Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA 5 tuan 9CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.2 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Chµo cê</b>


<b>Tập trung ton trng</b>


<b>Tp c</b>


<b>Cái gì quý nhất ?</b>


<i><b> (Trịnh Mạnh)</b></i>
<b>I.MC CH- YấU CU</b>


<i><b>1. Kin thc: - Nắm được vấn đề tranh luận, ý được khẳng định ở bài:người lao </b></i>
<i>động là quý nhất</i>


<b>2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm cả bài, phân biệt được lời các nhân vật.</b>
<b>3. Thái độ: - Có ý thức luyện đọc và cảm thụ bài đọc.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- GV: Tranh trong SGK, bảng phụ
- HS: SGK


III.HO T Ạ ĐỘNG D Y-H CẠ Ọ


<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


-Đọc thuộc và trả lời câu hỏi
<i><b>bài:Trước cổng trời</b></i>


- Nhận xét, cho điểm



<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1.Giới thiệu bài: Nêu vấn đề vào bài
3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài


*Luyện đọc


-Hướng dẫn chia phần
-Hướng dẫn đọc:


-Yêu cầu luyện đọc theo nhóm
-Nhận xét


-GV đọc diễn cảm lại tồn bộ bài
*Tìm hiểu bài


-HD đọc, thảo luận và trả lời các câu
hỏi trong SGK


- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý
nhất trên đời?


- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao
động mới là quý nhất?


- Chọn tên khác cho bài văn?
* Bài đọc nói lên nội dung gì?


-Hát, báo cáo sĩ số


- 2 HS lên bảng


- Nghe


-1 HS đọc cả bài
-Chia 3 phần


-Đọc nối tiếp từng phần lần 1- luyện
phát âm các từ đọc bị lẫn


-Đọc lần 2, hiểu từ mới ( phần chú giải)
-Luyện đọc nhóm 3, các nhóm thi đọc
-Nghe, nhận xét bạn đọc


-Đọc câu hỏi, đọc đoạn có nội dung cần
trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến


+Hùng:lúa gạo- ni sống con người
+Nam: thì giờ-thì giờ làm ra tất cả
+Quý: vàng- …quý như vàng.
-Khẳng định ý đúng của 3 bạn
<b> + Người lao động là quý nhất…</b>
+ Con ngưòi lao động là quý nhất


+ Cuộc tranh luận thú vị. Ai có lí, người
lao động là q nhất...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.3.HD đọc diễn cảm
-Nêu yêu cầu



-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt


<b>4.Củng cố</b>


- Hệ thống lại bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà luyện đọc và
học nội dung bài.


<i>lao động là quý nhất.</i>


- HS nhắc lại.


- 5 HS đọc phân vai


- Đọc diễn cảm nhóm 2 đoạn 1


- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
-Nhận xét


- Cùng GV hệ thống nội dung bài


-Ghi nhớ cách nêu lí lẽ thuyết phục
người khác khi tranh luận của các nhân
vật để thực hành trong tiết TLV tới.
-Xem lại bài, chuẩn bị bài sau



<b>To¸n</b>

<b>Lun tËp</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân </b>


<b>2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân; HS khá giỏi </b>


làm thêm ý b, d bài 4


<b>3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập </b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


-GV: Bảng phụ ghi mẫu BT 2


<b>-</b> HS: SGK


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Bài cũ:</b>


-Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo
độ dài thông dụng


- Nhận xét, cho điểm


<b>3.Dạy bài mới</b>



3.1.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài
học


3.2.Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1(Tr.45)


-Yêu cầu HS làm bài


-Nhận xét, chữa bài


-Hát
- HS lên bảng trả lời


-Nghe- xác định nhiệm vụ


-Xác định yêu cầu BT, nêu cách làm rồi
đọc chữa kết quả,VD:


a) 35m23cm = 35


100
23


m = 35,23m
b) 51dm3cm = 51


10
3


dm = 51,3dm


c) 14m7cm = 14


100
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Bài 2


-Nhận xét – chữa bài
*Bài 3


-Yêu cầu làm bài
-Nhận xét, chữa bài


<i>*Bài 4: HS khá giỏi làm thêm ý b, d</i>
-Hướng dẫn HS cách làm bài.


-Nhận xét, chữa bài


<b>4.Củng cố </b>


- Hệ thống lại nội dung bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS


- HS lên bảng.


315cm = 3,15m. 506cm = 5,06m.


234cm =2,34m. 34dm = 3,4m.


-Đọc yêu cầu- tự làm vào vở rồi chữa bài,
kết quả:


a) 3km245m = 3


1000
245


km = 3,245km
b) 5km34m = 5


1000
34


km = 5,034km
c) 307m =


1000
307


km = 0,307km.
-HS làm bài theo HD và chữa bài.
a) 12,44m = 12


100
44


m = 12m44cm


b) 7,4dm = 7


10
4


dm = 7dm4cm
c) 3,45km = 3km450m


d) 34,3km = 34300m


- Nhắc lại cách chuyển số đo độ dài viết
dưới dạng STP sang số đo độ dài hỗn hợp
với 2 đơn vị đo.


-Về xem lại bài, xem trước bài sau.


<b>Đạo đức</b>

<b>Tình bạn</b>


<b>I.MỤC TIấU</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết ai cũng cần có bạn bè, trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn </b>


bè.


<b>2. Kĩ năng: - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng </b>


ngày


<b>3. Thái độ: - Thân ái, đoàn kết với bạn bè</b>



<b>II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>
- GV: Các bài hát về tình bạn.


<b>-</b> HS: SGK, VBT


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Dạy bài mới</b>
<i>*Hoạt động 1</i>


-Hát


-Kể về việc em hoặc gia đình đã làm thể
hiện lịng biết ơn tổ tiên


<i>*Thảo luận cả lớp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> -Nhận xét, kết luận: Ai cũng cần có</i>


<i>bạn bè, trẻ em cũng cần có bạn bè và</i>
<i>có quyền được kết giao bạn bè </i>


<i>*Hoạt động 2</i>


-GV đọc truyện


- Khi đi vào rừng, hai người bạn đã
gặp chuyện gì?



- Chuyện gì đã xảy ra sau đó?


- Bỏ bạn để chạy thốt thân đó là một
người bạn như thế nào?


- Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ
rơi lại đã nói gì với người bạn kia
-Nhận xét, bổ sung


<i>-Kết luận:Bạn bè cần phải biết</i>


<i>thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau,</i>
<i>nhất là trong những lúc khó khăn,</i>
<i>hoạn nạn</i>


<i>*Hoạt động 3</i>


-Nêu yêu cầu


-Nhận xét- tuyên dương, nhắc nhở.


<b>4.Củng cố </b>


- Nhắc lại sự cần thiết phải có bạn bè


<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS



-Thảo luận cả lớp
-Trình bày ý kiến


<i>*Tìm hiểu truyện: Đơi bạn</i>


-Theo dõi SGK


-Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi SGK
+ khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp
một con gấu.


+ Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy
và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn cịn
lại dưới mặt đất.


+ Đó là một người bạn khơng tốt, khơng
có tinh thần đồn kết.


+ Người bạn bị bỏ rơi đã nói với người
kia: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để
chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.


<i>*Làm BT 1</i>


-Làm việc cá nhân- chọn cách ứng xử
-Trình bày trước lớp- giải thích lí do.
a. Chúc mừng bạn.


b. An ủi động viên, giúp đỡ bạn.



c. Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh
vực bạn.


d. Khuyên ngăn bạn không nên sa vào
những việc làm không tốt.


đ. Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái.


e. Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn
khuyên ngăn bạn.


-Đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS nêu


–Xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Hoạt động NGLL: An tồn giao thơng</b>

<b>Chọn đờng đi an tồn và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Kiến thức: - Biết những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để </b>


lựa chọn đường đi


<b>2. Kĩ năng: - Thực hiện phịng tránh các tình huống khơng an tồn ở những vị trí </b>


nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra


<b>3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện những quy định của luật an tồn giao thơng, nhắc</b>


nhở mọi người cùng thực hiện


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh, ảnh minh hoạ; sơ đồ các đoạn đường (SGK)
III. HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ


<b>1.Tổ chức: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


-Nêu những điều cấm khi đi xe đạp


<b>3. Dạy bài mới</b>


3.1 Giới thiệu bài
3.2 Các hoạt động
* Hoạt động 1 :
+Nêu yêu cầu:


<i>-Em đến trường bằng phương tiện gì?</i>
<i>-Hãy kể về các con đường mà em</i>
<i>thường đi qua</i>


<i>-Theo em, con đường đó có an tồn</i>
<i>hay khơng?</i>


-Ghi tóm tắt các đặc điểm HS kể, phân
tích đặc điểm an tồn và chưa an tồn,
cách phịng tránh


* Hoạt động 2:
-Giao nhiệm vụ



-Kết luận, chốt ý đúng


<b>4.Củng cố </b>


- Nhắc lại cách lựa chọn con đường
đến trường


<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học
-Dặn dị HS


-Hát


- Nghe


*Tìm hiểu con đường từ nhà em đến
trường


- Làm việc cả lớp, trả lời và thực hiện
các yêu cầu của GV


+Đi bộ hoặc đi xe đạp


+HS nêu 1 số đặc điểm của con đường
+Nhận xét, bổ sung


<i>-Nghe, nhận xét, đọc ghi nhớ: Ta nên</i>



<i>chọn con đường đủ điều kiện an toàn</i>
<i>để đi</i>


*Xác định con đường an tồn


-Làm việc nhóm 2: Đọc mục I- SGK
-Nhận xét, bổ sung, liên hệ bằng VD
-HS đọc ghi nhớ SGK


-Về học bài, thực hiện theo nội dung
bài học, chuẩn bị bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Më réng vèn tõ : thiªn nhiªn</b>


<b>I .MỤC ĐÍCH- U CẦU</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể </b></i>


hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.


<b>2. Kĩ năng: - Biết chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết văn tả cảnh đẹp thiên </b>


nhiên.


<b>3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


<b>- GV: Phiếu học tập, VBT</b>


<b>-</b> HS: SGK, VBT



III. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Giải nghĩa từ thiên nhiên, lấy ví dụ
một số sự vật hiện tượng thiên nhiên?


<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1 Giới thiệu bài:


3.2.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1


-Giao nhiệm vụ


-Sửa phát âm( Nếu HS đọc sai )
*Bài 2( phiếu)


-HD thực hiện.


-GV cùng lớp nhận xét, chốt từ đúng
*Bài 3


-Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề
bài.


-GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa



<b>4.Củng cố </b>


- Vì sao khi miêu tả cảnh thiên nhiên


-Hát


- 2 HS lên bảng thực hiện nhiệm vụ
-Nghe,


-Đọc yêu cầu.


-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm mẩu
<i>chuyện: Bầu trời mùa thu.</i>


-Đọc yêu cầu.


-Làm việc nhóm 4- tìm từ và ghi kết quả
vào phiếu.


+ Những từ thể hiện sự so sánh: xanh như
mặt nước mệt mỏi trong ao.


+ Những từ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi
trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu
dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót
của bầy chim sơn ca…


+ Những từ ngữ khác tả bầu trời: rất nóng
và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/


xanh biếc/ cao hơn.


-Nhận xét, bổ sung ý kiến
-Đọc yêu cầu bài tập


- HS làm ở VBT: Viết một đoạn văn
khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp…..


-Đọc đoạn văn vừa viết
-Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chúng ta cần tăng cường sử dụng các
biện pháp nhân hoá và so sánh?


<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS


-Về xem lại bài, ghi nhớ các từ vừa học,
tiếp tục viết đoạn văn cho hay hơn.


<b>ChÝnh t¶</b>


<b>Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng đà</b>


<b>I .MỤC ĐÍCH- YấU CẦU</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Ơn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l hoặc âm </b></i>


<i>cuối n/ ng.</i>



<i><b>2. Kĩ năng: - Nhớ-viết chính xác, trình bày đúng bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên </b></i>
<i>sơng Đà.</i>


<b>3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ viết đúng chính tả.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>
- GV : Bảng phụ, SGK


<b>-</b> HS: SGK, VBT


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C.Ạ Ọ


<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


-3HS viết tiếp sức trên bảng lớp các
<i><b>tiếng có vần uyên, uyêt</b></i>


<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1 Giới thiệu bài:
3.2.HD bài chính tả
* Nhớ –viết.


- Bài thơ cho em biết điều gì?


-HD cách trình bày
-Yêu cầu HS viết bài.


-Đọc soát bài


-Chấm điểm 1 số bài, nhận xét.
3.3.HD làm bài tập


*Bài 2a:


-Giao nhiệm vụ (bảng phụ))


-Nhận xét, chốt ý đúng


-Hát, báo cáo sĩ số


-Nghe


-2 HS đọc thuộc bài thơ.


- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình
, sức mạnh của những người đang chinh
phục dịng sơng với sự gắn bó, hồ quyện
giữa con người với thiên nhiên


-Chú ý: Bài gồm 3 khổ thơ, viết hoa chữ
đầu mỗi dòng thơ, viết thẳng hàng nhau
-HS nhớ- viết bài vào vở.


- HS đổi vở soát bài cho nhau.


-Đọc yêu cầu của bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Bài 3a:


-HD thực hiện


-Giao nhiệm vụ(phiếu)


-Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>4.Củng cố</b>


- Nêu cách phân biệt khi viết âm đầu


<i>ng và ngh</i>
<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS


-Đọc yêu cầu


-Nhóm 2- thi tìm nhanh các từ láy:


VD: la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ lùng,
lạc lẽo, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh,
lanh lẹ, lành lặn, lảnh lót…


-Nhận xét, bổ sung
- HS nêu


-Ghi nhớ từ ngữ ó luyn tp


-Chun b bi sau.


<b>Toán</b>


<b>Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân</b>


<b>I.MC TIấU</b>


<b>1. Kin thc: - Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân</b>


<b>2. Kĩ năng: - Vận dụng làm đúng các bài tập; HS khá giỏi làm thêm ý b bài 2</b>
<b>3. Thái độ: - Có ý thức tự giác tích cực học tập. </b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, để trống một số ô.
- HS : SGK, bảng con


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Bài cũ: </b>


- Nhắc lại tên các đơn vị đo khối
lượng đã học, mối quan hệ giữa các
đơn vị đo liền kề ?


<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1 Giới thiệu bài



3.2.Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo
khối lượng thường dùng


3.3.HD ví dụ


-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm: 5tấn132kg = …. Tấn


-Hát


- Hai HS lên bảng trả lời,
- Lấy ví dụ


-HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học
-Quan hệ giữa các đơn vị thường dùng:
1tạ =


10
1


tấn = 0,1tấn
1kg =


1000
1


tấn = 0,001tấn
1kg =


100


1


tạ = 0,01 tạ
-Nêu cách làm:
5tấn132kg = 5


1000
132


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3.4.Thực hành
*Bài 1.


-HD thực hiện- giúp đỡ HS yếu .


-Nhận xét – chữa bài


<i>*Bài 2:HS khá giỏi thực hiện thêm ý b</i>
-HD thực hiện.


-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3


-HD làm bài.


- Quan sát, giúp đỡ HS
-Nhận xét , chữa bài


<b>4.Củng cố </b>


- Hệ thống lại bài



<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS


Vậy: 5tấn132kg = 5,132tấn
-Đọc yêu cầu BT


-Làm bảng con:
a) 4 tấn 562kg = 4


1000
562


tấn = 4,562 tấn
b) 3 tấn 14kg = 3


1000
14


tấn = 3,014 tấn
c) 12 tấn 6kg = 12


1000
6


tấn = 12,006 tấn
d) 500kg = 0,5 tấn.



-Đọc yêu cầu.
a) 2kg50g = 2


1000
50


kg = 2,05kg
45kg23g = 45


1000
23


kg = 45,023kg
b) 2 tạ 50kg = 2


100
50


tạ = 2,5 tạ
34kg =


100
34


tạ = 0,34 tạ.
-Đọc bài tập, làm vở.


<i>Bài giải</i>


<i>Khối lượng thịt 6 con sư tử ăn trong một</i>


<i>ngày là:</i>


<i>9 </i>

<i> 6 = 54 (kg).</i>


<i>Khối lượng thịt 6 con sư tử ăn trong 30</i>
<i>ngày là:</i>


<i>54 </i>

<i> 30 = 1620 (kg) = 1,62(tấn).</i>


Đáp số : 1,62 tấn
-Về xem lại bài, ghi nhớ cách chuyển số đo,
chuẩn bị bài sau




<b>Khoa häc</b>


<b> Thái độ đối với ngời nhiễm hiv / aids</b>


<b>I.MỤC TIấU</b>


<b>1. Kiến thức: - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm </b>


HIV/ AIDS


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
- GV: Hình trang 36, 37- SGK.
- HS : SGK


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


-Nêu các con đường lây truyền của
HIV, cách phòng tránh.


- Nhận xét, cho điểm


<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động


<i>*Hoạt động 1</i>


-Nêu mục tiêu


-Chốt ý đúng, kết luận: HIV không
lây truyền qua tiếp xúc thông
thường…


<i>*Hoạt động 2</i>


-Nêu mục tiêu


-Nêu các cách ứng xử khi đóng vai:
Tỏ ra ân cần, thay đổi thái độ vì sợ
lây, thể hiện sự hỗ trợ, cảm thông…
-HD thảo luận:



+Em nghĩ thế nào về từng cách ứng
xử ?


+Người nhiễm HIV sẽ có cảm nhận
như thế nào trong mỗi tình huống?
-Nhận xét


<i>*Hoạt động 3</i>


-Nêu u cầu


-Kết luận( SGV- Tr.78)


<b>4.Củng cố </b>


- Vì sao khơng nên phân biệt đối xử
với người nhiễm HIV - AIDS?


<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS


-Hát


- 2 HS lên bảng


<i>*HIV/AIDS không lây qua một số tiếp</i>
<i>xúc thông thường.</i>



Hoạt động thảo luận.


- Các hành vi khơng có nguy cơ lây
nhiễm HIV:


+ Bể bơi ở nơi cơng cộng
+ Ơm hơn má, bắt tay.


+Dùng chung khăn tắm, khốc vai…


<i>*Khơng nên xa lánh phân biệt đối xử</i>
<i>vớingười nhiễm HIV và gia đình họ.</i>


*Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”


-1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS
khác thể hiện hành vi ứng xử với HS bị
nhiễm HIV như các tình huống đã nêu
-HS phát biểu


<i>* Bày tỏ ý kiến.</i>


-Làm việc nhóm 2: quan sát các hình
trong SGK, nói về nội dung từng hình,
chỉ ra các cách ứng xử đúng.


- HS tr li


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Lịch sử</b>



<b>Cách mạng mùa thu</b>


<b>I.MC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài </b>


Gịn; Biết ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Tám, ngày 19-8 trở thành ngày kỉ
niệm cách mạng tháng Tám ở nước ta.


<b>2. Kĩ năng: - Ghi nhớ sự kiện và mốc thời gian lịch sử</b>


<b>3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống yêu nước, đấu tranh anh dũng của nhân dân ta.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Phiếu thảo luận, bản đồ hành chính Việt Nam


<b>-</b> HS: SGK, VBT


III.HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


<b> -Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết </b>


Nghệ- Tĩnh.


- Nhận xét, cho điểm



<b>3.Bài mới</b>


3.1.Giới thiệu bài


3.2.Các hoạt động chủ yếu


<i>*Hoạt động 1</i>


+Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa
+Kết quả của cuộc khởi nghĩa
-GV nhận xét, chốt ý đúng- nhấn
mạnh ngày 19- 8- ngày kỉ niệm cách
mạng tháng Tám thành công.


<i>*Hoạt động 2:</i>


+Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có tác
động như thế nào tới tinh thần của
nhân dân cả nước?


-GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng
-Giới thiệu về cuộc khởi nghĩa ở Huế,
Sài Gòn.


-Cho HS liên hệ.


<i>* Hoạt động 3: </i>


-Vì sao nhân dân ta giành thắng lợi?



-Hát


- HS lên bảng trả lời


-Nghe, quan sát


<i>*Tìm hiểu khởi nghĩa giành chính quyền ở </i>
<i>Hà Nội ngày 19- 8 -1945.</i>


-Đọc SGK-Tr.19, 20, thảo luận nhóm 4, ghi
kết quả vào phiếu


-Đại diện các nhóm trình bày diễn biến
- Ta đã giành được chính quyền, cách mạng
<i><b>thắng lợi ở Hà Nội.</b></i>


<i>*Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội vàcác</i>
<i>địa phương khác.</i>


-Làm việc nhóm 2: trao đổi ý kiến, phát
<i><b>biểu: </b></i>


+Cổ vũ tinh thần cách mạng của nhân dân
+Là ngòi nổ đầu tiên cho cuộc tổng khởi
nghĩa trong cả nước.


-Nghe


-Suy nghĩ, phát biểu



<i>*Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thắng lợi của cách mạng tháng 8 có
ý nghĩa gì?


<b>4.Củng cố</b>


- Nhắc lại ý nghĩa thắng lợi của cách
mạng Tháng 8 - 1945 ?


<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học
-Dặn dị HS


đồng thời có Đảng lãnh đạo.


- Thắng lợi cho thấy tinh thần yêu nước và
tinh thần cách mạng của nhân dân ta.


-Đọc phần kiến thức cần ghi nhớ cuối
bài( SGK- Tr. 20.


- HS nhắc lại


-Xem lại bài, đọc trước bài sau- Bài 10


<i><b>Thứ tư ngy 21 thng 10 nm 2010</b></i>
<b>Tp c</b>



<b>Đất cà mau</b>



<i><b> (Theo: Mai Văn Tạo)</b></i>
<b>I.MC CH- YấU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau đã góp </b>


phần hun đúc nên tính cách kiên cường của con người nơi đây.


<b>2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. </b>
<b>3. Thái độ: - Có ý thức luyện đọc và cảm thụ bài, tự hào về thiên nhiên , đất nước </b>


Việt Nam.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- GV : Tranh trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK


III.HO T Ạ ĐỘNG D Y-H CẠ Ọ


<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


<i>-Đọc và trả lời câu hỏi bài:Cái gì quý</i>


<i>nhất?</i>


- Nhận xét, cho điểm



<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1.Giới thiệu bài: (Dùng tranh)
3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc


- Chia đoạn
-Hướng dẫn đọc:


+Theo dõi, phát hiện, uốn nắn
-Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
-Nhận xét


-GV đọc mẫu lại tồn bộ bài.
*Tìm hiểu bài.


-Hát, báo cáo sĩ số
- 2 HS lên bảng


-Nghe, quan sát
-1 HS đọc cả bài
-Chia 3 đoạn


-Đọc nối tiếp đoạn lần 1- luyện phát âm các
từ đọc bị sai


-Đọc lần 2, hiểu từ mới ( phần chú giải)
-Luyện đọc nhóm 3, các nhóm thi đọc.
- Nhận xét bạn đọc.



- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- </b>Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?


-Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Người Cà Mau dựng được nhà cửa
như thế nào?


- Người dân Cà mau có tính cách như
thế nào?


- Em đặt tên cho đoạn văn này là gì?
<i>*Chốt nội dung: Bài đọc nói lên nội </i>


<i>dung gì?</i>


3.3.HD đọc diễn cảm
-Nêu yêu cầu


-Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.


<b>4.Củng cố</b>


- HS nêu mối liên hệ mật thiết giữa
con người với thiên nhiên


<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học, dặn dò HS



thảo luận, phát biểu ý kiến.


+ Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột
ngột , dữ dội nhưng chóng tạnh


+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ
dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi
được với thời tiết khắc nghiệt.


+ Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới
những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ đi sang
nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây
đước.


+ Người Cà Mau thơng minh, giàu nghị lực,
thượng võ…


+ Tính cách người Cà Mau...


-Bài đọc cho thấy chính sự khắc nghiệt của
thiên nhiên Cà Mau đã góp phần hun đúc
nên tính cách kiên cường của con người nơi
đây.


HS nhắc lại.


-Đọc diễn cảm đoạn 3
- Luyện đọc nhóm 2



-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu


-Ghi nhớ cách tả cảnh trong bi


<b>Toán</b>


<b>Viết các số đo diện tích dới dạng số thập ph©n</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân</b>


<b>2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập thực hành. HS khá giỏi thực hiện thêm BT3</b>
<b>3. Thái độ: - Có ý thức tự giác tích cực học tập.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
- HS: SGK, bảng con


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Bài cũ: </b>


- Nhắc lại tên các đơn vị đo diện tích
đã học, nêu mối quan hệ giữa các đơn
vị đo liền kề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét, cho điểm



<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1 Giới thiệu bài


3.2.Hướng dẫn ôn lại hệ thống đơn vị
đo diện tích.


-Đưa bảng phụ, nêu yêu cầu


-Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.


-Quan hệ giữa các đơn vị đo thơng
dụng


3.3.HD ví dụ


-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm: 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = …m</sub>2


42dm2<sub> = …m</sub>2


3.4.Thực hành
*Bài 1.


-Hướng dẫn thực hiện- giúp đỡ HS
yếu.


-Nhận xét – chữa bài
*Bài 2



-HD thực hiện.


-Nhận xét, chữa bài.


<i>*Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi</i>
-Yêu cầu HS làm bài


-Nhận xét , chữa bài
<b>4.Củng cố </b>


- Hệ thống lại bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Nghe


-HS nêu các đơn vị đo diện tích theo thứ tự
từ lớn đến bé rồi điền các đơn vị còn thiếu
vào bảng phụ:


Km2<sub>, hm</sub>2<sub>(ha), dam</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub>, mm</sub>2


1km2<sub>= 100hm</sub>2<sub>; 1hm</sub>2<sub>=</sub>
100


1


km2<sub> = 0,1km</sub>2



1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub>; 1dm</sub>2<sub> =</sub>
100


1


m2<sub> = 0,1m</sub>2


VD:1km2 <sub>=1000000m</sub>2<sub>;1ha = 10 000m</sub>2


1km2<sub> = 100ha;1ha = </sub>
100


1


km2<sub> = 0,01km</sub>2


-Nêu nhận xét về quan hệ giữa các đơn vị
đo diện tích liền kề .


-Nêu cách làm:
VD1: 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = 3</sub>


100
5


m2<sub> = 3,05m</sub>2


Vậy: 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = 3,05m</sub>


VD2: 42dm² =



100
42


m² = 0,42m²
Vậy 42m² = 0,42m²


-Đọc yêu cầu BT.
a) 56dm² = 0,56m²


b) 17dm² 23cm² = 17,23dm²
c) 23cm² = 0,23dm²


d) 2cm²5mm² = 2,05cm²
-Làm bảng con


a) 1654m² = 0,1654ha
b) 5000m² = 0,5 ha
c) 1ha = 0,01km²


d) 15ha = 0,15km²
-Đọc yêu cầu. HS làm bài vào vở.
a) 5,34 km² = 5km²34ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS


-Về xem lại bài, ghi nhớ cỏch chuyn s o,
chun b bi sau



<b>Địa lí</b>


<b>Các dân tộc, sù ph©n bè d©nc</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.</b>
<b>2. Kĩ năng: - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta</b>


<b>3. Thái độ: - Có ý thức tơn trọng, đồn kết các dân tộc</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


-GV: Bản đồ, tranh ảnh về các dân tộc ở Việt Nam.
- HS: SGK, VBT


III.HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Bài mới</b>


<i>*Hoạt động 1: Các dân tộc</i>


-Nêu câu hỏi:


+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có đơng nhất? Sống
chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người
sống ở đâu?



+ Kể tên một số dân tộc ít người.
<i><b>-Nhận xét, chốt ý đúng.</b></i>


<i>*Hoạt động 2: Mật độ dân số</i>


+ Mật độ dân số là gì?


+ So sánh mật độ dân số nước ta với
mật độ dân số một số nước châu Á.


+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều
gì về mật độ dân số Việt Nam?
-Nhận xét, kết luận(SGV-Tr.98)


<i>*Hoạt động 3: Phân bố dân cư.</i>


- Các vùng có mật độ dân số trên
1000 người /km2<sub>?</sub>


-Hát


-Nêu một số hậu quả do sự gia tăng DS


<i>*Làm việc cá nhân</i>


+ Nước ta có 54 dân tộc


+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông
nhất, sống tập trung ở các vùng đồng


bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít
người sống chủ yếu ở các vùng núi và
cao nguyên.


+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
vùng núi phía Bắc là Dao, Mơng, Thái,
Mường, Tày,...


-Nhận xét, bổ sung


<i>*Làm việc cả lớp</i>


+ Mật độ dân số là số dân trung bình
sống trên 1km2<sub> diện tích đất tự nhiên.</sub>


+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6
lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần
mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn
10 lần mật độ dân số Lào, lớn hơn 2 lần
mật độ dân số của Trung Quốc.


+ Mật độ dân số của Việt Nam rất cao.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến


<i>*Làm việc nhóm 2</i>


-Quan sát lược đồ mật độ dân số- trao
đổi ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>- Vùng có mật độ dân số dưới</i>


100người/km2<sub>?</sub>


…..


- Việc dân cư tập trung đông đúc ở
vùng đồng bằng, vùng ven biển gây ra
sức ép gì cho dân cư các vùng này?
-Nhận xét, chốt ý đúng và rút ra kết
luận


<b>4.Củng cố</b>


- Nhắc lại đặc điểm dân cư Việt
Nam ?


<b>5. Dặn dò</b>


-Tổng kết tiết học
- Dặn dò HS


Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí Minh
và một số thành phố khác ven biển.
- Vùng núi có mật độ dân số dưới
100người/km2<sub>.</sub>


….


+ Việc dân cư tập trung đông ở vùng
đồng bằng làm vùng này thiếu việc
làm…



- Đọc phần bài học(SGK-Tr.86)
- 1 HS nhc li


-V hc bi, xem trc bi 10


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tËp thut tr×nh, tranh ln</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH –U CẦU</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết tìm lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục, diễn đạt gãy </b>


gọn, tự tin.


<b>2. Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, </b>


gần gũi.


<b>3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập; biết tôn trọng người cùng tranh </b>


luận.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- GV: Bảng phụ BT 1, phiếu


<b>-</b> HS: SGK, VBT



III.HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ


<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


-Đọc đoạn mở bài, kết bài đã viết ở
tiết trước


- Nhận xét, cho điểm


<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:


-HD thực hiện (bảng phụ)


Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý
nhất trên đời?


Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn.


-Hát


- 2 HS lên bảng đọc


-Nghe



-Đọc nội dung-yêu cầu bài tập
-Đọc yêu cầu và mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu c. Thầy giáo muốn thuyết phục
Hùng, Q, Nam cơng nhận điều gì?
- Thầy đã lập luận như thế nào?
-Nhận xét, chốt ý đúng(SGV-Tr.193)
*Bài 2


-HD thực hiện


<i>- Giúp HS hiểu thế nào là mở rộng </i>


<i>thêm lí lẽ, dẫn chứng.</i>


-Nhận xét, đánh giá
*Bài 3


a) HS lựa chọn và sắp xếp ý đúng
theo thứ tự 1,2,3,4.


-Nhận xét, chốt ý(SGV-Tr. 194).
b) khi thuyết trình tranh luận, người
nói cần có thái độ như thế nào?


- GV nhận xét, chốt ý


<b>4.Củng cố</b>


- Nhắc HS cần phải biết tìm và nêu


dẫn chứng để giải thích một vấn đề
gì đó rõ ràng, thuyết phục người
nghe


<b>5. Dặn dị</b>


-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS .


sống được.


+ Quý: Quý nhất là vàng vì có vàng là có
tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.


+ Nam: Quý nhất là thì giờ vì có thì giờ
mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được.
+ Người lao động là quý nhất


+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng
chưa phải là quý nhất. Khơng có người lao
động thì khơng có lúa gạo, vàng.


-Đóng vai.


-Đại diện một vài nhóm tranh luận trước
lớp.


-Nhận xét
-Đọc yêu cầu



+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình
tranh luận.


+ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được
thuyết trình tranh luận.


+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng
- Thái độ ơn tồn vui vẻ.


- lời nói vừa đủ nghe.
- Tơn trọng người nghe.
- Khơng nên nóng nảy.


- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác.
- Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của
mình là đúng.


- HS nghe


-Về xem lại bài, yêu cầu nhớ kĩ năng thuyết
trình, tranh luận


<i><b>Buổi chiều : Đ/c Tâm dạy thay</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>đại từ</b>


<b>I. MỤC TIấU:</b>


<b>1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.</b>
<b>2. Kĩ năng: - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại. </b>
<b>3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng đúng các đại từ khi nói và viết.</b>



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


-GV: Bảng phụ, SGK, phiếu học tập


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở tiết
trước


<b>3.Bài mới</b>


3.1.Giới thiệu bài: nêu mđ- yc tiết học
3.2.Nhận xét


*Bài 1:


- <b>Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong</b>
đoạn văn?


<b>- Từ nó dùng để làm gì?</b>
-Nhận xét, chốt ý đúng


<i><b>-Kết luận:Những từ đó được gọi là </b></i>


<b>đại từ(giải thích thêm )</b>



*Bài 2


+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ
nào.


+ Cách dùng ấy có gì giống cách dùng
ở bài 1.


-Nhận xét – chốt ý đúng.
3.3.Ghi nhớ


3.4.Luyện tập
*Bài 1


-Giao nhiệm vụ


-Nhận xét, chốt ý đúng
*Bài 2: (bảng phụ)
-Giao nhiệm vụ
-Chữa bài


-Nhận xét, chốt ý đúng.


-Hát


Nghe


-Đọc u cầu


-Trình bày kết quả:..dùng để xưng hơ, để


thay thế cho từ trong câu khỏi bị lặp.
<b>- Từ nó dùng để thay thế cho chích bơng</b>
ở câu trước.


-Đọc yêu cầu


+ Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng
ấy giống bài 1 là tránh lặp từ.


+ Từ thế thay thế cho từ Quý. Cách dùng
ấy là để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.


- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu.


<i>- 1 HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ,</i>


<i>Người, Người, Người.</i>


- Đọc yêu cầu
- Lớp làm vào VBT


<i>Cái cị, cái vạc, cái nơng</i>
<i>Sao mày giẫm lúa nhà ơng hỡi cị?</i>


<i>Khơng khơng, tơi đứng trên bờ,</i>
<i>Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

*Bài 3(bảng phụ)
-Giao nhiệm vụ



-Nhận xét, chốt ý đúng


<b>4.Củng cố</b>


- Hệ thống lại nội dung bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài.


- Đọc yêu cầu


- HS viết đoạn văn vào vở.
- Trình bày đoạn văn.
- Nhận xét, bổ sung
- Cùng GV hệ thống bài


-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


<b>KĨ chun</b>


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>



<b>I .MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết kể tự nhiên chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp của mình </b>
<b>2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của </b>



bạn.


<b>3. Thái độ: - Có ý thức rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe thơng qua tiết kể chuyện</b>
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt gợi ý 2
- HS: Chuẩn bị nội dung


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể lại câu chuyện nói về quan hệ giữa
con người với thiên nhiên


- Nhận xét, cho điểm


<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1.Giới thiệu bài:nêu mđ-yc tiết học
3.2.HD kể chuyện


*Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:


-Gạch chân các từ quan trọng trong đề
-Bảng phụ : Kể chuyện về một lần em
được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em
hoặc ở nơi khác.



-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HD HS kể chuyện


-Hát


- 1 HS lên bảng kể


-Nghe


-Một HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
-Tìm hiểu, xác định yêu cầu của đề


-Đọc gợi ý trong SGK:
+ Tên gọi của cảnh là gì?
VD: Động Tiên,....


+ Đó là thắng cảnh ở địa phương em hay
ở nơi khác?


- Đọc gợi ý 2 để nắm được cách kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*Thực hành kể chuyện
-Theo dõi, hướng dẫn


-GV cùng lớp nhận xét, đánh giá theo
các tiêu chuẩn:(bảng phụ)


+Nội dung



+Cách kể (giọng kể, cử chỉ)
+Khả năng hiểu truyện…


<b>4.Củng cố</b>


- Hệ thống bài


<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS


+ Diễn biến của chuyện


-Kể chuyện nhóm 2- trả lời những câu
hỏi của bạn về chuyến đi


-Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước
lớp


-Nhận xét- đánh giá


-Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất.


-Về nhà kể lại chuyện cho người thân,
<i><b>-Chuẩn bị bài sau: Người đi săn và con</b></i>


<i><b>nai</b></i>



<i><b> Toán</b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết viết các số đo đọ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập </b>


phân


<b>2. Kĩ năng: - Luyện giải các bài toán liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. HS </b>


khá giỏi làm thêm BT4


<b>3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập. </b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- GV: Phiếu học tập; Bảng phụ ghi mẫu bài 4
- HS: Bảng con,


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Bài cũ:</b>


-Nêu quan hệ giữa một số đơn vị
đo diện tích thơng dụng ha, m2<sub>,</sub>


km2<sub>)</sub>


<b>3.Dạy bài mới</b>



3.1.Giới thiệu bài:


3.2.Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1(Tr.47)


-Yêu cầu HS làm bài


-Hát
- 1 HS lên bảng


-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2


-HD cách làm.


-Nhận xét – chữa bài.
*Bài 3 :


-Yêu cầu làm bài.
-Nhận xét, chữa bài


<i>*Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi</i>
-HD cách làm – bảng phụ(sơ đồ)
-Nhận xét, chữa bài


*Mở rộng cho HS khá- giỏi cách
viết số đo dưới dạng số thập phân.



<b>4.Củng cố </b>


- Hệ thống bài


<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS


a) 42m34cm = 42


100
34


m =42,34m.
b) 56m29cm = 56


100
29


m = 56,29m.
c) 6m2cm = 6,02m.


d) 4325m = 4,325km.
-Đọc yêu cầu BT


-Quan sát cách làm mẫu và làm bài.
-3HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
a. 500g = 0,5kg ;



b.347g = 0,347kg.
c.1,5tấn = 1500kg.


Đọc yêu cầu- tự làm vào vở rồi chữa bài.
a)7km2<sub> = 7000000m</sub>2<sub> b)30dm² = 0,3m²</sub>


4ha = 40 000m² 300dm² = 3m²
8,5ha = 85 000m² 515dm² = 5,15m².


-HS đọc bài tập- quan sát bảng phụ, xác định
dạng bài


-Trình bày bài giải.


<i>Bài giải</i>


0,15km = 150m
Ta có sơ đồ :
Chiêù dài:


Chiêù rộng:


<i>Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :</i>
<i>3 + 2 = 5 (phần)</i>


<i>Chiều dài sân trường :</i>
<i>150 : 5 </i>

<i> 3 = 90 (m)</i>
<i>Chiều rộng sân trường là :</i>



<i>150 – 90 = 60 (m)</i>
<i>Diện tích sân trường là</i>


<i>90 </i>

<i> 60 = 5400 (m²)</i>
<i>5400 m² = 0,54ha</i>
<i>Đáp số: 5400m2<sub>; 0,54ha.</sub></i>


-Về xem lại bài, xem trước bài sau.


<i><b>Buổi chiều : Đ/c Tâm dạy thay</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 </b></i>
<b>TËp lµm văn</b>


<b>Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b>



<b>I.MC CH YấU CU</b>


1.Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
2.Biết cách nêu và diễn đạt ý kiến khi tranh luận.


3.Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập; biết tơn trọng người cùng tranh luận


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


-GV: Bảng phụ BT 1, phiếu


<b>-</b> HS: SGK, VBT


III.HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ



<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


-Nêu các điều kiện cần có khi thuyết
trình


- Nhận xét, cho điểm


<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:


-Các nhân vật trong tuyện tranh luận
về vấn đề gì?


- Ý kiến của từng nhân vật như thế
nào?..


= > Cần tôn trọng lẫn nhau khi tranh
luận


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4
trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho
từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai



-Nhận xét, chốt ý đúng, nên đi đến
<i>thống nhất:Cây xanh cần cả đất, </i>


<i>nước, khơng khí và ánh sáng để bảo </i>
<i>tồn sự sống.</i>


*Bài 2:Giải thích yêu cầu


-HD thực hiện- nhắc nhở cách làm


<i>-Nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng: Đèn</i>


<i>trong bài ca dao là đèn dầu, không </i>


-Hát


- HS lên bảng trả lời


-Nghe


-Đọc và nắm vững yêu cầu bài tập
+ Cái cần nhất đối với cây xanh


+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất
đối với cây xanh….


- 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của
mình và ghi vào phiếu


- 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi


nhận xét bổ xung


-Nhận xét, bổ sung, có thể ghi tóm tắt
những ý kiến hay vào bảng tổng hợp
-Làm việc cá nhân- tìm hiểu ý kiến lí lẽ,
dẫn chứng của từng nhân vật trăng- đèn,
chọn ý kiến nhân vật để tranh luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>phải là đèn điện. Nhưng kể cả đèn </i>
<i>điện cũng khơng phải là khơng có </i>
<i>nhược điểm so với trăng…</i>


<b>4.Củng cố</b>


- Khi tranh luận cần có thái độ như
thế nào?


<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS


-Nhận xét, bổ sung


- HS trả lời theo ý hiểu


-Về xem lại bài, yêu cầu nhớ kĩ năng
thuyết trình, tranh luận


<i><b>-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra giữa kì I </b></i>



<b>To¸n</b>


<b>Lun tËp chung </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết viết các số đo đọ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập </b>


phân


<b>2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập ứng dụng. HSKG làm thêm BT4, BT5.</b>
<b>3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập. </b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


Bảng phụ BT 2


III.HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ


<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình</b>


l.tập


<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài
học



3.2.HD luyện tập
*Bài 1(Tr.48)


-Yêu cầu HS làm bài


-Nhận xét, chữa bài
*Bài 2


-Bảng phụ


-Yêu cầu HS làm bài


-Nhận xét – chữa bài


-Hát


-Nghe- xác định nhiệm vụ


-Viết số đo dưới dạng số thập phân có đơn
vị là mét.


a) 3m6dm = 3


10
6


m = 3,6m
b) 4dm =


10


4


m = 0,4m
c) 34m5cm = 34,05m
d) 345cm = 3,45m
- HS đọc yêu cầu.


Đơn vị là tấn
3,2 tấn


0,502 tấn
2,5 tấn


0,021 tấn


Đơn vị là kg.
3200 kg
502 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

*Bài 3


-Yêu cầu làm bài


-Nhận xét, chữa bài


<i>*Bài 4: Dành cho HS khá giỏi</i>
-Yêu cầu HS làm bài


-Nhận xét, chữa bài



<i>*Bài 5: Dành cho HS khá giỏi</i>


<i><b>- Cho HS quan sát hình vẽ, hỏi “Túi</b></i>


<i><b>cam cân nặng bao nhiêu?”</b></i>


-Cho HS viết số thích hợp vào chỗ
chấm


a)1kg800g = …kg;
b) 1kg800g = …g


- Nhận xét bài làm của HS.


<b>4.Củng cố </b>


- Hệ thống lại nội dung bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS


-HS đọc yêu cầu.
a) 42dm4cm = 42


10
4


dm = 42,4dm


b) 56cm9mm = 56,9cm


c) 26m2cm = 26,02m.


-Làm tương tự bài 3 với đơn vị đo khối
lượng


a) 3kg5g = 3


1000
5


kg = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg


c) 1103g = 1,103kg
-Quan sát, trả lời:
+1kg800g.


-HS làm bài, nêu kết quả:
a)1kg800g = 1,8kg


b)1kg800g = 1800g


-Về xem lại bài, xem trước bài sau.


<b>Khoa học</b>


<b> Phòng tránh bị xâm h¹i</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết một số tình huống và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị </b>


xâm hại


<b>2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại</b>


<b>3. Thái độ: - Có ý thức chia sẻ, tâm sự, nhờ người tin cậy giúp đỡ khi bị xâm hại.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
- GV: Hình trang 36, 37- SGK.


<b>-</b> HS: SGK, VBT


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


-Nêu cách cư xử đúng đắn đối với
người bị nhiễm HIV/ AIDS


-Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận xét, cho điểm


<b>3.Dạy bài mới</b>


<b>3.1 Giới thiệu bài: </b>
3.2 Các hoạt động



<i>*Hoạt động 1: Khi nào chúng ta bị</i>
<i>xâm hại.</i>


-Nêu mục tiêu


+Nêu một số tình huống có thể dẫn
đến nguy cơ bị xâm hại.


+Có thể làm gì để phịng tránh nguy
cơ bị xâm hại


-Chốt ý đúng


<i>*Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ</i>
<i>bị xâm hại.</i>


-Nêu các tình huống:


+Phải làm gì khi có người tặng q có
giá trị lớn cho mình mà khơng có lý
do?


+Phải làm gì khi có người lạ muốn
vào nhà?


+Phải làm gì khi có người trêu ghẹo
hoặc có hành động gây khó chịu đối
với bản thân?



-Nhận xét-kết lụân cách ứng xử phù
hợp


<i>*Hoạt động 3: Những việc cần làm</i>
<i>khi bị xâm hại.</i>


-Nêu yêu cầu


-Nhận xét, nhắc nhở HS


<b>4.Củng cố </b>


- Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta
cần phải làm gì?


<b>5. Dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS


<i>*Quan sát và thảo luận</i>


-Nhóm 2 làm việc: quan sát các hình trong
SGK tr38, trao đổi nội dung


+Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; đi nhờ
xe người lạ; nhận q khơng có lý do…
+Khơng đi một mình nơi tối, vắng vẻ…


<i>*Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm</i>


<i>hại”</i>


-Nghe


-Nhóm 4 làm việc- thảo luận cách ứng xử,
đống vai giải quyết tình huống.


+ ...
+ ...


-HS nhận xét , bổ sung ý kiến


<i>‘</i>


<i>* Vẽ bàn tay tin cậy</i>


<i>- HS vẽ bàn tay, trên các ngón tay ghi</i>
<i>những người có thể chia sẻ, giúp đỡ mình</i>
<i>khi gặp nguy hiểm</i>


- Cần cảnh giác trong mọi tình huống; Nhờ
sự giúp đỡ, sẻ chia của những người thân.
Có thái độ kiên quyết khi thấy mình bị xâm
hại…


-Cùng GV hệ thống lại bài học.
-Dặn HS học bài ở nhà.


<b>KÜ thuËt</b>

<b>Luéc rau</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV : Rau muống , rau cải…nồi ,bếp ga nhỏ …


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Bài cũ</b>


<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1Giới thiệu bài : nêu mục đích , yêu
cầu tiết học


3.2 Các hoạt động


*Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực hiện
các cơng việc chuẩn bị luộc rau


<i>-Nêu các công việc chuẩn bị luộc rau</i>


-Nhận xét , kết luận


*Hoạt động 2:Tìm hiểu cách luộc rau


<i>-Nêu các quy trình , kĩ thuật luộc rau</i>



-Nhận xét , đánh giá


*Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập
-HD HS đánh giá kết quả chất lượng rau
luộc của các nhóm


-Nhận xét , đánh chung . Bình chọn
nhóm luộc rau ngon nhất…


<b>4.Củng cố</b>


- Nêu lại các bước tiến hành luộc rau,
những điều lưu ý khi luộc rau


<b>5. Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS


-Hát


-Muốn nấu một nồi cơm ngon ta phải
thực hiện như thế nào ?


-Nghe


*Làm việc cá nhân:Quan sát hình


1+2trong SGK,đọc mục1, trả lời cau hỏi



<i>-Rau nào cũng vậy nhặt lấy nguyên phần</i>
<i>non </i>


<i>-Rửa sạch , để ráo nước...</i>


-Nhận xét , góp ý kiến


*Làm việc nhóm lớn ( theo tổ )


-Quan sát hình 3 , đọc nội dung mục 2
thảo luận , đại diện nhóm trả lời câu hỏi


<i>+Nên cho nhiều nước , cho một ít muối </i>
<i>vào đun sơi nước rồi cho rau vào</i>


<i>+Đun to lửa , đảo đều 2-3 lần rau chín </i>
<i>(tuỳ ý thích mỗi người để vừa hay chín </i>
<i>kĩ) vớt ra đĩa..</i>


-Nhận xét , góp ý kiến
*Làm việc theo tổ


-Cử 3 em làm trọng tài đi kiểm tra chất
lượng rau luộc của nhóm


-Đến tổ nào tổ ấy cử một bạn nêu quy
trình , kĩ thuật , thao tác luộc rau
-Nhận xét , đánh giá


-Nhắc lại kĩ thuật cơ bản khi luộc rau


-Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau


<b>Lun to¸n</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Vở luyện toán


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình l. tập</b>
<b>3.Dạy bài mới</b>


3.1.Giới thiệu bài: Nêu nd, n.vụ tiết học
3.2.HD luyện tập


*Bài 1: Điền dấu(>, <, =) thích hợp
7m2<sub>8dm</sub>2<sub>…78dm</sub>2<sub> 610ha….61km</sub>2


2m2<sub>5cm</sub>2<sub>…210cm</sub>2<sub> 8cm</sub>2<sub>4mm</sub>2<sub>…8</sub>
100


4



cm2


*Bài 2 :


Hồ Ba Bể có diện tích 5750 km2<sub>, Hồ Tây</sub>


(Hà Nội) có diện tích khoảng 550.000ha.
Hỏi hồ nào có diện tích lớn hơn và lớn
hơn bao nhiêu mét vuông?


*Bài 3:


Người ta trồng khoai trên một thửa
ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là
150m, chiều dài bằng


3
5


chiều rộng.
a)Tính diện tích thửa ruộng đó


b)Biết rằng, trung bình cứ 100m2<sub> thu </sub>


hoạch được 50kg khoai. Hỏi trên cả
thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được
bao nhiêu kg khoai?


*HD, Giúp đỡ HS yếu
*Chấm chữa bài



<b>4.Củng cố </b>


- Nhắc lại cách giải bài tốn tìm theo
cách “tìm tỉ số”


<b>5. Dặn dị</b>


-Tổng kết, nhận xét tiết học
-Dặn dò HS


-Hát
-Nghe


-HS lần lượt làm các bài tập vào vở rồi
chữa bài:


VD:


7m2 <sub>8dm</sub>2 <sub>> 78dm</sub>2<sub> </sub>




<i>-Bài giải</i>


<i>5750 km2<sub> = 5750000000m</sub>2</i>
<i>550.000 ha = 55.000.000 m2</i>
<i>Hồ Ba Bể có diện tích lớn hơn là:</i>


<i>5750000000–55.000.000=</i>


<i>5695000000m2</i>


<i>Bài giải</i>


<i>a) Chiều dài của thửa ruộng là:</i>
<i>150 </i>



3
5


<i> = 250 ( m)</i>
<i>Diện tích của thửa ruộng là:</i>


<i>150 </i>

<i> 250 = 37500 ( m2<sub>)</sub></i>
<i>b) 37500 m2<sub> gấp 100 m</sub>2<sub> số lần là:</sub></i>


<i>37500 : 100 = 375 (lần)</i>


<i>Số ngô thu hoạch trên thửa ruộng là:</i>
<i>50 </i>

<i> 375 = 18750 (kg) </i>


<i>Đáp số : 18750 (kg)</i>


- Hs nhắc lại


-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


<b>H.Đ.T.T</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của lớp qua tuần học thứ 9


- Triển khai kế hoạch , nhiệm vụ tuần tới


- Giáo dục nề nếp, ý thức tổ chức kỉ luật cho HS


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Nhật kí lớp, bản nhận xét
III. N I DUNGỘ


1.Tổ chức:


2.Thơng qua nội dung, hình thức sinh
hoạt lớp


3. Đánh giá việc thực hiện nề nếp của
lớp tuần 9


-Giao nhiệm vụ


-GV đánh giá, nhận xét chung qua các
mặt:


+ Học tập


+ ý thức đạo đức
+ Các hoạt động khác


4.Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới
-Tiếp tục ổn định tổ chức và duy trì
việc thực hiện những quy định nề nếp


của trường, lớp đã đề ra


-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược
điểm


*Một số đề nghị, kiến nghị
5.Kết luận- dặn dò HS


-Hát
-Nghe
- Nghe


- Cán sự tổ, lớp nhận xét( dựa vào nhật kí
lớp)


- ý kiến bổ sung.
- Nghe.


<b>- Có nhiều bạn học tập tiến bộ; tiếp thu </b>


nhanh : ...
- Còn nhiều bạn vẫn chưa cố gắng, còn
chưa ngoan, chưa thực hiện tôt nội quy
như bạn:


...


- ý kiến bổ sung cho phương hướng tuần
10 của HS



<i><b> </b></i>


<i><b> Duyệt của tổ chuyên môn</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×