Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Giáo trình Nhập môn xã hội học - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 143 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

PHẠM NGỌC UYỂN (Chủ biên)
NGUYỄN TRỌNG HỢP; TRẦN THỊ THƠM

NHẬP MƠN XÃ HỘI HỌC
( Giáo trình lưu hành nội bộ)

NAM ĐỊNH - 2010


Mục lục
Lời nói đầu ......................................................................................................................1
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung của xà hội học..........................................................2
1.1. Đối t-ợng, chức năng và nhiệm vơ cđa x· héi häc ...............................................2
1.1.1. Kh¸i qu¸t vỊ x· hội học................................................................................................ 2
1.1.2. Chức năng của xà hội học .......................................................................................... 11
1.1.3. NhiƯm vơ cđa x· héi häc ........................................................................................... 14
1.2. LÞch sử hình thành của xà hội học ......................................................................15
1.2.1. XÃ hội học ở giai đoạn mới hình thành ..................................................................... 15
1.2.2. XÃ hội học ở giai đoạn phát triển............................................................................... 17
1.2.3. XÃ hội häc hiÖn nay.................................................................................................... 18
1.3. Mét sè t- t-ëng chÝnh yÕu cña x· héi häc ..........................................................19
1.3.1. X· héi häc Auguste Comte........................................................................................ 19
1.3.2. X· héi häc Karl Marx ................................................................................................ 23
1.3.3. X· héi häc Herbert Spencer ....................................................................................... 28
1.3.4. X· héi häc Max Weber.............................................................................................. 33
1.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu của xà hội học .............................................................40
1.4.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu của xà hội học thực nghiệm............................................. 40


1.4.2. Ph-ơng pháp phân tích các nguồn tài liệu................................................................. 40
1.4.3. Ph-ơng pháp chọn mẫu .............................................................................................. 42
1.4.4. Ph-ơng pháp phỏng vấn ............................................................................................. 44
1.4.5. Ph-ơng pháp quan sát................................................................................................. 47
Bài tập ........................................................................................................................50
Ch-ơng 2: Nội dung cơ bản của xà hội học ..............................................................51
2.1. Con ng-êi x· héi vµ cÊu tróc x· héi....................................................................51
2.1.1. Con ng-êi x· héi ........................................................................................................ 51
2.1.2. CÊu tróc x· héi ............................................................................................................ 53
2.2. Hành động xà hội và t-ơng tác xà hội ................................................................57
2.2.1. Hành động xà hội ....................................................................................................... 57
2.2.2. T-ơng tác xà hội ......................................................................................................... 67
2.3. Văn hóa ...............................................................................................................76
2.3.1. Khái niệm chung về văn hãa ..................................................................................... 76


2.3.2. Cơ cấu và chức năng của văn hóa.............................................................................. 78
2.4. X· héi hãa ........................................................................................................... 85
2.4.1. Kh¸i niƯm chung ........................................................................................................ 85
2.4.2. Phân đoạn quá trình xà hội hóa ................................................................................. 88
2.5. Biến ®ỉi x· héi .................................................................................................... 91
2.5.1. Kh¸i niƯm chung ........................................................................................................ 91
2.5.2. Những nhân tố và điều kiện của sự biến đổi x· héi.................................................. 97
2.5.3. Sù biÕn ®ỉi cđa x· héi ViƯt Nam trong giai đoạn hiện nay ................................... 101
Bài tập ...................................................................................................................... 104
Ch-ơng 3: XÃ hội học chuyên biệt .......................................................................... 105
3.1. XÃ hội học đạo đức ........................................................................................... 105
3.1.1. Khái niệm chung ...................................................................................................... 105
3.1.2. Nội dung cơ bản của xà hội học đạo đức ................................................................ 108
3.1.3. Những vấn đề đạo đức cấp bách .............................................................................. 113

3.2. X· héi häc khoa häc - c«ng nghƯ ..................................................................... 116
3.2.1. Khái niệm chung ...................................................................................................... 116
3.2.2. Những tác động của khoa học - công nghệ đến xà hội .......................................... 120
3.2.3. Chính sách khoa học - công nghệ của Việt Nam hiƯn nay .................................... 122
3.3. X· héi häc gi¸o dơc .......................................................................................... 126
3.3.1. Khái niệm chung ...................................................................................................... 126
3.3.2. Những vấn đề cơ bản của xà hội học giáo dục ....................................................... 127
3.3.3. Các xu h-ớng nghiên cứu của xà hội học giáo dục ................................................ 128
3.4. XÃ hội học gia đình ........................................................................................... 130
3.4.1. Khái niệm chung ...................................................................................................... 130
3.4.2. Khía cạnh nghiên cứu của xà hội học gia đình....................................................... 133
3.4.3. Văn hóa gia đình ...................................................................................................... 135
3.5. XÃ hội học đô thị và nông thôn ......................................................................... 136
3.5.1. Khái niệm về xà hội học đô thị và nông thôn ......................................................... 136
3.5.2. Những vấn đề cơ bản của xà hội học đô thị và nông thôn ..................................... 138
Bài tập ...................................................................................................................... 139
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 140


LờI NóI ĐầU
Giáo trình này đ-ợc biên soạn theo đúng yêu cầu của ch-ơng trình mới mà nội
dung của nó bao gồm những đơn vị tri thức cơ bản, hiện đại, khái quát và có hệ thống
về xà hội học. Những vấn đề cốt lõi của nhập môn xà hội học đ-ợc các tác giả trình
bày trong ba đơn vị học trình nhằm giúp cho sinh viên hội đủ hai tín chỉ qua ba ch-ơng
sau: Ch-ơng 1: Những vấn đề chung cđa x· héi häc; Ch-¬ng 2: Néi dung c¬ bản của
xà hội học; Ch-ơng 3: Xà hội học chuyên biƯt.
ViƯc chđ thĨ tÝch cùc thùc hiƯn hƯ thèng c¸c nhiệm vụ học tập nhằm nắm vững toàn
bộ những đơn vị kiến thức này của nhập môn xà hội học sẽ góp phần tạo ra đ-ợc những
tiền đề tâm lý thuận lợi, đảm bảo cho họ có đủ khả năng để hiểu thấu đáo những quy
luật, bản chất của hành động xà hội, t-ơng tác xà hội và biết cách ¸p dơng quy lt cđa

chóng vµo trong thùc tÕ cc sèng, lao ®éng cịng nh- thùc thi nhiƯm vơ cđa các quá
trình s- phạm kỹ thuật sau này. Vì vậy, việc nỗ lực thực hiện có hiệu quả hệ thống
nhiệm vụ học tập để nắm vững toàn bộ những đơn vị tri thức này của nhập môn xà hội
học, biết cách suy nghĩ một cách sáng tạo, năng động khi ứng dụng các quy luật của
chúng vào trong quá trình gi¶i qut hƯ thèng nhiƯm vơ häc tËp, rÌn lun ở tr-ờng đại
học và không ngừng biết tự hoàn thiện các phẩm chất nhân cách của mình sẽ đ-ợc coi
là những vấn đề th-ờng trực trong hoạt động t- duy của bất kỳ sinh viên nào khi
nghiên cứu nội dung của giáo trình này.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù các tác giả đà có nhiều cố gắng khi thực hiện hệ
thống các nhiệm vụ phân tích lý luận, điều tra thực tiễn hoạt động dạy học xà hội học
và nghiên cứu thực nghiệm những vấn đề cơ bản của xà hội học sẽ đ-ợc đem ra làm
nội dung dạy học song, có thể ở công trình này vẫn còn tồn tại những sai sót cũng nhnhững hạn chế nào đó. Rất mong nhận đ-ợc những sự góp ý quý báu của độc giả theo
địa chỉ: Khoa Sư phm Kỹ thuật, Tr-ờng Đại học S- phạm Kỹ thuật Nam Định,
Đ-ờng Phù Nghĩa, Ph-ờng Lộc Hạ, Thành phố Nam Định tỉnh Nam Định để chúng
tôi có đủ các cứ liệu và điều kiện thực tế qua phân tích những thông tin phản hồi mà
tiến hành hoàn thiện hợp lý nội dung của công trình này.

CáC TáC GIả

1


Ch-ơng 1: Những vấn đề chung của xà hội học
1.1. Đối t-ợng, chức năng và nhiệm vụ của xà hội häc
1.1.1. Kh¸i qu¸t vỊ x· héi häc
a) Kh¸i niƯm chung và đối t-ợng nghiên cứu của xà hội học
- Khái quát chung về xà hội học
Thuật ngữ xà hội học- Sociology đ-ợc bắt nguồn từ chữ La Tinh Societas
- XÃ hội và chữ Hy Lạp Logos- Khoa học. XÃ hội học là khoa học nghiên cứu bản
chất và quy luật của các quá trình xà hội. Nói xà hội học là khoa học vì nó có đối

t-ợng nghiên cứu cùng hệ ph-ơng pháp nghiên cứu riêng biệt và phải phục vụ một mặt
nhất định của thực tiễn xà hội. Việc nghiªn cøu, häc tËp x· héi häc cđa chđ thĨ là cần
thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn xác đáng.
Chúng ta đều biết rằng, các khoa học nh- triết học, kinh tế học, lịch sử học, tâm lý
học, dân tộc học, nhân chủng học, chính trị học, giáo dục học, văn học đều là những
khoa học xà hội - nhân văn có nhiệm vụ nghiên cứu đối t-ợng để khám phá ra bản chất
và quy luật của từng lĩnh vực hoạt động - quan hệ xà hội xác định thông qua các quá
trình phân tích tính chất biểu hiện sinh động của cuộc sống, hoạt động, giao tiếp trong
x· héi cđa con ng-êi cịng nh- x· héi. Tuy nhiên, mỗi khoa học đều có cách tiếp cận
đối với đối t-ợng khác nhau khi đi sâu vào nghiên cứu để tìm hiểu một mặt, một khía
cạnh riêng biệt nào ®ã cđa ®êi sèng x· héi vµ con ng-êi x· hội. Riêng xà hội học với tcách là một môn khoa học xà hội đà tập trung nguồn lực vào thực hiện hệ thống các
nhiệm vụ nghiên cứu đối t-ợng nhằm tìm hiểu bản chất và quy luật của các quá trình
xà hội qua đó, chỉ ra nguồn gốc của sự phát sinh, điều kiện cũng nh- quy luật hình
thành, vận động, phát triển, biểu hiện của các mối quan hệ qua lại giữa con ng-ời với
nhau và với xà hội.
Nhìn chung, những t- t-ởng, quan điểm khoa học đi vào tìm hiểu đối t-ợng để phản
ánh bản chất và quy luật của các quá trình xà hội đà có từ lâu trong lịch sử t- t-ởng
nh-ng tr-ớc thế kỷ XIX, những vấn đề đó th-ờng đ-ợc ng-ời ta trình bày theo luận
điểm của các hệ thống triết học duy tâm hay duy vật thô sơ, siêu hình do xà hội học
còn nằm trong triết học d-ới hình thức t- t-ởng của những nhàtriết lý xà hội. Do
tính hạn chế lịch sử của những lý luận xà hội học nói riêng và triết học nói chung mà
tr-ớc K. Marx, hệ thống các quan điểm của các nhà nghiên cứu th-ờng bị rơi vào chủ
nghĩa không t-ởng hoặc duy tâm. Những nhà khoa học trong khi thực thi các công
2


trình nghiên cứu xà hội học ở thời kỳ đó đà không coi những quá trình xà hội là có tính
quy luật và đ-ợc quy định bởi những mối liên hƯ tÊt u, kh¸ch quan cịng nh- ch-a
thÊy râ vai trò quyết định của hoạt động thực tiễn của con ng-ời trong xà hội.
Đến những năm 30 của thế kỷ XIX, A. Comte, nhµ triÕt häc theo chđ nghÜa thùc

chøng Pháp là ng-ời đầu tiên đà đ-a thuật ngữ x hội hóc vào ngôn ngữ khoa học.
A. Comte nhận thấy rằng, các luận điểm của khoa học xà hội đ-ơng thời còn có nhiều
hạn chế, nhất là những luận điểm của triết học thời ấy còn mang nặng tính t- biện và
trừu t-ợng nên nội dung của chúng không thể đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi tất yếu của
thực tiễn xà hội, không thể mang lại khả năng trả lời đúng cho các vấn đề cấp thiết mà
xà hội đang đặt ra. Ông đà sáng tạo ra một khoa học mới là xà hội học. Đó là một khoa
học tiến hành nghiên cứu đối t-ợng vừa trên cơ sở định tính vừa biết quan tâm đến vấn
đề định l-ợng đối với những biểu hiện của các quá trình xà hội. Theo đó, cái xà hội
đ-ợc các nhà xà hội học mô tả nh- là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc xác định
bao gồm các tập hợp ng-ời, các nhóm, tầng lớp, các cộng đồng dân c- mà toàn bộ
những đơn vị hệ thống - cấu trúc xà hội này đều luôn luôn vận động, biến đổi và phát
triển có tính quy luật. Theo ông, ngoài khả năng biết sử dụng hệ thống các ph-ơng
pháp nghiên cứu thông th-ờng, nhà xà hội học còn phải biết tiến hành tìm hiểu đối
t-ợng bằng ph-ơng pháp thực nghiệm xà hội theo quan điểm của thực chứng luận và
coi những cứ liệu thực nghiệm đó nh- là những bằng chứng khoa học xác đáng, có tác
dụng làm cơ sở thực tế cho tiến trình xây dựng nên hệ thống lý luận của xà hội học.
Bằng những phát kiến mới, có giá trị khoa học cao trong các công trình nghiên cứu của
A. Comte mà xà hội học đà đ-ợc ra đời với t- cách là một khoa học độc lập.
- Các cách tiếp cận đối t-ợng nghiên cứu trong xà hội học
Cho đến nay, trong lý luận xà hội học, giữa các tác giả vẫn còn tồn tại rất nhiều
quan điểm khác nhau về việc sử dụng ph-ơng thức tiếp cận đối với đối t-ợng trong khi
thực thi các công trình nghiên cøu x· héi häc. Qua kh¸i qu¸t hãa néi dung của hàng
trăm định nghĩa cũng nh- những quan điểm chính yếu của các nhà xà hội học trong
các công trình nghiên cứu đà đ-ợc xuất bản, chúng ta có thể tìm thấy ba cách tiếp cận
chính nh- sau:
1) Cách tiếp cận vĩ mô đối với đối t-ợng nghiên cứu đ-ợc thể hiện ở chỗ, việc thực
hiện thao tác nghiên cứu của nhà khoa học chủ yếu chỉ thiên về tìm hiểu những thuộc
tính bản chất của cái xà hội thông qua phân tích tính chất của những hệ thống xà hội
cũng nh- cơ cấu xà hội và thiết chế xà héi;
3



2) Cách tiếp cận vi mô với đối t-ợng đ-ợc thực hiện khi hệ thống thao tác nghiên
cứu của nhà khoa học chỉ thiên về tìm hiểu bản chất của con ng-ời xà hội thông qua
phân tích tính chất của các hành động và t-ơng tác xà hội mà họ phải thực hiện;
3) Cách tiếp cận tổng hợp với đối t-ợng lại đ-ợc thể hiện ở chỗ, nhà khoa học tiến
hành hoạt động nghiên cứu để tìm hiểu bản chất và quy luật của các quá trình xà hội
thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ phân tích tính chất biểu hiện của cả cái xà hội
lẫn hành động xà hội cùng t-ơng tác xà hội của con ng-ời một cách phức hợp.
Ngay từ khi mới ra đời, xà hội học ở châu Âu đà đ-ợc xác định là khoa học về các
hệ thống xà hội. Các nhà nghiên cứu xà hội học ở châu Âu đà dùng cách tiếp cận vĩ mô
để xác định đối t-ợng nghiên cứu của xà hội học. Khi đ-ợcdu nhập vo một số n-ớc
khác mà đặc biệt là vào Hoa Kỳ, xà hội học châu Âu khi đó đà bị ng-ời ta phê phán
rằng, nó đà không hề biết chú ý tới việc thực thi các quá trình nghiên cứu để tìm hiểu,
xác định những đặc điểm hành động của cá nhân cũng nh- tính chất của các mối quan
hệ qua lại lẫn nhau giữa mọi ng-ời với nhau và với xà hội. Một số nhà xà hội học khi
đó đà đ-a ra luận điểm cho rằng, cần phải trả lại con ng-ời cho xà hội họcvì thế, xÃ
hội học đ-ợc định nghĩa là khoa học nghiên cứu bản chất, quy luật của hành động và
t-ơng tác xà hội của con ng-ời. Ngay sau đó, một số nhà xà hội học khác lại có chủ
tr-ơng cho rằng, cần phải trả lại cái xà hội cho xà hội họctừ đó, ng-ời ta đà định
nghĩa xà hội học là khoa học nghiên cứu bản chất, quy luật vận động của các hệ thống
xà hội cũng nh- các quá trình xà hội và cơ cấu xà hội.
- Đối t-ợng của xà hội học là quá trình xà hội
Trong các công trình nghiên cứu, các cuộc tranh luận về việc xác định đối t-ợng
nghiên cứu của xà hội học vẫn không ngừng đ-ợc tiếp diễn. Nhìn chung, trong khi giải
quyết hệ thống các nhiệm vụ nghiên cứu thì trên bình diện vi mô, các nhà xà hội học
đều tập trung ý thức vào tìm hiểu những biểu hiện của các mối quan hệ qua lại của con
ng-ời còn trên bình diện vĩ mô, họ phải biết cách tiến hành nghiên cứu để chỉ ra đ-ợc
những thuộc tính bản chÊt cịng nh- quy lt cđa c¸i x· héi nãi chung. Khi làm nhvậy, tất cả các nhà nghiên cứu đều tỏ ra rất khó có thể tìm ra đ-ợc ph-ơng thức giải
quyết vấn đề một cách trung lập giữa hai thái cực của các cách tiếp cận này.

H-ớng phân tích của hoạt động t- duy ở nhà khoa học nÕu ®i lƯch vỊ phÝa con ng-êi
khi hä tËp trung ý thức vào nghiên cứu đối t-ợng chỉ để tìm hiểu những thuộc tính bản
chất, quy luật biểu hiện của các hành động, t-ơng tác xà hội của chủ thể thì ngay lập
tức, xà hội học lại bị các ngành khoa học xà hội - nhân văn khác mà đặc biệt là tâm lý
học lấn át. Mặt khác, thao tác phân tích nếu bị lệch về phía xà hội khi các nhà khoa học
4


tập trung ý thức vào thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu để tìm hiểu thuộc tính bản chất,
quy luật vận động của cơ cấu xà hội, quá trình xà hội, hệ thống xà hội, thiết chế xà hội
thì việc giải quyết các vấn đề của xà hội học lại dễ bị rơi vào bình diện nghiên cứu của
triết học mà đặc biệt là vào các lĩnh vực tri thức cụ thể của chủ nghĩa duy vật lịch sử và
các ngành khoa học xà hội - nhân văn khác nh- sử học, kinh tế - chính trị học. Để có
thể giải quyết đ-ợc những mâu thuẫn này, một số nhà xà hội học đà đ-a ra quan điểm
của mình theo xu h-ớng tiếp cận tích hợp với đối t-ợng nghiên cứu cđa x· héi häc.
Cơ thĨ nh-, nhµ x· héi häc Nga G.V. Osipov bằng cách dùng kết hợp cả hai ph-ơng
thức tiếp cận vĩ mô v vi mô đối với đối t-ợng nghiên cứu của xà hội học đà cho
rằng, x· héi häc lµ khoa häc vỊ quy lt, tÝnh quy luật xà hội chung, đặc thù của sự
phát triển và vận hành của các hệ thống xà hội đ-ợc xác định về mặt lịch sử. Xà hội
học là khoa học về các cơ chế tác động, hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong
hoạt động của các cá nhân, các nhóm xà hội, các giai cấp và các dân tộc.
Nhìn nhận vấn đề một cách tổng quát, chúng ta có thể thấy rằng, đối t-ợng nghiên
cứu của xà hội học không phải ở chỗ hoặc là chỉ nghiên cữu về con người hoặc chỉ
nghiên cữu về cái xà hội hay nghiên cứu cả con ng-ời lẫn cái xà hội. Vấn đề cơ bản
của xà hội học sẽ đ-ợc xác định một cách hợp lý khi các nhà khoa học biết cách tiến
hành nghiên cứu đối t-ợng nhằm xác định rõ những thuộc tính bản chất, quy luật của
các quá trình xà hội thông qua phân tích tính chất biểu hiện của những ảnh h-ởng lẫn
nhau cũng nh- mối quan hệ biện chứng giữa một bên là con ng-ời với t- cách cá nhân,
nhóm với một bên là c¸i x· héi nãi chung víi t- c¸ch nh- mét hệ thống xà hội, cơ cấu
xà hội và thiết chế xà hội. Vấn đề quan trọng ở đây là nhà xà hội học không những chỉ

biết cách tổ chức thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu để có thể chỉ ra và xây dựng đ-ợc
chiếc cầu nối giửa hai cch tiếp cận đối với đối t-ợng của xà hội học mà còn phải
biết nỗ lực suy nghĩ nhằm khám phá ra bản chất, tính quy luật, thuộc tính, đặc điểm
cũng nh- cơ chế nảy sinh, điều kiện hình thành, vận động, phát triển, biểu hiện của các
mối quan hệ qua lại giữa con ng-ời với nhau và với xà hội.
Nhìn chung, các nhà xà hội học phải biết cách tiến hành thực hiện nhiệm vụ
nghiên cứu hợp lý sao cho có thể định h-ớng hoạt động t- duy của mình vào phân tích
tính chất biểu hiện của các quá trình xà hội nhằm xác định đ-ợc bản chất và quy luật
của đối t-ợng theo nhiều khía cạnh của các vấn đề nh- sau:

5


1) Xác định đ-ợc nguồn gốc - điều kiện nảy sinh, nguyên nhân hình thành, động
lực phát triển và những hình thức biểu hiện của các hành động cũng nh- t-ơng tác xÃ
hội trong cuộc sống, hoạt động, giao tiếp xà hội của con ng-ời;
2) Xác định đ-ợc bản chất của cái xà hội với t- cách là một hệ thèng x· héi, thiÕt
chÕ x· héi, c¬ cÊu x· héi và cộng đồng xà hội cùng với những điều kiện phát sinh, quy
luật vận động và động lực phát triển của chúng;
3) Xác định rõ bản chất của cái xà hội đ-ợc biểu hiện qua tính chất của các mối
t-ơng tác xà hội lẫn nhau giữa các cá nhân, nhóm xà hội với toàn xà hội nơi mà con
ng-ời đang sống, hoạt động, giao tiếp và đang trực tiếp tham gia vào các mối quan hệ
xà hội.
b) Quan hệ của x· héi häc víi c¸c khoa häc kh¸c
- Víi triÕt học
Triết học là khoa học nghiên cứu đối t-ợng để xác định đ-ợc các quy luật vận động
chung nhất của tự nhiên, xà hội và t- duy. Quan hệ giữa x· héi häc víi triÕt häc biĨu
hiƯn sù liªn quan gi÷a mét khoa häc cơ thĨ víi khoa häc vỊ thế giới quan. Trong mối
quan hệ đó, triết học luôn giữ một vai trò quan trọng mà tri thức của nó có tác dụng
làm nền tảng khoa học cho thế giới quan, cơ sở ph-ơng pháp luận cho các quá trình

thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của tất cả các công trình xà hội học.
Các nhà xà hội học Việt Nam cũng nh- của một số n-ớc khác đà biết vận dụng
sáng tạo những nguyên lý chung trong hệ thống các quan điểm kinh điển của chủ nghĩa
duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật làm công cụ lý luận sắc bén dùng để tiến
hành nghiên cứu đối t-ợng nhằm tìm ra đ-ợc ph-ơng thức hợp lý cho việc cải thiện
tính chất biểu hiện của các mối quan hệ qua lại lẫn nhau giữa con ng-ời với xà hội.
Ng-ợc lại, qua nghiên cứu thực nghiệm, các công trình xà hội học lại có thể cung cấp
đ-ợc những thông tin kh¸i qu¸t, ln chøng khoa häc, t- liƯu míi mẻ cho quá trình
khái quát hóa lý luận của triết häc vỊ con ng-êi vµ x· héi, lµm cho lý luận của triết học
không bị khô cứng, lạc hậu tr-ớc những biến đổi cũng nh- tr-ớc những phát kiến mới
về quy lt cđa ®êi sèng x· héi. Nh- vËy, triÕt học và xà hội học tuy là hai khoa học
độc lập nh-ng lại có mối quan hệ biện chứng và sự liên quan mật thiết, hữu cơ với
nhau.
- Với sử học và tâm lý học
XÃ hội học ra đời sau nên đ-ợc tiếp thu và kế thừa rất nhiều thành tựu, tri thức của
sử học và tâm lý học dùng để nghiên cứu bản chất và quy luật của các quá trình xà hội
thông qua phân tích những biểu hiện của các mối quan hệ, t-ơng tác giữa con ng-ời
6


víi nhau vµ víi x· héi. HƯ thèng tri thøc của xà hội học có sự liên hệ hữu cơ, mối quan
hệ chặt chẽ với lý luận tâm lý học và sử học. Các nhà xà hội học có thể vận dụng đ-ợc
cách tiếp cận tâm lý học khi tiến hành xem xét tính chất của hành động và t-ơng tác xÃ
hội với t- cách là loại hình hoạt động cảm tính, có đối t-ợng, mục đích, động cơ và cấu
trúc xác định. Các nhà xà hội học trong khi thực thi nhiệm vụ nghiên cứu có thể coi cơ
cấu x· héi, tæ chøc x· héi, thiÕt chÕ x· héi với t- cách là những chủ thể của hành động
cũng nh- t-ơng tác xà hội nh- quan điểm của tâm lý học.
Các nhà xà hội học có thể tiến hành áp dụng đ-ợc nội dung của ph-ơng thức tiếp
cận lịch sử dùng để đánh giá đúng giá trị của các tác động của hoàn cảnh, điều kiện xÃ
hội và lịch sử đến tính chất biểu hiện của các hành động, t-ơng tác xà hội ở con ng-ời

cũng nh- xà hội. Các nhà nghiên cứu xà hội học có thể sử dụng đ-ợc ph-ơng pháp
phân tích yếu tố thời gian xà hội thông qua bộ máy khái niệm tuổi tác, thế hệ theo
quan điểm của sử học dùng để tiến hành giải thích bản chất cũng nh- xác định quy luật
của những thay đổi lịch sử - xà hội trong đời sống, hành động, t-ơng tác xà hội của con
ng-ời và xà hội.
- Với kinh tế học
Nhà kinh tế học nghiên cøu tÝnh kinh tÕ cïng quy luËt kinh tÕ cña quá trình lao
động, tổ chức sản xuất, l-u thông sản phẩm, phân phối, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
trong xà hội. Nhà xà hội học nghiên cứu bối cảnh văn hãa, c¸ch thøc tỉ chøc x· héi,
mèi quan hƯ x· hội giữa ng-ời với ng-ời trong hoạt động kinh tế, quy luật tác động của
kinh tế đến cuộc sống, hoạt động, quan hệ của con ng-ời và xà hội. Các nhµ x· héi häc
cã thĨ biÕt kÕ thõa, vËn dơng, vay m-ợn đ-ợc ở hệ thống lý luận của kinh tế học những
khái niệm, phạm trù và những cơ sở lý luận thích hợp trong quá trình nghiên cứu đối
t-ợng của mình.
Những luận điểm về lý thuyết trao đổi, lý luận vốn nhân lực cũng nh- hệ thống khái
niệm kinh tÕ häc vi m« - kinh tÕ häc vÜ m«, đầu t- - giá thành - thù lao, t- bản ng-ời,
tái sản xuất xà hội, giá trị lao động, hiệu ích kinh tế của hoạt động, quan hệ cung - cầu,
kinh tế tri thức, thị tr-ờng và rất nhiều khái niệm khác bắt nguồn từ kinh tế học nay
đang đ-ợc các nhà xà hội học sử dụng rộng rÃi trong quá trình thực thi các công trình
nghiên cứu của mình. Mặt khác, những bộ máy khái niệm của xà hội học nh- loại hình
xà hội, thiết chế xà hội, con ng-ời xà hội, cấu trúc xà hội, phân tầng xà hội, văn hóa,
xà hội hóa, mạng l-ới xà hội, vị thế xà hội, hành động xà hội, t-ơng tác xà hội và v.v.
cũng đang đ-ợc các nhà kinh tế học quan tâm sử dụng khi phân tích những vấn đề cña
kinh tÕ häc.
7


Với chính trị học

-


Chính trị học là khoa học nghiên cứu về quyền lực và sự phân chia quyền lực - Lĩnh
vực chính trị của đời sống xà hội. Phạm vi quan tâm của các nhà nghiên cứu chính trị
học khá rộng từ thái độ, hành vi chính trị của cá nhân tới hoạt động chính trị của các
nhóm cùng các tổ chức và lực l-ợng xà hội. Nhà xà hội học cũng có thể tiến hành
nghiên cứu những biểu hiƯn vỊ qun lùc x· héi nh-ng chØ chó träng và tập trung ý
thức vào phân tích tính chất của mối quan hệ giữa các tổ chức, các thiết chế chính trị
với cơ cấu xà hội.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa xà hội học với chính trị học đ-ợc thể hiện tr-ớc hết ở
chỗ, cùng tiến hành vận dụng các lý thuyết, hệ thống khái niệm, ph-ơng pháp luận
chung cho cả chính trị học và xà hội học vào tiến trình giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
Chẳng hạn nh-, cách thức sử dụng các ph-ơng pháp phỏng vấn, điều tra d- luận, trắc
đạc xà hội học và phân tích nội dung của hoạt động, giao tiếp, nhân cách ở con ng-ời
xà hội cũng đang đ-ợc áp dụng khá phổ biến trong khi thực thi các nhiệm vụ nghiên
cứu những biểu hiện của đối t-ợng ở cả hai lĩnh vực nghiên cứu của các nhà xà hội học
cũng nh- chính trị học.
Nhìn chung, triết học, xà hội học và các khoa học xà hội - nhân văn khác đều có
mối quan hệ biện chứng, sự liên hệ chặt chẽ, hữu cơ víi nhau. Trong mèi quan hƯ ®ã,
do x· héi häc ra đời sau nên đ-ợc thừa h-ởng rất nhiều thành tựu của các khoa học đÃ
có bề dày lịch sử nghiªn cøu vỊ tri thøc lý ln, néi dung cđa bộ máy khái niệm, phạm
trù cũng nh- ph-ơng thức tiếp cận đối t-ợng trong khi nghiên cứu. Điều đó có nghĩa là
các nhà xà hội học đà không ngừng biết tiếp thu, kế thừa các thành tựu đà có của các
khoa học khác mà trên cơ sở đó, tiến hành tổ chức thực thi hệ thống nhiệm vụ nghiên
cứu đối t-ợng một cách khoa học nhằm làm phát triển và hoàn thiện không ngừng hệ
thống phạm trù, bộ máy khái niệm, ph-ơng pháp luận nghiên cứu riêng và đặc thù cho
mình.
c) Cơ cấu của xà hội học
Với t- cách là mét khoa häc ®éc lËp, x· héi häc cịng cã một cấu trúc xác định của
nó. Nói đến cơ cấu của xà hội học, chúng ta cần phải tìm hiểu xem, nó đ-ợc bao gồm
những bộ phận nghiên cứu nào và mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận đó ra sao trong

quá trình nhận thức về bản chất cũng nh- quy luật của các quá trình xà hội?
- Nếu dựa vào mức độ trừu t-ợng và khái quát của các đơn vị tri thức lý luận xà hội
học, ng-êi ta cã thĨ chia nã thµnh ra ba cÊp ®é nhËn thøc chđ u lµ x· héi häc trõu
8


t-ỵng - Lý thut, x· héi häc cơ thĨ - Thực nghiệm và xà hội học ứng dụng. Cách phân
ngành xà hội học này đ-ợc thực hiện theo quan điểm của nhà xà hội học ng-ời Đức F.
Tonnies (1855 - 1936) vỊ c¬ cÊu cđa x· héi häc cã néi dung nh- sau:
1) X· héi häc trõu t-ỵng - Lý thuyết là cấp độ nhận thức khái quát, trừu t-ợng vµ
chung nhÊt cđa x· héi häc mµ hƯ thèng lý luận của nó đ-ợc khái quát hóa trên cơ sở
phân tÝch møc ®é biĨu hiƯn tÝnh quy lt cịng nh- b¶n chÊt cđa c¶ hƯ thèng x· héi nãi
chung. Nã nghiên cứu một cách khách quan, khoa học những thuộc tính bản chất cũng
nh- quy luật của các hiện t-ợng, các quá trình xà hội để phát hiện ra hệ thống tri thức
mới nhằm xây dựng nên cơ sở lý luận, bộ máy khái niệm và những phạm trù cần thiÕt
cho x· héi häc;
2) X· héi häc cơ thĨ - Thực nghiệm đ-ợc coi là mức độ nhận thức thấp hơn. Thông
qua tiến trình thực thi những công trình nghiên cøu thùc nghiƯm mµ hƯ thèng lý ln
cđa x· héi học không những đ-ợc gắn chặt với thực tiễn mà còn để thu thập thêm
những thông tin khoa học chân thực dùng để kiểm tra, chứng minh giả thuyết đồng
thời, nó còn góp phần tích cực vào quá trình khái qu¸t hãa lý ln cđa x· héi häc ë c¸c
cÊp độ khác nhau;
3) XÃ hội học ứng dụng là một bé phËn cđa x· héi häc cã nhiƯm vơ vËn dụng các
nguyên lý chung của xà hội học vào tiến trình thực hiện nhiệm vụ phân tích, tìm hiểu
và giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm tìm ra đ-ợc bản chất và quy luật của các hiện
t-ợng, các sự kiện xảy ra trong đời sống xà hội. Các nhà khoa học khi thực thi các
công trình xà hội học ứng dụng đều đi vào nghiên cứu chuyên sâu về cơ chế hoạt động,
điều kiện nảy sinh và hình thức biĨu hiƯn cđa c¸c quy lt x· héi trong mét lĩnh vực cụ
thể của đời sống xà hội nhằm áp dơng lý ln x· héi häc vµo thùc tiƠn cđa quá trình
thực hiện hệ thống các nhiệm vụ của hoạt ®éng tỉ chøc cịng nh- qu¶n lý x· héi. Cã

thĨ nói rằng, vấn đề này chính là một xu h-ớng nghiên cứu có thể cụ thể hóa đ-ợc lối
nghĩ, h-ớng đi và cách làm của các nhà khoa học trong khi thực thi các công trình
nghiên cứu xà hội học thực nghiệm.
Nhìn chung, sự phân chia ranh giới giữa xà héi häc lý thut víi x· héi häc thùc
nghiƯm vµ x· héi häc øng dơng chØ mang tÝnh chÊt t-¬ng đối bởi giữa ba bộ phận này
của xà hội học ®Ịu cã mèi quan hƯ logic, liªn hƯ mËt thiÕt, hữu cơ với nhau trong tiến
trình giải quyết nhiệm vụ nghiªn cøu. HƯ thèng tri thøc lý ln cđa x· hội học lý thuyết
đ-ợc coi là cơ sở khoa học cho quá trình tiến hành thực thi nhiệm vụ nghiên cứu của
các công trình xà hội học thực nghiệm. Những tri thøc cđa x· héi häc thùc nghiƯm cã
t¸c dơng cung cấp những thông tin cần thiết làm cơ sở khoa häc cho viƯc kiĨm chøng
9


giả thuyết và góp phần quan trọng vào việc phát triển trình độ phân tích thực nghiệm
cho các nhà xà héi häc. Tri thøc cđa x· héi häc thùc nghiƯm rất quan trọng, có tác
dụng làm cầu nối giữa xà héi häc lý thut víi x· héi häc øng dơng. Việc tổ chức tiến
hành nghiên cứu triển khai những kết quả nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực
nghiệm theo một nội dung cụ thể của những vấn đề xà hội xác định vào thực tế đời
sống là nhiệm vụ chính yếu của xà hội học ứng dụng.
- Căn cứ vào đối t-ợng nghiên cứu của xà hội học, ng-ời ta còn có thể chia xà hội
học thành xà hội học đại c-ơng và xà hội học chuyên ngành mà nội dung của chúng
đ-ợc thể hiện ở các vấn đề sau:
1) Xà hội học đại c-ơng đ-ợc coi là cấp ®é tri thøc c¬ së trong hƯ thèng lý ln
cđa xà hội học. Xà hội học đại c-ơng đ-ợc coi là khoa học nghiên cứu về tính chất biểu
hiện một c¸ch kh¸i qu¸t, chung nhÊt cđa c¸i x· héi, c¸c quy luật cơ bản của sự vận
động và phát triển của xà hội cũng nh- những tác động qua lại một cách tự nhiên, vốn
có giữa các thành phần cơ b¶n cđa hƯ thèng x· héi nãi chung víi nhau. XÃ hội học đại
c-ơng đi vào nghiên cứu đối t-ợng để tìm hiểu bản chất, quy luật của cái xà hội nói
chung, có tính khái quát đ-ợc biểu hiện xuyên suốt toàn bộ tiến trình phát triển lịch sử
- xà hội của loài ng-ời. Nó nghiên cứu các quy luật có liên quan đến sự tác động qua

lại giữa các thành phần cơ bản của hệ thống xà hội cũng nh- bản chất của sự vận động
và phát triển của chúng. Điều đó có nghĩa là nó nghiên cứu để phát hiện ra bản chất,
quy luật chung của các cơ cấu xà hội;
2) XÃ hội học chuyên ngành đ-ợc phát triển trên cơ sở có sự tổ chức thực hiện các
quá trình phân tích đối t-ợng nghiên cứu ở các lĩnh vực hành động - t-ơng tác xà hội
cụ thể trong đời sống xà hội của nhà xà hội học khi dựa vào hệ thống các đơn vị tri
thức chung của xà hội học. Xà hội học chuyên ngành đi vào nghiên cứu để tìm hiểu
bản chất, quy luật của nh÷ng mèi quan hƯ x· héi cơ thĨ, nh÷ng khÝa cạnh xà hội đ-ợc
biểu hiện thông qua hệ thống hành động, t-ơng tác xà hội xác định và những lĩnh vực
hoạt động - quan hệ cụ thể của đời sống xà hội. Trên cơ sở đó, nó chỉ ra đ-ợc những
quy luật chung về sự vận động và phát triển của các lĩnh vực hoạt động - quan hệ xÃ
hội cụ thể đó trong những điều kiện cũng nh- hoàn cảnh xà hội - lịch sử xác định. Nhìn
chung, các công trình xà hội học chuyên ngành vừa tiến hành thực hiện nhiệm vụ
nghiên cứu đối t-ợng bằng cách vận dụng các nguyên lý chung của xà hội học vào tìm
hiểu bản chất, quy luật của một lĩnh vực hoạt động - quan hệ xà hội nhất định vừa
nghiên cứu đối t-ợng một cách chuyên sâu nhằm góp phần làm ph¸t triĨn hƯ thèng tri
thøc chung vỊ quy lt vËn động của các lĩnh vực hành động, t-ơng tác xà héi cơ thĨ
10


đó của đời sống xà hội. Trong các công trình nghiên cứu về xà hội học, có rất ít tác giả
đi vào nghiên cứu một cách chuyên sâu đối với những vấn đề của xà hội học đại c-ơng.
Nhìn chung, các nhà xà hội học th-ờng tiến hành thực hiện các công trình nghiên cứu
chuyên sâu nhằm tìm hiểu tính chÊt biĨu hiƯn cơ thĨ cđa mét lÜnh vùc hµnh động cũng
nh- t-ơng tác xà hội nhất định của các quá trình xà hội.
- Nếu căn cứ vào quy mô cđa hƯ thèng x· héi, ng-êi ta cã thĨ coi cơ cấu của xà hội
học nh- là một hệ thống - cấu trúc đ-ợc bao gồm hai bộ phận cơ bản là xà hội học vi
mô và xà hội học vĩ mô mà nội dung của chúng đ-ợc thể hiện ở các vấn đề sau:
1) Các công trình xà hội học vĩ mô chủ yếu đi vào thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu
để tìm hiểu về bản chất, quy luật chung cđa c¬ cÊu x· héi, thiÕt chÕ x· héi và t-ơng tác

giữa các hệ thống xà hội có quy mô lớn. Trên bình diện vĩ mô, các công trình nghiên
cứu xà hội học chủ yếu đi vào tìm hiểu những thuộc tính bản chất và quy luật biểu hiện
chung cđa c¬ cÊu x· héi, thiÕt chÕ x· héi, t-¬ng tác xà hội thông qua các quá trình
phân tích tính chất biểu hiện của hành động, t-ơng tác xà hội ë mét nhãm x· héi lín
nh- mét quèc gia, mét dân tộc;
2) Các công trình xà hội học vi mô chủ yếu đi vào thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu
đối t-ợng để tìm hiểu nội dung của các quy luật phát sinh, quá trình vận động, điều
kiện phát triển của các nhóm xà hội, tiến hành phân tích tính chất biểu hiện của các
quá trình, các hiện t-ợng xà hội đang xảy ra trong các nhóm nhỏ cũng nh- những mối
t-ơng tác xà hội giữa các cá nhân với các nhóm xà hội đó nhằm xác định đ-ợc bản chất
và quy luật của quá trình xà hội.
Mối quan hệ giữa x· héi häc vi m« víi x· héi häc vÜ mô đ-ợc thể hiện trong quá
trình xem xét, phân tích bản chất của các mối quan hệ giữa các cá nhân cũng nh- giữa
những nhóm xà hội nhỏ với toàn xà hội với t- cách nh- một chỉnh thể và quan hệ giữa
lý thuyết về các nhóm nhỏ với lý thut x· héi häc nh- lµ mét hƯ thèng toµn vẹn. Mặt
khác, điều đó còn thể hiện đ-ợc mối liên hệ, sự tác động qua lại giữa quá trình sử dụng
hệ thống các ph-ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm với các ph-ơng pháp nghiên cứu lý
luận trong khi phân tích các hiện t-ợng xà hội cũng nh- nó có tác dụng biểu hiện rõ
bản chất của quá trình xây dựng nên hệ thống lý luận, bộ máy khái niệm và phạm trù
cho khoa học xà hội học.
1.1.2. Chức năng của xà hội học
Toàn bộ hệ thống các đơn vị tri thøc lý ln cđa x· héi häc ®Ịu thùc hiƯn chức năng
nhận thức, chỉ đạo thực tiễn và chức năng t- t-ëng.
11


a) Chức năng nhận thức
Một trong những chức năng cơ bản của xà hội học là chức năng nhận thức. Chức
năng này đ-ợc thể hiện tr-ớc hết ở chỗ, lý ln cđa x· héi häc cã t¸c dơng cung cÊp
cho mọi ng-ời những đơn vị thông tin khái quát về tri thức xà hội học, phản ánh bản

chất của sự phát triển xà hội trên cơ sở thực hiện các hoạt động nghiên cứu để phát
hiện ra bản chất cùng quy luật của chúng đồng thời, khám phá ra nguồn gốc và cơ chế
vận hành của các quá trình phát triĨn Êy. Tõ ®ã, hƯ thèng tri thøc lý ln của xà hội học
đà tạo ra đ-ợc những cơ sở định h-ớng đúng cho sự phát triển của xà hội nói chung
cũng nh- sự vận động, biểu hiện của các mặt, các lĩnh vực cụ thể của hành động, t-ơng
tác xà hội trong đời sống xà hội nói riêng.
Xuất phát từ quan điểm cho rằng, các quy luật xà hội luôn tồn tại nh- những
nguyên lý khoa học chung có tác dụng tạo ra những cơ sở định h-ớng đúng cho sự phát
triển xà hội cho nên, nhà xà hội học phải biết cách tổ chức nghiên cứu đối t-ợng để xác
định xem, những nhu cầu phát triển của xà hội nói chung cũng nh- của các giai cấp và
các tập đoàn xà hội nói riêng đ-ợc biểu hiện thông qua cuộc sống, hành động, t-ơng
tác xà hội giữa các chđ thĨ víi nhau vµ víi x· héi nh- thÕ nào? Từ đó, các nhà xà hội
học cần phải xác định đ-ợc đúng những ph-ơng thức cần thiết dùng để kết hợp tối đa
toàn bộ các lợi ích của chủ thể cùng lợi ích của tập đoàn với lợi ích của xà hội trong
những điều kiện xà hội cụ thể nh- thế nào?
Ngoài ra, chức năng nhận thức của xà hội học còn đ-ợc thể hiện ở chỗ, cùng với
các khoa học xà hội - nhân văn khác, các công trình nghiên cứu xà hội học còn phải có
tác dụng góp phần đáng kể vào việc xây dựng nên một hệ thống tri thức lý luận và
ph-ơng pháp luận nhận thức đúng về cái xà hội cũng nh- tìm ra những nét đặc tr-ng cơ
bản của các mô hình xà hội tối -u. Thông qua quá trình thực hiện những nghiên cứu cụ
thể, các công trình xà hội học sẽ đóng góp một phần quyết định vào việc cung cấp cho
kho tàng lý luận cả một hệ thống những thông tin khoa học khái quát cũng nh- tạo lập
những tiền đề lý luận, cơ sở ph-ơng pháp luận cùng tính khách quan cho việc nhận biết
đúng về bản chất, khuynh h-ớng phát triển và quy luật vận động của các hiện t-ợng,
các quá trình xà hội. Tất cả những điều đó đà góp phần nhất định vào việc xác lập nên
những cơ sở định h-ớng đúng đắn cho sự vận hành của các hành động - t-ơng tác xÃ
hội, giúp cho chủ thể xà hội biết cách suy nghĩ hợp lý nhằm thực hiện có hiệu quả toàn
bộ những nhiệm vụ của hoạt động thực tiễn, hoạt động khoa học cũng nh- hoạt động
quản lý và điều hành xà hội trong thực tế đa dạng.


12


b) Chức năng thực tiễn
Chức năng thực tiễn của xà hội học không những có liên quan trực tiếp với chức
năng nhận thức mà còn là một chức năng cơ bản và phổ biến của xà hội học. Chức
năng thực tiễn của xà hội học đ-ợc bắt nguồn từ bản chất của hoạt động nhận thức
khoa học mà trong đó, có yếu tố dự báo. Điều đó có nghĩa là khi dựa vào sự phân tích
sâu sắc tính chất biểu hiện của các hiện t-ợng xà hội đang tồn tại thật cũng nh- những
mặt, những quá trình riêng lẻ của cái xà hội, nhà xà hội học phải biết thực hiện nhiệm
vụ nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ đ-ợc triển vọng của sự vận động cùng ph-ơng h-ớng
phát triển theo quy luật của cái xà hội trong t-ơng lai.
Một khi đà chỉ rõ bản chất, quy luật của các hiện t-ợng xà hội, các mối quan hệ xÃ
hội thì những đơn vị tri thức lý luận của xà hội học mới có khả năng tạo ra đ-ợc những
cơ sở định h-ớng hoàn toàn đầy đủ và đúng đắn cho việc thực thi hành động - t-ơng tác
xà hội của chủ thể, giúp cho họ biết cách tạo lập ra những mối quan hệ xà hội cần thiết
d-ới sự kiểm soát của hoạt động t- duy lý luận ở bản thân đồng thời, biết cách tiến hành
điều hòa các mối quan hệ đó trong các nhóm xà hội sao cho phù hợp với yêu cầu khách
quan của xà hội. Việc chủ thể biết tiến hành nghiên cứu dự báo tr-ớc về tiến trình vận
động, phát triển của xà hội dựa trên cơ sở đà có sự nhận thức sâu sắc về các quy luật, xu
h-ớng phát triển của xà hội đ-ợc coi là điều kiện tâm lý - xà hội, tiền ®Ị lý ln cho viƯc
thùc hiƯn nhiƯm vơ kÕ ho¹ch hóa và quản lý xà hội một cách khoa học trong thực tiễn.
Chức năng thực tiễn của xà hội học còn biểu hiện ở chỗ, những đề xuất và khuyến nghị
mà các công trình nghiên cứu đ-a ra phải đáp ứng đ-ợc các yêu cầu của hành động,
t-ơng tác trong xà hội nhằm củng cố các mối liên hệ giữa khoa học với đời sống thực
tiễn và phát huy tối đa vai trò chủ đạo của lý luận xà hội học đối với công tác tổ chức,
quản lý xà hội nói chung.
c) Chức năng t- t-ởng
Chức năng t- t-ởng của xà hội học đ-ợc xuất phát từ bản chất và vai trò quan
trọng của hệ t- t-ởng đối với cuộc sống, hành động, t-ơng tác xà hội của mọi tổ

chức cùng cá nhân con ng-ời trong hệ thống xà hội. Điều đó đ-ợc biểu hiện ở vai trò
quyết định trong viƯc cung cÊp tiỊn ®Ị khoa häc cđa hƯ t- t-ởng chủ đạo làm cơ sở lý
luận cho việc hình thành nên nhân sinh quan xà hội đúng đắn cho mọi chủ thể ở tất cả các
nhóm xà hội. Nội dung của chức năng t- t-ởng của xà hội học đ-ợc thể hiện ở cả hai khía
cạnh của một vấn đề thống nhất là trang bị lý luận và hình thành thế giới quan xà hội đúng
đắn cho mọi ng-ời trong c¸c nhãm x· héi.

13


Hệ thống những đơn vị tri thức của xà hội học có tác dụng trang bị những nguyên
lý khoa học chung để góp phần làm hình thành đ-ợc những phẩm chất của năng lực tduy lý luận, kỹ năng suy nghĩ khoa học và khả năng thực hiện hành động cũng nht-ơng tác xà hội hợp quy luật khách quan cho mọi chủ thể của toàn bộ các nhóm xÃ
hội. XÃ hội học Việt Nam hiện đang từng b-ớc đ-ợc phát triển để góp một phần xứng
đáng vào việc trang bị thế giới quan xà hội đúng đắn theo quan ®iĨm cđa K. Marx, V.I.
Lenine vµ t- t-ëng Hå ChÝ Minh cho mäi chđ thĨ trong c¸c nhãm x· héi ở n-ớc ta để
họ biết cách thực hiện các hành động cũng nh- t-ơng tác xà hội một cách hợp lý trong
các điều kiện vận động cụ thể của nền kinh tế thị tr-ờng, hội nhập WTO, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và nền kinh tế tri thức ở thế kỷ XXI này.
1.1.3. Nhiệm vụ của xà hội học
a) Nghiên cứu hình thái biểu hiện và cơ chế vận động của các quy luật xà hội
Nhiệm vụ hàng đầu của các nhà xà hội học là tiến hành nghiên cứu để tìm ra bản
chất, quy luật của quá trình xà hội nhằm xây dựng và làm phát triển hệ thống các khái
niệm, phạm trù, cơ sở lý luận khoa học sao cho phù hợp với tính đặc thù của xà hội
học. Hiện nay, các nhà xà hội học đang còn phải sử dụng nhiều khái niệm, thuật ngữ
của các ngành khoa học khác cho nên, nhà khoa học phải biết tăng c-ờng triển khai
công tác nghiên cứu lý luận, thực nghiệm để vừa có thể làm củng cố bộ máy khái niệm
vừa tìm tòi, tích lũy tri thức, tiến tới xây dựng và hoàn thiện hệ thống lý luận cũng nhph-ơng pháp luận nghiên cứu riêng và đặc thù cho xà hội học. Khi nghiên cứu những
vấn đề lý luận của xà hội học, nhà khoa học cần phải biết cách tổ chức thực hiện các
quá trình nghiên cứu cơ bản theo một hệ thống về những vấn đề của thực tiễn xà hội
nhằm khám phá ra bản chất, quy luật của đối t-ợng, đáp ứng đ-ợc toàn bộ những yêu

cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xà hội mà đất n-ớc ta đang đặt ra.
b) Phục vụ thực tiễn tổ chức và quản lý xà hội
Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng của xà hội học. Thông qua thực hiện những quá
trình nghiên cứu thực nghiệm, các công trình xà hội học không những cung cấp đ-ợc
cho kho tàng lý luận những cứ liệu khoa học để minh chứng cho các vấn đề lý luận,
làm cơ sở khoa học cho việc khái quát hóa lý luận cũng nh- để kiểm nghiệm, chứng
minh giả thuyết khoa học mà còn góp phần đáng kể vào việc phát hiện ra những bằng
chứng và h-ớng đi - lối nghĩ - cách làm mới trong nghiên cứu nhằm kích thích khả
năng t- duy sáng tạo cho chủ thể khi thực thi các hành động, t-ơng tác xà hội. Qua đó,
nó sẽ phục vụ đắc lực cho việc thực hiƯn nhiƯm vơ tỉ chøc, qu¶n lý x· héi mét cách
trực tiếp và gián tiếp có hiệu quả thiết thực. Mặt khác, việc nghiên cứu những vấn đề
14


của xà hội học bằng thực nghiệm còn đ-ợc coi là chiếc cầu nối giữa lý luận với thực
tiễn. Khi nhà xà hội học trực tiếp tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, ở họ sẽ có đủ điều
kiện và tiền đề tâm lý - xà hội cần thiết để có thể kiểm tra đ-ợc tính chân thực của lý
luận, góp phần nâng cao tay nghề, khả năng vận dụng cứ liệu thực tiễn vào giải quyết
các vấn đề lý luận. Các nghiên cứu này đ-ợc định h-ớng vào việc đề ra các giải pháp
vận dụng hệ thống các đơn vị tri thøc lý ln cđa x· héi häc vµo trong hoạt động thực
tiễn từ đó, nó sẽ tạo ra đ-ợc khả năng rút ngắn khoảng cách giữa một bên là tri thức lý
luận và một bên là hoạt động thực tiễn đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ của các chủ
thể trong xà hội.
Việc tiến hành thực thi các công trình nghiên cứu xà hội học ứng dụng đòi hỏi các
nhà xà hội học phải hết sức cẩn trọng, biết suy nghĩ năng động và sáng tạo khi giải
quyết hệ thống các nhiệm vụ nghiên cứu bởi vì cái xà hội không những đa dạng, phong
phú mà còn luôn luôn vận động, phát triển và biến đổi. Tùy theo tính chất biểu hiện
hành động và t-ơng tác xà hội trong cuộc sống, hoạt động, giao tiếp của chủ thể các
nhóm xà hội ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau mà những đơn vị tri thức khoa học của xÃ
hội học cũng đ-ợc các nhà xà hội học vận dụng một cách phù hợp, đặc biệt là họ phải

biết quan tâm tìm hiểu bản chất, quy luật của những vấn đề, những hiện t-ợng xà hội
mới nảy sinh. Có nh- vậy, các biện pháp cải tạo thực tiễn mà các công trình nghiên cứu
xà hội học đ-a ra mới có tính khả thi cao, các đơn vị kiến thức và kỹ năng thực hiện
các hành động và t-ơng tác xà hội do các nhà nghiên cứu xà hội học xác định mới có
thể phục vụ đắc lực đ-ợc cho công tác quản lý cũng nh- tổ chức xà hội.
c) Phát triển khoa học
Qua nghiên cứu lý luận, thực nghiệm và nghiên cứu ứng dụng, các công trình xÃ
hội học có thể đóng góp đ-ợc một phần quan trọng vào việc xây dựng nên một hệ
thống bộ máy khái niệm, phạm trù, lý thuyết cần thiết làm cơ sở khoa học cho quá
trình phát triển hệ thống lý luận của xà hội học.
1.2. Lịch sử hình thành của xà hội học
1.2.1. XÃ hội học ở giai đoạn mới hình thành
Nhìn chung, xà hội học lúc ban đầu còn nằm trong triết học nên các t- t-ởng khoa
học và triết lý xà hội đ-ợc hòa nhập vào nhau. Những t- t-ởng của xà hội học đ-ợc thể
hiện trong hệ thống quan điểm của các nhà t- t-ởng triết lý xà hội cổ đại và cận đại.
Các đại biểu lớn của t- t-ởng xà hội học ph-ơng Đông nói chung và Trung Hoa nói
riêng là Quản Trọng, Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, L·o Tư, Trang Tư, Hµn Phi Tư.
15


Trong thời kỳ cổ đại, có những t- t-ởng về c¸i x· héi cđa Platon , Aristote. Trong thêi kú
trung đại, do t- t-ởng triết học kinh viện, giáo điều, tôn giáo chiếm -u thế nên chỉ có
một số t- t-ởng của các nhà triết lý xà hội có tính chÊt thùc nghiƯm. Trong thêi kú Phơc
h-ng, xt hiƯn ph-¬ng h-íng tỉ chøc thùc nghiƯm x· héi theo quan ®iĨm của các nhà
triết lý xà hội danh tiếng nh- H. Hobbes, J. Locke. Từ cổ đại đến Phục h-ng có thể đ-ợc
xem nh- là những thời kỳ diễn ra các quá trình xây dựng nên những tiền đề lý luận,
ph-ơng pháp luận cần thiết cho sự ra đời của xà hội học. Trong giai đoạn này, các nhà tt-ởng về triết lý xà hội mới chỉ đ-a ra đ-ợc những ý t-ởng chung d-ới hình thức t- duy
xà hội.
Những hiểu biết của con ng-ời về bản chất và quy luật của quá trình xà hội đà dần
dần đ-ợc hình thành theo thời gian của tiến trình phát triển lịch sử nhân loại và đà góp

phần quyết định vào việc đặt nền móng về ph-ơng pháp luận cho sự nảy sinh ra các tt-ởng của xà hội học. Nhìn chung, trong thời kỳ này, các quan điểm khác nhau về bản
chất, quy luật của cái xà hội đ-ợc biểu hiện chủ u d-íi h×nh thøc ý t-ëng cđa hƯ
thèng triÕt lý x· héi. Tõ thÕ kû XVIII ®Õn thÕ kû XIX, ng-ời ta đà phát hiện ra các định
luật xà hội. Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, trong hoạt ®éng khoa häc ®· xt hiƯn
nhu cÇu mn nhËn thøc đ-ợc cái mới một cách khoa học về bản chất và quy luật của
các quá trình xà hội. Những cái đó có tác dụng làm tiền đề lý luận và thùc tiƠn rÊt
quan träng cho sù ra ®êi cđa x· héi häc nh- lµ mét khoa häc.
Cuèi thÕ kû XIX, xà hội học mới đ-ợc thừa nhận là một khoa học độc lập. Ng-ời
đ-ợc xem là có công đầu đối với việc tạo lập những tiền đề cần thiết cho sự ra đời của xÃ
hội học là nhà xà hội học ng-ời Pháp A. Comte (1798 - 1857). Ông là ng-ời đầu tiên
nêu ra thuật ngữ xà hội học - Sociology. A. Comte đà tiến hành nghiên cứu những
thuộc tính của hành động cũng nh- t-ơng tác xà hội bằng thực nghiệm để chứng minh
cho sự biểu hiện của toàn bộ các quy luật cơ bản của các hiện t-ợng xà hội qua đó, sáng
lập ra nền triết học thực chứng và hình thành nên trào l-u xà hội học thực chứng. Nhà xÃ
hội học ng-ời Pháp E. Durkheim (1858 - 1917) còn đ-a ra khái niệm sự kiện xà hội và
cấu trúc xà hội thay cho phạm trù tâm - sinh lý cá nhân trong khi nghiên cứu những vấn
đề của xà hội học. Năm 1897 ông nêu ra ý t-ëng vỊ cÊu tróc x· héi trong t¸c phÈm
“C²c quy tắc của ph-ơng pháp luận x hội hóc. Ông cũng đ-ợc coi là ng-ời đà có
những đóng góp quan trọng vào việc đ-a xà hội học phát triển thành mét khoa häc
®éc lËp.

16


1.2.2. XÃ hội học ở giai đoạn phát triển
- Một số tr-ờng phái chính
Trong kho tàng lý luận của xà hội học có những tr-ờng phái lớn nh- :
1) Xà héi häc thùc chøng cđa A. Comte víi c¬ cÊu xà hội đ-ợc bao gồm tĩnh học
xà hội và động häc x· héi ;
2) X· héi häc duy vËt lÞch sử của K. Marx với các hình thái kinh tế - x· héi ;

3) X· héi häc tiÕn hãa cña H. Spencer với luận đề xà hội nh- là cơ thể sống ;
4) Xà hội học thực nghiệm chức năng xà hội của E. Durkheim với luận đề đoàn
kết xà hội ;
5) Xà hội học tôn giáo của M. Weber với hành động và phân tầng xà hội.
Đặc tr-ng cơ bản của giai đoạn này là xà hội học đà trở thành một khoa học độc lập
và phát huy đ-ợc tác dụng chủ đạo về mặt lý luận đối với hoạt động tổ chức cũng nhquản lý đời sống xà héi cđa con ng-êi. Trong thêi kú nµy, x· héi học đ-ợc phát triển
theo nhiều tr-ờng phái lý luận khác nhau trên khắp thế giới nh- lý thuyết cấu trúc xÃ
hội của A. Gidden, lý thuyết t-ơng tác biểu tr-ng trong giao tiÕp x· héi cđa G. Mead, lý
thut hƯ thống xà hội - Hành động xà hội của T. Parsons và R. Merton, lý thuyết trao
đổi xà hội của G. Homans, H. Blumer và nhiều lý thuyết khác.
- Về ph-ơng pháp luận
Trong xà hội học có hai khuynh h-ớng tiếp cận chính đối với đối t-ợng nghiên cứu
là tiếp cận vĩ mô của xà hội học châu Âu và tiÕp cËn vi m« cđa x· héi häc Hoa Kú. XÃ
hội học đ-ợc phát triển mạnh ở châu Âu có nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu về những
thuộc tính bản chất cùng quy luật của quá trình xà hội đ-ợc vận hành trong các cơ cấu
xà hội xác định. Đến đầu thế kỷ XX nó đ-ợc phát triển thành xà hội học cấu trúc. D-ới
những tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và quá trình công
nghiệp hóa mà ở Hoa Kỳ, ng-ời ta đà biết quan tâm đặc biệt đến việc nghiên cứu những
biểu hiện của hệ thống hành vi phản ứng của con ng-ời đối với các kích thích. Thông
qua tiến trình phân tích những biểu hiện thực tế đó, các nhà xà hội học Hoa Kỳ đà biết
tiến hành nghiên cứu và giải quyết đ-ợc hàng loạt các vấn đề của xà hội học có liên
quan đến bản chất cũng nh- quy luật biểu hiện của hành vi và làm hình thành nên
tr-ờng phái xà hội học hành vi.
Trong giai đoạn phát triển, xà hội học chuyển mạnh sang khuynh h-ớng nghiên cứu
thực nghiệm cc vấn đề của cái xà hội do một đội ngũ hùng mạnh các nhà xà hội học đÃ
đ-ợc đào tạo chuyên sâu thuộc nhiều lĩnh vực và ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới thực
17


hiện. Xà hội học đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy trong các tr-ờng đại học. Hệ thống tri thức và

ph-ơng pháp luận của xà hội học đà đ-ợc ứng dụng vào trong thực tiễn tổ chức, quản lý
của nhiều tổ chức kinh tế - xà hội cũng nh- hoạt động của các Viện nghiên cứu và các
Hiệp hội Nghề nghiệp. Thành tựu của xà hội học đà có đóng góp một phần đáng kể vào
việc nâng cao đ-ợc chất l-ợng, hiệu quả của công tác quản lý, tổ chức thực hiện các hành
động và t-ơng tác xà hội của con ng-ời trong các nhóm xà hội. Trong giai đoạn này, một
đội ngũ các nhà xà hội học, chuyên gia, nhà nghiên cứu và nhà hoạt động chuyên môn
trong lĩnh vực nghiên cứu xà hội học đà ngày một đ-ợc tr-ởng thành, lớn mạnh với những
tên tuổi nổi bật nh- T. Makiguchi, T. Parsons, E. Goffman, G. Homans, R. Merton và
những ng-ời khác.
1.2.3. XÃ hội học hiện nay
Nhìn chung, xà hội học đà đ-ợc phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ cả ở châu Âu lẫn
Hoa Kỳ và tất cả các n-ớc trên toàn thế giới với hai cách tiếp cận chính đối với đối
t-ợng nghiên cứu là tiếp cận cấu trúc xà hội và tiếp cận hành động xà hội. Hiện nay,
ở các n-ớc trên toàn thế giới, t- t-ởng xà hội học đang đ-ợc phát triển theo xu h-ớng
thâm nhập vào nhau giữa hai tr-ờng phái xà hội học Hoa Kỳ và xà hội học châu Âu. Đặc
điểm nổi bật nhất của thời kỳ này là xà hội học đang trở thành một lực l-ợng sản xuất trực
tiếp của xà hội thông tin mà những vấn đề của nó đà đ-ợc đem ra giảng dạy, học tập và
nghiên cứu ở hầu hết các Tr-ờng đại học và các Viện nghiên cứu trên toàn thế giới.
Những sự kiện quan trọng đánh dấu b-ớc chuyển đổi sang giai đoạn này là việc vận
dụng ngày càng có hiệu quả toàn bộ hệ thống tri thøc lý ln cđa x· héi häc vµo thùc hiƯn
nhiƯm vơ tỉ chøc, qu¶n lý x· héi cịng nh- đánh giá, đo l-ờng và đề ra các biện pháp để
cải thiện đời sống xà hội. Cùng với các chỉ báo về kinh tế đà xuất hiện những chỉ báo vÒ
kinh tÕ - x· héi nh- HDI - Human Development Index - ChØ sè ph¸t triĨn ng-êi, HPI Human Poverty Index - ChØ sè ng-êi nghÌo, GDI - Gender Development Index - Chỉ số
phát triển giới, vv... Trong đội ngũ cán bộ lÃnh đạo của các ch-ơng trình, các dự ¸n kinh tÕ
- x· héi cịng nh- ë c¸c tỉ chức quản lý xà hội ở các cấp, các ban - ngành, địa ph-ơng đÃ
có sự tham gia quản lý của các nhà xà hội học đang trực tiếp đảm nhiệm các c-ơng vị lÃnh
đạo - chỉ đạo sự vận hành của các hoạt động và quan hệ xà hội của mọi ng-ời theo các lĩnh
vực chuyên môn khác nhau. XÃ hội học hiện đại đang đóng góp một phần xứng đáng vào
việc xây dựng nên cơ sở lý luận cho các quá trình tổ chức, quản lý xà hội trong điều kiện
cụ thể của nền kinh tế thị tr-ờng, kinh tÕ tri thøc, héi nhËp, c«ng nghiƯp hãa, hiƯn đại hóa.

Tóm lại, cùng với các khoa học xà hội - nhân văn khác, xà hội học hiện đang bắt đầu trở
thành một bộ phận quan trọng của lực l-ợng s¶n xt trùc tiÕp cđa x· héi.
18


1.3. Mét sè t- t-ëng chÝnh yÕu cña x· héi học
1.3.1. XÃ hội học Auguste Comte
a) Sơ l-ợc về xà héi häc A. Comte
A. Comte (1798 - 1857) sinh t¹i Montpeller ở n-ớc Pháp. Ông chịu ảnh h-ởng
mạnh của t- t-ởng triết học ánh sáng. Ông đà trực tiếp chứng kiến các biến động
chính trị - xà hội, các cuộc cách mạng công nghiệp, cuộc xung đột giữa khoa học với
tôn giáo Pháp và sáng tạo ra tr-ờng phái xà hội học thực chứng. Các tác phẩm chính
của ông là Triết học thực chứng (1842) và Hệ thống chính trị học thực chứng (1851).
b) Ph-ơng pháp luận của xà hội học A. Comte
Trong các tác phẩm đầu tiên của mình, A. Comte đà tiến hành phân tích tính chất
của sự khủng hoảng của xà hội ở Tây Âu đầu thế kỷ XIX với sự sụp đổ của xà hội thần
học và quân sự đồng thời cũng là thời kỳ ra đời của xà hội khoa học - công nghệ.
Trong các công trình của mình, A. Come đ dùng thuật ngử vật lý hóc x hội và sau
này đ-ợc thay bằng khái niệm xà hội học vì vậy, ông đ-ợc coi là ng-ời đà sáng lập
ra xà hội học. A. Comte rất coi trọng sự phân loại khoa học. Theo ông, các khoa học tự
nhiên nh- toán học, thiên văn học, vật lý học, hóa học là những khoa học cơ bản
chuyên nghiên cứu về bản chất, quy luật của thế giới tự nhiên. Ông cho rằng, cần phải
có một khoa học xà hội cơ bản chuyên nghiên cứu về cái xà hội là xà hội học. Với ông,
xà hội học ở trên tất cả các khoa học khác vì hệ thống tri thức của nó tồn tại ở cấp độ lý
luận, tổng hợp và khái quát cao hơn về các quá trình xà hội so với các khoa học xà hội
- nhân văn khác.
Theo A. Comte, việc thực hiện các công trình xà hội học của nhà khoa học phải
đ-ợc định h-ớng vào nghiên cứu đối t-ợng để tìm ra những quy luật phản ánh mối
quan hệ bản chất của các sự kiện cũng nh- các hiện t-ợng xà hội. A. Comte tin rằng,
qua thực thi các công trình nghiên cứu xà hội học, nhà khoa học có thể phát hiện,

chứng minh và làm sáng tỏ đ-ợc những thuộc tính bản chất, quy luật của tiến trình tổ
chức và biến đổi xà hội theo ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa thực chứng. Ông cho
rằng, nhà xà hội học biết đi vào nghiên cứu đối t-ợng để phát hiện ra đ-ợc bản chất và
quy luật của các quá trình xà hội bằng các ph-ơng pháp thực chứng là con đ-ờng đúng
đắn nhất. Điều đó có nghĩa là nhà nghiên cứu phải biết trực tiếp tiến hành thu thập
thông tin, kiểm tra giả thuyết, xây dựng lý thuyết, thực hiện thao tác khái quát - tổng
hợp hóa những cứ liệu biểu hiện ra tính chất vận động của đối t-ợng thông qua các quá
trình phân tích thực nghiệm khoa học.
19


A. Comte đà phân loại các ph-ơng pháp nghiên cứu của xà hội học thành bốn nhóm
là quan sát, so sánh, thực nghiệm và phân tích lịch sử. Hệ thống quan điểm thực chứng
luận của ông về xà hội học đ-ợc thể hiện đặc biệt rõ ràng và sinh động thông qua việc
trình bày nội dung của các ph-ơng pháp này nh- sau:
1) Nhóm ph-ơng pháp quan sát dùng để nhận biết đ-ợc những biểu hiện bề ngoài
của các sự kiện xà hội một cách trực tiếp, làm cơ sở thùc tiƠn cho viƯc thu thËp c¸c
b»ng chøng x· héi dùng để giải thích tính chất biểu hiện của các quá trình, hiện t-ợng
xà hội. A. Comte đà chỉ ra một số các quy tắc quan sát mà cho tới nay vẫn còn nguyên
giá trị và cần thiết phải đ-ợc áp dụng trong các công trình nghiên cứu những vấn đề
của xà hội học. Chẳng hạn nh- quan sát phải gắn với lý luận, đ-ợc soi rọi bởi lý thuyết,
có mục đích, theo hệ thống, bằng một kế hoạch xác định, có ghi chép những biểu hiện,
tuân thủ quy luật diễn biến của đối t-ợng, kết hợp hoạt động của tất cả các giác quan
với t- duy và hành động đối t-ợng. Ông cho rằng nếu chủ thể tiến hành quan sát đối
t-ợng không tuân theo sự chỉ dẫn của lý luận thì đó chỉ là sự quan sát có tính chất mù
quáng mà kết quả thu đ-ợc sẽ không có lợi ích gì cho sự phát triển của xà hội học;
2) Nhóm ph-ơng pháp thực nghiệm đ-ợc hiểu là nhà nghiên cứu phải biết tạo ra các
điều kiện nhân tạo để tiến hành phân tích, xem xét mức độ ảnh h-ởng của đối t-ợng tới
một hiện t-ợng, sự kiện xà hội nhất định khác nh- thế nào? A. Comte thừa nhận rằng,
bằng phân tích thực nghiệm khó và thậm chí không thể tiến hành thực hiện đ-ợc các

nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm đối với cả hệ thống xà hội. Ông cũng
cho rằng, nhà khoa học hoàn toàn có thể tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tự nhiên
bằng cách tạo ra đ-ợc các điều kiện nhân tạo dùng để xem xét ảnh h-ởng của chúng tới
một hiện t-ợng, sự kiện xà hội nhất định đang diễn ra nh- thế nào? Một khía cạnh cụ
thể của việc áp dụng ph-ơng pháp thực nghiệm tự nhiên này là nhà khoa học phải biết
cách tiến hành nghiên cứu đối t-ợng trong cc trường hợp không bình th-ờng để tìm
hiểu tính chất biểu hiện của nó ở các sự kiện đang diễn ra một cách bình th-ờng
trong xà hội;
3) Nhóm ph-ơng pháp so sánh dùng để tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa xà hội
hiện tại với một xà hội trong quá khứ thông qua việc xác định sự giống - khác nhau
giữa các hình thức biểu hiện, các dạng vận động cùng các loại hình xà hội và từ đó,
thực hiện các quá trình phân tích hệ thống thông tin đà thu thập có thể khái quát đ-ợc
các đặc điểm chung, các thuộc tính cơ bản của đối t-ợng xà hội mà nhà nghiên cứu
cần;

20


4) Nhóm ph-ơng pháp phân tích lịch sử dùng để mô tả tiến trình phát triển của toàn
bộ lịch sử - xà hội qua ba giai đon d-ới hình thức những mô hình t- duy nhằm xác
định xem, sự phát triển đó đ-ợc diễn ra giống, khác nhau nh- thế nào giữa xà hội hiện
tại với một xà hội trong quá khứ. Thông qua việc phát hiện ra quy luật ba giai đon
của sự phát triển lịch sử - xà hội, A. Comte đà chỉ ra tầm quan trọng đặc biệt của
ph-ơng pháp này. Quy trình thực hiện ph-ơng pháp phân tích lịch sử đ-ợc thể hiện ở
chỗ, nhà xà hội học phải biết tiến hành quan sát một cách tỉ mỉ, kỹ l-ỡng sự vận động
của đối t-ợng trong tiến trình lịch sử - xà hội, tính chất biểu hiện của các sự kiện, các
hiện t-ợng xà hội rồi từ đó, nỗ lực suy nghĩ, t-ởng t-ợng mà khái quát lại làm thành
những ý t-ởng chung nhằm chỉ rõ xu h-ớng cũng nh- bản chất và quy luật của tiến
trình biến đổi xà hội.
c) Quan niệm về cơ cấu của xà hội học

Chịu ảnh h-ởng bởi t- t-ởng ph-ơng pháp luận của khoa học tự nhiên, A. Comte đÃ
phân chia x· héi häc ra thµnh hai bé phËn chÝnh là tĩnh học xà hội - Social Physics và
động học x· héi - Social Dynamics víi néi dung nh- sau:
1) TÜnh häc x· héi lµ mét bé phËn cđa x· hội học chuyên nghiên cứu về trật tự xÃ
hội, cơ cấu xà hội bao gồm các thành phần và mối liên hệ giữa chúng. Ban đầu A.
Comte cho rằng, cá nhân là đơn vị nhỏ nhất cấu thành xà hội. Sau đó, qua quá trình
nghiên cứu, ông cho rằng đơn vị nhỏ nhất, cơ bản nhất, sơ đẳng nhất của xà hội mà nó
có mặt trong tất cả các đơn vị xà hội là gia đình. Khi phân tích thuộc tính của gia đình,
A. Comte chủ yếu đi vào tìm hiểu cơ cấu gia đình, sự phân công lao động giữa những
thành viên trong gia đình, tinh thần nghĩa vụ - trách nhiệm giữa nam với nữ, mối quan
hệ giữa mọi ng-ời trong gia đình với nhau mà đặc biệt là mối quan hệ giữa cha mẹ với
con cái. Từ kết quả của tiến trình phân tích những thuộc tính bản chất của gia đình, ông
đà đ-a ra quan niệm về cơ cấu xà hội. Theo ông, cơ cấu xà hội bao giờ cũng đ-ợc tạo
nên từ những cơ cấu xà hội khác, đơn giản hơn gọi là tiểu cơ cÊu x· héi. Do ®ã, mét
khi chđ thĨ ®· hiĨu thấu đáo các thuộc tính bản chất của cơ cấu xà hội thì họ sẽ nắm
bắt đ-ợc toàn bộ các đặc điểm, các thuộc tính bản chất, các mối liên hệ có tính quy
luật của các tiểu cơ cấu xà hội góp phần tạo nên một cấu trúc xà hội nhất định. A.
Comte cho rằng, cơ cấu xà hội đ-ợc phát triển theo con đ-ờng tiến hóa từ thấp tới cao,
từ đơn giản đến phức tạp. Sự phát triển của xà hội đ-ợc biểu hiện ở mức độ phân hóa,
sự đa dạng hóa và chuyên môn hóa của các chức năng cũng nh- mức độ liên kết giữa
các tiểu cơ cấu xà hội đó lại với nhau. Từ đó, ông đặt ra vấn đề cơ bản có tác dụng
xuyên suốt toàn bộ tiến trình phát triển của xà hội học Pháp thế kỷ XIX là vấn đề
21


nghiên cứu xem, làm thế nào để có thể duy trì đ-ợc các mối liên kết giữa các bộ phận
xà hội với nhau khi mức độ phân hóa chức năng của nó ngày một tăng lên trong xà hội,
tức là nhà xà hội học phải tìm kiếm ph-ơng thức hợp lý dùng để duy trì trật tự xà hội.
A. Comte đ-a ra cách giải quyết vấn đề này và nhấn mạnh đến vai trò của sự điều tiết,
phối hợp, liên kết giữa những tác động quản lý hành chính của Nhà n-ớc với tính chất

của yếu tố văn hóa, tinh thần của xà hội mà trong đó, có vai trò quan trọng của hoạt
động quản lý hành chính Nhà n-ớc của Chính phủ và phẩm chất của các yếu tố trí tuệ,
đạo đức, thiện chí, thiện cảm trong nhân cách giữa các thành viên trong xà hội với
nhau;
2) Động học xà hội là lĩnh vực của xà hội học chuyên nghiên cứu các quy luật biến
đổi xà hội trong các hÖ thèng x· héi theo thêi gian. Theo A. Comte, động lực của sự
phát triển của xà hội không chỉ do những yếu tố nh- kinh tế, địa lý, khí hậu quy định
mà còn bởi những nhân tố tinh thần nh- các quan điểm t- t-ởng và nhận thức của con
ng-ời nữa. Ông đà khái quát lịch sử phát triển của nhân loại thành ba giai đoạn là thần
học - T-ởng t-ợng, siêu hình - Trừu t-ợng và thực chứng - Khoa học. Ông đà dùng quy
luật ba giai đoạn này để giải thích sự hình thành, phát triển của các hệ t- t-ởng cũng
nh- sự vận động của các cơ cấu xà hội t-ơng ứng. Theo quan điểm của A. Comte, tính
chất, nội dung của các quá trình xà hội đà đạt đ-ợc ở mỗi giai đoạn tr-ớc đ-ợc coi là
điều kiện, tiền đề vật chất, tâm lý - x· héi cho sù ph¸t triĨn cđa chóng ë giai đoạn sau.
Lịch sử tiến hóa của xà hội hoàn toàn đ-ợc diễn ra theo con đ-ờng tích lũy tiến hóa.
Điều đó có nghĩa là các t- t-ởng mới, các hệ thống xà hội mới đều luôn luôn đ-ợc xây
dựng, bổ sung vào cái cũ - Cái đà có ví nh-, trong xà hội hiện đại, quan hệ dòng họ
không mất đi và các t- t-ởng thần bí, siêu nhiên cũng không hoàn toàn bị biến mất.
Tuy nhiên, sự biến đổi của xà hội diễn ra từ giai đoạn này sang giai đoạn khác không
cõ sứ trôi chy, nhẹ nhng m thường diễn ra một cách bất ổn định, có mâu thuẫn
do có sự đấu tranh giữa cái cũ với cái mới. Mặc dù mọi xà hội đều phải trải quan ba
giai đoạn phát triển lịch sử nh-ng tốc độ và thời gian tiến triển của chúng có thể rất
khác nhau là tùy thuộc vào quy mô dân số, mật độ dân số và các điều kiện chính trị,
kinh tế, văn hóa của xà hội đó. Dựa vào quy luật ba giai đoạn, A. Comte đà cho rằng,
xà hội học ra đời ở giai đoạn cuối cùng của quá trình tiến hóa là một tất yếu lịch sử.
Theo ông, do đ-ợc ra đời muộn nên xà hội học ngay lập tức phải là một khoa học thực
chứng và chiếm vị trÝ cao nhÊt trong hƯ thèng thø bËc cđa c¸c khoa học xà hội - nhân
văn.

22



×