Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu tình hình xói lở, đề xuất và thiết kế giải pháp bảo vệ bờ dòng chính sông Hồng, đoạn sông khu vực huyện Phúc Thọ, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.94 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYỄN TRỊNH THIÊN VĂN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XÓI LỞ, ĐỀ XUẤT VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP BẢO
VỆ BỜ DỊNG CHÍNH SƠNG HỒNG, ĐOẠN SƠNG KHU VỰC HUYỆN
PHÚC THỌ, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYỄN TRỊNH THIÊN VĂN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XÓI LỞ, ĐỀ XUẤT VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP BẢO
VỆ BỜ DỊNG CHÍNH SƠNG HỒNG, ĐOẠN SƠNG KHU VỰC HUYỆN
PHÚC THỌ, HÀ NỘI
Chun ngành: Xây Dựng Cơng Trình Thủy
Mã số: 605840


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS VŨ MINH CÁT



LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu tình hình xói lở, đề xuất và thiết kế
giải pháp bảo vệ bờ dịng chính sơng Hồng, đoạn sơng khu vực huyện Phúc Thọ,
Hà Nội” đã được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo trong
Khoa Cơng trình, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn. Nhân đây tác giả gửi lời biết ơn
sâu sắc đến PGS TS Vũ Minh Cát đã trực tiếp hướng dẫn, các thầy cơ trong Khoa
đã giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp những tài liệu quý cho tác giả hoàn thành Luận văn
thạc sĩ này.
Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Viện Thủy văn - Môi
trường và Biến đổi khí hậu trường Đại học Thủy lợi, Công ty TNHH Kỹ thuật tài
nguyên nước AQUATIC - VDM GROUP đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo
điều kiện tốt nhất cho tác giả trong quá trình học tập và làm luận văn.
Nhân đây con xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình đã hết lịng chăm lo về vật
chất và tinh thần tốt nhất để yên tâm học tập.
Tôi cũng gửi cảm ơn tới tất cả những người bạn trong tập thể lớp CH20C đã
giúp tôi nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện ở Trường ĐH Thuỷ lợi.

Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Trịnh Thiên Văn


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
Kính gửi:

- Ban Giám hiệu trường Đại học Thuỷ lợi
- Phòng Đào tạo ĐH và Sau ĐH trường Đại học Thuỷ lợi.

Tên tôi là: Nguyễn Trịnh Thiên Văn
Học viên cao học lớp: 20C11
Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy
Mã học viên: 128605840058
Theo Quyết định số 1630/QĐ-ĐHTL của Hiệu trưởng trường Đại học Thuỷ
Lợi về việc giao đề tài luận văn và người hướng dẫn cho học viên cao học đợt 3
năm 2013. Ngày 16 tháng 9 năm 2013 tôi đã được nhận đề tài: “Nghiên cứu
tình hình xói lở, đề xuất và thiết kế giải pháp bảo vệ bờ dịng chính sơng Hồng,
đoạn sơng khu vực huyện Phúc Thọ, Hà Nội” dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Vũ
Minh Cát.
Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao
chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được
đăng tải trên các tài liệu và các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận
văn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Trịnh Thiên Văn


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU....................................... 5
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN...................................................................... 5
1.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................. 5
1.1.2. Địa chất, thổ nhưỡng.................................................................................. 6
1.1.3. Đặc điểm địa hình....................................................................................... 7
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN........................................................... 8
1.2.1. Mạng lưới sơng ngịi................................................................................... 8
1.2.2. Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn..................................................... 9
1.2.3. Đặc điểm khí hậu...................................................................................... 10
1.2.4. Đặc điểm thủy văn.................................................................................... 13
1.3. ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH KINH TẾ................................................................. 15
1.3.1. Dân sinh.................................................................................................... 15
1.3.2. Kinh tế...................................................................................................... 16
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 17
1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................ 18
CHƯƠNG 2. DIỄN BIẾN LÒNG DẪN TỪ SƠN TÂY ĐẾN HÀ NỘI................19
2.1. TÌNH HÌNH SẠT LỞ SƠNG HỒNG.............................................................. 19
2.2. DIỄN BIẾN XĨI BỒI TRÊN MẶT BẰNG..................................................... 20
2.3. DIỄN BIẾN TRÊN MẶT CẮT NGANG........................................................ 23
2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 26
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TỐN MƠ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ
TÌNH TRẠNG XĨI LỞ KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................................ 27
3.1. MỞ ĐẦU......................................................................................................... 27
3.2. MÔ HÌNH MIKE11, MIKE21 VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG......................28
3.2.1. MIKE11 và khả năng ứng dụng................................................................ 28


3.2.2. MIKE21 và khả năng ứng dụng................................................................ 37
3.3. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY HỆ THỐNG
SƠNG HỒNG - THÁI BÌNH........................................................................... 41

3.3.1. Sơ đồ hóa mạng lưới sơng và các biên tính tốn....................................... 43
3.3.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình............................................................. 48
3.3.3. Đánh giá kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình..................................53
3.3.4. Mơ phỏng xác định các đặc trưng dòng chảy ứng với tần suất thiết kế.....53
3.4. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 21 TÍNH TỐN DIỄN BIẾN DỊNG CHẢY
ĐOẠN SƠNG HỒNG QUA TP.HÀ NỘI........................................................ 54
3.4.1. Sơ đồ hóa mạng lưới sơng và các biên tính tốn....................................... 55
3.4.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình............................................................. 57
3.4.3. Đánh giá kết quả hiệu chỉnh, kiểm định.................................................... 62
3.4.4. Mô phỏng trường dòng chảy ứng với tần suất thiết kế.............................. 62
3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................ 70
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH XỬ LÝ SẠT TRƯỢT
ĐOẠN BỜ HỮU SƠNG HỔNG TỪ KM29+600 ĐẾN KM31+600, HUYỆN
PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI..................................................................... 71
4.1. CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH XỬ LÝ SẠT TRƯỢT TRONG SƠNG.....71
4.2. TÍNH TỐN THIẾT KẾ KÈ SƠNG HỒNG QUA HUYỆN PHÚC THỌ......73
4.2.1. Tài liệu phục vụ thiết kế công trình bảo vệ bờ.......................................... 76
4.2.2. Tính tốn thiết kế kè lát mái..................................................................... 76
4.3. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐOẠN KÈ THIẾT KẾ................................................ 85
4.3.1. Tài liệu sử dụng tính tốn ổn định............................................................ 85
4.4.2. Phương pháp tính tốn.............................................................................. 87
4.4.3. Kết quả tính tốn....................................................................................... 88
4.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4................................................................................ 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 99
PHỤ LỤC TÍNH TỐN........................................................................................ 100


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đặc trưng hình thái một số sơng chính trong hệ thống sơng Hồng............8

Bảng 1.2: Số giờ nắng trung bình tháng tại trạm Hà Nội trên lưu vực sơng Hồng...11
Bảng 1.3: Nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Hà Nội rên lưu vực sông Hồng.........11
Bảng 1.4: Độ ẩm trung bình tháng tại một số trạm trên lưu vực sơng Hồng............11
Bảng 1.5: Tốc độ gió trung bình nhiều năm tại một số trạm.................................... 12
Bảng 1. 6: Bốc hơi trung bình tháng tại trạm Hà Nội trên lưu vực sơng Hồng........12
Bảng 1. 7: Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm tại trạm Hà Nội (mm).............13
Bảng 1. 8: Biến động lượng nước trung bình năm tại trạm Sơn Tây.......................14
Bảng 1.9: Đặc trưng dịng chảy năm trung bình nhiều năm tính đến trạm Sơn Tây
trên sông Hồng........................................................................................................ 14
Bảng 1.10: Hệ số biến động Cv tại trạm Sơn Tây trên sông Hồng..........................14
Bảng 3.1: Các thông số thiết kế các hồ chứa thượng nguồn....................................44
Bảng 3.2: Các trạm thủy văn dùng để hiệu chỉnh và kiểm định thơng số mơ hình
MIKE 11.................................................................................................................. 46
Bảng 3.3: Kết quả hiệu chỉnh thơng số mơ hình trong mùa lũ 1996........................51
Bảng 3.4: Kết quả kiểm định thông số mô hình trong mùa lũ 2002.........................52
Bảng 3.5: Kết quả đánh giá sai số giữa tính tốn và thực đo tại vị trí trạm thủy văn
Sơn Tây................................................................................................................... 62
Bảng 4.1: Chỉ tiêu cơ lí các lớp đất (CWRCT, 2010).............................................. 86


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Đoạn sơng Hồng thuộc khu vực nghiên cứu.............................................. 5
Hình 2.1: Sơ đồ chuyển dịng sơng Hồng khu vực Vân Cốc.................................... 20
Hình 2.2: Bản đồ xói lở bồi tụ lòng dẫn khu vực Sơn Tây - Đan Phượng giai đoạn
1965 - 1987.............................................................................................................. 22
Hình 2.3: Bản đồ xói lở bồi tụ lịng dẫn khu vực Sơn Tây - Đan Phượng giai đoạn
1987-1993................................................................................................................ 22
Hình 2.4: Bản đồ xói lở bồi tụ lòng dẫn khu vực Sơn Tây - Đan Phượng giai đoạn
1993-2001................................................................................................................ 22
Hình 2.5: Sơ đồ các mặt cắt khảo sát đoạn sông Hồng từ Sơn Tây đến Thượng Cát

...................................................................................................................................24
Hình 2.6: Diến biến mặt cắt ngang sơng Hồng tại MC2 đoạn phường Phú Thịnh Sơn Tây................................................................................................................... 25
Hình 2.7: Diến biến mặt cắt ngang sông Hồng tại MC3 đoạn phường Viên Sơn-Sơn
Tây........................................................................................................................... 25
Hình 2.8: Diến biến mặt cắt ngang sơng Hồng tại MC4 đoạn Xã Sen Chiểu-Phúc
Thọ.......................................................................................................................... 25
Hình 2.9: Khu vực sạt trượt kè hữu Hồng đoạn qua Phúc Thọ (tháng 10/2010)......19
Hình 3.1: Sơ đồ sai phân 6 điểm Abbott cho phương trình liên tục.......................32
Hình 3.2: Sơ đồ sai phân 6 điểm cho phương trình động lượng...............................34
Hình 3.3: Các thành phần theo phương x và y......................................................... 41
Hình 3.4: Sơ đồ các bước tính tốn trong MIKE 11................................................ 42
Hình 3.5: Sơ đồ mạng lưới tính tốn thủy lực hệ thống sơng Hồng - Thái Bình......43
Hình 3.6: Sơ đồ q trình hiệu chỉnh bộ thơng số mơ hình...................................... 48
Hình 3.7: Mực nước tính tốn - thực đo lũ 1996 trạm Sơn Tây............................... 50
Hình 3.8: Mực nước tính tốn - thực đo lũ 1996 trạm Hà Nội................................. 50
Hình 3.9: Mực nước tính tốn - thực đo lũ 1996 trạm Thượng Cát.........................50
Hình 3.10: Mực nước tính tốn - thực đo lũ 2002 trạm Sơn Tây.............................51


Hình 3.11: Mực nước tính tốn - thực đo lũ 2002 trạm Hà Nội............................... 52
Hình 3.12: Mực nước tính tốn - thực đo lũ 2002 trạm Thượng Cát.......................52
Hình 3.13: Quá trình lưu lượng lũ thiết kế tần suất P = 5%.....................................54
Hình 3.14: Quá trình mực nước lũ thiết kế tần suất P = 5%....................................54
Hình 3.15: Quá trình lưu lượng lũ thiết kế tần suất P = 95%...................................54
Hình 3.16: Quá trình mực nước lũ thiết kế tần suất P = 95%................................... 54
Hình 3.17: Minh họa lưới tính sử dụng trong mơ phỏng.......................................... 56
Hình 3.18: Mực nước lũ lớn nhất năm 1996 (trích kết quả Mike 21FM).................58
Hình 3.19: Lưu tốc lũ lớn nhất năm 1996 (trích kết quả Mike 21FM)....................58
Hình 3.20: Phân bố trường vector lưu tốc lũ lớn nhất năm 1996 đoạn qua huyện
Phúc Thọ (trích kết quả Mike 21FM)...................................................................... 59

Hình 3.21: Biểu đồ mực nước tính tốn và thực đo tại trạm Sơn Tây......................59
Hình 3.22: Mực nước lũ lớn nhất năm 2002 (trích kết quả Mike 21FM).................60
Hình 3.23: Lưu tốc lũ lớn nhất năm 2002 (trích kết quả Mike 21FM).....................60
Hình 3.24: Phân bố trường vector lưu tốc lũ lớn nhất năm 2002 đoạn qua huyện
Phúc Thọ (trích kết quả Mike 21FM)...................................................................... 61
Hình 3.25: Biểu đồ mực nước tính tốn và thực đo tại trạm Sơn Tây......................61
Hình 3.26: Mực nước lũ thiết kế ứng với tần suất P = 5%....................................... 63
Hình 3.27: Sơ đồ vị trí các điểm xói lở trên đoạn sơng Hồng nghiên cứu (P = 5%) 64
Hình 3.28: Mực nước kiệt thiết kế ứng với tần suất P = 95%..................................65
Hình 3. 29. Lưu tốc thiết kế ứng với tần suất P = 95%............................................ 66
Hình 3.30: Mặt cắt khảo sát dọc tuyến kè bờ hữu sông Hồng (Km27+434 đến
Km32+000)............................................................................................................. 67
Hình 3.31: Mực nước lũ ứng với tần suất P = 5%.................................................... 68
Hình 3. 32: Trường lưu tốc ứng với tần suất P = 5%............................................... 68
Hình 3.33: Mực nước lũ ứng với tần suất P = 95%.................................................. 68
Hình 3.34: Trường lưu tốc ứng với tần suất P = 95%.............................................. 68
Hình 3.35: Phân bố lưu tốc với tần suất P = 5% hướng ngang sơng........................69
Hình 3. 36: Mực nước ứng với tần suất P = 5% hướng dọc sông............................69


Hình 3.37: Phân bố mực nước ứng với tần suất P = 5% hướng ngang sơng............69
Hình 3. 38: Mực nước ứng với tần suất P =95% hướng dọc sơng...........................69
Hình 3. 39. Vị trí các vùng xói lở thuộc khu vực nghiên cứu.................................. 70
Hình 4.1: Nhiều khối cát đắp cao tại vị trí ven đê.................................................... 74
Hình 4.2: Hình ảnh khối trượt nhìn lên đỉnh đê....................................................... 74
Hình 4.3: Kè đá cũ bị phá hỏng............................................................................... 74
Hình 4.4: Bình đồ tuyến kè K27+431-K32+00 (TTTVKTDD, 2008).....................75
Hình 4.5: Minh họa hình thức chân kè lát mái đường lạch sâu cách xa bờ..............78
Hình 4.6: Thiết kế chân kè....................................................................................... 79
Hình 4.7: Kết cấu thân kè........................................................................................ 80

Hình 4.8: Kết cấu thân kè và đỉnh kè....................................................................... 83
Hình 4.9: Mặt cắt điển hình kè bờ hữu sơng Hồng đoạn qua Phúc Thọ. (PA kè mái
nghiêng)................................................................................................................... 84
Hình 4.10: Các lực tác dụng và mặt cắt hình học mái dốc với mặt trượt trụ trịn....87
Hình 4.11: Kết quả tính thấm trường hợp chưa thiết kế kè...................................... 89
Hình 4.12: Kết quả tính ổn định trường hợp chưa thiết kế kè.................................. 89
Hình 4.13: Kết quả tính thấm trường hợp thiết kế kè............................................... 90
Hình 4.14: Kết quả tính ổn định trường hợp có thiết kế kè...................................... 90
Hình 4.15: Kết quả tính ổn định trường hợp sau khi thiết kế kè, gia tải 60 tấn trên đê
...................................................................................................................................92
Hình 4.16: Kết quả tính ổn định trường hợp sau khi thiết kế kè, gia tải 80 tấn trên đê
...................................................................................................................................92
Hình 4.17: Kết quả tính ổn định trường hợp sau khi thiết kế kè, gia tải 70 tấn trên đê
...................................................................................................................................92
Hình 4. 18. Mặt cắt ngang kè thiết kế...................................................................... 94


- 12
-

PHẦN MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sông Hồng đoạn Sơn Tây - Hà Nội có chiều dài khoảng 60 km với hệ thống
đê sơng có quy mơ lớn và hoàn thiện, nhiệm vụ là chống lũ, đảm bảo an toàn cho
các hoạt động kinh tế xã hội khu vực trong đê, trong đó có thủ đơ Hà Nội, trung tâm
kinh tế, văn hóa, chính trị của đất nước.
Khu vực nghiên cứu có hệ thống đê điều chủ yếu là đê đất, chất lượng kém
và bị suy yếu theo thời gian do tác động của các yếu tố tự nhiên, nhất là sự thay đổi
mạnh mẽ của điều kiện khí tượng - thuỷ văn, các hoạt động khai thác cát của con
người… vì vậy hiện tượng xói lở, trượt sạt sông gia tăng đã và đang là mối nguy

hiểm tiềm tàng gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân hai bên bờ các
triền sông.
Do đoạn sơng Hồng chảy qua khu vực huyện Phúc Thọ có độ cong khá lớn,
đặc biệt là các khúc cong thuộc đoạn bờ từ khu vực thị xã Sơn Tây theo dòng chảy
xuống hạ lưu 10 km và đoạn bờ thuộc 2 xã Thọ An và Thượng Mỗ. Ở khu vực này,
khi nước lũ cao dòng chảy ép sát vào gần bờ gây tình trạng xói lịng và bãi sơng vào
gần sát chân đê. Theo báo cáo của Hạt quản lý đê điều Phúc Thọ, vào sáng ngày
18/10/2010 tại khu vực bờ sông đê hữu sông Hồng, huyện Phúc Thọ đã xảy ra sạt lở
nghiêm trọng trên chiều dài 200m, lấn sâu vào bờ khoảng 100m, chỉ cách chân đê
khoảng 30-40m, gây ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn đê điều và các hộ dân sống
trong khu vực.
Vấn đề đặt ra đối với việc xác định nguyên nhân, xử lý kè sạt lở bờ hữu sông
Hồng địa phận quận Sơn Tây, Phúc Thọ là hết sức khẩn trương nhằm ngăn chặn và
đề phịng những phát sinh xấu có thể xảy ra.
Do vậy, học viên chọn vấn đề trên để nghiên cứu và trên cơ sở các tính tốn,
phân tích, mơ phỏng đánh giá nguyên nhân, cơ chế sạt trượt, tiến hành đề xuất và
thiết kế cơng trình nhằm ổn định bãi và đê sông Hồng khu vực nghiên cứu.


2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN
- Làm sáng tỏ nguyên nhân diễn biến, cơ chế và quy luật hoạt động xói lở bồi tụ bờ sơng dịng chính sơng Hồng đoạn qua khu vực huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
- Đề xuất và tính tốn các giải pháp khoa học - cơng nghệ, phịng chống xói lở, ổn
định bờ sơng nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
3. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Để đạt được những mục tiêu trên, luận văn phải giải quyết các nhiệm vụ sau:
1) Thu thập, xử lý, hệ thống hóa các tư liệu đã có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu và vùng nghiên cứ.
2) Phân tích, đánh giá những yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến diễn biến dịng
chính sơng Hồng đoạn qua khu vực huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
3) Tính tốn xác định ngun nhân, cơ chế bồi - xói, quy luật diễn biến vùng

nghiên cứu.
4) Nghiên cứu, tính tốn đề xuất các giải pháp phịng chống xói lở - bồi tụ, ổn
định vùng bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các q trình diễn biến dịng chính sơng
Hồng, cụ thể là các q trình thủy động lực, q trình xói lở - bồi tụ bờ sơng và
tính tốn các giải pháp phịng chống khắc phục.
- Phạm vi nghiên cứu của Luận văn: dịng chính sơng Hồng đoạn từ ngã ba Việt Trì Phú Thọ đến trạm thủy văn Hà Nội.
Mặc dù giới hạn phạm vi nghiên cứu như vậy, nhưng khi phân tích đánh giá
các yếu tố chính có ảnh hưởng tới cơng tác chỉnh trị khu vực nghiên cứu, luận văn
đã nghiên cứu toàn bộ hệ thống sơng Hồng - Thái Bình để có kết quả phân tích thủy
lực chính xác hơn. Từ đó kết hợp với các tài liệu khảo sát địa chất để đưa ra đề xuất,


tính tốn lựa chọn các giải pháp cơng trình đảm bảo ổn định mái đê, kè và chống
xói lở bờ các khu vực sung yếu trên sông Hồng.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
Để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứ, luận văn đã sử dụng tổng hợp các
loại phương pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại, bao gồm:
- Phương pháp phân tích xác suất thống kê.
- Phương pháp viễn thám, bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS).
- Phương pháp mơ hình tốn.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của Luận văn được trình bày với 4 chương:
Chương 1. Tóm lược đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu.
Chương này của Luận văn cung cấp những nét khái quát về tự nhiên môi trường và
những yêu cầu của thực tiễn đặt ra đối với khoa học công nghệ trong công tác chỉnh
trị sông thuộc khu vực nghiên cứu.

Chương 2. Diễn biến lòng dẫn khu vực từ Sơn Tây đến Hà Nội: Căn cứ vào tài liệu
lịch sử, tài liệu ảnh viễn thám và khảo sát thực địa, tác giả đi sâu phân tích diễn biến
lịng dẫn trên mặt bằng, trên mặt cắt ngang và những khu vực xói lở nghiêm trọng
cần có giải pháp bảo vệ.
Chương 3. Mơ phỏng thủy lực, đánh giá tình trạng xói lở khu vực nghiên cứu: mơ
hình tốn thủy lực 1 chiều MIKE 11 và 2 chiều MIKE 21 FM được ứng dụng để mô
phỏng chế độ thủy động lực như trường mực nước, lưu tốc trong trường hợp thiết kế
để có một bức tranh tổng qt nhất giải thích tình trạng xói lở, bồi tụ lịng dẫn khu
vực nghiên cứu. Kết quả mơ phỏng sẽ củng cố thêm các đánh giá về tình trạng xói


- 15 -

lở do tác động của chế độ thủy lực và là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp cơng
trình nhằm ổn định bờ sơng, cơng trình đê điều cho vùng nghiên cứu.
Chương 4. Thiết kế giải pháp cơng trình bảo vệ bờ sơng: Từ những kết quả nghiên
cứu định lượng chương 2 và 3, lựa chọn giải pháp cơng trình xử lý xói lở; tính tốn
thiết kế cho giải pháp cơng trình lựa chọn.


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Sơng Hồng là con sông lớn thứ hai (sau sông Mêkông) chảy qua Việt Nam
đổ ra biển Đơng. Sơng Hồng được hình thành từ 3 sông nhánh lớn là sông Đà, sông
Lô và sông Thao. Phần lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình thuộc lãnh thổ Việt
Nam nằm trong khoảng 20023’ đến 23022’ vĩ độ Bắc và từ 102010’ đến 107010’ kinh
độ Tây.
Đoạn sông Hồng từ Sơn Tây đến trạm thủy văn Hà Nội có chiều dài khoảng
60 km chảy qua khu vực thành phố Hà Nội có độ cong khá lớn, đặc biệt là các khúc

cong thuộc đoạn bờ từ khu vực thị xã Sơn Tây theo dòng chảy xuống hạ lưu 10km
và đoạn bờ thuộc 2 xã Thọ An và Thượng Mỗ. Ở khu vực này, tình trạng xói lịng
và bãi sông vào gần sát chân đê, gây ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn đê điều và các
hộ dân sống trong khu vực. Để giải quyết vấn đề trên, Luận văn đi sâu nghiên cứu
chế độ thủy văn, thủy lực và các biện pháp ổn định bờ, lịng sơng đoạn sơng Hồng
từ ngã ba Việt Trì - Phú Thọ đến trạm thủy văn Hà Nội.

Hình 1.1: Đoạn sơng Hồng thuộc khu vực nghiên cứu


1.1.2. Địa chất, thổ nhưỡng
1.1.2.1. Đặc điểm địa chất.
Theo Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình của Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao
công nghệ Thủy lợi (CWRCT, 2010), địa tầng chung của đoạn kè nghiên cứu từ
trên xuống dưới bao gồm các lớp đất dưới đây:
- Lớp đất đắp bao gồm đất á sét nặng đến sét, màu xám nâu, xám vàng là lớp đất đắp

đê hữu sông Hồng.
- Lớp 1: Thành phần đất á sét nhẹ, màu xám, xám nâu lẫn nhiều rễ cây, mùn thực vật,

sạn sỏi. Lớp 1 là lớp đất bề mặt bắt gặp trong các mặt cắt ngang với chiều dày từ
0.5 m đến 2.0 m, trung bình 1.0 m.
- Lớp 2: Đất sét đến á sét nặng, màu xám, xám nâu, xám vàng, trạng thái dẻo cứng

đôi chỗ dẻo mềm. Lớp 2 bắt gặp trong hầu hết các hố khoan trong các mặt cắt
ngang với chiều dày lớp từ 4.1m đến 11.3m, trung bình là 7.7m.
- Lớp 2a: Đất sét đến á sét nặng, màu xám, xám nâu đôi chỗ xen kẹp các lớp đất có

chứa hữu cơ, trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy. Lớp 2a bắt gặp trong hầu hết các
mặt cắt ngang với chiều dày từ 1.2m đến 10.2m, trung bình 5.7m.

- Lớp 2b: Đất á sét trung, á sét nặng đến sét xen kẹp, màu xám, xám ghi, trạng thái

dẻo cứng đến dẻo mềm. Lớp 2b gặp trong hầu hết các mặt cắt ngang với chiều dày
1.7m đến 13.3m, trung bình 7.5m.
- Lớp 3: Đất á cát, màu xám xanh, xám trắng, kết cấu chặt vừa đến chặt. Lớp đất 3

bắt gặp trong hầu hết các mặt cắt ngang với chiều dày từ 1.3m đến 15.5m, trung
bình 8.4m.
- Lớp 3a: Cát hạt mịn, màu xám vàng bão hoà nước, kết cấu chặt. Lớp 3a bắt gặp tại

mặt cắt ngang 1-1’ và 3-3’ với chiều dày lớp từ 1.5m đến 11.5m, trung bình 6.5m.
- Lớp 4: Cuội sỏi lẫn cát sạn, màu xám trắng, xám vàng, kết cấu chặt. Kích thước

cuội từ 2-10cm, trịn cạnh với thành phần là thạch anh. Lớp 4 bắt gặp trong tất cả
các mặt cắt ngang với chiều dày khoan từ 5.0m đến 10.0m vẫn chưa qua lớp.


1.1.2.2. Đặc điểm thổ nhưỡng.
Các loại đất chính của đồng bằng sơng Hồng bao gồm:
1. Đất cát, diện tích 16276 ha, chiếm 1,1% diện tích tự nhiên, đất nghèo dinh dưỡng,
chủ yếu trồng màu.
2. Đất mặn, diện tích 96608 ha, chiếm 6,5%, hiện trồng một vụ lúa, nếu có thủy lợi
hoặc cải tạo có thể trồng hai vụ lúa hay ni trồng thủy sản.
3. Đất phèn, diện tích 90105 ha, chiếm 6,1%, hiện trồng lúa nhưng năng xuất thấp,
đang dần dần được cải tạo bằng các biện pháp thủy lợi và nơng nghiệp.
4. Đất phù sa được bồi, diện tích 78737 ha, chiếm 5,3%, hầu hết là đất bãi ven sông,
trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
5. Đất phù sa khơng được bồi hàng năm, diện tích 979196 ha, chiếm 66,2%, đây là
nhóm đất có diện tích lớn nhất đồng bằng sông Hồng. Ở tất cảc các tỉnh trong vùng,
nhóm đất này đều có tỷ trọng lớn nhất về khả năng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là

trồng lúa.
6. Đất bạc màu và đất đỏ vàng, có diện tích 81469 ha, chiếm 5,5%, thuộc loại đất
nghèo dinh dưỡng, chua.
7. Đất đỏ vàng, diện tích 125904 ha, chiếm 8,5%, chủ yếu trồng rừng hay đang còn là
đất trống đồi trọc, có thể cải tạo để trồng cây ăn quả hoặc cây lâu năm.
Ngồi ra, cịn một số loại đất khác chiếm tỷ trọng thấp như đất mùn vàng đỏ
trên núi, đất xói mịn trơ sỏi đá.
1.1.3. Đặc điểm địa hình
Khu vực nghiên cứu có đặc điểm địa hình dốc nghiêng từ Tây Bắc xuống
Đông Nam, cao độ đáy sông diễn biến phức tạp; nếu lấy năm 2000 làm chuẩn để so
sánh, cho thấy hiện tượng xói bồi xen kẽ giữa các mặt cắt. Đoạn từ Sơn Tây đến Hà
Nội, đáy sơng có xu thế bồi cao hơn so với năm 2000.


1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
1.2.1. Mạng lưới sơng ngịi
Mạng lưới sơng ngịi khu vực thành phố Hà Nội khá dầy đặc, khoảng 0,5 1 km/km2, gồm hai hệ thống sơng chính là sơng Hồng và sơng Thái Bình. Độ dốc
sông nhỏ, nhưng sông khá quanh co, uốn khúc.
Hệ thống sông Hồng, đoạn chảy qua Hà Nội dài khoảng 93 km. Là con sông
lớn nhất miền bắc nước ta, sơng Hồng có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh
tế vùng đồng bằng Bắc Bộ. Sơng Hồng có 3 nhánh lớn là sông Lô, sông Thao và
sông Đà tạo thành hình rẻ quạt tỏa kín khu vực Tây bắc. Là hợp lưu của ba con sơng
lớn nên dịng chảy sơng Hồng biến đổi khá phức tạp, tính đến Sơn Tây lượng nước
sông Hồng đạt tới 129 tỷ m3 một năm. Do diễn biến phức tạp của dòng chảy lũ kết
hợp với q trình điều tiết của hồ Hịa Bình đã dẫn tới hiện tượng xói lở lịng sơng,
bờ sông phần hạ lưu khá mãnh liệt.
Bảng 1.1: Đặc trưng hình thái một số sơng chính trong hệ thống sơng Hồng
Hệ thống
sơng


Hệ thống
sơng Hồng

Diện tích lưu vực (km2)

Tên các sơng
Trong
Tồn bộ
chính
nước
Sơng Đà
52500 26800
Sơng Thao
51800 12000
Sơng Lơ
39000 22000
Tổng thượng
143300 60800
du Sơng Hồng
Sơng Đáy

5800

Nước
ngồi
25700
39800
17000

Sơng Hồng


Tồn Trong Nước
bộ nước ngồi
980
540
440
910
450

82500

5800

Ghi chú

Kể từ Việt Trì

241

Sơng Đào
Nam Định
Sơng Ninh Cơ
Sơng Đuống
Sơng Luộc
Sơng Trà Lý
Tồn hệ
thống

Chiều dài (km)


Nếu kể cả hữu
ngạn sơng Hồng
thì Flv= 8000 km2

31.5
51.8
67.0
72.4
64.0
143300

60800

82500

Tính đến Việt Trì


1.2.2. Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn
Trên lưu vực sông Hồng việc xây dựng các trạm quan trắc các yếu tố khí
tượng cả trên lãnh thổ Việt Nam và Trung Quốc đã được bắt đầu từ thế kỷ 20, ở
Việt Nam bắt đầu từ năm 1890 là trạm Hà Nội và thành lập Nha khí tượng vào năm
1902. Mạng lưới đi dần hoàn chỉnh ở Việt Nam là sau năm 1954.
1.2.2.1. Tình hình quan trắc trên phần lưu vực thuộc Việt Nam
Năm 1890 đã bắt đầu đo mưa ở Hà Nội, sau đó năm 1905 ở Tuyên Quang,
Hà Giang, Phủ Liễn, Lào Cai v.v... năm 1911 đo ở Nam Định, Sa Pha và đến năm
1920 mới mở rộng lưới trạm đo ra các tỉnh đồng bằng và một số nơi quan trọng ở
miền núi. Tới năm 1940 tất cả các trạm trên lưu vực sông Hồng của Việt Nam chưa
đầy 110 trạm và hầu hết các trạm này đều ngưng hoạt động trong thời kỳ 1946 ÷
1954.

Sau năm 1954 lưới trạm đo khí tượng khí hậu được khơi phục và phát triển
mạnh do yêu cầu của công tác trị thủy và khai thác sông Hồng. Số lượng trạm tăng
lên nhanh chóng từ 87 trạm đo mưa năm 1939 lên 303 trạm năm 1960. Nhưng sau
năm 1985 một số trạm ngừng khơng quan trắc, hiện nay cịn khoảng 275 trạm đo
mưa trong đó có 83 trạm đo khí hậu khí tượng.
1.2.2.2. Nhận xét về tài liệu khí tượng thuỷ văn
1. Nguồn tài liệu khí tượng thuỷ văn sử dụng trong Luận văn do Trung tâm lưu trữ số
liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường cung cấp, chất lượng tốt, đáng tin cậy. Các
số liệu đã được chỉnh biên, kiểm tra độ chính xác hợp lý, đảm bảo được u cầu
chất lượng có thể sử dụng trong phân tích tính tốn thuỷ văn phục vụ cho việc xây
dựng cơ sở khoa học, thực tiễn cho đồng bằng sông Hồng.
2. Chuỗi tài liệu khí tượng thuỷ văn ở các trạm trên lưu vực được phân tích đánh giá
tính đồng nhất, ngẫu nhiên trước khi đưa vào sử dụng. Nhìn chung về quan trắc mực
nước có năm cao nhất là 127 trạm (năm 1969) với 73 trạm trong vùng không ảnh
hưởng triều, 54 trạm trong vùng ảnh hưởng triều. Đến năm 1985 đã giảm đi 64 trạm
đo mực nước (vùng ảnh hưởng triều 41 trạm và không ảnh hưởng triều 23 trạm).
Về lưu lượng số trạm cũng biến động lớn, nhất là vùng ảnh hưởng triều


cũng giảm đi rõ rệt. Số liệu trên địa phận Việt Nam cũng khá dài, đủ điều kiện cho
việc nghiên cứu tính tốn ở mức chính xác tương đối.
3. Tuy nhiên chuỗi số liệu đo đạc được trên hệ thống sơng Hồng vẫn cịn tồn tại một số
bất cập chính như sau:
- Quá trình quan trắc dài qua nhiều thập kỷ, dịng sơng đã chịu tác động mạnh mẽ của
con người như phá rừng, đắp đê, làm hồ, làm các cơng trình lấy nước, điều chỉnh
dịng chảy, song mức độ thay đổi đó chưa được đưa vào chỉnh biên trong chuỗi số
liệu đo đạc để đồng nhất tính tự nhiên vùng ngẫu nhiên (kể cả vỡ đê, hồ điều tiết
chưa được hoàn nguyên đầy đủ).
- Chỉnh biên cũng chưa quan tâm tới điều kiện cân bằng phân lưu gia nhập, sự mất
cân bằng và dị thường chưa được giải thích.

- Số liệu tính tốn tài ngun phần Trung Quốc cịn rất thiếu, các số liệu điều tiết hồ,
các hộ lấy nước... không thể đầy đủ nên kết quả chỉ là tương đối. Trong q trình sử
dụng cũng cần có những hệ số xử lý phù hợp.
1.2.3. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu trong hệ thống sơng Hồng-Thái Bình ở phần lãnh thổ Việt Nam là
khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đơng lạnh, khơ, ít mưa và mùa hè nóng ẩm mưa
nhiều, chịu tác động của cơ chế gió mùa đơng nam Á với hai mùa gió: gió mùa mùa
Đơng và gió mùa mùa Hạ, nhưng do chịu tác động của địa hình nên các yếu tố khí
hậu biến đổi mạnh mẽ theo không gian và thời gian.Trong phần này, chỉ nêu một số
đặc trưng cơ bản của khí hậu trên tồn lưu vực:
1.2.3.1. Nắng.
Số giờ nắng trung bình hàng năm biến đổi trong phạm vi từ dưới 1600 giờ ở
vùng núi cao lên đến 2000 giờ ở các thung lũng trong lưu vực sông Đà. Số giờ nắng
thường cao vào các tháng mùa hè (từ tháng V đến tháng X), trên dưới 200 giờ mỗi
tháng, các tháng mùa đông số giờ nắng ít hơn, nhất là các tháng I, II, III. (Bảng 1.2)


Bảng 1.2: Số giờ nắng trung bình tháng tại trạm Hà Nội trên lưu vực sông Hồng
Tháng

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII IX

X

XI

Hà Nội

73,7

47,3

47,2

90,3

183,1 171,7 194,6 174, 175, 162,5 136,8

XII

Năm

123,8

1581


1.2.3.2. Nhiệt độ.
Chế độ nhiệt của khu vực phù hợp với nền nhiệt độ của khu vực nhiệt đới, có
nhiệt độ trung bình cao, nhiệt độ trung bình năm trên lưu vực dao động từ 15- 250C.
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm có xu thế giảm dần theo sự tăng của độ
cao địa hình: dưới 150C ở vùng núi cao, 20 -240C ở vùng trung du và đồng bằng.
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm cũng biến đổi theo mùa. Trong thời kỳ
mùa hạ, nhiệt độ khơng khí trung bình tháng khoảng 15-200C ở vùng núi, 20-300C
ở các vùng trung du và đồng bằng. Thời kỳ mùa đơng, nhiệt độ khơng khí trung
bình tháng khoảng 10-150C ở vùng núi, ở vùng trung du và đồng bằng là 15-200C.
Bảng 1.3: Nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Hà Nội rên lưu vực sông Hồng
Tháng

I

II

III

Hà Nội

16,4 17,2 20

IV

V

VI

VII


VIII IX

23,9 27,4 28,9 29,2 28,6

X

XI

XII

TB

27,5 24,9 21,5 18,2 23,6

1.2.3.3. Độ ẩm.
Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm trên lưu vực là 80 - 90%, thời kỳ khô
hanh là 80%, thời kỳ ẩm ướt độ ẩm đạt tới 90%.
Độ ẩm khơng khí thay đổi theo mùa, cao nhất trong mùa mưa và thấp nhất
trong mùa khô.
Bảng 1.4: Độ ẩm trung bình tháng tại một số trạm trên lưu vực sông Hồng
Tháng

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

TB

Sơn Tây

86,0 88,0 88,0 88,0 86,0 86,0 86,0 88,0

87,0 85,0 83,0 83,0 86,2

Hà Nội

82,0 86,0 88,0 88,0 84,0 84,0 85,0 87,0

86,0 82,0 81,0 81,0 84,5


1.2.3.4. Chế độ gió.

Hướng gió thịnh hành trong mùa hè là gió nam và đơng nam. Mùa đơng
thường có gió Bắc và Đơng Bắc. Tốc độ gió trung bình nhiều năm tại một số trạm
trên lưu vực sông Hồng là 2 -3 m/s. (Bảng 1.5)
Bảng 1.5: Tốc độ gió trung bình nhiều năm tại một số trạm
Trạm
Tốc độ gió
(m/s)

Lai
Châu
0,8

Sơn
La
1,1

Hịa
Bình
1,1

Sa Pa
1,8

n
Bái
1,4

Bắc
Quang
1,6


Hải
Dương
2,5


Nội
2,2

Thái
Bình
2,1

1.2.3.5. Bốc hơi.
Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche: Bốc hơi trung bình năm dao động từ 900 1000 mm ở vùng đồng bằng (Hà Nội 975,1mm) (Bảng 1.6).
Bảng 1. 6: Bốc hơi trung bình tháng tại trạm Hà Nội trên lưu vực sông Hồng
Tháng

I

II

III

IV

V

VI


VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Hà Nội

62,0

53,2

58,9

69,0

102,3

99,0

105,4


96,1

93,0

89,9

75,0

71,3

975,1

1.2.3.6. Mưa.
Lượng mưa trên lưu vực sơng Hồng khá phong phú, bình qn nhiều năm
trên tồn lưu vực khoảng 1500 mm/năm. Chính lượng mưa đã hình thành tài nguyên
nước phong phú của lưu vực.
Theo không gian, các trung tâm mưa lớn bao gồm: khu vực Bắc Quang thuộc
sườn núi Tây Côn Lĩnh với lượng mưa trung bình năm (Xo) lớn nhất đạt tới gần
5.000 mm/năm, dãy núi Hoàng Liên Sơn khoảng trên 3.000 mm/năm; các khu vực
Tam Đảo và Ba Vì đạt 2.400 mm/năm. Vùng ít mưa 1.200 - 1.500 mm (Bảo Lạc,
Mộc Châu, Sơn La, Bắc Giang), vùng mưa trung bình (1.700 - 2.000 mm) là vùng
đồng bằng, trung du, bắc bộ.
Theo thời gian, mưa cũng biến đổi theo mùa giống như các yếu tố khí tượng
khác. Chế độ mưa hồn tồn phụ thuộc vào chế độ gió mùa và phân theo mùa khá
rõ rệt. Mùa mưa gần như trùng với gió mùa Tây Nam, chuyển hướng Đông Nam và
thường kéo dài từ tháng V-X (khoảng 6 tháng), những năm đặc biệt là những năm


mưa đến sớm hoặc kết thúc muộn. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 7585% lượng mưa năm. Còn lại là mưa trong mùa khơ. Mùa đơng thường có mưa
phùn và ẩm ướt, mùa hè thường có mưa rào, mưa dơng.

Bảng 1. 7: Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm tại trạm Hà Nội (mm)
Tên trạm

I

II

III

Hà Nội

24 27 47

IV

V

VI

VII

VIII IX

104 180 249 260 290

X

XI

233 147 69


XII Năm
19

1649

1.2.4. Đặc điểm thủy văn
1.2.4.1. Dịng chảy năm
Dịng chảy trên lưu vực sơng nghiên cứu được hình thành từ mưa và khá dồi
dào. Tổng lượng bình quân nhiều năm qua Sơn Tây khoảng 118 tỷ m3 tương ứng
với lưu lượng 3743 m3/s, nếu tính cả sơng Thái Bình, sơng Đáy và vùng đồng bằng
thì tổng lượng dòng chảy đạt tới 135 tỷ m 3, trong đó 82,54 tỷ m3 (tương đương
61,1%) lượng dịng chảy sản sinh tại Việt Nam và 52,46 tỷ m3 (tương đương 38,9%)
là sản sinh trên lãnh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên, do địa hình chia cắt, lượng mưa
phân bố khơng đều nên dòng chảy trên các phần lưu vực cũng rất khác nhau.
Dòng chảy ở địa phận Việt Nam phong phú hơn nhiều dòng chảy của phần
thượng nguồn lưu vực nằm ở Trung Quốc (lượng mưa trung bình ước tính trên sông
Đà phần Việt Nam 2900 mm/năm; Phần Trung Quốc 1800 mm/năm; trên sông Lô
phần lưu vực ở Trung Quốc là 1200 mm/năm thì lưu vực thuộc Việt Nam lên tới
1900 mm/năm; trên sơng Thao phần Trung Quốc cịn thấp hơn là 1100 mm/năm và
thuộc lãnh thổ Việt Nam cũng đạt 1900 mm/năm).
Nhìn chung, lượng nước trung bình hàng năm trên lưu vực biến đổi khá lớn
và tuỳ thuộc từng sơng. Năm nhiều nước nhất so với năm ít nước nhất gấp 1,7 đến
2,2 lần ở sông Hồng; 3 đến 4,6 lần ở sơng Thái Bình. Trên các sơng nhỏ, biến động
nước trung bình năm nhiều hơn, đặc biệt là các nhánh nhỏ của sơng Thái Bình.


Bảng 1. 8: Biến động lượng nước trung bình năm tại trạm Sơn Tây
Lượng nước năm, tỷ m3


STT

Sông

1

Sông Hồng (Sơn Tây)

Trung bình

Lớn nhất

Nhỏ nhất

117,9

160,5

93,0

max/min
1,7

Nguồn: Viện quy hoạch Thuỷ lợi.

Bảng 1.9: Đặc trưng dịng chảy năm trung bình nhiều năm tính đến trạm
Sơn Tây trên sơng Hồng
Tính đến
trạm


Sơng

Flv
(km2)

Qo
Mo
%Flv
3
(m /s) (l/skm2)

Hồng
Sơn Tây
143600 100
Nguồn: Viện quy hoạch Thuỷ lợi.

3742

26,06

Xo

Wo
Yo
6 3
(10 m ) (mm)

(mm)
1940 118008


822

α
0,424

Biến đổi dòng chảy năm
- Dòng chảy năm trên lưu vực nghiên cứu không biến đổi nhiều, năm nhiều nước nhất
so với năm ít nước nhất trong thời gian từ đầu thế kỷ tới nay cũng chỉ khoảng 2,0 ÷
2,6 lần đối với các trạm trên sông lớn và khoảng 3 ÷ 4 lần đối với các trạm trên sơng
nhánh của sơng Thái Bình. Từ khi có chế độ quan trắc tốt hơn (1956 đến nay) lại rơi
vào thời kỳ sơng Hồng ít nước thì tỷ lệ đó chỉ cịn 1,6 ÷ 2,0 lần ở sơng lớn và
khoảng 3,0 ÷ 4,5 ở thượng lưu sơng Thái Bình.
- Hệ số biến đổi Cv của dịng chảy năm tăng khi diện tích lưu vực giảm và khi lượng
nước trung bình năm trên lưu vực giảm. Hệ số Cv ở các lưu vực sơng lớn: 0,16 ÷
0,23 các lưu vực trung bình và các lưu vực nhỏ: 0,30 ÷ 0,50. (Bảng 1.10)
Bảng 1.10: Hệ số biến động Cv tại trạm Sơn Tây trên sông Hồng
Trạm

Sông

Sơn Tây

Hồng

Q (m3/s)
TB

Max Năm

Min


Năm

3742 5090 1971 2350 1906

Max/ Min
2,17

Cv
0,166

1.2.4.2. Dịng chảy lũ
Nước lũ sơng Hồng mang tính chất lũ của sơng miền núi, có nhiều ngọn, lên
nhanh, xuống nhanh, biên độ lớn (biến đổi mực nước hàng năm trung bình từ
5m÷8m ở trung du và đồng bằng, tối đa có năm lên tới 8m÷14m. Lũ trên lưu vực do


×