Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

toan 7 dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.34 KB, 107 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Ngày dạy:


<i><b>Chương I -</b></i>

<b> SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC</b>



<b>TIẾT 1. §1:</b>



<b> TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ</b>


<b> 1. Mục tiêu.</b>


<i><b> a. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và</b></i>
so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ


<i><b> b. Về kĩ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.</b></i>
<i><b>- Biết suy luận từ những kiến thức cũ.</b></i>


<i><b> c. Về thái độ: u thích mơn Toán</b></i>
<i><b> 2. Chuẩn bị.</b></i>


<i><b> a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học</b></i>
<i><b> b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan</b></i>


<b> 3. Tiến trình bài dạy.</b>


<b> *) Ổn định tổ chức: </b>


<b> a. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)</b>


<i><b> *) Đặt vấn đề ( 1 phút): Ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; </b></i>


N <sub>Z ( mở rộng hơn tập N là tập Z). Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên . Ta</sub>



vào bài học hôm nay.


<b> b. Dạy bài mới:</b>


<i><b> * Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 6 (5 phút)</b></i>


Giáo viên treo bảng phụ


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
- Phân số bằng nhau


- Tính chất cơ bản của phân số
- Quy đồng mẫu các phân số
- So sánh phân số


- So sánh số nguyên


- Biểu diễn số nguyên trên trục số


Giáo viên cùng học sinh ôn lại trong 3
phút


Nêu một số ví dụ minh hoạ


<i><b>Hoạt động 2: S h u t . (15 phút)</b></i>ố ữ ỉ


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



<b>1. Số hữu tỉ</b>


<i><b>* Khái niệm : Số hữu tỉ là số viết được dưới</b></i>


dạng phân số


<i>b</i>
<i>a</i>


với a,b Z; b 0


Ví dụ:3; 0,5; 0; 2


7
5


; - 3 là các số hữu tỉ
?1.


0,6=


10
6


; -1,25=


100
125



; 1


3
1


=


3
4


Học sinh đọc phần số hữu tỉ trang 4 và
trả lời câu hỏi:


-Phát biểu khái niệm số hữu tỉ( thế nào
là số hữu tỉ)?


-Lấy ví dụ.


-Hồn thiện ?1; ?2


Học sinh hoat động nhóm ?1 trong 2
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?2. a=


1


<i>a</i>


- Số tự nhiên, số nguyên, số thập


phân, hỗn số có là số hữu tỉ khơng? Vì
sao?


-Hãy giải thích và nêu nhận xét
về mối quan hệ giữa ba tập hợp số đã
học?


<i><b>-MQH 3 tập số là N </b></i><i><b>Z </b></i><i><b> Q</b></i>


Giáo viên chốt lại


<i><b>- Số tự nhiên, số nguyên, số thập</b></i>
<i><b>phân, hỗn số đều là số hữu tỉ Vì</b></i>
<i><b>chúng đều viét được dưới dạng phân s</b></i>
<b>Hoạt động 3. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 phút)</b>


-Hoàn thiện ?3


-Hồn thiện ví dụ 1, ví dụ 2


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


<b>2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số</b>


* ví dụ 2: SGK/5


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút


-?3



- Đọc ví dụ1, ví dụ 2 trong 3 phút
? Để biểu diễn số hữu tỉ


4
5


;


3
2


 trên


trục số ta làm như thế nào?


HS: Chia đoạn thẳng sđơn vị thành các
phần như mẫu số: 4 phần, 3 phần bằng
nhau


- Lấy số phần đã chiabằng tử số


Yêu cầu nêu các bước biểu diễn hai số
hữu tỉ ở hai ví dụ trên trục số


<b>Hoạt động 4:So sánh hai số hữu tỉ. (10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học


sinh



<b>3. so sánh hai số hữu tỉ</b>


?4.


3
2


=


15
10


5
4


 = 5


4


=


15
12


Học sinh hoạt động cá nhân


trong 2 phút hoàn thiện ?4


- Dựa vào khái niệm số
hữu tỉ hãy nêu cách so sánh hai
số hữu tỉ?


-Dựa vào việc so sánh hai
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-vì -12 <-10 nên


15
12


<


15
10


Ví dụ 1,2 SGK


<b>Chú ý:</b>


-Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
-Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương


-Số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm



Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không
là số hữu tỉ âm


?5. Số hữu tỉ dương là:


3
2


;


5
3



Số hữu tỉ âm là:


7
3


;


5
1
 ;-4


Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không
là số hữu tỉ âm



phân số hãy so sánh hai số hữu tỉ
sau:


-0,6 và


2
1


 ; -32
1


và 0
Học sinh đọc chú ý trong 2 phút


Học sinh hoạt động cá nhân
trong 2phút thực hiện ?5


<i><b>c. Củng cố- Luyện tập (12 phút)</b></i>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 1


-3 N; -3 Z; -3 Q


3
2


Z;



3
2


<i><b>Q; N </b></i><i><b>Z </b></i><i><b> Q</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>


7
2


 = 7


2


=


77
22


11
3


=


77
21




vì -22<-21 nên


7
2
 <11


3


Học sinh hoạt động cá nhân trong 2
phút bài 1


Trình bày kết quả trong 2 phút


Học sinh hoạt động nhóm bài 3 trong 3
phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


<i><b>d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà</b><b> ( 2 phút )</b></i>


-Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số


-Làm bài tập: 2,3,4,5 ( SGK - 7+8 )


-Hướng dãn bài tập về nhà: bài5: viết các phân số:



<i>m</i>
<i>a</i>


;


<i>m</i>
<i>b</i>


;


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


2


-Chuẩn bị bài sau: quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ


<i><b>Ngày soạn:5 /9 /2007 Ngày giảng: 8 /9 / 2007</b></i>
<b>Tiết 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. PHẦN CHUẨN BỊ :</b>
<b> I </b><i><b>. Mục tiêu bài dạy :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập
hợp số hữu tỉ



-Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc
chuyển vế


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh u thích mơn tốn học</b></i>
<i><b> II. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ</b><b> : ( 6 phút )</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1: So sánh hai số hữu tỉ sau:</i>
y=


300
213


và y=


25
18


<i>Học sinh 2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số</i>


Ta có:



25
18


 = 25


18


=


300
216


Ví –213> -216 nên


300
213


>


300
216


Hay


300


213


>


25
18


Để cộng hai phân số ta làm như sau:
-Viết hai phân số có mẫu dương
-Quy đồng mẫu hai phân số
- Cộng hai phân số đã quy đồng
Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số
bị trừ với số đối của số trừ


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>


<i><b> * Đặt vấn đề: ( 1 phút)</b></i>


Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có
giống với cách cộng , trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay


<i><b> *Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ: ( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ



Với x=


<i>m</i>
<i>a</i>


; y=


<i>m</i>
<i>b</i>


( a,b,m Z; m 0), ta có:


x+y=


<i>m</i>
<i>a</i>


+


<i>m</i>
<i>b</i>


=


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a </i>


x-y=



<i>m</i>
<i>a</i>




<i>-m</i>
<i>b</i>


=


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a </i>


Ví dụ SGK
?1


Đọc phần cộng trừ hai số hữu tỉ và trả
lời câu hỏi:


-Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ?
-HS: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết
chúng dưới dạng hai phân số có cùng
mẫu dương rối cộng, trừ hai phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a, 0,6+


3
2
 =10



6
+
3
2

=
5
3
+
3
2

=
15
9
+
15
10

=
15
1

b,
3
1
-(-0,4)=
3
1


+0,4=
3
1
+
10
4
=
3
1
+
5
2
=
15
6
5 
=
15
11


GV chốt lại Để cộng, trừ hai số hữu tỉ
:


- Viết dưới dạng hai phân số cùng
mẫu dương


- Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu


<b>Hoạt động 2:Quy tắc chuyển vế ( 15 phút)</b>



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
2.Quy tắc chuyển vế:( SGK/9)


Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z  x= z-y


Ví dụ Sgk


a. x=
3
2

+
2
1
=
6
3
4 

=
6
1

b. x=
7
2
+
4
3
=


28
21
14 
=
28
35


Chú ý; SGK/9


GV:Hãy nhắc lại quy tắc chuyển
vế đã học ở lớp 6?


-Trong tập hợp Q cũng có quy tắc
chuyển vế tương tự


-Học sinh đọc ví dụ SGK


-Dựa vào quy tắc chuyển vế hoàn
thiện ?2


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3
phút


Thảo luận nhóm trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút


Giáo viên chốt lại trong 2 phút quy tắc
chuyển vế


Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z  x= z-y



<i><b>Luyện tập : ( 10 phút )</b></i>


Bài tập 6/10
Bài tập 9/10


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 6:
b,
18
8


-27
15
=
9
4


-9
5
=-1
c.
-12
5


+ 0,75=


-12


5
+
100
75
=..
Bài 9:
a, x=
4
3

-3
1
=
12
5
b,x=
7
5
+
5
2
=
35
39


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3
phút


Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên chú ý cho học sinh trước khi


thực hiện cộng, trừ cần rút gọn


Thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút


Giáo viên chốt lại bài học trong 2 phút
- Cộng , trừ hai số hữu tỉ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>III.Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 3 phút )</b></i>


-Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
-Làm bài tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10


-Hướng dẫn bài 7: Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó
từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau


Ví dụ:


16
5


=


32
10


=



32
3


+


32
7



-Chuẩn bị bài sau:


+Học lại quy tắc nhân ,chia phân số
+Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ


<i><b>Ngày soạn: 9 /9 /2007 Ngày giảng: 11 / 9 / 2007</b></i>
<b>Tiết 3</b>


<b>Đ.3.NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ</b>
<b>A PHẦN CHUẨN BỊ</b>


<b>I</b>


<i>: Mục tiêu bài dạy</i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinhh nắm các quy tắc nhân , chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai
số hữu tỉ



-Có kĩ năng nhân , chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng.


-Vận dụng được phép nhân chia phân số vào nhân , chia số hữu tỉ


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


Học sinh u thích học tốn.
<b>II.</b><i><b> Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>


<i><b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1: Nhắc lại quy tắc nhân chia phân</i>
số, các tính chất của phép nhân trong z


<i>Học sinh 2: tìm x, biết </i>


x-5
2


=


7


5


-Để nhân hai phân số ta nhân tử với
tử, mẫu với m


-để chia hai phân số ta nhân phân số
bị chi sới số nghgịch đảo của số chia
-T/C; giao hoan , kết hợp, nhân với
số 1, phân phối của phép nhân đối
với phép cộng


x=


7
5


+


5
2


=


35
14
25 


=


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II.</b>



<i><b> Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề:(1phút):Chúng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy để nhân, chia hai</b></i>


số hữu tỉ ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ: (15 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
1.Nhân hai số hữu tỉ


Với x=
<i>b</i>
<i>a</i>
; y=
<i>d</i>
<i>c</i>


, ta có:
x.y=
<i>b</i>
<i>a</i>
.
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>


<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
.
.


Ví dụ SGk/1
Bài tập 11
a.
7
2

.
8
21
=
8
.
7
21
.
2

=
4
.
1
3
.
1



=
4
3

b. 0,24.
4
15

=
100
24
.
4
15

=
25
6
.
4
15

=
10
9


c. , (-2). (-



12
7
)=
1
2

.
2
7

= 7


? Từ quy tắc nhân hai phân số hãy
phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ


- Cho HS nghiên cứu VD (SGK)


Học sinh hoạt động cá nhân trong 2
phút đọc Thảo luận nhóm trong 4 phút
hồn thiện bài tập 11


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


Giáo viên chốt lại :


Để nhân hai số hữu tỉ ta viết chúng
dưới dạng phân số rồi thực hiện phép
nhân phân số


<b>Hoạt động 2: chia hai số hữu tỉ: ( 15 phút)</b>



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


2.Chia hai số hữu tỉ:
Với x=
<i>b</i>
<i>a</i>
; y=
<i>d</i>
<i>c</i>


, ( y 0) ta có:


x:y=
<i>b</i>
<i>a</i>
:
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>b</i>
<i>a</i>
.
<i>c</i>
<i>d</i>


Ví dụ SGK/11
?
a.3,5. (-1
5


2
)=
10
35
.(-
5
7
)=-
10
49
b.
23
5

: (-2)=
23
5

.
2
1


 = 46
5


Chú ý: SGK/11


_ GV:Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm
như thế nào?



Thảo luận nhóm trong 4 phút làm ?
phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


Giáo viên chốt lại cách chia hai số hữu
tỉ:


-Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số
-Thực hiện chia hai phân số


Giáo viên giới thiệu phần chú ý


<i><b>Củng cố- Luyện tập (11 phút)</b></i>


Bài tập 13


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a,


2
15


= -7


2
1



b, 3


8
3


c,


15
4


d,-1


6
1


1 HS nhận xét đánh giá


Bài 14


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


32
1


x 4 = Thảo luận nhóm trong 6 phút( thi làm nhanh)


phiếu học tập


Giáo viên treo bảng phụ đáp án để học sinh so


sánh với kết quả bài làm của mình.


Giáo viên chốt lại bài học trong 2 phút
- Nhân hai số hữu tỉ


- Chia hai số hữu tỉ


: x :


-8 :


2
1


=


= = =


x =


<i><b>III.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ( 3 phút)</b></i>


-Học lí thuyết: Cách nhân, chia số hữu tỉ,
-Làm bài tập: 12,15,16


-Hướng dẫn bài 16


a . áp dụng (a+b):c+(m+n):c= (a+b+m+n):c



-Chuẩn bị bài sau: đọc tước bài giá trị tuỵêt dối của số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia
số thập phân


<i><b>Ngày soạn: 10 / 9 /2007 Ngày giảng: 13 / 9 / 2007</b></i>
<b>Tiết 4</b>


<b>Đ.4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ.</b>
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN


<b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ


-Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân chia số thập
phân


- Có ý thức vận dụng tính chất các phép tốn về số hữu tỉ để tính tốn hợp lí.


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm:</b></i>


Học sinh u thích mơn học
<b>II.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>



<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:</b><b> ( </b><b> 5 phút )</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1:</i>


Làm bài tập 11a,d a. 7


2


.


8
21


=


8
.
7


21
.
2


=


4


.
1


3
.
1


=


4
3


d. (


25
3


):6 =


25
3


.


6
1



=


50
1


<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề(1 phút):: ở tiêủ học chúng ta đã được học về giá trị tuyệt đối của số</b></i>


nguyên Vậy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, cách ccộng, trừ,
nhân chia số thập phân… ta vào bài học hôm nay.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ( 15 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ


Định nghĩa(SGK)
?1.


a. Nếu x= 3,5 thì <i>x</i> <sub>= 3,5</sub>
Nếu x =


7
4



thì <i>x</i> <sub>= </sub>


7
4


b. Nếu x>o thì <i>x</i> <sub>=x</sub>
Nếu x= 0 thì <i>x</i> <sub>= 0</sub>
Nếu x<0 thì <i>x</i> <sub>= -x</sub>
Ta có:


<i>x</i> <sub>= x nếu x</sub>0


-x nếu x<0
nhận xét ( SGK/14)


-Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt
đối của số nguyên


-Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
được định nghĩa tương tự:


-Hồn thiện?1


-Từ ?1b hãy viết cơng thức tổng
quát tính giá trị của số hữu tỉ


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút



Trình bày kết quả trong 2 phút


Giá trị tuỵet đối của số nguyên a là
khoảng cách từ diểm a tới trục số


<b>Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa ( 13 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. x=


7
1


 <i>x</i> =


7
1


=


7
1


b. b. x=1



7
1


 <i>x</i> =


7
1


=


7
1


c. x= -3


5
1


=


5
16


 <i>x</i> =


5
16



=


5
16


<i><b>Chú ý:Hai số đối nhau có trị tuyệt đối bằng</b></i>


nhau


Bài 17(SGK)


a.Những khẳng định đúng:a,c
b. <i>x</i> <sub>=</sub> 1


5  x=
1


5 hoặc x=
-1
5


<i>x</i> <sub>= 0.37</sub> x=0.37 hoặc x= -0.37


<i>x</i> <sub>=-5</sub> Khơng có giá trị của x thoả mãn


-Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
không thể là số âm vì là khỏng cách
giữa hai đỉêm thì khơng âm



-Hồn thiện


-Thảo luận nhóm trong 3 phút
-Trình bày trong 2 phút


-Nhận xét đánh giá trong 2 phút


Giáo viên chốt lại trong 2 phút: cách
làm, sử dụng công thức


GV: Hai số đối nhau thì giá trị tuyệt
đối của chúng như thế nào?


HS: Bằng nhau


- HS làm miệng BT 17a
- 3HS lên bảng làm bài 17b


<b>Hoạt động 3: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (8 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập


phân( SGK/14)


?3.


a,-3,116+0,263=- ( 3,116-0,263)=-2,853
b.(-3,7) . (-2,16)= ..



-Học sinh đọc phần cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân trong sách giáo
khoa


Trình bày 2 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút
t


Vận dụng làm ?3


Khi cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ta
cũng


Thực hiện tương tự như số nguyên


<i><b>*. C ng c - Luy n t p 6 phút</b></i>ủ ố ệ ậ


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


bài 18:
a, -5,639
b,-0,32
c,16,027
d,-2,16


Yêu cầu 4 học sinh lên bảng Trình bày 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Học lí thuyết: Định nghĩa giá trị tuỵêt đối của số hữu tỉ, công thức, cách cộng, trừ ,


nhân, chia số hữu tỉ


-Làm bài tập: 20,21,22,24,25,26
-Hướng dãn bài tập về nhà bài 24


Thực hiện trong ngoặc trước, nhóm các thừa số để nhân chia hợp lí, dễ dàng
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập


<i><b>Ngày soạn:16 / 9 /2007 Ngày giảng: 18 / 9 / 2007</b></i>
<b>Tiết 5</b>


<b>Đ.5. LUYỆN TẬP</b>
<b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i><b>1 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh được vận dụng kiến thức đẫ học vào làm bài tập:Khái niệm số hữu tỉ, so
sánh,cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, giá trị tuỵet ối của số hữu tỉ.


-Thông qua các bài tập củng số khắc sâu kiến thức
-Rèn kĩ năng tính tốn


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm : u thích mơn học.</b></i>
<b>II</b>


<i><b> Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>


<i><b>2. Học sinh:Học lí thuyết,làm bài tập ở nhà.</b></i>
<b>B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<b>I</b>


<b> </b><i><b>. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: ( 6 PHÚT )</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1:Tìm x; x= </i>


5
1


<i>Học sinh 2:Tính-5,17- 0,469</i>
Học sinh 3: bài 21 a.


x=


5
1


; x=


-5
1


-5,17- 0,469= -5,639


63


27




84
36


;


35
14


,


65
26




85
34


 ( = 5
2



)
biểu diễn cùng một số hữu tỉ


<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học khái niệm số hữu tỉ,các phép toán, +,-,x,:, giá trị</b></i>


tuyệt đối. Trong tiết học hôn nay chúng ta sẽ ôn lại các kién thức đó.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: luyện tập khái nịêm số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ( 12 phút)</b>


Học sinh hoàn thiên bài tập 21(b); bài 22


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 21(b)( có nhiều đáp án)


a.
-14


35
=-2
5;


-27
63=


3
7




; 26


65


= 2


5


;


Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút
làm bài tập 21 b


1 HS lên bảng trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

36
84


= 3


7


; 34



85


= 2


5


Vậy -14


35=
26
65


= 34


85


= 2


5


-27


63=
36
84




= 3


7


b. 3


7


= 6


14


= 15


35


= 27


63


Bài 22.
-1



3
2


< -0,875<


6
5


<0<0,3<


13
4


- khái niện số hữu tỉ:


- Mỗi số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng
nhiều phân số bằng nhau


Thảo luận nhóm trong 4 phút bài tập 22
Giáo viên chốt lại cách so sánh hai hay
nhiều số hữu tỉ.


- trước hết ta so sánh các số hữu tỉ âm và
dương


- Sau đó so sánh các số hữu tỉ cùng loại
bằng cách dưa về phân số cùng mẫu
dương



<b>Hoạt động 2: Rèn kĩ năng tính cộng, trừ nhân chia số hữu tỉ ( 11 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 24


a.(-2,5.0,4.0,38)- [0,125.3,15.(-8)]
=[(-2,5.0,4).0,38]- [(0,125.(-8).3,15]
=-0,38-(-3,15) = 2,77


b. [(-0,283).0,2+(-9,17).0,2]:


Thảo luận nhóm trong 4 phút chia thành hai
dãy, mỗi dãy một bài


Đại diện 2 dãy lên bảng trình bày


Giáo viên chốt lại cách tính những bài tốn
có dãy các phép tính.cần


-Nhóm các số hạng, thừa số hợp lí
-Sử dụng tính chát hợp lí


<b>Hoạt động 3 tính giá trị tuyệt đối (6 phút)</b>
<b>Bài tập 25</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a.Ta có x- 1,7= 2,3 hoặc x-1,7= -2,3 


x= 4 hoặc x= 0,6.



b.Tương tự như câu a. x=


12
5


hoặc x=


12
13


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày


Giáo viên chốt lại định nghĩa giá trị tuỵêt
đối của số hữu tỉ.


<i>x</i> <sub>= x nếu </sub>0


-x nếu x<0


<b>Hoạt động 4:rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi( 5 phút)</b>


Học sinh hoạt dộng cá nhân thực hành


<i><b>*. Củng cố 3 phút:giáo viên củng cố các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhân, chia số hữu tỉ



- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ( 2 phút)</b></i>


-Học lí thuyết: các kiến thức như bài luyện tập


-Chuẩn bị bài sau:Học lại định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên, nhân chia…
-Đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ.


<i><b>Ngày soạn: 17 / 9 /2007 Ngày giảng: 19 / 9 / 2007</b></i>
<b>Tiết 6</b>


<b>Đ.5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b> I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Hiểu khái niệm luỹ thừa của một số tự nhiên, của một số hữu tỉ, biết cách tính tính
và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thưà của luỹ thừa


-Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính tốn.
-Liên hệ được kiến thức luỹ thừa ở lớp 6 vào bài học


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>
<b>II.</b>



<b> </b><i><b> Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ (5 phút )</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1: Định nghiã luỹ thừa của một số tự</i>
nhiên


Phát biểu quy tác nhân, chia hai luỹ thừa cùng
cơ số?


Nhân hai luỹ thà cùng cơ số:
am<sub>. a</sub>n<sub> =a</sub> m+n


Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
am<sub>: a</sub>n<sub> =a</sub> m-n


<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề: 1 phút</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên( 15 phút)</b>



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên


Định nghĩa: SGK/17


TQ: xn<sub>= x.x.x…x ( x </sub><sub></sub><sub>Q, n </sub><sub></sub><sub>N; n>1)</sub>


n thừa số


xn<sub> đọc là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ</sub>


thừa n của x; x là cơ số, n là số mũ.
Quy ước: x1<sub>=x</sub>


x0<sub>=1 ( x </sub><sub></sub><sub>0)</sub>


Khi x=


<i>b</i>
<i>a</i>


(a,b Z, b 0) t có:


(


<i>b</i>
<i>a</i>


)n<sub> = </sub>



<i>b</i>
<i>a</i>
.
<i>b</i>
<i>a</i>
.
<i>b</i>
<i>a</i>
….
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
....
.
...
.
.


= <i><sub>n</sub>n</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
vậy:


(
<i>b</i>
<i>a</i>


)n<sub>= </sub>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
?1.
(
4
3


)2<sub>= </sub>
4
3

.
4
3

=
16
9
(
5
2



)3<sub>= </sub>
5
2

.
5
2

.
5
2

=
125
8


(-0,5)2<sub> = (-0,5).(-0,5)= 0,25</sub>


(-0,5)3<sub>=(-0,5).(-0,5).(0,5)= 0,125</sub>


(9,7)0<sub>= 1</sub>


Giáo viên thuyết trình, vấn đáp học
sinh trong 5 phút


-Tương tự định nghĩa luỹ thừa của một
số tự nhiên, hãy định nghĩa luỹ thừa
của một số hữu tỉ?



- Có gì khách nhau giữa hai định nghĩa
đó?


?1.
Học sinh


Hoạt động cá nhân trong 4 phút làm ?1
Trình bày trong 2 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút


-TQ: xn<sub>= x.x.x…x ( x </sub><sub></sub><sub>Q, n </sub><sub></sub><sub>N; n>1)</sub>


n thừa số
-(


<i>b</i>
<i>a</i>


)n<sub>= </sub>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<b>Hoạt động 2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ( 10 phút)</b>



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
2 Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ


số


xm<sub>. x</sub>n<sub>= x</sub>m+n


xm<sub>: x</sub>n<sub>= x</sub>m-n<sub>( x </sub><sub></sub><sub>0, m</sub><sub></sub><sub>n)</sub>


?2: tính:


a.(-3)2<sub>. (-3)</sub>3<sub>= (-3)</sub> 3+2<sub>= (-3)</sub>5


b.(-0,25)5<sub> (-0,25)</sub>3<sub>= )-0,25)</sub> 5-3<sub> = (-0,25)</sub> 2


Tích và thương của hai luỹ thừa cùng
cơ số được tính tương tự như luỹ thừa
ở lớp 6.


-Muốn nhân , chia hai luỹ thừa
cùng cơ số ta làm như thế nào?


-Viết dạng tổng quát.
-Hoàn thiên ?2


Học sinh trả lời câu hỏi, làm ? 2 trong 4
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

xm<sub>: x</sub>n<sub>= x</sub>m-n<sub>( x </sub><sub></sub><sub>0, m</sub><sub></sub><sub>n)</sub>



<b>Hoạt động 3 Luỹ thừa của luỹ thừa ( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
3.Luỹ thừa của luỹ thừa


?3.


a. ( 22<sub>)</sub>3<sub>= 4</sub>3<sub>= 4.4.4= 64</sub>


26<sub> = 2.2.2.2.2.2= 64</sub>


vậy ( 22<sub>)</sub>3<sub>=2</sub>6
b.


công thức
( xm<sub>)</sub>n<sub>= x</sub> m.n


?4. đáp án:
a.6


b.2


HS thực hiện?3


Từ ? 3 hãy rút ra cơng thức tính
luỹ thừa của luỹ thừa?


?4. học sinh hoạt động cá nhân trong 2
phút



trình bày trong 2 phút


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (4 phút)</b></i>


-Học lí thuyết: +Định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ
+Quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số


+Cơng thức tính luỹ thừa của luỹ thừa
-Làm bài tập: 28,29,30,31,33


-Hướng dẫn bài 31. Sử dụng công thức luỹ thừa của luỹ thừa đưa cơ số dưới dạng
tích các thừa số 0,5 theo yêu cầu


Về nhà đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ( Tiếp theo)


<i><b>Ngày soạn: 23 / 9 /2007 Ngày giảng: 25 / 9 /2007</b></i>
<b>Tiết 7</b>


<b>Đ6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( Tiếp)</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b> I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính tốn.


-Limh hoạt trong việc tính tốn.



<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


-Học sinh u thích mơn đại số


<i><b>II. </b></i>


<i><b> </b><b>Chuẩn bị:</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( 6phút )</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1:</i>


Phát biểu quy tác tính tích và thương của hai
luỹ thừa cùng cơ số. Viết dạng tổng quát


áp dụng tính: (-3)2<sub>.(-3)</sub>4<sub>; </sub>


<i>Học sinh 2: </i>


-Địng nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ
-Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
Làm bài tập 31


(-3)2<sub>.(-3)</sub>4<sub>;=(-3)</sub>6<sub>=</sub>



(0,25)8<sub>= ((0,25)</sub>2 <sub>)</sub>4<sub>= (0,125)</sub>4


<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề (1 phút)</b></i>


Ở tiết học trước chúng ta đã biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa. Vậy cách
tính luỹ thừa của một tích, một thương như thế nào. Ta vào bài học hôm nay:


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích.( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Luỹ thừa của một tích


?1:


a.(2.5)2<sub>=10</sub>2<sub>=100</sub>


22<sub>.5</sub>2<sub>=4.25= 100</sub>


vậy .(2.5)2<sub>=2</sub>2<sub>.5</sub>2


b. tương tự ta có:
(


2
1



.


4
3


)3<sub>= (</sub>
2
1


)3<sub>.(</sub>
4
3


)3


<b>Cơng thức: (x.y)</b>n<sub>= x</sub>n<sub>.y</sub>n


-Hồn thiện?1


Muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm
như thế nào?


Viết dạng tổng quát?
Giáo viên chốt lại quy tắc
(x.y)n<sub>= x</sub>n<sub>.y</sub>n


<b>Hoạt động 2: Củng cố công thức( 8 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



?2
(


3
1


)5<sub> .3</sub>5<sub>= (</sub>
3
1


. 3)5<sub>= 1</sub>5<sub>=1</sub>


b.(1,3)3<sub> .8 = (1,5)</sub>3<sub>. 2</sub>3<sub>= (1,5.2)</sub>3<sub>= 3</sub>3<sub>=27</sub>


Hồn thiện ?2


Hai HS lên bảng trình bày
Giáo viên chốt lại :


-Đối với câu b các em phải vận dụng
linh hoạt công thức luỹ thừa của mơt
tích


- lưu ý đưa hai luỹ thừa về cùng một số
mũ để vận dụng công thức


Ho t ạ động 3 Lu th a c a m t thỹ ừ ủ ộ ương.( 10 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2.Luỹ thừa của một thương<b> . </b>


? 3.


a. (


3
2


)3<sub>= </sub>
3


2


.


3
2


.


3
2


=


27
8




3
3


3
)
2
(


=


27
8


Vậy: (


3
2


)3<sub>= </sub>


3
3


3
)
2


(


b. Tương tự
Cong thức:
( <i>x<sub>y</sub></i>)n<sub> = </sub>


<i>y</i>
<i>xn</i>


( y 0)


Hồn thiện?3


? Muốn tính luỹ thừa của một thương
ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát


Công thức luỹ thừa của một thương
giúp ta tính chia hai luỹ thừa cùng số
mũ được nhanh hơn.


Luỹ thừa của một thương bằng thương
các luỹ thừa


Muốn chiai hai luỹ thừa cùng số mũ
ta…..


<b>Hoạt động 4: Củng cố công thức ( 6 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



?4.


2
2


24
72


= (


24
72


)2<sub>= 3</sub>2<sub>=9</sub>


3
3


)
5
,
2
(


)
5
,
7
(



= (<sub>2</sub>7<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5)3<sub>= 3</sub>3<sub>= 27</sub>


27
153


= = <sub>3</sub>3


3
15 <sub>= (</sub>


3
15


)3<sub>= 5</sub>3<sub>= 125.</sub>


Hoàn thiện ?4


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút


Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét đánh giá trong 2 phút


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2 phút)</b></i>


-Học lí thuyết: 2 cơng thức


-Làm bài tập: 34,36, 37 38, 40, 42


-Hướng dãn bài tập về nhà: bài 25 biến dổi về luỹ thừa cùng cơ số


-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập


<i><b>Ngày soạn: 24 / 9 /2007 Ngày giảng: 26 / 9 / 2007</b></i>
<b>Tiết 8</b>


<b>Đ.LUYỆN TẬP</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Học sinh dược vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ:Tích và thương của
2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một
thương để làm các bài tập


-Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng biến
đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán


-Linh hoạt khi giải toán


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>
<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,.</b></i>


<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>


<i><b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:</b><b> ( 6 phút )</b></i>



<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1:</i>


Phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng
cơ số, cách tính luỹ thừa của luỹ thừa.


áp dụng tính:


22<sub>. 3</sub>2<sub>; (-5)</sub>4<sub>: (-5)</sub>3<sub> ; ( 2</sub>3<sub>)</sub>2


<i>Học sinh 2: Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của</i>
tích, luỹ thừa của một thương.


áp dụng tính:
108<sub>. 2</sub>8<sub>; 10</sub>8<sub>: 2</sub>8


22<sub>. 2</sub>3<sub>: 2</sub>5


(-5)4<sub>: (-5)</sub>3<sub>=(-5)</sub>


( 23<sub>)</sub>2<sub>= 2</sub>6


108<sub>. 2</sub>8<sub>=20</sub>8


108<sub>: 2</sub>8<sub>=5</sub>8


<i><b> II. Bài mới:</b></i>



<i><b>*.Đặt vấn đề(1 phút)</b></i>


Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về luỹ thừa của một số
hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc đó vào giải một số bài tập


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khái quát lí thuyết( 5 phút)</b>


Giáo viên treo bảng phụ nhắc lại các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ như phần
kiểm tra bài cũ


-Quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số,
- Quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.


-Quy tắc tính luỹ thừa của tích, luỹ thừa của một thương.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập( 31 phút)</b>


B i t p 38/22à ậ


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a.


Ta có: 227<sub>= 2</sub>3.9<sub> = 8</sub>9


318<sub>= 3</sub>2.9<sub>= 9</sub>9


b.



-Để viết dưới dạng luỹ thừa cùng cơ số ta làm
như thế nào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Vì 89<sub><9</sub>9<sub> nên 2</sub>27<sub>< 3</sub>18 <sub>HS: </sub>


+Viết chúng dưới dạng 2 luỹ thừa cùng cơ số
hoặc cùng số mũ


+So sánh 2 luỹ thừa cùng cơ số hoặc số mũ
Học sinh hoạt dộng cá nhân, lên bảng trình
bày kết quả trong 2 phút


B i t p 39à ậ


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a.


x10<sub>= x</sub>7<sub>. x</sub>3


b. x10<sub>= (x</sub>2<sub>)</sub>5


c. x10<sub>=x</sub>12<sub>: x</sub>2+


Học sinh Thảo luận nhóm trong 2 phút
HS lên bảng trình bày


HS nhận xét đánh giá
B i t p 40.à ậ



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a. (


7
3


+


2
1


)2<sub>= (</sub>
14
13


)2<sub>= </sub>
196
169


b. = (-


12
1


)2<sub>= </sub>
144


1



c. = <sub>5</sub>4


100
100


=


100
1


d. =


3
2560


= -853


3
1


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét đánh giá


Giáo viên chốt lại :


đối với bài tốn có nhiều phép tính thì ta thực
hiện trong ngoặc trước sau đó đến phép toán


luỹ thừa….


Bài tập 41


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a.


2n<sub>= 16:2=8</sub>


2n<sub>= 2</sub>3 <sub></sub> <sub>n=3</sub>


b. = <sub>4</sub>


3
3<i>n</i>


= (-3)3


(-3)n-4<sub>= (-3)</sub>3 <sub></sub> <sub>n-4=3 </sub><sub></sub> <sub>n=7</sub>


c. 4n<sub>=4 </sub><sub></sub> <sub> n=1</sub>


Để tìm n ta làm như thế nào?
HS:


Ta tìm thừa số có chứa n sau đó sử dụng các
phép lũy thừa để biến đổi và tìm n


Giáo viên chú ý cho học sinh có 2 cách làm:


Cách 1: Dựa vào quy tắc nhân, chia luỹ thừa
cùng cơ số để biến đổi


Cách 2: Tính thừa số có chứa n sau đó biến
đổi về các luỹ thừa cùng cơ số từ đó tìm được
số mũ n


<i><b> III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập 1 phút</b></i>


-Làm bài tập:43. Đọc bài đọc thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Ngày soạn: 25/9 /2007 Ngày giảng: 27 / 9/ 2007</b></i>
<b>Tiết 9</b>


<b>Đ.7.TỈ LỆ THỨC.</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các
tính chất của tỉ lệ thức.


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


u thích mơn tốn



<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<b>II.</b>


<i><b> Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề: Kết hợp vào phần 1 </b></i>
<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Định nghĩa tỉ lệ thức( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Định nghĩa


Ta có:


21
15


=


7
5


và <sub>17</sub>12<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5=



7
5


Do đó


21
15


= <sub>17</sub>12<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5
Ta nói đẳng thức


21
15


= <sub>17</sub>12<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5 là mội tỉ lệ thức
Định nghĩa:(SGK-24)


Tỉ lệ thức


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>c</i>


còn được viết là a:b= c:d



<b>Chú ý: a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ</b>


lệ thức; a,d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b
và c là các số hạng trong hay trung tỉ


-So sánh 2 tỉ số


21
15


và <sub>17</sub>12<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5


-Nếu nói hai tỉ số trên được lập
thành một tỉ lệ thức thì em có thể
phát biểu: thế nào là tỉ lệ thức?


-HS: tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ
số


Giáo viên chốt lại trong 3 phút định
nghĩa


Và thuyết trình về các cách viết, chú
ý


a,d- ngoại tỉ
b,c- trung tỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
?1



a. ta có:


5
2
:4=
5
2
.
4
1
=
10
1
5
4
: 8=
5
4
.
8
1
=
10
1
Vậy
5
2
:4=
5


4


: 8 là một tỉ lệ thức
b.Ta có:
-3
2
1
: 7=
2
7

.
7
1
=
2
1

-2
5
2
:7
5
1
=
5
12

:
5


36
=
5
12

.
36
5
=
3
1

vậy -3
2
1


: 7 -3


2
1


: 7 nên không là tỉ lệ thức.


Thảo luận nhóm trong 3 phút ( chia
thành 2 nhóm)


trình bày kết quả
Nhận xét đánh giá
Giáo viên chốt lại
-Tính( thu gọn các tỉ số)



- Nếu bằng nhau thì là tỉ lẹ thức, nếu
khơng bằng nhau thì khơng là tỉ lệ
thức.


Ho t ạ động 3 Tính ch t(20 phút)ấ


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


2.Tính chất
?2:
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>


. Nhân cả tử và mẫu với b.d ta
được:
<i>b</i>
<i>a</i>
. b.d=
<i>d</i>
<i>c</i>
.b.d
a.d= b.c
Tính chất:
Nếu
<i>b</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>c</i>


thì a.d= b.c


( Tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ)


<i><b>Tính chất 1:</b></i>


-Học sinh đọc ví dụ SGK
-Hồn thiện ?2


-Từ kết quả ?2 hãy phát biểu
thành tính chất?


Phát biẻu tính chất, nhận xét đánh giá
trong 3 phút


Tính chất:
Nếu
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>


thì a.d= b.c


Tính ch t 2:ấ



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


?3.


từ ad = bc . Chia cả 2 vế với bd ta được


<i>bd</i>
<i>ad</i>
=
<i>bd</i>
<i>bc</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>


Học sinh đọc ví dụ SGK
Hồn thiện ?3


Từ kết quả ?3 hãy phát biểu thành
tính chất


Giáo viên chốt lại trong 3 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tỉ lẹ thức:


<i>b</i>
<i>a</i>



=


<i>d</i>
<i>c</i>


;


<i>c</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>b</i>


;


<i>b</i>
<i>d</i>


=


<i>a</i>
<i>c</i>


;


<i>c</i>
<i>d</i>



=


<i>a</i>
<i>b</i>


Giáo viên hướng dãn học sinh cách suy
ra 3 tỉ lệ thức còn lại.


<i><b>* Củng cố 3 phút ( bảng phụ)</b></i>


Với a,b,c,d 0 từ 1 trong năm đẳng thức sau ta có thể suy ra đẳng thức cịn lại:


ad= bc


B i 47 a.à


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ta có:


9
6


=


63
42


;



42
6


=


63
9


9
63


=


6
42


;


42
63


=


6
9


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút làm bài tập


<b> III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập</b><i><b> 2 phút</b></i>



-Học lí thuyết: định nghĩa tỉ lệ thưcư, tính chất của tỉ lệ thức
-Làm bài tập:45; 49;50; 51;52


-Chuẩn bị bài sau: Luyện Tập


<i><b>Ngày soạn: 30 /9 /2007 Ngày giảng: 2/10 / 2007</b></i>
<b>Tiết 10</b>


<b>Đ.LUYỆN TẬP</b>
<b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b>


<i><b>I. Mục tiêu bài dạy </b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh được sử dụng định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập
- Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết


<i>b</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>


<i>c</i>


<i>c</i>
<i>a</i>



=
<i>d</i>
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>d</i>


=
<i>a</i>
<i>c</i>


<i>c</i>
<i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Có kĩ năng sử dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập chính xác, nhanh .


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm:</b></i>


-Học sinh u thích mơn học
<b>I</b>


<b> </b><i><b>I. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>


<i><b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )</b></i>



-N i dung ki m tra:ộ ể


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1: Định nghĩa tỉ lệ thức. Cho ví</i>
dụ


Viết các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.


<i>Học sinh 2: Làm bài tập 47.a</i>


Ví dụ


4
2


=


20
10


là tỉ lệ thức
Bài 47.a


9
6


=


63


42


;


42
6


=


63
9


;


9
63


=


6
42


;


42
63


=


6


9


<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề:: 1 phút</b></i>


Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu về định nghĩ tỉ lệ thức, tính chất
của tỉ lệ thức. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng tính chát đó vào giải bài tập


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức (10 phút)</b>


Bài tập 51


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ta có 4 tỉ lệ thức sau:


2
5
,
1


=


8
.
4


6


,
3


6
,
3


5
,
1


=


8
.
4


2


2
8
,
4


= <sub>1</sub>3<sub>,</sub>,<sub>5</sub>6


6
,
3



8
,
4


= <sub>1</sub><sub>,</sub>2<sub>5</sub>


GV: từ một tỉ lệ thức cho trước ta có
thể lập them được mấy tỉ lệ thức khác?
HS: Lập thêm được 3 tỉ lệ thức khác.
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút


HS đứng tại chỗ trình bày kết quả
Giáo viên chốt lại trong 2 phút


để lập được các tỉ lệ thức ta cần thử để
lập lên tất cả các tỉ số sau đó tìm các tỉ
số bằng nhau để lập thành tỉ lệ thức


<i><b>Hoạt động 2: Củng cố tính chất của tỉ lệ thức( 15 phút)</b></i>


Bài tập 52( 8 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đáp án đúng là a.c


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trả lời kết quả trong 2 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút



Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thử lại


Từ 1 trong năm đẳng thức sau ta có thể suy ra đẳng thức cịn lại:


ad= bc


Bài 46 a,c( 7 phút)


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.


ta có: x. 3,6= (-2). 27
x. 3,6= -54
x= - 15
b.x= <sub>9</sub><sub>,</sub><sub>36</sub>0<sub>:</sub>,52<sub>16</sub><sub>,</sub><sub>38</sub>





x= 0,91


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3
phút


Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thực
hiện


HS nhận xét đánh giá
Giáo viên chốt lại



Để tìm x ta cần sử dụng định nghĩa tỉ lệ
thức. Tích các trung tỉ bằng tích các
ngoại tỉ


<b>Hoạt động 3 Trò chơi vui học tập( 10 phút)</b>


Bài tập 50( giáo viên treo bảng phụ)


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Đáp án: BINH THƯ YẾU LƯỢC


Giáo viên hướng dẫn thể lệ cuộc chơi:
-Chia lớp thành 2 dãy( hai đội)


- Mỗi đội được hoạt động nhóm trong
vòng 5 phút và chọn ra 12 bạn đại diện
- Giáo viên treo 2 bảng phụ để hai đội
thi làm nhanh, làm đúng. Mỗi bạn được
lên điền 1 ô. bạn lên sau có thể sửa của
một bạn lên trước nếu thấy đáp án của
bạn là sai


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


<i><b>* Củng cố 2 phút</b></i>
<i>b</i>


<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>c</i>


<i>c</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>d</i>


=
<i>a</i>
<i>c</i>


<i>c</i>
<i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Trong tiết học này các em cần nắm vững định nghĩa tỉ lệ thức, tính chát của tỉ lệ thức
để giải bài tập


Ghi nhớ cách giải các bài toán tương tự


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập 2 phút</b></i>


-Học lí thuyết:


-Làm bài tập: Từ


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>c</i>


có thể suy ra được


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>a</i>





không?


<i><b>Ngày soạn: 1 / 10 /2007 Ngày giảng: 3 /10 /2007</b></i>
<b>Tiết11</b>



<b>Đ.8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ</b></i>
<i><b> I. </b></i>


<i><b> </b><b>Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


-Có kĩ năng vạn dụng tính chất này để giải các bài tốn chi theo tỉ lệ
-Bước đầu biết suy luận


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


-Học sinh u thích mơn học.
<b>II</b>


<b> </b><i><b>. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( không kiểm tra ) </b></i>
<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề:: 1 phút</b></i>



Từ tỉ lệ thức


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>c</i>


có thể suy ra được tỉ lệ thức


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>a</i>





khơng?. để trả lời được
câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay.



<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (25phút)</b>


-Hoàn thiện ?1
-Cho tỉ lệ thức:


4
2


=


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a.Hãy so sánh các tỉ số
6
4
3
2



6
4
3
2



với các tỉ số trong tỉ lệ thức trên?
b. Từ ?1 hãy dự đốn tính chất( viết dạng tổng qt)



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


?1. Ta có:


4
2
=
6
3
=
2
1

6
4
3
2


=
10
5
=
2
1

6
4
3
2




=
2
1


=
2
1
vậy :
4
2
=
6
3
=
6
4
3
2


=
6
4
3
2




Tính chất: Từ tỉ lệ thức


<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>



Tính chất trên cịn mở rộng cho dãy tỉ số


bằng nhau:


Từ dãy tỉ số bằng nhau


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>c</i>


= <i>e<sub>f</sub></i> 


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>c</i>


= <i>e<sub>f</sub></i> = <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i>









=<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i>








Ví dụ:


Từ dãy tỉ số:


3
1
=
45
.
0
15
.
0
=
18
6
ta có:
3
1
=
45
.


0
15
.
0
=
18
6
=
18
45
.
0
3
6
15
.
0
1




=
45
.
21
15
.
7



Học sinh hoạt động cá nhân trong 3
phút


Trình bày kết quả trong 2 phút
Nhận xét đánh giá


Giáo viên cùng học sinh suy luận tìm
ra tính chất trong 5 phút, lấy ví dụ
trong 3 phút:


Từ tỉ lệ thức


<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>
. Gọi
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>


= k, ta
có:
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>


<i>c</i>


=k (1) a= k.b, c= k.d


Ta có:
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>k</i>
<i>b</i>
<i>k</i>

 .
.
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>k</i>

 )
(



=k ( b+d 0)


(2)
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>k</i>
<i>b</i>
<i>k</i>

 .
.
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>k</i>

 )
(



= k ( b-d 0


(3)


từ (1); (2); (3) 
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>



<b> Hoạt động 2: Chú ý: 6 phút</b>


-Học sinh đọc chú ý
-Hoàn thiện ?2



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt
là a,b,c.


Ta có: a,b,c tỉ lệ với các số 8;9;10
Hay:
8
<i>a</i>
=
9
<i>b</i>
=
10
<i>c</i>


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút và hoàn thiện ?2


Giáo viên gợi ý 2 phút:


Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C
lần lượt là a,b,c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>* Củng cố 10 phút</b></i>


Bài tập 54


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
3
<i>x</i>
=
5
<i>y</i>

3
<i>x</i>
=
5
<i>y</i>
=
5
3 
<i>y</i>
<i>x</i>
=
8
<i>y</i>
<i>x </i>


mặt khác x+y= 16 nên ta có:




3


<i>x</i><sub>= </sub>



5


<i>y</i> <sub> = </sub>


8


<i>y</i>


<i>x </i> <sub>= </sub>


8
16<sub>= 2</sub>


 x= 2.3= 6


y= 2.5= 10.


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3
phút


Thảo luận nhóm trong 2 phút
Trình bày trong 2 phút


1 HS nhận xét đánh giá


Giáo viên chốt lại


Đối với từng bài toán cụ thể ta có thể
lập hiệu hoặc tổng sau cho hợp lí



Bài tập 57.


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Gọi số bi của ba bạn lần lượt là a,b,c. Vì số
bi tỉ lệ với các số 2; 4; 5 nên ta có:


2
<i>a</i>
=
4
<i>b</i>
=
5
<i>c</i>

2
<i>a</i>
=
4
<i>b</i>
=
5
<i>c</i>
=
5
4
2 




<i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i>


=


11
44


= 4


 a= 4.2= 8


b= 4.4=16
c= 4.5=20


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút thực hiên vào phiếu học tập
Giáo viên chữa bài tập, đánh giá sơ bộ
bài làm của một số bạn trong 2 phút
Giáo viên chốt lại cách làm bài toán
trên trong 2 phút


ở bài toán trên ta cần:
-Khái niệm các số tỉ lệ


-Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
<i><b> III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (3 phút)</b></i>



-Học lí thuyết: Tính chất; chú ý
-Làm bài tập: 55,56,60,61,62, 64
-Hướng dẫn bài 58


tỉ số giữa số câu của hai lớp là 0,8 tức là:


<i>b</i>
<i>a</i>


= 0,8 ( a là số cây lớp 7A; …)



<i>b</i>
<i>a</i><sub>= </sub>
10
8 <sub>. </sub>

10
<i>b</i> <sub>= </sub>
8


<i>a</i><sub>. Sau đó sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau </sub>


 a,b


-Chuẩn bị bài sau: học lí thuyết, làm bài tập để bài sau luyện tập


<i><b>Ngày soạn:10 /10 /2007 Ngày giảng: 11 /10 / 2007</b></i>
<b>Tiết 12</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập
-Có kĩ năng tìm các số khi biết tổng và thương của các số


-Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm các bài tốn thực tế


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


-Học sinh u thích môn học


<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>


<i><b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:</b><b> ( 6 phút )</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1: Viết các tính chất của dãy tỉ số</i>
bằng nhau


<i>Học sinh 2: Làm bài tập 58.</i>



Từ
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


(
b d; b -d)



Từ
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>


= <i>e<sub>f</sub></i> 
<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>c</i>


= <i>e<sub>f</sub></i> =


<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>ce</i>
<i>a</i>




= <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i>









<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề (1 phút):</b></i>


Trong tiết học trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vậy
các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vận dụng để giải các bài toán, đặc biệt là các bài
toán thực tế như thế nào. ta vào bài học hôm nay.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>
<b>Hoạt động 1: bài tập 59 (7 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a. 17: (-26)
b. (-6):5
c. 16:23
d. 2:1


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút


Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
thực hiện


Nhận xét đánh giá trong 3 phút



<b>Hoạt động 2:10 phút</b>


Bài tập 61.


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 61.
Ta có:
2
<i>x</i>
=
3
<i>y</i>

8
<i>x</i>
=
12
<i>y</i>

4
<i>y</i>
=
5
<i>z</i>

12
<i>y</i>
=
15


<i>z</i>


<b>GV:Để tìm được x,y,z trong bài toán</b>


trên ta phải làm những công việc nào?


<b>HS: Biến đổi và viét chúng thành dãy 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

do đó:


8


<i>x</i>


=


12


<i>y</i>


=


15


<i>z</i>


=


15
12


8 



<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


=


5
10


=2


 x=2.8= 16


y= 2.12= 24
z= 2.15= 30


Yêu cầu:


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3
phút


<i><b>Giáo viên chốt lại :</b></i>


Để đưa được về tính chất của dãy 3 tỉ số
bằng nhau ta cần:


- Quy đồng các tỉ số



3


<i>y</i>


;


4


<i>y</i>


- Đưa các tỉ số


2


<i>x</i>


;


5


<i>z</i>


bằng các tỉ số
tương ứng vừa quy đồng


<b>Hoạt động 3 bài 64 (15 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là:
a,b,c,d.


Ta có:


9


<i>a</i>


=


8


<i>b</i>


=


7


<i>c</i>


=


6


<i>d</i>


=


6


8 


 <i>d</i>


<i>b</i>


=35


 a= 35.9 =315


b= 35.8=280
c= 35.7= 245
d= 35.6210


<b>GV: Số học sinh các khối 6,7,8,9 tỉ lệ</b>


với các số 9,8,7,6 điều đó có nghĩa gì?
HS:


9


<i>a</i>


=


8


<i>b</i>


=



7


<i>c</i>


=


8


<i>d</i>


Thảo luận nhóm trong 4 phút để hồn
thành bài tập


Trình bày kết quả
Nhận xét đánh giá
Giáo viên chốt lại :


để giải bài tốn có lời văn như trên. ta
cần biến đổi từ ngôn ngữ thơng thường
sang ngơn ngữ đại số sau đó vận dụng
các tính chất để thực hiện.


<i><b>* Củng cố 2 phút</b></i>


Qua bài học cần nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Biết giải các bài
toán thực tế có liên quan đến các tỉ số bằng nhau.


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ( 5 phút)</b></i>



-Học lí thuyết: các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
-Làm bài tập: 60,62,63.


-Hướng dẫn bài tập về nhà


<b>Bài 62.</b>


Đặt k=


2


<i>x</i>


=


5


<i>y</i>


 x= 2k; y= 5k


tính x.y=0  …..  k=…


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 63.</b>


Đặt


<i>b</i>
<i>a</i>



=


<i>d</i>
<i>c</i>


= k  a= b.k; c= d.k.


thay a, b vào các tỉ số cần chứng minh và khai triẻn chứng tỏ chúng bằng nhau.
-Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài . Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần
hoàn


<i><b>Ngày soạn: 8 / 10 /2007 Ngày giảng: 10 /10 / 2007</b></i>
<b>Tiết 13</b>


<b>Đ.1. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu
diễn được dưới dạng số thạp phân hữu hạn và vơ hạn tuần hồn


-Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu dĩn thập phân hữu hạn hoặc thạp phân vơ hạn
tuần hồn


-Có kĩ năng nhận dạng dược phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc số thập phân vô hạn tuần hồn



<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


-Học sinh u thích mơn học


<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( không kiểm tra )</b></i>
<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề:: (1 phút)</b></i>


Số 0,323232… có phải là số hữu tỉ hay khơng và ngược lại mọi số hữu tỉ có thể viết
được dưới dạng số thập phân hay không. Ta vào bài học hôm nay


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn (11</b>


phút)


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


1.Số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn


tuần hồn Hãy viết các phân số 20



7


;


25
6


;


12
11


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

20
7


= 0,35


25
6


=0,24


0,35;0,24 là số thập phân hữu hạn


12
11


=0,916666…= 0,91(6)



0,91(6) là số thập phân vô hạn tuần hồn
chu kì là 6


? Có nhận xét gì từ các kết quả trên
Thảo luận nhóm trong 3 phút để rút
ra nhận xét


Giáo viên nhận xét,chốt lại trong 3
phút:


0,35;0,24 là số thập phân hữu hạn


0,91666… là số thập phân vơ hạn tuần
hồn


<b>Hoạt động 2: Cách nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn</b>


hay vơ hạn tuần hồn ( 15 phút)


a.Hãy phân tích các mẫu của phân số


20
7


;


25
6


;



12
11


ra thừa số nguyên tố
b.Dựa vào kết quả của câu a và kết quả của hoạt động 1 hãy cho biết:


- một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì mẫu có đặc
điểm gì?


- một phân số viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn thì mẫu có
đặc điểm gì?


c. hãy lấy ví dụ minh hoạ


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


2.Nhân xét: (SGK/33)
Ví dụ


75
6


viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn vì:


75
6



=


25
2


; mẫu 25= 52<sub> khơng có ước</sub>


ngun tố khác 2 và 5.


30
7


viết được dưới dạng số thập phân vơ
hạn tuần hồn vì 30= 2.3.5 có ước ngun
tố khác 2 và 5


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút


Thảo luận nhóm trong 2 phút
20= 22<sub>.5</sub>


25= 52


12= 22<sub>.3</sub>


- Số thập phân hữu hạn thì mẫu khơng
có ước ngun tố khác 2 và 5



- Số thập phân vơ hạn tuần hồn thì
mẫu có ước ngun tố khác 2 và 5
Giáo viên chốt lại nhận xét trong2 phút
- Lưu ý:Số thập phân hữu hạn mẫu


chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5


- Số TP Vô hạn tuần hồn mãu có
ước ngun tố khác 2 và 5


- Các phân số phải ở dạng tối giản
Học sinh vận dụng để lấy ví dụ trong 3
phút


<b>Hoạt động 3. Củng cố nhận xét: (13 phút)</b>


Hoàn thiện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

?1


4
1


viết được dưới dạng số thập phan hữu
hạn vì 4= 22


6
5



viét dược dưới dạng số TP vơ hạn tuần
hồn vì 6= 2.3


14
7


viết được dưới dạng số thập phan hữu
hạn vì


14
7


=


2
1


50
13


viết dược dưới dạng số TP vơ hạn tuần
hồn vì 50= 2.3.5


45
11


viết dược dưới dạng số TP vơ hạn tuần
hồn vì 45= 32<sub>.5</sub>



Thảo luận nhóm trong 5 phút


HS nhận xét đánh giá


<i><b>* Củng cố- Luyện tập 3 phút</b></i>


<i><b>Câu hỏi củng cố:khi nào thì một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,</b></i>


số thập phân vơ hạn tuần hồn


Số0,323232… có là số hữu tỉ khơng
Trả lời:


Số 0,323232… có là số hữu tỉ là số TP vơ hạn tuần hồn  viết được dưới dạng


phân số


<i><b> III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2 phút)</b></i>


-Học lí thuyết: phần nhận xét
-Làm bài tập:65,66,68,69,70,71,72


-Hướng dẫn bài tập về nhà bài 72: sô sánh phần nguyên và phần thập phân


<i><b>Ngày soạn:14 / 10 /2007 Ngày giảng:1 6 /10 / 2007</b></i>
<b>Tiết 14</b>


<b>Đ.LUYỆN TẬP</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ</b></i>



<i><b> I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập về số thập phân hữu
hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn


-Có kĩ năng phân biệt giữa phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và
phan số số thập phân vơ hạn tuần hồn. Kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phan
hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn, viết phân


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>B.Phần thể hiện trên lớp</b>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( 6 phút )</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


Học sinh1: Hãy nêuu điều kiện để một
phân số viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạnvà số thập phân vơ hạn
tuần hồn. Cho ví dụ


<i>Học sinh 2:Giải thích vì sao phân số </i>



8
3


viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn. Viét chúng dưới dạng đó


- Giải thích vì sao phân số


18
7


viết
được dưới dạng số thập phân vơ hạn
tuần hồn. Viết chúng dưới dạng đó.


Ví dụ:


10
3


là PS viét được dưới dạng số Tp
hữu hạn


12
5


viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn



phân số


8
3


viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn vì 8 = 23<sub> khơng có ước nguyên tố</sub>


khác 2 và 5
phân số


18
7


viết được dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần hồn vì 18= 2.32<sub> có ước</sub>


ngun tố khác 2 và 5


<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề:: ( 1 phút)</b></i>


Ở tiết học trước chúng ta đã biết một phân số tối giản khi nào thì viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn. Trong tiết
học hôm nay chúng ta sẽ vạn dụng kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập dạng đó.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>



<b>Hoạt động 1: Rèn kĩ năng nhận dạng và viết phân số viết được dưới dạng thập phân</b>


hữu hạn, thâp phân vơ hạn tuần hồn. ( 13 phút)
B i t p 68.à ậ


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài 68.


a. Phân số viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn là:


8
5


;


20
3


;


35
14


Phân số viết được dưới dạng số thập phân
vơ hạn tuần hồn là:



11
4


;


22
15


;


12
7


b.


HS lên bảng trình bày
Giáo viên chốt lại :


Để biết một phân số viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn
tuần hoàn ta làm như sau:


- B1: Viết các phân số dưới dạng tối
giản


- B2. Phân tích các mẫu thành nhân
tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

8


5
=0,625;
20
3

=-0,15;
35
14
=0,4
11
4
=0,(36);
22
15
=0,6(81);
12
7

= -0,58(3)


nào: 2;5 hoặc khác 2 và 5.


<b>Hoạt động 2:Rèn kĩ năng viết viết một phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần</b>


hoàn


Bài tập: 69 ( 11 phút)


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



3
5
,
8
=
30
85
= 2,8(3)
6
7
,
18
=
60
187
=3,11(6)
11
85
= 5,(27)
33
,
3
2
,
14
=
333
1420
= 4,(264)



? Để viết một phan số dưới dạng số thập
phân ta làm như thế nào?


HS: Thực hiện phép chia


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực
hiện.


Nhận xét đánh giá chốt lại 3 phút
Ta có thể thực hiện theo 2 cách:
- cách 1:Chia tử cho mẫu


- cách 2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên
tố rồi bổ sung các thừa số phụ để mẫu là
luỹ thừa của 1


<b>Hoạt động 3 Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản: ( 10 phút)</b>


Bài tập 70


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài 70.
a. 0,32=
100
32
=
25
8



b. –0,124= -


1000
124
= -
250
31
c. 1,28=
100
128
=
25
32


d. –3,12=


-100
312


= -


25
78


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực
hiện trong 3 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút



GV: Để viết một số thập phân dưới dạng
một phân số tối giản ta:


-Viết số thập phân đó dưới dạng phân số
thập phân


-Thực hiện rút gọn phân số thập phân về
dạng tối giản


<b>Hoạt động 4 Viết phân số đặc biệt dưới dạng số thập phân( 6 phút)</b>


Bài 71.
? tính
9
...
999
1


(n thừa số 9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

99
1


= 0,(01)


999
1


= 0,(001)



Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Giáo viên gọi 3 học sinh khá lên bảng
GV:


? tính


9
...
999


1


(n thừa số 9)


Đây là2 bài tốn cụ thể chúng có đặc điểm
giống nhau. Tứ hai bài tốn trên các em có
thể suy ra kết quả của bài toán này là 0,
(00…01)n số 0


<i><b>* Củng cố 2 phút</b></i>


Cách nhận dạng 1 PS viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, số TP vơ hạn tuần hồn


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập 2 phút</b></i>


-Học lí thuyết: ..


-Hướng dãn bài tập về nhà. Bài tập 72



Viét dướ1 dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn bỏ dấu ngoặc kí hiệu chu kì sau đó di
só sánh 2 số tập phân thơng thường


-Chuẩn bị bài sau:Đọc trước bài “ Làm tròn số”


<i><b>Ngày soạn:22 / 10 /2007 Ngày giảng: 24 / 10 / 2007</b></i>
<b>Tiết 15</b>


<b>Đ.10. LÀM TRÒN SỐ</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh hiểu khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực
tiễn


-Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng dúng các thuật
ngữ nêu trong bài


-Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


-u thích mơn học


<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>



<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>


<i><b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( không kiểm tra )</b></i>
<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề:: 2 phút</b></i>


Chúng ta đã được gặp nhiều những số có nhiều chữ số, đặc biệt là số thập phân vơ
hạn. Bằng cách nào người ta có thể viết gọn các số đó cho dễ đọc, dễ nhớ, dễ thực hiện các
phép tốn. Đó là nội dung của bài học hôm nay


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
1.Ví dụ


a. VD1:
4,3  4


4,9 =5


?1. 5,4  5; 5,8 =6 ; 4,55


b. VD 2: làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn
Số 72 900 gần với số 73 000 nên


72 000  73 000 ( trịn nghìn)



c.VD 3.Làm trịn số 0,8134 đến hàng phần
nghìn( đến số thập phân thứ ba)


Vì 0,813 gần với 0,8134 hơn là 0,814 nên ta
viết


0,8134=0,813


Nghiên cứu ví dụ 1 và trả lời câu
hỏi:


-Để làm trịn các số thập
phân 4,3; 4,9 đến hàng đơn vị người ta
làm như thế nào?


Giáo viên chốt lại trong 3 phút


- để làm tròn một số thập phân đến
hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số
đó nhất


- Số nguyên gần nhất với 4,3 là 4
- Số nguyên gần với số 4,9 là 5
- Áp dụng làm ?1.


? 72 900 gần với những số nào?
HS: số 72 000 và 73 000


? Nó gần với số nào hơn?


Học sinh: 73 000


Học sinh lên bảng thực hịên. Yêu cầu
giải thích


<b> Hoạt động 2:Quy ước làm tròn số ( 13phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Quy ước : SGK/36


?2


79,3826 79,383


79,3826 79,38


79,3826 79,4


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút đọc quy tắc làm tròn số


2 HS phát biểu quy ước
Giáo viên chốt lại


Học sinh lên bảng thực hiên ?2 3 phút
Giải thích


-Do 383 gần với 3826 hơn 382
-Do 38 gần với 382 hơn 39


-Do 40 gần với 38 hơn 30


<i><b>* Củng cố- Luyện tập 10 phút</b></i>


B i t p 74à ậ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài 74: Điểm trung bình mơn tốn học kì I
của Cường là:


…= 7,26


được làm tròn đến số thập phân thứ nhất là:
7,3


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút làm bài tập 74


Thảo luận nhóm trong 2 phút
Trình bày 2 phút


Nhận xét đánh giá trong2 phút


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2 phút)</b></i>


-Học lí thuyết: Quy ước làm trịn số
-Làm bài tập: 75,76,79,80,81


-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập


<i><b>Ngày soạn: 23 /10 /2007 Ngày giảng: 25 /10 / 2007</b></i>


<b>Tiết 16. </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b> I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh được vận dụng quy ước làm trịn số để giải bài tập
-Có kĩ năng làm trịn số chính xác


-Hiểu được ý nghĩa của pháp làm trịn số trong các bài tốn thực tế


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


Học sinh u thích mơn học


<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,làm bài tập ở nhà</b></i>


<i><b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>



<i>Học sinh 1: Phát biểu quy ước làm tròn số</i>
Bài tập: Làm tròn các số thập phan sau đns chữ
số thập phân thứ hai


17,418; 50,401; 60,996 17,418=17,42


50,401=50,4
60,996=61


<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề: (1 phút)</b></i>


Trong tiết học trước chúng ta đã được học về quy ước làm trịn số. Trong tiết học
hơm nay chúng ta sẽ vận dụng các quy ước đó vào giải bài tập


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>
<b>Hoạt động 1: Bài 76.( 7 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
số 76 324 753=76 324 800( hàng


trăm)


76 324 753 = 76 324750( hàng
chục)


76 324 753= 76 325 000( hàng
nghìn)



* 3695 = 4000( hàng nghìn)
3695= 3700( hàng trăm)
3695= 3700


Học sinh hoạt động cá nhân
trong 4 phút


Yêu cầu 1 học sinh lên bảng
trình bày


nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút:
- Lưu ý khi các số bị bỏ di ta
phải thay bằng các số 0 vì đay là phép
làm trịn của số nguyê


<b>Hoạt động 2: Bài tập 79.( 12 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Chi vi hình chữ nhạt là:


( 10, 234+ 4,7).2= 29, 868  30 m


Diện tích của hình chữ nhật là:
10, 234. 4,7= …48 m2


Thảo luận nhóm trong 5 phút


Trình bày cách giải trong 3 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


Giáo viên nhắc lại cơng thức tính chu
vị, diẹn tích của hình chữ nhật


Chu vi= ( dài + rộng) .2
Diện tích= Dài nhan rộng.


<b>Hoạt động 3: Làm trịn bằng 2 cách:</b>


Bài tâp 81( 10 phút)


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


GV hướng dãn học sinh trước khi thực
hiện:


đối với một bài tốn có một dãy các
phép tính . để làm trịn kết quả ta có thể
thực hiện theo 2 cách sau:


- cách 1: Làm tròn các số trước rồi
mới thực hiện phép tính


- Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm
trịn két quả.


Học sinh theo dõi ví dụ trong 2 phút
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút làm bài tập



Yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét đánh giá trong 3 phút


Kết quả Bài 81
a, 11


b,cách 1 40; cách 2 39


c, két quả như nhau 5


d,cách 1 3; cách 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>* Củng cố:3 phút</b></i>


<i><b>Giáo viên chú ý cho học sinh tác dụng của việc làm tròn số:</b></i>


- xuất hiện ít nhiều trong thực tế, sách báo, chẳng hạn:khoảng 25 nghìn khán
giả có mặt tại sân vận động; mặt trăng cách trái đất khoảng 4000 km; diện tích bề mặt trái
đát khoảng 510,2 triệu km2<sub>; trọng lượng não của người TB 1400g</sub>


- các số làm trịn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, gíup ta ước lượng nhanh kết qủa
của phép tính.


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2 phút)</b></i>


-Học lí thuyết: quy ước làm tròn số
-Làm bài tập: các bài tập còn lại


-Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài Số vô tỉ,khái niệm căn bậc hai



<i>Ngày soạn: 30 /10 /2007 Ngày giảng: 31/ 10 / 2007</i>
Tiết:17


Đ.SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
<b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b>


<i><b>I. Mục tiêu bài dạy </b></i>


<i>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</i>


-Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số khơng
âm


-Biết sử dụng đúngkí hiệu
-Có kĩ năng tính căn bậc hai
<i>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</i>


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


<i>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</i>
<i>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ:(không kiểm tra )</i>
<i>II. Bài mới:</i>


<i>.Đặt vấn đề:1 phút</i>


Chúng ta dã biết mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn


hoặc vô hạn tuần hồn. vậy một số khơng viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc
vơ hạn tuần hồn người ta gọi dó là số nào?. Có phép tốn nào(kí hiệu tốn học nào) để
biểu diễn, tính giá trị có liên quan đến số hữu tỉ. Ta vào bài học hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái nịêm số vơ tỉ: (14 phút)


ét bài tốn: Cho hình vng AEBF có cạnh là1m; hình vng ABCD có cạnh là
đường chéo AB của hình vng AEBF


a.Tính SABCD


b.Tính AB


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


1.Số vô tỉ
* Bài tốn
(SGK/40)


Bài giải:


Ta có SAEBF = 1.1= 1 m2


Mặt khác SABCD= 2.SAEBF  SABCD= 2.1= 2m2


b. gọi dộ dài cạnh AB là x (m); (x>0)
ta có x2<sub>= 2 </sub>


 x= 1,41421356237309504…Là một số



thập phan vô hạn mà ở phần thập phân khơng
có chu kì nào cả. Đó là số thập phân vơ hạn
khơng tn hồn . Người ta gọi là số vơ tỉ
Định nghĩa(SGK)


<b>. Kí hiệu Tập hợp các số vơ tỉ là I</b>


? Nêu cách tìm SABCD


Giáo viên gợi ý:


-Để tính được SABCD ta cần tình SAEBF


-dựa vào số tam giác bằng nhau trong
2 hình vng đẻ số sánh diện tích của
hai hình vng trên


? số hữu tỉ và số vô tỉ có gì khác
nhau?


HS:


-Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn
-Số vơ tỉ viết được dưới dạng số thạp
phân vơ hạn khơng tuần hồn.


Hoạt động 2: Khái niêm về căn bậc hai (17 phút)


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



2. Khái niệm về căn bậc hai


Định nghĩa: SGK/40)
?1:


Các căn bậc hai của 16 là


16 =4 và - 16 =-4


?2


-Hãy tính: (32<sub>); (-3)</sub>2


GV:Ta nói 3 và -3 là các căn bậc
hai của 9


-Hãy định nghĩa căn bậc hai ?
-Làm ?1


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút


Thảo luận nhóm trong 2 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
GV:


C
F



B
E


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-các căn bậc hai của 3 là 3 và- 3


-các căn bậc hai của 10 là 3 và- 3


-các căn bậc hai của 25 là 3 và- 3


- số dương a có mấy căn bậc hai?
-Số a<0 có máy căn bâch hai
-Số 0 có mấy căn bậc hai
HS trả lời:


GV chốt lại: 3 phút


- Số a>0 có 2 căn bậc hai là <i>a</i>>0 và
<i>-a</i> <0


- Số a<0 khơng có căn bậc hai


- Số a=0 có một căn bậc hai duy nhát
là 0


Lưu ý không được viết 4=-2


-các số 2; 3; 5; 6;… là các số vô



tỉ
<i>* Củng cố- Luyện tập (10 phút)</i>


<i>Câu hỏi củng cố: Khái niệm về số vô tỉ; định nghĩa căn bậc hai</i>
Bài tập 82


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.vì 52<sub>= 25 nên </sub> <sub>25</sub><sub>= 5</sub>


b.vì 72<sub>= 49 nên </sub> <sub>49</sub><sub>= 7</sub>


c.vì 12<sub>= 1 nên </sub>


1= 1


d.vì (


3
2


) 2<sub>= </sub>
9
4


nên


9
4


=



3
2


Thảo luận nhóm trong 4 phút để hồn
thiện bài tập ra phiếu học tập


Nhận xét đánh giá trong 3 phút


Giáo viên chốt lại bài học trong 2 phút
-khái niệm số vô tỉ, sự khác nhau giữa
số hữu tỉ và só vơ tỉ


-địng nghĩa căn bậc hai. Căn bậc hai chỉ
tồn tại  a không âm


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2 phút)</b></i>


-Học lí thuyết: Khái niện số vơ tỉ; định nghĩa căn bậc hai
-Làm bài tập: 83; 85; 86


-Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài “ Số thực”


<i><b>Ngày soạn: 31 / 10 /2007 Ngày giảng: 1 / 11 / 2007</b></i>
<b>Tiết18</b>


<b>Đ.12. SỐ THỰC</b>
<b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b>


<b>I. </b>



<b> </b><i><b>Mục tiêu bài dạy </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Học sinh nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết
được biểu diễn thập phân của số thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực


<b>-Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z ; Q đến R.</b>
-Có kĩ năng so sánh số thực và biểu diễn trên trục số


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>
<i><b>học sinh u thích mơ học</b></i>
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>


<i><b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1:thế nào là số vơ tỉ. Cho 2 ví</i>
dụ về số vô tỉ


<i>Học sinh 2: Định nghĩa căn bậc hai;</i>
. -Tìm các căn bậc hai của 5 và 25?
- Tính 4?


Ví dụ về số vơ tỉ:



2; 5


- số 5 có 2 căn bậc hai là 5 và - 5


- Số 25 có 2 căn bậc hai là 25 =5 và
- 25= -5


- 4=2


<b>II. </b>


<i><b> Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề:: 1 phút</b></i>


<b>Chúng ta đã được nghiên cứu các tập số N; Z; Q. và được nghiên cứu về số vơ tỉ.</b>
Vậy có tập số nào bao hàm các tập số trên không? Ta vào bài học hôm nay.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>
<b>Hoạt động 1: S th c (15 phút)</b>ố ự
1.Số thực


Khái niệm:Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi
chung là số thực


-Ví dụ: 2;


3
2



; -3


7
1


; 2; 5 là số thực.


Giáo viên với thiệu tập hợp số thực:
Gồm cả số hữu tỉ và số vơ tỉ.


Ví dụ: số 2;


3
2


; -3


7
1


là số hữu tỉ – là số
thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>-Tập hợp số thực kí hiệu là R</b>


?1. cách viết x R có nghĩa; x là số thực


-với x, y là số thực ta ln có: x=y hoặc x<y
hoặc x>y



-Số thực được biểu diễn dưới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn.


- So sánh hai số hữu tỉ:
Ví dụ SGK/43


?2


a)2, (35)= 2,35353535…, 2,369121518…
b)-0,(63)=- 0,63636363….




-11
7


=-0,63063063063….


 )0,(63)<


-11
7


<b>Chú ý: nếu a,b </b>R; a>b thì <i><sub>a</sub></i> > <i><sub>b</sub></i>


GV: cách viết x R cho ta biết điều gì?


GV:



Số thực được biểu diễn dưới dạng số
thập phân như thế nào? vì sao


HS: Biểu diễn dưới dạng số thập phân
hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn.


Vì số thực là số thập hữu tỉ hoặc vô tỉ
GV. để so sánh hai số thực ta so sánh
tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết
dưới dạng số thập phân


Học sinh hoạt động cá nhân ?2. yêu cầu
2 học sinh lên bảng trình bày


<b>Hoạt động 2: Trục số thực (14 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


-mỗi số thực được biểu diễn bởi một điẻm
trên trục số


-ngược lại, mối điểm trên trục số đều biểu
diễn một số thực


ví dụ biểu diễn số 2 trên trục số


chú ý: SGK/44


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút đọc phần trục số thực và trả lời câu


hỏi:


-Số thực được biẻu diễn như thế nào?
HS;


-mỗi số thực được biểu diễn bởi một
điẻm trên trục số


-ngược lại, mối điểm trên trục số đều
biểu diễn một số thự


<i><b>* Củng cố- Luyện tập 10 phút</b></i>


<i><b>Câu hỏi củng cố:Phát biểu khái niệm số thực</b></i>


Làm bài tập 87( phiếu học tập)


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 87.


3 Q: 3  R; 3 I; -2,35  Q;


0,2(35) I; N Z; I R


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3
phút


Trình bày trong 2 phút


Giáo viên chốt lại bài học trong 2 phút


Tập Số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ,
số vô tỉ đều là ụâpp con của số vô tỉ


<i><b>* BT chép</b></i>


1

-0




-2


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>-Hãy chọn kết quả “ Đúng”, Sai “trong các câu sau;</b></i>


Câu đáp án


Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc vơ tỉ Đúng
Nếu b là số vơ tỉ thì b dược viét dưới dạng


số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hồn
Sai
Nếu a là số ngun thì a cũng là số thực Đúng
Chỉ cố số 0 không là số hữu tỉ dương cũng


khơng là số hữu tỉ âm


Sai Vì số vô tỉ cũng không là số hữu
tỉ…..



Nếu a là số tự nhiên thì thì a khơng là số vô
tỉ


Đúng


<i><b>I II. Hướng dẫn học bài và làm bài tập</b><b> (3 phút)</b></i>


-Học lí thuyết: Khái niệm về số thực, biểu diễn số thực trên trục số
-Làm bài tập:91,92,93,94,95


-Hướng dẫn bài tập về nhà.


Bài 94: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp
đó


-Xét xem tập Q và tập I; tập R và tập I có phần tử nào chung hay khơng?
- Nếu khơng có phần tử chung thì giao bằng rỗng


*Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


<i><b>Ngày soạn: 6 / 11 /2007 Ngày giảng: 7 /11 / 2007</b></i>
<b>Tiết 19. </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b>


<b>I.</b>


<b> </b><i><b> Mục tiêu bài dạy </b></i>



<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh được làm các bài tập về so sánh các số thực, sắp xếp số thực theo thứ tự,
tìm mối quan hệ giữa hai tập hợp; tính giá trị của biểu thức.


-Thông qua các bài tập học sinh học sinh được hiểu sau hơn về các tập số, mối quan
hệ giữa chúng


- Có thể mơ tả mối quan hệ giữa các tập hợp bằng hình vẽ( vịng kín)


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh u thích mơn học</b></i>
<b>II. </b>


<b> </b><i><b>Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án</b></i>


<i><b>2. Học sinh: Học lí thuyết, làm bài tập ở nhà</b></i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )</b></i>


-N i dung ki m tra:ộ ể


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<i>Học sinh 1: Phát biểu khái niệm về</i>
tập số thực


Làm bài tập 88



<b>Bài 88</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Học sinh 2: Làm bài tập 89.</i>


b. Nếu b là số vơ tỉ thì b được viết dưới dạng
số thạp phân vô hạn không tuần hoàn


<b>Bài 89.</b>


a.Nếu a là số nguyên thì a cũng là số
thực( Đúng)


b.Chỉ cố số 0 không là số hữu tỉ dương cũng
không là số hữu tỉ âm ( Sai)


c.Nếu a là số tự nhien thì thì a khơng là số vơ
tỉ ( Đúng)


<i><b>II. Bài mới:</b></i>
<i><b>*.Đặt vấn đề::</b></i>


Trong tiết học trước chúng ta đã được học về số thực . Trong tiết học hơm nay chúng
ta sẽ củng cố kiến thức lí thuyết đó bằng một số bài tập


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: So sánh số thực ( 10 phút)</b>


Hoàn thiện bài tập 91



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài 91


a. kết quả là số 0
b. kết quả là số 0
c. kết quả là số 9
d. Kðets quả là số 9


Thảo luận nhóm trong 5 phút điền vào phiếu
học tập


Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút


- Để so sánh hai số thực ta so sánh như so sánh
hai số hữu tỉ( Số tự nhiên, số nguyên, phân số,
số thập phân…)


<b>Hoạt động 2:So sánh các số hữu tỉ ( 10 phút)</b>


Bài tập 92.


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài 92.
a.


-3,2<-1,5< -



2
1


<0<1<7,4.
b. 0<sub><</sub>


2
1


<1<sub><</sub> 1,5 < 3,2 <7,4


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút


Trình bày kết quả trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
-GV:


Để so sánh được nhanh trước hết ta tìm những
số thực âm và số thực dương sao đó so sánh
như số sánh các số đã học. Ta có thể dựa vào
trục số để so sánh


- ở câu b trước hết ta phải tính giá trị tuyệt đối
của các số sau đó mới số sánh két quả.


<b>Hoạt động 3 Tím hiểu quan hệ của các tập hợp. ( 6 phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ta có:


Q I =


R  I =I


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút


Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích bằng một
số câu hỏi phụ:


-Tập số Q là tập hợp có đặc điểm gì?
- Tập hợp số I là tập hợp có đặc điểm gì?
- Tập số R có đặc điểm gì?


Giáo viên củng cố MQH của ba tập số bằng
hình vẽ sau:


<b>Hoạt động 4: Bài tốn tổng hợp. ( 10 phút)</b>


Bài 93.a
Bài 95.a


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài 93.a


3,2.x+(-1,2). x+2,7=-4,9


(3,2-1,2).x+2,7=-4,9
2. x +2,7=-4,9


2.x= -4,9- 2,7
2.x = -7,6
x= -3,8
Bài 95.a
A= -5,13: (5


28
5


-


9
17


.


4
5


+ 1


63
16


)
A= -5,13: (5



28
5


-2


36
13


+ 1


63
16


)
A= -5,13 [(5-2+1)+ (


28
5


+


36
13


+


63
16


)]


A= - 1,26


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình
bày trong 3 phút


Nhận xét đánh giá trong 3 phút


- Để tìm được x ta cần sử dụng tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép cộng


<i><b>* Củng cố:2 phút</b></i>


Giáo viên củng cố về mối quan hệ giữa các tập số đã học đối với tập số thực
N ZQ R


I R


IQ= 


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập 1 phút</b></i>


-Học lí thuyết: Về tập hợp số thực
- Ôn lại các bài tạp đã chữa


-Chuẩn bị bài sau: Làm đề cương ôn tập chương I những câu hỏi SGK để giờ sau ôn
tập chương I


<b>Q</b>






<b>-R</b>




<b>-I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>-Ngày soạn:7 / 11 /2007 -Ngày giảng:8 /11 / 2007</b></i>
<b>Tiết20</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các
tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai


-Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ
lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


Thấy dược sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học


<b>I</b><i><b>I. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<i><b> I. Kiểm tra bài cũ:( Không kiểm tra )</b></i>
<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề::</b></i>


Trong chương I đại số 7 Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết
học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chương.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết ( 20 phút)</b>


Hoàn thiện các bài tập sau:


<i><b>Phiếu học tập số1:</b></i>


Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.


2, nhân chia hai số hữu tỉ


3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4, Phép tốn luỹ thừa:



- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- luỹ thừa của luỹ thừa


- Luỹ thừa của một tích
- Luỹ thừa của một thương


<i><b>Phiếu học tập số2:</b></i>


Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1,Tính chất của tỉ lệ thức


2,Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


3,Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào
thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có:


- Phép cộng:


<i>m</i>
<i>a</i>
+
<i>m</i>
<i>b</i>
=


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a </i>
-phép trừ:
<i>m</i>
<i>a</i>
-
<i>m</i>
<i>b</i>
=
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a </i>
-Phép nhân:
<i>b</i>
<i>a</i>
.
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
.
.
-Phép chia:
<i>b</i>
<i>a</i>
:

<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>b</i>
<i>a</i>
.
<i>c</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>a</i>
.
.


- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N


- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
<i>x</i> <sub>= x nếu x </sub>0


-x nếu x <0
+am<sub>. a</sub>n<sub>= a</sub>m+n


+ am<sub>: a</sub>n<sub>= a</sub>m-n<sub> (m >=n x </sub><sub></sub><sub>0)</sub>


+(am<sub>)</sub>n<sub>= a</sub>m.n


+(x.y)n<sub>= x</sub>n<sub>.y</sub>n


+( <i><sub>y</sub>x</i> )n<sub>= </sub>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


( y 0)


- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>


thì a.d= b.c


+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các
tỉ lệ thức


<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>
;
<i>c</i>
<i>a</i>
=


<i>d</i>
<i>b</i>
;
<i>b</i>
<i>d</i>
=
<i>a</i>
<i>c</i>
;
<i>c</i>
<i>d</i>
=
<i>a</i>
<i>b</i>


- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức


<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>
=


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>



Từ dãy tỉ số bằng nhau


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>c</i>


= <i>e<sub>f</sub></i> 


<i>b</i>
<i>a</i>


=



<i>d</i>
<i>c</i>


= <i>e<sub>f</sub></i> = <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i>








=<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i>








<b>-Ta có N </b><b>Z </b><b>Q </b><b>R</b>


Học sinh thảo luận nhóm trong 8 phút
Nhận xét đánh giá trong 5 phút


Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng
bảng phụ các kiến thức trọng tâm của
chương


<b>Hoạt động 2: ôn tập bài tập. ( 20 phút)</b>



Bài tập 97( 11 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

a. ( -6,37. 0,4). 2,5=-6,37. (0,4.2,5)=-6,37.
b. (-0,125).(-5,3).8=


(-1,25.8).(-5,3)=(-1).(-5,3)= 5,3


c. (-2,5).(-4).(-7,9)= ((-2,5).(-4)).
(-7,9)=-7,913


d. (-0,375).4


3
1


. (-2)3<sub>= ( (-(-0,375).(-8)). </sub>
3
13


= 13


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút


Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng
tình bày


Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút



-Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng
hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán
-a. b= b.a


9 a.(b.c) = (a.b).c


<b>Hoạt động 3 </b>


<b>Bài tập 98. a,b( 9 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
A, y =


10
21


:


5
3


=-3


2
1


B,y = -



33
64


.


8
3


=


11
8


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


<i><b>* Củng cố 2 phút</b></i>


Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ơn tập. Cần vận
dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập


<i><b> III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập( 2 phút)</b></i>


-Học lí thuyết: Như phần ôn tập
-Làm bài tập:100,101,102, 103, 105
-Chuẩn bị bài sau:Ôn tập



<i><b>Ngày soạn: 13 / 11 /2007 Ngày giảng: 11/ 11/2007</b></i>
<b>Tiết 21</b>


<b>Đ ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b> I.</b><b> </b><b> Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học vào giải các bài tập về giá trị
tuyệt đối, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


- Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập.
- Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Học sinh u thích mơn học


<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>


<i><b> I. Kiểm tra bài cũ:</b><b> ( Không kiểm tra)</b></i>
<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i><b>*.Đặt vấn đề:: 1 phút</b></i>



Trong tiết học trước chúng ta đã được ôn tập chủ yếu về kiến thức lí thuyết trọng tâm của
chương. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng một số kiến thức đó vào giải một số
bài tập trọng tâm.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b> Hoạt động 1: Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ(11 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài 101:


a. <i>x</i> <sub>= 2,5 </sub> x= 2,5 và x=-2,5.


b. <i>x</i> <sub>= -1,2</sub>


Khơng tìm được số hữu tỉ x nào để <i>x</i> <sub>= -1,2</sub>
c. <i>x</i> <sub>+ 0,573=2</sub>


 <i>x</i> = 2-0,573=1,427
 x=1,427 và x=-1,427


d.


3
1


<i>x</i> <sub>-4= -1</sub>



3
1


<i>x</i> <sub>=3</sub>


 x+


3
1


= -3 và x+


3
1


=3
x=


3
10


và x=


3
8


GV:



-Hãy định nghĩa giấ trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ?


HS:


-GTTĐ của số hữu tỉ a là khoảng cách
từ điểm a tới điểm 0 trên trục số


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3
phút hoàn thiện bài tập


Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng
trình bày trong 3 phút


Câu a,b,c HS trung bình yếu
Câu d, HS khá, giỏi


Nhận xét đánh giá trong 3 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút


<i>x</i> <sub>= x nếu x </sub>0


-x nếu x <0


<b> Hoạt động 2 : Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ( 12 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


GV:Hai số a,b tỉ lệ với các số 3;5 điều
đó có nghĩa gì?



HS:


3


<i>a</i>


=


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Bài 103:


Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng; a,b >0
Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:


3


<i>a</i>


=


5


<i>b</i>


theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:


3
<i>a</i>


=
5
<i>b</i>
=
5
3 
<i>b</i>
<i>a</i>
=
8
12800000


= 1 600 000


 a= 1 600 000.3= 4 800 000


b=1 600 000.5= 8 000 000
Kết luận:


-Số tiền lãi của hai tổ là:4 800 000; 8 000
000


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút hồn thịên bài tập


Trình bày lời giải trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút


- Để giải được bài tốn có lời văn dạng


trên chúng ta cần sứ dụng các khái
niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức,
dãy tỉ số bằng nhau,


<b> Hoạt động 3 ( 9 phút)Rèn kĩ năng làm phép tính có chứa căn bậc hai</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a. 0,01- 0,25= = 0,1-0,5= - 0,4
b. 0,5 100-


4
1


= 0,5.10 -


2
1


=


2
9


GV: Định nghĩa căn bâc hai của một
số a?:


-Số thực a có mấy căn bậc hai?


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4


phút


Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng trình
bày


= a nếu a 0


= - a nếu a <0


<b> Hoạt động 4 : Bài tập 102 .a( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a. Từ
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>

<i>c</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




từ
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>

<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a </i>
=
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>c </i>


1 HS lên bảng trình bày


Giáo viên nhận xét chốt cách làm trong
2 phút
Để có:
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a </i>
=


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>c </i>


ta cần có


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>
Để có
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>


ta dựa vào giả thiết


<i>b</i>
<i>a</i>



=


<i>d</i>
<i>c</i>


và tính chất của tỉ lệ thức


Các ý b,c,d,e,f học sinh thực hiện tương
tự


<i><b> III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập 2 phút</b></i>


-Học lí thuyết: Như phần ơn tập chương, ơn lại các bài tập trọng tâm của chương
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Ngày soạn: 18 / 11 /2007 Ngày giảng: 19 /11 / 2007</b></i>
<b>Tiết 22</b>


<b>Kiểm tra chương I</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ </b></i>
<i><b>I. </b><b>Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương:NHân hai luỹ
thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức,..



-Rèn kĩ năng sử dụng lí thuyết vào làm bài tạp chính xá nhanh gọn
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải tốn


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra


<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Ôn tập</b></i>


<i><b>B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b> I. ổn định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II. Đề kiểm tra</b></i>
<b>1. Câu 1. </b>


a.Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
b.áp dụng tính: 32<sub>. 3</sub>3


<i><b>2.Câu 2. Tìm x , biết</b></i>




a.-5
3



.x=


10
21


b. <i>x</i>2 =3


<i><b>3.câu 3. Hãy chọn kết quả đúng trong các câu sau</b></i>


a. 16= 4 vì 42= 16


b. 16 = -4 vì (-4)2= 16


c.Số 16 chỉ có một căn bậc hai là 16


d.Số 16 chỉ có hai căn bậc hai là 16và - 16


<b>4. Câu 4: Tìm 2 số a,b biết </b>


3


<i>a</i>


=


5


<i>b</i>


và a+b= 16



<i><b>III Đáp án- biểu điểm</b></i>
<b> Câu 1: 2 điểm</b>


Với x,y  Q, m,n N ta có: xm. xn=xm+n


32<sub>. 3</sub>3<sub>= 3</sub>5


<b> Câu 2: 3 điểm</b>


a.x=


2
7


= - 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

b.x+2=3  x=1 và x+2= -3  x= -5


<b> Câu 3: 2 điểm</b>


a. Đúng
b. Sai
c. Sai
d. Đúng


<b>Câu 4 :3 điểm</b>


Từ



3


<i>a</i>


=


5


<i>b</i>


3


<i>a</i>


=


5


<i>b</i>


=


5
3 


<i>b</i>


<i>a</i>



=


8
16


=2


 a= 3.2= 6


b= 5.2=10


<i>Ngày soạn:21 /11/2007 Ngày giảng:22 /11/2007</i>
Tiết:23


<b>Đ3.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN</b>


<b>A. PHẦN CHUẨN BỊ</b>
<i><b>I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


-Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-Nhận biết được hai dại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng..


-Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.


-Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ
thuận tìm giá trị của một đại lượng ki biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.



2. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>
<i><b>II Phần chuẩn bị:</b></i>


1. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


2. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>B. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra): giáo viên nhận xét bài kiểm tra chương I ( 2 phút)</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1. Đặt vấn đề: 1 phút</b></i>


-Giới thiệu chương II. Hàm số và đồ thị


-Giới thiệu tiết học: ở tiểu học chúng ta đã được học về hai đại lượng tỉ lệ thuận. Trong
tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về nội dung kiến thức này.


<i><b>2.2. Các hoạy động dạy học</b></i>
<b>Hoạt động 1: Định nghĩa( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

?1.


a. S= 15.t


b. m=D.V


<i><b>Nhận xét: SGK/52</b></i>


<i><b>Định nghĩa: SGK/52</b></i>


y = kx(k0)


y tỉ lệ với x theo hệ số k


HS:Chu vi và cạnh của hình vng, qng
đường đi được và thời gian của chuyển động
đều;…


GV: Quãng đường đi được theo thời gian của
một vật chuỷển động đều được tính theo cơng
thức nào?


HS:: S= v.t


GV: Hãy áp dụng cộng thức đó trả lời ý a.
GV: Khối lượng theo thể tích của thanh kim
loại đồng có khối lượng riêng D được tính theo
cơng thức nào?


HS:m= D.V


GV: hãy áp dụng cơng thức làm ý b.


GV: em hãy rút ra nhạn xét xè sự giốg nhau
giữa hai công thức trên?


HS:nhận xét:



- Đều giống nhau là đại lượng này bằng đại
lượng kia nhân với một số khác 0


GV: Chốt lại và khái quát thành định nghĩa
GV: ở hai ví dụ trên của ?1 thì đại lượng nào tỉ
lệ với dại lượngnào?


HS: S tỉ lệ với t
m tỉ lệ với V


<b>Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa ( 10phút)</b>
<i><b>Hoàn thiện ?2; ?3</b></i>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


?2
từ y=


5
3


x


 x=


3
5



y  x tie lệ với y theo hệ số tỉ lệ là


GV: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
k=


5
3


thì ta có cơng thức liên hệ như
thế nào?


HS:y=


5
3


x


GV: Hãy tính x theo y để biết x tỉ lệ
thuận với y theo hệ số nào?


HS: từ y=


5
3


x



 x=


3
5


y  hẹ số t l l


3
5


Lơng Văn Hoàng:


54


Ct a b c d


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

3
5


?3. GV: gợi ý: chiều cao của cột và khối lượng của khủng long có mối quan hệ
gì?


HS::tỉ lệ thuận với nhau.


Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 4
phút



GV: chốt lại kiển thức phần 1


<b>Hoạt động 3: Tính chất (1 2 phút)</b>


-Hồn thiện ?4( giáo viên treo bảng phụ)


-Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau


x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6


y y1=6 y2=? y3=? y4=?


a. Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x
b. Điền số tghích hợp vào dấu ?


c. Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng ;


1
1


<i>x</i>
<i>y</i>


;


2
2


<i>x</i>
<i>y</i>



;


3
3


<i>x</i>
<i>y</i>


;


4
4


<i>x</i>
<i>y</i>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a. k1=


1
1


<i>x</i>
<i>y</i>


=


3


6


=2
b. y2= x2.2=4.2=8


c. y3= x3.2=5.2=10


d. y4= x4.2=6.2=12


1
1


<i>x</i>
<i>y</i>


=


3
6


=2


2
2


<i>x</i>
<i>y</i>


=



4
8


=2


3
3


<i>x</i>
<i>y</i>


=


5
10


=2


4
4


<i>x</i>
<i>y</i>


=


6
12


=2



Học sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút


Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 4
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>


-1
1
<i>x</i>
<i>y</i>
=
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>
=
3
3
<i>x</i>
<i>y</i>
=
4
4
<i>x</i>
<i>y</i>
=2


Tính chất: SGK/53.



Y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận


-Với x1; x2; x3;.. của x có một giá trị tương


ứng y1; y2; y3;.. của y:



-1
1
<i>x</i>
<i>y</i>
=
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>
=
3
3
<i>x</i>
<i>y</i>
=…

-1
1
<i>x</i>
<i>x</i>
=
2


1
<i>y</i>
<i>y</i>
;
3
1
<i>x</i>
<i>x</i>
=
3
1
<i>x</i>
<i>y</i>
;…


Giáo viên chốt lại trong 3 phút cho
học sinh bằng câu hỏi dể đưa đến tính
chất


Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:
-Tỉ số hai giá trị tương ứng như thế
nào?


-Tỉ sơ hai gía trị của đại lượng này so
với tỉ số tương ứng của hai đại lượng
kia như thế nào?


HS:-Luôn không đổi
-bằng nhau



Bài tập:1


a.hệ số tỉ lệ k củay đối với x là


<i>x</i>
<i>y</i>
=
6
4
=
3
2
b
y=
3
2
x
c.


x=9  y=


3
2


.9=6
x=15  y=


3
2



.15=10


GV: hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với
nhau ta có cơng thức nào?


HS:y = a x


GV: hệ số tỉ lệ k củay đối với x được tính
theo cơng thức nào?


HS:


<i>x</i>
<i>y</i>


GV: hãy tính y theo x?
HS: từ y= a x 


để tính y khi cho giá trị của x ta làm như thế
nào?


HS: thay vào công thức


<b>Hướng dãn về nhà: 2 phút</b>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
- Bài tập3,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>




<i>-Ngày soạn:22 /11/2007 -Ngày giảng:23 /11/2007</i>
Tiết:24


Đ3. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>3.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


-Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và xchia tỉ lệ
-Có kĩ năng thực hiện đúng, nhanh


4. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>
<i><b>II Phần chuẩn bị:</b></i>


3. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


4. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở
<b>IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:</b>


<i><b>3. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>4. Kiểm tra bài cũ(8 phút): </b></i>


2.1 Hình thức: lên bảmg tình bày
2.2.Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HS1: định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?


Chữa bài tập 4 SBT/43


Cho biết x tie lẹ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5.
Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số
tỉ lệ.


HS2:


a.Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
thuận


b. cho bảng sau


Hãy chọn kết quả “đúng”; “sai” trong các câu
sau:


- S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận


- S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là- 45
- T tỉ lẹ thuận với s theo hệ số tỉ lệ là


45
1


Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lẹ 0,8
nên ta có: x= 0,8 y


Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 nen
ta có y = 5z



 x=0,8 y=0,8 .5z=4z  x tỉ lệ thuận với


z theo hệ số tỉ lệ 4


Giáo viên treo bảng phụ bài toán cho học
sinh thực hiện


Đ
Đ


S sửa thành đúng là:


45
1


<i><b>5. Bài mới:</b></i>


<i><b>5.1. Đặt vấn đề: 1 phút</b></i>


Trong tiết học trước chúng ta đã được học về hai đại lượng tỉ lệ thuận.: định nghĩa, tính
chát.Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập của dạng
toán này.


<i><b>5.2. Các hoạy động dạy học</b></i>
<b>Hoạt động 1: Bài toán 1( 12 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



Tóm tắt:
V= 12 cm3<sub>; V</sub>


2= 17 cm3


m1= ? ; m2= ?


m2-m1= 56,5 gam


<b>Bài gải:</b>


Học sinh đọc nội dung và ghi tóm tắt bài
tốn


GV: Khối lượng và thể tích là hai đại


t -2 2 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2.


Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ
lệ thuận nên ta có:


1
1
<i>v</i>
<i>m</i>
=
2
2


<i>v</i>
<i>m</i>
=
1
2
1
2
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


=
5
5
,
56
=11,3


 m<sub>1</sub>= 12.11,2= 135,6


m2= 192,1 kg


<b>?1</b>


Gọi khối lượng của hai thanh đồng chất là m1


và m2. ưnga với thể tích là v1 và v1 Do khối



lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận
nên ta có:


1
1
<i>v</i>
<i>m</i>
=
2
2
<i>v</i>
<i>m</i>
=
10
1
<i>m</i>
=
15
2
<i>m</i>
=
=
1
2
1
2
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>m</i>
<i>m</i>




=
25
5
,
222
= 8,9(g)


 m<sub>1</sub>= 89; m<sub>2</sub>135,8 (g)


Chú ý: SGK/55


lượng như thế nào?
HS:: Tỉ lệ thuận


GV: Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
thuận ta có điều gì?


HS:
1
1
<i>v</i>
<i>m</i>
=
2
2
<i>v</i>
<i>m</i>



GVTheo tính chát của dãy tỉ số bằng nhau
ta có điều gì?


HS:
1
1
<i>v</i>
<i>m</i>
=
2
2
<i>v</i>
<i>m</i>
=
1
2
1
2
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>m</i>
<i>m</i>



Tương tự như bài tốn trên


HS: hoạt động cá nhạ trong 4 phút
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày



Giáo viên giới thiệu chú ý


<b>Hoạt động 3: Bài toán 2 ( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Vì các góc A; B; C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3
nên tac có


1
<i>A</i>
=
2
<i>B</i>
=
3
<i>C</i>


Mặt khác A+ B+ c = 1800

1
<i>A</i><sub>= </sub>
2
<i>B</i><sub>= </sub>
3
<i>C</i><sub>=</sub>
6
<i>C</i>
<i>B</i>



<i>A</i>  <sub> = </sub>


6
180<sub>= 30</sub>


Học sinh đọc đề bài , ghi tóm tắt


GV: các góc A; B; C lần lượt tỉ lệ với 1;
2; 3 điều đó có nghĩa gì?


HS:
1
<i>A</i>
=
2
<i>B</i>
=
3
<i>C</i>


GV: Cần thêm u tố nào để tính được
góc A; B; C


HS: : suy nghĩ


-Tổng hoặc hiệu của A, B, C


GV: Trong tam giác ABC có tính chất
gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

 A=300


B= 600


C=900


Giáo viên yêu cầu học sinh lệ bảng trình
bày trung 3 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


<b>4Củng cố- luyện tập: ( 6 phút) </b>


-Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?


-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Bài tập:5


a. ta có


<i>x</i>
<i>y</i>


= 9 khơng dổi nên y và x là hai
đại lượng tỉ lệ thuận


b. ta có
<i>x</i>
<i>y</i>



= 12 không đổi nên y và x là hai
đại lượng tỉ lệ thuận


GV


để khẳng định hai đại lượng tỉ lẹ thuận theo
tính chất ta làm như thế nào?




HS:-1
1


<i>x</i>
<i>y</i>


=


2
2


<i>x</i>
<i>y</i>


=


3
3


<i>x</i>


<i>y</i>


=…


Yêu càu học sinh tính nhanh kết quả để so
sánh


<i><b>6. Kiểm tra đánh giá: 5 phút</b></i>


Bài 2


Cho biết ba cạnh của tam giác chia theo tỉ lệ; 3; 4; 5 và chu vi của tam giác là 60
Tính các cânh của tam giác đó


<b>Hướng dãn về nhà: 2 phút</b>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
- ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phàn luỵen tập


- -Chuản bị tiết sau luyện tập


<i>Ngày soạn:21 /11/2007 Ngày giảng:22 /11/2007</i>
Tiết25


<b>LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>5.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghia, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng


tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn.


-Thơng qua giờ luyện tạp học sinh thấy được tốn học có vận dụng nhiều trong đời sống
hành ngày


6. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích mơn học</b></i>
<i><b>II Phần chuẩn bị:</b></i>


5. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


6. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


Hoạt động nhóm, vấn đáp
<b>IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:</b>


<i><b>7. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>8. Kiểm tra bài cũ(8 phút)</b></i>


2.1.Hình thức: kiểm tra chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh
2.2Nội dung:


Câu hỏi Đáp án


Học sinh1:
làm bài tập 8/56


Học sinh 2 :


Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ


thuận


Viết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Cho ba số a, b,c chia theo tỉ lệ 1; 2; 3 điều
đó cho ta biết điều gì:


Bài 8/56


Gọi số cây xanh lớp 7A.7B, 7C lân lượt phải
trồng là:x, y, z,. ta có:


32


<i>x</i>


=


28


<i>y</i>


=


36


<i>z</i>


Và x+y+z= 24


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:



32


<i>x</i>


=


28


<i>y</i>
=


36


<i>z</i>


=


36
28


32 



<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


=



96
24


=


4
1


 x=


4
1


.32= 8
y=


4
1


.28= 7
z=


4
1


.36=9


1


<i>a</i>



=


2


<i>b</i>


=


3


<i>c</i>


<i><b>9. Tổ chức luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động 1: Bài tập 7/56( 8 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tóm tắt:


2kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần ? x kg đường


<i><b>Bài giải:</b></i>


gọi số kg đường càn tìm để làm 2,5 kg dâu là
x


vì khối lượng dâu và đườngtỉ lệ thuận với
nhau nên ta có:



5
,
2


2


=


<i>x</i>


3


 x=


2
3
.
5
,
2


= 3,75
Trả lời: bạn hạnh nói đúng


HS: hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm nhỏ trong 2 phút


Trình bày , nhận xét đánh giá trong 3 phút
GV: chốt lại trong 3 phút



đây là bài toán thực tế vận dụng kiến thức
về đại lượng tỉ lệ thuận để giải


khi làm các em cần


–Xét xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với
nhau


- Đưavề bài toán đại số


<b>Hoạt động 2: Bài 9/56 ( 8 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài giải:


Gọi khối lượng của niken;kẽm,đồng lần lượt
là x,y,z.


Theo đề bài ta có:
x+y+z= 150 và


3


<i>x</i>


=


4



<i>y</i>


=


13


<i>z</i>


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


3


<i>x</i>


=


4


<i>y</i>
=


13


<i>z</i>


=


13
4
3 




<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


=


20
150


= 7,5
vậy:


x= 3. 7,5= 22,5
y= 4. 7,5= 30
z= 13.7,5= 97,5


GV: Bài tốn này có thể phát biểu đơn
giản như thế nào?


HS:Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4 và
13


GV: em hãy áp dụng tính chất của dãy
bằng nhau và các điều kiện đã biết ở bài
toán để giải bài toán này?


HS: họat động cá nhan trong 6 phút
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trìng bày


Nhận xét, đánh giá 3 phút


<b>Hoạt động 3: ( 8 phút)</b>


Bài 10 trang 56


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Giáo viện đưa lời giải ở bảng phụ yêu cầu
học sinh tìm chỗ thiếu để bổ xung


Học sinhh hoạt động nhóm nhỏ trong 5
phút


Kiẻm tra đánh giá lẫn nhau giữa các
nhóm trong 3 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Gọi các cạnh của tam giác là x, y, z
Vì ba cạnh tỉ lệ cvới 2. 3. 4 nên ta có:


2


<i>x</i>


=


3


<i>y</i>



=


4


<i>z</i>


và x+y+z= 45


theo tính chất của dãy bằng nhau ta có:


2


<i>x</i>


=


3


<i>y</i>


=


4


<i>z</i>


=


9
45



=5


 x= 2.5= 10


y= 3.5= 15
z= 4.5= 20


HS:Thực hiện tìm chỗ thiếu để có đáp án
chuẩn.


2


<i>x</i>


=


3


<i>y</i>


=


4


<i>z</i>


=


4


3
2 



<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


=


9
45


=5


Giáo viên chốt lại: khi giải bài tập toán
các em khơng được làm tắt ví dụ như bài
tốn trên làm như vây là chưa có cơ sở
suy luận


<b>Hoạt động 4 Thi làm toán nhanh ( 10 phút)</b>


Bài topán: gọi x, y, z theo thứ tj là số vòng quay của kim đồng hồ,giờ, phút, giây trong
cùng một thời gian.


a.Hãy điền vào chỗ trống


x 1 2 3 4


y



b.Biểu diễn y theu x.
c.Hãy điền vào chỗ trống


y 1 6 8 18


z


d. Biểu diễn z theo y
e.Biểu diễn x thao z: x


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


GV: treo 2 bảng phụ để 2 đội lên trình bày


Hình thức: các đội đượcthảo luận trong 3 phút và cử
3 người


Thời gian thi trong 6 phút


đội dành phần thắng là đọi làm nhanh và đúng


qua bài tập rèn học sinh kĩ năng giải toán nhanh, khả
năng , phối hợp, hoạt động tập thể


áp án:
Đ


x 1 2 3 4



y 12 24 36 48


b.Biểu diễn y theu x.: y = 12 x
c.Hãy điền vào chỗ trống


y 1 6 8 18


z 60 360 720 1080


d. Biểu diễn z theo y: z= 60 y
e.Biểu diễn x thao z: x= 720 z


<b>4. III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ( 2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- ôn lại các bài tập đã chữa


- Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”


<i>Ngày soạn: //2007 Ngày giảng:28 /11/2007</i>
Tiết:26


<b>Đ3.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>7.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


-Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
-Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay khơng..



-Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch


-Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng
kia.


8. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>
<i><b>II Phần chuẩn bị:</b></i>


7. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


8. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
<b>IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:</b>


<i><b>10.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>11.Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra):)</b></i>


<i><b>12.Bài mới:</b></i>


<i><b>12.1. Đặt vấn đề: 1 phút</b></i>


-Ở tiểu học chúng ta đã được học về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Trong tiết học hôm nay
chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về nội dung kiến thức này.


<i><b>12.2. Các hoạy động dạy học</b></i>
<b>Hoạt động 1: Định nghĩa( 12 phút)</b>



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


?1.


GV: Hãy nhớ lại kiến thức đã học và cho một số ví
dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

a. y =


<i>x</i>


12


b.y=


<i>x</i>


500


c. y=


<i>t</i>


16


Nhận xét: SGK/52
Định nghĩa: SGK/52
y =


<i>x</i>


<i>k</i>


(k0)


y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số k


GV: diện tich của hình chữ nhận được tính như
thế nào?


HS: hai kích thước nhan với nhau


GV: muốn tính số gạo trong mỗi bao ta làm như
thế nào?


HS:Lấy số kg gạo chia cho số bao.


Muốn tính vận tốc của chuyển động đều ta làm
như thế nào?


HS:Lấy quãng đường chia cho thời gian.


GV: Em hãy rút ra nhận xét gì về sự giống nhau
giữa ba công thức trên?


HS:nhận xét:


- Đều giống nhau là đại lượng này bằng hằng số
chi cho đại lượng kia


GV: hai đại lượng y và x như vậy gọi là tỉ lệ


nghich với nhau


GV: hai đại lượngy, x tỉ lệ nghịch khi nào??
HS:


GV: Chốt lại và khái quát thành định nghĩa


<b>Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa ( 10 phút)</b>
<i><b>Hoàn thiện ?2</b></i>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


?2


vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số –3,5 nên ta
có:y=


<i>x</i>


5
,
3


GV: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k=
-3,5 thì ta có cơng thức liên hệ như thế
nào?


HS:y=



<i>x</i>


5
,
3


GV: Hãy tính x theo y để biết x tỉ lệ thuận
với y theo hệ số nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

 x=
<i>y</i>


5
,
3


 x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số –3,5


Nhận xét: SGK/57


y=


<i>x</i>


5
,
3



 x=
<i>y</i>


5
,
3


GV: từ x=  3<i><sub>y</sub></i>,5 ta có x tỉ lệ nghịch với y
theo hệ số bao nhiêu?


HS:hệ số –3,5


GV: rút ra được nhận xét gì về hai đại
lượng tỉ lệ nghịch y và x


<b>Hoạt động 3: Tính chất (8 phút)</b>


-Hồn thiện ?3( giáo viên treo bảng phụ)


-Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau


x x1=2 x2=3 x3=4 x4=5


y y1=30 y2=? y3=? y4=?


d. Hãy xác định hệ số tỉ lệ
e. Điền số thích hợp vào dấu ?



f. Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng x1.y1; x2.y2,x3.y3,x4.y4 của x và y


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a.Hệ số tỉ lệ là x.y= 30.20= 60
b.y2= 20; y3= 15; y4= 12


Tính chất: SGK/53.


y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch


-Với x1; x2; x3;.. của x có một giá trị tương


ứng y1; y2; y3;.. của y: ta có:


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút


HS: nhận xét tích bằng nhau


Giáo viên chốt lại trong 3 phút cho học
sinh bằng câu hỏi dể đưa đến tính chất
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:


-Tích hai giá trị tương ứng của chúng như
thế nào?


-Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng
này có quan hệ gì với nghịch đảo tỉ số giá


trị tương ứng của hai đại lượng kia?


HS::


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

1/y1.x1= y2.x2=…=a( hê số tỉ lệ)


2/


2
1


<i>x</i>
<i>x</i>


=


1
2


<i>y</i>
<i>y</i>


;


3


1


<i>x</i>
<i>x</i>



=


3
3


<i>y</i>
<i>y</i>


;…


-Bằng nhau


<b>4Củng cố: 7 phút</b>


-Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết cơng thức liên hệ?
-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?


Bài tập:12


a.Hệ số tỉ lệ là= x.y= 8.15= 120
b. y=


<i>x</i>
<i>a</i>


=


<i>x</i>



120


c. khi x= 6 thì y=


6
120


= 20
khi x= 10 thì y=


10
120


= 12


GV: hai đại lượng x và y tỉ nghịch với nhau
ta có cơng thức nào?


HS:y=


<i>x</i>
<i>a</i>


GV: hệ số tỉ lệ a được tính theo cơng thức
nào?


HS:x.y


để tính y khi cho giá trị của x ta làm như thế
nào?



HS: thay vào công thức


<i><b>13.Kiểm tra đánh giá: 5 phút</b></i>


Bài 2


Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hãy điền kết quả vào ô trống


x 0.5 -1.2 4 6


y 3 -2 1.5


<b>Hướng dãn về nhà: 1 phút</b>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ nghịch
- Bài tập14,15 sgk+ bài tập tương tự sách bài tập


- Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”


<i>Ngày soạn:2 /12/2007 Ngày giảng:4 /12/2007</i>
Tiết:27


Đ3. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>9.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


-Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
-Biét cách làm các bài tạp cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch



-Rèn cách trìmh bày, tư duy sáng tạo


10. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>
<i><b>II Phần chuẩn bị:</b></i>


9. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


10. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở
<b>IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:</b>


<i><b>14.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>15.Kiểm tra bài cũ(6 phút): </b></i>


2.1 Hình thức: lên bảmg tình bày
2.2.Nội dung:


Câu hỏi Đáp án


HS1:


định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch?


So sánh sự khác nhâu giữa hai đại lượng tỉ lệ
nghịch và tỉ lẹ thuận?


HS2:



Chữa bài tập 15


HS 3: -Phát biểu tính chất của hai đại lượng
tỷ lệ nghịch?


Ct: y=


<i>x</i>
<i>a</i>


 x.y=a ( a khác 0)


-Nếu y tỉ lệ nghịch vời x theo hệ số tỉ lệ là
a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ
lệ a


-Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a
thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ


<i>a</i>


1


<b>Bài 15:</b>


x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
b,x và y là hai đại lượng tỉ lẹ nghịch
c,a và b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch



giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ và để
vận dụng cho bài học


<i><b>16.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Trong tiết học trước chúng ta đã được học về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.: định nghĩa,
tính chất.Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập của
dạng tốn này.


<i><b>16.2. Các hoạy động dạy học</b></i>
<b>Hoạt động 1: Bài toán 1( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Tóm tắt:


ơ tơ đi từ A đến B : t1= 6 giờ


nếu v2= 1,2 v1


t2= ?


<b>Bài gải:</b>


Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt l;à v1


và v2; thời gian tương ứng là t1; t2.


Ta có v2= 1,2 v1; t1= 6



Do vận tốc và thời gian của một chuyển động
đều trên cùng một quãng đường là hai đại
lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:


1
2


<i>v</i>
<i>v</i>


=


2
1


<i>t</i>
<i>t</i>




1
2


<i>v</i>
<i>v</i>


= 1,2; t1= 6 nên


1,2=



2


6


<i>t</i>


vậy t2=
2
.
1


6


=5


Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ơ tơ đó đi
tới A đến B hết 5 giờ


Học sinh đọc nội dung và ghi tóm tắt bài
tốn


Vận tốc và thời gian của chuyển động
đều là hai đại lượng có quan hệ như thế
nào?


HS:Tỉ lệ nghịch


GV: ta đã xác định được đây là bài tốn
tỉ lệ nghịch



Vâỵ hãy lập cơng thức biểu thị hai đại
lượng này?


<b>Hoạt động 3: Bài toán 2 ( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tóm tắt:


Bốn đội: 36 máy cày trên 4 cánh đồng có diện
tích bằng nhau


đội 1: 4 ngày xong
Đội2: 6 ngày xong
Đội 3: 10 ngày xong
Đội 4: 12 ngày xong


Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy?


Học sinh tóm tắt bài tốn
GV:


Số máy và số ngày có quan hệ gì?
HS:là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
GV: vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Gọi số máy của 4 đội lần lượtlà x,y,z,t


Ta có x+y+z+t= 36


Vì Số máy và số ngàyhồn thành cơng việc tỉ


lệ nghịch nên ta có:


4.x=6.y=10.z=12.t
Hay:


4
1


<i>x</i>


=


6
1


<i>y</i>


=


10
1


<i>z</i>


=


12
1


<i>t</i>



=


12
1
10


1
6
1
4
1








<i>y</i> <i>z</i> <i>t</i>


<i>x</i>


=


60
36
36


= 60


Vậy
x= 15
y= 10
z= 6
t=5


GV: ta có điều gì?
HS: x+y+z+t= 36


GV:Số máy và số ngày tỉ lệ nghịch thì ta
có cơng thức gì?


HS:4.x=6.y=10.z=12.t


GV: hãy dựa vào hai điều kiện trên để
tính x,y,z,t


Học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút để
tính x,y,z


GV: kiểm tra két quả hoạt động của một
số học sinh


<b>4Củng cố- luyện tập: ( 10 phút) </b>


-Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch?


-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nnghịch?
Bài tập:? /60 SGK



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài giải:


Vì x,y tỉ lệ nghịch ta có x= <i>a<sub>y</sub></i>
Vì y,z tỉ lệ nghịch ta có y=


<i>z</i>
<i>b</i>


 x=
<i>y</i>
<i>a</i>


=


<i>z</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>b</i>
<i>a</i>


.z


GV: x,y tỉ lệ nghịch ta có cơng thức nào?
HS: x= <i>a<sub>y</sub></i>



GV: y,z tỉ lệ nghịch ta có cơng thức nào?
HS: y=


<i>z</i>
<i>b</i>


GV:giả sử x và z là hai đại lương tỉ lệ
nghịch thì ta phải số cơng thức nào?
HS: x=


<i>z</i>
<i>k</i>


hoặc x.z= k


giả sử x và z là hai đại lương tỉ lệ thuận thì
ta phải số công thức nào?


HS: x= k.z


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

 x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch


Câu b( tương tự) kết quả tỉ lệ nghịch


tìm


Câu b. học sinh về nhà thực hiện


<i><b>17.Kiểm tra đánh giá: 5 phút( phiéu học tập)</b></i>



Bài16


Hai đại lương x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không?


x 1 2 4 5 8


y 120 60 30 24 15


x 2 3 4 5 6


y 30 20 15 12.5 10


<b>Hướng dãn về nhà: 2 phút</b>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ nghịch
- Ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyệẩ tập


- -Chuản bị tiết sau luyện tập


<i>Ngày soạn:4 /12/2007 Ngày giảng:5 /12/2007</i>
<b>Tiết:28 .LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>11.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


-Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch


-Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, sử dụng
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn.



-Thơng qua giờ luyện tạp học sinh thấy được tốn học có vận dụng nhiều trong đời sống
hành ngày


12. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>
<i><b>II Phần chuẩn bị:</b></i>


11. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


12. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>18.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>19.Kiểm tra bài cũ(6 phút)</b></i>


2.1.Hình thức: kiểm tra chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh
2.2Nội dung:


Câu hỏi Đáp án


Học sinh1:
Làm bài tập 17


Học sinh 2


Làm bài tập 18/61


Bài tập 18/61


Gọi thời gian mà 12 người làm cỏ hết cánh đồng


là x ( giờ)


Vì số người và số ngày làm xong cánh đồng là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:


12
3


=


6


<i>x</i>


 x=


12
6
.
3


= 1,5 giờ


<i><b>20.Tổ chức luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động 1: Bài tập 19/61( 8 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Gọi số tiền 1 m vải loại 1 là x thì số tiến 1 m


vải loại 2 là


100
85


x


Số tiền một m vải và số mét vải mua được
của loại 1 và 2 là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
nên ta có:


<i>x</i>


51


=


<i>x</i>
<i>x</i>


%.
85


 x= 60 m


GV: số tiền 1 m vải loại 1 là x thì số tiến 1
m vải loại 2 là bao nhiiêu?


HS:



100
85


x


Số tiền một m vải và số mét vải mua được (
cùng 1 số tiền) của loại 1 và 2 là hai đại
lượng như thế nào?


HS:Tỉ lệ nghịch


<b>Hoạt động 2: Bài 21/56 ( 8 phút)</b>


x


1 -8 10


y 8 -4


2


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tóm tắt


Đội I: 4 ngày thì xong( x máy)
ĐộiII: 6 ngày( y máy)


Đối III: 8 ngsỳ (z máy)


x-y= 2


<b>Bài giải:</b>


Giọ số máy mà mỗi đội phải dùng lần lượt là:
x,y,z máy


Vì số ngày và số máy là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch nên ta có:


4x= 6y=8z 


4
1


<i>x</i>


=


6
1


<i>y</i>


=


8
1


<i>z</i>



6
1
4
1


 <i>y</i>


<i>x</i>


=


12
1
2


=24


 x= 124.


4
1


=6
y= 24.


6
1



=4
s= 24.


8
1


=3


GV: số ngày hoàn thành cơng việc và số
máy có quan hệ gì?


HS:Tỉ lệ nghịch


Yêu cầu 1 học sinh lê bảng trình bày


<b>Hoạt động 3: Bài 23( 8 phút)</b>


Bài 10 trang 56


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Vì số vòng quay trong mỗi phút tỉ lệ nghịch


với chu vi  tỉ lệ nghịch với bán kính


Ggọi x là số vòng quay trong 1 phút của bánh
xe nhỏ thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ
nghịch ta có:


60



<i>x</i>


=


10
25


 x=


10
60
.
25


= 150


trả lời: trong 1 phút bánh xe nhỏ quay được 5
vòng


Học sinhh hoạt động nhóm nhỏ trong 3
phút


Trình bày kết quả trong 3phút
Kiểm tra dánh giá trong 3 phút
của một bài nhóm, vài học sinh


<i><b>21.Kiểm tra đánh giá( 12 phút)</b></i>
<b>Câu1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

X 1 3 6 9



y 4 2


Câu 2:


Hai đội máy san đát cùng làm công việc như nhau. Đội thứ nhất làm trong 30 ngày
thì xong. Đội thứ 2 làm trong 6 ngày thì xong biết rằng 2 đội có 60 máy


Hỏi số máy của mỗi đội
đáp án:


Câu 1


X 1 3 4,5 6 9


y 18 6 4 3 2


Câu 2:


Gọi số máy của mỗi đội là,x,y


Vì số máy và số ngáy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:


30
1


<i>x</i>


=



6
1


<i>y</i>


và x+y= 60


30
1


<i>x</i>


=


6
1


<i>y</i>


=


5
1


<i>y</i>
<i>x </i>


=


5


1
60


= 300


 x=10


y= 50


<b>4. III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ( 2 phút)</b>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
- ôn lại các bài tập đã chữa


- Đọc trước bài “ Hàm số”


<i>Ngày soạn:10 /12/2007 Ngày giảng:11 /12/2007</i>
Tiết:29


<b>Đ5.HÀM SỐ</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>13.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


-Học sinh biết được khái niệm hàm số


-Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong
những các cho cụ thể và đơn giản



-Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị kia
14. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

13. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


14. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
<b>IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:</b>


<i><b>22.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>23.Kiểm tra bài cũ:( không kiểm tra)</b></i>


<i><b>24.Bài mới:</b></i>


<i><b>24.1. Đặt vấn đề: 1 phút</b></i>


Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào
sự thay đổi của các đại lượngkhác. Mối liên quan đó cho ta biết điều gì?


<i><b>24.2. Các hoạy động dạy học</b></i>


<b>Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số (16 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


<i><b>Ví dụ 1:</b></i>
<i><b>?1:</b></i>



<i><b>Cơng thức m= 7,8.V</b></i>


<i><b>?2 cơng thức t= </b></i> <i>v</i>


50


<i><b>Học sinh hoạt động cá nhân trong 3</b></i>
<i><b>phút đọc và tìm hiểu ví dụ 1,2</b></i>


<i><b>Học sinh thực hiện các nhân trong 3</b></i>
<i><b>phút làm ?1</b></i>


<i><b>Học sinh lênbảng thựchiện?2</b></i>


<i><b>GV: ở ví dụ 1 các em biết được vấn </b></i>
<i><b>đề gì?</b></i>


<i><b>HS: Nhiệt độ thay đổi theo thời gian</b></i>
<i><b> -mỗi giá trị của t tương ứng cho </b></i>
<i><b>một giá trị của T</b></i>


<i><b>GV: ở ví dụ 2 các em biết được vấn </b></i>
<i><b>đề gì?</b></i>


<i><b>HS: Nhiệt độ thay đổi theo thời gian</b></i>


V 1 2 3 4


m 7.8 15.6 23.4 31.2



v 5 10 25 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Nhận xét: SGK/63</b></i>


<i><b>-Khối lượngthay đổi theo thể tích</b></i>
<i><b>-Mỗi giá trị của thể tích cho ta một </b></i>
<i><b>giá trị của khối lượng</b></i>


<i><b>GV: ở ví dụ 3 các em biết được vấn </b></i>
<i><b>đề gì?</b></i>


<i><b>HS:thời gian của chuyển động đều </b></i>
<i><b>thay đổi theo vận tốc</b></i>


<i><b>-ứng với mỗi vận tốc /giờ cho ta một </b></i>
<i><b>thời gian</b></i>


<b>Hoạt động 2: Khái niệm hàm số ( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Khái niệm SGK/63
Ví dụ y= 2x+3 là hám số
Chú ý: SGK/63


GV:


Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng
y là hàm số của đại lượng x khi nào?
HS:



Mỗi giá trị x cho tương ứng với 1giá trị
của y


Giáo viên chốt lại khái niệm hàm số
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
? Nêu nội dung của chú ý?


<b>4Củng cố- luyện tập: 10 phút</b>


Phát biểu khái niệm hàm số
Bài tập 24


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài 24:


Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì
mỗi giá trị của x tương ứng cho duy nhất 1
giá trị của y


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trình bày, giải thích trong 2 phút


Bài tập 25


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


GV: để tính f(



2
1


); f(1); f(3) ta làm như thế
nào?


HS:Thay x=


2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ta có:
f(


2
1


)=3.(


2
1


)2<sub>+1= </sub>
4
3


+ 1=


4
7



f(1)= 3.11<sub>+1= 4</sub>


f(3)= 3.(3)2<sub>+1= 28</sub>


GV: tính f(


2
1


); f(1); f(3) chính là tính y khi
cho x=


2
1


; x=1; x=3


<b>5.Kiểm tra đánh giá: 5 phút ( phát phiếu họctạp)</b>
Cho hàm số y=


3
2


x. Điền số thích hợp vào ơ trống trong các bảng sau:


x <sub>-0.5</sub> <sub>4.5</sub> <sub>9</sub>


y <sub>2</sub> <sub>0</sub> <sub>4</sub>



Đáp án:


x <sub>-0.5</sub> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>o</sub></b> <sub>4.5</sub> <sub>9</sub> <sub>6</sub>


y


3
1


2 0 <b>3</b> <b>6</b> 4


<i><b>25.Hướng dãn về nhà: 2 phút</b></i>


-Học thuộckhái niệm hàm số, chú ý, láy ví dụ về hàm số
-Làm bài tập 26,27,28,29,30


-Chuẩn bị tiết sau luyện tập


<i>Ngày soạn:10 /12/2007 Ngày giảng:12 /12/2007</i>
<b>Tiết:30.LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>15.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


-Học sinh được làm các bài tập về hàm số


-Có kĩ năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay khơng?
-Biết tìm giá tị của hàm số theo biến số và ngược lại



16. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>
<b>II PHẦN CHUẨN BỊ:</b>


15. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


16. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>26.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>27.Kiểm tra bài cũ(8 phút)</b></i>


2.1.Hình thức: kiểm tra chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh
2.2Nội dung:


Câu hỏi Đáp án


Học sinh1:


Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của
đại lượng x?


Bài tập 26


Cho hàm số y= 5x-1. Lập bảng giá trị tương ứng
của y khi:


X= -5;-4;-3;-2;0;


5


1


Học sinh 2
Bài tập 27


a. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x
hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của
chúng là:


a. đại lượng y là hàm số của đại lượng
x vì mỗi giá trị của x tương ứng cho
duy nhất một giá trị của y


b.Đại lượng y là hàm số của đại lượng
x vì mỗi giá trị của x tương ứng cho
duy nhất một giá trị của


<i><b>28.Tổ chức luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động 1: Bài tập 28/64( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a.


Ta có: f(5)=


5
12



= 2,4
F(-3)=


3
12
 = -4


b.


GV:để tính f(5) ta làm như thế nào?
HS:Thay giá trị x= 5 vào hàm số để tìm y
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện
câu a


GV: để đièn được giá trị tương ứng của
hàm số vào bảng ta l;àm như thế nào
HS:: ts thay giá trị của x vào hàm số tính
giá trị y tương ứng


78


x -3 -2 -1


2


1 1 2


y -5 -7.5 -15 30 15 7.5


x 0 1 2 3 4



y 2 2 2 2 2


x -5 -4 -3 -2 0


5
1


Y <sub>-26</sub> <sub>-21</sub> <sub>-16</sub> <sub>-11</sub> <sub>-1</sub> <sub>0</sub>


x -6 -4 -3 2 5 6 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

GV: chốt lại


Cách yêu cầu của bài tốn ở câu a và b có
khác nhau nhưng thực chất chỉ cùng một
dạng tốn tìm giá trị của hàm số tại nhứng
gía trị cho trước của biến x


<b>Hoạt động 2: Bài 30/64 (9 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Cho hàm số y = f(x)= 1-8x. Khẳng định nào
sau đây là đúng


a.f(-1)= 9?
b.f(


2


1


) =-3?
c.f(3)= 25?


Kết quả đúng là a,b


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút


<b>Hoạt động 3: Bài 31( 8 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
Học sinh hoạt động nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


GV:lưu ý cho học sinh để tính x ta thay
giá trị tương ứng của y, để tính y ta thay
giá tị tương ứng của x


Với x=- 0,5 ta có y =


3
2


.(-0,5)=


3


1


Với y= -2 ta có: -2=


3
2


.x  x=-3


Tương tự ..


<b>Hoạt động 4: Bài tập nhận biết hàm số cho bởi sơ đồ ven ( 7 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Giáo viên treo bảng phụ


GV: ngồi cho bởi cơng thức, cho bởi
bảng hàm số cịn có thể cho bi s
ven


Vớ d:


Lơng Văn Hoàng:


79


x -0.5 -3 0 4.5 9


y



3
1


 -2 0 3


2
27


pn
m
d


c
b
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Trong các sơ đồ sau đây sơ đồ nào biểu diễn GV: giải thích vì sao sơ đồ tren biểu diễn
hàm số cho học sinh hiều để vạn dụng


<b>4. III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ( 2 phút)</b>


-Ôn lại khái niệm về hàm số
-ôn lại các bài tập đã chữa


-Đọc trước bài : “ Mặt phẳng toạ độ”


<i>Ngày soạn:12 /12/2007 Ngày giảng:14/12/2007</i>
Tiết:31



Đ3.MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>17.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


-Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt
phẳng


-Biết vẽ hệ trục toạ độ


-Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ
-Thấy được mối quan hệ giữa toán học trong thực tiễn


18. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>
<b>II PHẦN CHUẨN BỊ:</b>


17. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


18. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
<b>IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:</b>


<i><b>29.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>30.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng.
1



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

b. N i dung ki m tra ( 4 phút) Giáo viên treo b ng phộ ể ả ụ


<b>Câu hỏi</b> <b>đáp án</b>


<b>Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y =</b>


f(x)=


<i>x</i>


15


<b> vào bảng </b>


<i><b>31.Bài mới:</b></i>


<i><b>31.1. Đặt vấn đề:</b></i>


<i><b>31.2. Các hoạy động dạy học</b></i>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( 7 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Ví dụ 1:


Ví dụ :toạ độ của mũi Cà Mau là:
1040<sub> 40</sub>/<sub> Đ</sub>


80<sub>30</sub>/<sub> B</sub>



Ví dụ 2( SGk/66)


Ví dụ 1lớp 6 ta đã biết mỗi điểm trên bản đồ
địa lí được xác định 1 điểm


Ví dụ :toạ độ của mũi Cà Mau là:
1040<sub> 40</sub>/<sub> Đ</sub>


80<sub>30</sub>/<sub> B</sub>


Mũi Cà mau là một điểm trên bản đồ địa lí
Học sinh đọc ví dụ 2


GV: Nếu vào rạp chiếu phim em nhận được
số vé có ghi: B15, em hiểu ý nghĩa như thế
mào


HS: dãy B số thứ tự là 15


GV: như vậy vé số vé được coi là một điểm
GV: Trong toán học để xác định vị trí của
một điểm người ta thường dùng hai số. Làm
<b>thế nào để có hai số đó . Ta vào phần 2</b>


<b>Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ ( 12 phút)</b>


Học sinh đọc nội dung sách giáo khoa và trả lời câu hỏi;
- Hệ trục toạ độ là gì? được biểu diễn như thế nào?
- Mặt phẳng toạ độ x0y là gì?



- Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành mấy góc?
- Các đơn vị trên hai trục toạ độ có đặc điểm gì?


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút


x -5 -3 -1 1 3 5 15


y


x -5 -3 -1 1 3 5 15


y -3 -5 -15 15 5 3 1


2


I
II


1 <sub>2</sub>
1


3


-1


-2 <sub>0</sub> x


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Hệ trục 0xy



0x,0y gọi là các trục toạ độ. 0x là trục
hoành, 0y là trục tung


- Giao diểm 0 biểu diễn số 0 của cả hai trục
toạ độ


-Mặt phẳng có hệ trục toạ độ là hệ trục toạ
độ gọi là mặt phẳng toạ độ


Chú ý: SGK/66


Trả lời câu hỏi trong 3 phút


Giáo viên chốt lại trong 3 phút kiến
thức trọng tam cần ghi nhớ


Treo bảng phụ hệ trục toạ độ và giải
thích rõ nội dung cho học sinh


<b>Hoạt động 3: toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ ( 13 phút)</b>


Học sinh đọc nội dung trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:


-để xác định toạ độ của điểm P trên mặt phẳng toạ độ ta làm như thế nào?
- Toạ độ của một điểm được viét kí hiệu như thế nào?


Hồn thiên?1 Xác định các điểm có toạ độ cho trước P( 2;3); Q( 3; 2)


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



Học sinh hoạt động cá nhậ trong 3 phút
Trả lời trong 4 phút


Giáo viên chốt lại


-cách xác định toạ độ của một điểm cho
trước trên MPTĐ


- Cách biểu diến một điểm có toạ độ tren
trục số


GV: Trên mptđ mối diểm xác định mấy
cặp số?


HS:: một cặp số


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

-Trên mptđ mối điểmMxác định một cặp số
( x,y) và ngươc lại mỗi cặp số (x,y) xác định
một điểm cặp số


-Cặp số(x,y) là toạ độ của điểm M; ; x là
hoành đọ, y là tung độ


-Điểm M có toạ độ (x,y) kí hiệu là M(x;y)
<b>?2</b>


O(0;0)


Học sinh thực hiện ?2



<i><b>32.Củng cố- luyện tập: 6 phút </b></i>


-Hệ trục toạ độ được biểu diễn như thế nào?


-Cách biểu diễn một điểm trên mặtt pẳng toạ độ như thế nào?
- Cách xác định toạ độ của một điểm như thế nào?


B i t p:32/67à ậ


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
a. M( -3; 2)


b. N(2;-3)
c. P((0; -2)
d. Q(-2;0)


B/ hoành độ của điẻm này bằng tung độ
của điểm kia và ngược lại


Học sinh hoạt dộng cá nhân trong 4 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút


Giáo viên phát phiếu học tập


<i><b>33.Hướng dãn về nhà: 2 phút</b></i>


-Học lí thuýết


-Làm bài tập: 34,35,36,37,38.


- Chuẩn bị tiết sau luỵện tập


<b>Hướng dẫn bài 35:</b>


-Từ mỗi đỉnh kẻ đường thẳng song song với hai trục toạ độ cắt hai trục toạ độ tại hai
điểm đó là hồnh độ và tung độ của điểm cần tìm


<i>Ngày soạn:16 /12/2007 Ngày giảng:18 /12/2007</i>
Tiết:32


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>19.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


-Học sinh được vận dụng kiến thức lí thuyết về mặt phẳng toạ độ vào làm bài tập.


-Rèn kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ ,xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi
biết toạ độ của nó và ngược lại xác định toạ độ khi cho biết điểm trên mặt phẳng toạ độ
20. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>


<b>II PHẦN CHUẨN BỊ:</b>
2


I
II


III IV


1 <sub>2</sub>


1


3


-1
-2


-1


0 x


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

19. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


20. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


-Hoạt động nhóm, vấn dáp, gợi mở.
<b>IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:</b>


<i><b>34.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>35.Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút)</b></i>


c. Hình thức kiểm tra: Lên bảng trình bày
d. N i dung ki m traộ ể


<b>Câu hỏi</b> <b>đáp án</b>


HS1: Vẽ hệ trụctoạ độ 0xy, đánh dấu vị


trí các điểm:


A( 2; 1,5)
B(-3;


2
3


)
C(0; 1)
D( 3; 0)
HS2:


Làm bài tập 35 <b>Bài 35:</b>A( 0,5; 2) B(2;2)
C(2;0) P(-3;3)
<b>Q(-1;1) R(-3;1)</b>


<i><b>36.Bài mới:</b></i>


<i><b>36.1. Đặt vấn đề: 1 phút</b></i>


Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu về mặt phẳng toạ độ: Vẽ hệ trục toạ
độ, xác định điểm trên hệ trục toạ độ, biếu diến điểm trên mặt phẳng toạ độ. Trong tiết học
hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.


<i><b>36.2. Tổ chức luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động 1:Bài tạp 36/68( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



GV:


Để đánh dấu được các điểm trên mptđ khi
biết toạ độ của mỗi điểm ta làm như thế
nào?


HS:để biểu diễn mỗi điểm A (x,y)trên mặt
phẳng toạ độ ta làm như sau:


- Từ điểm x trên trục honh k ng

Lơng Văn Hoàng:



84


1 2 3


1
2


3


-1
-2
-3
-1
-2


-3 <sub>0</sub>



A
B


C


D x
y


1 2 3


1
2


3


-1
-2
-1
-2


-3 <sub>0</sub>


B


x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Tứ giá ABCD là hình vng


thẳng song song với trục tung



-Từ điểm y tren trục tung kẻ đường thẳng
song song với trục hoành


-Giao điểm của hai đường thẳng này
chính là điểm M


GV: Để xác định chính xác điểm trên
mptđ ta cần có kĩ năng nào


HS:


-xác định vị trí các điểm chia trên mptđ
chính xác


-Vẽ các đường thẳng song song chính
xác.


GV: Tứ giá ABCD là hình gì?


HS:: Hình vng vì có cạnh = 2 đơn vị
Có 4 góc vng


<b>Hoạt động 2: Bài tập 34 ( 6 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


-Một điểm bất kì trên trục hồnh có tung độ
bằng 0



-Một điểm bất kì trên trục tung có hồng độ
bằng 0


Học sinh hoạt động cá nhân 3 phút
GV: Yêu cầu học sinh giải thích đáp án
của mình


HS:


-Một điểm bất kì trên trục hồnh có tung
độ bằng 0


-Một điểm bất kì trên trục tung có hồng
đọộbằng 0


Giáo viên chốt lại trong 2 phút cho học
sinh bằng ví dụ trên mptđ


Trên hình vẽ điểm


B,D nằm trên trục hồnh đều có tung độ
bằng 0


A,C nằm trên trục tung đều có hồnh độ
bằng 0


<b>Hoạt động 3: bài tập 35/68 ( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



GV:


Xác xác định toạ độ của một điểm trên
85


1 2 3


1
2


3


-1
-2
-3
-1
-2


-3 <sub>0</sub>


A


B C <sub>D x</sub>


y


1 2 3


-1
-2


-1
-2


-3


2


0


A B


C


D x


y


1
P


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

A( 0,5; 2); B( 2;2)
C( 2;0); D( 0,5; 0)
P(-3; 3) Q( -1;1)
R(-3;1)


mptđ ta làm nưhư thế nào?
HS:


-Từ điểm đó kẻ một đường thẳng song
song với trục hồnh cắt trục tung tại 1


điểm đó là tung độ của điểm cần tìm
-Từ điểm đó kẻ một đường thẳng song
song với trục tung cắt trục hoành tại 1
điểm đó là hồnh độ của điểm cần tìm


HS:hoạt động các nhân trong 5 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút


GV: kiểm tra lại kết quả bằng bảng phụ
có vẽ hình


<b>4.Củng cố-kiểm tra đánh giá: 8 phút</b>
<b>Hàm số y cho bởi bảng sau:</b>


<b>x</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>y</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>4</b> <b>6</b> <b>8</b>


Viết tất cả các cặp số tương ứng (x;y) của hàm số
b.Vẽ hệ trục x0y và biểu diễn các cặp số (x;y)


<i><b>37.Hướng dãn về nhà:2 phút</b></i>


-Ơn lại lí thet về mặtphẳng toạ độ
-ơn tập các bài tập đã chữa


-Đọc trước bài : đồ thị hàm số y= a x( a o)


<i>Ngày soạn:17 /12/2007 Ngày giảng:19 /12/2007</i>
Tiết:33



Đ7.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = a x( a0)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.
-Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
-Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a x.


22. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>
<b>II PHẦN CHUẨN BỊ:</b>


21. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


22. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
<b>IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:</b>


<i><b>38.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>39.Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)</b></i>


<i><b>40.Bài mới:</b></i>


<i><b>40.1. Đặt vấn đề: 1 phút</b></i>


Chúng ta đã biết nhờ có mặt phẳng toạ độ chúng ta biểu diễn được tất cả các điểm.hàm
số là sự phụ thuộc của hai đại lượng. Vậy ta có thể sử dụng mặt phẳng toạ độ để biểu diễn
được trực quan mối quan hệ giữa hai đại lượng của đồ thị hay không? Ta vào bài học hôm


nay.


<i><b>40.2. Các hoạy động dạy học</b></i>


<b>Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì? ( 10 phút)</b>
<b>?1( GV treo bảng phụ)</b>


Cho hàm số y= f(x) bởi bảng sau:


x -2 -1 0 0.5 1.5


y 3 2 -1 1 -2


a.Viết tập hợp (x;y) các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên;
b.v h tr c to ẽ ệ ụ ạ độ 0xy v ánh d u các i m l các c p s trênà đ ấ đ ể à ặ ố


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


GV: để đánh dấu các điểm trên mặt
phẳng toạ độ ta làm như thế nào?
HS:


-Để biểu diễn mỗi điểm A (x,y)trên mặt
phẳng toạ độ ta làm như sau:


- Từ điểm x trên trục hoành kẻ đường
thẳng song song với trục tung


-Từ điểm y trên trục tung kẻ đường
thẳng song song với trục hoành


-Giao điểm của hai đường thẳng này
chính là điểm A


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút


GV: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình
bày


1 2 3


1
2


3


-1
-2
-3
-1
-2


-3 <sub>0</sub>


A
B


C


D



x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Khái niệm đồ thị hàm số: </b></i>


Đồ thị của hàm số là tập hợp các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tương ứng ( x;y) trên mặt
phẳng toạ độ


Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số trong ?1


GV: tập hợp các điểm: A,B;C;D;E biểu
diễn cặp số như vậy là đồ thị của hàm số
y= f(x0 trên


GV: Vậy đồ thị của hàm số là gì?
HS:


Đồ thị của hàm số là tập hợp các điểm
biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x;y)
trên mặt phẳng toạ độ


GV: Để vẽ đồ thị hàm số ta thực hiện
các bước nào?


HS::


-Vẽ hệ trục toạ độ



-xác định các điểm thuộc đồ thị


-Biểu diễn các điểm trên thệ trục toạ độ
học sinh nghiêu cứu cách vẽ đồ thị ?1
chúng ta sẽ tìm hiểu xem đồ thị hàm số
dạng y= a x đã học có đặc điểm gì?


<b>Hoạt động 2:Đồ thị hàm số dạng y= a x ( a </b>0) ( 12 phút)


?2.


cho hàm số y= 2x


a.Viết năm cặp số (x;y) với x= -2; -1; 0; 1; 2


b.Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ 0xy


c.Vẽ đường thẳng qua hai điểm ( -2;4); (2;4). Kiểm tra bằng thước xem các điển cịn
lại có nằm trên đường thẳng đó hay khơng


d.Nếu nói đường thẳng qua hai điểm đó là đồ thị hàm số y= 2x thì em có thể phát
biểu dưới dạng tổng quát đồ thị àhm số y= a x là gì?


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a. Năm cặp số là
(-2;-4); (-1;-2); (0;0)
(1;2); (2;4)


b.



<i><b>Đồ thị hàm số y= a x ( a </b></i><i><b>0): SGK/70</b></i>


HS:


Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 6
phút


Các nhóm báo cáo kết quả trong
Nhận xét đánh giá trong 5 phút


GV: Chốt lại kiến thức của ?2 và đưa ra
định nghĩa đồ thị hàm số


Giáo viên chốt lại trong phút


1 2 3


1
2


3


-1
-2
-3
-1
-2


-3 <sub>0</sub> x



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Hoạt động 3: Củng cố đố thị hàm số y= a x( a </b>0)-vẽ đồ thị hàm số y= a x ( a 0) ( 12


phút)


a.Để vẽ đồi thị hàm số y= a x( a 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị?


b.Cho hàm số y= 0.5 x


+Hãy tìm một điểm A khác điểm 0 của hàm số trên


+Biểu diễn điểm A trêm hệ trục toạ độ 0xy. Đường thẳng 0A có phải là đồ thị
hàm số y= 0.5 x hay không?


c. Từ kết quả câu a và b hãy cho biết cách vẽ đồ thị hàm số y= a x( a 0) nhanh nhất


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


?3:.Để vẽ đồi thị hàm số y= a x( a 0) ta cần


biết 2 điểm thuộc đồ thị
?4.


A(2; 1)


Đường thẳng 0A có là đồ thị hàm số y = 0.5 x


NHận xét ( SGK/71)


Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1.5 x



Đồ thị hàm số y = -1.5 x đi qua điểm O(0;0) và
A( 1;1,5)


Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 6
phút


Báo cáo kết quả trong 3 phút


Giáo viên chốt lại trong 2 phút nhận
xét


GV:


Hãy xác định hai điểm mà đồ thị đi qua?
HS:đồ thị hàm số y = -1.5 x đi qua điểm
O(0;0) và A( 1;1,5)


<i><b>41.Củng cố: 2 phút</b></i>


-Đồ thị hàm số là gì?


1 2 3
1


2
3


-1
-2


-3
-1
-2


-3 <sub>0</sub> x


y


A(2;1)


1 2 3


1
2


3


-1
-2
-3
-1
-2


-3 <sub>0</sub> x


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-Vẽ đồ thị hàm số là làm cơng việc gì?
-Đồ thị hàm số y = a x( a 0) là gì



-Để vẽ đồ thị hàm số y = a x( a 0) ta làm như thế nào? Có cách vẽ nào nhanh nhất?


<i><b>42.Kiểm tra đánh giá: 5 phút</b></i>


Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = -2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ
Đáp án:


Đồ thị hàm số y= x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A( 1;1)
Đồ thị hàm số y= -2x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) bvà điểm B(1; -2)


<b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập: 2 phút</b>


-Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số ,đồ thị hàm số y= a x( a


0)


-Bài tập 40; 41; 42; 45
-Chuản bị tiết sau luyện tập


<i>Ngày soạn:20 /12/2007 Ngày giảng:21 /12/2007</i>
Tiết:34


LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>23.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, tư duy.</b></i>


-Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.( a 0)


-Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Bieets kiẻm tra điểm thuộc đồ thị



hay không huộc đồ thị hàm số. Biết các xác định hẹ số a khi biết đồ thị hàm số
-Tháy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế.


24. <i><b>Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh u thích mơn học</b></i>


1 2 3
1


2
3


-1
-2
-3
-1
-2


-3 <sub>0</sub> x


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>II PHẦN CHUẨN BỊ:</b>


23. <i><b>Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập</b></i>


24. <i><b>Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập ở nhà</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


Hoạt động nhóm, vấn đáp.


<b>IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:</b>


<i><b>43.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.</b></i>
<i><b>44.Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)</b></i>


2.1.Hình thức kiểm tra: Miêng
2.2.N i dungộ


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


HS1:


-Đồ thị hàm số là gì?
-Vẽ đồ thị hàm số là gì?


-Đồ thị hàm số đồ thị của hàm số y = a x.
( a 0) có đặc điểm gì?


HS2:


Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = -x trên
cùng một mặt phẳng toạ độ


Đồ thị hàm số y= 2x đi qua điểm O(0;) và
A(1; 2)


Đồ thị hàm số y= -x đi qua điểm O(0;0) và
điểm B (1; -1)


<i><b>45.Tổ chức luyện tập</b></i>



<b>Hoạt động 1: Bài 42/72 ( 12 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


GV: bài toán đã cho biết yếu tố nào?
HS:


Cho biết đồ thị hàm số y = a x trên hình
vẽ là đường thẳng qua điểm A


GV: Điểm A có mối quan hệ gì với đồ
thị hàm số?


HS:Thuộc đồ thị hàm số


L¬ng Văn Hoàng:


91


1 2 3


1
2


3


-1
-2
-1
-2



-3 <sub>0</sub> x


y


A


1 2 3
1


2
3


-1
-2
-3
-1
-2


-3 <sub>0</sub> x


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Ta có A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số trên nên
thay x= 2; y = 1 vào hàm số y = a x ta được:
1= a.2  a=


2
1



b.


GV: để xác dịnh được hệ số a ta làm như
thế nào?


GV:


Để tìm điểm có hồnh độ


2
1


trên đồ thị
ta làm như thế nào?


HS:Từ điểm


2
1


kẻ đường thẳng song
song với trục tung , đường thẳng này cắt
đường thẳng 0A tại 1 điểm giao điểm đó
là điểm có hồnh độ


2
1


GV: Tương tự các em đánh dấu điểm có
tung độ bằng –1



<b>Hoạt động 2: Bài tập 44/72( 13 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a. Đồ thị hàm số y= -0.5 x đi qua điểm
O(0;0) và A(0;-0.5)


b.
Ta có


f(2)= -1 F(-2)= 1
F(4)= -2 F(0)= 0


GV: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a x.( a


0)


HS:


-xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số
-Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm vừa xác
định


GV: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực
hiện


GV: Hãy cho biết tìm f(a) là gì?


HS::Là tìm giá trị của hàm số (tìm y) tại


x= a


GV: Hãy cho biết để tìm f(a) bằng đồ thị


1 2


1
2


-1


-2
-1


-2 0 x


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

c.


Ta có: y= -0,5 x  x=


5
.
0


<i>y</i>


Khi y>0 thì x<0


Khi y<0 thì x>0


ta làm như thế nào?
HS: ..


GV: yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực
hiện


GV: hãy biểu diễn x theo y?
HS: từ y= -0,5 x  x=


5
.
0


<i>y</i>


Khi y> 0 thì x mang giá trị gì?
HS::x âm


Khi y<0 thì x mang giá trị gì?
HS::x dương


GV: Chốt lại


Trong bài tạp này chúng ta cần chú ý có
thể dựa vào đồ thị để tính giá trị của x
hoặc y khi cho giá trị kia



<b>Hoạt động 3: Bài tập 45 ( 10 phút)</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


a. y= 3.x


Đại lượng y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x
tương ứng cho một giá trị của y


c.


GV: diện tích hính chữ nhật được tính
như thế nào?


HS: dài nhân với rộng


GV: hãy áp dụng để thực hiện bài tạp
trên


HS:..


GV: Vì sao đại lượng y là hàm số của
đại lượng x?


HS: Mỗi giá trị của x tương ứng cho
một giá trị của y


GV: yêu cầu học sinh lên bảng vẽ dồ
thị



GV:hướng dẫn học sinh thực hiện
cau a,b chíh là tìm giá trị của y khi
cho biét x và tính x khi biết y bằng
cách xác định điểm và tìm toạ đọ cịn
lại


HS về nhà thực hiện


<b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập: 2 phút</b>


-Ơn lại lí thuyết của chương 1, kiến thức trọng tâm của chương II
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì và ơn tập học kì I


1 2 3


1
2
3


-1
-2
-3
-1
-2


-3 <sub>0</sub> x


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Ngày soạn: 24 / 12 /2007 Ngày giảng: 26 /12 / 2007</b></i>
<b>Tiết:35+36( Đại số)</b>



<b>Kiểm tra học kì I</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương trình học kì I:
Đường thẳng vng góc, đường thẳng song song. Các trường hợp bằng nhau của hai tam
giác


-Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận


- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải tốn


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Ôn tập</b></i>


<b>IB. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>
<b>2. Đề kiểm tra</b>


2. Câu 1.( 2 điểm)


Hãy ch n áp án ” úng ‘ ho c “ Sai “ trong các câu sau:ọ đ Đ ặ


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b>



Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh


Hai đường thẳng vng góc thì cắt nhau
Hai đường thẳng cắt nhau thì vng góc


Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng ấy


Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng ấy và vng góc với đoạn thẳng ấy


Góc ngồi của tam giác bằng tổng hai góc tổng của tam giác đó
Góc ngồi của tam giác lớn hơn mỗi góc trong khơng kề với nó


<b>Câu 2. Hãy khoanh trịn vào đáp án đúng (2 điểm)</b>


a.Biết các cạnh a,b,c của một tam giác tương ứng tỉ lệ với 2,3,4 và chu vi của nó là 45 cm
thì các cạnh của tam giác đó là


A. a=10 cm; b= 15cm; c= 20 cm.
B. a=10cm, b= 12cm; c= 15cm.
C. a= 12cm; b= 13 cm; c= 14 cm.


b.Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 15 giờ. Thì 10 người làm cỏ cánh đồng đó
( với cùng năng xuất như vậy) sẽ hết số giờ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Câu 3: ( 2 điểm)</b>



Cho hàm số y = 2x.


a. Trong các điểm; A ( 1; 2); B(-1; 2) ; C(-1; -2); D(2; -4); O(0,0) điểm nào thuộc đồ thị
của hàm số trên


b.Hãy vẽ đồ thị hàm số trên
Câu 4. ( 1,5 điểm)


Cho a //b, c cắt a tại A, c cắt b tại B và A3= 800( như hình vẽ)


Hãy tính số đo B1<b> và B2</b>


4. Câu 5: ( 2, 5 điểm)


Cho tam giác ABC có B = C . Kẻ tia phân giác AD( DBC).


a.So sánh góc ADB và ADC ;
b.Chứng minh rằng ADB= AD


<b>3. Đáp án- biểu điểm</b>
<b>3.1. Câu 1. ( 2 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Đúng


Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Sai


Hai đường thẳng vng góc thì cắt nhau Đúng



Hai đường thẳng cắt nhau thì vng góc Sai


Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng ấy


Sai
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng ấy và vng góc với đoạn thẳng ấy


Đúng
Góc ngồi của tam giác bằng tổng hai góc tổng của tam giác đó Sai
Góc ngồi của tam giác lớn hơn mỗi góc trong khơng kề với nó đúng


<b>3.2 Câu 2: 2 điểm</b>


a. Đáp án A
b. Đáp án B


<b>3.3. Câu 3: 2 điểm . Điểm A, C, O thuộc đồ thị hàm số</b>
<b>3.4. Câu 4( 1,5 điểm)</b>


<b>B1= 800</b>


<b>B2= 1000</b>


<b>3.5. Câu 5.</b>


<b>a. Ta có ADC= 180</b>0<sub>-( A</sub>
1+C)



ADB= 1800<sub>- ( A</sub>
2+B)


Mà A1=A2; B= C ( GT)


1
4
3
2 1


B
A


a
800


4
32


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Vậy ADC= ADB


<b>b.</b>  ADC= ADB ( g-c-g)


<b>c. AD có là đường trucg trực của đoạn thẳng BC</b>
<i><b>4.III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập </b></i>


Xem lại bài kiểm tra của mình, đọc trước nội dung chính của chương III.


<b>Kiểm tra học kì I</b>
<b>Mơn : Toán 7</b>



H v tên :ọ à ……… ớ ……..L p:


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của giáo viên</b>


<i><b>Câu 1. ( 2 điểm)Hãy chọn đáp án ” Đúng ‘ hoặc “ Sai “ trong các câu sau:</b></i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh


Hai đường thẳng vng góc thì cắt nhau
Hai đường thẳng cắt nhau thì vng góc


Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng ấy


Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng ấy và vng góc với đoạn thẳng ấy


Góc ngồi của tam giác bằng tổng hai góc tổng của tam giác đó
Góc ngồi của tam giác lớn hơn mỗi góc trong khơng kề với nó


<i><b>Câu 2. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng (2 điểm)</b></i>


a.Biết các cạnh a,b,c của một tam giác tương ứng tỉ lệ với 2,3,4 và chu vi của nó là 45 cm
thì các cạnh của tam giác đó là


A. a=10 cm; b= 15cm; c= 20 cm.


B. a=10cm, b= 12cm; c= 15cm.
C. a= 12cm; b= 13 cm; c= 14 cm.


b.Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 15 giờ. Thì 10 người làm cỏ cánh đồng đó
( với cùng năng xuất như vậy) sẽ hết số giờ là:


C. 2 giờ 4,5 giờ


<b>Câu 3: ( 2 điểm). Cho hàm số y = 2x.</b>


a. Trong các điểm; A ( 1; 2); B(-1; 2) ; C(-1; -2); D(2; -4); O(0,0) điểm nào thuộc đồ thị
của hàm số trên


b.Hãy vẽ đồ thị hàm số trên


<b>Câu 4. ( 1,5 điểm)</b>


Cho a //b, c cắt a tại A, c cắt b tại B và A3= 800( như hình vẽ)


Hãy tính số đo B1<b> và B2</b>


4
3
2 1
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>4. Câu 4: ( 2, 5 điểm).</b>


Cho tam giác ABC có B = C . Kẻ tia phân giác AD( D BC).



a.So sánh góc ADB và ADC ;


b.Chứng minh rằng ADB= ADC;


c. AD có là đường trung trực của đoạn thẳng BC khơng? Vì sao?.


<i><b>Ngày soạn:25 / 12 /2007 Ngày giảng:27 /12 / 2007</b></i>
<b>Tiết:37</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b></i>


<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:</b></i>


-Học sinh được hệ thống hố kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các
tính chất của tỉ lệ thứcvà dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai


-Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ
lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


Thấy dược sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>



<i><b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( Không kiểm tra )</b></i>
<b>II. BÀI MỚI:</b>


<i><b>*.Đặt vấn đề:: (1 phút)</b></i>


Trong chương I đại số 7 Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết học
này chúng ta sẽ ôn tạp lại các kiến thức trọng tâm của chương.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết ( 20 phút)</b>


Hồn thiện các bài tập sau:


<i><b>Phiếu học tập số1:</b></i>


Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.


2, nhân chia hai số hữu tỉ


3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4, Phép toán luỹ thừa:


1
B



4
32


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- luỹ thừa của luỹ thừa


- Luỹ thừa của một tích
- Luỹ thừa của một thương


<i><b>Phiếu học tập số2:</b></i>


Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1,Tính chất của tỉ lệ thức


2,Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


3,Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào
thì viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn?


4,Quy ước làm trịn số


<b>5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học


sinh
Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có:


- Phép cộng:



<i>m</i>
<i>a</i>
+
<i>m</i>
<i>b</i>
=
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a </i>
-phép trừ:
<i>m</i>
<i>a</i>
-
<i>m</i>
<i>b</i>
=
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a </i>
-Phép nhân:
<i>b</i>
<i>a</i>
.
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


.
.
-Phép chia:
<i>b</i>
<i>a</i>
:
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>b</i>
<i>a</i>
.
<i>c</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>a</i>
.
.


- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N


- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
<i>x</i> <sub>= x nếu x </sub>0


-x nếu x <0
+am<sub>. a</sub>n<sub>= a</sub>m+n


+ am<sub>: a</sub>n<sub>= a</sub>m-n<sub> (m >=n x </sub><sub></sub><sub>0)</sub>



+(am<sub>)</sub>n<sub>= a</sub>m.n


+(x.y)n<sub>= x</sub>n<sub>.y</sub>n


+( <i><sub>y</sub>x</i> )n<sub>= </sub>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


( y 0)


- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>


thì a.d= b.c


+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức


<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>


<i>c</i>
;
<i>c</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
;
<i>b</i>
<i>d</i>
=
<i>a</i>
<i>c</i>
;
<i>c</i>
<i>d</i>
=
<i>a</i>
<i>b</i>


- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:


Học sinh thảo luận nhóm trong 8
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Từ tỉ lệ thức
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>


<i>c</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>



Từ dãy tỉ số bằng nhau


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>


<i>c</i>


= <i>e<sub>f</sub></i> 


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>d</i>
<i>c</i>


= <i>e<sub>f</sub></i> = <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i>








=<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i>








<b>-Ta có N </b><b>Z </b><b>Q </b><b>R</b>



<b>Hoạt động 2:ôn tập bài tập. ( 20 phút)</b>
<b>Bài tập 98. a,b</b>


( 9 phút)


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


A, y =


10
21
:
5
3

=-3
2
1


B,y = -


33
64
.
8
3
=
11
8



Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút


Trình bày két quả trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút


<b>Hoạt động 3 ( 11 phút)</b>
<b>Bài tập 103/50</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài giải:


Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a,
b
Ta có:
3
<i>a</i>
=
5
<i>b</i>


và a+b= 12 800 000


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
3
<i>a</i>
=


5
<i>b</i>
=
5
3 
<i>b</i>
<i>a</i>
=
8
12800000


= 1 600 000


GV:


Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a, b
thì ta có điều gỉ?


Chia lãi theo tỉ lẹ 3: 5 điều đó có nghĩa gì?
HS:
3
<i>a</i>
=
5
<i>b</i>
GV:


Hãy vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm
a,b?
HS:


3
<i>a</i>
=
5
<i>b</i>


và a+b= 12 800 000


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Vậy a= 1 600 000.3= 4 800 000
b=1 600 000.5= 8 000 000


<i><b>* Củng cố 2 phút</b></i>


Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ơn tập. Cần vận
dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập


<i><b>5.III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập 2 phút</b></i>


-Học lí thuyết: Như phần ôn tập


- ôn lại các bài tập đã chữa ở phàn ôn tập chương I


-Chuẩn bị bài sau: Ơn tập lí thuyết chương II. Làm bài tập cuối chương


<i><b>Ngày soạn:29 /12 /2007 Ngày giảng: 1 / 1/ 2007</b></i>
<b>Tiết:38</b>


<b> ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 2)</b>



<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> , kĩ năng</b><b> , tư duy</b><b> : </b></i>


- Học sinh được ơn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II( đại lượng tỉ
lệ thuận, tỉ lệ nghịch,khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số
y= ax). Được làm các bài tập cơ bản của chương


- Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm tiền đề cho các
để học hàm số và đồ thị tiếp theo.


- Trang bị có học sinh đủ lựơng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả
cao


- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>
<i><b> Học sinh u thích mơn học</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


Hoạt động nhóm; vấn đáp gợi mở


<i><b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( không kiểm tra- kết hợp trong ôn tập )</b></i>
<b>II. BÀI MỚI:</b>



<i><b>*.Đặt vấn đề:: Trong chương II chúng ta đã được học về hàm số và đồ thị. đây là</b></i>


một chương quan trọng. Để hiểu rõ hơn về kiến thức của chương chúng ta vào tiết luyện
tập hôm nay.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết của chương ( 20phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Công thức liên hệ: y= a x(a 0); a là hệ số


tỉ lệ


-Tính chất


Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lẹ thuận thì:
+
1
1
<i>x</i>
<i>y</i>
;
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>
;
3
3


<i>x</i>
<i>y</i>
;…khơng đổi
+
1
1
<i>x</i>
<i>y</i>
=
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>
=
3
3
<i>x</i>
<i>y</i>
=…
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Công thức liên hệ: y=


<i>x</i>
<i>a</i>


hoặc( x.y=a)
- Tính chất:


Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:
+ x1. y1, x2.y2, khơng đổi



+
2
1
<i>x</i>
<i>x</i>
=
1
2
<i>y</i>
<i>y</i>
,
3
1
<i>x</i>
<i>x</i>
=
1
3
<i>y</i>
<i>y</i>


3.Hàm số- mặt phẳng tọa độ
a.Khái niệm hàm số:


b.Hệ trục tọa độ 0x
-0x là trục hoành
-0y là trục tung


c. Tọa độ củ một điểm


trong mặt phẳng tọa độ


Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số x,y được
biểu diẽn bởi một điểm


4. Đồ thị hàm số y= a x( a 0)


a. K/N ĐTHS


b.ĐT HS y= a x( a 0) là dường thẳng đi


qua gốc tọa độ


b. VẽĐT HS y= a x( a 0)


B1: vẽ hệ trục tọa độ 0xy
B2: xác định 2 điểm


B3, vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm


thuận( viết cộng thức liên hệ)?


Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
thuận?


HS: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
thì:


-Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn
không đổi



-Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị
tương ứng của đại lượng kia.


Phát biẻu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ
nghịch( viết cộng thức liên hệ)?


Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch?


HS: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
thì:


- Tích hai giá trị tương ứng của chúng ln
khơng đổi


-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương
ứng của đại kượng kia.


GV: hàm số là gì?


HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng
x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta
luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng
của y thì y được gọi là hàm số của x và x là
biến số


GV: ĐTHS Là gì?



HS: Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp
giá trị x,y trên mặt phẳng tọa độ


<b>Hoạt động 2: Ôn tập bài tập ( 10 phút)</b>


Bài 48


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Đổi: 25 kg= 25000gam


Gọi lượng muối trong 250 gam nước biển là
x


Vì lượng nước và lượng muối là hai đại
lượng tỉ lệ thuận nên ta có:


<i>x</i>


250


=


25000
1000000


= 40  x= 6,25 gam



? nước biển và mí có mối quan hệ gì?
HS: Tỉ lệ thuận


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 4 phút


GV: chú ý cho học sinh khi giải bài tập dạng
này cần :


-Xác định xem thuộc bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ
lệ nghịch.


-Đưa về cùng đơn vị đo.


<i><b>Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch( 10 phút)</b></i>


Ba tổ lao động làm việc như nhau. Tổ thứ nhất hồn thành cơng việc trong 4 ngày,
tổ thức hai trong 6 ngày, đội thứ 3 trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy làm
việc( có cùng năng xuất), bieets rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài giải


Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x,y,z..
Vì năng xuất của mỗi máy là như nhau nên
số máy và số ngày sản xcuất là hai đại
lượng tỉ lệ nghịch, ta có:



4x=6y=8z
hay:


4
1


<i>x</i>


=


6
1


<i>y</i>


=


8
1


<i>z</i>


=


6
1
4
1

 <i>y</i>



<i>x</i>


= 24


 x= 6


y= 4
z=3


trả lời : số máy của ba đối là : 6,4,3


GV: tro bảng phu đề bài toán


GV: Hãy xác định dạng của bài tốn: HS: đây
là bài tốn tỉ lệ nghịch


Vì: Số máy( năng xuất ) tỉ lệ nghịch với thời
gian.


Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt độnh nhóm
trong 5 phút


Báo cáo kết quả trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 3 phút


GV: Lưu ý cho học sinh cách trình bày lời giải
cho sáng sủa.


<b>* Củng cố</b><i><b> -2 phút</b></i>



Qua bài ôn tập các em cần chú ý đến 2 dạng bài toán : đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ
nghịch. Công thức biểu diễn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Mặt phẳng toạ độ, ĐTHS


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-Học lí thuyết như phần ơn tập
-Làm bài tập:51,42,54,55


*Chuẩn bị bài sau: .ôn tập về mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số.


<i><b>Hướng dẫn bài tập 55</b></i>


Để biết một điểm có thuộc đồ thịhhàm số hay khơnbg ta thay toạ độ( x; y) vào hàm
số nếu thoả mãn( hai về bằng nhau) thị thuộc đồ thị hàm số nếu khơng thoả mãn thì khơng
thuộc đồ thị hàm số


<i><b>Ngày soạn:1 /01 /2007 Ngày giảng: 02 / 1 / 2007</b></i>
<b>Tiết:39</b>


<b> ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 3)</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> , kĩ năng</b><b> , tư duy</b><b> : </b></i>


- Học sinh được ôn lại môt số bài tập cơ bản của chương II( khái niệm về hàm số,
mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y= ax).


- Thông qua bài tập giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương
làm cơ sở cho việc học hàm số và đồ thị tiếp theo.



- Trang bị cố học sinh đủ lựơng kiến thức để ltiếp tục học chương III


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


Học sinh u thích mơn học
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới</b></i>
<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


Hoạt động nhóm; vấn đáp gợi mở


<i><b>B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:( không kiểm tra- kết hợp trong ôn tập )</b></i>
<b>II. BÀI MỚI:</b>


<i><b>*.Đặt vấn đề:: ( 1 phút)</b></i>


ở tiết học trước chúng ta đã được ơn tập kiến thức lí thuyết của chương II. Trong tiết
học hôm nay chúng ta sẽ vạn dụng lí thuyết vào làm một số bài tập


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Biểu diễn điểm trêm mặt phẳng tọa độ ( 8 phút)</b>


Bài tập 52


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh



GV: Để vẽ tam giác ABCta làm như thế nào?
HS:


- Vẽ các điểm A,B ,C trên mặt phẳng tọa dộ
-Nối các điẻm A,B,C


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
GV yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện
Vẽ tam giác


A
5


-5 <sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

GV:


Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao?
HS: là tam giác vng vì AB //0y; BC//0x


<b>Hoạt động 2: Xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ( 10 phút)</b>


-Cho hàm số y= 3x-1 và các điểm A(


3
1


;0) ; B(



3
1


; 0); C( 0; 1); D( 0; -1)


-Hãy cho biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số
trên.?


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Điểm B và D thuộc ĐTHS


Điểm A và C không thuộc ĐTHS


Học sinh hoạt động theo nhóm trong 3 phút
Trình bày két quả tong 2 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


Điểm A không thuộc đồ thị hàm số trên vì
3.


3
1


-1= -2 khác 0= y
Điểm B thuộc ĐTHS vì
3.



3
1


-1= 0 = y
…….


Giáo viên chốt lại:


Để xác định 1 điểm có thuộc ĐTHS khơng
ta thay tọa độ của điểm đó vào ĐTHS.Nên
tọa độ thỏa mãn thì thộc ĐTHS


<b>Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số ( 15 phút)</b>


Bài tập 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Xác định các điểm


ĐTHS y = -x đie qua điểm O(0,0); A ( 0,-1)
ĐTHS y = -0,5x đie qua điểm O(0,0); B
( 0,-0.5)


ĐTHS y = 0,5x đi qua điểm O(0,0);
C( 0,0.5)


GV:


Để vẽ đồ thị hàm số ta cần thực hiện các bước
nào?



HS:


- Xác định hai diểm thuộc đồ thị hàm số
- Vẽ đường thẳng qua hai điểm đó


GV: Yêu câu lần lượt từng học sinh lên bảng
vẽ đồ thị của ba hàm số


Học sinh dưới lớp thực hiện vào vở


GV:


Với a>0 ĐTHS y = a x( a khác 0) nằm ở vị trí
nào?


Với a<0 ĐTHS y = a x( a khác 0) nằm ở vị trí
nào?


HS:


- góc thứ I và III
- Gócthứ II và IV


<b>* Củng cố</b><i><b> - Luyện tập 3 phút</b></i>


<i>Qua bài luyện tập các em cần nắm chắc:</i>


<i>-Cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ</i>



-Cách xác định mộ điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số
-Các bước vẽ đồ thị hàm số y= a x( a khác 0)


<i><b>5. Kiểm tra đánh giá 6 phút ( phiếu học tập)</b></i>


-các điểm sauđiểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x
A( 2; 4); B( -1; 2) C( 0,5; 1); D( -2;4)


- Vẽ đồ thị hàm số đó


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập 2 phút</b></i>


-Học lí thuyết: Phần ôn tập chương của cả 3 tiết


-Làm bài tập: Ôn lại các bài tập đã chữa. làm các bài tập tương tự phần ôn tập
chương


1
0.5


x
y


0
0.5


-1


y=0.5 x



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>Ngày soạn: 02 / 01 /2007 Ngày giảng: 4 /01 / 2007</b></i>
<b>Tiết:40</b>


<b>Trả bài Kiểm tra học kì I</b>


<i><b>A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b></i>


-Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh
-Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì mơn đại số


- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm
cao, phê bình những bạn được điểm yếu.


- Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được
những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học tốn qua đó rút kinh
nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học mơn tốn một cách có hiệu quả hơn trong
kì II


<i><b>2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm</b></i>


Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, đáp án bài kiểm tra</b></i>
<i><b>2. Học sinh: </b></i>


<b>IB. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP</b>
<b>2. Đáp án bài kiểm tra</b>


<b>Câu 2. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng (2 điểm)</b>



a.Biết các cạnh a,b,c của một tam giác tương ứng tỉ lệ với 2,3,4 và chu vi của nó là 45 cm
thì các cạnh của tam giác đó là


A. a=10 cm; b= 15cm; c= 20 cm.
B. a=10cm, b= 12cm; c= 15cm.
C. a= 12cm; b= 13 cm; c= 14 cm.


b.Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 15 giờ. Thì 10 người làm cỏ cánh đồng đó
( với cùng năng xuất như vậy) sẽ hết số giờ là:


D. 2 giờ
E. 4,5 giờ


<b>Bài giải:</b>


<b> a.Ta có: </b>


2


<i>a</i>


=


3


<i>b</i>


=



4


<i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


2


<i>a</i>


=


3


<i>b</i>


=


4


<i>c</i>


=


4
3
2 



<i>b</i> <i>c</i>



<i>a</i>


=


9
45


=5


 a= 10; b= 15; c= 20


<b>b.Gọi số giờ mà 10 người làm cỏ hết cnhs đồng là x giờ</b>


Vì số người và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau lên ta có:


10
3


=


15


<i>x</i>


 x= 4,5


<b>Câu 3: ( 2 điểm)</b>


Cho hàm số y = 2x.



a. Trong các điểm: A ( 1; 2); B(-1; 2) ; C(-1; -2); D(2; -4); O(0,0) điểm nào thuộc đồ thị
của hàm số trên


b.Hãy vẽ đồ thị hàm số trên


a. Điểm A, C, O thuộc đồ thị hàm số
b.


<i><b>III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập </b></i>


Xem lại bài kiểm tra của mình, đọc trước nội dung chính của chương III.
2


1
0


y


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×