TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Chương 2
PHP căn bản
Nguyễn thị Quỳnh Hoa - Khoa CNTT- ĐH Sư phạm Hà Nội
1
NỘI DUNG
• Chú thích, hằng, biến trong PHP
• Các kiểu dữ liệu
• Các kiểu tốn tử
• Cấu trúc điều khiển
• Hàm và cách sử dụng hàm trong PHP
• Phạm vi biến
• Làm việc với file trong PHP
2
Chú thích trong PHP
• • //Dịng chú thích
• #Dịng chú thích
• /*Chú thích nhiều dịng
Chú thích nhiều dịng
………
*/
?>
3
Hằng trong PHP
1) Hằng có sẵn trong PHP :
2) Hằng do chúng ta tự định nghĩa :
Cú pháp : define(‘tên hằng’,’giá trị’);
4
Biến trong PHP
Cú pháp : $Tên_biến
Lưu ý :
-Biến phải bắt đầu bằng dấu $ sau đó là các ký tự
chữ cái hoặc dấu gạch dưới
-Không được chứa dấu cách trong biến
-Không được đặt tên biến bắt đầu bằng chữ số
-Biến phân biệt chữ hoa chữ thường
-Biến không được trùng với hàm có sẵn trong PHP
Ví dụ
5
Biến trong PHP
• Biến động (biến biến): Cho phép sử dụng giá trị của biến
làm tên biến khác
6
Các kiểu dữ liệu
• Kiểu dữ liệu đơn : Có 4 kiểu
− Số nguyên
− Số thực
− Chuỗi
− Logic
• Kiểu dữ liệu đa giá trị : Có 2 kiểu
− Mảng
− Đối tượng
• Kiểu dữ liệu tài nguyên : Sử dụng khi tương tác dữ liệu
• Kiểu dữ liệu rỗng : NULL
7
Kiểu số (INT)
• Kích thước của kiểu INT là 32 bit nên có dải biểu diễn :
-231 đến 231 -1
8
Kiểu số thực (Float)
• Từ 1.7E-308 đến 1.7E+308
• Ví dụ : $a = 0.17;
•
$b= 12.38;
9
Kiểu chuỗi (String)
• Giới hạn trong dấu nháy đơn ‘ ‘ hoặc nháy kép “ “
• Dùng dấu nháy đơn khi chuỗi dữ liệu không chứa các ký
tự đặc biệt và khơng có nhu cầu sử dụng các ký tự chuỗi
đặc biệt
• Sử dụng dấu nháy đơi khi chuỗi cần sử dụng các ký tự đặc
biệt hoặc muốn khai báo tên biến vào mà ko cần nối chuỗi
• Ký tự đặc biệt :
− \n:In chuỗi với một dòng
− \t : In chuỗi với một tab
− \r : Trở về đầu dịng
• Ví dụ :
10
Nối chuỗi
• Trong PHP, khi bạn cần nối chuỗi dữ liệu với một biến,
hàm hoặc hằng thì sử dụng dấu chấm (.) hoặc dấu (,) để
nối lại với nhau
• Ví dụ
11
Kiểu Logic (Booleans)
• Có 2 trạng thái : Hoặc True hoặc False
12
Kiểu mảng (Array)
• KHAI BÁO :
$mang=array(key=>value);
• PHÂN LOẠI MẢNG :
1) Mảng tuần tự
2) Mảng không tuần tự
3) Mảng đa chiều
13
Mảng tuần tự
• Là mảng có key là chữ số được bắt đầu bằng 0 và sắp
xếp tăng dần
• Thêm phần tử vào mảng
14
Mảng khơng tuần tự
• Là mảng mà key của nó khơng sắp xếp theo thứ tự, nó là
ký tự chữ
• Thêm phần tử vào mảng
15
Mảng đa chiều
• Là một mảng lớn có nhiều mảng con nằm trong nó
16
Các hàm sử dụng trong mảng
Sizepf($arr)
Array_values($arr)
Array_keys($arr)
Each($arr)
Array_reverse($arr)
Array_merge($arr1,$arr2,
…)
In ra tổng số phần tử có bên trong
mảng
Tạo ra một mảng mới chứa tồn bộ
giá trị của mảng đó
Bóc tồn bộ key trong mảng bỏ vào
một mảng mới
Để in ra một cặp key và giá trị của
nó, thường dùng với vịng lặp while
Đảo ngược thứ tự giá trị trong
mảng
Gộp các dữ liệu của hai hoặc nhiều
mảng lại với nhau
17
Các hàm sắp xếp mảng
Sort()
Rsort()
Asort()
Ksort()
Arsort()
Krsort()
Xếp mảng theo thứ tự tăng dần
Xấp mảng theo thứ tự giảm dần
Xếp mảng theo thứ tự tăng dần, dựa vào giá trị
Xếp mảng theo thứ tự tăng dần dựa vào key
Xếp mảng theo thứ tự giảm dần, dựa vào giá trị
Xếp mảng theo thứ tự giảm dần, dựa vào key
18
Ép kiểu và kiểm tra kiểu
19
Ép dữ liệu sang kiểu INT
Cú pháp :(int) $Tên_biến
Is_int($Tên_biến)
• Hàm
phải là kiểu INT hay khơng
kiểm tra xem một biến có
• Ví dụ :
• Kết quả `
20
Câu hỏi?
• 127.0.0.1 và http://localhost ?
• Những thành phần cần thiết nào tạo nên một trang web
động?
21
Các toán tử
1. Toán tử gán
2. Toán tử số học
3. Toán tử so sánh
4. Toán tử logic
5. Toán tử kết hợp
22
Toán tử gán
23
Tốn tử số học
Tên
Ký hiệu
Mơ tả
Ví dụ
Phép cộng
+
Cộng hai số
$a+$b
Phép trừ
-
Trừ hai số
$a-$b
Phép nhân
*
Nhân hai số
$a*$b
Phép chia
/
Chia hai số
$a/$b
Phép chia lấy dư
%
Chia lấy dư
$a%$b
Ví dụ :
Kết quả
24
Tốn tử kết hợp (Tăng giảm)
++
-+=
-=
*=
/=
Ví dụ :
Kết quả
$a++ => $a=$a+1;
$a-- => $a=$a-1;
$a+=$b => $a=$a+$b;
$a-=$b => $a=$a-$b;
$a*=$b => $a=$a*$b;
$a/=$b => $a=$a/$b;
25