Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Du thao thong tu ban hanh chuong trinh khung boi duongthuong xuyen giao vien tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.18 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DỰ THẢO 1 </b>
<b>CHƯƠNG TRÌNH KHUNG </b>


<b>BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC</b>
<i><b>(Ban hành kèm theo Thông tư số /2010/TT- BGDĐT</b></i>
<i><b>ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên
tiểu học theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hóa; nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục của giáo viên theo yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học và yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương.


<b>II. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG</b>


<b>TT</b> <b>Khối kiến thức</b> <b>Bắt</b>


<b>buộc</b>


<b>Tự</b>
<b>chọn</b>
1


Khối kiến thức đáp ứng
nhiệm vụ của cấp học /năm
học


≈30
tiết
2


Khối kiến thức đáp ứng


nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục
địa phương


≈30
tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khối kiến thức này tăng cường năng lực đáp ứng của giáo viên tiểu học đối với các yêu cầu đặt ra theo nhiệm vụ năm học, cấp học.
Căn cứ nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục tiểu học và yêu cầu của công tác chỉ đạo chuyên môn của cấp học, nội dung bồi dưỡng
hàng năm sẽ được xác định và thông báo cho địa phương trước khi vào năm học mới để địa phương phổ biến tới các cơ sở giáo dục và
từng giáo viên.


2) Khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục địa phương (bao gồm cả các nội dung bồi dưỡng theo dự án)


Khối kiến thức này tăng cường năng lực đáp ứng của giáo viên tiểu học đối với các yêu cầu của phát triển giáo dục địa phương và
từng cơ sở giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Yêu cầu của chuẩn</b>
<b>nghề nghiệp cần bồi</b>


<b>dưỡng</b>


<b>Mã</b>
<b>mô</b>
<b>đun</b>


<b>Nội dung / mô đun</b> <b>Mục tiêu đầu ra của quá trình</b>


<b>bồi dưỡng</b> <sub>Lý</sub>Tự học Tập trung


thuyết


Thực
hành

thuyết
Thực
hành
<b>I. Nâng cao năng lực</b>


<b>hiểu biết về đối</b>
<b>tượng giáo dục </b>


<b>TH1</b> <b> Một số vấn đề về tâm lí dạy học ở tiểu</b>
học.


<i>Nội dung</i>


(1)Tâm lí học về sự phát triển trí tuệ
cho học sinh tiểu học


(2)Tâm lí học về sự hình thành kĩ
năng, kĩ xảo cho học sinh tiểu học
(3)Tâm lí học về giáo dục đạo đức cho
học sinh tiểu học


Nhận biết được một số vấn đề
cơ bản về tâm lí học dạy học ở
tiểu học.


5 5 2 3



<b>TH2</b> Tâm lí học theo nhóm đối tượng học
sinh


<i>Nội dung :</i>


(1)Tâm lí của học sinh dân tộc ít người
ở địa phương


(2)Tâm lí của học sinh khuyết tật và
chậm phát triển trí tuệ


(3)Tâm lí của học sinh có hồn cảnh
khó khăn


(4)Tâm lí của học sinh cá biệt
(5)Tâm lí của học sinh yếu kém


(6)Tâm lí khá giỏi, học sinh năng
khiếu


Có kĩ năng tìm hiểu và phân tích
đặc điểm tâm lí theo nhóm đối
tượng học sinh (dân tộc ít
người, học sinh khuyết tật hoặc
chậm phát triển trí tuệ, học sinh
có hồn cảnh khó khăn, học sinh
cá biệt, ….) ở địa phương nơi
trường đang hoạt động.


5 5 2 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thuyết hành thuyết hành
(Các giải pháp cụ thể giúp học sinh


tham gia tích cực, hiệu quả cao trong
các hoạt động của nhà trường và hòa
nhập cộng đồng với từng nhóm đối
tượng học sinh)


phạm động viên các em tham
gia tích cực và hiệu quả các hoạt
động (học tập và rèn luyện )
trong nhà trường.


<b>II. Nâng cao năng</b>
<b>lực hiểu biết về môi</b>
<b>trường giáo dục và</b>
<b>xây dựng môi</b>
<b>trường học tập</b>


<b>TH4</b> Lớp ghép- Một hình thức tổ chức dạy
học


<i>Nội dung :</i>


(1) Khái niệm lớp ghép và dạy học lớp
ghép


(2) Các phương thức kết hợp chương
trình để dạy học ở lớp ghép



(3) Các hình thức tổ chức dạy học ở
lớp ghép


(4) Các điều kiện để trở thành GV dạy
lớp ghép giỏi.


- Nêu được những đặc trưng cơ
bản của “ lớp ghép” so với “lớp
đơn”, các kiểu phối hợp chương
trình để dạy học ở lớp ghép
- Nhận biết được các hình thức
tổ chức dạy học khác nhau để
thiết kế một giờ học ở lớp ghép.
- Linh hoạt, sáng tạo trong việc
sử dụng các cách phối hợp
chương trình và các biện pháp tổ
chức dạy học lớp ghép.


5 8 1 1


<b>TH5</b> <b> Môi trường dạy học lớp ghép</b>
(1) Môi trường học tập lớp ghép


(2) Không gian hoạt động của GV và
HS


(3) Tổ chức sắp xếp thiết bị, đồ dùng
trong phòng học ở LG



(4) Môi trường dạy học LG ở một số
giờ học


(5) Vai trị của GV trong việc xây dựng
mơi trường dạy học LG có hiệu quả


- Mơ tả được mơi trường vật
chất trong dạy LG.


- Có thể sắp xếp khơng gian lớp
ghép phù hợp với hồn cảnh
thực tế.


- Thể hiện sự chủ động, linh
hoạt, sáng tạo, hợp tác có trách
nhiệm trong việc xây dựng mơi
trường lớp ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thuyết hành thuyết hành
<b>TH6</b> Tổ chức học tập theo nhóm cho học


sinh ở lớp ghép


<i>Nội dung :</i>


(1) Tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ ở
lớp ghép có hiệu quả.


(2) Học tập độc lập của HS trong lớp
ghép



(3) Thực hành tổ chức học tập sinh
động trong lớp ghép.


- Nêu được cách tổ chức dạy
học theo nhóm ở LG


- Thiết kế được những hoạt
động học tập theo nhóm ở LG ;
chủ động, linh hoạt vận dụng
các hình thức tổ chức học tập
theo nhóm trong dạy học LG.
- Sáng tạo trong việc tổ chức
học tập sinh động trong LG.


6 7 1 1


<b>TH7</b> <b> Kế hoạch dạy học ở lớp ghép</b>


<i>Nội dung:</i>


(1) Kế hoạch dạy học: kế hoạch bài
học LG và một số ví dụ cụ thể về kế
hoạch dạy học


(2) Kế hoạch bài học LG theo chương
trình hiện hành.


- So sánh và chỉ ra được sự
khác nhau giữa kế hoạch dạy


học/ kế hoạch bài học của lớp
đơn và LG ; xác định được
những căn cứ, các bước khi xây
dựng kế hoạch dạy học/ kế
hoạch bài học ở LG.


- Thiết kế được kế hoạch dạy
học, kế hoạch bài học ở LG
- Sáng tạo và chủ động khi xây
dựng kế hoạch dạy học, kế
hoạch bài học ở LG.


5 8 1 1


<b>TH8</b> <b> Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của</b>
học sinh ở lớp ghép


<i>Nội dung:</i>


- Hiểu được những vấn đề cơ
bản về kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh tiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thuyết hành thuyết hành
(1) Những vấn đề cơ bản về kiểm tra,


đánh giá kết quả học tập của học sinh
tiểu học


(2) Những vấn đề cơ bản về kiểm tra,


đánh giá kết quả học tập của học sinh
lớp ghép.


(3) Một số phương pháp và hình thức
tổ chức kiểm tra, đánh giá ở LG.


học: Khái niệm, vai trò, phương
pháp và cách tiến hành kiểm tra,
đánh giá.


- Hiểu được kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của HS lớp
ghép: đặc điểm, mức độ, nội
dung, hình thức, thời điểm kiểm
tra và sử dụng kết quả kiểm tra,
đánh giá ở LG.


- Nắm và vận dụng được một số
phương pháp và hình thức tổ
chức kiểm tra, đánh giá ở LG.
<b>TH9</b> <b> Tăng cường tiếng Việt trong tổ chức </b>


dạy học lớp ghép


<i>Nội dung:</i>


(1) Vai trò của dạy học TV và tăng
cường TV trong dạy học LG.


(2) Một số hoạt động tăng cường TV,


xây dựng môi trường giao tiếp TV .
(3) Dạy học TV qua các môn học khác
và các hoạt động giáo dục.


- Nhận thức được vai trò của TV
và sự cần thiết ưu tiên đối với
dạy học TV trong tổ chức dạy
học lớp ghép


- Nắm được một số hoạt động
tăng cường TV, các nguyên tắc
sư phạm cơ bản của tăng cường
TV.


- Biết lồng ghép dạy học TV
qua các hoạt động giáo dục và
các hoạt động khác.


4 10 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thuyết hành thuyết hành
<b>lực hướng dẫn, tư</b>


<b>vấn của giáo viên </b>


thiện


<i> Nội dung:</i>


<b>(1) Cách học của trẻ</b>



(2) Cách sử dụng không gian phịng
học, xây dựng mơi trường phịng học
thân thiện.


học thân thiện.


- Hiểu được ý nghĩa của việc
xây dựng phòng học thân thiện
và biết cách tạo môi trường
phòng học thân thiện.


<b>TH11 Thư viện trường học thân thiện</b>


<i>Nội dung:</i>


(1) Giới thiệu về thư viện trường học
thân thiện.


(2) Các hình thức tổ chức thư viện
trường học thân thiện.


(3) Xây dựng thư viện thân thiện trong
trường tiểu học


<b>- Hiểu được thế nào là thư viện </b>
trường học thân thiện.


- Nắm được các hình thức tổ
chức thư viện trường học thân


thiện.


- Biết cách xây dựng thư viện
thân thiện trong trường tiểu học.
Chủ động, linh hoạt trong xây
dựng thư viện thân thiện theo
hoàn cảnh địa phương


2 10 1 2


<b>IV. Nâng cao năng</b>
<b>lực chăm sóc/ hỗ trợ</b>
<b>tâm lí của giáo viên</b>
<b>trong q trình giáo</b>
<b>dục</b>


<b>TH12</b> Những vấn đề chung về giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật


<i>Nội dung:</i>


(1) Các khái niệm cơ bản thuộc lĩnh
vực quản lí, giáo dục hồ nhập trẻ
khuyết tật.


(2) Q trình phát triển của giáo dục
hồ nhập trẻ khuyết tật ở nước ta


Nắm được những vấn đề chung
về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết


tật


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thuyết hành thuyết hành
<b>TH13</b> Quan điểm và định hướng chỉ đạo


giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật


<i>Nội dung:</i>


(1) Những văn bản pháp quy về giáo
dục hoà nhập trẻ khuyết tật


(2) Quan điểm và định hướng chỉ đạo
giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật của
nhà nước, của Bộ GD&ĐT


(3) Quản lí giáo dục hoà nhập trẻ
khuyết tật


(4) Nhiệm vụ và yêu cầu về năng lực
của hiệu trưởng, giáo viên cốt cán, giáo
viên phụ trách lớp trong quản lí, giáo
dục hoà nhập trẻ khuyết tật.


Nắm được quan điểm chỉ đạo,
nội dung cơ bản của hệ thống
văn bản chỉ đạo cơng tác giáo
dục hồ nhập trẻ khuyết tật.


5 10



<b>TH14</b> Tổ chức giáo dục hoà nhập theo từng
loại tật (trẻ có khó khăn về nghe, nhìn,
nói).


<i>Nội dung:</i>


(1) Giáo dục hồ nhập cho trẻ có khó
khăn về nghe


(2) Giáo dục hồ nhập cho trẻ có khó
khăn về nhìn


(3) Giáo dục hồ nhập cho trẻ có khó
khăn về nói


- Nắm được các khái niệm về trẻ
khuyết tật theo phân loại tật (trẻ
có khó khăn về nghe, nhìn, nói)
- Nắm được nội dung và phưong
pháp giáo dục cho các nhóm trẻ
khuyết tật (trẻ có khó khăn về
nghe, nhìn, nói)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thuyết hành thuyết hành
<b>TH15</b> Tổ chức giáo dục hoà nhập theo từng


loại tật (trẻ có khó khăn về học, về vận
động).



<i>Nội dung:</i>


- Giáo dục hồ nhập cho trẻ có khó
khăn về học


- Giáo dục hồ nhập cho trẻ có khó
khăn về vận động


- Nắm được các khái niệm về trẻ
khuyết tật theo phân loại tật (trẻ
có khó khăn về học, về vận
động).


- Nắm được nội dung và phương
pháp giáo dục cho các nhóm trẻ
khuyết tật (trẻ có khó khăn về
học, về vận động).


5 10


<b>V. Nâng cao năng</b>
<b>lực lập kế hoạch dạy</b>
<b>học</b>


<b>TH16</b> Kĩ năng thiết kế kế hoạch bài học theo
hướng dạy học tích cực


<i>Nội dung:</i>


(1) Phân loại tiết học ở tiểu học ; yêu


cầu chung của mỗi loại tiết học.


(2) Cách triển khai mỗi loại tiết học
theo hướng dạy học phát huy tính tích
cực của người học.


(3) Các bước thiết kế kế hoạch bài học
theo hướng dạy học phát huy tính tích
cực của người học.


-Phân biệt được các loại tiết
học ở tiểu học và yêu cầu của
mỗi loại.


- Biết cách triển khai mỗi loại
tiết học trên lớp theo hướng dạy
học phát huy tính tích cực của
người học.


- Nêu được các bước, yêu cầu
thiết kế kế hoạch bài học theo
hướng dạy học phát huy tính
tích cực của người học.


3 7 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thuyết hành thuyết hành
theo hướng dạy học tích cực


<i>Nội dung:</i>



(1) Xác định mục tiêu bài học
(2) Thiết kế các hoạt động học tập
(3) Đánh giá kế hoạch bài học


học cụ thể theo hướng dạy học
tích cực.


- Phân tích, đánh giá được một
số kế hoạch bài học đã thiết kế
và đề xuất cách điều chỉnh.


<b>TH18</b>


<b> Dạy học lồng ghép / tích hợp các nội </b>
dung giáo dục


<i>Nội dung:</i>


(1) Các nội dung cần tích hợp giáo dục
trong các mơn học và hoạt động GD ở
tiểu học.


(2) Phương pháp lựa chọn địa chỉ tích
hợp và xác định mức độ tích hợp trong
các bài học của từng môn học và hoạt
động GD ở tiểu học.


(3) Kĩ năng lựa chọn phương pháp – kĩ
thuật dạy học phù hợp với việc dạy học


tích hợp.


- Nhận biết được các nội dung
cần tích hợp giáo dục trong các
mơn học và hoạt động giáo dục
ở tiểu học.


- Biết lựa chọn các địa chỉ tích
hợp phù hợp và cách xác định
mức độ tích hợp trong các bài
học của từng môn học và hoạt
động giáo dục ở tiểu học.
- Biết vận dụng các phương
pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp
với yêu cầu dạy học tích hợp
các nội dung giáo dục đối với
HS tiểu học.


- Có ý thức thực hiện yêu cầu
dạy học tích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thuyết hành thuyết hành
<b>TH19</b> <sub> Thực hành thiết kế kế hoạch bài học</sub>


lồng ghép / tích hợp một số nội dung
giáo dục


<i>Nội dung:</i>


(1) Xác định mục tiêu bài học


(2) Thiết kế các hoạt động học tập
(3) Đánh giá kế hoạch bài học


(4) Thực hành xây dựng kế hoạch bài
học dạy học lồng ghép /tích hợp một số
nội dung giáo dục.


- Thiết kế được kế hoạch bài
học lồng ghép / tích hợp một số
nội dung giáo dục cụ thể theo
hướng dạy học tích cực.


- Phân tích, đánh giá được một
số kế hoạch bài học đã thiết kế
và đề xuất cách điều chỉnh.


10 5


<b>VI. Tăng cường</b>
<b>năng lực triển khai</b>
<b>dạy học </b>


<b>TH20</b> Một số vấn đề lí luận cơ bản về dạy
học tích cực ở tiểu học


<i>Nội dung :</i>


(1) Vì sao phải đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng tích cực



(2) Thế nào là đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng tích cực


(3) Làm thế nào để đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng tích cực
(4) Điều kiện để đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng tích cực


Hiểu và trình bày được một số
kiến thức về dạy học tích cực ở
tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thuyết hành thuyết hành
<b>TH21</b> Một số phương pháp dạy học tích cực


ở tiểu học


<i>Nội dung gồm :</i>


(1) Phương pháp giải quyết vấn đề
(2) Phương pháp làm việc theo nhóm
(3) Phương pháp hỏi đáp


(4) Phương pháp trị chơi
(5) Phương pháp đóng vai…


- Hiểu và trình bày được một số
phương pháp dạy học tích cực
- Biết cách vận dụng một số
phương pháp dạy học tích cực


vào dạy các môn học ở tiểu học


3 10 1 1


<b>TH22</b> <b> Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu</b>
học


<i>Nội dung gồm :</i>


(1) Kĩ thuật đặt câu hỏi
(2) Kĩ thuật học theo góc


(3) Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích
cực


(4) Kĩ thuật học tập hợp tác…


- Hiểu và trình bày được một số
kĩ thuật dạy học tích cực


- Biết cách vận dụng một số kĩ
thuật dạy học tích cực vào dạy
các môn học ở tiểu học


3 10 1 1


<b>VII. Tăng cường</b>
<b>năng lực sử dụng</b>
<b>thiết bị dạy học và</b>
<b>ứng dụng công nghệ</b>


<b>thông tin trong dạy</b>
<b>học</b>


<b>TH23</b> <b> Sử dụng thiết bị dạy học ở tiểu học</b>
(1) Vị trí, vai trị của cơng tác thiết bị
dạy học trong nhà trường tiểu học
(2) Hệ thống thiết bị dạy học ở trường
tiểu học


(3) Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị
dạy học


- Hiểu và trình bày được vị trí,
vai trị của cơng tác thiết bị dạy
học trong nhà trường tiểu học
- Hiểu và trình bày được hệ
thống thiết bị dạy học ở trường
tiểu học


- Vận hành và sử dụng được
một số thiết bị dạy học ở trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thuyết hành thuyết hành
tiểu học


<b>TH24</b> <b> Lắp đặt, bảo quản thiết bị dạy học ở </b>
tiểu học


<i>Nội dung:</i>



(1) Lắp đặt thiết bị dạy học ở trường
tiểu học


- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật tiểu
học


- Lắp ghép mơ hình bánh xe nước
- Lắp ghép mơ hình trái đất quay
quanh Mặt trời. Mặt trăng quay quanh
trái đất


- Chai lọ thí nghiệm


- Lắp ráp bộ thí nghiệm hộp đối lưu
(2) Bảo quản thiết bị dạy học ở trường
tiểu học


- Quy định chung


- Thực hiện bảo quản các loại thiết bị
dạy học.


- Sửa chữa các thiết bị dạy học đơn
giản


<b>- Tổ chức cho HS thực hiện việc bảo</b>
quản thiết bị dạy học.


- Lắp đặt và sử dụng được các
thiết bị dạy học.



- Hiểu và trình bày được các
quy định về bảo quản, bảo
dưỡng thiết bị dạy học theo quy
định.


- Sửa chữa được các thiết bị
hỏng hóc đơn giản và tổ chức
được cho HS tham gia bảo quản,
bảo dưỡng thiết bị dạy học.


6 7 1 1


<b>TH25</b> Hệ thống hoá một số kiến thức, kĩ
năng tin học


- Hiểu và trình bày được một số
kiến thức chung về tin học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thuyết hành thuyết hành
(1) Khái quát chung về cấu tạo của


máy tính và các thiết bị ngoại vi. Giới
thiệu hệ điều hành Windows; Thực
hành một số thao tác cơ bản với hệ
điều hành Windows.


(2) Giới thiệu hệ soạn thảo văn bản
Microsoft Word (gọi tắt là word); Thực
hành soạn thảo văn bản, trình bày văn


bản và in văn bản trên máy tính.


- Biết soạn thảo, trình bày đẹp
và in một văn bản bất kỳ.


<b>TH26</b> Một số ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học ở tiểu học


(1) Phần mềm trình diễn Microsoft
PowerPoint


(2) Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy
học ở Tiểu học


(3) Mạng Internet – tìm kiếm và khai
thác thơng tin


(4) Gửi và nhận thư điện tử


- Sử dụng được phần mềm
PowerPoint.


- Biết cách tìm kiếm thông tin
trên Internet, gửi và nhận thư
điện tử.


- Ứng dụng được các kĩ năng về
công nghệ thông tin vào việc
soạn bài và tổ chức các hoạt
động dạy học cho học sinh tiểu


học


3 9 1 2


<b>TH27</b> Tự làm thiết bị dạy học ở trường tiểu
học


<i>Nội dung gồm:</i>


(1)Tự làm thiết bị dạy học ở trường
tiểu học


<i>Mục tiêu đầu ra :</i> Học xong
modul này, người học:


Hiểu,trình bày được yêu cầu và
hỗ trợ GV trong việc tự làm
thiết bị dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thuyết hành thuyết hành
- Những yêu cầu và chú ý đối với đồ


dùng dạy học tự làm


- Một số định hướng và kế hoạch tự
làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong
tự làm đồ dùng dạy học


(2) Tự làmđồ dùng dạy học môn Tiếng


Việt


-Bảng ô chữ lớp 1, lớp 2; Bộ chữ Tiếng
Việt thực hành.


(3) Tự làmđồ dùng dạy học mơn Tốn
Gấp, xé, cắt, dán hình; Bảng dạy hình
học; Trị chơi giải đố; Thanh cơng cụ
dạy bảng nhân Toán lớp 2.


(4). Làm đồ dùng dạy học môn Tự
nhiên- xã hội, môn Khoa học


Bảng quay; Bộ dụng cụ dùng để gieo
trồng, làm thí nghiệm và đựng vật mẫu
<b>VIII. Tăng cường</b>


<b>năng lực kiểm tra,</b>
<b>đánh giá </b>


<b>TH28</b> <b> Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học</b>


<i>Nội dung gồm:</i>


(1) Khái niệm cơ bản về đánh giá kết
quả học tập ở tiểu học


(2) Nguyên tắc đánh giá kết quả học
tập ở tiểu học



(3) Phân loại kiểm tra và đánh giá kết


- Hiểu được chức năng cơ bản
và các nguyên tắc đánh giá kết
quả học tập.


- Hiểu và trình bày được bốn
loại đánh giá ở TH : Đánh giá
động viên; đánh giá xếp loại;
đánh giá bằng điểm số; đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thuyết hành thuyết hành
quả học tập ở tiểu học


(4) Nội dung đánh giá kết quả học tập
ở tiểu học


- Đánh giá kiến thức
- Đánh giá kỹ năng


- Đánh giá thái độ và hạnh kiểm


bằng nhận xét.


- Xác lập được nội dung đánh
giá.


<b>TH29 Kỹ thuật đánh giá kết quả học tập ở </b>
tiểu học



<i>Nội dung:</i>


(1) Kỹ thuật quan sát


- Phân loại các kiểu quan sát trong
đánh giá giáo dục


-Thực hành sử dụng cách thức quan sát
và công cụ ghi nhận các quan sát


(2) Kiểm tra miệng


- Khái niệm “Kiểm tra miệng” ở tiểu
học


- Tính chất và nguyên tắc kiểm tra
miệng


(3) Tự luận


- Các kết quả học tập được xác định
qua <i>bài tự luận</i>


- Các hình thức tự luận


- Thực hành soạn đề bài tự luận
- Thực hành cách chấm điểm bài tự


<i>Mục tiêu đầu ra :</i> Học xong
modul này, người học:



- Hiểu được đặc điểm của các
kỹ thuật đánh giá kết quả học
tập ở tiểu học (quan sát; kiểm
tra miệng; bài tự luận; bài trắc
nghiệm; bài thực hành)


<b>- Vận dụng được những kỹ thuật</b>
đánh giá để thực hành sử dụng
chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thuyết hành thuyết hành
luận


(4) Bài trắc nghiệm


- Nguyên tắc và quy trình biên soạn bài
trắc nghiệm


- Thực hành biên soạn bài trắc nghiệm
kiểu trả lời ngắn


- Thực hành biên soạn bài trắc nghiệm
đúng sai


- Thực hành biên soạn bài trắc nghiệm
đối chiếu cặp đôi


- Thực hành biên soạn bài trắc nghiệm
nhiều lựa chọn



(5) Bài thực hành


- Khái niệm bài thực hành và những
kết quả học tập được đánh giá qua bài
thực hành


- Thực hành xây dựng bài thực hành
(6) Học sinh tự đánh giá


- Thực hành các biện pháp rèn kỹ năng
tự đánh giá cho học sinh


<b>TH30</b> Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng
nhận xét


<i> Nội dung: </i>


(1) Quan niệm về đánh giá kết quả học
tập và đánh giá kết quả học tập của HS


<i>* Mục tiêu đầu ra :</i>


- Hiểu quan niệm về hình thức
đánh giá kết quả học tập một số
môn học bằng nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thuyết hành thuyết hành
tiểu học bằng nhận xét.



(2) Thực trạng việc thực hiện đánh giá
kết quả học tập của học sinh tiểu học
bằng nhận xét ở một số môn học hiện
nay.


(3) Một số biện pháp thực hiện đánh
giá bằng nhận xét đạt hiệu quả


- Đánh giá được những thuận lợi
và khó khăn trong việc thực
hiện đánh giá bằng nhận xét.
- Nắm được các biện pháp thực
hiện đánh giá bằng nhận xét đạt
hiệu quả.


<b>IX. Tăng cường</b>
<b>năng lực nghiên cứu</b>
<b>khoa học</b>


<b>TH31</b> Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
cơ bản


<i>Nội dung :</i>


(1) Giới thiệu về nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng


(2) Cách tiến hành nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng



(3) Lập kế hoạch nghiên cứu


- Hiểu thế nào là nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng
cùng phương pháp NC.


- Biết lập kế hoạch nghiên cứu
và cách tiến hành


<b>7</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>2</b>


<b>TH32</b> Hướng dẫn áp dụng Nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng ở tiểu học
trong điều kiện thực tế Việt Nam


<i>Nội dung :</i>


- Xác định đề tài
- Lựa chọn thiết kế


- Đo lường - Thu thập dữ liệu
- Phân tích dữ liệu


- Đánh giá đề tài nghiên cứu


- Bước đầu vận dụng được trong
triển khai nghiên cứu đề tài về
khoa học sư phạm ứng dụng ở
tiểu học .



- Biết hướng dẫn đồng nghiệp
trong nghiên cứu sư phạm ứng
dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thuyết hành thuyết hành
<b>X. Tăng cường năng</b>


<b>lực giáo dục</b>


<b>TH33</b> Những vấn đề chung về tổ chức dạy
học cả ngày


<i>Nội dung:</i>


(1) Các yếu tố quy định chất lượng
giáo dục tiểu học


(2) Khái niệm trường tiểu học cả ngày
ở tiểu học


(3) Tình hình tổ chức dạy học cả ngày
trên thế giới và những bài học kinh
nghiệm áp dụng tại Việt Nam


(4) Thực trạng tổ chức dạy học cả ngày
ở Việt Nam.


- Sự cần thiết
- Kết quả đạt được



- Những khó khăn, thách thức của việc
tổ chức dạy học cả ngày


- Học viên nắm được những vấn
đề chung về tổ chức dạy học cả
ngày.


<b>5</b> <b>10</b>


<b>TH34</b>


<b> Dạy học phân hoá ở tiểu học</b>


<i>Nội dung :</i>


(1) Mục tiêu giáo dục phổ thông và
mục tiêu giáo dục tiểu học.


(2) Tầm quan trọng của việc dạy học
phân hoá ở cấp tiểu học.


- Hiểu được tầm quan trọng của
việc dạy học phân hoá ở cấp tiểu
học.


- Nắm được phương pháp, cách
thực hiện dạy học phân hố.
- Phân tích được các điều kiện
thực hiện dạy học phân hoá ở



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thuyết hành thuyết hành
(3) Phương pháp thực hiện dạy học


phân hố ở một số mơn học ở tiểu học.
(4) Các điểu kiện để thực hiện hiệu quả
việc dạy học phân hoá ở tiểu học.


tiểu học.


<b>TH35</b> Thực hành dạy học phân hoá ở tiểu
học


<i>Nội dung:</i>


(1) Các bước lập kế hoạch dạy học
phân hoá phù hợp với điều kiện và đối
tượng HS.


- Xác định mục tiêu bài học
- Thiết kế các hoạt động học tập
- Đánh giá kế hoạch bài học


(2) Thực hành xây dựng kế hoạch bài
học dạy học lồng ghép /tích hợp một số
nội dung giáo dục.


- Thiết kế được kế hoạch dạy
học phân hoá phù hợp với điều
kiện và đối tượng học sinh.
- Phân tích, đánh giá được một


số kế hoạch bài học theo quan
điểm dạy học phân hoá đã thiết
kế và đề xuất cách điều chỉnh.


<b>13</b> <b>2</b>


<b>XI. Tăng cường</b>
<b>năng lực làm công</b>
<b>tác chủ nhiệm lớp</b>
<b>của giáo viên</b>


<b>TH36 </b> <i>Nhiệm vụ, chức năng của người</i>
<i>GVCN trong giai đoạn hiện nay và</i>
<i>tăng cường kĩ năng lập hồ sơ về công</i>
<i>tác chủ nhiệm</i>


Những vấn đề cơ bản về công tác chủ
nhiệm trong giai đoạn hiện nay:


- Nhiệm vụ, chức năng của người giáo


- Nắm được những yêu cầu cơ
bản của người giáo viên chủ
nhiệm lớp ở tiểu học trong giai
đoạn hiện nay.


- Có kĩ năng lập hồ sơ chủ
nhiệm lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thuyết hành thuyết hành


viên chủ nhiệm trong trường tiểu học.


- Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm
trong công tác giáo dục ở địa phương
trong giai đoạn hiện nay.


- Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm
đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp
phụ huynh, hội cha mẹ học sinh và
cộng đồng.


- Hồ sơ về công tác chủ nhiệm


<b>TH37 </b><i>Tăng cường vai trị của người GVCN </i>
<i>trong các HĐ ngồi giờ lên lớp và </i>
<i>giao tiếp với đồng nghiệp, cộng đồng </i>


(1) Giáo viên chủ nhiệm với cơng tác
quản lí và giáo dục học sinh trong các
giờ học chính khóa


(2) Giáo viên chủ nhiệm với các hoạt
động ngoài giờ lên lớp: tiết chào cờ,
hoạt động của Sao nhi đồng và Đội
TNTP HCM


(3) Giáo viên chủ nhiệm với cơng tác
quản lí và giáo dục học sinh trong hoạt
động buổi 2/ngày.



(4) Vấn đề phối hợp giữa giáo viên
chủ nhiệm với Hội cha mẹ học sinh.
(5) Giáo viên chủ nhiệm với công tác


- Nắm được những yêu cầu đối
với người GVCN trong các
hoạt động ngồi giờ lên lớp.
- Có kĩ năng tổ chức và quản lí
các HĐ của HS trong các HĐ
ngồi giờ lên lớp.


- Có kĩ năng phối hợp với đồng
nghiệp và cộng đồng trong
công tác chủ nhiệm lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thuyết hành thuyết hành
giáo dục học sinh cá biệt.


<b>TH38 Các giải pháp sư phạm trong công tác </b>
giáo dục HS của người GVCN


(1) Giải pháp xử lí tình huống sư
phạm cua người giáo viên chủ nhiệm
trong cơng tác quản lí và giáo dục
học sinh trong các giờ học chính
khóa


(2) Giải pháp xử lí tình huống sư
phạm cua người giáo viên chủ nhiệm
trong các hoạt động ngoài giờ lên


lớp: tiết chào cờ, hoạt động của Sao
nhi đồng và Đội TNTP HCM


(3) Giải pháp xử lí tình huống sư
phạm cua người giáo viên chủ nhiệm
trong cơng tác quản lí và giáo dục
học sinh trong hoạt động buổi
2/ngày.


(4) Giải pháp xử lí tình huống sư
phạm của người giáo viên chủ nhiệm
trong hoạt động phối hợp với Hội cha
mẹ học sinh.


(5) Giải pháp xử lí tình huống sư
phạm của người giáo viên chủ nhiệm
với công tác giáo dục học sinh cá


Có khả năng đề ra giải pháp xử
lí tình huống sư phạm trong
công tác chủ nhiệm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thuyết hành thuyết hành
biệt.


<b>XII. Phát triển năng</b>
<b>lực tổ chức các hoạt</b>
<b>động giáo dục</b>
<b>chuyên biệt </b>



<b>TH39 Những vấn đề chung về tổ chức hoạt </b>
động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


<i>Nội dung:</i>


(1) Mục tiêu của hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
(2) Tình hình tổ chức hoạt động giáo
dục ở trường tiểu học hiện nay


(3) Quan điểm xây dựng chương trình
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học
(4) Các yêu cầu khi tổ chức hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp


- Nắm được những vấn đề
chung về tổ chức hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học


10 4 1


<b>TH40 Nội dung tổ chức hoạt động giáo dục </b>
ngoài giờ lên lớp ở tiểu học (lớp 1, 2,
3)


<i>Nội dung:</i>


(1) Nội dung tổ chức hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp



(2) Hình thức và phương pháp hoạt
động


- Nắm được nội dung, cách thức
tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở các lớp tiểu
học


6 8 1


<b>TH41 Nội dung tổ chức hoạt động giáo dục </b>


ngoài giờ lên lớp ở tiểu học (lớp 4, 5) - Nắm được nội dung, cách thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thuyết hành thuyết hành


<i> Nội dung:</i>


(1) Nội dung tổ chức hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp


(2) Hình thức và phương pháp hoạt
động


(3) Mục tiêu cần đạt.


tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở các lớp tiểu
học



<b>TH42</b>


<b> Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục giá </b>
trị


<i>Nội dung: </i>


(1) Một số vấn đề chung về kĩ năng
sống và giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trong tiểu học.


(2) Giáo dục kĩ năng sống trong một số
môn học và hoạt động giáo dục:


- Khả năng giáo dục kĩ năng sống
trong môn học/hoạt động giáo dục ở
Tiểu học.


- Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong
môn học/hoạt động giáo dục ở Tiểu
học.


- Nội dung và địa chỉ giáo dục kĩ năng
sống trong môn học/hoạt động giáo
dục ở Tiểu học.


- Các phương pháp và kĩ thuật dạy học


- Hiểu rõ tầm quan trọng của
giáo dục kĩ năng sống đối với


các hoạt động giáo dục cho học
sinh tiểu học.


- Nhận biết các kĩ năng sống cơ
bản và các nội dung giáo dục kĩ
năng sống trong một số môn học
và hoạt động giáo dục ở Tiểu
học.


- Xác định được các phương
pháp, kĩ thuật dạy học và các
hoạt động tăng cường rèn luyện
kĩ năng sống cho học sinh trong
một số môn học và hoạt động
giáo dục ở trường Tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thuyết hành thuyết hành
tăng cường giáo dục kĩ năng sống


trong các môn học và hoạt động giáo
dục ở Tiểu học.


<b>TH43</b> <b> Thực hành giáo dục kỹ năng sống </b>
trong một số môn học ở tiểu học


<i>Nội dung :</i>


(1) Xác định mục tiêu bài học tăng
cường giáo dục kỹ năng sống.
(2) Cấu trúc kế hoạch bài học theo


hướng tăng cường giáo dục kĩ năng
sống.


(3) Thực hành thiết kế kế hoạch bài
học theo hướng tăng cường giáo dục kĩ
năng sống.


- Biết soạn kế hoạch bài học thể
hiện rõ việc tăng cường giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh tiểu
học.


- Phân tích, đánh giá được một
số kế hoạch bài học đã thiết kế
và đề xuất cách điều chỉnh.


15


<b>XIII. Phát triển</b>
<b>năng lực hoạt động</b>
<b>chính trị -xã hội</b>


<b>TH44 Xây dựng cộng đồng thân thiện</b>


<i>Nội dung:</i>


(1) Môi trường giáo dục ngoài nhà
trường.


(2) Sự cần thiết phải xây dựng cộng


đồng thân thiện.


(3) Biết cách xây dựng cộng đồng thân
thiện để hỗ trợ cho công tác giáo dục
của nhà trường.


<i><b>- Hiểu được môi trường giáo </b></i>
dục gồm cả môi trường ngồi
nhà trường.


- Hiểu được tác động của mơi
trường ngoài nhà trường vào
nhà trường.


- Biết cách để xây dựng cộng
đồng thân thiện


2 10 1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài tập thực hành tâm lí Trần Trọng Thủy
(chủ Biên)


2 <sub> Cơng tác Giáo dục ngồi giờ lên lớp ở tiểu học</sub> <sub>Nguyễn Hữu Hợp</sub>


3 <sub>Cộng đồng thân thiện. </sub> <sub>Tài liệu tập huấn của tổ chức E&D</sub>
4 <sub>Dạy học lấy học sinh làm trung tâm</sub> <sub>Nhà xuất bản đại học sư phạm, năm </sub>


2008.
5



Dạy học tích cực trong môn Tiếng Việt (Tài liệu
Dự án Việt Bỉ Đào tạo giáo viên trường sư phạm
của 7 tỉnh miền núi phía Bắc)


NXBĐH Sư phạm, 2002


6 <sub>Dạy lớp ghép – Tài liệu tham khảo cho GV sư </sub>
phạm – Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội , 2000.
7 <sub>Dạy lớp ghép – tài liệu tham khảo cho GV sư </sub>


phạm, Hà Nội, 1992.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

10 <sub>Giáo dục lớp ghép và song ngữ ở trường tiểu </sub>
học Việt Nam


- Nhà xuất bản Giáo dục, 2000.


11 <sub>Giáo dục học tiểu học</sub> <sub>Đặng Vũ Hoạt (chủ biên): </sub>


12 <sub>Hành vi lệch chuẩn của trẻ em</sub>


13 <sub>Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các thiết </sub>
bị dạy học ở trường tiểu học


Bộ GDĐT- Quyển 2, NXBGD Việt
Nam tháng 4-2009, - Công ty CP thiết
kế và phát hành giáo dục


14 <sub>Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ( Bộ </sub>
GDĐT- Dự án Việt Bỉ ; Công ty CP thiết kế và


phát hành giáo dục)


NXB ĐHSP 1/ 2010
15 <sub>Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy </sub>


học ở vùng dân tộc


(Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc-Viện
khoa học giáo dục)


- Nhà xuất bản đại học Quốc gia, Hà
Nội, 2001


16 <sub>Phương pháp dạy học các môn học ở tiểu học</sub> <sub>NXBGD, Hà Nội, 2007 </sub>


17 <sub>Tâm lí học</sub> <sub>Trần Trọng Thủy (chủ biên): </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

20 <sub>Thư viện trường học thân thiện</sub> <sub>( Tài liệu tập huấn GV), 2. - Bộ </sub>
GD&ĐT, Dự án Việt- Bỉ, 2010
21 <sub>Tổ chức giảng dạy lớp ghép trong trường phổ </sub>


thông cấp I


Nhà xuất bản Giáo dục, 1991.


22 <sub>Trẻ em trong xã hội hiện đại</sub>


23 <sub>Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công </sub>
nghệ thông tin trong dạy học tiểu học (2 tập)



Đào Thái Lai – Chu Vĩnh Quyên -
Trịnh Đình Thắng - Trịnh Đình Vinh
NXB Giáo dục 2006


24 <sub>Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học</sub> <sub>(Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Bộ </sub>
GD&ĐT, Dự án Phát triển giáo viên
tiểu học, 2005)


25 <sub>Phương pháp dạy học tích cực</sub> <sub>( Tài liệu tập huấn GV), 2. - Bộ </sub>
GD&ĐT, Dự án Việt- Bỉ, 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học giúp giáo viên tiểu học thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng của mình theo quy
định. Chương trình được thực hiện trong 4 năm (tính từ năm 2011) và có phạm vi triển khai trên tồn quốc. Dựa vào Chương trình này,
các địa phương tổ chức cho giáo viên tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng riêng cho phù hợp với yêu cầu chung của cơ sở giáo dục, địa
phương, quốc gia.


Chương trình này được thiết kế linh hoạt, mềm dẻo, khơng có cấu trúc chặt chẽ theo thời gian, theo thứ tự và theo cấp lớp. Các
giáo viên có thể lựa chọn bất kỳ mơ đun nào trong chương trình tuỳ theo nhu cầu phát triển nghề nghiệp cũng như đáp ứng nhiệm vụ năm
học, cấp học theo yêu cầu phát triển giáo dục của ngành, địa phương.


<b>2. Quy trình lập kế hoạch bồi dưỡng</b>


Kế hoạch bồi dưỡng hàng năm được xây dựng từ dưới lên (từ giáo viên tới cơ sở giáo dục, Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo) dựa
trên chương trình khung BDTXGV (bao gồm khối kiến thức bắt buộc và khối kiến thức tự chọn).


- Sau khi xác định thực hiện các nội dung bồi dưỡng bắt buộc, giáo viên lựa chọn các mô đun tự chọn cần bồi dưỡng trong chương
trình khung BDTXGV để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cá nhân, báo cáo kế hoạch bồi dưỡng với ban giám hiệu trước tháng 2 hàng năm;


- Cơ sở giáo dục căn cứ chương trình khung bồi dưỡng của các giáo viên, lập kế hoạch bồi dưỡng của cơ sở giáo dục báo cáo Sở
Giáo dục và Đào tạo trước tháng 3 hàng năm;



- Sở Giáo dục và Đào tạo báo cáo kế hoạch bồi dưỡng của tỉnh về Bộ Giáo dục và Đào tạo trước 30 tháng 4 hàng năm.
<b>3. Hình thức và phương pháp tổ chức bồi dưỡng</b>


Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng là chính trên cơ sở được đáp ứng tài liệu và có sự hỗ trợ, hướng dẫn viên (qua mạng hoặc tổ chức lớp
tập trung) để hướng dẫn tự học, giải đáp thắc mắc, rèn luyện kỹ năng thực hành. Chú trọng các hình thức bồi dưỡng theo nhóm giáo viên
cùng trường hoặc cụm trường; hiệu trưởng chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng.


<b>4. Tài liệu bồi dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>5. Kiểm tra, đánh giá</b>


Kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả bồi dưỡng được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin. Bộ Giáo dục và Đào tạo thiết kế công cụ
kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn các Sở Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở đào tạo giáo viên thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá kết quả
bồi dưỡng của giáo viên tại địa phương.


Giáo viên tiểu học đạt kết quả bồi dưỡng các mô đun sẽ được cấp giấy chứng nhận. Giấy chứng nhận được coi là căn cứ để xác định
việc giáo viên hồn thành chương trình, kế hoạch bồi dưỡng theo năm học hoặc giai đoạn đã được duyệt. Giáo viên tiểu học có thể chủ động
đăng kí tham gia kiểm tra kết quả để có chứng nhận, không phụ thuộc vào thời gian bồi dưỡng đã quy định của chương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×