Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

bai giang minh hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.46 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục tiêu bài học</b>
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:


- Hiểu được ý nghĩa hình ảnh của vầng trăng – ánh trăng từ đó thấm thía cảm xúc
ân tình với q khứ gian lao, tình nghĩa của tác giả và rút ra bài học về cách sống
cho bản thân.


- Cảm nhận được sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố trữ tình và tự sự…


2. Kỹ năng:


Đọc diễn cảm thơ năm tiếng, cảm nhận và phân tích hình ảnh biểu tượng trong
bài thơ.


3.Thái độ:


Có tình cảm cao đẹp, biết tơn trọng q khứ.


Văn bản:

<b>ÁNH TRĂNG</b>



Tiết 58



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Duy-II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>Giáo viên:</b>


- Phương pháp:


+ Động não: Học sinh suy nghĩ và trình bày hiểu biết về tác giả, tìm hiểu
văn bản.



+ Thảo luận nhóm: Học sinh trao đổi, thảo luận về nội dung nghệ thuật
của văn bản.


+ Trình bày 1 phút: Trình bày nhận xét khái quát về giá trị nội dung và nghệ
thuật của văn bản.


-Phương tiện dạy học:


+ Sử dụng SGK, SGV, STK bài soạn, tranh ảnh minh họa, bảng phụ.
+ Giấy bút ghi kết quả thảo luận nhóm.


<b>Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thời </b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Ghi chú</b>


1 phút
5 phút


HĐ1: Giới thiệu bài:


HĐ2: HD HS tìm hiểu chung.
Gọi HS đọc chú thích SGK
GV định hướng.Chốt ghi bảng
GV đọc mẫu, hướng dẫn hs
cách đọc.


HS liên hệ các bài thơ có thể


thơ năm chữ.


<b>I.Tìm hiểu chung.</b>


1.Tác giả, tác phẩm:


Nguyễn Duy: 1948 quê
Thanh


Hóa, thuộc thế hệ các nhà thơ
trưởng thành trong kháng
chiến chống Mỹ.


“Ánh trăng”: viết năm 1978
ba năm sau khi đất nướcthống
nhất.


2. Đọc-kết cấu:
3. Thể loại:


Thể thơ năm chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Ghi </b>
<b>chú</b>


25 phút HĐ3: HD HS tìm hiểu văn


bản.


Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu



GV: Quá khứ được tái hiện với
những kỷ niệm. Đó là kỷ niệm
gì? Kỷ niệm gắn với hình ảnh
thiên nhiên đặc biệt là vầng
trăng. Vậy thì trong quá khứ
vầng trăng có ý nghĩa như thế
nào đối với tác giả? Thái độ
của tác giá đối với vầng trăng.
HS: Trao đổi nhóm nhỏ, trình
bày cá nhân.


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>


1.Tác giả với vầng trăng quá
khứ.


-Vầng trăng là người bạn tri
kỉ gắn với những kỷ niệm
tuổi thơ và những năm tháng
chiến tranh.


-Con người – vầng trăng gần
gũi gắn bó.


Lời thơ tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thời </b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Ghi chú</b>



GV: Hồn cảnh nào khiến tác giả
“Ngỡ khơng bao giờ…tình nghĩa”
bây giờ lại lãng quên? Thái độ của
nhân vật trữ tình? Các biện pháp
nghệ thuật đươc sử dụng?


GV dẫn dắt để học sinh trả lời nhằm
phát hiện chi tiết, biên pháp tu từ…
để lý giải vầng trăng trở thành người
dưng khơng cịn là người bạn tri kỷ.
GV chốt ý ghi bảng.


GV nêu vấn đề:Theo em sự lãng
quên quá khứ của nhân vật trữ tình
có phải là một hiện tượng cá biệt hay
không? Thử liên hệ trong XH hiện
đại ngày nay. Ý kiến của em trước
hiện tượng đó.


2. Tác giả với vầng trăng
hiện tại.


- Cuộc sống hiện đại ánh
điện, cửa gương. (Chi tiết
tả thực)


Trăng là người dưng.
Thái độ hờ hững vơ
tình lãng qn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thời </b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Ghi chú</b>


GV dẫn dắt: Đâu là bước ngoặt để tác giả


thức tỉnh? Hành động “vội bật tung cửa sổ” ta
thấy được thái độ gì của tác giả. Sự xuất hiện
của vầng trăng như thế nào?Em có nhận xét
gì về nhịp thơ. Các BPTT? Hiệu quả của việc
sử dụng?


HS: Cá nhận xác định-nhận xét, phát biểu.
GV: Cảm nhận được tâm trạng của tác giả
như thế nào qua trạng thái “rưng rưng” Hình
ảnh “trăng cứ trịn vành vạnh” có ý nghĩa như
thế nào?


Sự im lặng của trăng đã đánh thức con người
điều gì?


Dù có lúc đã lãng qn q khứ nhưng người
lính đã sớm thức tỉnh và nhận ra lỗi lầm.


Điều đó cho thấy phẩm chất nào của người


3. Cảm xúc tâm trạng
của tác giả khi gặp lại
vầng trăng.



-Nhịp thơ gấp, điệp
cấu trúc câu, điệp ngữ.
Xúc động nghẹn ngào.
Quá khứ trỗi dậy ùa về
đẹp đẽ vẹn nguyên.
-Tâm trạng ray rứt, hối
hận.


Tự ăn năn,tự soi lại
mình, tự thức tỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thời </b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài giảng</b> <b>Ghi chú</b>


4 phút


2 phút
3 phút


HĐ 4:GV dẫn dắt HS tổng kết.


Qua bài thơ tác giả gửi đến người đọc thơng
điệp gì? Nó có ý nghĩa gợi nhắc củng cố
chúng ta thái độ sống ra sao? (đạo lý uống
nước nhớ nguồn)


Nhận xét về hình ảnh kết cấu, giọng điệu của
bài thơ?



Ý nghĩa khái quát sâu sắc của bài thơ là gì?
HS: Cảm nhận nêu ý kiến.


Đọc ghi nhớ.


HĐ5: Hướng dẫn HS luyện tập.


<b>IV. Hướng dẫn HS tự học.</b>


-Thuộc lòng bài thơ.


-Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật.
<i><b>- Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng.</b></i>


<b>III. Tổng kết.</b>


1.Nghệ thuật.
2. Nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×