Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Tài liệu QUY DINH HOAT DONG LAM VIEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.81 KB, 49 trang )

Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
Phòng GD&ĐT vĂN YÊN
Trờng TH&THCS XUÂN TầM
---------------o0o---------------
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày 10 tháng 10 năm 20010
Quy định về hoạt động và làm việc
trong nhà trờng năm học: 2010 2011
********
- Căn cứ Luật giáo dục năm 2009 nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam;
- Căn cứ điều lệ trờng phổ thông có nhiều cấp học;
- Căn cứ Chỉ thị số 3399/CT-BGD&ĐT ngày 16/ 8/ 2010 về nhiệm vụ trọng tâm của
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp năm học của Bộ
Giáo dục- Đào tạo, kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở giáo dục- Đào
tạo Yên Bái và chơng trình công tác của Phòng giáo dục - Đào tạo Văn Yên.
I/ - Quy định về quản lí hành chính:
1. Chấp hành chế độ làm việc:
1.1- Nhà trờng quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên trên cơ sở giờ làm việc và giờ
lên lớp theo quy định của nhà nớc và kết quả những công việc đợc phân công. Thời
gian làm việc từng buổi theo quy định của nhà nớc và theo chế độ mùa hè, mùa đông.
Cán bộ làm việc theo đúng lịch trực đã quy định, các công việc khác tự bố trí, sắp xếp
để hoàn thành ngoài buổi trực đã phân công. Giáo viên giảng dạy theo đúng phân công
chuyên môn và đúng buổi dạy đã quy định. Giáo viên không đợc tự ý đổi buổi dạy,
ngày dạy hoặc nhờ ngời dạy nếu cha đợc Ban giám hiệu đồng ý. Nghỉ việc phải có
giấy xin phép; nếu ốm đau đột xuất phải báo cáo BGH và tự nhờ ngời dạy hộ, khi có
giấy nghỉ ốm của Bệnh viện thì nhà trờng thực hiện theo chế độ quy định của nhà nớc.
1.2 - Các buổi họp định kỳ:
* Hàng tháng:
- Tuần 1: Họp HĐSP do Hiệu trởng chủ trì
- Tuần 2+4: Sinh hoạt chuyên môn theo tổ.


- Tổ chuyên môn họp hai tuần 1 lần do tổ trởng chủ trì. Nội dung sinh hoạt tổ
chuyên môn phải cụ thể, thiết thực nh:
+ Tổ chức chuyên đề, hội thảo, hội giảng... Thống nhất tiến trình hoặc nội dung
giảng dạy những tiết khó, có nội dung mở, nhiều tình huống cần sử lí. Thống nhất
nội dung chơng trình ôn tập của buổi dạy thứ 2. Rút kinh nghiệm và đề ra các biện
pháp khắc phục những hạn chế trong quá trình giảng dạy.
+ Thảo luận cách làm và sử dụng đồ dùng dạy học, cách ra đề kiểm tra thờng
xuyên. Nghiên cứu, học tập các văn bản chỉ đạo chuyên môn, tài liệu tham khảo. Lên
danh mục đồ dùng dạy học sử dụng trong tuần.
+ Chỉ đạo, phân công các thành viên tham gia các công việc của tổ, của nhà trờng,
nhận xét, đánh giá các hoạt động của các thành viên trong tổ...
- Cuối học kì I, tổ chức sơ kết, cuối năm tổ chức tổng kết ở lớp, tổ chuyên môn và
toàn trờng.
1.3 - Các cuộc họp khác:
Năm học: 2010- 2011.
- 1 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
Do Hiệu trởng bố trí và triệu tập theo quy định công tác quản lí trong nhà trờng.
1.4 - Cán bộ - Giáo viên phải tham gia đầy đủ các cuộc họp, theo dõi, ghi chép đầy
đủ nội dung và tích cực chủ động tham gia đóng góp ý kiến xây dựng cho các nội
dung buổi họp. Nếu vắng mặt phải có lí do chính đáng và chép nghị quyết cuộc họp
đầy đủ.
1.5 - Cán bộ - Giáo viên đợc nhà trờng cử đi dự tập huấn, chuyên đề, hội họp ...
khi về phải báo cáo đầy đủ các nội dung đã đợc phổ biến với nhà trờng để có kế hoạch
triển khai và thực hiện.
1.6 - Báo cáo và lu giữ hồ sơ: Các báo cáo, danh sách, biểu mẫu ... của giáo
viên, tổ CM, các bộ phận phải viết đúng nội dung, đúng mẫu, số liệu chính xác, đầy
đủ, nộp đúng thời gian quy định; có bản lu để tiện theo dõi, đối chiếu khi cần. Ngời
lập báo cáo phải chịu trách nhiệm về số liệu, thông tin trong báo cáo.
2. Lối sống - trang phục.

a- Đối với giáo viên
- Về trang phục:
Trong giờ làm việc trang phục cuả mỗi cán bộ, giáo viên phải chỉnh tề, văn
minh. Không đợc tuỳ tiện, thiếu nghiêm túc nh: quần áo luộm thuộm, nhàu nát, đi dép
lê, mặc áo phông,... đội mũ len, mũ phớt khi lên lớp hoặc trong phòng họp. Đeo thẻ
công chức khi thực hiện các hoạt động dạy học. Và các hoạt động khác theo quy định.
- Về lối sống:
Xây dựng tập thể s phạm nhà trờng đoàn kết nhất trí có nề nếp, kỉ cơng. Sống
vui vẻ hoà nhã với đồng nghiệp, cởi mở, chan hoà với học sinh. Có quan hệ đúng mực
giữa thầy với thầy, thầy với trò. Xây dựng trờng học thân thiện. Không đợc kinh doanh
trong khuân viên trờng học làm ảnh hởng đến môi trờng giáo dục.
b- Đối với học sinh:
- Về y phục:
+ Học sinh đến trờng phải mặc sạch sẽ, gọn gàng, hợp vệ sinh, đúng quy định của
nhà trờng. Có giầy dép đầy đủ, có khăn quàng đỏ (nếu là đội viên), có phơng tiện che
nắng, ma khi tới trờng. Mặc đồng phục quần áo dân tộc vào sáng thứ 2 đối với học
sinh THCS.
+ Biết mặc ấm về mùa đông và giữ gìn bảo vệ sức khoẻ của bản thân.
- Về lối sống:
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và các nội quy học sinh mà nhà trờng đã quy
định.
+ Thống nhất gọi bạn, cậu xng tôi, tớ, mình không mày, tao ,
không vẽ bẩn, viết bậy ở trong trờng và nơi công cộng. Luôn có ý thức giữ gìn và bảo
vệ của công, giữ trờng xanh - sạch - đẹp .
+ Đến trờng gặp thầy ( cô), ngời lớn tuổi phải lễ phép chào hỏi. Trả lời thầy( cô),
ngời lớn tuổi phải đầy đủ không nói trống không.
+ Thầy (cô) vào lớp phải đứng dậy chào ( đứng nghiêm, không đội mũ, đội khăn) đ-
ợc thầy ( cô) cho phép mới ngồi xuống.
+ Khi nhặt đợc của rơi đem trả ngời mất hoặc nộp về cho thầy ( cô ) giáo để trả ngời
mất.

Năm học: 2010- 2011.
- 2 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
+ Không đánh, cãi, chửi nhau ... , không trèo cây, bẻ cây. Vứt rác vào đúng nơi quy
định, biết giữ vệ sinh chung.
3.Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Thực hiện tốt nề nếp chào cờ đầu tuần: Tất cả giáo viên, học sinh trong trờng phải
thực hiện giờ chào cờ đầu tuần.
- Tổ chức tốt hoạt động múa hát tập thể sân trờng và tập thể dục giữa giờ theo kế
hoạch Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Hớng dẫn và hình thành cho học sinh các thói quen tốt nh:
+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, có ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng và bảo vệ môi tr-
ờng.
+ Có thói quen sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập ngăn nắp.
+ Biết đánh răng đúng cách, biết giữ vệ sinh răng miệng
- Tổ chức tốt các hoạt động kỉ niệm những ngày lễ lớn trong năm học nh ngày 20/
11, 22/12, 26/3, 19/5.....
- Xây dựng kế hoạch hoạt động Đoàn, Đội, Sao cụ thể ( năm, tháng, tuần), tổ chức
tốt hoạt động tự quản của học sinh và hoạt động của đội cờ đỏ. Sinh hoạt tập thể theo
chủ điểm đã quy định.
- Tổ chức tốt các buổi lễ kết nạp đội viên, đảm bảo đúng nghi thức. Danh sách kết
nạp từng đợt phải đợc lu trong hồ sơ của Tổng phụ trách đội.
- Giáo dục học sinh có hiểu biết về luật giao thông, vệ sinh học đờng và phòng
chống các tệ nạn xã hội, biết cách tự bảo vệ bản thân.
- Công tác chủ nhiệm của GV:
+ Duy trì tốt sĩ số, không để học sinh bỏ học.
+ Ghi thông báo kết quả học tập và rèn luyện của học sinh vào hồ sơ đúng quy định,
trao đổi với phụ huynh HS khi cần thiết để cùng kết hợp giáo dục học sinh.
+ Tổ chức họp phụ huynh học sinh theo kế hoạch của nhà trờng.
+ Hớng dẫn học sinh vệ sinh lớp học sach sẽ, đánh rửa ca cốc uống nớc thờng

xuyên, đảm bảo an toàn và vệ sinh học đờng.
+ Bảo vệ, giữ gìn CSVC, trang thiết bị trong phòng học và của nhà trờng. Sử dụng
và quản lí tốt đồ dùng học tập của GV và học sinh.
+ Tổ chức cho HS bán trú ăn ở học tập hợp vệ sinh, tích cực hớng dẫn cho học sinh
tăng gia sản xuất.
II/- Quy định về hoạt động chuyên môn
1. Hồ sơ sổ sách
a- Tổ chuyên môn
- Kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn: Xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu, biện pháp
thực hiện; kế hoạch tổ chức các hoạt động chuyên môn, các phong trào thi đua.
- Sổ ghi nghị quyết họp tổ chuyên môn.
- Sổ tổng hợp: Theo dõi kết quả chỉ đạo các hoạt động của tổ, kết quả kiểm tra các
thành viên trong tổ. Theo dõi chất lợng của tổ
- Hồ sơ lu trữ khác:
+ Về chuyên môn: Các quy định thống nhất về công tác chuyên môn. Hội giảng,
chuyên đề, SKKN, lu đề kiểm tra, theo dõi chất lợng các đợt kiểm tra...
Năm học: 2010- 2011.
- 3 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
+ Về thi đua: Các quy định, tiêu chí đánh giá về công tác thi đua của tổ. Đăng kí thi
đua, bình xét thi đua. Kết quả các cuộc thi, các phong trào thi đua. Đánh giá xếp loại
đồ dùng, chuyên môn.
+ Công việc khác: Tổ chức Hội nghị CB - GV; theo dõi giao nhận CSVC, trang thiết
bị dạy học; các nội dung chi cho hoạt động chuyên môn.
b- Giáo viên
- Sổ giáo án.
- Sổ kế hoạch cá nhân (sổ chủ nhiệm)
- Sổ điểm: lớp hoặc cá nhân.
- Sổ dự giờ.
- Sổ tổng hợp.

- Sổ Bồi dỡng và tự học.
- Lịch báo giảng.
- Vở luyện chữ ( Đối với GV Tiểu học)
Ngoài ra còn có hồ sơ học sinh khác nh: học bạ, giấy khai sinh,...
- Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém
c- Các bộ phận khác:
Ngoài hồ sơ giáo viên theo quy định còn có các hồ sơ của công việc đợc phân
công, các hồ sơ này phải theo dõi, ghi chép theo quy định của từng công việc.
2. Việc dạy của giáo viên
a)- Soạn bài:
- Bài soạn phải soạn trớc ngày dạy ít nhất 2 ngày và phải ghi đủ các nội dung sau:
+ Ghi ngày soạn, ngày dạy.
+ Ghi tên môn hoặc phân môn : ghi chữ in có gạch chân.
+ Ghi tiết dạy theo thời khoá biểu và theo phân phối chơng trình.
+ Ghi tên bài dạy: viết chữ đậm.
- Soạn đúng theo phân phối chơng trình hiện hành và thời khoá biểu của nhà tr-
ờng. Trình bày sạch sẽ, khoa học, GV phải sử dụng mẫu chữ mới, viết bằng một màu
mực. Có thể soạn bài trên máy vi tính nhng phải in ra giấy và đảm bảo các quy định
chung ( Phải đợc đăng ký với BGH và đợc sự đồng ý của BGH mới công nhận soạn vi
tính)
- Khi soạn bài, GV phải nghiên cứu kĩ nội dung bài trong SGK, bám sát chuẩn
kiến thức kỹ năng của từng phân môn, tích hợp nội dung môi trờng vào trong các nội
dung bài dạy cụ thể, nắm chắc vị trí bài dạy trong chơng trình lớp học và bậc học;
tham khảo sách GV và các tài liệu khác để xác định, chọn lọc kiến thức cơ bản, trọng
tâm của bài; xác định rõ yêu cầu tiết dạy, chuẩn bị đồ dùng và lựa chọn phơng pháp,
hình thức lên lớp cho phù hợp theo hớng phát huy tính chủ động, sáng tạo của học
sinh.
- Bài soạn phải đảm bảo đợc yêu cầu của tiết dạy và các bớc lên lớp, thể hiện rõ
việc làm của thầy và trò trong từng hoạt động cụ thể.
- Các bài kiểm tra phải nêu rõ yêu cầu, có đề bài cụ thể, có đáp án và biểu điểm

chấm chi tiết.
b)- Dạy trên lớp:
Năm học: 2010- 2011.
- 4 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
- Giáo viên phải có mặt trong giờ truy bài của học sinh để hớng dẫn học sinh trong
giờ truy bài và nắm bắt tình hình của lớp.
- Ra vào lớp đúng giờ, đảm bảo thời gian của tiết học, buổi học, không sử dụng
điện thoại trong giờ học. Khi dự hội nghị, họp phải để chế độ rung không đợc nghe gọi
điện. Nếu muốn nghe điện phải xin phép ra ngoài; thực hiện đủ các bớc lên lớp, không
làm việc riêng trong khi lên lớp, không khoán trắng giờ cho học sinh tự nghiên cứu,
trao đổi, thực hành. Không dạy theo lối "đọc - chép "
- Làm chủ kiến thức, dạy sát đối tợng, vận dụng linh hoạt các phơng pháp giảng
dạy để tạo ra những hoạt động tự nhận thức của học sinh. Coi trọng việc thực hành và
hớng dẫn học sinh thực hành, vân dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc
sống. GV phải hớng dẫn học sinh biết cách học và tự học, hớng dẫn học sinh chuẩn bị
bài cho tiết học sau.
- Tận dụng tốt đồ dùng, thiết bị có sẵn của nhà trờng và tự làm thêm đồ dùng để
sử dụng trong quá trình giảng bài. Các tiết dạy phải có đồ dùng tránh dạy chay.
- Tích cực đổi mới phơng pháp dạy học theo hai hớng đổi mới s phạm sau :
+ Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh, làm cho học sinh chủ động tìm kiếm,
chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tránh làm cho học sinh học tập một cách thụ
động.
+ Giảng dạy theo phơng pháp cá thể hoá, quan tâm đến đặc thù của các đối tợng học
sinh. Trên cơ sở nắm đợc năng lực, nhịp độ làm việc, thói quen làm việc của từng học
sinh, phát hiện những lỗ hổng kiến thức, hiểu đợc những khó khăn của từng đối tợng
trong học tập để giúp đỡ một cách có hiệu quả.
- Trình bày bảng phải khoa học, rõ ràng, chữ viết theo đúng mẫu chữ đã quy định.
Tác phong, lời nói, cử chỉ, thái độ phải mẫu mực, mang tính s phạm cao.
c)- Ra đề kiểm tra:

- Kiểm tra thờng xuyên: Do GV dạy ra đề (Bao gồm: Kiểm tra miệng, Kiểm tra
15 phút, kiểm tra 1 tiết ... )
- Kiểm tra định kỳ: Hiệu phó chuyên môn chỉ đạo việc ra đề và duyệt đề trớc khi
thực hiện.
- Những yêu cầu khi ra đề:
- Phải hiểu rõ mục đích, yêu cầu kiểm tra, đề ra phải đánh giá đầy đủ, toàn diện về
kiến thức, kĩ năng của học sinh trong từng thời điểm; phù hợp với chơng trình, phù hợp
với trình độ học sinh, đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định cho từng khối
lớp. Không chép nguyên văn đề trong SGV.
- Số lợng các câu hỏi, bài tập của đề phải phù hợp, có khả năng phân loại đợc trình
độ học sinh, chỉ có học sinh giỏi mới đạt điểm tuyệt đối.
- Đề phải có đáp án, biểu điểm cụ thể, rõ ràng chi tiết đến 0,25 đ.
d)- Chấm, chữa và trả bài:
- Chấm bài bằng mực đỏ, cho điểm bằng số và chữ ngay ngắn, rõ ràng, không có
gạch chân; ghi nhận xét, cho điểm đúng ô quy định, không dập xoá bài làm của học
sinh. Phải chỉ rõ những sai sót của học sinh ; chữa bài cho học sinh phải chuẩn mực về
kiến thức, kĩ năng. Chữ phê của GV vào vở học sinh phải chân phơng, thẳng dòng,
đúng mẫu, cỡ chữ quy định. Lời phê của giáo viên phải dễ hiểu, vừa mang tính giáo
dục vừa mang tính động viên phát huy tính tích cực và ham học của học sinh.
Năm học: 2010- 2011.
- 5 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
- Chấm đủ số lợng bài, chấm đúng theo chế độ cho điểm của từng môn học, đúng
quy định về số lần điểm và thời điểm kiểm tra đánh giá thờng xuyên, không đợc cấy
điểm, nếu chữa điểm phải đúng quy định.
- Tất cả các bài kiểm tra của học sinh đều phải có điểm khớp với sổ điểm , riêng
bài kiểm tra định kì lu tại nhà trờng.
- Giáo viên phải có sổ điểm khi lên lớp và các loại hồ sơ theo quy định, các GV
không chủ nhiệm lớp phải vào điểm chung của lớp mỗi tuần 1 lần.
- Trả bài đúng thời gian quy định, khi trả bài phải có nhận xét chung về bài làm

của học sinh, có ví dụ cho từng nhận xét cụ thể, chữa những lỗi mà học sinh thờng
mắc phải, kết hợp củng cố kiến thức đã học; nên tuyên dơng những học sinh làm bài
tốt hoặc có nhiều tiến bộ qua kiểm tra.
e)- Dự giờ:
-Khi dự giờ ngời dự phải theo dõi, ghi chép chi tiết, đầy đủ các nội dung trong phiếu
đánh giá tiết dạy. Lời nhận xét và điểm số phải phù hợp, đánh giá tiết dạy chính xác,
khách quan. Trong quá trình dự giờ phải nghiêm túc không nói chuyện, bình phẩm hay
làm việc riêng.
3. Việc học của học sinh
a- Hồ sơ học sinh:
- Học sinh phải có đủ SGK, vở ghi, vở bài tập theo quy định và dụng cụ, đồ dùng
học tập.
- Có cặp đựng sách vở, dụng cụ học tập... khi đến lớp.
b- Học ở lớp:
- Đến lớp trớc tiết học đầu 15 phút để ôn, truy bài
- Mang đủ sách, vở, dụng cụ học tập theo thời khoá biểu từng buổi trong ngày.
- Ra vào lớp đúng giờ, học đủ số tiết, không bỏ giờ bỏ buổi học. Trong giờ học, phải
trật tự suy nghĩ, tìm hiểu bài theo hớng dẫn của giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến
xây dựng bài, luôn chủ động nắm kiến thức. Muốn phát biểu phải giơ tay ( giơ tay trái,
chống khuỷu tay lên mặt bàn, không lên tiếng), đợc trả lời phải đứng dậy ( đứng thẳng,
tay để xuôi ), trả lời xong đợc thầy (cô ) cho phép mới ngồi xuống.
- Khi kiểm tra viết phải gấp sách vở, yên lặng làm bài. Không coi bài của bạn,
không để bạn chép bài của mình... lên kiểm tra miệng phải mang theo vở đã chuẩn bị
bài làm ở nhà ( nếu có) .Trả lời câu hỏi phải đầy đủ, rõ ràng, rành mạch.
- Ngồi đúng vị trí, muốn ra ngoài phải xin phép thầy (cô). Nghỉ học phải viết giấy
xin phép và phải chép bài, làm bài đầy đủ.
- Ghi vở sạch sẽ, rõ ràng, đúng mẫu chữ, luôn đảm bảo các quy định về Vở sạch -
Chữ đẹp .
c- Học ở nhà:
- Có góc học tập yên tĩnh, độc lập, bổ trí, sắp xếp ngăn nắp. Biết cách và tích cực tự

học trên cơ sở nắm chắc kiến thức mới vận dụng vào thực hành và làm bài tập.
- Mỗi ngày dành khoảng 1 - 1,5 giờ tuỳ theo từng khối lớp để ôn lại kiến thức đã
học, làm bài tập (nếu có) và chuẩn bị bài mới.
- Đối với học sinh bán trú học theo nội quy của nhà trờng.
III/- Quy định về kiểm tra toàn diện, chuyên đề giáo viên
A- kiểm tra toàn diện
*.Mục đích yêu cầu
Năm học: 2010- 2011.
- 6 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
Đánh giá khách quan, toàn diện chất lợng hoạt động s phạm của GV để t vấn biện
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy, đôn đốc việc tuân thủ quy chế chuyên
môn; xác định một trong những căn cứ quan trọng để quyết định việc bố trí sử dụng,
đào tạo bồi dỡng và đãi ngộ giáo viên một cách hợp lí.
Hoạt động kiểm tra phải đạt 2 yêu cầu sau đây:
- Kiểm tra đánh giá chất lợng, hiệu quả giảng dạy của giáo viên đối chiếu với quy
định của chơng trình nội dung, phơng pháp và kế hoạch giảng dạy.
- Xem xét kế hoạch của GV, phát hiện tiềm năng, hạn chế, yếu kém, giúp phát triển
các khả năng, sở trờng vốn có và khắc phục hạn chế thiếu sót
2- Nội dung kiểm tra
2.1/Trình độ nghiệp vụ s phạm
- Trình độ nắm yêu cầu của chơng trình, nội dung giảng dạy, nắm kiến thức kĩ
năng cần xây dựng cho học sinh.
- Trình độ vận dụng phơng pháp giảng dạy, giáo dục.
2.2/Việc thực hiện quy chế quy định chuyên môn.
- Thực hiện chơng trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục.
- Soạn bài, chuẩn bị bài theo quy định.
- Kiểm tra và chấm bài theo quy định.
- Tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn.
- Bảo đảm thực hành thí nghiệm

- Bảo đảm các hồ sơ chuyên môn
- Tự bồi dỡng và tham gia bồi dỡng nghiệp vụ
- Thực hiện về phụ đạo học sinh yếu kém.
2.3/Kết quả giảng dạy
- Điểm kiểm tra hoặc kết quả đánh giá môn học (lu ý: Có môn học không cho điểm,
chỉ đánh giá kết quả học tập bằng nhận xét) của học sinh từ đầu năm học đến thời
điểm kiểm tra.
- Kết quả kiểm tra khảo sát chất lợng học sinh do Hiệu trởng hoặc P.Hiệu trởng
trực tiếp thực hiện.
- Kết quả kiểm tra chất lợng các lớp giáo viên dạy so với chất lợng chung của toàn
trờng, của địa phơng trong năm học đó.
-So sánh với kết quả học tập của các năm học trớc: tỷ lệ lên lớp, tốt nghiệp, học sinh
giỏi và mức độ tiến bộ so với lúc GV mới nhận lớp.
2.4/Việc thực hiện các nhiệm vụ khác
- Công tác chủ nhiệm lớp (nếu có),
- Thực hiện các công tác khác : Tổ trởng CM, Tổng phụ trách Đội, th viện, đồ
dùng, thủ quỹ và các công việc khác đợc phân công
3.Đánh giá, xếp loại
-Đánh giá Hiệu trởng theo thông t 29/2009/TT-BGD&ĐT, ngày 22/10/ 2009.
- Đánh giá xếp loại giáo viên theo Thông t 151/SGD&ĐT ngày 8/3/2010.
Ngoài ra quy định đánh giá một số nội dung cụ thể:
3.1-Đánh giá trình độ nghiệp vụ s phạm
a) Đánh giá trình độ nắm chơng trình, nội dung giảng dạy.
Tốt: Nắm vững chơng trình và yêu cầu của môn học, bài học, làm chủ nội dung
bài dạy, xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kĩ năng và giáo dục thái độ cho
Năm học: 2010- 2011.
- 7 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
học sinh theo yêu cầu của chơng trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Biết quan
tâm đến nhóm học sinh năng lực học tập yếu và biết mở rộng, nâng cao hợp lí kiến

thức cho cả lớp hoặc cho học sinh khá giỏi, liên hệ và chỉ dẫn áp dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống phù hợp với nội dung bài học.
Khá: Nắm vững chơg trình và yêu cầu của môn học, bài học, làm chủ nội dung bài
dạy, xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kĩ năng và giáo dục thái độ cho học
sinh theo yêu cầu của chơng trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Biết mở rộng
nâng cao cho cả lớp hay cho những học sinh khá giỏi, chỉ dẫn cho học sinh áp dụng
kiến thức vào cuộc sống ( khác với loại Tốt là việc mở rộng nâng cao kiến thức có thể
cha hợp lý, việc áp dụng các kiến thức vào cuộc sống có thể cha thật phù hợp với nội
dung bài học).
Đạt yêu cầu: Nắm vững chơng trình và yêu cầu của môn học, bài học, xây dựng
đầy đủ chính xác kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu
của chơng trình, có thể có sai sót không đáng kể, không ảnh hởng dến việc xây dựng
các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho học sinh, xác định cha rõ nhng không quá sai lệch
trọng tâm bài dạy. Liên hệ thực tế còn hạn chế.
Cha đạt yêu cầu : Phạm một trong hai trờng hợp sau đây:
- Tuy kiến thức chính xác nhng không nắm đợc yêu cầu chơng trình của môn
học, bài học, hoặc quá cao so với yêu cầu hoặc trình bày lan man.
- Có nhiều sai sót nhỏ hay có một sai sót nghiêm trọng trong kiến thức, kỹ năng
làm cho học sinh không nắm đợc bài.
b) Đánh giá trình độ vận dụng phơng pháp.
Tốt:
Biết căn cứ vào nội dung, mục đích yêu cầu, đối tợng học sinh để lựa chọn phơng
pháp thích hợp, vận dụng nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học.
Việc vận dụng phơng pháp phải đạt các yêu cầu sau đây:
-Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ (nói và viết bảng) chính xác, trong sáng, có củng cố
khắc sâu.
- Sử dụng đồ dùng dạy học ( theo yêu cầu của bài dạy ) hợp lí.
- Biết hớng dẫn phơng pháp học tập cho học sinh (phơng pháp chung và phơng
pháp môn học).
- Biết tổ chức cho học sinh làm việc nhiều trên lớp. Mọi học sinh đều đợc làm

việc theo khả năng của mình.
- Biết gợi mở, hớng dẫn để học sinh tự tìm tòi kiến thức, có nhiều biện pháp phát
huy tính chủ động của học sinh.
- Quan tâm đến các đối tợng khác nhau trong việc giao bài tập về nhà...
- Tiến trình tiết học hợp lí, thu hút đợc chú ý của mọi hoc sinh, phân phối thời
gian thích hợp cho các phần, các khâu, giữa hoạt động của thầy và trò.
- Quan hệ thầy trò thân ái.
Khá:
Biết căn cứ vào nội dung bài, vào mục đích yêu cầu, vào đối tợng học sinh để xác
định phơng pháp thích hợp , phải đạt các yêu cẩu sau đây:
- Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ ( nói và viết bảng) chính xác, trong sáng, có củng
cố khác sâu.
- Sử dụng đồ dùng dạy học ( nếu cần) hợp lý.
Năm học: 2010- 2011.
- 8 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
- Có tổ chức cho học sinh làm việc trên lớp, nhiều học sinh đợc làm việc.
- Biết gợi mở, hớng dẫn để tự học sinh tự tìm tòi kiến thức, tuy nhiên có chỗ còn
lúng túng.
- Quan tâm đến các đối tợng khác nhau khi giao bài tập, hớng dẫn riêng
- Tiến trình tiết học hợp lí, thu hút đợc chú ý của đại bộ phận học sinh, phân phối
thời gian thích hợp cho các phần, các khâu
- Quan hệ thầy trò thân ái.
Lu ý: nếu giáo viên dạy một lớp trình độ học sinh quá kém thì ở hai mức tốt và khá
không yêu cầu cao về việc hớng dẫn học sinh tìm tòi kiến thức nhng các yêu cầu khác
cũng vẫn phải đạt nh trên.
Đạt yêu cầu:
Phải đạt các yêu cầu dới đây:
- Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ ( nói và viết bảng) chính xác, có củng cố.
- Có sử dụng đồ dùng dạy học (nếu cần) có sẵn trong phòng thí nghiệm hay dễ

kiếm.
- Có tổ chức cho học sinh làm việc trên lớp nhng có thể hiệu quả cha cao.
- Có chú ý hớng dẫn cho học sinh tự tìm tòi kiến thức, tuy nhiên có chỗ còn lúng
túng.
- Chú ý quan tâm đến các đối tợng khác nhau trong việc giao bài tập, hớng dẫn
riêng.
- Tiến trình tiết học hợp lí, thu hút đợc chú ý của đa số học sinh
- Quan hệ thầy trò bình thờng.
Cha đạt yêu cầu : nếu phạm vào một trong các trờng hợp sau đây:
- Còn nhiều lúng túng, cha bao quát đợc lớp , phơng pháp kém hiệu quả.
- Chỉ dạy theo lối đọc chép
- Có thái độ, hành vi tỏ ra không tôn trọng nhân cách học sinh.
- Không sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học có trong danh mục quy định.
c) .Đánh giá hiệu quả tiết dạy thông qua kết quả học tập của học sinh
Xem xét việc nắm các kiến thức kỹ năng cơ bản, hình thành tình cảm, thái độ của
học sinh
Tốt: Học sinh cả lớp hăng hái và có nền nếp học tập tốt, hầu hết biết vận dụng kiến
thức, kỹ năng thành thạo
Khá: Đa số học sinh hăng hái , nền nếp học tập tốt, phần lớn biết vận dụng kiến
thức, kỹ năng.
Đạt yêu cầu: Học sinh hăng hái học tập và biết vận dụng kiến thức, kĩ năng.
Cha đạt yêu cầu: Học sinh thiếu hăng hái học tập , nhiều học sinh cha vận dụng đ-
ợc kiến thức kĩ năng.
3.2Đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn
a) Đánh giá việc thực hiện chơng trình và quy định về dạy thêm
Tốt: Thực hiện đủ và đúng tiến độ chơng trình kế hoạch của Bộ kể cả việc thực
hành thí nghiệm, trừ trờng hợp nhà trờng cha có đủ điều kiện, thực hiện nghiêm túc
quy định về dạy thêm , học thêm.
Khá: Thực hiện đủ và đúng tiến độ chơng trình kế hoạch của Bộ kể cả việc thực
hành thí nghiệm, trừ trờng hợp nhà trờng cha có đủ điều kiện. Có thể thay đổi thứ tự

Năm học: 2010- 2011.
- 9 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
một số bài dạy do yêu cầu khách quan nhng không ảnh hởng đến việc xây dựng kiến
thức, kĩ năng cho học sinh, thực hiện đúng quy định về dạy thêm học thêm.
Đạt yêu cầu: Thực hiện đủ chơng trình kế hoạch của Bộ kể cả việc thực hành, thí
nghiệm, trừ trờng hợp nhà trờng cha có đủ điều kiện
Cha đạt yêu cầu: Dạy không đầy đủ lý thuyết và thực hành ( trong khi có điều
kiện), có sai phạm trong việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm.
b).Đánh giá việc soạn giáo án, chuẩn bị bài.
Tốt:
- Soạn đủ bài, đúng phân phối chơng trình
- Từ 80% trở lên số giáo án có chất lợng: thể hiện đợc kế hoạch cụ thể làm việc
trên lớp của thầy và trò, phù hợp với loại bài dạy, nội dung bài dạy, có hệ thống câu
hỏi gợi mở tốt.
Khá:
- Soạn đủ bài, đúng phân phối chơng trình
- Từ 70% trở lên số giáo án có chất lợng: thể hiện đợc kế hoạch cụ thể làm việc trên
lớp của thầy và trò, có hệ thống câu hỏi gợi mở .
Đạt yêu cầu:
- Soạn đủ bài, đúng phân phối chơng trình
- Từ 50% trở lên số giáo án có chất lợng: thể hiện đợc kế hoạch cụ thể làm việc
trên lớp của thầy giáo và trò
Cha đạt yêu cầu: Là một trong hai trờng hợp sau đây:
- Soạn không đầy đủ hoặc không đúng phân phối chơng trình
- Trên 50% số giáo án chỉ ghi tóm tắt nội dung bài dạy, không thể hiện kế hoạch
làm việc của thầy và trtò.
c) Đánh giá việc kiểm tra học sinh, chấm chữa bài, giúp học sinh kém, bồi dỡng
học sinh giỏi.
Tốt:

- Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu chơng trình
- Kiểm tra học sinh đủ theo số lần điểm quy định
- Chấm bài kịp thời, chữa bài chu đáo
- Chấm chính xác, công bằng, đánh giá đúng trình độ học sinh
Khá:
- Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu chơng trình
- Kiểm tra học sinh đủ theo số lần điểm quy định
- Chấm bài kịp thời, nhng chữa bài còn so sài
- Chấm chính xác, công bằng.
Đạt yêu cầu:
- Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu chơng trình
- Kiểm tra học sinh đủ theo số lần điểm quy định
- Chấm bài kịp thời, chỉ cho điểm mà không chữa
- Cho điểm quá rộng hoặc quá chặt nhng vẫn đảm bảo công bằng
Cha đạt yêu cầu : có một trong các biểu hiện sau đây:
- Nội dung kiểm tra cha phù hợp với yêu cầu chơng trình
- Không kiểm tra đủ theo số lần điểm quy định
Năm học: 2010- 2011.
- 10 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
- Chấm thiếu chính xác, không công bằng
d) Đánh giá công tác thực hành thí nghiệm
Tốt:
- Tận dụng đồ dùng, thiết bị sẵn có của nhà trờng và cố gắng tự tạo đồ dùng dạy
học để làm đủ việc thí nghiệm, thực hành theo yêu cầu của chơng trình.
- Bảo đảm an toàn trong thực hành, thí nghiệm.
Khá:
- Tận dụng đồ dùng, thiết bị sẵn có của nhà trờng để bảo đảm đầy đủ việc thí
nghiệm, thực hành theo yêu cầu của chơng trình (nếu có đủ thiết bị)
- Cố gắng tạo những đồ dùng dạy học dễ kiếm, dễ làm

- Bảo đảm an toàn trong thực hành, thí nghiệm
Đạt yêu cầu:
- Có ý thức sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị sẵn có của nhà trờng để thực hiện
phần lớn các thí nghiệm, thực hành theo yêu cầu của chơng trình( trừ những thiết bị
mới cha đợc hớng dẫn sử dụng)
- Bảo đảm an toàn trong thực hành, thí nghiệm
Cha đạt yêu cầu, có một trong các biểu hiện sau đây:
- Không thực hiện phần lớn việc thí nghiệm, thực hành theo yêu cầu của chơng
trình mặc dù nhà trờng có trang thiết bị
- Không bảo đảm an toàn trong thực hành thí, nghiệm
e) Đánh giá công tác bồi dỡng
Tốt: Thực hiện đầy đủ và có kết quả tốt chơng trình bồi dỡng theo kế hoạch của các
cấp quản lý, có chơng trình tự học tự bồi dỡng với nội dung thiết thực phục vụ chuyên
môn có kết quả, có ý thức học hỏi đồng nghiệp, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp.
Khá: Thực hiện đầy đủ nghiêm túc chơng trình bồi dỡng theo kế hoạch của các cấp
quản lý, đạt kết quả khá, có ý thức học hỏi đồng nghiệp.
Đạt yêu cầu: Thực hiện đầy đủ nghiêm túc chơng trình bồi dỡng theo kế hoạch của
các cấp quản lý, kết quả đạt yêu cầu. Có ý thức học hỏi đồng nghiệp.
Cha đạt yêu cầu: Không thực hiện đầy đủ chơng trình bồi dỡng theo kế hoạch của
các cấp quản lý hoặc có thực hiện nhng cha đạt yêu cầu
* Đánh giá chung cho việc thực hiện quy chế, quy định chuyên môn.
Tốt: Các yêu cầu a,b và c đều đạt yêu cầu trở lên.
Khá: Các yêu cầu a,b và c đều đạt khá trở lên , 2 yêu cầu còn lại đều đạt yêu cầu trở
lên.
Đạt yêu cầu: Các yêu cầu a,b và c đều đạt yêu cầu trở lên
Cha đạt yêu cầu: Một trong các yêu cầu a,b và c không đạt yêu cầu.
3.3.Đánh giá kết quả giảng dạy
Để đánh giá năng lực s phạm của GV phải dựa vào kết quả học tập của học sinh.
Tuy nhiên, đây là một yếu tố để tham khảo khi đánh giá GV, vì chất lợng của học sinh
không hoàn toàn do năng lực của giáo viên quyết định. Do đó, không thể đa ra những

quy định cụ thể về chỉ số chất lợng của học sinh để xếp GV thuộc loại nào mà phải
xác định mức độ tiến bộ so với khi GV mới nhận lớp, so sánh với các giáo viên khác
trong điều kiện tơng tự. Dựa vào định hớng sau đây và căn cứ vào tình hình thực tế để
xác định các tỷ lệ so sánh này.
Năm học: 2010- 2011.
- 11 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
Tốt: Học sinh có thói quen, nền nếp tốt trong học tập, hầu hết học sinh nắm đợc bài
thể hiện qua tiết dạy và các loại vở. Chất lợng học tập của học sinh có tiến bộ rõ rệt so
với khi bắt đầu nhận lớp, thành tích học tập của học sinh do GV này phụ trách trong
thời gian trớc khi kiểm tra đạt cao so với khối, trờng.
Khá: Học sinh có tiến bộ so với khi bắt đầu nhận lớp , thành tích học tập của học
sinh do GV này phụ trách trong thời gian trớc khi kiểm tra đạt kết quả khá so với khối,
trờng. HS có thói quen, nền nếp khá trong học tập, đa số học sinh nắm đợc kiến thức
kỹ năng thể hiện qua tiết dạy và các loại vở của học sinh.
Đạt yêu cầu: Thành tích học tập của học sinh do GV này phụ trách trong thời gian
trớc khi kiểm tra đạt mức trung bình so với khối, trờng. HS bắt đầu có thói quen, nền
nếp trong học tập, thể hiện qua tiết dạy và vở ghi, vở bài tập.
Cha đạt yêu cầu: Không đạt các mức nói trên.
3.4.Việc thực hiện các nhiệm vụ khác.
Tốt: Có nhiều sáng kiến, biện pháp tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, luôn
quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong các mọi cơ hội.
Khá: Có ý thức khắc phục khó khăn để thực hiện các công tác đợc giao có kết quả
tơng đối cao. Chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
Đạt yêu cầu: Làm đầy đủ các công tác đợc giao, kết quả bình thờng, hoặc tuy cố cố
gắng nhng do khó khăn khách quan nên kết quả còn hạn chế.
Cha đạt yêu cầu: Không thực hiện đầy đủ các công việc đợc giao hoặc có sai lầm
trong việc thực hiện, ảnh hởng đến công việc hay uy tín của trởng.
3.5.Đánh giá, xếp loại chung :
a) Nguyên tắc đánh giá.

- Xếp loại trên nguyên tắc tổng hợp, kông lấy mặt này bù mặt kia. Nếu có mặt
đạt tốt thì đợc ghi nhận và biểu dơng, không lấy kết quả đó bù vào những mặt còn yếu
khác.
- GV đợc xếp loại nào thì cả hai nội dung 1 (trình độ nghiệp vụ s phạm) và 2
( thực hiện quy chế chuyên môn) đều phải đợc xếp từ loại đó trở lên, riêng nội dung 3
(kết quả giảng dạy) và 4 ( thực hiện nhiệm vụ khác) có thể thấp hơn một bậc
b) Mức xếp loại.
Tốt: nội dung 1 và 2 đều đạt tốt, nội dung 3 và 4 đạt khá trở lên.
Khá: nội dung 1 và 2 đạt khá trở lên, nội dung 3 và 4 đạt yêu cầu trở lên.
Đạt yêu cầu: nội dung 1 và 2 đều đạt yêu cầu trở lên
Cha đạt yêu cầu: nội dung1 hoặc 2 cha đạt yêu cầu.
b- kiểm tra chuyên đề
I.Mục đích yêu cầu
- Kiểm tra chuyên đề những GV không trực tiếp giảng dạy hoặc những nội dung
công tác của toàn bộ GV nhằm đánh giá kết quả thực hiện về những nội dung công
việc đợc giao, các hoạt động giáo dục, khẳng định những u điểm chung, những hạn
chế cơ bản để bổ sung cho công tác quản lí chỉ đạo thêm chính xác và chặt chẽ hơn.
- Kiểm tra phải kỹ lỡng, cụ thể trên cơ sở đối chiếu với quy chế chuyên môn và
những quy định của nhà trờng.
II.nội dung kiểm tra
- Các loại hồ sơ GV, tổ chuyên môn, các bộ phận trong nhà trờng.
Năm học: 2010- 2011.
- 12 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
- Các hoạt động : Dạy học và giáo dục học sinh ; sử dụng đồ dùng, thiết bị trên
lớp ; nền nếp học sinh ; các hoạt động tập thể.....
- Kiểm tra đột xuất cũng là hình thức kiểm tra chuyên đề nhng không báo trớc
cho đối tợng kiểm tra.
III.đánh giá xếp loại
- Thu hồ sơ, kiểm tra đối chiếu với các quy định của ngành, nhà trờng. Xem xét,

kiểm tra đánh giá các hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh....Đánh giá u nhợc
điểm chung, phân tích nguyên nhân, dự kiến biện pháp sửa chữa.
- Rút kinh nghiệm chung, yêu cầu, kiến nghị biện pháp sửa chữa, thời gian khắc
phục. Tổ chức kiểm tra lại kết quả thực hiện kiến nghị.
- Xếp loại theo 4 mức : Tốt, Khá, Đạt yêu cầu và cha đạt yêu cầu.
IV- Khen th ởng, kỷ luật:
- Thực hiện theo luật thi đua khen thởng đang đợc hiện hành, thực hiện theo nghị
định số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT_BNV ngày 23/8/2006 của thủ tớng chính phủ về
xử kỷ luật cán bộ, công chức. Và nghị định của Chính phủ só 49/2005/NĐ-CP
ngày 11/4/2005 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
Và các văn bản khác theo quy định của ngành.
*) Một số quy định riêng xử phạt hành chính:
- Giáo viên thiếu bài soạn: 1 tiết = 30.000đ
- Đi muộn 15 phút: = 30.000đ.
- Bỏ tiết: = 50.000đ
- Làm hồ sơ sai, chấm chữa bài, vào điểm sổ điểm, học bạ không đúng quy định
, thống kê không chính xác, nộp không đúng thời gian quy định. Mỗi lỗi = 10.000đ
+)Các hình thức xử lý vi phạm:
- Lần 1: Phạt tiền Nhắc nhở.
- Lần 2: Phạt tiền Viết kiểm điểm- Lu hồ sơ.
- Lần 3: Phạt tiền Quyết định kỷ luật- Lu hồ sơ.
Mọi cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trờng thực hiện nghiêm túc quy định này
cho đến khi có quy định hoạt động và làm việc mới.
T/M BCHCĐ
Chủ tịch
Đinh Thị Thức
T/M BGH
Hiệu trởng
Trần Quốc Hùng
Năm học: 2010- 2011.

- 13 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
Phần Phụ lục
trích Các văn bản có liên quan
đến công tác giảng dạy và giáo dục học sinh
Phụ lục I
IU L
Trng tiu hc
(Ban hnh kốm theo Quyt nh s 51/2007/Q-BGDT
ngy 31 thỏng 8 nm 2007 ca B trng B Giỏo dc v o to)
iu 14. Lp hc, t hc sinh, khi lp hc, im trng
1. Hc sinh c t chc theo lp hc. Lp hc cú lp trng, mt hoc hai lp
phú do tp th hc sinh bu ra hoc do giỏo viờn ch nhim lp ch nh luõn phiờn
trong nm hc. Mi lp hc cú khụng quỏ 35 hc sinh.
Mi lp hc cú mt giỏo viờn ch nhim ph trỏch ging dy mt hoc nhiu
mụn hc. i vi trng tiu hc dy 1 bui trong ngy c b trớ biờn ch bỡnh
quõn khụng quỏ 1,20 giỏo viờn trờn mt lp; i vi trng tiu hc dy hc 2 bui/
ngy c b trớ biờn ch bỡnh quõn khụng quỏ 1,50 giỏo viờn trờn mt lp. Trng
tiu hc dy hc 2 bui/ ngy phi cú giỏo viờn chuyờn trỏch i vi cỏc mụn M
thut, m nhc, Th dc v mụn hc t chn.
nhng a bn c bit khú khn cú th t chc lp ghộp nhm to iu kin
thun li cho hc sinh i hc. Mi lp ghộp khụng quỏ 15 hc sinh v khụng quỏ
hai trỡnh . Trng hp c bit khú khn cú th ghộp 3 trỡnh nhng mi lp
khụng quỏ 10 hc sinh.
2. Mi lp hc c chia thnh nhiu t hc sinh. Mi t cú t trng, t phú do
hc sinh trong t bu ra hoc do giỏo viờn ch nhim lp ch nh luõn phiờn trong
nm hc.
3. Mi trng tiu hc cú khụng quỏ 30 lp hc. i vi nhng lp cựng trỡnh
c lp thnh khi lp phi hp cỏc hot ng chung.
4. Tu theo iu kin a phng, trng tiu hc cú th cú thờm im trng

nhng a bn khỏc nhau thun li cho tr n trng. Hiu trng phõn cụng
mt Phú Hiu trng hoc mt giỏo viờn ch nhim lp ph trỏch im trng.
iu 15. T chuyờn mụn
1. T chuyờn mụn bao gm giỏo viờn, viờn chc lm cụng tỏc th vin, thit b
giỏo dc. Mi t cú ớt nht 5 thnh viờn. T chuyờn mụn cú t trng, t phú.
2. Nhim v ca t chuyờn mụn :
a) Xõy dng k hoch hot ng chung ca t theo tun, thỏng, nm hc nhm
thc hin chng trỡnh, k hoch dy hc v cỏc hot ng giỏo dc khỏc;
b) Thc hin bi dng chuyờn mụn, nghip v, kim tra, ỏnh giỏ cht lng,
hiu qu ging dy, giỏo dc v qun lý s dng sỏch, thit b ca cỏc thnh viờn
trong t theo k hoch ca nh trng;
c) Tham gia ỏnh giỏ, xp loi giỏo viờn theo quy nh Chun ngh nghip giỏo
viờn tiu hc v gii thiu t trng, t phú.
Năm học: 2010- 2011.
- 14 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
3. T chuyờn mụn sinh hot nh k hai tun mt ln.
iu 25. Sỏch giỏo khoa v ti liu tham kho
1. Sỏch giỏo khoa c s dng chớnh thc trong ging dy, hc tp trng
tiu hc v cỏc c s giỏo dc khỏc thc hin chng trỡnh giỏo dc tiu hc.
2. Nh trng cú trỏch nhim trang b ti liu tham kho phc v cho hot ng
ging dy v nghiờn cu ca giỏo viờn; khuyn khớch giỏo viờn s dng ti liu
tham kho nõng cao cht lng giỏo dc.
3. Ti liu hc tp dnh cho hc sinh tn tt, khuyt tt, hc sinh cú hon cnh
c bit khú khn do B Giỏo dc v o to hng dn riờng.
iu 26. Hot ng giỏo dc
1. Hot ng giỏo dc bao gm hot ng trờn lp v hot ng ngoi gi lờn
lp nhm rốn luyn o c, phỏt trin nng lc, bi dng nng khiu, giỳp hc
sinh yu kộm phự hp c im tõm lý, sinh lý la tui hc sinh tiu hc.
2. Hot ng giỏo dc trờn lp c tin hnh thụng qua vic dy hc cỏc mụn

hc bt buc v t chn.
3. Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp bao gm hot ng ngoi khoỏ, hot
ng vui chi, th dc th thao, tham quan du lch, giao lu vn hoỏ; hot ng bo
v mụi trng; lao ng cụng ớch v cỏc hot ng xó hi khỏc.
iu 27. H thng s sỏch phc v hot ng giỏo dc trong trng
1. i vi nh trng :
a) S ng b;
b) S ph cp giỏo dc tiu hc;
c) S ngh quyt;
d) S k hoch cụng tỏc;
) S kim tra, ỏnh giỏ giỏo viờn v cụng tỏc chuyờn mụn;
e) S theo dừi kt qu kim tra, ỏnh giỏ hc sinh; h s giỏo dc i vi hc sinh
tn tt, khuyt tt (nu cú);
g) Hc b ca hc sinh;
h) S khen thng, k lut;
i) S qun lý ti sn, ti chớnh;
k) S lu tr cỏc vn bn, cụng vn.
2. i vi giỏo viờn :
a) Giỏo ỏn (bi son);
b) S ghi chộp sinh hot chuyờn mụn v d gi;
c) S ch nhim (i vi giỏo viờn lm cụng tỏc ch nhim lp);
d) S cụng tỏc i (i vi Tng ph trỏch i);
3. i vi t chuyờn mụn : S ghi ni dung cỏc cuc hp chuyờn mụn.
iu 28. ỏnh giỏ, xp loi hc sinh
1. Trng tiu hc t chc kim tra, ỏnh giỏ, xp loi hc sinh trong quỏ trỡnh
hc tp v rốn luyn theo Quy nh v ỏnh giỏ, xp loi hc sinh tiu hc do B
trng B Giỏo dc v o to ban hnh.
2. Hc sinh hc ht chng trỡnh tiu hc cú iu kin theo quy nh ca B
trng B Giỏo dc v o to thỡ c Hiu trng trng tiu hc xỏc nhn trong
hc b vic hon thnh chng trỡnh tiu hc.

Năm học: 2010- 2011.
- 15 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
3. i vi c s giỏo dc khỏc thc hin chng trỡnh giỏo dc tiu hc, hc sinh
hc ht chng trỡnh tiu hc cú iu kin theo quy nh ca B trng B Giỏo
dc v o to thỡ Hiu trng trng tiu hc c giao trỏch nhim bo tr v
qun lý c s giỏo dc ú xỏc nhn trong hc b vic hon thnh chng trỡnh tiu
hc. i vi hc sinh do hon cnh khú khn khụng cú iu kin n trng, theo
hc c s khỏc trờn a bn, c Hiu trng trng tiu hc ni t chc kim
tra cp giy xỏc nhn hon thnh chng trỡnh tiu hc theo quy nh ca B trng
B Giỏo dc v o to.
iu 29. Gi gỡn v phỏt huy truyn thng nh trng
1. Mi trng tiu hc cú mt phũng truyn thng lu gi nhng ti liu, hin vt
cú liờn quan ti vic thnh lp v phỏt trin ca nh trng.
2. Mi trng tiu hc chn mt ngy trong nm lm ngy giỏo dc truyn thng
ca trng.
iu 30. Giỏo viờn
Giỏo viờn l ngi lm nhim v ging dy, giỏo dc hc sinh trong trng tiu
hc v c s giỏo dc khỏc thc hin chng trỡnh giỏo dc tiu hc.
iu 31. Nhim v ca giỏo viờn
1. Ging dy, giỏo dc m bo cht lng theo chng trỡnh giỏo dc, k hoch
dy hc; son bi, lờn lp, kim tra, ỏnh giỏ, xp loi hc sinh; qun lý hc sinh
trong cỏc hot ng giỏo dc do nh trng t chc; tham gia cỏc hot ng ca t
chuyờn mụn; chu trỏch nhim v cht lng, hiu qu ging dy v giỏo dc.
2. Trau di o c, nờu cao tinh thn trỏch nhim, gi gỡn phm cht, danh d,
uy tớn ca nh giỏo; gng mu trc hc sinh, thng yờu, i x cụng bng v tụn
trng nhõn cỏch ca hc sinh; bo v cỏc quyn v li ớch chớnh ỏng ca hc sinh;
on kt, giỳp ng nghip.
3. Tham gia cụng tỏc ph cp giỏo dc tiu hc a phng.
4. Rốn luyn sc khe, hc tp vn hoỏ, bi dng chuyờn mụn, nghip v

nõng cao cht lng, hiu qu ging dy v giỏo dc.
5. Thc hin ngha v cụng dõn, cỏc quy nh ca phỏp lut v ca ngnh, cỏc
quyt nh ca Hiu trng; nhn nhim v do Hiu trng phõn cụng, chu s
kim tra ca Hiu trng v cỏc cp qun lý giỏo dc.
6. Phi hp vi i Thiu niờn Tin phong H Chớ Minh, Sao Nhi ng H Chớ
Minh, vi gia ỡnh hc sinh v cỏc t chc xó hi cú liờn quan trong hot ng
ging dy v giỏo dc.
7. Nhim v ca Hiu trng, Phú Hiu trng, Tng ph trỏch i c quy
nh c th ti iu 17, iu 18, iu 19 ca iu l ny.
iu 32. Quyn ca giỏo viờn
1. c nh trng to iu kin thc hin nhim v ging dy v giỏo dc
hc sinh.
2. c o to nõng cao trỡnh , bi dng chuyờn mụn, nghip v; c
hng nguyờn lng, ph cp v cỏc ch khỏc theo quy nh khi c c i hc
nõng cao trỡnh chuyờn mụn, nghip v.
3. c hng mi quyn li v vt cht, tinh thn v c chm súc, bo v sc
kho theo ch , chớnh sỏch quy nh i vi nh giỏo.
Năm học: 2010- 2011.
- 16 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
4. c bo v nhõn phm, danh d.
5. c thc hin cỏc quyn khỏc theo quy nh ca phỏp lut.
iu 33. Trỡnh chun c o to ca giỏo viờn
1. Trỡnh chun c o to ca giỏo viờn tiu hc l cú bng tt nghip trung
cp s phm.
2. Giỏo viờn tiu hc cú trỡnh o to trờn chun c hng ch chớnh
sỏch theo quy nh ca Nh nc; c to iu kin phỏt huy tỏc dng trong
ging dy v giỏo dc. Giỏo viờn cha t trỡnh chun c o to c nh
trng, cỏc c quan qun lý giỏo dc to iu kin hc tp, bi dng t trỡnh
chun b trớ cụng vic phự hp.

iu 34. Hnh vi, ngụn ng ng x, trang phc ca giỏo viờn
1. Hnh vi, ngụn ng ng x ca giỏo viờn phi chun mc, cú tỏc dng giỏo dc
i vi hc sinh.
2. Trang phc ca giỏo viờn phi chnh t, phự hp vi hot ng s phm.
iu 35. Cỏc hnh vi giỏo viờn khụng c lm
1. Xỳc phm danh d, nhõn phm, xõm phm thõn th hc sinh v ng nghip.
2. Xuyờn tc ni dung giỏo dc; dy sai ni dung, kin thc, khụng ỳng vi quan
im, ng li giỏo dc ca ng v Nh nc Vit Nam.
3. C ý ỏnh giỏ sai kt qu hc tp, rốn luyn ca hc sinh.
4. ẫp buc hc sinh hc thờm thu tin.
5. Ung ru, bia, hỳt thuc lỏ khi tham gia cỏc hot ng giỏo dc nh trng,
s dng in thoi di ng khi ang ging dy trờn lp.
6. B gi, b bui dy, tu tin ct xộn chng trỡnh giỏo dc.
iu 36. Khen thng v x lý vi phm
1. Giỏo viờn cú thnh tớch c khen thng, c tng danh hiu thi ua v cỏc
danh hiu cao quý khỏc theo quy nh.
2. Giỏo viờn cú hnh vi vi phm cỏc quy nh ti iu l ny thỡ tu theo tớnh
cht, mc s b x lý theo quy nh.
iu 37. Tui ca hc sinh tiu hc
1. Tui ca hc sinh tiu hc t 6 n 14 tui (tớnh theo nm).
2. Tui vo hc lp 1 l 6 tui; tr em b tn tt, khuyt tt, tr em cú hon cnh
c bit khú khn, tr em nc ngoi v nc cú th vo hc lp 1 tui t 7
n 9 tui.
3. Hc sinh cú th lc tt v phỏt trin sm v trớ tu cú th c hc vt lp
trong phm vi cp hc. Th tc xem xột i vi tng trng hp c th c thc
hin theo cỏc bc sau :
a) Cha m hoc ngi u cú n ngh vi nh trng;
b) Hiu trng nh trng lp h s ngh phũng giỏo dc v o to xem xột;
Trng phũng giỏo dc v o to ngh Ch tch U ban nhõn dõn cp huyn
thnh lp hi ng kho sỏt, t vn, gm : i din phũng giỏo dc v o to,

phũng y t, U ban dõn s, gia ỡnh v tr em, chuyờn gia tõm lý, Ban giỏm hiu v
Ban i din cha m hc sinh ca trng;
c) Cn c kt qu kho sỏt ca hi ng t vn, Trng phũng giỏo dc v o to
ngh Giỏm c s giỏo dc v o to xem xột, quyt nh.
Năm học: 2010- 2011.
- 17 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
iu 38. Nhim v ca hc sinh
1. Thc hin y v cú kt qu hot ng hc tp; chp hnh ni quy nh
trng; i hc u v ỳng gi; gi gỡn sỏch v v dựng hc tp.
2. Kớnh trng, l phộp vi thy giỏo, cụ giỏo, nhõn viờn v ngi ln tui; on
kt, thng yờu, giỳp bn bố v ngi tn tt, khuyt tt.
3. Rốn luyn thõn th, gi v sinh cỏ nhõn.
4. Tham gia cỏc hot ng tp th trong v ngoi gi lờn lp; gi gỡn, bo v ti
sn ni cụng cng; tham gia cỏc hot ng bo v mụi trng, thc hin trt t an
ton giao thụng.
5. Gúp phn bo v v phỏt huy truyn thng ca nh trng.
iu 39. Quyn ca hc sinh
1. c hc mt trng, lp hoc c s giỏo dc khỏc thc hin chng trỡnh
giỏo dc tiu hc ti ni c trỳ; c chn trng ngoi ni c trỳ nu trng ú cú
kh nng tip nhn.
2. c hc vt lp, hc lu ban; c xỏc nhn hon thnh chng trỡnh tiu
hc theo quy nh.
3. c bo v, chm súc, tụn trng v i x bỡnh ng; c m bo nhng
iu kin v thi gian, c s vt cht, v sinh, an ton hc tp v rốn luyn.
4. c tham gia cỏc hot ng nhm phỏt trin nng khiu; c chm súc v
giỏo dc ho nhp (i vi hc sinh tn tt, khuyt tt) theo quy nh.
5. c nhn hc bng v c hng chớnh sỏch xó hi theo quy nh.
6. c hng cỏc quyn khỏc theo quy nh ca phỏp lut.
iu 40. Cỏc hnh vi hc sinh khụng c lm

1. Vụ l, xỳc phm nhõn phm, danh d, xõm phm thõn th ngi khỏc.
2. Gian di trong hc tp, kim tra.
3. Gõy ri an ninh, trt t trong nh trng v ni cụng cng.
iu 41. Khen thng v k lut
1. Hc sinh cú thnh tớch trong hc tp v rốn luyn c nh trng v cỏc cp
qun lý giỏo dc khen thng theo cỏc hỡnh thc :
a) Khen trc lp;
b) Khen thng danh hiu hc sinh gii, danh hiu hc sinh tin tin; khen
thng hc sinh t kt qu tt cui nm hc v mụn hc hoc hot ng giỏo dc
khỏc;
c) Cỏc hỡnh thc khen thng khỏc.
2. Hc sinh phm khuyt im trong quỏ trỡnh hc tp v rốn luyn thỡ tu theo
mc vi phm cú th thc hin cỏc bin phỏp sau :
a) Nhc nh, phờ bỡnh;
b) Thụng bỏo vi gia ỡnh.
iu 46. Ban i din cha m hc sinh
Trng tiu hc cú Ban i din cha m hc sinh ca tng lp v Ban i
din cha m hc sinh ca trng, t chc v hot ng theo iu l Ban i din
cha m hc sinh do B trng B Giỏo dc v o to ban hnh.
iu 47. Quan h gia nh trng, gia ỡnh v xó hi
1. Nh trng phi hp vi chớnh quyn, on th a phng, Ban i din
Năm học: 2010- 2011.
- 18 -
Tr ờng Tiểu học và trung học cơ sở Xuân Tẩm
cha m hc sinh ca trng, cỏc t chc chớnh tr - xó hi v cỏ nhõn cú liờn quan,
nhm:
a) Thng nht quy mụ, k hoch phỏt trin nh trng, cỏc bin phỏp giỏo dc
hc sinh v quan tõm giỳp hc sinh cỏ bit.
b) Huy ng mi lc lng v ngun lc ca cng ng gúp phn xõy dng
c s vt cht, thit b giỏo dc ca nh trng, chm lo cho s nghip giỏo dc, xõy

dng phong tro hc tp v mụi trng giỏo dc lnh mnh, an ton; to iu kin
hc sinh c vui chi, hot ng vn húa, th dc th thao phự hp vi la tui.
2. Giỏo viờn ch nhim liờn h cht ch vi cha m hc sinh ca lp : thụng
bỏo kt qu hc tp ca tng hc sinh; thng nht k hoch phi hp giỳp hc
sinh yu kộm, giỏo dc hc sinh cỏ bit; biu dng kp thi hc sinh n lc hc tp
v rốn luyn tt.
Phụ lục II
QUY NH
V CHUN NGH NGHIP GIO VIấN TIU HC
(Ban hnh kốm theo Quyt nh s 05/2007/Q-BGDDT ngy 08 thỏng 03 nm
2007 ca B trng B Giỏo dc v o to)
Chng II
CC YấU CU CA CHUN NGH NGHIP GIO VIấN TIU HC
iu 5: Cỏc yờu cu thuc lnh vc phm cht chớnh tr, o c, li sng
1. Nhn thc t tng chớnh tr vi trỏch nhim ca mt cụng dõn, mt nh giỏo
i vi nhim v xõy dng v bo v T quc
a) Tham gia cỏc hot ng xó hi, xõy dng v bo v quờ hng t nc, gúp
phn phỏt trin i sng vn húa cng ng, giỳp ng bo gp hon nn trong
cuc sng;
b) Yờu ngh, tn ty vi ngh; sn sng khc phc khú khn hon thnh tt nhim
v giỏo dc hc sinh;
c) Qua hot ng dy hc, giỏo dc hc sinh bit yờu thng v kớnh trng ụng
b, cha m, ngi cao tui; gi gỡn truyn thng tt p ca ngi Vit Nam; nõng
cao ý thc bo v c lp, t do, lũng t ho dõn tc, yờu nc, yờu ch ngha xó
hi;
d) Tham gia hc tp, nghiờn cu cỏc Ngh quyt, ch trng chớnh sỏch ca ng
v Nh nc.
2. Chp hnh chớnh sỏch, phỏp lut ca Nh nc
a) Chp hnh cỏc ch trng chớnh sỏch, quy nh ca phỏp lut liờn quan n i
sng chớnh tr, kinh t, vn húa, xó hi;

b) Thc hin nghiờm tỳc cỏc vn bn hng dn ch o ca ngnh;
c) Liờn h thc t giỏo dc hc sinh ý thc chp hnh phỏp lut v gi gỡn trt
t an ninh xó hi ni cụng cng;
Năm học: 2010- 2011.
- 19 -

×