Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bài soạn vật lý 12 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.61 KB, 34 trang )

Hướng dẫn, lời giải, đáp án Câu hỏi và bài tập trong chương I SGK.
Bài 1: Dao động của con lắc lò xo. DĐĐH.
C1. Theo H.1.1. Khi x > 0, vật m ở bên phải vị trí cân bằng, lực F hướng sang trái
tức là hướng về vị trí cân bằng và F < 0. Ta cũng lập luận tương tự như vậy khi x <
0. F và x luôn luôn trái dấu nhau nên trong công thức 1.1 phải có dấu “ – “
Câu hỏi:
1. Công thức lực gây ra dao động của con lắc: F = – kx.
2. Định nghĩa DĐĐH: Dao động của một vật được gọi là DĐĐH khi hợp lực tác
dụng lên vật hay gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
3. DĐĐH có thể xem là chuyển động của hình chiếu của một điểm chuyển động tròn
đều lên một trục trùng với một đường kính của đường tròn.
Bài tập:
4. Chọn B.
F = k(x – x
0
). Vì khi đó (x – x
0
) là li độ của vật m.
5. Khi hòn bi (gắn vào bánh xe) chuyển động tròn đều thì nó kéo theo sự dao động
của thanh gắn với pittông. Vì hình chiếu của hòn bi lên phương ngang luôn ở đầu
bên trái của thanh ngang, nên thanh ngang và pittông DĐĐH.
6. Lực đàn hồi Fđh = – k(x – Δl), trọng lực P = mg = k.Δl do đó lực gây ra dao động
là F = – kx, trong đó x là li độ.
Bài 2: Các đặc trưng của DĐĐH .
C1. Ta thấy rằng m có đơn vị là (kg), k có đơn vị là (N/m) suy ra m/k có đơn vị là
(kg.N/m). Mặt khác theo công thức F = m.a ta có 1(N) = 1(kg.m/s
2
) suy ra
1(kg.N/m) = 1(s
2
). Suy ra


k
m
có đơn vị là (s).
C2. Phương trình dao động của vật là x = A.cos(ωt + φ). Vận tốc của vật là v = x’ =
- ω.A.sin(ωt + φ).
C3. Ta có x = A.cos(ωt + φ) → x’ = - ω.A.sin(ωt + φ) → x” = - ω
2
.A.cos(ωt + φ)
thay x và x” vào phương trình x” + ω.x = 0 ta thấy - ω
2
.A.cos(ωt + φ) + ω
2
.A.cos(ωt
+ φ) = 0 = VP. Tức là x = A.cos(ωt + φ) là nghiệm của phương trình x” + ω.x = 0.
C4. Số hạng 0,5kx
2
có đơn vị là
2
m.
m
N
≡ N.m ≡ J.
C5. Khi con lắc chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì thế năng giảm, động
năng tăng. Khi con lắc chuyển động từ vị trí cân bằng về vị trí biên thì động năng
giảm, thế năng tăng.
Câu hỏi:
1. Chu kì dao động của con lắc là khoảng thời gian vật thực hiện 1 dao động toàn
phần.
Tần số là đại lượng nghịch đảo của chu kì.
2.

1 2
T
f
π
= =
ω


1
3.
k
m
ω=
đơn vị (rad/s),
m
T 2
k
= π
đơn vị (s) .
4. DĐĐH là một dao động có li độ biến đổi theo hàm cosin theo PT: x = A.cos(ωt +
φ).
5. Phương trình DĐĐH là x = Acos(ωt + φ).
x: là li độ A: là biên độ φ: Là pha ban đầu
6. Công thức động năng:
2
1
mv
2
d
W

=
Công thức thế năng:
2
1
kx
2
t
W =
Khi con lắc DĐĐH nếu động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại nhưng tổng
chúng không đổi.
Bài tập:
7. Chọn C.
Độ dài quỹ đạo chuyển động là khoảng cách từ x = − A đến x = A tức là hai lần biên
độ.
8. a. T = 0,5s ; b. f = 2Hz ; c. A = 18cm.
9. a. Độ cứng k = 490N/m. Vì khi vật ở vị trí cân bằng ta có k.Δl = m.g.
b. Chu kì của con lắc
m l
T 2 2
k g

= π = π
= 0,41 s.
10. Chọn D.
Thế năng tính bằng công thức
2
1
kx
2
t

W =
với x = - 2cm = - 0,02m.
11. Chọn B.
Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì thế năng cực tiểu còn động năng cực đại nên vận
tốc đạt cực đại v
max
= A.ω = A.
k
m
Bài 3: Con lắc đơn.
C1. Ví dụ α = 10
0
= 0,1745 rad có sinα = 0,1736 tức là sinα ≈ α.
C2. chu kỳ của con lắc đơn chỉ phụ thuộc vào chiều dài và gia tốc trọng trường,
không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
C3. Khi chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ cao của vật giảm → thế
năng của vật giảm, khi đó vật chuyển động nhanh dần → vận tốc của vật tăng →
động năng của vật tăng. Khi chuyển động từ vị trí cân bằng lên vị trí biên thì độ cao
của vật tăng → thế năng giảm, vật chuyển động chậm dần → vận tốc giảm → động
năng giảm.
Câu hỏi:
1. Phần I, II trong SGK.
2.
l
T 2
g
= π
.

2

3. Thế năng: W
t
= mgl(1 – cosα). Động năng: W
đ
=
2
1
mv
2
.
Cơ năng: W =
2
mv
2
1
+ mgl(1 – cosα) = const.
Khi con lắc dao động nếu động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại nhưng
tổng chúng không đổi.
Bài tập:
4. Chọn D.
5. Chọn D.
Vì chu kỳ dao động không phụ thuộc vào khối lượng .
6. Chọn C.
Áp dụng ĐL BT cơ năng W
đmax
= W ⇒
2
1
mv
2

= mgl(1 – cosα
0
) → v =
0
2gl(1 cos )− α
7. Ta có
l
T 2
g
= π
= 2,838s, mặt khác t = T.n (n là số dao động t. phần) → n = t/T =
105,5
8. a. Chu kì dao động của con lắc là
l
T 2
g
= π
= 2,007 s
b. Tốc độ cực đại khi con lắc đi qua vị trí cân bằng v
max
=
0
2gl(1 cos )− α
= 3,13
m/s.
Khi con lắc ở vị trí góc α bất kỳ thì cơ năng:
W =
2
1
mv

2
0
+ mgl(1 - cos ) = mgl(1 - cos )α α
→ v =
0
2gl(cos cos )α − α
= 2,68 m/s.
Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức.
C1. a. Các con lắc đều dao động cưỡng bức
b. Con lắc C dao động mạnh nhất do có chiều dài bằng con lắc D có cùng chu kỳ
dao động riêng nên cộng hưởng.
C2. a. Vì tần số của lực cưỡng bức gây ra bởi chuyển động của pittông trong xilanh
của máy nổ khác xa tần số riêng của khung xe.
b. Vì tần số của lực đẩy bằng tần số riêng của chiếc đu.
C3. Dây đàn ghita được lên đúng, thì tần số dao động của nó bằng tần số dao động
của phím đàn pianô. Sóng âm truyền ra từ phía đàn pianô tác động vào dây đàn một
ngoại lực có tần số bằng tần số riêng của đàn ghita, làm cho dây đàn ghita dao động
mạnh, hất mẩu giấy ra khỏi dây đàn.
Câu hỏi:
1. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần.
Nguyên nhân là do lực ma sát làm tiêu hao năng lượng.

3
2. Dao động duy trì là dao động được cung cấp năng lượng bằng phần năng lượng
đã bị mất sau mỗi chu kì sao cho chu kì dao động riêng không thay đổi.
3. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn.
Đặc điểm của dao động cưỡng bức:
- Biên độ không đổi, tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
- Biên độ dao động phụ thuộc vào biên của lực cưỡng bức và chênh lệch giữa tần số
của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.

4. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của
lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng gọi là hiện tượng cộng hưởng.
Điều kiện khi tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
Bài tập:
5. Chọn B.
Vì cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
6. Chọn B.
Chu kì dao động của con lắc là
l
T 2
g
= π
= 1,33 s. Khi dao động của con lắc có
biên độ lớn nhất, tức là dao động cưỡng bức của con lắc xảy ra hiện tượng cộng
hưởng. Vận tốc của tàu là v = l/T = 12,5/1,33 = 9,4 m/s = 33,84 km/h. Ta thấy 33,84
km/h gần với 40 km/h nhất nên chọn B.
Bài 5: Tổng hợp DĐĐH cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ vectơ.
C1. DĐĐH x = 3cos(5t + π/3) cm được biểu diễn bằng mọt vectơ quay có độ dài 3
đơn vị, hợp với trục 0x một góc 60
0
.
Câu hỏi:
1. Phần I SGK
2. Phần II SGK
3. a. Hai dao động cùng pha: A = A
1
+ A
2

b. Hai dao động ngược pha: A = |A

1
- A
2
|
c. Hai dao động vuông pha: A
2
= A
1
2
+ A
2
2

Bài tập:
4. Chọn D.
5. Chọn B. x = 2cos(t +
6
π
)
- Có độ lớn bằng hai đơn vị dài lên A = 2đvcd
- Quay quanh O với tốc độ 1rad/s lên ω = 1 rad/s
- Khi t = 0; ta có: φ = 30
0
=
6
π
rad
6. Phương trình của dao động tổng hợp: x = 2,3cos(5πt + 0,68π) (cm)
Hướng dẫn: A
2

= A
2
1m
+ A
2
2m
+ 2.A
1m
.A
2m
.cos(φ
2
– φ
1
) = 5,25 → A = 2,29

2,3 cm

4
tan φ =
1m 1 2m 2
1m 1 2m 2
A .sin A .sin
A cos A cos
ϕ + ϕ
ϕ + ϕ
= -
3 3
3
+

= - 1,5773 = 0,68π
Bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc
đơn.
Câu hỏi:
1. Dự đoán: Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào những đại lượng: l, m,
α
Dùng TN thay đổi một đại lượng khi giữ nguyên các đại lượng kia kiểm tra từng dự
đoán
2. Dự đoán: Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào nơi làm thí nghiệm.
Làm TN với con lắc có chiều dài không đổi tại những nơi khác nhau để kiểm chứng
3. Không đo chu kỳ của con lắc đơn có l < 10 cm vì khi đó kích thước quả cân là
đáng kể so với chiều dài này, vì kho tạo ra dao động với biên độ nhỏ và chu kỳ T
nhỏ khó đo.
4. Dùng con lắc dài khi xác định gia tốc g cho kết quả chính xác hơn vì
g 2 T l
g T l
∆ ∆ ∆
= +

Hướng dẫn, lời giải, đáp án Câu hỏi và bài tập trong chương 2 SGK.
Bài 7: Sóng và sự truyền sóng.
C1. Ta trông thấy các gợn sóng tròn, đồng tâm O, lan rộng dần.
C2. Được, nhưng đầu dưới của dây được tự do nên đầu dưới cung dao động như mọi
điểm của dây, còn thí nghiệm hình 7.2 SGK thì điểm P bị giữ cố định, nên không
dao động.
Câu hỏi:
1. Dao động có thể lan truyền hoặc không, khi dao động lan truyền thì nó trở thành
sóng.
2. Phương dao động của các phần tử môi trường: Sóng ngang có phương dao động
của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng, còn sóng dọc có phương dao

động của các phần tử song song với phương truyền sóng.
3. Kéo dây căng mạnh hơn thì biến dạng lan truyền nhanh hơn.
4. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.
Vận tốc truyền sóng phụ thuộc môi trường truyền sóng, mà λ = v.T nên bước sóng
cũng phụ thuộc vào môi trường.
5. Vì li độ là hàm tuần hoàn của hai biến số độc lập t và x là s = Acos2π(t/T – x/λ).
6. Chỉ cần dật mạnh đầu dây một cái theo phương ngang (vuông góc với tay co gầu)
rồi chờ cho xung động của dây truyền xuống tới gàu thì gàu sẽ lật. Không nên lắc đi,
lắc lại đầu dây.
Bài tập:

5
7. Chọn A.
8. Chọn C.
9. Vận tốc truyền sóng là v = 50cm/s.
Hướng dẫn: Ta có 2λ
1
= 14,3 – 12,4 = 1,9 cm; 2 λ
2
= 16,35 – 14,3 = 2,05cm; 2λ
3
=
18,3 – 16,35 = 1,95 cm; 2λ
4
= 20,45 – 18,3 = 2,15 cm.
λ
=
1 2 3 4
4
λ + λ + λ + λ


1cm, với f = 50Hz ta được v =
λ
.f = 1.50 = 50cm/s
10. Vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s
Hướng dẫn: λ =
2
10
= 0,2 cm; v = λf = 0,2.100 = 20 cm/s.
Bài 8: Sự giao thoa sóng.
C1. Biên độ sóng là A = a
2
Vì tại đó hai sóng tổng hợp vuông pha nhau.
Câu hỏi:
1. Hiện tượng giao thoa và hiện tượng nhiễu xạ.
2. Ta cần chứng minh rằng hiện tượng vật lý đó có một trong hai khả năng: hoặc
giao thoa hoặc nhiễu xạ.
3. Không, vì theo định nghĩa chỉ cần chúng có cùng tần số và hiệu pha không đổi
theo t.
4. Hiệu pha giữa chúng phải bằng 2kπ, ( k = 0,±1, ±2, ….)
5. Hiệu pha giữa chúng phải bằng (2k + 1)π, ( k = 0,±1, ±2, ….)
6. a =
2 2
1 2 1 2
a a 2a a cos(2k 1)+ + + π
= | a
1
– a
2
|; do hai dao động ngược pha.

Bài tập:
7. Chọn D.
8. Chọn B.
9. i

0,625cm
Ta có i =
v 50 5
2 2f 2.40 8
λ
= = =
10. Vận tốc truyền sóng là v = 0,25m/s.
S
1
, S
2
là hai nút, giữa S
1
, S
2
có 10 nút khác, vậy khoảng cách S
1
S
2
là 10 + 1 khoảng
giữa hai nút. Khoảng cách giữa hai nút bằng một nửa bước sóng là
i =
1 2
s s 11
1

2 11 11
λ
= = =
cm do đó λ = 2cm.
Vận tốc truyền sóng là v = f.λ = 26.2 = 52cm/s.
Bài 9: Sự phản xạ của sóng. Sóng dừng.
C1. Vật cản ở đây là điểm gắn cố định sợi dây.
C2. Vật cản ở đây là điểm đầu P của sợi dây tự do nó ngăn không cho sóng truyền
tiếp theo chiều đó.

6
Câu hỏi:
1. Phản xạ đổi dấu là phản xạ trong đó, li độ của sóng phản xạ tại mỗi điểm thì bằng
và trái dấu với li độ của sóng tới, sau cùng một lộ trình.
Trong phản xạ không đổi dấu, li độ sóng phản xạ bằng và cùng dấu với li độ của
sóng tới.
2. Phản xạ đổi dấu xảy ra khi sóng phản xạ trên một vật cản cố định.
Phản xạ không đổi dấu khi vật cản di động được.
3. Sóng dừng được tạo thành do sự dao thoa của sóng phản xạ với sóng tới.
4. Nút dao động trong hệ sóng dừng là điểm, tại đó dao động tổng hợp của sóng tới
và sóng phản xạ có bên độ cực tiểu (hoặc bằng không, nếu sóng phản xạ có biên độ
bằng sóng tới)
Bụng dao động (trong hệ sóng dừng) là điểm tại đó, dao động tổng hợp (của sóng
tới và sóng phản xạ) có biên độ cực đại.
Khoảng cách giữa hai nút - hoặc hai bụng - liên tiếp bằng một nửa bước sóng;
khoảng cách từ một nút đến bụng gần nhất bằng một phần tư bước sóng.
5. Trong phản xạ đổi dấu, điểm phản xạ luôn luôn là một nút; còn trong phản xạ
không đổi dấu, điểm phản xạ luôn luôn là một bụng.
Bài tập:
6. Chọn C.

7. Chọn D.
8. a. λ = 1,2m.
Dây dao động với một bụng sóng lên l = λ/2 hay λ = 2.l = 2.0,6 = 1,2m
b. λ = 0,4m
Khi dao động với N bụng thì
'
l
2 N
λ
=
với N = 3 thì
2.l 2.1,2
N 3
λ = =
= 0,4m
9. f = 100Hz
Giữa bốn nút có ba bụng, tức là trên dây có ba nửa bước sóng nên
l = 3
2
λ
hay
2l
3
λ =
. Tần số dao động f =
v
λ
=
v 3v 3.80
100HZ

2l
2l 2.1,2
3
= = =
Bài 10: Tính chất vật lí của âm thanh.
C1 Vì âm còn truyền qua giá gắn chuông, bàn đặt chuông, và chuông thuỷ tinh, rồi
qua không khí ở ngoài chuông tới tai ta.
Có thể xác minh bằng cách đặt giá chuông lên một tấm nhựa xốp, mềm để chuông
cách âm đối với bàn. Nếu tấm nhựa cách âm tốt thì tai không nghe thấy gì nữa.
C2. Ta trông thấy tia chớp, khá lâu sau mới nghe thấy tiếng sấm.

7
Một người đánh tiếng trống rời rạc, đứng cách xa ta khoảng 100m thì thấy rõ từ lúc
dùi đập vào mặt trống đến lúc nghe thấy tiếng ‘tùng’ có một khoảng thời gian tuy
ngắn nhưng rất rõ.
Câu hỏi:
1. Hai sóng có cùng bản chất, nhưng khác nhau về tần số.
2. Sóng âm là sóng dọc, nên mới truyền được qua không khí.
3. Nhạc âm có tần số xác định và thường kéo dài, tiếng động không có tần số xác
định và không kéo dài.
4. Nghe một dàn nhạc trình diễn, dù đứng gần hay đứng xa, đều không thấy có gì
khác về giai điệu, tuy bản nhạc có nhiều nốt nhạc tần số rất khác nhau.
5. Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường rắn rồi đến môi trường lỏng cuối
cùng là môi trường khí
6. Áp suất âm thanh là độ biến thiên áp suất tại mỗi điểm của môi trường mà sóng
âm truyền qua.
7. Đơn vị cường độ âm được đo bằng oát trên mét vuông ( kí hiệu : W/m
2
)
Bài tập:

8. Chọn C.
9. Chọn A.
10. Không nghe được .
Ta có f =
1
T
= 12,5Hz < 16 Hz là sóng hạ âm lên không nghe thấy.
11. Ta có λ =
6
V 331
f 10
=
= 0,331mm ; λ

6
V 1500
1,5mm
f 10
= = =
.
12. v = 341 m/s.
a. Loại trừ ảnh hưởng của gió
b. v =
18612
340,879
54,6
=
m/s

341 m/s.

13. V
g
= 3194m/s

o
g
0 g o
l l V .l 340.951,25
t V 3194,3 3194
V V l V . t 951,25 340.2,5
∆ = − ⇒ = = = ≈
− ∆ −
m/s
Bài 11: Tính chất sinh lí của âm thanh.
C1. Có; nếu âm có tần số quá thấp (dưới 100
÷
200Hz) hoặc quá cao (trên 5000
÷
6000Hz) còn âm kia có tần số trung bình (500
÷
2000Hz).
C2. Có, vì chỉ cần nghe bước chân là ta nhận ra ngay người đang đi tới, và đi bằng
gì, guốc hay giày. Nói chung tiếng động cũng có âm sắc.
Câu hỏi:
1. Theo tính chất sinh lí của âm.
2. Có ba tính chất sinh lí của âm, đó là độ cao, độ to và âm sắc

8
3. Độ cao của âm mà tính chất mà ta thường đánh giá bằng các tính từ: trầm,
bổng,thấp, cao… Độ cao của một âm được đặc trưng bằng tần số của nó.

4. Độ to của âm được đặc trưng bằng mức cường độ của nó. Đơn vị đo mức cường
độ âm là ben và đêxiben.
5. Âm sắc là tính chất của âm giúp ta phân biệt hai âm có cùng độ cao, độ to, do hai
nguồn khác nhau phát ra.
6. Không, vì hai âm có thể khác nhau về cả ba tính chất sinh lý.
Bài tập:
7. Chọn C.
8. Chọn C.
9. Chọn C.
10. L = 86dB
Sóng âm là sóng cầu, công suất của âm phát đi từ nguồn được phân phối đều trên
diện tích mặt cầu bán kính R = 10m
Vậy cường độ âm tại M là: I =
4
2 2
P 0,5
4.10
4 R 4.3,14.10

= =
π
W/m
2
Mức cường độ âm tại đó là: L = 10lg
0
I
I
= 10lg
4
12

4.10
10



86dB
11.
L
1
= 10dB = 1B do đó I
1
= 10I
0
= 10
-11
W/m
L
2
= 2B do đó I
2
= 100I
0
= 10
-10
W/m
L
3
= 4B do đó I
3
= 10

4
I
0
= 10
-8
W/m
L
4
= 6B do đó I
4
= 10
6
I
0
= 10
-6
W/m
L
5
= 8B do đó I
5
= 10
8
I
0
= 10
-4
W/m
L
6

= 13B do đó I
6
= 10
13
I
0
= 10W/m
12. L = 10lg
0
I
I
= 1 do đó lg
0
I
I
= 0,1 và
0
I
I
= 1,26
Hướng dẫn, lời giải, đáp án Câu hỏi và bài tập trong chương 3 SGK.
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều.
C1. Dòng điện chạy theo một chiều với cường độ không đổi.
C2.
a. I
Max
= 5A, ω = 100π rad/s, T = 0,02s, f = 50Hz, φ =
4
π
rad.

b. I
Max
= 2
2
A, ω = 100π rad/s, T = 0,02s, f = 50Hz, φ =
3
π

rad
c. I
Max
= 5
2
A, ω = 100π rad/s, T = 0,02s, f = 50Hz, φ =
π
rad

9
C3.
1. Đồ thị cắt trục hoành tại thời điểm
T T T 3T T
k k
8 4 2 8 2
+ + = +
2. Khi t =
T
8
thì i = I
m
sin(ωt +

4
π
) = I
m.
Khi t = 0 thì i = I
m
sin(
4
π
) =
m
I
2
.
C4. Trong ống dây, từ thông biến thiên và đổi dấu một cách tuần hoàn theo t do đó
xuất hiện dòng điện cảm ứng biến thiên và đổi chiều tuần hoàn (xoay chiều) (nhưng
không hình sin)
C5. Công suất trung bình là P (tính ra W). Điện năng tiêu thụ trong một giờ bằng P
(Wh)
C6. U
Max
= U
2
= 220
2
= 311V
Câu hỏi:
1. a. Phương trình cường độ dòng điện i = I
m
cos(ωt + φ) trong đó i là cường độ dòng

điện tức thời, I
m
là cường độ dòng điện cực đại.
c. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia cho
2
2. Quy định thống nhất tần số của DĐXC trong kỹ thuật vì khi đó các nhà máy sản
xuất điện mới có thể hoà vào cùng một mạng điện, việc sử dụng điện mới được
thuận tiện.
Bài tập:
3. a. 0 ; b. 0 ; c. 0 ; d. 2 ; e. 0.
4. Trên bóng đèn có ghi (220V – 100W). Mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp
hiệu dụng U = 220V.
a. Điện trở của bóng đèn: R = U
2
/P = 484 Ω.
b. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đèn là I = U/R = 0,455A.
c. Điện năng tiêu thụ trong 1 h là 100 Wh.
5. Hai bóng đèn (220V – 115W), (220V – 132W) mắc song song vào mạng điện
220V.
a. Công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 247 W.
b. Cường độ dòng điện cung cấp cho mạch là I = P/U = 1,12A.
6. Trên một đèn có ghi (100V – 100W). Mạch điện sử dụng có U = 110V. Khi đèn
sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn là I = P/U = 1A, điện áp giữa hai
đầu bóng đèn là 100V. Cần mắc nối tiếp với đèn một điện trở R = U’/I = (110 –
100)/1 = 10 Ω.
7. Chọn C.
8. Chọn A.
9. Chọn D.

10

10. Chọn C.
Bài 13: Các đoạn mạch sơ cấp.
C1. Điện áp xoay chiều u = U
m
cosωt trong đó u là điện áp tức thời, U
m
là điện áp
cực đại, U =
m
U
2
là điện áp hiệu dụng.
C2. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch điện.
C3. Thực chất điện tích tự do không chuyển qua lớp điện môi của tụ điện. Tụ điện
cho dòng điện “đi qua” là nhờ cơ chế nạp – phóng điện của tụ điện.
C4. Đơn vị của Z
c
=
1

: Ta có đơn vị của
1

là 1(s/F), dựa vào công thức C =
Q/U suy ra 1(F) = 1(C/V) suy ra 1(s/F) = 1(V.s/C), dựa vào công thức I = Q/t có
1(C/s) = 1(A) suy ra 1(s/F) = 1(V/A) = 1(Ω).
C6. Đơn vị của Z
L
= ωL : Ta có đơn vị của ωL là 1 (H/s) dựa vào công thức e =

L.ΔI/Δt ta có 1 (V) = 1 (H.A/s) suy ra 1 (H/s) = 1 (V/A) = 1(Ω).
Câu hỏi:
1. Biểu thức ĐL Ôm đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc cuộn cảm là :
C
U
I =
Z
hoặc
L
U
I =
Z
.
2. a. Với tụ điện cản trở DĐXC tần số thấp, làm i sớm pha hơn u
2
π

b. Với cuộn cảm cản trở DĐXC tần số cao, → i trễ pha hơn u
2
π

Bài tập:
3. a. Z
c
=
U
I
=
100
20

5
= Ω
→ C =
1 1
F
100 .20 2000
=
π π
b. I
0
= I
2
= 5
2
(A) Mạch chứa tụ điện nên i sớm pha hơn u
2
π
→ i = 5
2
cos(100πt +
2
π
)(A)
4. a. L =
0,2
π
H. b. i = 5
2
cos(100πt -
2

π
)(A).
Tương tự bài 3: Mạch chứa cuộn cảm nên cường độ dòng điện trễ pha hơn điện áp
2
π

11
5. Khi L
1
và L
2
mắc nối tiếp thì: U = U
1
+ U
2
= -
1
di
L
dt
-
2
di
L
dt
U = -(L
1
+ L
2
)

di
dt
= - L
di
dt
với L = L
1
+ L
2
Suy ra : Z
l
= Lω = L
1
.ω+ L
2
.ω =
1
L
Z
+
2
L
Z
= (L
1
+ L
2

6. Khi tụ C
1

và C
2
mắc nối tiếp thì: u = u
1
+ u
2
=
1
q
C
+
2
q
C
vì q
1
= q
2
=q, u =
q
C
với
1
C
=
1
1
C
+
2

1
C
suy ra Z
C
=
1

=
1
1
C ω
+
2
1
C ω
⇔ Z
C
=
2
C
Z
+
2
C
Z
7. Chọn D.
Ta có U =
max
U
2

và I = U. C.ω
8. Chọn D.
Tương tự câu 7
9. Chọn A.
U =
max
U
2
= 200V. Cảm kháng Z
L
=
U
I
=
200
100
2
= Ω
.
Bài 14: Tính toán mạch điện xoay chiều bằng phương pháp Fre-nen. Mạch R, L,
C mắc nối tiếp.
C1. Quy luật mắc nối tiếp giữa hai thiết bị điện liên tiếp có một điểm chung. Quy
luật mắc song song giữa hai thiết bị điện, nhóm thiết bị điện liên tiếp có hai điểm
chung.
C2.
Chọn u làm mốc thì φ
u
= 0 khi đó :
+ u, i cùng pha φ
i

= 0 khi đó u,i cùng chiều
+ u trễ
2
π
so với i khi đó φ
i
=
2
π
+ u sớm
2
π
so với i khi đó φ
i
= -
2
π
Câu hỏi:
1. I =
( )
2
2
L C
U
R Z Z+ −
2. 1 với e ; 2 với a ; 3 với c ; 4 với a ; 5 với c ; 6 với f ;
3. Cộng hưởng là biên độ cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại khi Z
L
= Z
C


Đặc trưng của cộng hưởng là I đạt cực đại, u và i cùng pha, công suất toả nhiệt đạt
cực đại.
Bài tập:

12
4. Zc

=
1

= 20Ω tổng trở Z =
2 2
C
R Z+
= 20
2
Ω và I =
60 3
20 2 2
=
A
tanφ = -1 nên φ =
4
π
biểu thức cường độ dòng điện là i = 3cos(100πt +
4
π
) A.
5. Z

L
= 30Ω ; Z = 30
2
Ω I =
120 4
30 2 2
=
A ; i = 4cos(100πt -
4
π
) A
6. Ta có U
2
=
2
R
U
+
2
C
U
suy ra U
R
=
2 2
C
U Z−
= 60V
I =
R

U
R
=
60
30
= 2A và Z
C
=
C
U 80
40
I 2
= = Ω
7. Z
L
= 40Ω; i =
2
cos(100πt -
4
π
)A; Ta có U
2
=
2
R
U
+
2
L
U

Với U
L
= 40V; U =
80
2
=
40
2
V ⇒ Vậy U
R
=
2 2
L
U Z 40V− =
; I =
R
U
R
= 1A; tanφ = 1 suy ra φ =
4
π
rad
a. Z
L
= 40Ω
b. i =
2
cos(100πt -
4
π

) A
8. i = 4cos(100πt +
4
π
) A
Z
C
= 50Ω > Z
L
= 20Ω suy ra Z = 30
2
Ω; I =
4
2
A; tan(-φ) = 1 suy ra φ = -
4
π
rad
9. 2,4A; -37
0
; 96
2
V ;
Z
C
= 40Ω > Z
L
= 10Ω; Z =
2 2
40 30 50+ = Ω

a. I =
120
2,4A
50
=
; tan(-φ) = 0,75 = tan37
0

b. U
AM
= I.
2 2
C
R Z+
= 96
2
V
10. 100π rad/s ; i = 4
2
cos100π t (A)
Khi cộng hưởng: Z
L
= Z
C
=
2
1
ω
⇒ ω = 100πrad/s; I =
U

R
=
80
4A
20
=
; i = 4
2
cos100πt(A)
11. Chon D.
Z =
( )
2
2
L C
R Z Z+ −
= 40
2
Ω nên I =
U
Z
= 3
2
A ; tanφ = 1
12. Chọn D.
Có Z
C
= Z
L
cộng hưởng nên Z = R = 40Ω ; I =

U
R
= 3A ; φ
u
= φ
i
= 0
Bài 15: Điện năng tiêu thụ trong đoạn mạch xoay chiều. Hệ số công suất.
C1. Công thức điện năng A = UI, công suất tiêu thụ P = UI.

13

×