Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tinh chat vat li cua kim laoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:10/11/07 CHƯƠNG II: KIM LOẠI </b>


<b>Tuần 11, tiết 21 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG CỦA KIM LOẠI </b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


<b>1.Kiến thức: Học sinh biết :</b>


- Một số tính chất vật lí của kim loại như : Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim .


- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí của kim loại
như chế tạo máy mĩc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng v.v...


<b>2.Kĩ năng:</b>


-Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính
chất vật lí.


-Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim loại
<b>II/Chuẩn bị d ồ dùng :</b>


-HS sưu tầm một số đồ vật được làm từ các kim loại: ca nhơm, giấy gói bánh kẹo, cái kim.thìa ..


-HS chuẩn bị 1 đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20cm, mẫu than gỗ(để HS làm thí nghiệm ở nhà)
GV hướng dẫn ở tiết 20. Dùng búa đập mạnh một đoạn dây nhôm, dây đồng, mẫu than. Ghi hiện tượng
theo mẫu phiếu học tập phát cho từng nhóm HS


Trước khi dùng búa đập Sau khi dùng búa đập


-Dây nhơm (có hình dạng)...
-Dây đồng (có hình dạng)...



-Mẫu than (có hình


dạng)...


-Nhận xét và giải thích ...


...
...
...
...
-GV chuẩn bị cho các nhóm HS làm TN tại lớp:1 đoạn dây thép hoặc nhôm hay đồng dài khoảng 20cm,
đèn cồn, diêm, phiếu học tập,mạch điện, nguồn điện hoặc đèn điện để bàn


<b>III/Tiến trình lên lớp:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>HĐ1: Ổân định </b>
<b>HĐ2: Giới thiệu bài </b>


-GV giới thiệu: Xung quanh ta có nhiều đồ vật,
máy móc làm bàng kim loại từ cái kim đến ca
nhơm ,dao,kéo,ơ tơ, máy bay...,. nói chung khơng
có một ngành khoa học nào, lĩnh vực nào của cuộc
sống không dùng đến kim loại. Vậy kim loại có
những tính chất vật lí nào và có ứng dụng gì trong
đời sống sản xuất .Chúng ta cùng nhau nghiên cứu
tính chất vật lí chung của kim loại


-GV viết đề bài lên bảng và kiểm ta sự chuẩn bị


dụng cụ TN của các nhóm học sinh nếu thiếu GV
bổ sung


<b>HĐ3: I/ TÍNH DẺO</b>


-GV đề nghị nhóm HS trình bày nội dung phiếu


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học tập ghi kết quả TN đã được tiến hành ở nhà
Trước khi dùng búa đập


Dây nhơm: Trịn
Dây đồng: Trịn
Mẫu than: Nguyên cả
cục


Sau khi dùng búa đập
Bị bẹp (dát mỏng)
Bị bẹp (dát mỏng)
Vở vụn ra


Giải thích: Nhơm, đồng có tính dẻo nên chỉ bị
bẹp (dát mỏng) than khơng có tính dẻo nên vở
vụn ra


-GV u cầu các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
-GV bổ sung và kết luận nhơm,đồng có tính dẻo
-GV hỏi: Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng
thành các đồ trang sức khác nhau khác nhau như


dây chuyền, nhẫn... có độ dày rất mỏng, hình dạng
kích thước khác nhau. Rồi có thể dát mỏng được lá
đồng thành dây dẫn điện ... Nhôm được chế tạo
thành thìa, xoong, chậu ...


-GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung
-GV kết luận


<b>-Kim loại có tính dẻo nên có thể rèn, kéo sợi, </b>
<b>dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.</b>


<b>-GV thông báo thêm: Các kim loại khác nhau có </b>
<b>tính dẻo khác nhau </b>


<b>-GV có thể nói thêm sự khác nhau giũa tính dẻo </b>
với tính đàn hồi (có thể làm TN)


<b>HĐ4: II/ TÍNH DẪN ĐIỆN</b>


<b>-GV u cầu HS làm TN theo nhóm:GV hướng </b>
dẫn HS tháo một đoạn dây điện và cho biết đoạn
dây đó làm từ kim loại nào?HS cắm phích điện
vào nguồn điện, quan sát hiện tượng, nhận xét
-GV hỏi:Người ta có thể thay dây đồng bằng dây
nhơm hoặc dây sắt ... thì bóng đèn có sáng khơng
(hs dự đốn). Điều đó rút ra nhận xét gì?


-GV kết luận:


<b>Kim loại có tính dẫn điện </b>



<b>-GV thơng báo: Kim loại khác nhau có khả năng </b>
<b>dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất </b>
<b>là Ag sau đó đến Cu, Al, Fe ...</b>


-GV hỏi: Do có tinh dẫn điện nên một số kim loại
có ứng dụng gì:


-Các nhóm HS nhận xét, bổ sung


-HS trả lời: Là do kim loại có tính dẻo nên có thể
rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác
nhau


-HS khác nhận xét bổ sung


-HS chú ý lắng nghe


-HS chú ý lắng nghe và quan sát


-HS làm TN


-HS quan sát hiêïn tượng và rút ra nhận xét, gjhi
vào phiếu học tập (Dây kim loại đồng dẫn điện từ
nguồn điện đến bóng đèn. Vì vậy đèn sáng


-HS nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện


-HS chú ý lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV kết luận


<b>Kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện </b>
--GV đề nghị HS cho biết trong thực tế dây dẫn
điện thường được làm bằng kim loại nào?


-GV hỏi: Tại sao dây dẫn điện thường là làm bằng
kim loại đồng mà không phải là kim loại bạc
-GV hỏi : khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì để
tránh điện giật


<b>HĐ4: III/ TÍNH DẪN NHIỆT</b>


<b>-GV u cầu nhóm HS làm TN như sgk nêu hiện </b>
tượng, rút ra nhận xét


-GV nhận xét và bổ sung


-GV thơng báo nếu làm TN với dây đồng, dây
nhôm ... ta cũng thấy hiện tượng tương tự. Điều đó
rút ra kết luận gì ?hoặc


<b>-GV hỏi: Vì sao người ta phải làm thêm phần gỗ </b>
hoặc nhựa vào quai xoong hoặc cán chảo


-GV kết luận:


<b>-Kim loại có tính dẫn nhiệt </b>


<b>-GV thơng báo: Kim loại khác nhau có khả năng </b>


<b>dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn điện tốt </b>
<b>thường dẫn nhiệt tốt .</b>


-GV đề nghị HS sắp xếp các kim loại sau Fe, Cu,
Al, Ag. Theo chiều khả năng dẫn nhiệt giảm dần
-GV hỏi: Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất
khác nên kim loại dùng để làm gì?


<b>-Kim loại được dùng để làm dụng cụ nấu ăn</b>
<b>HĐ5: ÁNH KIM</b>


-GV yêu cầu HS quan sát vẻ sáng của bề mặt kim
loại: Đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới, đinh sắt ... và
rút ra nhận xét


-GV nhận xét bổ sung và kết luận
<b>-Kim loại có ánh kim </b>


-GV hỏi nhờ có tinh chất này kim dùng để làm gì?
-GV nhận xét,bổ sung và kết luận


<b>-Kim loại được dùng làm đồ trang sức và các </b>


-HS trả lời (Dây đồng hoặc nhôm )


-HS trả lời (vì bạc là kim loại quý và hiếm )
-HS trả lời ( không dùng dây điện trần hoặc bị
hỏng lớp bọc cách điện )


-HS thực hiện TN: Đốt nóng sợi dây thép trên


ngọn lửa đèn cồn và sờ vào phần dây thép không
tiếp xúc với ngọn lửa


Đại diện nhóm nêu hiện tượng, giải thích và rút ra
nhận xét (phần dây thép khơng tiếp xúc với ngọn
lửa cũng bị nóng lên , nhận xét nhiệt đã truyền từ
phần này sang phần khác trong dây kim loại đó là
do tính dẫn nhiệt của kim loại thép )


-HS trả lời ( kim loại có tính dẫn nhiệt )


-HS trả lời (để tránh bỏng vì kim loại có tính dẫn
nhiệt )


-HS chú yù laéng nghe


-HS trả lời câu hỏi (Ag, Cu, Al, Fe.)
-HS trả lời (làm dụng cụ nấu ăn )


-Nhóm HS quan sát vẻ sáng của bề mặt kim loại
và rut ra nhận xét (Vẻ sáng lấp lánh đó được gọi
là ánh kim )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>vật dụng trang trí khác </b>


<b>HĐ6: TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ BÀI TẬP VẬN</b>
<b>DỤNG:</b>


*Tổng kết bài học:



-GV u cầu HS cho biết tính chất vật lí của KL
-Căn cứ vào tính chất vật lí, người ta sử dụng kim
loại để làm gì ?


-GV kết luận như phần ghi nhớ


-GV yêu cầu HS đọc phần em có biết ( nếu cịn
thời gian )


-GV nhận xét
*Bài tập vận dụng:


-GV ghi nội dung bài tập vào bảng phụ và yêu cầu
các nhóm HS thảo luận


<b> Nội dung bài tập </b>
-Câu 1:BT2 sgk trang 48


-Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời sai khi phát
biểu về tính chất vật lí cơ bản của kim loại
A- Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện ; B- Có ánh kim
C- Có tính dẻo, dễ uốn ; D- Có tính đàn
hồi


Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng:


Các kim loại sau đây có tính dẫn điện và dẫn nhiệt
giảm dần


A- Al, Fe, Cu, Ag ; B- Cu, Fe, Ag, Al


C- Ag, Cu, Al, Fe ; D- Cả ba đều đúng
+GV hướng dẫn bài tập 4 và yêu cầu HS về nhà
làm bài tập 3,5 sgk trang 48 và chuẩn bị bài tiếp
theo tính chất hố học của kim loại


-HS trả lời
-HS trả lời


-HS đọc mục em có biết


-Các nhóm HS thảo luận và tìm ra đáp án đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHIẾU HỌC TẬP SỐ1


<b>Trước khi dùng búa đập</b> <b>Sau khi dùng búa đập </b>


Dây nhôm :...
Dây đồng :...
Mẫu than :...


...
...
...
Nhận xét và giải thích


<b> PHIẾU HỌC TẬP SỐ1</b>


<b>Trước khi dùng búa đập</b> <b>Sau khi dùng búa đập </b>


Dây nhơm :...


Dây đồng :...
Mẫu than :...


...
...
...
Nhận xét và giải thích


PHIẾU HỌC TẬP SỐ1


<b>Trước khi dùng búa đập</b> <b>Sau khi dùng búa đập </b>


Dây nhôm :...
Dây đồng :...
Mẫu than :...


...
...
...
Nhận xét và giải thích


PHIẾU HỌC TẬP SỐ1


<b>Trước khi dùng búa đập</b> <b>Sau khi dùng búa đập </b>


Dây nhôm :...
Dây đồng :...
Mẫu than :...


...


...
...
Nhận xét và giải thích


PHIẾU HỌC TẬP SỐ1


<b>Trước khi dùng búa đập</b> <b>Sau khi dùng búa đập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dây đồng :...


Mẫu than :... ...
Nhận xét và giải thích


PHIẾU HỌC TẬP SỐ1


<b>Trước khi dùng búa đập</b> <b>Sau khi dùng búa đập </b>


Dây nhôm :...
Dây đồng :...
Mẫu than :...


...
...
...
Nhận xét và giải thích


PHIẾU HỌC TẬP SỐ1


<b>Trước khi dùng búa đập</b> <b>Sau khi dùng búa đập </b>



Dây nhôm :...
Dây đồng :...
Mẫu than :...


...
...
...
Nhận xét và giải thích


<b> PHIẾU HỌC TẬP SỐ2</b>


1/Tháo 1 đoạn dây điện và cho biết đoạn dây đó làm từ kim loại nào?
2/Tiên hành thí nghiệm:


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, giải thích


Cắm phích điện vào nguồn
điện


<b> </b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ2</b>


1/Tháo 1 đoạn dây điện và cho biết đoạn dây đó làm từ kim loại nào?
2/Tiên hành thí nghiệm:


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, giải thích


Cắm phích điện vào nguồn
điện



<b> PHIẾU HỌC TẬP SỐ2</b>


1/Tháo 1 đoạn dây điện và cho biết đoạn dây đó làm từ kim loại nào?
2/Tiên hành thí nghiệm:


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, giải thích


Cắm phích điện vào nguồn
điện


<b> PHIẾU HỌC TẬP SỐ2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2/Tiên hành thí nghiệm:


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, giải thích


Cắm phích điện vào nguồn
điện


<b> PHIẾU HỌC TẬP SỐ2</b>


1/Tháo 1 đoạn dây điện và cho biết đoạn dây đó làm từ kim loại nào?
2/Tiên hành thí nghiệm:


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, giải thích


Cắm phích điện vào nguồn
điện



<b> PHIẾU HỌC TẬP SỐ2</b>


1/Tháo 1 đoạn dây điện và cho biết đoạn dây đó làm từ kim loại nào?
2/Tiên hành thí nghiệm:


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, giải thích


Cắm phích điện vào nguồn
điện


<b> PHIẾU HỌC TẬP SỐ2</b>


1/Tháo 1 đoạn dây điện và cho biết đoạn dây đó làm từ kim loại nào?
2/Tiên hành thí nghiệm:


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, giải thích


Cắm phích điện vào nguồn
điện


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét,giải thích


Đốt nóng một đoạn dây
thép trên ngọn lửa đèn cồn


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét,giải thích



Đốt nóng một đoạn dây
thép trên ngọn lửa đèn cồn


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét,giải thích


Đốt nóng một đoạn dây
thép trên ngọn lửa đèn cồn


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đốt nóng một đoạn dây
thép trên ngọn lửa đèn cồn


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét,giải thích


Đốt nóng một đoạn dây
thép trên ngọn lửa đèn cồn


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét,giải thích


Đốt nóng một đoạn dây
thép trên ngọn lửa đèn cồn



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét,giải thích


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×