Tải bản đầy đủ (.docx) (165 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 165 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài Luận văn này em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt
tình của Thầy Cô, cá nhân và tổ chức.
Trước tiên, em xin được gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa, cùng tồn thể q Thầy, Cơ khoa Kỹ thuật tài nguyên nước Trường Đại Học
Thủy Lợi đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích và những bài học kinh
nghiệm quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô PGS.TS Lê Thị Nguyên và Thầy TS
Nguyễn Việt Anh đã định hướng đề tài và hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian
thực hiện khóa luận.
Sau cuối em xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã đã hỗ trợ, động viên trong
suốt quá trình học tập, làm việc và hồn thành khóa luận.
Khóa luận này như một trong những thành quả đúc kết trong suốt hai năm
học trên ghế giảng đường. Trong quá trình làm khóa luận, mặc dù đã rất cố gắng
song cũng khơng tránh khỏi nhưng thiếu sót. Chính vì vậy, em rất mong sự góp ý bổ
sung từ Q thầy cơ để khóa luận được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2014

Học viên thực hiện

Nguyễn Viết Huy


BẢN CAM KẾT
Em xin cam kết đề tài nghiên cứu : “ Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống
thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát
triển kinh tế - xã hội hiện nay“ là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu
có nguồn gơc rõ ràng tn thủ đúng nguyên tắc, kết quả trình bày trong luận văn


được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng được ai công bố
trước đây.
Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2014

Học viên thực hiện

Nguyễn Viết Huy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH
CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................................................ 4
1.1. Tổng quan tình hình ơ nhiễm trên các hệ thống thủy lợi..............................4
1.1.1 Các nguồn chủ yếu gây ô nhiễm nguồn nước................................................... 4
1.1.2. Tình hình ơ nhiễm nước mặt trên một số hệ thống thủy lợi ở nước ta.............7
1.1.3 Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội.......................14
1.1.4. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài........................................................ 15
1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu................................................................ 16
1.2.1 Điều kiện tự nhiên.......................................................................................... 16
1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội.................................................................................. 20
1.2.3. Tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà.................................... 29
1.3. Tình hình mơi trường chung của hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà..............32
1.3.1 Chất lượng nước mặt của hệ thống thủy lợi.................................................... 32
1.3.2. Nguyên nhân và nguồn gây ô nhiễm chất lượng nước................................... 33
1.3.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đến sự phát triển kinh tế xã hội...........36
Kết luận chương 1................................................................................................. 38
CHƯƠNG II: MẠNG LƯỚI KHẢO SÁT – CHẾ ĐỘ LẤY MẪU – PHƯƠNG

PHÁP PHÂN TÍCH – CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM....................39
2.1. Mạng lưới khảo sát chất lượng nước trong hệ thống................................... 39
2.1.1 Các nguyên tắc lựa chọn vị trí điều tra quan trắc............................................ 39
2.1.2 Phạm vi điều tra phân tích chất lượng nước................................................... 41
2.2. Chế độ lấy mẫu – kỹ thuật lấy mẫu............................................................. 43
2.2.1 Chế độ lấy mẫu............................................................................................... 43
2.2.1. Kỹ thuật trong cơng tác lấy mẫu.................................................................... 43
2.3. Phương pháp phân tích và các chỉ tiêu phân tích........................................ 44
2.4. Cơ sở đánh giá mức độ ô nhiễm.................................................................... 45


MỤC LỤC

CHƯƠNG III: DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY CỦA
HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC NAM HÀ............................................................ 47
3.1. Diễn biến chất lượng nước trên hệ thống những năm gần đây...................47
3.1.1 Diễn biến chất lượng nước mùa khô (tháng 3 và tháng 4 )............................. 47
3.1.2. Diễn biến chất lượng nước mùa mưa (tháng 7 và tháng 11 ).........................60
3.1.3. So sánh diễn biến một số nhóm chỉ tiêu ơ nhiễm điển hình trong mùa mưa và
mùa khơ trên hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà giai đoạn năm (2010, 2011,
2012, 2013)................................................................................................... 72
3.2. Một số kết luận về chất lượng nước và nguồn gây ô nhiễm hệ thống thủy
lợi Bắc Nam Hà............................................................................................... 79
3.2.1. Nguyên nhân và các nguồn ô nhiễm.............................................................. 79
3.2.2. Chất lượng nước mặt của hệ thống thủy lợi................................................... 80
Kết luận chương III............................................................................................... 81
CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH VÙNG NHẠY CẢM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC..................................................................... 82
4.1 Xác định các vùng nhạy cảm gây ô nhiễm chất lượng nước trên hệ thống. 82
4.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý chất lượng nước trên hệ thống.............85

4.2.1 Biện pháp thể chế........................................................................................... 85
4.2.2 Biện pháp kỹ thuật.......................................................................................... 86
4.2.3 Biện pháp kinh tế............................................................................................ 95
4.3.4. Giải pháp giám sát chất lượng hệ thống thủy lợi........................................... 99
Kết luận chương IV............................................................................................. 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 104


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 - Nhiệt độ trung bình tháng, năm các trạm khí tượng khu vực Bắc Nam Hà
30 Bảng 1.2 - Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm các trạm Khí tượng - đơn vị :
%... 30 Bảng 1.3 - Tốc độ gió trung bình tháng , năm các trạm khí tượng - Đơn vị:
m/s 31
Bảng 1.4 - Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt...........................................35
Bảng 1.5 : Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm đổ vào hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà
trung bình trong ngày..............................................................................................35
Bảng 1.6: Tỷ lệ mắc một số bệnh liên quan đến ô nhiễm nước (số ca/100.000 người)
37 Bảng 2.1: Vị trí điều tra khảo sát chất lượng nước và nguồn gây ô nhiễm nước
hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà................................................................................41
Bảng 2.2: Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu lý hoá, vi sinh..........................45
Bảng 4.1: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt.............................................................91
Bảng 4.2 : Vị trí các trạm giám sát chất lượng nước hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà
100 Bảng 4.3. Tần suất lấy mẫu và chỉ tiêu giám sát chất lượng nước.................101


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 - Bản đồ hành chính hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà...............................17
Hình 2.1: Bản đồ vị trí điều tra, khảo sát chất lượng nước năm 2012.....................40
Hình 3.6 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu DO tháng 3 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 48
Hình 3.7: Diễn biến trung bình chỉ tiêu DO tháng 4 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 48

Hình 3.8: Diễn biến trung bình chỉ tiêu BOD5 tháng 3 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................48
Hình 3.9 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu BOD5 tháng 4 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................48
Hình 3.10: Diễn biến trung bình chỉ tiêu COD tháng 3 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................49
Hình 3.11: Diễn biến trung bình chỉ tiêu COD tháng 4 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 49
Hình 3.12 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu As tháng 3 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 49
Hình 3.13: Diễn biến trung bình chỉ tiêu As tháng 4 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 49
Hình 3.14 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fe tháng 3 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 50
Hình 3.15 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fe tháng 4 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 50
Hình3.16: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Coliform tháng 3 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................51
Hình 3.17: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Coliform tháng 4 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................51
Hình 3.20 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu pH - tháng 3 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 52


Hình 3.21: Diễn biến trung bình chỉ tiêu pH tháng 4 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 52
Hình 3.22 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Cl - tháng 3 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................53
Hình 3.23 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Cl - tháng 4 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................53
Hình 3.24: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Tổng CRLL tháng 3 khu vực trạm bơm
năm 2010-2013........................................................................................................53
Hình 3.25 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Tổng CRLL tháng 4 khu vực trạm bơm
năm 2010-2013........................................................................................................53
Hình 3.26: Diễn biến trung bình chỉ tiêu DO tháng 3 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................54
Hình 3.27: Diễn biến trung bình chỉ tiêu DO tháng 4 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................ 54
Hình 3.28: Diễn biến trung bình chỉ tiêu BOD5 tháng 3 khu vực nội đồng năm
2010-2013...............................................................................................................55
Hình 3.29: Diễn biến trung bình chỉ tiêu BOD5 tháng 4 khu vực nội đồng năm

2010-2013...............................................................................................................55
Hình 3.30: Diễn biến trung bình chỉ tiêu COD tháng 3 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................ 55
Hình 3.31 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu COD tháng 4 khu vực nội đồng năm
2010-2013...............................................................................................................55
Hình 3.32: Diễn biến trung bình chỉ tiêu As tháng 3 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................56
Hình 3.33 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu As tháng 4 khu vực nội động năm 20102013........................................................................................................................56
Hình 3.34: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fe tháng 3 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................ 56
Hình 3.35 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fe tháng 4 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................ 56


Hình 3.36 :Diễn biến trung bình chỉ tiêu Coliform tháng 3 khu vực nội đồng năm
2010-2013...............................................................................................................57
Hình 3.37 :Diễn biến trung bình chỉ tiêu Coliform tháng 4 khu vực nội đồng năm
2010-2013...............................................................................................................57
Hình 3.38: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fecal Coliform tháng 3 khu vực nội đồng
năm 2010-2013........................................................................................................58
Hình 3.39 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fecal Coliform tháng 4 khu vực nội đồng
năm 2010-2013........................................................................................................58
Hình 3.40 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu pH tháng 3 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................58
Hình 3.41 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu pH tháng 4 khu vực nội động năm 20102013........................................................................................................................58
Hình 3.42 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Cl - tháng 3 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................59
Hình 3.43: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Cl - tháng 4 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................59
Hình 3.44 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Tổng CRLL tháng 3 khu vực nội đồng
năm 2010-2013........................................................................................................60
Hình 3.45 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Tổng CRLL tháng 4 khu vực nội đồng
năm 2010-2013........................................................................................................60
Hình 3.46: Diễn biến trung bình chỉ tiêu DO tháng 7 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 61
Hình 3.47 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu DO tháng 11 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................61
Hình 3.48: Diễn biến trung bình chỉ tiêu BOD5 tháng 7 khu vực trạm bơm năm

2010-2013...............................................................................................................61
Hình 3.49: Diễn biến trung bình chỉ tiêu BOD5 tháng 11 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................61
Hình 3.50: Diễn biến trung bình chỉ tiêu COD tháng 7 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................62


Hình 3.51: Diễn biến trung bình chỉ tiêu COD tháng 11 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................62
Hình 3.52 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu As tháng 7 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 62
Hình 3.53 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu As tháng 11 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................62
Hình 3.54 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fe tháng 7 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 63
Hình 3.55 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fe

tháng 11 khu vực trạm bơm năm

2010-2013...............................................................................................................63
Hình 3.56: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Coliform tháng 7 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................64
Hình 3.57 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Coliform tháng 11 khu vực trạm bơm
năm 2010-2013........................................................................................................64
Hình 3.58 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fcal Coliform tháng 7 khu vực trạm bơm
năm 2010-2013........................................................................................................64
Hình 3.59 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fcal Colifor tháng 11 khu vực trạm bơm
năm 2010-2013........................................................................................................64
Hình 3.60 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu PH tháng 7 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 65
Hình 3.61 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu PH tháng 11 khu vực trạm bơm năm
2010-2013...............................................................................................................65
Hình 3.62 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Cl- tháng 7 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 65

Hình 3.63 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Cl- tháng 11 khu vực trạm bơm năm 20102013........................................................................................................................ 65
Hình 3.64: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Tổng CRLL tháng 7 khu vực trạm bơm
năm 2010-2013........................................................................................................66
Hình3.65: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Tổng CRLL tháng 11 khu vực trạm bơm
năm 2010-2013........................................................................................................66


Hình 3.66: Diễn biến trung bình chỉ tiêu DO tháng 7 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................67
Hình 3.67: Diễn biến trung bình chỉ tiêu DO tháng 11 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................67
Hình 3.68: Diễn biến trung bình chỉ tiêu BOD5 tháng 7 khu vực nội đồng năm
2010-2013...............................................................................................................67
Hình 3.69: Diễn biến trungbình chỉ tiêu BOD5 tháng 11 khu vực nội đồng năm
2010-2013...............................................................................................................67
Hình 3.70 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu COD tháng 7 khu vực nội đồng năm
2010-2013...............................................................................................................68
Hình 3.71: Diễn biến trung bình chỉ tiêu COD tháng 11 khu vực nội đồng năm
2010-2013...............................................................................................................68
Hình 3.70 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu As tháng 7 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................68
Hình 3.71: Diễn biến trung bình chỉ tiêu As tháng 11 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................68
Hình 3.74: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fe tháng 7 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................ 69
Hình 3.75: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fe tháng 11 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................69
Hình 3.76: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Coliform tháng 7 khu vực nội đồng năm
2010-2013...............................................................................................................70
Hình 3.77: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Coliform tháng 11 khu vực nội đồng năm
2010-2013...............................................................................................................70
Hình 3.78: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fecal Coliform tháng 7 khu vực nội đồng
năm 2010-2013........................................................................................................70
Hình 3.79: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Fecal Coliform tháng 11 khu vực nội đồng
năm 2010-2013........................................................................................................70
Hình 3.80 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu pH tháng 7 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................71



Hình 3.81 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu pH tháng 11 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................ 71
Hình 3.82: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Cl - tháng 7 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................ 71
Hình 3.83: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Cl - tháng 11 khu vực nội đồng năm 20102013........................................................................................................................ 71
Hình 3.84 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu Tổng CRLL tháng 7 khu vực nội đồng
năm 2010-2013........................................................................................................72
Hình 3.85: Diễn biến trung bình chỉ tiêu Tổng CRLL tháng 11 khu vực nội đồng
năm 2010-2013........................................................................................................72
Hình 3.87: Diễn biến TB COD theo mùa mưa và mùa khô năm ( 2010- 2013 )..............74
Hình 3.88: Diễn biến DO theo mùa mưa và mùa khơ năm(2010-2013)......................75
Hình 3.89: Diễn biến TB As theo mùa mưa và mùa khơ năm ( 2010-2013 )..................76
Hình 3.90: Diễn biến Fe theo mùa mưa và mùa khô năm ( 2010-2013 )....................76
Hình 3.91: Diễn biến TB Coliform theo mùa mưa và mùa khơ năm ( 2010-2013)......77
Hình 3.92: Diễn biến TB Cl- theo mùa mưa và mùa khô năm ( 2010-2013).............78
Hình 3.93: Diễn biến pH theo mùa mưa và mùa khơ năm ( 2010-2013 )................78
Hình 4.1. Bảng đồ phân vùng ơ nhiễm của khu vực nghiên cứu.............................83
Hình 4.2: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống BASTAFAT-F................................................90
Hình 4.3 : Sơ đồ cơng nghệ hệ thống BASTAFAT-F...............................................93
Hình 4.16. Sơ đồ mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt..................................................94


DANH MỤC VIẾT TẮT

VN

: Việt Nam

KCN


: Khu công nghiệp

CTR

: Chất thải rắn

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

XLNT

: Xử lý nước thải

BQL

: Ban quản lý

CN-TB

: Công nghệ - Thiết bị


13

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây chất lượng nước của các hệ thống thủy lợi ở Việt Nam
đã được quan tâm đánh giá xem xét bởi vì hiện nay vấn đề ơ nhiễm chất lượng nước
của nhiều hệ thống thủy lợi ở nước ta là rất đáng lo ngại. Những kết quả điều tra

đánh giá chất lượng nước ở một số hệ thống thủy lợi lớn như Bắc Hưng Hải, Sông
Nhuệ (Hà Nội-Hà Nam), Đa Độ và An Kim Hải (Hải Phịng), Sơng Chu (Thanh
Hóa), Bắc Nghệ An,... đã cho thấy một số đặc điểm và hiện trạng như sau:
- Tất cả các hệ thống thủy lợi lớn với diện tích trên dưới 100.000 ha đều đi qua các
vùng dân cư tập trung, các khu công nghiệp và các thành phố, thị xã, các khu vực
này có rất nhiều loại chất thải trực tiếp vào hệ thống kênh sông, đặc biệt là nước
thải chưa qua xử lí.
- Các hệ thống thủy lợi lớn nằm trong vùng đồng bằng khá phát triển và có nhiều
ngành nghề truyền thống như thủ công, mỹ nghệ, dệt nhuộm,... Mặt khác dân trí cịn
thấp việc xả thải là thiếu ý thức, các khu vực sản xuất thủ cơng khơng có xử lí,
ngồi ra cịn có chất thải do chăn ni gia súc tập trung của vùng nông thôn.
- Việc kết hợp bảo vệ và quản lí các hệ thống thủy lợi cịn rất hạn chế, nhất là giữa
các ngành nơng nghiệp, công nghiệp, đô thị. Sự tham gia của cộng đồng dân cư
trong vùng cũng cịn rất ít.
- Việc điều tra, kiểm tra, đánh giá thường xuyên về chất lượng nước của các hệ
thống cũng chưa được thực hiện, mới chỉ một số hệ thống được đánh giá trong một
số năm, nên số liệu không liên tục, các nguồn gây ơ nhiễm hiện nay cũng rất khó xử
lí do cơ chế chưa hoàn chỉnh giữa các ngành, các cấp.
Hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà là một hệ thống lớn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ,
với đặc điểm chính là đi qua nhiều trung tâm đô thị, các khu dân cư của thành phố
Nam Định, thị xã Phủ Lý và các huyện Lý Nhân, Bình Lục, Thanh Liêm, Mỹ Lộc,
Ý Yên,Vụ Bản. Đồng thời hệ thống cũng đi qua rất nhiều cơ sở công nghiệp, tiểu


thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống như làng nghề tre nan, may mặc, nhuộm
dệt và chế biến thức ăn gia súc, sản xuất bia....
Hệ thống được bao quanh bởi các sông lớn và một số sông trong nội địa của hệ
thống khá phức tạp, bao gồm sông Hồng, sông Đáy, sông Đào, sông Châu Giang,
sông Sắt và sông Lấp - Châu Giang. Đây là hệ thống thủy lợi liên tỉnh gồm Nam
Định và Hà Nam nên việc điều hành trong quản lí, khai thác, cũng có phần khó

khăn.
Mặt khác, các hệ thống này lấy nước chủ yếu từ các sông lớn đang chịu nhiều
ảnh hưởng khác nhau từ các nguồn ô nhiễm từ sinh hoạt đô thị, nước mặt từ cửa
sông, là đoạn cuối hạ lưu của các sông như sông Hồng, sông Đáy và sông Đào, Hệ
thống thủy lợi Bắc Nam Hà, qua hàng chục năm hoạt động hệ thống này đã nhiều
lần được tu bổ nâng cấp, gần đây nhất là cuối những năm 1990. Tuy vậy vẫn còn
nhiều bất cập, nhất là các vấn đề liên quan đến chất lượng nước mà đến nay chưa
được đánh giá đúng.
Hiện nay hệ thống đang bị ô nhiễm khá nhiều khu vực, hơn nữa nhiều khu
công nghiệp, đô thị hóa đang phát triển rất nhanh chóng. Vì vậy việc nghiên cứu đề
tài: “Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải
pháp làm giảm thiểu ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện
nay“ là có tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước và nguyên nhân gây ô nhiễm nước của hệ thống.
- Xác định các vùng nhạy cảm và cảnh báo các nguy cơ gây ơ nhiễm nước từ đó đề
xuất các giải pháp quản lý chất lượng nước nhằm giảm thiểu ô nhiễm trong điều
kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.

3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Mạng lưới khảo sát, chế độ lấy mẫu, phương pháp phân tích và cơ sở đánh giá mức
độ ô nhiễm nước


- Nguyên nhân, hiện trạng và diễn biến chất lượng nước qua các năm gần đây trên
hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà.
- Xác định các vùng nhạy cảm và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước.


4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Cách tiếp cận
Kế thừa các tài liệu và kết quả nghiên cứu đã có và chọn lọc bổ sung các tài
liệu.
Tiếp cận hệ thống.
- Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu các kết quả có liên quan đến đề tài nhằm
làm rõ các nội dung và vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu và thống kê số liệu có liên
quan.
Phương pháp phân tích: Phân tích các số liệu để xây dựng các đại lượng, các
giải pháp cần thiết.


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH
CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan tình hình ô nhiễm trên các hệ thống thủy lợi
1.1.1 Các nguồn chủ yếu gây ơ nhiễm nguồn nước
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại ở nước ta. Ô
nhiễm nước làm thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hố học – sinh
học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở
nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm đa dạng sinh vật trong nước,
giảm giá trị sử dụng của nước.
Các nguồn gây ơ nhiễm nguồn nước có thể kể đến như sau:
1.1.1.1. Nước thải sinh hoạt
Q trình đơ thị hố tại VN diễn ra rất nhanh. Những đơ thị lớn tại VN như Hà
Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng bị ơ nhiễm nước rất nặng nề. Đơ thị
ngày càng phình ra tại VN, nhưng cơ sở hạ tầng lại phát triển không cân xứng, đặc
biệt là hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại VN vô cùng thô sơ.

Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE), nước thải
sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải ở các thành phố, là một ngun
nhân chính gây nên tình trạng ơ nhiễm nước và vấn đề này có xu hướng càng ngày
càng xấu đi. Ước tính, hiện chỉ có khoảng 6% lượng nước thải đơ thị được xử lý.
Q trình cơng nghiệp hoá và hiện đại hoá khiến luồng di cư đổ về đô thị.
Song việc thu gom, xử lý rác thải và nước thải sinh hoạt lại không được để ý. Theo
đánh giá VN trong vịng ít nhất là 10-15 năm nữa sẽ còn phải hứng chịu các tác
động nặng nề do nước thải sinh hoạt không được xử lý.
Một báo cáo toàn cầu mới được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố hồi đầu
năm 2010 cho thấy, mỗi năm Việt Nam có hơn 20.000 người tử vong do điều kiện
nước sạch và vệ sinh nghèo nàn và thấp kém. Còn theo thống kê của Bộ Y tế, hơn


80% các bệnh truyền nhiễm ở nước ta liên quan đến nguồn nước. Người dân ở cả
nông thôn và thành thị đang phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh do môi trường
nước đang ngày một ô nhiễm trầm trọng. Hình ảnh nước thải sinh hoạt của người
dân thải trực tiếp ra kênh mương ở hình 1.1, phụ lục 1.
1.1.1.2. Nước thải cơng nghiệp
Ơ nhiễm mơi trường nước do nước thải từ KCN trong những năm gần đây là
rất lớn, tốc độ gia tăng này cao hơn rất nhiều so với tổng nước thải từ các lĩnh vực
khác. Tính đến tháng 6/2012, có khoảng 62% các KCN đã xây dựng hệ thống xử lý
nước thải tập trung nhưng theo đánh giá chung của Cục cảnh sát phòng chống tội
phạm về mơi trường PC49, các cơng trình này dù đã đi vào hoạt động nhưng hiệu
quả khơng cao, dẫn đến tình trạng 75% nước thải KCN thải ra ngoài với lượng ô
nhiễm cao. Điển hình là Khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Tp. Hồ Chí
Minh (TPHCM), Đồng Nai và Bình Dương được xem là khu vực tập trung nhiều
KCN và dự án FDI lớn nhất cả nước, mặc dù tỷ lệ xây dựng hệ thống xử lý nước
thải tập trung ở khu vực này khá cao, nhưng tình trạng vi phạm các qui định về môi
trường vẫn thường xun xảy ra. Hình ảnh nước thải cơng nghiệp của nhà máy
Sabeco Sông Lam thải trực tiếp ra kênh mương ở hình 1.2, phụ lục 1

1.1.1.3. Nước thải y tế
Ở Việt Nam, mỗi ngày có 120 nghìn m

3

nước thải y tế thải ra, 350-400 tấn chất

thải y tế, trong đó có 42 tấn chất thải y tế độc hại cần được xử lý. Nước thải từ các
bệnh viện chưa qua xử lý xả ra môi trường đang là vấn đề gây bức xúc trong nhân
dân các khu vực lân cận vì nó gây ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt. Thậm chí
nhiều nơi ứ đọng, thẩm thấu cịn ảnh hưởng đến mạch nước ngầm. Mỗi ngày các
bệnh viện xả hàng triệu mét khối nước thải ra môi trường, một phần trong số đó
mang theo mầm bệnh hịa vào dịng chảy mương, máng, sơng ngịi qua các khu dân
cư. Hình ảnh nước thải Y tế thải trực tiếp ra hồ ao giới thiệu ở hình 1.3, phụ lục 1.
1.1.1.4. Nước thải các làng nghề
Theo thống kê, hiện cả nước có 1.450 làng nghề, trong đó có hơn 300 làng
nghề truyền thống. Trên thực tế hầu hết các cơ sở sản xuất nhỏ của làng nghề vẫn


nằm xen lẫn khu dân cư hoặc tập trung thành cụm, nhưng khơng có ranh giới rõ rệt
giữa khu sản xuất và khu sinh hoạt tại cơ sở, công nghệ thì lạc hậu, thủ cơng, thiết
bị cũ chắp vá, thiếu đồng bộ. Từ các tồn tại trên dẫn đến năng suất, chất lượng sản
phẩm rất yếu kém, đặc biệt do các cơ sở sản xuất còn hoạt động theo hướng phân
tán, tự phát, quy mơ nhỏ đã dẫn đến khó khăn trong việc tổ chức quản lý chất thải
(xử lý thu gom) để giảm thiểu ô nhiễm môi trường...
Theo kết quả điều tra, khảo sát mới đây nhất mà Bộ Khoa học - Công nghệ công bố
cho thấy 100% mẫu nước thải, thậm chí cả nước mặt, nước ngầm ở các làng nghề
đều vượt các tiêu chuẩn cho phép. Tỷ lệ người dân làng nghề mắc bệnh cao hơn ở
các làng thuần nông, thường gặp ở các bệnh về đường hơ hấp, đau mắt, bệnh đường
ruột, bệnh ngồi da. Tại một số làng nghề đặc thù, xuất hiện các bệnh nguy hiểm

như ung thư, quái thai, nhiễm độc kim loại nặng. Nhiều dịng sơng chảy qua các
làng nghề hiện nay đang bị ô nhiễm nặng; nhiều ruộng lúa cây trồng bị giảm năng
suất do ơ nhiễm khơng khí từ làng nghề. Hình ảnh nước thải làng nghề thải trực tiếp
ra sơng giới thiệu ở hình 1.4, phụ lục 1.
1.1.1.5. Chất thải rắn (các nguồn rác thải)
Các KCN mới do được đầu tư công nghệ hiện đại, hệ thống xử lý khí thải
đồng bộ trước khi xả thải ra mơi trường, dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường
khơng khí tại các KCN này đã được cải thiện một cách rõ rệt. Thống kê cho thấy,
năm 2011 mỗi ngày các KCN nước ta thải ra khoảng 8000 tấn chất thải rắn (CTR),
tương đương khoảng ba triệu tấn một năm. Tuy nhiên, lượng CTR đang tăng lên
cùng với việc gia tăng tỷ lệ lấp đầy các KCN, nếu như tính trung bình cả nước, năm
2005 - 2006, một ha diện tích đất cho thuê phát sinh CTR khoảng 134 tấn/năm, thì
đến năm 2008 - 2009, con số này đã tăng lên 204 tấn/năm (tăng 50%). Sự gia tăng
phát thải trên đơn vị diện tích đã phản ánh sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất cơng
nghiệp, xuất hiện các ngành có mức phát thải cao và quy mô ngày càng lớn tại các
khu công nghiệp và dự báo tổng phát thải CTR từ các KCN năm 2015 sẽ vào
khoảng 6 đến 7,5 triệu tấn/năm và đến năm 2020 đạt từ 9 đến 13,5 triệu tấn/năm.
Hình ảnh chất thải rắn thải trực tiếp ra mơi trường giới thiệu ở hình 1.5, phụ lục 1.


1.1.1.6. Nước thải từ khu vực sản xuất nông nghiệp
Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp nước ta có nhiều biểu hiện
lạm dụng thuốc tăng trưởng, thuốc bảo vệ thực vật cũng như phân bón. Tất cả dư
lượng đó tham gia vào làm ơ nhiễm nước sơng.
Do hiện tượng thấm nước mà dư lượng các loại thuốc trừ sâu cũng như phân
bón ở các vùng sản xuất nơng nghiệp có thể gây ơ nhiễm nước ngầm và đất. Sự có
mặt của những chất này, kể cả khi có nồng độ rất nhỏ cũng gây những hậu quả
nghiêm trọng. Ước tính trên địa bàn tỉnh có khoảng một nửa lượng phân bón đưa
vào đất được cây trồng sử dụng, nửa cịn lại là nguồn gây ơ nhiễm mơi trường. Hệ
số sử dụng phân đạm khoảng 60%; trong đó từ 15-20% bị huỷ ra khỏi đất dưới dạng

khí, 20-25% được chuyển vào chất hữu cơ trong đất; 20-25% bị rửa trơi ra sơng
suối dưới dạng NO3. Cịn lượng phơtpho bị rửa trôi khỏi đất và đi vào hệ thống
sông suối dưới dạng đất bị sói mịn trung bình khoảng 6-15kg phơtpho (dạng P2O5)
trên 1 ha đất canh tác. Hình ảnh nước thải do sản xuất nông nghiệp thải trực tiếp ra
kênh mương giới thiệu ở hình 1.6, phụ lục 1.
1.1.2. Tình hình ơ nhiễm nước mặt trên một số hệ thống thủy lợi ở nước ta
1.1.2.1. Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải
Bắc Hưng Hải là hệ thống cơng trình thuỷ lợi lớn nhất trong 9 hệ thống thuỷ
lợi ở vùng Bắc Bộ với diện tích canh tác gần 135.00 ha thuộc các tỉnh Hải Dương,
Hưng Yên, Bắc Ninh và một phần diện tích của thành phố Hà Nội. Hệ thống thuỷ
lợi Bắc Hưng Hải có nhiệm vụ tưới, tiêu và tạo nguồn cho cấp nước sinh hoạt, công
nghiệp và sản xuất của các làng nghề trong khu vực hưởng lợi. Cùng với q trình
hiện đại hố và phát triển dân số ở khu vực nông thôn, nguồn gây ô nhiễm trên lưu
vực Hệ thống Bắc Hưng Hải ngày càng đa dạng và nhiều nơi đã bị ô nhiễm đến
mức báo động.
Theo số liệu quan trắc chất lượng nước trong hệ thống Bắc Hưng Hải do Viện
Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam thực hiện từ năm 2003 đến nay, tại 40 điểm quan trắc


trong hệ thống hàm lượng các chất ô nhiễm đều lớn hơn so với mẫu nước tại cống
Xuân Quan (nước nguồn vào hệ thống). Tại sông Cầu Bây, trạm bơm Bình Hàn và
trạm bơm An Vũ có hàm lượng các chất hữu cơ tính theo COD vượt tiêu chuẩn cấp
nước cho nơng nghiệp. Đây là những vị trí bị ảnh hưởng rất lớn của chất thải đô thị,
khu công nghiệp và các làng nghề. Tại 25/40 vị trí quan trắc trong hệ thống đều
phát hiện thấy hàm lượng NO2

–

là sản phẩm của quá trình phân huỷ của các chất


hữu cơ chứa đạm vượt tiêu chuẩn nước dùng cho nông nghiệp.
Tổng hợp số liệu các lần quan trắc cho thấy hàm lượng các chất vô cơ chênh
lệch giữa mùa mưa và mùa khơ rất lớn và có xu hướng tăng cao trong mùa mưa,
nguyên nhân chủ yếu của sự biến thiên này là do ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
phân huỷ chất hữu cơ; tại hầu hết các vị trí trong hệ thống đều có hàm lượng
Coliforms tổng số cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép như tại vị trí cống
Báo Đáp, Xuân Thuỷ, Cầu Bây, Đồn Thượng... Ngồi ra, các điểm quan trắc đều
có hàm lượng kim loại nặng cao hơn so với nước nguồn vào hệ thống chứng tỏ ảnh
hưởng rất lớn của nguồn chất thải và nước thải từ các làng nghề đến chất lượng
nước trong hệ thống.
Hiện nay, nước các sông trong hệ thống đều đang bị ô nhiễm ở mức độ trung
bình , hầu hết các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn nước dùng cho nông nghiệp nhưng
không đạt tiêu chuẩn nước cấp cho ăn uống và sản xuất chế biến nơng sản thực
phẩm; cá biệt có sơng Cầu Bây nguồn nước không đạt tiêu chuẩn nước cấp cho
nông nghiệp. Hàm lượng các chất ô nhiễm ở cuối sông đều cao hơn đầu nguồn: chất
hữu cơ tăng 2,16 lần, Cl- tăng 1,6 lần, N02- tăng 4 lần, riêng chất lơ lửng lại có xu
hướng giảm xuống so với điểm lấy tại đầu nguồn.
1.1.2.2. Hệ thống thuỷ lợi Bắc Đuống
Hệ thống thủy lợi Bắc Đuống là một trong các hệ thống thủy lợi quan trọng
của đồng bằng châu thổ sông Hồng được xây dựng từ năm 1962 có nhiệm vụ tưới
cho 41.000ha và tiêu 53.000ha diện tích phần lớn tỉnh Bắc Ninh gồm các huyện
Tiên Sơn, Quế Võ, Yên Phong, thị xã Bắc Ninh. Tổng chiều dài hệ thống kênh tưới
tiêu các loại khoảng 500km.


Hệ thống gồm hai nhánh kênh tưới chính là kênh Bắc Trịnh Xá dài 35km và
kênh Nam Trịnh Xá dài 25km. Nguồn nước tưới của hệ thống được lấy từ sông
Đuống qua cống Long Tửu vào trạm bơm Trịnh Xá để bơm vào hai hệ thống kênh
chính phục vụ cho 75% nhu cầu tưới của hệ thống, 25% còn lại được lấy từ sông
Cầu qua trạm bơm Kim Đôi và một số trạm nhỏ khác.

Hệ thống tiêu bao gồm sông Ngũ Huyện Khê, ngòi Tào Khê, kênh tiêu
đường 16, ngòi Kim Đơi, kênh tiêu Trịnh Xá–., hướng tiêu chính là ra sông Cầu
qua cửa Đặng Xá, Vạn An và sông Đuống bằng bơm động lực.
Chất lượng nước hệ thống Bắc Đuống đang trong tình trạng bị suy thối
nghiêm trọng, mức độ ơ nhiễm tập trung tại nhiều vị trí trên sơng Ngũ Huyện Khê
và một số vị trí trên hệ thống kênh mương.
Theo thời gian mức độ ô nhiễm trên sông tăng hơn về mùa khô và giảm hơn
về mùa mưa. Ngồi ra mức độ ơ nhiễm bẩn trên sơng còn phụ thuộc vào các yếu tố
khác như vận hành và các hoạt động khác trên lưu vực. do những biến động bất
thường vủa thời tiết khí hậu–
Tác nhân gây ơ nhiễm chính gây suy thối chất lượng nước hệ thống thủy lợi
Bắc Đuống là do các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ rất nhanh mà
không chú trọng đến bảo vệ nguồn nước và mơi trường nói chung. Nước thải và
chất thải rắn khơng được xử lý từ các làng nghề dọc sông Ngũ Huyện Khê, các khu
nghiệp mới đang hình thành trong tỉnh Bắc Ninh và nguồn nước thải sinh hoạt của
khu dân cư...tất cả đều được tiêu thốt chính qua hệ thống thủy lợi Bắc Đuống làm
cho hệ thống bị bồi lắp thu hẹp và trở nên q tải.
Sự đơ thị hóa của thành phố Bắc Ninh và các huyện thị lân cận đã san lấp các
vực nước vốn đã rất hiếm trong vùng, gây cản trở q trình tiêu thốt chung trong
khu vực biến hệ thống thủy lợi Bắc Đuống thành hệ thống tiêu chung của khu vực.
1.1.2.3. Hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ
Hệ thống thuỷ nông sông Nhuệ là một hệ thống có trục chảy Bắc Nam,


nguồn nước lấy từ sông Hồng vào sông Nhuệ qua cống Liên Mạc và nối với sông
Đáy. Đi qua địa phân 2 tỉnh Hà Nam, Hà Tây và thủ đô Hà Nội, sông Nhuệ nhận
một lượng nước thải tương đối lớn riêng thủ đô Hà Nội hàng ngày đổ ra khoảng
500.000 m3 nước thải các loại tương đương với lưu lượng trung bình ngày khoảng
gần 6 m3/s, đây là lượng nước đáng kể đóng góp vào dịng chảy sơng Nhuệ trong
thời kỳ mùa kiệt. Trong tương lai, với tốc độ đơ thị hố mạnh mẽ như hiện nay,

lượng nước thải này cịn có thể cao hơn nữa. Xét về vấn đề số lượng, trong thời kỳ
hiếm hoi về nguồn nước như giai đoạn mùa kiệt hàng năm đây là một lượng nước
vô cùng quý giá, nhưng điều đáng buồn là chất lượng của nước thải vào hệ thống
thực sự tồi tệ, đã và sẽ phá hỏng toàn bộ chất lượng nguồn nước lấy được từ sông
Hồng nhằm cấp cho các nhu cầu sử dụng vùng hạ lưu. Không dừng lại ở vấn đề gây
thiếu nước, dịng sơng Nhuệ hiện nay cịn đóng vai trị của nguồn vận chuyển, lan
truyền ơ nhiễm gây hậu quả khôn lường cho một khu vực rộng lớn của đồng bằng
sông Hồng.
Qua kết quả giám sát chất lượng nước do Viện Quy hoạch Thủy lợi tiến hành
cho thấy chất lượng nước tại đoạn thượng lưu của sơng Nhuệ có chất lượng cịn
đảm bảo cấp cho sinh hoạt sau khi đã xử lý hàm lượng cặn lơ lửng và Coliform.
Nguồn nước của sông Nhuệ bắt đầu bị ô nhiễm nghiêm trọng từ cầu Tó điểm nhận
nước thải lớn nhất từ sông Tô Lịch. Hàm lượng các chất gây ô nhiễm thể hiện qua
nhu cầu ôxi sinh học BOD, nhu cầu ơxi hố học COD, hoặc các chất thuộc nhóm N
như NH4 +, NO2 -, NO3 - hay nhóm vi khuẩn như: Coliform, Fecal. Coliform. Chất
lượng nước sơng Nhuệ bị ô nhiễm nặng là do tiếp nhận nước thải từ các nguồn thải
trực tiếp và gián tiếp sau:
Sông Đăm nhận tồn bộ nước thải từ hoạt động nơng nghiệp, sản xuất của khu
vực huyện Đan Phượng.
Kênh Xuân La: nhận một phần nước thải từ khu vực huyện Từ Liêm, quận Tây Hồ.
Kênh Phú Đô: nhận nước thải tập trung huyện Từ Liêm và toàn bộ khu vực
chung cư Mỹ Đình...


Sơng Cầu Ngà nhận tồn bộ nước thải từ các hoạt động sản xuất của khu vực
huyện Hoài Đức và các cơ sở sản xuất tiểu thu công nghiệp tại khu vực Cầu Ngà.
Sông Tô Lịch tại đập Thanh Liệt là điểm xả lớn nhất vào sơng Nhuệ do nó
nhận nước tồn bộ từ sơng Tơ Lịch (bao gồm cả sông Lừ) và một phần lượng nước
thải từ sông Kim Ngưu (bao gồm cả sông Sét). Các chất gây ô nhiễm tại đây rất cao
như BOD trung bình: 78.13 mg/l, COD trung bình: 123.62 mg/l, Coliform trung

bình: 155000 Coli/100ml, NH4+ trung bình: 1.585 mg/l. Hiện nay theo văn bản ký
kết giữa thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam trong thời gian từ hàng năm từ tháng 11
năm trước đến tháng 4 năm sau thành phố Hà Nội không xả nước thải vào sông
Nhuệ mà xả vào hệ thống hồ Yên Sở và bơm ra sông Hồng tuy nhiên trên thực tế
tình trạng xả nước thải từ đập Thanh Liệt vào sơng Nhuệ vẫn xảy ra gây nên tình
trạng ơ nhiễm trên hệ thống sơng Nhuệ.
Ngồi ra trên lưu vực sơng Nhuệ có một số các làng nghề đặc biệt tại tỉnh Hà
Tây cũ đã gây ô nhiễm đến chất lượng nước sông Nhuệ nhiều nhất như chế biến
lương thực thực phẩm gồm có: Hồ Khê Hạ - Bạch Hạ huyện Phú Xuyên, làng làm
bún Kỳ Thủy, Thanh Lương, Bích Hồ huyện Phú Xun, chế biến nơng sản thực
phẩm Tân Độ, Hồng Minh huyện Phú Xuyên, dệt nhuộm như Vạn Phúc - thị xã Hà
Đơng, Hồ Xá huyện Ứng Hồ...Các nguồn thải tập trung có quy mơ nhỏ như từ các
cống của các thị trấn như cầu Diễn, Đồng Văn, thị xã Hà Đơng đưa vào hệ thống.
Có rất nhiều các loại hình xả thải vào sơng Nhuệ như nước thải sinh hoạt,
nước thải từ các khu công nghiệp và làng nghề...Tuy nhiên một trong những nguồn
gây ô nhiễm ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng nước sông Nhuệ là từ nước thải tập
trung của thành phố Hà Nội và từ các làng nghề. Sau cống Liên Mạc một đoạn ngắn
chất lượng nước đã bị ô nhiễm đều vượt giới hạn A cho phép của QCVN 08 :
2008/BTNMT – về nước mặt.
Kết quả khảo sát đo đạc qua các năm cho thấy tình trạng ơ nhiễm chất lượng
nước ngày càng tăng lên qua các năm tuy nhiên xu hướng tăng lên qua các năm
chưa rõ nét. Chất lượng nước không đảm bảo chủ yếu bởi các yếu tố chính như hàm


lượng chất hữu cơ cao, nhu cầu oxy sinh học, hoá học cao, hàm lượng các chất chứa
N và P, hàm lượng vi khuẩn là khá lớn.
Như vậy, về tổng quan có thể đánh giá theo dọc sơng Nhuệ, chất lượng nước
trong sông chỉ bắt đầu ô nhiễm từ khi nhận nước tiêu từ các kênh nhánh đổ ra và
diễn biến nặng nề nhất bắt đầu từ sau khi nhận nước thải tập trung của thành phố Hà
Nội qua đập Thanh Liệt. Mặc dù trước đây ô nhiễm chủ yếu tập trung trong đoạn từ

sau cửa xả của sông Tô Lịch đến khu vực trạm bơm Xém nhưng hiện nay thì ơ
nhiễm đã xuất hiện từ Hà Đơng cho đến Đập Đồng Quan và đôi khi đến tận Lương
Cổ.
Thời gian xuất hiện ô nhiễm trên hệ thống sông Nhuệ thường trùng với thời
gian mực nước thấp trên hệ thống sông Nhuệ tức vào khoảng thời gian từ tháng 11
đến tháng 5 năm sau. Lúc này trùng vào thời gian mực nước thượng lưu cống Liên
Mạc - mực nước sông Hồng hạ thấp cũng đồng thời trùng với thời gian lấy nước để
làm vụ chiêm-xuân nên lượng nước trên sông Nhuệ thấp gây nên tình trạng ơ nhiễm
trầm trọng hơn. Tuy nhiên trong thực tế, hai ngun nhân chính gây ơ nhiễm và cạn
kiệt trên hệ thống là:
Lượng nước trên hệ thống giảm thấp do mực nước thượng lưu cống Liên Mạc
ngày càng bị hạ thấp xuống khả năng lấy nước của Liên Mạc vào hệ thống xuống
thấp không đảm bảo lượng nước cấp trong hệ thống cũng như khả năng pha loãng
và tự làm sạch của hệ thống trong mùa kiệt. Vào mùa lũ thường xuất hiện vào trong
khoảng từ tháng 7 đến tháng 9 cống Liên Mạc thường đóng khi mực nước sông
Hồng lên trên báo động I, đây cũng là một lý do dẫn đến tình trạng cạn kiệt và ô
nhiễm trong hệ thống vào mùa lũ.
Trên địa bàn (Hà Tây cũ) nay là Hà Nội đang là khu vực kinh tế năng động,
phát triển kinh tế mạnh tuy nhiên đi kèm với đó nước thải khơng được xử lý tăng
lên và đổ vào hệ thống là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ơ nhiễm trên hệ
thống.
1.1.2.4. Hệ thống thủy lợi sông Cầu
Trên lưu vực sông Cầu, các hoạt động kinh tế rất đa dạng, sự phân bố các


ngành cũng khác nhau. Mỗi loại hình hoạt động thải ra một lượng thải với mức độ
cũng khác nhau và đều thải trực tiếp hay gián tiếp vào sông Cầu chưa qua xử lý
hoặc xử lý chưa đáp ứng tiêu chuẩn quy định, đó là nguyên nhân chủ yếu gây ô
nhiễm nguồn nước. Các nguồn thải chủ yếu vào sông Cầu gồm:
- Nguồn thải công nghiệp;

- Nguồn thải nông nghiệp
- Nguồn thải sinh hoạt
Theo kết quả điều tra khảo sát của các Sở KHCN&MT 6 tỉnh lưu vực sông
Cầu và các cơ quan nghiên cứu môi trường như Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và
Tư vấn Môi trường (Viện Cơ học), Trung tâm Nghiên cứu Mơi trường Khơng khí
và Nước (Viện Khí tượng Thủy văn)... cho thấy chất lượng nước sông Cầu đã bị suy
giảm, nhiều nơi nhiều lúc đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy
qua các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề.
Chất lượng nước trong khu vực thượng lưu chưa bị ảnh hưởng nhiều của các
hoạt động sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp. Nguồn nước khu vực thượng lưu nói
chung cịn đảm bảo chất lượng nước của sông tự nhiên.
Chất lượng nước trong khu vực trung lưu chịu ảnh hưởng rất nhiều vào nước
thải từ các khu dân cư tập trung, khu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và các làng
nghề theo dịng sơng. Hàng năm phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải khá lớn
(khoảng 300 triệu m3). Chất lượng nước của đoạn này đã suy giảm một cách nghiêm
trọng.
Chất lượng nước trong khu vực hạ lưu bị ô nhiễm ở mức độ cao. Hàm lượng
BOD, COD so với tiêu chuẩn cho phép đều cao hơn hàng chục lần. Điều đặc biệt là
dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và hàm lượng coliform ở một số điểm trong đoạn hạ
lưu khá cao. Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Lượng thuốc này còn lưu lại trong đất, khi mưa nước cuốn trôi đưa vào sông gây ô
nhiễm nước.


×