Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tài liệu SKKN "Sinh học gắn với đời sống"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.36 KB, 14 trang )

Mục lục
Nội dung Trang
A/ Đặt vấn đề 5
B/ Nội dung giải quyết vấn đề 6`
I/ Điều tra thực trạng 6
II/ Phơng pháp nghiên cứu 6
III/ Những nội dung và biện pháp chủ yếu 7
1.Nội dung tiến hành 7
2. Kết quả đạt đợc 13
3. So sánh 14
IV/ Bài học kinh nghiệm 14
V/ Phạm vi áp dụng 15
C/ Kết luận 16
I/ Kết luận 16
II/ Những kiến nghị, đề xuất 16
5
Kinh nghiệm
Giảng dạy sinh học gắn với đời sống (SH- 7)
A/ Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, để nâng cao chất lợng dạy và học. Ngành giáo
dục đã tiến hành cải tiến phơng pháp giảng dạy trong các trờng phổ thông. Để áp
dụng có hiệu quả phơng pháp mới và nâng cao ý thức học tập bộ môn Sinh học
lớp 7. Phơng pháp giảng dạy gắn với đời sống có ý nghĩa đặc biệt. Thông qua nội
dung kiến thức bài học nó có khả năng gắn với thực tế sản xuất một cách rộng rãi
và chặt chẽ, có ý nghĩa thiết thực cho đời sống cũng nh cho sản xuất hàng ngày.
Thực tế bộ môn Sinh học 7 chuyên nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo,
môi trờng sống của các ngành động vật : Từ động vật nguyên sinh đến ngành
động vật có xơng sống. Vì vậy gắn với thực tế đời sống trong giảng dạy sinh học
chính là xuất phát từ bản thân yêu cầu khoa học của bộ môn Sinh học.
Từ những đặc điểm nêu trên, trong quá trình giảng dạy bản thân tôi luôn
quán triệt yêu cầu gắn với đời sống trong từng bài giảng, mọi vấn đề trong từng


bài là việc làm hết sức quan trọng trong giảng dạy Sinh học 7. Để tăng cờng việc
giảng dạy sinh học gắn với đời sống, ngoài những yêu cầu cần vận dụng đúng
đắn, linh hoạt các phơng pháp giảng dạy tích cực, cần thiết, thì giáo viên phải suy
nghĩ, tìm tòi những nội dung, kiến thức sinh học có trong thực tế đời sống để liên
hệ vào bài học. Thấy đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa sinh vật với môi trờng sống
giúp chúng tồn tại và thích nghi với điều kiện môi trờng.
Trong quá trình giảng dạy Sinh học gắn với đời sống, bản thân tôi đã rút ra
những kinh nghiệm tốt trong lĩnh vực này và đã phát huy đợc tính tích cực học
tập của học sinh.
5
B/ Nội dung giải quyết vấn đề
I. Điều tra thực trạng:
Học sinh khối lớp 7 còn nhỏ tuổi, vốn sống thực tế ít, khi học môn Sinh học
các em đợc tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo và môi trờng sống của các ngành động
vật, đồng thời thấy đợc lợi ích của chúng đối với đời sống con ngời. Đối với
những loài động vật gần gũi với các em thì học sinh tiếp thu rất nhanh về đặc
điểm cấu tạo và môi trờng sống Nhng với những loài không có ở địa phơng
hoặc các em ít đợc tiếp xúc thì các em tiếp thu bài rất khó khăn.
Ví dụ: Sau khi học bài Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ học
sinh đợc giới thiệu một số loài sâu bọ (có trong khoảng gần 1 triệu loài) đợc giới
thiệu ở sách giáo khoa mà cha biết tìm nhiều loài khác có trong thực tế.
Tôi đã nêu câu hỏi: Em hãy phát hiện thêm những loài sâu bọ khác ở địa ph-
ơng và nêu rõ môi trờng sống của chúng?
Kết quả: - Có 50% học sinh không tìm đợc loài nào khác đã đợc nêu trong
sách giáo khoa
- 5% số học sinh trong lớp nêu đợc 6 loài sâu bọ khác có ở địa ph-
ơng. Số còn lại chỉ tìm đợc 1-2 loài sâu bọ khác có ở địa phơng, nhiều em không
nêu đợc ý nghĩa thích nghi với môi trờng sống của chúng. Điều đó chứng tỏ nếu
có phong phú về các mẫu vật đợc su tầm trong thực tế đời sống thì kết quả học
tập của học sinh cao hơn và hứng thú học tập bộ môn nhiều hơn.

II. Ph ơng pháp nghiên cứu .
Để thấy rõ những tác dụng của việc giảng dạy Sinh học gắn với đời sống.
Chúng tôi đã dùng phơng pháp điều tra thực tế học sinh khi cha vận dụng phơng
pháp này.
Khi áp dụng giảng dạy gắn với thực tế đời sống chúng tôi đã chọn 2 lớp 7A,
7B làm đối chứng. Trong đó lớp 7A có vận dụng phơng pháp giảng dạy Sinh học
gắn với đời sống ở từng phần, từng bài, còn lớp 7B không áp dụng phơng pháp
này. Sau đó tiến hành kiểm tra với cùng một đề bài để so sánh kết quả tiếp thu
5
của bài của 2 lớp, từ đó rút ra kết luận cần thiết để chứng minh tác dụng của việc
liên hệ thực tế đời sống trong giảng dạy Sinh học lớp 7.
Ngoài việc làm tăng chất lợng dạy và học giảng dạy Sinh học gắn với đời
sống còn góp phần làm tăng lòng yêu mến, học tập bộ môn Sinh học nói chung
và môn Sinh học lớp 7 nói riêng.
III. Những nội dung và biện pháp chủ yếu.
1. Nội dung tiến hành.
1.1) Nêu đầy đủ ý nghĩa và tác dụng của các ngành động vật có trong ch-
ơng trình đối với đời sống và sản xuất.
Giảng dạy các ngành động vật trong chơng trình Sinh học lớp 7 không
những chỉ giúp học sinh thấy đợc sự phát sinh và phát triển của các loài động vật
đại diện trong từng ngành, làm cho học sinh nắm vững mối quan hệ giữa các loài
trong tự nhiên, tự nhiên với con ngời Mà còn phải giúp học sinh phát hiện ra
các loài động vật đó có ý nghĩa nh thế nào, có ảnh hởng thuận lợi hay khó khăn
đối với đời sống sản xuất của con ngời.
Ví dụ: + Giảng đến nội dung Giun đất trong Ngành giun đốt ngoài
việc giúp học sinh trình bày đợc đặc điểm, cấu tạo, dinh dỡng của giun đất mà
phải giúp học sinh thấy đợc vai trò quan trọng của chúng trong việc cải tạo hệ
sinh thái, cũng nh đối với đời sống con ngời. Trong đông y các nhà thuốc đã coi
giun đất là những Địa long có thể chữa đợc nhiều chứng bệnh cho ngời.
+ Khi giảng đến bài Trai sông tìm hiểu cấu tạo của vỏ trai với lớp

xà cừ óng ánh ở phía trong. Giáo viên phải hớng dẫn học sinh liên hệ đến giá trị
của nó trong đời sống. Cũng nh việc nuôi trai lấy ngọc, làm đồ mỹ nghệ Từ đó
giúp học sinh thấy đợc tầm quan trọng của chúng đối với đời sống con ngời.
+ Khi giảng đến bài Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá.Tìm
hiểu môi trờng sống của các loài cá, giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ đến thực
tế việc chăn thả cá ở địa phơng để giải thích: Tại sao trong ao, hồ nuôi cá ngời ta
thờng chăn thả nhiều loài cá khác nhau? Từ đó giúp học sinh nhận thức đợc: Cá
5
sống trong các môi trờng ở những tầng nớc khác nhau, dẫn đến có cấu tạo và tập
tính khác nhau.
+ Tìm hiểu về tập tính hoạt động của lớp chim, giáo viên hớng dẫn
học sinh tìm hiểu trong thực tế ở địa phơng để giải thích: Tại sao Cò và Vạc lại
có thể sống chung một tổ. Để từ đó học sinh thấy đợc Cò và Vạc là hai loài khác
nhau, chúng có những tập tính sinh học khác nhau: Loài Cò chủ yếu kiếm ăn ban
ngày đêm về tổ, nhng Vạc lại kiếm ăn ban đêm ngày lại ở trong tổ của mình.
Từ việc phân tích và đánh giá đầy đủ ý nghĩa cũng nh tác dụng của các
ngành động vật. Giáo viên cần làm cho mỗi học sinh không những hiểu đợc đặc
điểm cấu tạo, sinh trởng và phát triển của chúng nh thế nào đến đời sống và hoạt
động của con ngời.
1.2) Liên hệ những ngành động vật có trong chơng trình với những
ngành động vật ở nớc ta và ở địa phơng.
Từ những kiến thức có trong nội dung bài học, giáo viên gợi ý để học sinh
tìm hiểu, suy nghĩ để tìm ra các loài động vật khác (trong cùng một ngành) có ở
địa phơng. Trong bài giáo viên có thể liên hệ những điểm giống nhau hoặc những
điểm khác nhau của chúng đợc nêu ra ở sách giáo khoa với thực tế địa phơng.
Ví dụ: + Khi tìm hiểu Biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn trong
bài Đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ qua bài học các em mới chia ra đợc
sự biến thái không hoàn toàn của chúng ở giai đoạn ấu trùng (dới nớc) và giai
đoạn trởng thành (trên cạn). Khi liên hệ thực tế ở địa phơng các em có thể nêu ra
đợc rất nhiều loaị chuồn chuồn khác nhau về màu sắc, kích thớc cũng nh sự khác

biệt về lối sống và tập tính bắt mồi. Vậy sự biến thái của chúng có hoàn toàn
giống nhau hay không?
+ Tìm hiểu về đời sống của ve sầu là loài sâu bọ rất gần gũi với học sinh.
ấu trùng của chúng ở đất ăn rễ cây. ở mùa hè ve sầu vừa hút nhựa cây vừa kêu.
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ từ thực tế, học sinh đã tiếp xúc để tìm hiểu
tiếng kêu của ve sầu phát ra từ đâu? Có phải từ miệng không?
+ Tìm hiểu hoạt động sinh sản trong Đời sống cấu tạo của ếch đồng,
giáo viên có thể liên hệ trong thực tế ở địa phơng: Tại sao khi trời ma to sau đó có
5

×