Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIAO AN NGU VAN 7 TUAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.77 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 9 Ngày soạn: </b>
<b> Tiết 31& 32 Ngày dạy:</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 TẠI LỚP</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật thể hiện tình cảm yêu thương
cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.


- Tạo lập một văn bản có biểu cảm hoàn chỉnh được thể hiện moọt cách chân thực, trong
sáng.


- Vận dụng những kiến thức và kĩ năng về văn biểu cảm vào làm một đề văn cụ thể.
<b>II/ Chuẩn bị của GV & HS:</b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu chuẩn KTBM….
- Giấy kiểm ttra, viết, kiến thức….


<b>III/ Tiến trình tổ chức các HĐ dạy và học:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ</b>


 Hoạt động 1:
 Ổn định lớp
 Kiểm tra bài cũ
 Giới thiệu bài mới


(KTBC kết hợp bài mới)


Hoạt động 2:



<i><b>Đề bài: Loài cây em yêu</b></i>
<b> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>
(Tuỳ tình hình bài làm của hs,
hs có thể chọn bất kì 1 lồi
cây mà các em yêu thích để
phát biểu cảm nghĩ nhưng
nhín chung phải đảm bảo
đựoc các bứoc và sườn bài
sau)


Mở bài: Gíơi thiệu chung về
lồi cây đó và lí do em u
thích ( 2đ).


 Thân bài:


-Các đặc điểm gợi cảm của
cây.( 2đ)


- Vai trò, ý nghĩa của nó đối


- GV chép đề lên bảng


- GV gợi ý để học sinh làm:
em hãy chọn 1 loài cây mà
mình u thích để phát biểu
cảm nghĩ, đó có thể là cây
lúa, cây dừa, cây chuối,cây tre
hay 1 loài cây ăn quả, cây
cảnh….



- GV theo dõi,đôn đốc quá
trình làm bài của hs


- Gần hết thời gian Gv nhắc
nhở để hs kiểm tra lại bài và
sửa chữa


- Hết thời gian gv thu bài


- Hs chép đề vào bài kiểm tra.
- Hs lắng nghe và chọn 1 loài
cây để làm


- Hs làm bài


- Hs kt lại bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

với bản thân em (2đ)


- Vai trị ý nghĩa của nó đối
với gia đình em và xã hội (2đ)
 Kết bài: Tình cảm của em
đối với nó (2đ)


Chú ý: việc sử dụng các yếu
tố biểu cảm chỉ là phương tiện
để biểu cảm đối với loài cây
em yêu.



Hoạt động 3:
 Củng cố:
 Dặn dò:


 Rút kinh nghiệm:


- GV nhận xét quá trình làm
bài của hs.


- Về xem lại các bước làm bài
văn biểu cảm xem những gì
mình đã thực hiện trong suốt
buổi học ngày hơm nay có
đúng khơng.


- Gv nhận xét đánh giá toàn
bộ tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần 9 Ngày soạn:
Tiết 33 Ngày dạy:


CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sữa lỗi.


- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
<b>II/ Chuẩn bị của GV & HS:</b>



- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu chuẩn KTBM, bảng phụ….
- HS: SGK, tập soạn, tập ghi….


<b>III/ Tiến trình tổ chức các HĐ dạy và học:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


 Hoạt động 1:
 Ổn định lớp
 Kiểm tra bài cũ


 Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 2:


<b>HÌNH THÀNH KIẾN</b>
<b>THỨC MỚI</b>


I/ Các lỗi thường gặp về quan
hệ từ:


? Quan hệ từ là gì? Lấy ví
dụ?


? Việc sử dụng quan hệ từ
trong khi nói và viết có bắt
buộc khơng? Vì sao?


- GV nhận xét cho điểm và
hình thành kiến thức mới cho


hs.


GV cho hs đọc các đề mục để
tìm hiểu các lỗi thường gặp về
quan hệ từ.


1. Gv cho hs quan sát tìm
chỗ thiếu quan hệ từ và
tìm quan hệ từ thích hợp
chữa vào cho đúng.


2. Gv cho hs quan sát tìm
chỗ dùng quan hệ từ
khơng thích hợp về nghĩa
và tìm quan hệ từ khác
thay vào cho đúng.


- GV:


- 1 hs trả bài- hs khác nhận
xét, bổ sung.


- 1 hs trả bài- hs khác nhận
xét, bổ sung.


Hs đọc , tìm hiểu các lỗi
thưịng gặp về quan hệ từ.
<i><b>- Đừng nên nhìn hình thức để/ </b></i>
<i><b>mà</b></i>



<i><b> đánh giá kẻ khác.</b></i>


- Câu tục ngữ này chỉ đúng
<i><b>đối với xã hội xưa, còn đối với</b></i>
xã hội ngày nay thì khơng
đúng.


<i><b>- Nhà em ở xa trưòng nhưng </b></i>
bao giờ em cùng đến trường
đúng giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ghi nhớ: </i>


Trong việc sử dụng quan hệ từ
cần tránh các lỗi sau:


- Thiếu quan hệ từ.


- Dùng quan hệ từ khơng thích
hợp về nghĩa:


- Thừa quan hệ từ;


- Dùng quan hệ từ khơng có
tác dụng liên kết.


 Hoạt động 3:
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>II- Luyện tập:</b>



1- Thêm quan hệ từ:
<i><b>- …… từ đầu đến cuối.</b></i>
<i><b>- …… để/cho cha mẹ mừng.</b></i>
2- Thay quan hệ từ:
- với  như


- tuy  dù
- bằng  về


3- Chữa câu văn:
<i>- Bỏ từ “đối với”</i>
<i>- Bỏ từ “với”</i>
<i>- Bỏ từ “qua”</i>


4- Quan hệ từ dùng đúng
hay sai?


Đúng (+) sai (=)


a/ + b/ - c/ - (cho) d/ +
e/ - (của bản thân mình)
g/ - (thừa từ của) h/ +


+ Ở câu 1 hai bộ phận của
câu diễn đạt hai sự việc cí
hàm ý tưong phản.


+ Ở câu 2 người viết muốn
giải thích lí do tại sao chim
sâu có ích cho người nơng


dân.


- GV hướng dẫn đẻ HS tìm
hiểu lỗi thừa quan hệ từ qua
việc phân tích mục 3.


GV gợi ý HS tìm hiểu vai trị
<i>ngữ pháp của 2 từ “qua”,</i>


<i>“về”.</i>


- GV giúp HS tìm hiểu khi
nào sử dụng quan hệ từ mà
khơng có tác dụng liên kết.
Khơng có tác dụng liên kết
nghĩa là bộ phận kèm theo
quan hệ từ đó khơng liên kết
với bất kì bộ phận nào khác.
GV cho HS tổng kết lại cho
các lỗi thường gặp về quan hệ
từ và cho HS đọc ghi nhớ.


- GV cho HS lần lượt đọc các
bài tập và gợi ý để HS làm.


<i>- Từ “qua”, “về” biến </i>
CN của câu thành 1
thành phần khác (trạng
ngữ)



<i>- Bỏ quan hệ từ “qua”, </i>


<i>“về”</i>


HS tổng kết các lỗi và đọc ghi
nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

i/ - (“giá” nêu điều kiện thuận
lợi làm giả thiết)


Hoạt động 3:
 Củng cố:


 Dặn dò:


 Rút kinh nghiệm:


- Khi sử dụng quan hệ từ cần
tránh các lỗi nào?


- Xem lại bài.
- Làm bài tập 5.


<i>- Xem và soạn bài “Từ đồng</i>


<i>nghĩa”.</i>


- GV tổng kết và nhận xét giờ


dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TUẦN 9 Ngày soạn:
TIẾT 34 Ngày dạy:
HDĐT:




<i><b> ( Vọng Lư sơn bộc bố - LÍ BẠCH)</b></i>
<b>I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lí Bạch trong
bài thơ.


- Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ.


- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ
Hán Việt.


<b>II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


* GV: SGK, SGV, Giáo án, Tài liệu chuẩn KTBM, Bảng phụ, …..
* HS: SGK, tập soạn, tập ghi….


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


 Hoạt động 1:
 Ổn định lớp


 Kiểm tra bài cũ


 Giới thiệu bài mới


 Hoạt động 2:


HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
MỚI


I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:


- Lí Bạch (701- 762) nhà
thơ nổi tiếng Trung Quốc
đời nhà Đường.


- Tự là Thái Bạch, hiệu là
Thanh Liêm cư sĩ.


<i>? Đọc thuộc lòng bài thơ “</i>


<i>Qua Đèo Ngang” và nêu nội</i>


dung nghệ thuật của bài thơ?
<i>? Đọc thuộc lòng bài thơ “</i>


<i>Bạn đến chơi nhà” và nêu nội</i>


dung, nghệ thuật, ý nghĩa của
bài thơ?



GV nhận xét cho điểm.


GV cho hs đọc chú thích * ở
cuối bài


? Nêu vài nét về nhà thơ Lí
Bạch?


HS lắng nghe và thực hiện
HS kác nhận xét, bổ sung


Hs đọc chú thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đượec mệnh danh là
“tiên thơ”.


- Viết nhiều về đề tài
chiến tranh, tình yêu và
tình bạn…


2. Thể thơ:


= Thể thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật.


= Vần chân (1,2,4)
= Nhịp: 4/3, 2/2/3
II/ PHÂN TÍCH:



1/ Vẻ đẹp của thác núi Lư:


2/ Tâm hồn và tính cách của
nhà thơ:


GV hướng dẫn hs đọc bài thơ.


GV nhận xét giọng đọc và giải
thích 1 số chú thích.


? Hãy nhận diện thể thơ dựa
trên các phương diện: số câu,
số chữ, cách hiệp vần…


GV hướng dẫn hs trả lời dựa
vào các câu hỏi SGK.


? Xác định vị trí đứng ngắm
thác của tác giả? Vị trí đó có
lợi thế ntn trong việc phát hiện
những đặc điểm của thác
nước?


? Câu thơ thứ nhất tả cái gì và
tả ntn? Hình ảnh miêu tả trong
câu này có tác dụng gì cho
việc miêu tả ở 3 câu sau?


? CMR qua câu thứ 3 ta
không chỉ thấy h/ả của dòng


thác mà còn hình dung được
đặc điểm của dãy núi Lư và
đỉnh núi Hương Lô


<i> = “Phi” như bay, “trực” </i>
thẳng đứng.


? Giải thích vì sao lối nói
phóng đạỉ ở câu 4vẫn tạo nên
được 1 h/ả chân thực?


GV tiểu kết: câu đầu là tồn
cảnh núi Hương Lơ dưới phản
quang của ánh nắng mặt trời, 3
câu sau là những vẻ đẹp khác
nhau của thác núi


? Qua đặc điểm cảnh vật được
miêu tả, ta có thể thấy những


HS đọc bài thơ
HS lắng nghe.


Hs nhận diện thẻ thơ.


<i>= “Vọng” </i> trông từ xa,


<i>“dao”</i> xa  cảnh đẹp được


nhìn ngắm từ xa  vẻ đẹp tồn


cảnh


<i>= “ Nhật chiếu Hương Lơ sinh</i>


<i>tử yên” Phác hoạ bức tranh</i>


toàn cảnh trước khi miêu tả cụ
thể.


<i><b>= “Dao khan bộc bố quải tiền</b></i>


<i>xuyên”  biến động thành tĩnh.</i>


<i><b>= “Phi lưu trực há tam thiên</b></i>


<i>xích” Vảnh vật từ tĩnh chuyển</i>


sang động.


<i>= “Nghi thị Ngân Hà lạc cửư</i>


<i>thiên” phóng đại nhưng chân</i>


thực tự nhiên; kết hợp tài tình
<i>giữa cái “ảo” và cái “chân”,</i>
<i>cái “hình” và cái “thần”’</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Qua tính chất mĩ lệ, hùng vĩ ,
kì diệu của TN Trí tưởng
tượng bay bổng trước cảnh đẹp


của quê hương, đất nước và
tình yêu TN đằm thắm của nhà
thơ.


Hoạt động 3:
T ỔNG KẾT
III/ T ỔNG KẾT:
1/ Nội dung:
2/ Nghệ thuật:
3/ Ý nghĩa văn bản:


Là bài thơ khắc hạo được vẻ
đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên
nhiên và tâm hồn phóng
khống, bay bổng của nhà thơ
Lí Bạch.


Hoạt động 4:
 Củng cố:
 Dặn dò:






 Rút kinh nghiệm:


nét gì trong tâm hồn và tính
cáh của nhà thơ?



? Đối tượng miêu tả của bài
thơ là gì?


? Khuynh hướng thái độ của
nhà thơ ntn?


? Nhà thơ đã làm nổi bật
những đặc điểm gì của thác
nước và điều đó nói lên điều gì
trong tâm hồn tính cách nhà
thơ?


- Học thuộc lòng bài thơ, xem
lại thể thơ, nội dung, nghệ
thuật và ý nghĩa.


<i>- Soạn bài: “Cảm nghĩ trong</i>


<i>đêm thanh tĩnh” (Tĩnh dạ tứ)</i>


<i>và bài “Ngẫu nhiên viết nhân</i>


<i>buổi mới về quê” (Hồi hương</i>


ngẫu thư).


- GV tổng kết và nhận xét giờ
dạy.



= 1 danh thắng của đất nước,
quê hương: thác núi Lư.


=Một thái độ trân trọng ca
ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> TUẦN 9</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b> TIẾT 35</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>



<b>I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa.
- Nắm được các loại từ đồng nghĩa.


- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nói và viết.
- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.


- Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
- Phát hiện lĩô và chữa lỗi từ đồng nghĩa.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Nói và viết có hiệu quả


- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu chuản KTBM, bảng phụ, …
- HS: SGK, tập soạn, tập ghi, ….



<b>III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


 Hoạt động 1:
 Ổn định lớp


 Kiểm tra bài cũ


 Giới thiệu bài mới


? Trong việc sử dụng quan hệ
từ cần tránh các lỗi nào?


- HS trả lời


 Hoạt động 1:


<b>HÌNH THÀNH KIẾN</b>
<b>THỨC MỚI</b>


I/ THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG
NGHĨA


* GV cho HS đọc yêu cầu 1
- GV cho HS đọc lại bản dịch
<i>thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và</i>
yêu cầu HS tìm các từ đồng


<i>nghĩa với mỗi từ: rọi, trông, </i>
* GV cho HS đọc yêu cầu 2 và
gợi dẫn để HS tìm nghĩacủa từ


<i>trơng </i>


* HS đọc u cầu 1
- HS đọc bản dịch thơ.
- HS tìm từ đồng nghĩa.
+ Rọi = chiếu, soi


+ Trơng = nhìn, ngó, nhịm,
liếc, …


* HS đọc u cầu 2 và tìm
<i>nghĩa của từ trơng :</i>


a/ Coi sóc, giữ gìn cho n
ổn: trơng coi, chăm sóc, coi
sóc,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <b>Ghi nhớ: Từ đồng </b>
nghĩa là nhũng từ có ý
nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau. Một từ
nhiều nghĩa có thể
thuộc vào nhiều nhóm
từ đồng nghĩa khác
nhau.



<b>II/ CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG </b>
<b>NGHĨA:</b>


<i><b>Ghi nhớ: Từ đồng </b></i>
<i><b>nghĩa có 2 loại: những từ </b></i>
<i><b>đồng nghĩa hồn tồn </b></i>
(khơng phân biệt nhau về
<i><b>sắc thái nghĩa) và những từ</b></i>
<i><b>đồng nghĩa khơng hồn </b></i>
<i><b>tồn (có sắc thái nghĩa </b></i>
khác nhau)


III/ SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG
NGHĨA


- Từ những gì đã phân tích,
GV cho Hs rút ra kết luận như
đã nêu ở phần ghi nhớ


* GV cho hs đọc yêu cầu nội
dung 2 và gợi dẫn để hs thay
thế các từ đồng nghĩa đã cho


* GV cho hs đọc yêu cầu nội
dung 2 và gợi dẫn để hs trả lời


Từ những quan sát trên Gv cho
hs rút ra kết luận về các loại từ
đồng nghĩa như đã nêu ở phần
ghi nhớ



*GV cho hs đọc yêu cầu nội
dung 1 và gợi dẫn đẻ hs làm


*GV cho hs đọc u cầu nội


trơng ngóng, mong đọi,…
- HS rút ra kết luận và đọc ghi
nhớ.


* So sánh nghĩa:
- quả



- trái


Từ đồng nghĩa hoàn toàn


*

Nghĩa của 2 từ:


<i>- Bỏ mạng và hi sinh : chết.</i>
<i>-Bỏ mạng : chết vơ ích mang </i>
sắc thái khinh bỉ.


<i>- Hi sinh: chết vì nghĩa vụ, lí </i>
tưởng cao cả; mang sắc thái
kính trọng.


 Có sắc thái nghĩa khác nhau.
 Từ đồng nghĩa ko hoàn toàn.


HS rút ra kết luận và đọc ghi
nhớ


Hs đọc và thay thế các từ đồng
nghĩa


<i>- Qủa và trái có thể thay thế </i>


cho nhau


<i>- Bỏ mạng và hi sinh khơng thể</i>
thay thế cho nhau vì sắc thái
biểu cảm khác nhau.


HS đọc và trả lời:


<i>- Chia tay và chia li: rời nhau </i>
mỗi người đi 1 nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ghi nhớ: Không phải bao </i>


giờ các từ đồng nghĩa cũng có
thể thay thế cho nhau. Khi nói
cũng như khi viết. cần cân
nhắc đẻ chọn trong số các từ
đồng nghĩa những từ thể hiện
đúng thực tế khách quan và sắc
thái biểu cảm.


 Hoạt động 3:


LUYỆN TẬP
IV- LUYỆN TẬP


dung 2 và gợi dẫn đẻ hs làm


- Cuối cùng GV cho hs những
điều cần lưu ý trong việc sử
dụng từ đồng nghĩa như đã nêu
ở phần ghi nhớ.


- GV cho hs đọc yêu cầu BT 1.
- GV chia nhóm thảo luận 3
phút


- Gv nhận xét


- Gv gọi HS đọc BT 4 – cho
HS thảo luận sau đó đưa kết


<i>Chia li mang sắc thái cổ xưa, </i>


diễn tả đựoc cảnh ngộ bi sầu
của người chinh phụ.


- HS rút ra kết luận và đọc ghi
nhớ


- HS đọc và chia 4 tổ thảo luận
Thảo luận xong hs dán bài
- Hs trình bày và nhận xét bài


của nhau.


1/ Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa
- Gan dạ: dũng cảm , can
đảm, …


- Nhà thơ: thi sĩ, thi nhân,…
- Mổ xẻ: phẩu thuật, giải
phẩu,…


- Của cải: tài sản,…
- Nước ngoài: hải ngoại,
ngoại quốc,…


- Chó biển: hải cẩu,…


- Địi hỏi: u cầu, nhu cầu,..
- Năm học: niên khoá,…
- Loài người: nhân loại,…
- Thay mặt: đại diện,…
2/


- Máy thu thanh: radio, ….
- Sinh tố: vitamin,…
- Xe hơi: ô tô,…


- Dương cầm: piano,…
3/ Mũ - nón, thìa - muổng,
mi – vá, bao diêm - hộp
quẹt, hòm – rương, dứa –


khóm,….


4/ Tìm từ thay thế:
Đưa - trao
Đưa - tiễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động 4:
 Củng cố:


quả dán lên bảng;GV nhận xét,
bổ sung


- GV gọi HS đọc BT 5, phân
cơng mỗi tổ làm 1 nhóm từ rồi
ghi kết quả ra PHT lớn, đưa
lên bảng; GV nhận xét, bổ
sung.


- GV gọi HS đọc BT 6, gọi
mỗi em điền 1 ý; bổ sung ý
sáng tạo sau.


- GV gọi HS đọc BT7, chỉ
định HS trả lời.


- GV gọi HS đọc BT 8, yêu
cầu HS phân biệt nghĩa các từ
trước khi cho HS đặt câu.
- GV đưa bảng phụ ghi BT 9,
gọi HS đọc, chỉ định HS trả


lời; nhận xét bổ sung.


- Học xong bài em cần ghi nhớ
gì? Từ đó em rút ra bài học gì?
GV: giáo dục ý thức tìm hiểu,


Đi - từ trần
5/ Phân biệt


- Ăn: sắc thái bình thường
Xơi: sắc thái lịch sự
Chén: sắc thái thân mật
* Cho: Sắc thái bình thường
Tặng: Tỏ lòng yêu mến
Biếu: Tỏ lòng kính trọng
* Yếu đuối: Thiếu ý chí, sức
mạnh (về tình cảm).


Yếu ớt: quá yếu, ko có sức
(về sức khoẻ).


* Xinh: có đường nét, dáng vẻ
đẹp mắt


Đẹp: có hình thức, phẩm chất
làm người.


* Tu: uống nhiều, liền một
mạch.



Nhấp: uống chút một.
Nốc: uống nhiều, hớp to.
6/ Chọn từ:


a)Thành quả - thành tích
b)Ngoan cố - ngoan cường
c)Nghĩa vụ - nhiệm vụ
d)Giữ gìn - bảo vệ
7/ Điền từ:


a) (1) Cả hai từ
(2) Đối xử
b) (1) Cả hai từ


(2) To lớn
8/ Đặt câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



 Dặn dò:


 Rút kinh nghiệm


làm giàu vốn từ, sử dụng từ.


- Học bài, làm bài tập còn lại
<i>- Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa.</i>


<i>- Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Tiết 36 Ngày dạy:</b>


CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm đẻ có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng
làm văn biểu cảm.


- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm.
- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đế văn cụ thể.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KTBM, giáo án, bảng phụ….


- HS: SGK, tập soạn, tập ghi, học bài cũ + chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


 Hoạt động 1:
 Ổn định lớp


 Kiểm tra bài cũ


 Giới thiệu bài mới



- Thế nào là văn biểu cảm?
Muốn tìm ý cho bài văn biểu
cảm cần làm gì?


- GV giói thiệu bài mới.
 Hoạt động 2:


<b>TÌM HIỂU NHỮNG CÁCH</b>
<b>LẬP Ý THƯỜNG GẶP CỦA</b>


<b>BÀI VĂN BIỂU CẢM</b>
<b>I/ NHỮNG CÁCH LẬP Ý </b>
<b>THƯỜNG GẶP CỦA BÀI </b>


<b>VĂN BIỂU CẢM</b> - GV chỉ định 1 HS đọc đoạnvăn và y/c của đoạn văn.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS
trả lời:


? Cây tre đã gắn bó với đời
sống của người Vn bởi những
cơng dụng của nó ntn?


?Để thể hiện sự gắn bó cón
mãi của cây tre, đoạn văn đã
nhắc đến những gì ở tương lai?


<b>* Liên hệ hiện tại với tương</b>
<b>lai:</b>


- Công dụng của cây tre:



+ Tre vẫn là bóng máttrẹn
đường.


+ Tre mang khúc nhạc.
+ Tre làm cổng trào.
+ Đu tre bay bổng.
+ Sáo diều tre cao vút.


- Tương lai có xi măng sắt tháp
nhiều thêm nhưng tre vẫn còn
mãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

?Tác giả đã biểu cảm trực tiếp
bằng những biện pháp nào?
- GV chỉ định 1 HS đọc đoạn
văn và y/c mục 2


?Tác giả đã say mê con gà đất
ntn? Niềm say mê đó đã bắt
nguồn bằng những suy nghĩ
nào?


?Việc hồi tưởng quá khứ đã
gợi lên những cảm xúc gì cho
tác giả? Từ hồi tưởng con gà
đất tác giả đã phát hiện ra điều
gì về đặc điểm của đồ chơi?
Đặc điểm ấy gợi cho tác giả
những suy nghĩ và liên tưỡng


gì?


- GV chỉ định 1 HS đọc đoạn
văn (1) và y/c của nó ở mục 3
?Đoạn văn đã gợi nhựng kỹ
niệm gì về cơ giáo?


?Để thể hiện tình cảm đối với
cơ giáo, đoạn văn đã làm ntn?
Tác giả tưởng tượng những gì?
GV chốt: Là 1 vẻ đẹp VH
trong quan hệ giữa con người
với con người.


- GV chỉ định 1 HS đọc đoạn


liên hệ hiện tại với tương lai là
cách bày tỏ tình cảm.


- Biểu cảm trục tiếp: gọi tên sự
vật để thổ lộ cảm xúc của tác
giả về cây tre.


<b>* Hồi tưởng quá khứ và suy</b>
<b>nghĩ về hiện tại:</b>


- Hoá thân vào con gà trống để
dõng dạc cất lên điệu nhạc
sáng mai.



- Phát hiện ra tính monh manh
của đồ chơi.


Suy nghĩ là đồ chơi chúng
cũng có linh hồn, ko phải vô tri
vô giác.


Hồi tưỏng về 1 sự vật, kỹ
niệm trong quá khứ và suy
nghĩ về hiện tại.


<b>* Tưởng tượng tình huống</b>
<b>hứa hẹn, mong ước:</b>


<b>  Đoạn văn 1:</b>
<b>- Kỹ niệm:</b>


<b> + cô giữa đàn em nhỏ.</b>
+ nghe tiếng cô giảng bài
+ cô theo dõi lớp học


+ cô thất vọng khi 1 em cầm
bút sai


+ cơ lo cho học trị


+ cơ sung sướng khi học trị
có kết quả xuất sắc


 chẳng bao giờ em lại quên cô


- Gợi lại kỷ niệm, tưởng tượng
tình huống, hứa hẹn mong ước
là 1 cách bày tỏ tình cảm và
đánh giá đối với 1 con người.
<b> </b>


<b>  Đoạn văn 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Ghi nhớ: </b>


- Để tạo ý cho bài văn biểu
cảm, khơi nguồn cho mạch
cảm xúc nảy sinh, người viết
có thể hồi tưởng kỉ niệm quá
khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ
ước với tương lai, tưởng tượng
những tình huống gợi cảm,
hoặc vừa quan sát vừa suy
ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc.
- Nhưng dù dùng cách gì thì
tình cảm trong bài cũng phải
chân thật và sự việc được nêu
ra phải có trong kinh nghiệm.
Được như thế bài văn mới làm
cho người đọc tinh và đồng
cảm.


văn và y/c 2 mục 3.


?Việc liên tưởng từ Lũng cú,


cực bắc của Tổ quốc tới Cà
Mau cực nam Tổ quốc đã giúp
tác giả thể hiện tình cảm gì?
GV chốt: Nguyễn Tuân là một
người gắn bó và am hiểu sâu
sắc về cảnh vật đất nước. Do
đó những tình cảm của ơng có
tác dụng khơi dậy trong lòng
người đọc niềm tự hào và ý
thức trách nhiệm đối với Tổ
quốc của mình. Đó là giá trị
của văn biểu cảm.


*GV chỉ định 1 HS đọc 1 đoạn
văn và yêu cầu của nó.


?Đoạn văn đã nhắc đến những
<i>hình ảnh gì về “U tơi”. Hình</i>
<i>bóng và nét mặt của “U tơi”</i>
được miêu tả ntn?


?Để thể hiện tình yêu thương
đối với mẹ, đoạn văn đã miêu
tả những gì?


- Sau khi HS trả lời, GV nhận
xét và gợi ý để HS rút ra kết
luận.


- Từ các phân tích trên, GV


cho HS tổng kết mấy điểm ở
mục ghi nhớ và cho HS đọc
ghi nhớ.


phú, đa dạng của đất nước. Có
những liện tưởng thú vị: ở cực
bắc nghĩ tới cực nam, ở trên
núi nghĩ về vùng biển, nơi đầy
chim ông nhớ về xứ cá, tôm.
 đều thể hiện tình yêu đất
nước và khát vọng thống nhất
đất nước.


<b>* Quan sát, suy nghĩ:</b>


- Quan sát, khắc hoạ hình ảnh
con người và nêu nhận xét, suy
ngẫm là cách bày rỏ tình cảm
của mình đối với người đó.
- HS đọc ghi nhớ


 Hoạt động 3:
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>II/ LUYỆN TẬP</b>


<i>Lập ý cho đề bài “Cảm xúc về </i>


<i>vườn nhà” :</i>


- Bước 1: Tìm hiểu đề.


- Bước 2: Tìm ý.
- Bước 3: Lập dàn bài.
a) Mở bài:


GV hướng dẫn HS luyện tập:
- GV chỉ định 1 HS đọc các
mục ở phần luyện tập.


<i>- Lấy đề bài”Cảm xúc vềvườn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giới thiệu vườn nhà và tình
cảm đối với vườn nhà.
b) Thân bài:


- Miêu tả vườn, lai lịch vườn.
- Vườn và cuộc sống vui, buồn
của gia đình.


- Vườn và lao động của cha,
mẹ, bản thân.


- Vư6ờn qua 4 mùa.
c) Kết bài:


Cảm xúc về vườn nhà.
 Hoạt động 4:
 Củng cố:


 Dặn dò:



 Rút kinh nghiệm


?Em hãy nêu những cách lập
ý thường gặp của bài văn biểu
cảm


- Về tập lập ý cho các đề bài
còn lại.


<i>- Chuẩn bị cho tiết “Luyện </i>


<i>nói:Văn biểu cảm về sự vật </i>
<i>con người”.</i>


- HS lắng nghe và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×