có</i>
<i>quốc tịch . Quốc tịch của chúng ta là Việt</i>
<i>Nam .</i>


Hoạt động 2 : Đàm thoại


- Giáo viên hỏi : Những người trong tranh
đang làm gì ?


- Tư thế đứng chào cờ của họ như thế
nào ? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi
chào cờ ( đ/v tranh 1,2 )



- Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá


- Học sinh quan sát tranh trả lời .
- Đang giới thiệu , làm quen với nhau.
- Các bạn là người nước TQ , Nhật ,
VN, Lào. Em biết qua lời giới thiệu
của các bạn .


- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .


- Học sinh quan sát tranh trả lời


+ Những người trong tranh đang chào
cờ .


+ Tư thế đứng chào cờ nghiêm trang ,
mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ lịng kính
trọng Tổ quốc mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cờ tổ quốc ( tranh 3).


<i>GV kết luận : Quốc kỳ tượng trưng cho</i>
<i>một nước.Quốc kỳ VN màu đỏ có ngơi sao</i>
<i>vàng 5 cánh (GV giới thiệu lá cờ VN ).</i>
<i>- Quốc ca là bài hát chính thức của một</i>
<i>nước , dùng khi chào cờ . Khi chào cờ cần</i>
<i>phải : bỏ mũ nón , sửa sang lại đầu tóc ,</i>
<i>quần áo cho chỉnh tề . Đứng nghiêm , mắt</i>
<i>hướng nhìn quốc kỳ .</i>



<i>- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ</i>
<i>lòng tơn kính lá quốc kỳ , thể hiện tình u</i>
<i>đối với Tổ quốc .</i>


Hoạt động 3 : Lµm bµi tËp 3.


Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm
trang , không quay ngang , quay ngửa ,
nói chuyện riêng .


quốc kỳ , linh hồn của Tổ quốc VN .
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .


- Học sinh nhận ra những bạn chưa
nghiêm túc trong giờ chào cờ . ( trong
tranh ).


<i><b>4. Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Dặn Học sinh thực hiện đúng những điều đã học trong giờ chào cờ đầu
tuần .


- Chuẩn bị bút màu đỏ , vàng để vẽ lá quốc kỳ VN .


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thø nm ngày 18 tháng 11 năm 2010</b>


<b>M thut(LT)</b>



<i><b>(GV chuyờn son ging)</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Ting Vit</b>


<i><b>Bài 49: iên- yên</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- c đợc: iên, yên, đèn điện, con yến ; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: iên, yên, đèn điện, con yến .


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ : Bin c.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoaù tửứ khoaự: đèn điện, con yến.


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: BiĨn c¶.
HS: - SGK, vở tập viết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1.Khởi động : Hát tập thể</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc bảng : nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới ( 2 – 4 em đọc)
- Đọc bài ứng dụng: “Uûn à ủn ỉn…”. ( 2 em)



- Viết bảng con: đèn pin, con giun ( 2 em ,cả lớp viết bảng con)
3.Bài mới :


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1 : Dạy vần iªn, yªn.


a. Dạy vần : iên


- Nhận diện vần : Vần iên được tạo bởi: i ,ê
và n.


- GV đọc mẫu.


Hỏi: So sánh iên và ên?
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>điện, đèn điện.</i>


- Đọc lại sơ đồ:
<b> iên</b>
<b> điện</b>
<b> đèn điện</b>


b. Dạy vần yên: ( Qui trình tương tự)
<b> yên</b>


<b> yeán</b>
<b> con yến</b>


- ẹóc lái hai sụ ủồ treõn baỷng.


Hoạt động 2 : Đọc từ ứng dụng.
- Hửụựng dn ủóc tửứ ửựng dúng:
<b> caự bieồn yeõn ngửùa</b>
<b> vieõn phaỏn yeõn vui</b>
Hoạt động 3: Luyện viết.


- Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui
trình đặt bút, lưu ý nét nối).


<i><b>4.Củng cố, dặn dò.</b></i>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài:iên
Đánh vần ( cá nhân - đồng
thanh)


Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: điện
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân
-đồng thanh).


HS đọc ( caự nhãn - ủồng thanh).


Tỡm vaứ ủóc tieỏng coự vần vửứa hoùc
ẹoùc trụn tửứ ửựng dúng:(CN
-ủồng thanh).


Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> </b>Tiết 2
Hoaùt ủoọng 1: Luyện đọc.


a. Đọc lại bài tiết 1


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng:


<b> “Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn</b>
kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.


c. Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết.


- GV hớng dẫn luyện viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyeọn noựi:


- Em thường thấy, thường nghe nói biển có
những gì?


- Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng
nước biển làm gì?



- Những núi ngoài biển gọi là gì? Trên ấy
thường có những gì? Những người nào thường
sống ở biển?


- Em có thích biển khơng? Em đã được bố mẹ
cho ra biển lần nào chưa? Ở đó em thường làm
gì?


<b>Củng cố dặn dị</b> : đọc ,viết lại bài ở nhà, chuẩn
bị bài sau :Bài 50 uôn-ươn.


Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)


Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tốn</b>


<i><b>Bµi 47: PhÐp trõ trong phạm vi 6</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>



- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết viết phép tính
thích hợp với tình huống trong hình vẽ.


<b>*B sung : Bài tập cần làm : 1,2,3( cột 1,2), 4tr 66</b>


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV+HS :- S dng b dùng dạy toán lớp 1.


- 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn .
Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập .</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- 3 học sinh lên bảng : <i> 4 + 2 = 2 + 2 + 1 = </i>
<i> 2 + 4 = 2 + 3 + 0 = </i>


3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong


phaïm vi 6.


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Treo hình 6 tam giác rồi tách ra 1 hình


yêu cầu học sinh nêu bài toán.


- GV gợi ý để HS nêu “ 6 bớt 1 còn 5 “
- GV viết : <i>6 – 1 =5 </i>


- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ
nêu được : <i>6 – 5 = 1 </i>


- Giáo viên ghi bảng : <i> 6 – 5 = 1 </i>


- Gọi đọc cả 2 công thức.


- Hướng dẫn HS thành lập các công thức.


<i> 6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6- 3 = 3 </i>(Tiến hành
tương tự như trên ).


Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
- Gọi học sinh đọc cá nhân .


- Cho đọc đt nhiều lần đến thuộc.


- Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 6.
- Giáo viên hỏi miệng.


Hoạt động 3 : Thực hành


- Cho học sinh mở SGK làm bài tập.
Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ).



- GV nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột.
Bài 2 :


- Củng cố quan hệ cộng ,trừ . <i> 5 +1 = 6 </i>
<i> 6 – 1 = 5 </i>
<i> 6 – 5 = 1 </i>


Bài 3 ( cét 1,2) : Biểu thức


- Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
- Cho học sinh lên bảng sửa bài .


Baøi 4 :


- HS lần lượt lặp lại đầu bài : 3 em
- Có tất cả 6 hình tam giác. Bớt 1 hình
tam giác. Hỏi cịn lại mấy hình tam
giỏc?


<i>-<b> Hc sinh cài bảng cài.</b></i>
- Hc sinh c li : <i> 6 - 1 = 5</i>


- Nêu bài toán và ghi được :


<i> 6 – 5 = 1 </i>


- Học sinh đọc lại : <i> 6 - 5 = 1 </i>


- 10 em đọc.



- 10 em đọc bảng trừ.


- Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc.
- Học sinh xung phong đọc thuộc.
- Học sinh trả lời nhanh.


- Học sinh mở SGK
- Học sinh nêu cách làm
- Tự làm bài và chữa bài
- Học sinh nêu cách làm bài .


- Học sinh tự làm bài ( miệng )lần
lượt mỗi em 1 cột .


- Học sinh nêu cách làm bài.
- Tự làm bài và sửa bài.


a) <i>Dưới ao có 6 con vịt. 1 con vịt lên</i>


5 1
1 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán
.


- GV bổ sung để bài tốn được hồn
chỉnh.


- 2 học sinh lên bảng viết phép tính phù
hợp với bài tốn.



<i>bờ . Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ?</i>
<i> 6 - 1 = 5 </i>


b) <i>Trên cành có 6 con chim. 2 con bay</i>
<i>đi . Hỏi trên cành còn lại mấy con</i>
<i>chim ?</i>


<i> 6 - 2 = 4 </i>


<i><b>4.Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 6.


- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng trừ 6.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Ôn luyện bài 49: iên-yên</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố đọc viết tiếng từ có chứa vần iên-yên.
- HS làm vở luyện Tiếng việt bài 49 tr 46.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>



1.Bài cũ:


HS đọc sgk bài 49.


Viết bảng con: biển cả, yên ngựa.
2. Luyện tập:


Bài 1: Nối từ vào tranh:


Tàu biển, cô tiên, con kiến, cái yên xe.
Củng cố kỹ năng đọc hiểu.


Bài 2: Điền vần iên-yên?


HS quan sát – Nhận xét nội dung các bức tranh, điền đúng vần để có câu:
Cá voi bơi trên biển.


Cô tiên hiện ra.


Đàn yến bay ra đảo.
Bài 3: Nối từ ngữ thành câu:


Kiến đen tha mồi về tổ.


Chú Tư ngồi trên yên ngựa.


Biển cả là mẹ hiền.
HS đọc cá nhân, nhóm , đồng thanh.


Bài 4: Viết theo mẫu:



Thực hiện theo quy trình tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. Củng cố dặn dò:


HS đọc viết bài luyện tập. Chuẩn bị bài sau: n-ươn..


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thủ cơng(LT)</b>


<i><b>Ơn tập chủ đề xé, dán giấy</b></i>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Củng cố đợc kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.


- Xé, dán đợc ít nhất một trong các hình đã học. Đờng xé ít răng ca.
Hình dán tơng đối phẳng.


<b>II- §å dïng d¹y häc:</b>


- GV : Các loại giấy màu và các hình mẫu đã chuẩn bị ở các tiết học
trước.


- HS : Giấy thủ cơng, bút chì, thước, hồ dán.
<i><b>1. Ổn định lớp : Hát tập thể.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ :</b></i>



- Giáo viên hỏi lại các mẫu xé dán đã học : Học sinh trả lêi, lớp bổ sung.
- Muốn có được sản phẩm đẹp em cần xé dán như thế nào ?


3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- Học sinh kể tên các bài xé dán.


- Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ
nhật, hình tam giác.


Hoạt động 2 : Học sinh thực hành.
- Mỗi HS chọn 1 sản phẩm xé dán,
sau đó lên trình bày dán vào bảng
lớp.


- Hình chữ nhật, hình tam giác,
hình vng, hình trịn, hình quả
cam, hình cây đơn giản, hình con
gà con.


- Học sinh nêu :


Bước 1 : Đếm ô đánh dấu.
Bước 2 : Làm thao tác xé.
Bước 3 : Dỏn hỡnh.


- HSthc hnh.



<i><b>4. Cuỷng coỏ, dặn dò.</b></i>


- GV nhắc lại kỹ thuật xé kết hợp nhận xét,công bố thi đua trên bảng :
HS quan sát và có ý kiến.


- Chuẩn bị học phần gấp giấy và gấp hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tự nhiên-Xã hội(LT)</b>


<i><b>Ơn bài 12: Nhà ở</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


Củng cố kiến thức về gia đình và nhà ở.
HS làm bài tập tự nhiên- xã hội .


<b>II.Hoạt động dạy học :</b>


1.Bài cũ : Kể về nhà ở của em ? Và những đồ dùng trong nhà.
2. Luyện tập: Đánh dấu x trước những đồ dùng có trong gia đình:
Ti vi Bàn học


Quạt điện đồng hồ
Giường đệm bộ ghế sa lon
ô che bãi biển
Bài 2 : Vẽ về ngơi nhà của gia đình bạn


Hs vẽ ngơi nhà và cảnh vật xung quanh tự chọn.
Tô màu và giới thiệu với bạn bè.



3<b>. Củng cố dặn dò</b> : Yêu quý nhà ở, giữ vệ sinh nhà ở, bảo vệ đồ dùng bền
đẹp.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Âm nhạc(LT)</b>


<i><b>(GV chuyên soạn giảng)</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Bµi 50: uôn, ơn</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- c c: uụn, n, chun chun, vơn vai; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: uôn, ơn, chuồn chuồn, vơn vai.


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.


<b>II- §å dïng d¹y häc:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khố: chuồn chuồn, vươn vai


-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>1.Khởi động : Hát tập thể</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc bảng : cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui ( 2 – 4 em đọc)


- Đọc bài ứng dụng: “Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn …”
- Viết bảng con: đèn điện, con yến ( 2 em ,cả lớp viết bảng con).
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :Dy vn: uôn, ơn.


a. Daùy van : uoõn


- Nhn diện vần . Vần uôn được tạo bởi:
u, ô và n.


- GV đọc mẫu


- So sánh uôn và iên?
- Phát aâm vaàn:


- Đọc tiếng khoá và từ khoá :


<i>chuoàn</i>,<i>chuoàn chuoàn</i>


- Đọc lại sơ đồ:
<b> uôn</b>
<b> chuồn</b>



<b> chuoàn chuoàn</b>


b. Dạy vần ươn: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.


Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Hửụựng dn ủóc tửứ ửựng dúng:
<b> cuoọn daõy con lửụn</b>
<b> yự muoỏn vửụứn nhaừn</b>
Hoạt động 3: Luyện viết.


- Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui
trình đặt bút, lưu ý nét nối).


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài:n
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: chuồn
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)



Đọc xi- ngược ( CN - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


(cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình


Viết b.con: uôn, ươn, chuồn chuồn,
vươn vai.


<b>Tiết 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng:


<b>“Mùa thu, bầu trời như cao hơn.</b>
<b>Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn</b>
<b>ngẩn ngơ bay lượn”.</b>


c. Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV hớng dẫn viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyeọn noựi:


- Em biết những loại chuồn chuồn nào?
- Em đã trơng thấy những lồi những loại
cào cào , châu châu nào?



- Em đã làm nhà cho cào cào, châu chÊu
ở bao giờ chưa? Bằng gì?


- Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào
cào như thế nào?


- Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn, châu
chấu, cào cào, tối về sụt sịt, mai khơng đi
học được, có tốt khơng?


<b>Củng cố dặn dị: </b>Đọc lại bài và làm bài
tập T.Việt. Chuẩn bị bài sau : Bài 51 Ôn
tập.


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.


Đọc (cnhân–đthanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tốn</b>


<i><b>Bµi 48: Lun tËp</b></i>




<b>I- Mơc tiªu:</b>


Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.


<b>*Bài tập cần làm</b>: 1( dòng1), 2( dòng 1), 3( dũng 1), 4( dũng1), 5 tr 67.


<b>II- Đồ dùng dạy häc:</b>


Bộ thực hành toán .Tranh bài tập 5/67


<b>II- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập .</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi 3 em đọc bảng trừ phạm vi 6


- 3 hoïc sinh lên bảng : <i> 6 – 2 = </i> <i>6 - 2 - 2 = </i>


<i>6 – 3 = 6 - 3 - 2 = </i>


<i> 6 – 4 = </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>- </i>Học sinh dưới lớp làm bài trên bảng con theo bố trí của giáo viên.
3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ


trong phaïm vi 6.



- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi đọc cá nhân .


 Bảng cộng phạm vi 6
 Bảng trừ phạm vi 6
 Bảng cộng trừ phạm vi 6


- GV nhận xét tuyên dương học sinh học
thuộc bài.


Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1( dßng 1) : Tính ( cột dọc )


- GV nhắc nhở các em viết số thẳng cột.
Bài 2 ( dßng 1): (Biểu thức ).


- Em hãy nêu cách làm
- Hướng dẫn sửa chung
Bài 3 : Điền dấu < , > , =


- Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập
Bài 4 ( dßng 1 ): Viết số thích hợp vào
chỗ chấm


- Hướng dẫn học sinh dựa trên cơ sở
bảng cộng trừ để tìm số thích hợp điền
vào chỗ trống


- Giáo viên nhận xét hướng dẫn thêm


Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài tốn và
viết phép tính phù hợp


- Hướng dẫn học sinh nêu nhiều bài tốn
và phép tính khác nhau


- Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài
- Học sinh đọc thuộc lịng


- 4 học sinh
- 4 hoïc sinh
- 2 hoïc sinh


- Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài
- Tính kết quả của phép tính đầu. Lấy
kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với
số cịn lại.


- Học sinh tự làm bài vào vở BT.
- 1 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh tự làm bài và chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh làm bài trên bảng con
- 3 học sinh lên bảng chữa bài


- Học sinh quan sát tranh, nêu bài
tốn và phép tính thích hợp


 <i>Có 4 con vịt, có thêm 2 con vịt.</i>



<i>Hỏi có tất cả mấy con vịt ?</i>
<i>4 + 2 = 6 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Giáo viên chú ý sửa những từ học sinh
dùng chưa chính xác để giúp học sinh đặt
bài tốn đúng


<i>vịt.Hỏi còn lại mấy con vịt ?</i>
<i>6 - 2 = 4</i>


 <i>Có 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại.</i>


<i>Hỏi có mấy con vịt chạy đi ?</i>
<i>6 – 4 = 2 </i>


<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Cho học sinh đọc bảng cộng trừ phạm vi 6.
- Dặn học sinh về học thuộc các bảng cộng trừ .
- Chuẩn bị bài hơm sau.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tốn(LT)</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố việc cộng trừ trong phạm vi 6.


-HS làm vở luyện toán tr 43-44.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1. Bài cũ:


Kiểm tra vở luyện tốn.
2. Luyện tập:


Bài 1: Tính


6 6 4 4 6 5
3 0 2 1 4 1
HS nhận xét đánh giá.


Bài 2 Trò chơi tiếp sức:


+2 +1 -4 -2


2 nhóm chơi - ai nhanh thắng cuộc
Bài 3: Điền dấu ><=?


Lưu ý : Hs cần tính kết quả vế trái ( vế phải) để rồi so sánh.
VD: 4 + 1 …6


5


Bài 4 Viết phép tính( thực hiện theo 3 bước)
6 – 2 = 6 – 2 =
3. Củng cố dặn dò:



HS làm bài (nếu còn).


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt(LT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Ôn luyện bài 50: uôn-ươn</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố đọc viết tiếng từ có chứa vần n-ươn
- HS làm vở luyện Tiếng việt bài 50 tr 47.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1.Bài cũ:


HS đọc sgk bài 50.


Viết bảng con: ngọn nguồn, sườn đồi.
2. Luyện tập:


Bài 1: Nối từ vào tranh:


Ngọn nguồn, sườn núi, vườn vải, cuộn dây điện.
Củng cố kỹ năng đọc hiểu.


Bài 2: Điền vần uôn-ươn ?



HS quan sát – Nhận xét nội dung các bức tranh, điền đúng vần để có câu:
Mẹ đi chợ về muộn.


Chó vào vườn rau.


Bé luồn chỉ cho bà.
Bài 3: Nối từ ngữ thành câu:


Đàn bò ăn cỏ trên sườn đồi.


Con suối nhỏ chảy trên nguồn.


Quả vải chín trên vườn.
HS đọc cá nhân, nhóm , đồng thanh.


Bài 4 Viết theo mẫu:


Thực hiện theo quy trình tập viết


<b> ngọn nguồn sườn đồi</b>


3. Củng cố dặn dò:


HS đọc viết bài luyện tập. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×