Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Gián án GIAO AN VAT LY 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.88 KB, 93 trang )

Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

Phân phối chơng trình Vật lí 6
Tiết Bài Tên bài
1 1 Đo độ dài
2 2 Đo độ dài (tiếp)
3 3 Đo thể tích chất lỏng
4 4 Đo thể tích chất rắn không thấm nớc
5 5 Khối lợng. Đo khối lợng
6 6 Lực. Hai lực cân bằng
7 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
8 8 Trọng lực. Đơn vị lực
9 Kiểm tra 1 tiết
10 9 Lực đàn hồi
11 10 Lực kế. Phép đo lực. Trọng lợng và khối lợng
12 11 Khối lợng riêng. Trọng lợng riêng
13 12 Thực hành: Xác định khối lợng riêng của sỏi
14 13 Máy cơ đơn giản
15 14 Mặt phẳng nghiêng
16 15 Đòn bẩy
17
ôn tập
18 Kiểm tra học kì I
19 16 Ròng rọc
Trang 1
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

20 17 Tổng kết chơng I: Cơ học
21 18 Sự nở vì nhiệt của chất rắn
22 19 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
23 20 Sự nở vì nhiệt của chất khí


24 21 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
25 22 Nhiệt kế. Nhiệt giai
26 23 Thực hành: Đo nhiệt độ
27 Kiểm tra 1 tiết
28 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
29 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp)
30 25 Sự bay hơi và sự ngng tụ
31 25 Sự bay hơi và sự ngng tụ (tiếp)
32 26 Sự sôi
33 27 Sự sôi (tiếp)
34 Tổng kết chơng II: nhiệt học
35 Kiểm tra học kì II
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tun :
Tit :
Ch ơng I Cơ học
Trang 2
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

Đo độ dài
I) Mục tiêu:
Kin thc
- Nờu c mt s dng c o di, vi GH v CNN ca chỳng.
K nng
- Xỏc nh c GH v CNN ca dng c o di
- Xỏc nh c di trong mt s tỡnh hung thụng thng.
II)Chuẩn bị:
Mỗki nhóm:
-1 thớc kẻ có ĐCNN đến mm.

-1 thớc dây hoặc thớc mét.
-Chép sẵn bảng 1.1 SGK.
GV: Tranh vẽ thớc kẽ có GHĐ là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm.
Kẽ bảng 1.1
III) Hoạt động dạy học:
1) ổ n định lớp(1p)
2) Kiểm tra chuẩn bị đầu năm(5p)
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập: (3
/
)
- GV cho HS xem tranh và
trả lời câu hỏi ở đầu bài.
Hoạt động 2:(8p)
Ôn lại và ớc lợng một số
đơn vị độ dài:
- GV hớng dẫn HS ôn lại
một số đơn vị đo độ dài nh
ởSGK.
- Yêu cầu HS làm câu 1
SGK.
- Hớng dẫn HS ớc lợng độ
dài 2 câu câu 2, câu 3 SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
dụng cụ đo độ dài: (10p)
- GV treo tranh 1.1 SGK cho
- HS xem tranh thảo
luận và trả lời.

- HS đọc SGK, nhắc lại
các đơn vị.
- HS tìm từ thích hợp
điền vào chỗ trống.
- HS tập ớc lợng và kiểm
tra ớc lợng.
Tiết 1: Đo độ dài.
I) Đợn vị đo độ dài:
1) Ôn lại đơn vị đo độ dài:
Đơn vị chính của đo độ dài là
mét (m)
Ngoài ra còn có:
dm, cm, mm, km
1m = 10 dm; 1m = 100 cm
1cm = 10mm; 1km =1000 m
2) Ước l ợng độ dài:
II) Đo độ dài:
1) Tìm hiểu dụng cụ đo:
C4: - Th mc: Thc dõy,
Trang 3
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

HS quan sát và yêu cầu trả
lời câu 4 SGK
- Yêu cầu HS đọc SGK về
GHĐ và ĐCNN của thớc.
- GV treo tranh vẽ thớc để
giới thiệu ĐCNN và GHĐ.
- Yêu cầu HS lần lợt trả lời
các câu 5,6,7 ở SGK.

Hoạt động 4: Đo độ dài:
(10p)
- Dùng bảng 1.1. SGK để h-
ớng dẫn HS đo và ghi độ
dài. Hớng dẫn cách tính
trung bình.
- Yêu cầu HS đọc SGK, nắm
dụng cụ, cách làm và dụng
cụ cho HS tiến hành theo
nhóm.
- HS thảo luận trả lời
câu 4.
- HS đọc SGK.
- HS quan sát theo dõi.
- HS thảo luận trả lời
câu 5,6,7.
Trình bày bài làm của
mình theo yêu cầu của
GV
- HS đọc SGK, nắm
cách làm, nhận dụng cụ
và tiến hành.
thc cun.
- Hc sinh: Thc k.
- Ngi bỏn vi: Thc
thng (m).
- Th may: Thc dõy.
- Gii hn o ca thc l
di ln nht ghi trờn thc
o.

- chia nh nht ca thc
o l di gia hai vch
chia liờn tip nh nht trờn
thc o.
C5:
C6:
C7: Th may dựng thc
thng (1m) o chiu di
tm vi v dựng thc dõy
o c th khỏch hng.
2) Đo độ dài:
5. CNG C BI : Cho hc sinh nhc li ni dung ghi nh.(5p)
Ghi nh: - n v o di hp phỏp ca nh nc Vit Nam l một(m).
- Khi dựng thc o, cn bit gii hn o v chia nh nht ca thc.
6. DN Dề: (3p)
- Hc sinh thuc ghi nh v cỏch o di.
- Xem trc mc 1 bi 2 chun b cho tit hc sau.
- Bi tp v nh: 1.2:2 n 1.2:6 trong sỏch bi tp.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tun :
Trang 4
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

Tit :
Đo độ dài (tiếp)
I) Mục tiêu:
Kin thc
- Nờu c mt s dng c o di, vi GH v CNN ca chỳng.
K nng

- Xỏc nh c GH v CNN ca dng c o di
- Xỏc nh c di trong mt s tỡnh hung thụng thng.
II) Chuẩn bị:
Hình vẽ 2.1, 2.1, 2.3 SGK
III) Hoạt động dạy học:
1) ổ n định lớp (1p)
2) Bài cũ: (6p)
GHĐ và ĐCNN của thớc là gì? Cách xác định ở trên thớc.
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: thảo luận
cách đo độ dài: (12p)
- GV kiểm tra bảng kết quả
đo ở phần thực hành tiết tr-
ớc.
- Yêu cầu HS nhớ lại cách
đo ở bài thực hành trớc và
thảo luận theo nhóm để trả
lời các câu hỏi từ câu 1 đến
câu 5 SGK.
- Yêu cầu các nhóm trả lời
theo từng câu hỏi và GV
chốt lại ở mỗi câu.
Hoạt động 2: Hớng dẫn
HS rút ra kết luận:( 10p)
- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân với câu 6.
- Lớp thảo luận theo nhóm
- HS nhớ lại bài trớc, thảo
luận theo nhóm trả lời các

câu hỏi trên
- Đại diện nhóm trả lời, lớp
nhận xét.
- HS làm việc cá nhân.
- HS thảo luận theo nhóm
Tiết 2: Đo độ dài (tiếp)
I) Cách đo độ dài:
Khi đo độ dài cần đo:
a) Ước lợng độ dài cần đo.
b) Chọn thớc có GHĐ và
ĐCNN thích hợp.
c) Đặt thớc dọc theo độ dài
Trang 5
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

để thống nhất ý kiến.
- Gọi đại diện nhóm lên
điền từ ở bảng, cả lớp theo
dõi nhận xét.
Hoạt động 3: Vận dụng:
(12p)
Cho HS làm các câu từ câu
7 đến câu 10 SGK và hớng
dẫn thảo luận chung cả lớp
- Yêu cầu HS ghi câu
thống nhất vào vở.
- Đại diện nhóm lên làm
bài.
Lớp theo dõi nhận xét ghi
vở

- Làm việc cá nhân.
- Tham gia thảo luận
chung
Ghi vở
cần đo sao cho một đầu của
vật ngang bằng với vạch số
0 của thớc.
d) Đặt mắt nhìn theo hớng
vuông góc với cạnh thớc ở
đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo
theo vật chia gần nhất với
đầu kia của vật.
II) Vận dụng:
C7: Cõu c.
C8: Cõu c.
C9: Cõu a, b, c u bng 7
cm.
C10: Hc sinh t kim tra.
4. CNG C BI (3 phỳt): Hc sinh nhc li ghi nh:
Ghi nh: Cỏch o di:
- c lng di cn o chn thc o thớch hp.
- t thc o v mt nhỡn ỳng cỏch.
- c v ghi kt qu ỳng theo qui nh.
5. DN Dề (1 phỳt): Hc thuc phn ghi nh.
- Xem trc ni dung bi 3: o th tớch cht lng.
- Bi tp v nh: 1.2-7 n 1.2-11 trong sỏch bi tp.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tun :

Tit :
Đo thể tích chất lỏng.
I) mục tiêu:
Trang 6
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

Kin thc
- Nờu c mt s dng c o th tớch vi GH v CNN ca chỳng.
K nng
- Xỏc nh c GH v CNN ca dng c o th tớch.
- o c th tớch mt lng cht lng. Xỏc nh c th tớch vt rn khụng thm nc
bng bỡnh chia , bỡnh trn.
II) Chuẩn bị:
Cả lớp: 1 xô đựng nớc.
Mỗi nhóm: 1 bình đựng đầy nớc
1 Một bình đựng một ít nớc
1 bình chia độ
Một vài loại ca đong.
III) Hoạt động dạy học:
1) ổ n định lớp: (1p)
2) Bài cũ: (6p)
? Hãy trình bày cách đo độ dài. Hóy dựng thc một o di ca mộp bng
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập:(3p)
- GV dùng hình vẽ ở SGK
đặt vấn đề và giới thiệu bài
học.
? Làm thế nào để biết

trong bình còn chứa bao
nhiêu nớc.
Hoạt động 2: Ôn lại đơn
vị đo thể tích: (6p)
- GV giới thiệu đơn vị đo
thể tích giống nh SGK.
Yêu cầu HS làm câu 1.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về
- HS dự đoán cách kiểm
tra.
- HS theo dõi và ghi vở.
Làm việc cá nhân với câu
1.
- HS quan sát hình, đọc
SGK.
- HS trả lời.
Tiết 3: Đo thể tích chất
lỏng
I) Đơn vị đo thể tích:
Đơn vị đo thể tich thờng dùng
là mét khối (m
3
) và lít (l)
1lít = 1 dm
3
; 1 ml = 1cm
3
C1: 1m
3
= 1.000dm

3
=1.000.000cm
3
1m
3
= 1.000l = 1.000.000ml
= 1.000.000cc
II) Đo thể tích chất lỏng:
1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể
tích:
Trang 7
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

dụng cụ đo thể tích: (7p)
- Yêu cầu HS quan sát
hình 3.1, 3.2 và tự đọc mục
II. 1
- Yêu cầu HS trả lời các
C2, C3, C4, C5.
- Hớng dẫn HS thảo luận
và thống nhất từng câu trả
lời.
Hoạt động 4: Tìm hiểu
cách đo thể tích chất lỏng:
(10p)
- GV treo tranh các hình vẽ
3.3, 3.4, 3.5 lên yêu cầu
HS trả lời các câu 6, câu 7,
câu 8.
- Hớng dẫn HS thảo luận

và thống nhất từng câu hỏi.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ
trống ở câu 9 để rút ra kết
luận.
- GV hớng dẫn HS thảo
luận, thống nhất phần kết
luận.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS làm việc cá nhân trả
lời các câu hỏi.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS tìm từ điền vào chỗ
trống.
- HS thảo luận theo hớng
dẫn của GV.
- HS đọc SGK theo dõi h-
ớng dẫn.
- HS tự tìm cách đo.
C2: Ca ong to: GH: 1(l)
v CNN: 0,5l.
Ca ong nh: GH v
CNN: 0,5 l.
Can nha: GH: 0,5 lớt v
CNN: 1 lớt
C3: Dựng chai ho cl ó
bit sn dung tớch nh: chai 1
lớt; xụ: 10 lớt.
C4:
C5: Nhng dng c o th
tớch cht lng l: chai, l, ca

ong cú ghi sn dung tớch,
bỡnh chia , bm tiờm.
2) Tìm hiểu cách đo thể tích
chất lỏng.
C6: t bỡnh chia thng
ng.
C7: t mt nhỡn ngang mc
cht lng.
C8: a) 70 cm
3
b) 50 cm
3
c) 40 cm
3
C9: Khi o th tớch cht lng
bng bỡnh chia cu:
a. c lng th tớch cn
o.
b. Chn bỡnh chia cú
GH v CNN thớch hp.
c. t bỡnh chia thng
Trang 8
Loi
bỡnh
GH CNN
Bỡnh a
Bỡnh b
Bỡnh c
100
ml

250
ml
300
ml
2 ml
50 ml
50 ml
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

Hoạt động 5: Hớng dẫn
HS thực hành đo thể tích
chất lỏng: (8p)
- GV hớng dẫn cách làm.
- Treo bảng 3.1 và hớng
dẫn cách ghi kết quả.
- Tng nhúm hc sinh
nhn dng c thc hin v
ghi kt qu c th vo
bng 3.1.
ng.
d. t mt nhỡn ngang vi
chiu cao mc cht lng
trong bỡnh.
e. c v ghi kt qu o
theo vch chia gn nht vi
mc cht lng.
III) Thực hành:
4. CNG C BI (3 phỳt): Hc sinh nhc li ni dung ghi nh.
Ghi nh: o th tớch cht lng cú th dựng bỡnh chia , bỡnh trn.
5. DN Dề (1 phỳt): Hc thuc cõu tr li C9.

Xem trc ni dung Bi 4: o th tớch vt rn khụng thm nc.
Hc sinh mang theo: vi hũn si, inh c, dõy buc.
BT v nh: 3.5; 3.6 v 3.7 trong sỏch bi tp.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tun :
Tit :
Đo thể tích vật rắn không thấm n-
ớc
I) Mục đích yêu cầu:
Trang 9
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

- Biết sử dụng các dụng cụ (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn không
thấm nớc (có hình dạng bất kì).
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mình đo đợc.
II) Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Vật rắn không thấm nớc.
Một bình chia độ, một chai có ghi sẵn dung tích.
Một bình tràn và bình chứa.
Kẽ bảng 4.1 SGK.
Cả lớp: 1 xô nớc
III) Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp: (1P)
2) Bài cũ: (6p)
? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng
? Làm bài tập 3.1, 3.2 SBT
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình

huống học tập: (3p)
Dùng cái đinh ốc và hòn
đá để đặt vấn đề.
Làm thế nào để xác định
chính xác thể tích của hòn
đá của đinh ốc?
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách đo thể tích của
những vật rắn không
thấm nớc: (12P)
- GV giới thiệu dụng cụ và
đồ vật cần đo trong hai tr-
ờng hợp bỏ lọt và không
bỏ lọt vào bình chia độ.
- Yêu cầu HS quan sát
hình 4.2, 4.3 mô tả cách đo
thể tích hòn đá trong 2 tr-
ơng hợp.
+ Phân lớp 2 dãy, nghiên
cứu 2 hình 4.2, 4.3
+ Yêu cầu mỗi nhóm trả
lời theo các câu hỏi câu 1
hoặc câu 2.
+ Các nhóm nhận xét lẫn
- HS suy nghĩ,( cú th cho
hũn ỏ hoc inh st vo
cc nc )
- HS theo dõi và quan sát
hình vẽ.
- HS làm việc theo nhóm.

I) Đo thể tích vật rắn
không thấm n ớc:
1) Dùng bình chia độ:
C1:Thả chìm vật đó vào
chất lỏng đựng trong bình
chia độ. Thể tích phần chất
lỏng dâng lên bằng thể tích
của vật rắn.
2) Dùng bình tràn:
C2: Khi không bỏ lọt vật
rắn vào bình chia độ thì thả
chìm vật đó vào trong bình
tràn.
Thể tích của phần chất lỏng
tràn ra bằng thể tích của
vật.
Trang 10
Trường THCS TT Dun Hải GV: Nguyễn Thiện Thực

nhau.
- GV híng dÉn vµ thùc
hiƯn t¬ng tù nh mơc 1 ®èi
víi mơc 2.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
®o thĨ tÝch: (13P)
- GV ph©n nhãm HS, ph¸t
dơng cơ vµ yªu cÇu HS
lµm viƯc nh ë mơc 3.
- GV theo dâi, n n¾n,
®iỊu chØnh ho¹t ®éng cđa

nhãm.
Ho¹t ®éng 4: VËn dơng:
(8P)
Híng dÉn HS lµm c¸c c©u
C4, câu C5, C6 vµ giao
viƯc vỊ nhµ.
- HS tr¶ lêi theo c¸c c©u
hái c©u 1, c©u 2.
- HS thùc hiƯn t¬ng tù.
- HS lµm theo nhãm, ph©n
c«ng nhau lµm nh÷ng viƯc
cÇn thiÕt.
- Ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng
C3: 1. thả chìm
2. dâng lên
3.thả
4.tràn ra
II) Thùc hµnh:
III) VËn dơng:
C4:. Lau khơ bát tơ trước
khi dùng
. Khi nhấc ca ra , khơng
làm đổ nước ra bát
. Đổ hết nước từ bát vào
bình chia độ , khơng làm
đổ nước ra ngồi
4) DỈn dß: (2P)
- Häc bµi theo vë ghi.
- Lµm c¸c bµi tËp 4.1, 4.2 SBT.
- Xem tríc bµi 5.

Ngµy so¹n
Ngµy d¹y:
Tuần :
Tiết :
TiÕt 5: Khèi l¬ng - ®o khèi lỵng
I) Mơc tiªu:
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết chất tạo nên vật
- N¾m ®ỵc c¸ch ®iỊu chØnh sè cho c©n Robevan vµ c¸ch c©n mét vËt b»ng c©n.
Trang 11
Trường THCS TT Dun Hải GV: Nguyễn Thiện Thực

II) Chn bÞ:
Mçi nhãm: Mét c©n, mét vËt ®Ĩ c©n.
C¶ líp: 1 c©n robevan
VËt ®Ĩ c©n
Tranh vÏ c¸c lo¹i c©n SGK
III) Ho¹t ®éng d¹y häc:
1) ỉ n ®Þnh líp (1p)
2) Bµi cò: (6p) Để đo thể tích của vật rắn ta sử dụng những dụng cụ nào để đo? GV
có thể cho hs tiến hành đo và cho biết thể tích cua một vật nào đó.
3) Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×nh
hng häc tËp (2p)
- GV nªu c¸c t×nh hng
thùc tÕ trong cc sèng nh:
g¹o, ®êng, b¸n c¸,. Ta
dïng dơng cơ g× ®Ĩ biÕt
chÝnh x¸c khèi lỵng g¹o,
®êng

Sau ®ã ®Ỉt c©u hái nh ë
SGK.
Ho¹t ®éng 2: Khèi lỵng -
§¬n vÞ khèi lỵng: (10p)
- GV tỉ chøc vµ gỵi ý híng
dÉn HS t×m hiĨu kh¸i niƯm
khèi lỵng vµ ®¬n vÞ khèi l-
ỵng.
- GVgiíi thiƯu hép s÷a vá
gãi bét giỈt vµ yªu cÇu HS
tr¶ lêi c©u hái C1, C2.
- GV thèng nhÊt ý kiÕn cđa
HS.
- Yªu cÇu HS ®iỊn tõ vµo
chç trèng c©u C3, c©u C4,
c©u C5, c©u C6.
- Cho c¶ líp nhËn xÐt, GV
chèt l¹i c©u C5, c©u C6 ghi
b¶ng.
- Yªu cÇu HS ®äc SGK ®Ĩ
n¾m c¸c th«ng tin vỊ ®¬n
- HS tr¶ lêi theo yªu cÇu
cđa GV.
- HS th¶o ln theo nhãm
c¸c c©u 1 vµ 2.
- HS tr¶ lêi.
- HS nhËn xÐt vµ ghi vë.
- HS ®äc SGK n¾m c¸c
®¬n vÞ.
I) Khèi l ỵng - ®¬n vÞ khèi l -

ỵng:
1. Khối lượng:
C1: 397g chỉ lượng sữa trong
hộp.
C2: 500g chỉ lượng bột giặt
trong túi
C3: 500g.
C4: 397g.
C5: Khối lượng.
C6: Lượng.
Trang 12
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

vị khối lợng.
- GV chốt lại:
- Giới thiệu Kg là gì?
Hoạt động 3: Đo khối l-
ợng: (11p)
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- GV giới thiệu hình vẽ và
cân rôbecvan yêu cầu HS
quan sát trả lời câu C7, câu
C8.
Gọi HS lên bảng trả lời câu
7.
- Yêu cầu HS đọc SGK
phần 2, tìm từ thích hợp
điền vào chỗ trống câu C9
- Gọi đại diện nhóm điền
từ vào chỗ trống, các HS

khác tham gia nhận xét.
- GV cho HS vận dụng
thực hiện câu C10.
- Yêu cầu HS thực hiện câu
11.
Hoạt động 4: Vận dụng:
(10p)
- GV hớng dẫn qua câu 12,
13 và cho HS về nhà thực
hiện.
- HS theo dõi.
- HS đọc SGK
- HS quan sát trả lời câu 7
và câu 8.
- HS đọc SGK, thảo luận
tìm từ thích hợp điền vào
câu C9.
- Đại diện nhóm điền từ,
HS khác nhận xét.
- Đại diện HS thực hiện,
lớp theo dõi.
- HS làm câu 11.
- HS theo dõi.
Mọi vật đều có khối lợng
Khối lợng của một vật chỉ lợng
chất chứa trong vật.
2) Đơn vị khối l ợng:
Đơn vị chính của khối lợng là
Kilôgam (kg).
Các đơn vị khác:

Gam 1g =
1000
1
kg
Hectôgam (lạng)
1 lạng =
10
1
kg
Miligam (mg)
Tấn (t); tạ.
II) Đo khối l ợng:
1) Tìm hiểu cân Robecvan:
C7: Hc sinh i chiu vi
cõn tht nhn bit cỏc b
phn ca cõn.
C8: - GH ca cõn Rụ bộc
van l tng khi lng cỏc
qu cõn cú trong hp.
- CNN ca cõn Rụ bộc
van l khi lng ca qu cõn
nh nht cú trong hp.
2. Cỏch s dng cõn Rụ
bộc van:
C9: - iu chnh vch s 0.
- Vt em cõn.
- Qu cõn.
- Thng bng.
- ỳng gia.
- Qu cõn.

- Vt em cõn.
C10: Cỏc nhúm hc sinh t
tho lun thc hin theo trỡnh
t ni dung va nờu.
C11: 5.3 cõn y t.
5.4 cõn ũn.
5.5 cõn t
5.6 cõn ng h
Trang 13
Trường THCS TT Duyên Hải GV: Nguyễn Thiện Thực

* Giáo dục bảo vệ môi
trường .
3) C¸c lo¹i c©n kh¸c:
III) VËn dông:
C12: Tùy học sinh xác định.
C13: Xe có khối lượng trên
5T không được qua cầu.
4. Củng cố bài (3 phút):
Ghi nhớ: – Mọi vật đều có khối lượng.
– Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong hộp.
– Đơn vị khối lượng là kg.
– Người ta dùng cân để đo khối lượng.
5.Dặn dò: (2p) Học thuộc phần ghi nhớ. Xem trước Bài 6. Bài tập về nhà: BT 5.1 và 5.3
Trang 14
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tun :

Tit :
Tiết 6: Lực. hai lực cân bằng
I) Mục tiêu:
Nờu c vớ d v tỏc dng y, kộo ca lc.
Nờu c vớ d v vt ng yờn di tỏc dng ca hai lc cõn bng v ch ra c phng,
chiu, mnh yu ca hai lc ú
II) Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS:
1 lò xo lá tròn,1 lò xo dài khoảng 10 cm.
1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng.
1 gia kẹp vạn năng.
III) Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp: (1p)
2) Bài cũ: (5p)
Dựng nhng dng c no o khi lng ca vt? từ đó nêu cách dùng cân robecvan
để cân một vật.
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập: (3p)
- GV dựa vào hình vẽ ở
phần mở đầu SGK để làm
HS chú ý đến tác dụng
đẩy, kéo của lực.
Hoạt động 2: Hình thành
khái niệm lực: (14p)
- GV hớng dẫn HS làm thí
nghiệm, quan sát và cảm
nhận hiện tợng thí nghiệm
1, thí nghiệm 2.

+ Hớng dẫn HS làm thí
nghiệm, bố trí dụng cụ
theo từng các từng các thí
nghiệm và tiến hành
Thí nghiệm 1: ? Hãy nhận
-HS chú ý đến ví dụ đẩy
kéo của lực
-HS thực hiện theo nhóm
các thí nghiệm
-HS thông qua cảm nhận
I)Lực:
1.Thí nghiệm:
C1: Lũ xo lỏ trũn b ộp ó
tỏc dng lờn xe ln mt lc
y. Lỳc ú tay ta (thụng
qua xe ln) ó tỏc dng lờn
lũ xo lỏ trũn mt lc ộp
lm cho lũ xo b gión di
ra.
Trang 15
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

xét tác dụng của lò xo lá
tròn lên xe
? Hãy nhận xét tác dụng
của lò xo lên xe
Thí nghiệm 2: Hãy nhận
xét tác dụng của lò xo lên
xe và của xe lên lò xo
Thí nghiệm 3: Nhận xét

tác dụng của nam châm lên
quả nặng
-GV tổ chức HS điền từ
vào chỗ trống
-Cho HS thảo luận chung.
Sau đó, GV thống nhất ý
kiến.
Hoạt động 3: Nhận xét về
phơng và chiều của lực:
-GV tổ chức cho HS đọc
SGK và làm lạithí nghiệm
trên rồi yêu cầu HS nhận
xét về phơng và chiều của
lực
-GV hớng dẫn HS trả lời
câu 5
Hoạt động 4: Nghiên cứu
lại cân bằng: (12p)
-Yêu cầu HS quan sát hình
6.4 và nêu dự đoán ở câu 6
-Tổ chức HS nhận xét câu
7
-Yêu cầu HS tìm từ thích
hợp điền vào câu 8
-GV chốt lại 2 lực cân
bằng
của tay, nhận xét
-HS nhận xét thông qua thí
nghiệm
-HS quan sát rút ra nhận

xét
-HS làm việc cá nhân tìm
từ điền vào câu 4
-HS tham gia nhận xét
-HS đọc SGK và nhận xét
-Trả lời
-HS quan sát rồi nêu các
dự đoán theo yêu cầu của
câu 6
-HS làm việc cá nhân tìm
từ thích hợp điền vào
-HS làm việc cá nhân câu
9, câu 10
C2: Lũ xo b gión ó tỏc
dng lờn xe ln mt lc
kộo, lỳc ú tay ta (thụng
qua xe ln) ó tỏc dng lờn
lũ xo mt lc kộo lm cho
lũ xo b dón.
C3: Nam chõm ó tỏc dng
lờn qu nng mt lc hỳt.
C4: a) 1: lc y ; 2: lc
ộp
b) 3: lc kộo ; 4: lc
kộo
c) 5: lc hỳt.
2. Rỳt ra kt lun:
- Khi vt ny y hoc kộo
vt kia, ta núi ta núi vt
ny tỏc dng lờn vt kia.

II. Phơng và chiều của
lực:
- Lc do lũ xo lỏ trũn tỏc
dng lờn xe ln cú phng
gn song song vi mt bn
v cú chiu y ra.
- Lc do lũ xo tỏc dng lờn
xe ln cú phng dc theo
lũ xo v cú chiu hng t
xe ln n tr ng.
III.Hai lực cân bằng:
C8: a) 1: Cõn bng ;
2:ng yờn
b) 3: Chiu.
c) 4: Phng; 5:
Chiu.
IV.Vận dụng:
Trang 16
Trường THCS TT Duyên Hải GV: Nguyễn Thiện Thực

Ho¹t ®éng 5: VËn
dông(6p)
-Yªu cÇu HS lµm c©u 9,
c©u 10
*Giáo dục bảo vệ môi
trường .
C9:
a) Gió tác dụng vào
cánh buồm là một lực đẩy.
b) Đầu tàu tác dụng

lên toa tàu là một lực kéo.
4. Củng cố bài: (4p) Ghi nhớ:
• Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
• Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đứng yên thì hai lực đó
gọi là lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng
phương và ngược chiều.
5. Dặn dò: (1p)
Trả lời câu C10.
BT về nhà: số 6.2; 6.3.
Xem trước bài: Tìm hiểu kết quả tác dụng lực.
Ngµy so¹n : Tuần :
Ngµy d¹y: Tiết :
Trang 17
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

Tiết 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
I.Mục tiêu:
Nờu c vớ d v tỏc dng ca lc lm vt b bin dng hoc bin i chuyn ng
(nhanh dn, chm dn, i hng).
II.Chuẩn bị:
*Mỗi nhóm:
-Một xe lăn
-Một máng ngiêng,
-Một lò xo dài,
-Một lò xo lá tròn,
-Một hòn bi,
-Một sợi dây
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định: (1p)
2) Kiểm tra bài cũ: (5p)

HS1? Thế nào gọi là tác dụng lực? Tìm thí dụ thực tế có lực tác dụng?
HS2? Thế nào gọi là hai lực cân bằn? Tìm thí dụ thực tế có hai lực cân bằng?
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập (3p)
-Từ hai hình vẽ ở đầu bài,
GV đặt vấn đề: Muốn dơng
cung, ngời ta phải tác dụng
lực vào dâycung. Vậy phải
làm thế nào để biết đã có lực
tác dụng vào dây cung
Hoạt động 2: Tìm hiểu
những hiện tợng xảy ra khi
có lực tác dụng: (10p)
-GV hớng dẫn HS đọc SGK
phần 1
-GV treo bảng phụ đã chuẩn
bị những hiện tợng này lên
bảng, y/c HS đọc và ghi nhớ
- GV yêu cầu HS tìm thí dụ
theo yêu cầu của câu C1
-GV hớng dẫn HS đọc phần
2 yêu cầu HS trả lời câu C2.
-HS theo dõi vấn đề
-HS đọc SGK phần 1
-Theodõi bảng phụ và
ghi nhớ
-HS tìm thí dụ
-HS đọc phần 2

-HS thảo luận trả lời
I)Những hiện tợng cần chú ý
quan sát khi có lực tác dụng:
1)Những sự biến đổi của
chuyển động
(SGK)
C1: Tựy tng hc sinh
2)Những sự biến dạng:
(SGK)
C2: Ngi ang ging cung
Trang 18
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: Nghiên cứu
những kết quả tác dụng
của lực: (11p)
1)GV tổ chức cho HS làm
thí nghiệm:
+ GV làm lại thí nghiệm
hình 6.1 cho HS quan sát cđ
của xe
? Kết quả thí nghiệm nh thế
nào
+ Hớng dẫn HS làm thí
nghiệm ở hình 7.1
? Hãy nhận xét về lực tác
dụng của tay lên xe thông
qua sợi dây
+ Hớng dẫn HS làm thí

nghiệm ở hình 7.2 SGK
? Nhận xét về lực mà lò tác
dụng lên hòn bi
+ Cho HS làm thí nghiệm
nh hớng dẫn ở câu 6
-Sau khi hoàn thành các thí
nghiệm GV tổ chức lớp nhận
xét, thống nhất, chấm phiếu
học tập
2) GV hớng dẫn chọn từ
điền vào chỗ trống ở phần
kết luận
+ Cho HS thảo luận theo
nhóm, tìm từ thích hợp điền
vào câu C7
+Yêu cầu đại diện nhóm trả
lời
+ GV thống nhất ý kiến
-Từ câu C7, GV hớng dẫn
HS rút ra câu C8
-HS quan sát thí nghiệm
1 ở câu 3
-HS thảo luận nhóm trả
lời
-HS làm thí nghiệm
theo nhóm
-HS thảo luận nhóm trả
lời
-HS làm thí nghiệm
theo nhóm

- Trả lời vào phiếu học
tập
-HS tự làm theo cá
nhân, trả lời kết quả
-Cả lớp tham gia nhận
xét, chấm phiếu học tập
-HS thảo luận tìm từ
thích hợp
-Đại diện nhóm trả lời
-HS rút câu 8
-HS trả lời theo hớng
dẫn của giáo viên
ó tỏc dng mt lc vo dõy
cung nờn lm cho dõy cung
v cỏnh cung bin dng
II) Những kết quả tác dụng
của lực:
1/Thí nghiệm:
-Hình 6.4
-Hình7.1
-Hình 7.2
-Câu C6: Lc m tay ta ộp
vo lũ xo ó lm bin dng lũ
xo.
2. Rỳt ra kt lun:
C7: a) 1. Bin i chuyn
ng ca xe.
b) 2. Bin i chuyn
ng ca xe.
c) 3. Bin i chuyn

ng ca xe.
d) 4. Bin dng lũ xo.
C8: Lc m vt A tỏc dng
lờn vt B cú th lm bin i
chuyn ng ca vt B hoc
lm bin dng vt lý. Hai kt
qu ny cú th cựng xy ra.
(Phần trên ghi ở bảng phụ)
Lực mà vật A tác dụng
lên vật B có thể làm biến đổi
chuyển động vật B hoặc làm
biến dạng vật B. Hai kết quả
này có thể cùng xảy ra
Trang 19
Trường THCS TT Duyên Hải GV: Nguyễn Thiện Thực

Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 4: VËn dông:
(8p)
-Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u C9,
c©u C10, c©u C11 ë SGK
-Gv thèng nhÊt ý kiÕn
*Giáo dục bảo vệ môi
trường
III)VËn dông
C9
C10
C11
4. Củng cố bài : (5p) .Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Ghi nhớ: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó

hoặc làm nó biến dạng.
5. Dặn dò : (2p)
Học sinh làm bài tập số 7.3 sách bài tập.
Xem trước bài: Trọng lực – Đơn vị lực.
Trang 20
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

Tun : Ngày soạn :
Tit : Ngày dạy:
Tiết 8: Trọng lực - đơn vị lực
I.Mục tiêu:
Nờu c trng lc l lc hỳt ca Trỏi t tỏc dng lờn vt v ln ca nú c gi
l trng lng.
Nờu c n v lc.
II.Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
- 1 giá treo
- 1 lò xo,
- 1 quả nặng
- 1 dây dọi
- 1 khay nớc
- 1 ê ke
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định: (1p)
2) Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra tác dụng gì?
Mỗi kết quả hãy nêu 1 ví dụ
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huóng học tập: (3p)

-GV giới thiệu: các em biết
không, Trái Đất của chúng
ta luôn quay quanh trục của
nó, và quay quanh Mặt Trời,
thế mà mọi vật trên Trái Đất
vẫn có thể đứng yên không
bị rơi ra khỏi trái đất.
-Dùng tình huống ở SGK
vào bài
Hoạt động 2: Phát hiện sự
tồn tại của trọng lực:
(10p)
-Y/c HS đọc SGK và nêu ph-
ơng án thí nghiệm
-GV hớng dẫn HS làm thí
nghiệm ở hình 8.1 SGK:
+ Phát dụng cụ
+ Hớng dẫn HS bố trí dụng
cụ và quan sát kết quả
-HS theo dõi GV nắm
tình huống của vấn đề
bài học
-HS suy nghĩ và rút ra
vấn đề của bài học
-Đọc SGK và nêu ph-
ơng án thí nghiệm
-HS theo dõi
-Nhận dụng cụ
-Theo dõi HD và bố trí
TN

-Thảo luận nhóm, trả
I. Trọng lực là gì?
1/Thí nghiệm:
<Hình 8.1>
C1: Lũ xo tỏc dng vo qu
nng mt lc, phng thng
ng, chiu hng lờn phớa
trờn.
Vỡ cú mt lc tỏc dng vo
qu nng hng xung di.
Trang 21
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

-Yêu cầu HS thảo luận và trả
lời câu C1
-GV tiến hành thí nghiệm
câu C2, yêu cầu HS quan sát
nhận xét và trả lời câu 2
-GV thống nhất ý kiến
-Yêu cầu HS tìm từ thích
hợp điền vào chỗ trống ở câu
3 để rút ra nhận xét
-Cho đại diện nhóm điền vào
bảng phụ
-Lớp nhận xét, GV thống
nhất
-Yêu cầu HS rút ra kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu ph-
ơng và chiều của trọng lực:
(10p)

-Yêu cầu HS đọc SGK phần
dây dọi và quan sát hình 8.2
SGK
? Ngời thợ xây dùng dây dọi
để làm gì?
? Cấu tạo và phơng của dây
dọi nh thế nào?
-GV giới thiệu về phơng
thẳng đứng
-Y/c HS thực hiện theo
nhóm C4
-Y/c HS tìm từ thích hiợp
điền vào C5 để rút ra kết
luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn
lời C1, ghi nhận xét vào
phiếu
-Theo dõi GV làm thí
nghiệm C2, thảo luận
và trả lời C2 theo HD
của GV, ghi nhận xét
vào phiếu
-HS điền từ vào C3, cử
đại diện lên bảng điền
-Lớp tham gia nhận xét
HS rút ra kết luận và
ghi vở
-Đọc SGK phần 1 và
quan sát hình 8.2 SGK
-Trả lời theo y/c của

GV
-Theo dõi
-Thảo luận nhóm trả lời
C4
-Làm việc theo cá nhân
tìm từ thích hợp điền
vào C5
-HS theo dõi và ghi vở
Viờn phn bt u ri xung.
C2: Phng thng ng chiu
hng xung di.
C3: 1- Cõn bng. 2-
Trỏi t.
3- Bin i. 4- Lc hỳt.
5- Trỏi t.
2/Kết luận:
a)Trọng lực là lực hút của Trái
Đất tác dụng lên mọi vật
b)Trọng lực tác dụng lên một
vật là trọng lợng của vật đó
II.Phơng và chiều của trọng
lực:
1)Ph ơng và chiều của trọng
lực:
Hc sinh c thụng bỏo v
dõy di v phng thng
ng v lm thớ nghim
xỏc nh phng v chiu
trng lc.
C4: a) 1- Cõn bng; 2-

Dõy di;
3- Thng ng.
b) 4- T trờn xung
di.
2. Kt lun:
C5: Trng lc cú phng
thng ng v cú chiu t
trờn xung di.
2)Kết luận:
Trọng lực có phơng thẳng
đứng và có chiều hớng về
phía trái đất
III. Đơn vị lực:
Trang 22
Trng THCS TT Duyờn Hi GV: Nguyn Thin Thc

vị lực:(7p)
-GV thông báo nh ở SGK
-Y/c Hs trả lời trọng lợng
của vật có khối lợng 1Kg,
10Kg là bao nhiêu?
Hoạt động 5:Vận dụng:
(5p)
-HD HS làm TN C6
-GV nêu các câu hỏi để HS
trả lời các kiến thức trọng
tâm của bài học.
* Giỏo dc bo v mụi
trng
-Trả lời câu hỏi của GV

-Làm TN C6
-Trả lời theo câu hỏi
của GV
-Độ lớn của lực gọi là cờng độ
lực.
-Đơn vị của lực là Niutơn.(Kí
hiệu là N)
-Trọng lợng của quả cân có
khối lợng 100g là 1N
IV.Vận dụng:
TN C6
4. Cng c bi: (3p)
Ghi nh: Trng lc l lc hỳt ca Trỏi t.
Trng lc cú phng thng ng v cú chiu hng v phớa Trỏi t.
Trng lc tỏc dng lờn mt vt cũn gi l trng lng ca vt.
n v lc l Niu tn (N). Trng lng ca qu cõn 100g l 1N.
5. Dn dũ: (1p)
Hc sinh xem trc cỏc bi ó hc chun b cho tit 9 l bi kim tra 1 tit

TUN: Ngy son:
TIT: Ngy dy :
Trang 23
Trường THCS TT Duyên Hải GV: Nguyễn Thiện Thực

Tiết 9: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
• Củng cố các kiến thức đã học: Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, khái niệm
lực và đơn vị lực.
• Rèn luyện tư duy và tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đề kiểm tra 1 tiết phát cho từng học sinh.
Học sinh: Nhận đề kiểm tra và làm bài theo yêu cầu.
Ma trận đề

Nội dung kiểm tra Cấp đñộ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thoâng hiểu Vận dụng
1. Đo độ dài
1KQ 0.5ñ
1. xaùc ñònh dụng
cụ đo chiều dài
sân vận động
1caâu 0.5ñ
2. Đo thể tích, đo
1KQ 0.5ñ 2KQ 1ñ 3TL 2ñ
Nhận biết dụng cụ
đo thể tích
.Đơn vị đo thê
tích
.Nhận dạng và
giải thích trên
nhãn dụng cụ
.Trình bày khối
lượng, đơn vị
khối lượng,
dụng cụ đo
khối lượng
6 caâu 3.5ñ
3. Lực-hai lực cân
4KQ 2ñ 2KQ 1ñ 6TL 3ñ

Đièn vào chỗ
trống vể lực uốn,
lựg nâng, lực đẩy,
lực kéo,lực hút , lực
nén
.Kết qua tác dụng
của lực sai khi
nào
. Hai lực cân bằng
Nhận dạng
khi có lực tác
dụng khi nào
vật biến đổi
chuyển động,
khi nào vật bị
biến dạng
12caâu 6ñ
Coäng 5caâu KQ-26% 5caâu KQ 1 caâu
TL -26%
9caâu TL-48% 19caâu- 100%
III. ĐỀ
IV. ĐÁP ÁN
*Trắc nghiệm.
Câu 1: 1.a 2.d 3.b 4.a ( đúng mỗi câu 0,5đ)
Trang 24
Trường THCS TT Dun Hải GV: Nguyễn Thiện Thực

Câu 2: a. lực nâng b.lực kéo c. lực uốn d. lực đẩy ( đúng mỗi câu 0,5đ)
Câu 3: a. Đ b. S ( đúng mỗi câu 0,5đ)
* Tự luận

Câu 4:
+ Các trường hợp làm cho vật chuyển động:
1/ Lực của gió làm bay những tờ giấy trên bàn.
3/ Lấy tay búng vào hòn bi đang đứng n trên mặt bàn, thì bi sẽ chuyển động.
6/ Khi kéo thuyền vào bờ, lực kéo làm cho thuyển chuyển động.
+Các trường hợp lực tácdụng lên vật làm cho vật bị bién dạng
2/ Bẻ cong một thanh tre mỏng.
5/ Dùng tay bóp vào quả bóng bay.
4/ Kéo dãn một sợi dây cao su.
( đúng mỗi câu 0,5đ)
Câu 5: Khối lượng của một vật là lượng chất cấu tạo nên vật. (1đ)
Đơn vị khối lượng là Kg (0,5đ)
Người ta thường dùng cân để đo khối lượng (0.5đ)
V: Kết quả
VI. Nhận xét và đánh giá
. Đa số hs tích cực trong học tập. Một số ít hs lười trong học tập, vẫn còn điểm yếu kém
. Học sinh vận dụng được lí thuyết vào việc nhận dạng và làm b tập
Trang 25
Lớp

TS
G K TB

Y K
SL TL
%
SL TL
%
SL


TL
%
SL TL
%
SL TL
%
6
1
40 14 35 14 35 4 10 6 15 2 5
6
2
43 16 37 8 19 14 33 5 12
6
3
41 24 59 12 29 5 12
6
4
43 20 47 11 26 9 21 3 7
6
5
40 13 33 14 35 8 20 5 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×