Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Hội khỏe Phù Đổng huyện Đakrông lần thứ IV năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tiết 20 ) ,Ngày so n 25/9/2010</b>ạ


<i><b>I/ Mục tiêu: </b></i>


+ Về kiến thức: Đánh giá việc nắm vững các khái niệm đồng biến, nghịch biến, GTLN, GTNN
và khảo sát hàm số của học sinh.


+ Về kĩ năng: Đánh giá việc vận dụng các khái niệm đồng biến, nghịch biến, GTLN, NN, tiệm
cận… vào các loại bài tập cụ thể.


+ Về tư duy thái độ đánh giá tính chính xác khoa học của các kiến thức, tính độc lập, trung
thực của học sinh.


<i><b>II/ Ma trận đề</b></i>:


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


'1 Đồng biến,


nghịch biến 2 0,8 20,8 1 0,4


'2 Cực trị 1


0,4 1 2


'3 GTLN,


GTNN 1 0,4 1 2



'4 Tiệm cận 1


0,4 10,4


'5 Khảo sát 1


2,4


Tổng 4,4 điểm 3,2 điểm 2,4 điểm


<b>ĐỀ:</b>


<i><b>I> PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b></i>


1) Cho hàm số: f(x) = -2x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 12x - 5</sub>


Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng.


A. f(x) tăng trên khoảng (-3 ; 1) B. f(x) tăng trên khoảng (-1 ; 1)
C. f(x) tăng trên khoảng (5 ; 10) D. f(x) giảm trên khoảng (-1 ; 3)
2) Số điểm cực trị của hàm số: f(x) = -x4<sub> + 2x</sub>2<sub> – 3 là: </sub>


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3


3) Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = x3<sub> + 2x</sub>2<sub> – 7x + 1 trên đoạn [0 ; 2] là: </sub>


A. -1 B. 1 C. 3 D. 4


4) Hàm số y = 2x 3
x 1





 đồng biến trên :


A. R B. ( 1 ; + ) C. (- ; 1) D. R \{1}
5) Giá trị của m để hàm số: y =


3


x


3 - (m + 1)x


2<sub> + 4x + 5 đồng biến trên R là:</sub>


A. -3 m 1  B. -3 < m < 1 C. -2 m 2  D. -2 < m < 2


6) Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số: y = 4 x
1 2x




 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7) Hàm số y = -x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 3x + 1 nghịch biến trên:</sub>


A. R B. (- ; 1), (1; +) C. (- ; 1) D. (1; +)
8) Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên các khoảng (- ;1), (1;+):
A. y = x2<sub> – 3x + 2 </sub> <sub>B. y = </sub>1



3x


3<sub> - </sub>1


2x


2<sub> + 2x + 1</sub>


C. y = x 2
x 1




 D. y =


2


x x 1
x 1


 

9) Phương trình tiệm cận của đồ thị hàm số: y = x 2
x 1



 là:
A. y = 1 và x = 1 B. y = 1 và x = -2
C. y = -2 và x = 1 D. y = 2 và x = 1



<i><b>II> PHẦN TỰ LUẬN: </b></i>


1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = x 2
2x 1





2) Cho hàm số: y = x3<sub> – 3mx</sub>2<sub> + m Xác định m để Hs có hai điểm cực trị .</sub>


3) Tìm GTLN – GTNN của hàm số y = x3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 1 trên đoạn [0 ; 3].</sub>


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


I/ Đáp án trắc nghiệm:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9


Chọn B D C D A B A C A


II/ Đáp án tự luận:


Đáp án Điểm


<i><b>Câu 1: (2điểm)</b></i>


+ D = R \ {-1
2}



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ y’ = 2


5


0 x D
(2x 1)   
+


x x


1
lim y lim y


2


      


+ 1
x


2


lim y<sub></sub>


 


 


+ 1
x



2


lim y<sub></sub>


 





x = - 1


2 là tiệm cận đứng
y = 1


2 là tiệm cận ngang
Bảng biến thiên:


x -  - 1


2 +


y’ + +
y + 1


2
1


2 - 
Đồ thị: x = 0 => y = -2



y = 0 => x = 2


<i><b>Câu 2: (2điểm)</b></i>


+ D = R


+ y’ = 3x (x – 2m)


y' = 0 <=> x1 = 0 , x2 =2m


Để y có 2 điểm cực trị khi m  0.
ĐS : m  0.


<i><b>Câu 3: (2điểm)</b></i>


y = x3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 1 </sub>


y’ = 3x2<sub> -6x</sub>


y’ = 0 <=> 1


2


x 0 chon
x 2 chon










Tính:


f(2) = -3
f(0) = 1
f(3) = 1


ĐS: max y 1<sub>[0;3]</sub> 


[0;3]


min y3


0.5


0.75


0.75
0.5
0.75


0.5
0.25


</div>

<!--links-->

×