Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn về bệnh và thuốc điều trị cho bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện nhân dân gia định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------

BỘ Y TẾ

VÕ LÊ ANH THƯ

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TƯ VẤN VỀ BỆNH
VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ
TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
Ngành Dược lý – Dược lâm sàng
Mã số: 8720205

Luận văn Thạc sĩ Dược học

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ PHÙNG NGUYÊN

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.

Võ Lê Anh Thư



iii

Luận văn Cao học Dược lý Dược lâm sàng – Khóa 2016 – 2018
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TƯ VẤN VỀ BỆNH VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ
CHO BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
Võ Lê Anh Thư
Thầy hướng dẫn: PGS.TS. Võ Phùng Nguyên
Mở đầu và đặt vấn đề
Tư vấn cho bệnh nhân về bệnh và thuốc là một trong những nhiệm vụ của dược sĩ lâm
sàng. Tuy nhiên nhiều dược sĩ lâm sàng chưa sẵn sàng cho hoạt động tư vấn do sự thiếu
vắng nguồn tài liệu tin cậy và cập nhật. Từ thực tế đó, đề tài đặt ra hai mục tiêu cụ thể như
sau:
1. Khảo sát mơ hình bệnh tật và cơ cấu thuốc ngoại trú tại bệnh viện Gia Định.
2. Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn về bệnh và thuốc điều trị cho bệnh nhân ngoại trú.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Mơ hình bệnh tật và cơ cấu thuốc
Đối tượng : Toàn bộ đơn thuốc ngoại trú của bệnh viện Gia Định từ tháng 10/2017 03/2018.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về bệnh và thuốc
Đối tượng: các bệnh và thuốc có tần suất cao tại bệnh viện.
Phương pháp nghiên cứu: lựa chọn tài liệu tham khảo, dịch thuật, tổng hợp, thống kê.
Kết quả và bàn luận
1. Mơ hình bệnh tật & cơ cấu thuốc tại bệnh viện Gia Định từ tháng 10/2017- 03/2018
Có 241419 bệnh nhân khám ngoại trú, trung bình 40237 bệnh nhân/tháng; trong đó 37,73%
bệnh nhân nam và 62,27% bệnh nhân nữ. Nhóm tuổi chiếm đa số tại bệnh viện là 18-59
tuổi (50,83%) và trên 60 tuổi (44,44%), nhóm dưới 18 tuổi chiếm tỉ lệ thấp (4,73%).
Các chương bệnh tần suất cao là bệnh hệ tuần hoàn (40,26%), bệnh nội tiết, dinh dưỡng và
chuyển hóa (20,37%), bệnh hệ cơ xương khớp và mơ liên kết (14,87%). Các nhóm mã
ICD10 tần suất cao gồm I10 – tăng huyết áp vô căn nguyên phát (31,11%), E11 - bệnh đái
tháo đường không phụ thuộc insulin (16,43%), M47 – thối hóa cột sống (3,38%).

Theo hệ cơ quan, các nhóm thuốc có tần suất kê đơn cao là thuốc hệ tim mạch (31,55%),
thuốc dùng cho đường tiêu hóa và chuyển hóa (24,36%), thuốc tác động lên hệ thần kinh
(11,71%). Theo tác dụng dược lý, các nhóm thuốc kê đơn nhiều là thuốc điều trị rối loạn
acid (8,1%), thuốc điều trị rối loạn lipid huyết (7,57%), thuốc tác động lên hệ reninangiotensin (7,07%).
2. Xây dựng cơ sở dữ liệu về bệnh và thuốc
Xây dựng được cơ sở dữ liệu tư vấn cho 206 chuyên luận về bệnh và các vấn đề sức khỏe.
Mỗi chuyên luận có 6-11 trường thơng tin; đáp ứng 33,33% phác đồ điều trị ngoại trú của
bệnh viện, 13,4% trong 500 bệnh thường gặp và 34% trong 50 bệnh thường gặp tại bệnh
viện.
Xây dựng được cơ sở dữ liệu cho 47 chuyên luận hoạt chất riêng lẻ và phối hợp theo các
đường dùng. Mỗi chun luận có 8 trường thơng tin; đáp ứng 11,5% số hoạt chất và phối
hợp hoạt chất thường kê đơn tại bệnh viện.
Kết luận
Đề tài đã khảo sát được mơ hình bệnh tật và cơ cấu thuốc trong 6 tháng của bệnh viện Gia
Định. Đề tài cũng cung cấp nguồn cơ sở dữ liệu để tư vấn cho bệnh nhân về bệnh và thuốc
điều trị theo hướng dễ hiểu và dễ thực hiện cho bệnh nhân.


iv

Master’s Thesis of Pharmacology and Clinical Pharmacy - 2016 - 2018
BUILDING PATIENT EDUCATION’S DATABASE ABOUT DISEASES AND
MEDICINES FOR OUTPATIENTS AT GIA DINH PEOPLE’S HOSPITAL
Vo Le Anh Thu
Instructor: Assoc. Prof. Dr. Vo Phung Nguyen
Foreword and objectives
Counseling patients about disease and medication is one of the tasks of the clinical
pharmacist. However, many clinical pharmacists are not ready for counseling due to the
lack of reliable and up-to-date resources. Therefore, this thesis is done and aimed two
specific objectives:

1. Study the morbidity pattern and drug utilization of outpatients at Gia Dinh hospital.
2. Building database about diseases and medicines for outpatient education.
Subjects and methods
Study the morbidity pattern and drug utilization of outpatients
Subjects: All outpatient prescriptions of Gia Dinh hospital from 10/2017 to 03/2018.
Method: A descriptive study.
Building database about diseases and medicines for outpatient education
Subjects: high frequency diseases and medicines at the hospital.
Methods: select the reference materials, translation, recapitulation, statistics.
Results and discussion
1. The morbidity pattern and drug utilization of outpatients at Gia Dinh hospital from
October 2017 to March 2018
There were 241419 patients with an average of 40237 patients/month; 37,73% male and
62,27% female. The ratios of group 18-59 years was 50,83%, over 60 years old was
44,44%, under 18 years old accounted for 4,73%.
The high frequency disease groups are diseases of the circulatory system (40,26%),
endocrine, nutritional and metabolic diseases (20,37%), diseases of the musculoskeletal
system and connective tissue (14,87%). High frequency ICD10 codes included I10 essential (primary) hypertension (31,11%), E11 - non-insulin-dependent diabetes mellitus
(16,43%), M47 - spondylosis (3,38%).
According to the body system, high frequency of medicine groups are cardiovascular
system (31,55%), drugs for alimentary tract and metabolism (24,36%), drugs for the
nervous system (11,71%). According to the pharmacological effects, the high frequency
medicine groups are drugs for acid related disorders (8,1%), lipid modifying agents
(7,57%), agents acting on the renin-angiotensin system (7,07%).
2. Building database about diseases and medicines
A database of 206 diseases and health topics was done. Each monograph contain 6-11
information fields; accounted for 33,33% of outpatient treatment regimens, 13,4% of the
500 common diseases and 34% of the 50 most common diseases at Gia Dinh hospital.
A database of 47 active substances and mixture with routes of administration was done.
Each monograph has 8 information fields; meet 11,5% of medicines most prescribed at the

hospital.
Conclusion
The study showed the morbidity pattern and drug utilization in 6 months of Gia Dinh
hospital. It also provided patient education database about the diseases and medicines in an
understandable and actionable manner.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT .............................................. iii
BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG ANH ............................................... iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..............................................................................................x
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................2
1.1. Mơ hình bệnh tật ............................................................................................2
1.1.1.

Định nghĩa và vai trị của mơ hình bệnh tật ........................................2

1.1.2.

Cách thức thu thập dữ liệu và các vấn đề khảo sát..............................2

1.1.3.

Cơ cấu bệnh tật tại Việt Nam trong những năm gần đây ....................3


1.2. Tổng quan về Bảng Phân loại Quốc tế về Bệnh tật (ICD) ............................3
1.2.1.

Cấu trúc và nguyên tắc phân loại của ICD-10 ....................................3

1.2.2.

Ứng dụng của ICD 10 .........................................................................5

1.3. Phân loại thuốc theo mã Giải phẫu – Điều trị - Hóa học (ATC) ...................6
1.4. Tổng quan về thơng tin thuốc ........................................................................8
1.4.1.

Khái niệm thông tin thuốc ...................................................................8

1.4.2.

Ý nghĩa của thông tin thuốc ................................................................8

1.4.3.

Yêu cầu của dữ liệu thông tin thuốc ....................................................9

1.4.4.

Phân loại cơ sở dữ liệu thông tin thuốc theo độ tin cậy ......................9

1.5. Cơ sở dữ liệu thông tin thuốc ......................................................................11



vi

1.6. Giáo dục và tư vấn cho bệnh nhân về bệnh và thuốc điều trị ......................13
1.6.1.

Vai trò của giáo dục và tư vấn cho bệnh nhân về bệnh và thuốc điều

trị

...........................................................................................................13

1.6.2.

Tình hình tư vấn cho bệnh nhân tại Việt Nam và tại bệnh viện Gia

Định

...........................................................................................................14

1.6.3.

Yêu cầu của một tài liệu giáo dục bệnh nhân ....................................15

1.7. Một số trang web về thông tin tư vấn bệnh cho bệnh nhân .........................17
1.7.1.

MedlinePlus .......................................................................................17

1.7.2.


National Institues of Health ...............................................................18

1.7.3.

Dynamed Plus ....................................................................................19

CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................22
2.1. Khảo sát mơ hình bệnh tật và cơ cấu thuốc ngoại trú tại bệnh viện ............22
2.1.1.

Đối tượng nghiên cứu ........................................................................22

2.1.2.

Phương pháp nghiên cứu ...................................................................22

2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn cho bệnh nhân về bệnh và thuốc điều trị của
các bệnh thường gặp..............................................................................................23
2.2.1.

Xây dựng dữ liệu tư vấn bệnh nhân về bệnh .....................................23

2.2.2.

Xây dựng dữ liệu tư vấn bệnh nhân về thuốc....................................24

2.3. Đánh giá hiệu quả tại bệnh viện ..................................................................24
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................25
3.1. Khảo sát mơ hình bệnh tật và sử dụng thuốc tại bệnh viện Nhân dân Gia

Định .....................................................................................................................25
3.1.1.

Các đặc điểm dịch tễ học ...................................................................25

3.1.2.

Phân bố bệnh nhân điều trị theo phòng khám ...................................28


vii

3.1.3.

Cơ cấu bệnh tật tại bệnh viện ............................................................30

3.1.4.

Cơ cấu thuốc ngoại trú sử dụng tại bệnh viện phân loại theo mã ATC
...........................................................................................................34

3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn bệnh nhân về bệnh và thuốc điều trị ..........35
3.2.1.

Cơ sở dữ liệu tư vấn bệnh nhân về bệnh ...........................................35

3.2.2.

Cơ sở dữ liệu tư vấn về thuốc ............................................................45


3.3. Đánh giá khả năng đáp ứng của dữ liệu tại bệnh viện Gia Định .................48
3.3.1.

Đánh giá dữ liệu tư vấn bệnh ............................................................48

3.3.2.

Đánh giá dữ liệu tư vấn thuốc ...........................................................54

Chương 4 – BÀN LUẬN ..........................................................................................55
4.1. Về mơ hình bệnh tật và cơ cấu thuốc sử dụng tại bệnh viện Gia Định .......55
4.2. Về xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn về bệnh và thuốc điều trị .......................57
4.3. Về đáp ứng của cơ sở dữ liệu tại bệnh viện Gia Định .................................58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

ADR

Adverse Drug Reaction


Phản ứng có hại của thuốc

ATC

Anatomical – Therapeutic
– Chemical Code

Mã Giải phẫu – Điều trị - Hóa học

BKLN

Bệnh khơng lây nhiễm

CDC

Center for Disease Control
and Prevention

Trung tâm Kiểm sốt và Phịng ngừa
bệnh Hoa Kỳ

DALY

disability-adjusted life year Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật

EMA

European Medicines
Agency


Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu

FDA

Food and Drug
Administration

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược
phẩm Hoa Kỳ

ICD

International Statistical
Classification of Disease
and Related Health
Problems

Bảng Phân loại Thống kê Quốc tế về
Bệnh tật và các vấn đề sức khỏe có
liên quan

WHO

World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới


ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Tài liệu tham khảo thông tin thuốc .............................................................. 11
Bảng 3.2. Số lượng và sự phân bố giới tính của bệnh nhân khám ngoại trú ................ 25
Bảng 3.3. Sự phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân ngoại trú ........................................... 27
Bảng 3.4. Số lượt bệnh nhân tại các phòng khám thường ............................................ 28
Bảng 3.5. Số lượt bệnh nhân tại phòng khám dịch vụ .................................................. 29
Bảng 3.6. Danh sách 10 nhóm mã ICD phổ biến nhất tại bệnh viện từ tháng
10/2017 – tháng 03/2018 ................................................................................................ 31
Bảng 3.7. Phân bố cơ cấu bệnh tật theo 21 nhóm bệnh ................................................ 31
Bảng 3.8. Cơ cấu thuốc sử dụng theo hệ cơ quan ........................................................ 34
Bảng 3.9. Mười nhóm thuốc được kê nhiều nhất ......................................................... 35
Bảng 3.10. Số lượng bệnh đã thực hiện được trong từng nhóm bệnh theo ICD-10 ..... 35
Bảng 3.11. Danh sách 206 bệnh đã thực hiện............................................................... 37
Bảng 3.12. Mức độ hồn chỉnh thơng tin của các chun luận đã thực hiện ............... 45
Bảng 3.13. Danh sách chuyên luận tư vấn thuốc đã thực hiện ..................................... 46
Bảng 3.14. So sánh dữ liệu thực hiện với Phác đồ điều trị ngoại trú BV Gia Định ..... 48
Bảng 3.15. Mười bệnh đã thực hiện và tỉ lệ trong cơ cấu bệnh tật tại bệnh viện ......... 51
Bảng 3.16. Tỉ lệ đáp ứng của dữ liệu bệnh so với cơ cấu bệnh tại bệnh viện .............. 52
Bảng 3.17. Tỉ lệ đáp ứng dữ liệu theo nhóm bệnh ....................................................... 53


x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Số lượng và sự phân bố bệnh nhân khám ngoại trú theo giới tính ........... 26
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi ........................................................... 27
Biểu đồ 3.3. Số lượt bệnh nhân tại các phòng khám chuyên khoa ................................ 30
Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân có chẩn đốn theo 21 nhóm bệnh của ICD10 .................. 33
Biểu đồ 3.5. Số lượng bệnh đã thực hiện theo từng nhóm ............................................ 37



1

MỞ ĐẦU
Giáo dục và tư vấn cho bệnh nhân là một trong những nhiệm vụ chuyên môn của
dược sĩ lâm sàng được quy định tại Thông tư số 31/2012/TT-BYT của Bộ Y tế
“Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng” tại bệnh viện. Tuy nhiên hiện nay, hoạt
động Dược lâm sàng tại các bệnh viện Việt Nam vẫn là một công việc còn đang xây
dựng và phát triển. Các bệnh viện hoặc mới bắt đầu thành lập Tổ Dược lâm sàng,
hoặc đã có nhóm phụ trách nhưng hoạt động vẫn chưa thật sự đạt được hiệu quả
như mong muốn. Một trong những nguyên nhân đưa đến hiện trạng này là do sự
thiếu vắng nhân lực có chun mơn và các phương tiện cơ sở hỗ trợ cho hoạt động.
Nhằm khắc phục tình trạng này, nhiều bệnh viện đã bắt đầu quan tâm ứng dụng
công nghệ thông tin vào quản lý bệnh viện, kê đơn điện tử, theo dõi bệnh nhân và
hỗ trợ các hoạt động chuyên môn. Đối với dược sĩ lâm sàng, các công việc như
kiểm tra, giám sát đơn thuốc, tư vấn sử dụng thuốc sẽ thuận tiện và đầy đủ hơn với
sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Nếu bệnh nhân được thông tin đầy đủ về tình
trạng bệnh, thuốc điều trị, có hiểu biết và tham gia vào cùng với nhân viên y tế sẽ
góp phần gia tăng tuân thủ điều trị. Bệnh nhân có thể hợp tác tốt hơn với bác sĩ,
dược sĩ, điều dưỡng và các nhân viên y tế khác; giúp cho liệu trình điều trị diễn ra
thuận lợi và mang lại hiệu quả điều trị cao cho bệnh nhân.
Hiện nay, nhiều dược sĩ lâm sàng chưa sẵn sàng cho hoạt động kiểm tra, giám sát
đơn thuốc và tư vấn sử dụng thuốc. Với mong muốn hỗ trợ các dược sĩ lâm sàng
trong hoạt động nghề nghiệp, đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn về bệnh và
thuốc điều trị cho bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện nhân dân Gia Định” được thực
hiện với các mục tiêu sau:
1. Khảo sát mơ hình bệnh tật và cơ cấu thuốc ngoại trú sử dụng tại bệnh viện Gia
Định.
2. Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn về bệnh và thuốc điều trị cho bệnh nhân ngoại trú
tại bệnh viện Gia Định.



2

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Mơ hình bệnh tật
1.1.1. Định nghĩa và vai trị của mơ hình bệnh tật
Mơ hình bệnh tật của một quốc gia, một cộng đồng là sự phản ánh tình hình sức
khỏe, tình hình kinh tế-xã hội của quốc gia hay cộng đồng đó. Từ mơ hình bệnh tật
và tử vong người ta có thể xác định được các bệnh tật phổ biến nhất, các bệnh có tử
vong nhiều nhất [9].
Nghiên cứu mơ hình bệnh tật của một khoa, một bệnh viện có ý nghĩa thiết thực
trong công tác tổ chức y tế, xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe phù hợp, điều trị
dự phòng, huấn luyện, đào tạo và nghiên cứu khoa học [8].
Các ước tính về bệnh suất nói chung và tỷ lệ mắc bệnh cụ thể sẽ là thông tin có giá
trị cho các nhà hoạch định và quản lý y tế để có các biện pháp thích hợp và kịp thời
để theo dõi, kiểm soát bệnh. Các chỉ số này cũng sẽ cho phép các nhà quản lý y tế
phân bổ nguồn lực cho các cơ sở y tế như bệnh viện, bác sĩ, thuốc và cơ sở hạ tầng
cơ bản như vệ sinh và nước uống [14].
1.1.2. Cách thức thu thập dữ liệu và các vấn đề khảo sát
Số liệu về mơ hình bệnh tật của nước ta trong niên giám thống kê y tế hàng năm
được thu thập và báo cáo từ hệ thống báo cáo thường quy của các cơ sở khám chữa
bệnh trong toàn quốc [5].
Các vấn đề thường được khảo sát trong thống kê mơ hình bệnh tật gồm:
-

Tổng số lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh ngoại trú hoặc nội trú tại cơ sở y
tế trong một giai đoạn (1 năm, 5 năm,…)

-


Các đặc điểm dịch tễ học như phân bố bệnh nhân theo giới tính, theo nhóm tuổi
(tùy từng cơ sở y tế sẽ phân loại khác nhau), theo nơi cư trú.

-

Phân bố bệnh nhân theo khoa, phòng khám

-

Phân bố cơ cấu bệnh tật theo 21 nhóm bệnh của ICD-10


3

-

Các bệnh cụ thể thường gặp tại cơ sở [8],[9]

1.1.3. Cơ cấu bệnh tật tại Việt Nam trong những năm gần đây
Các số liệu thống kê, nghiên cứu cho thấy cơ cấu giữa 3 nhóm bệnh lây nhiễm,
khơng lây nhiễm và tai nạn, thương tích đã có sự thay đổi nhanh chóng trong vịng
hơn 30 năm trở lại đây với sự gia tăng nhanh các bệnh khơng lây nhiễm (BKLN).
Tình trạng này cùng với tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm vẫn đang ở
mức cao tạo nên gánh nặng bệnh tật kép [5].
Số liệu ước tính của WHO về gánh nặng bệnh tật toàn cầu năm 2012 cho thấy
BKLN chiếm tỷ trọng chính trong gánh nặng bệnh tật chung ở Việt Nam không chỉ
về DALY (disability-adjusted life year - Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật) mà
còn cả về tử vong ở phần lớn các nhóm tuổi. Trong năm 2012, BKLN chiếm 72,9%
(trong tổng số 520 000 trường hợp tử vong. Tỷ suất tử vong chuẩn hoá theo tuổi của
BKLN là 435/100 000 dân, lần lượt gấp 4,5 và 7,4 lần so với bệnh lây nhiễm và tai

nạn thương tích. BKLN cũng chiếm 59,7% tổng số năm sống mất đi do tử vong
sớm [4].
Gánh nặng của các BKLN gây ra bởi bốn nhóm bệnh chính là bệnh tim mạch, ung
thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và đái tháo đường. Bốn nhóm bệnh này chiếm
60,4% các trường hợp tử vong và 33% tổng gánh nặng bệnh tật tính theo DALY
năm 2012. Ước tính 17% những người trong độ tuổi 30 – 70 có nguy cơ tử vong do
4 nhóm bệnh này.

1.2. Tổng quan về Bảng Phân loại Quốc tế về Bệnh tật (ICD)
1.2.1. Cấu trúc và nguyên tắc phân loại của ICD-10 [3]
ICD cơ bản là một danh sách nhóm bệnh có 3 ký tự, mỗi nhóm có thể chia thêm
thành 10 phân nhóm có 4 ký tự. Thay cho hệ thống mã bệnh chỉ bao gồm các chữ số
ở các lần hiệu đính trước, lần hiệu đính thứ 10 sử dụng mã bệnh gồm cả chữ cái và
chữ số với một chữ cái ở vị trí đầu tiên, chữ số ở vị trí thứ 2, thứ 3 và thứ 4. Ngăn


4

cách giữa ký tự thứ 3 và thứ 4 là một dấu chấm. Do đó, mã bệnh có thể từ A00.0
đến Z99.9. Chữ cái U không được sử dụng.
Bộ mã ICD-10 được quy định như sau:
1. Kí tự thứ 1 (chữ cái) mã hóa chương bệnh
2. Kí tự thứ 2 (số thứ nhất) mã hóa nhóm bệnh
3. Kí tự thứ 3 (số thứ hai) mã hóa tên bệnh
4. Kí tự thứ 4 (số thứ tự sau dấu “.”) mã hóa một bệnh chi tiết theo nguyên nhân
hay tính chất đặc thù của một bệnh.
Trước mắt vì một số lý do trên phương diện thống kê, tính chuẩn xác trong chẩn
đốn và để ứng dụng trên phạm vi cả nước hiện nay, tạm thời sử dụng đến bộ mã 3
kí tự hay nói cách khác, tạm thời thống kê và phân loại đến tên bệnh. Tuy nhiên, tùy
theo tình hình thực tế, các chuyên khoa sâu có thể vận dụng hệ mã 4 kí tự, hay

thống kê với sự phân loại đầy đủ và chi tiết hơn, phù hợp với từng chuyên khoa.
Toàn bộ danh mục phân chia thành 22 chương, mỗi chương gồm một hay
nhiều nhóm bệnh liên quan:
1. Chương I (A00 – B99): Bệnh nhiễm trùng và kí sinh trùng
2. Chương II (C00 – D48): Bướu tân sinh
3. Chương III (D50 – D89): Bệnh của máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên
quan đến cơ chế miễn dịch
4. Chương IV (E00 – E90): Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa
5. Chương V(F00 – F99): Rối loạn tâm thần và hành vi
6. Chương VI (G00 – G99): Bệnh hệ thần kinh
7. Chương VII (H00 – H59): Bệnh mắt và phần phụ
8. Chương VIII (H60 – H95): Bệnh tai và xương chũm
9. Chương IX (I00 – I99): Bệnh hệ tuần hoàn


5

10. Chương X (J00 – J99): Bệnh hệ hô hấp
11. Chương XI (K00 – K93): Bệnh hệ tiêu hóa
12. Chương XII (L00 – L99): Các bệnh da và mô dưới da
13. Chương XIII (M00 – M99): Bệnh hệ cơ – xương – khớp và mô liên kết
14. Chương XIV (N00 – N99): Bệnh hệ sinh dục – tiết niệu
15. Chương XV (O00 – O99): Thai nghén, sinh đẻ và hậu sản
16. Chương XVI (P00 – P96): Một số bệnh lý xuất phát trong thời kì chu sinh
17. Chương XVII (Q00 – Q99): Dị tật bẩm sinh, biến dạng, bất thường nhiễm sắc
thể
18. Chương XVIII (R00 – R99): Các triệu chứng, dấu hiệu và những biểu hiện lâm
sàng và cận lâm sàng bất thường, không phân loại ở phần khác
19. Chương XIX (S00 – T98): Chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do
nguyên nhân bên ngoài

20. Chương XX (V01 – Y98): Nguyên nhân ngoại sinh của bệnh tật và tử vong
21. Chương XXI (Z00 – Z99): Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và
tiếp xúc dịch vụ y tế
22. Chương XXII: Mã phục vụ những mục đích đặc biệt
1.2.2. Ứng dụng của ICD 10 [3]
Phân loại bệnh tật là phân chia bệnh theo nhóm dựa trên các tiêu chuẩn được quy
ước từ trước. ICD giúp cho việc phân tích, phiên giải và so sánh số liệu bệnh tật, tử
vong thu thập tại những thời điểm, quốc gia, khu vực khác nhau một cách có hệ
thống. ICD dùng để mã hóa chẩn đốn và vấn đề sức khỏe thành các mã ký tự, giúp
cho công tác lưu trữ, khai thác và phân tích số liệu chính xác hơn.
ICD có thể dùng để phân loại bệnh tật và những vấn đề sức khỏe được ghi chép trên
nhiều loại hồ sơ, bệnh án khác nhau. Một điều quan trọng cần lưu ý là mặc dù ICD


6

được xây dựng để phân loại chẩn đoán bệnh tật và chấn thương nhưng không phải
tất cả các trường hợp đến cơ sở y tế đều có thể phân loại theo ICD. Do đó, ICD đã
đưa ra nhiều đặc điểm như dấu hiệu, triệu chứng, phát hiện bất thường, bệnh tật và
hoàn cảnh xã hội để bổ sung cho một chẩn đoán.

1.3. Phân loại thuốc theo mã Giải phẫu – Điều trị - Hóa học (ATC) [6]
Từ năm 1981, Tổ chức Y tế thế giới đã xây dựng hệ thống phân loại thuốc theo hệ
thống Giải phẫu - Ðiều trị - Hoá học (Anatomical – Therapeutic – Chemical Code
hay mã ATC) cho những thuốc đã được Tổ chức Y tế thế giới cơng nhận và khuyến
khích các nước trên thế giới cùng sử dụng.
Trong hệ thống phân loại theo mã ATC, thuốc được phân loại theo các nhóm khác
nhau dựa trên các đặc trưng: Bộ phận cơ thể hoặc hệ thống cơ quan trong đó thuốc
có tác dụng, đặc tính điều trị của thuốc và nhóm cơng thức hóa học của thuốc. Mã
ATC giúp cho các bác sĩ, dược sĩ trước khi chỉ định hoặc phân phối thuốc hiểu một

cách tổng quát tác dụng của thuốc tác động vào hệ thống cơ quan trong cơ thể, tác
dụng điều trị và nhóm cơng thức hóa học của thuốc để định hướng việc sử dụng
thuốc trong điều trị cho người bệnh, tăng cường hiệu quả và tránh nhầm lẫn.
Cấu trúc mã ATC
Mã ATC là một mã số đặt cho từng loại thuốc (theo tên chung quốc tế), được cấu
tạo bởi 5 nhóm ký hiệu.
1. Nhóm ký hiệu đầu tiên (ký hiệu giải phẫu): Ðể chỉ cơ quan trong cơ thể mà thuốc
sẽ tác dụng, vì vậy gọi là mã giải phẫu. Có 14 nhóm giải phẫu, mỗi nhóm được qui
định ký hiệu bằng một chữ cái tiếng Anh. Danh sách 14 nhóm ký hiệu như sau:
A. (Alimentary tract and metabolism): Đường tiêu hoá và chuyển hoá.
B. (Blood and blood-forming organs): Máu và cơ quan tạo máu.
C. (Cardiovascular system): Hệ tim mạch.
D. (Dermatologicals): Thuốc dùng trên da.


7

G. (Genito urinary system and sex hormones): Hệ sinh dục, tiết niệu, hocmon sinh
dục.
H. (Systemic hormonal preparations, excl. sex hormones and insulin): Các chế
phẩm hocmon tác dụng toàn thân ngoại trừ hocmon sinh dục và insulin.
J. (Anti – infectives for systemic use): Thuốc kháng khuẩn tác dụng toàn thân
L. (Anti-neoplastic and immunomodulating agents): Thuốc chống ung thư và tác
nhân điều hoà miễn dịch.
M. (Musculo – skeletal system): Hệ cơ xương
N. (Nervous system): Hệ thần kinh
P. (Anti – parasitic products, insecticides and repellents): Thuốc chống ký sinh
trùng
R. (Respiratory system): Hệ hô hấp
S. (Sensory organs): Các giác quan

V. (Various): Các thuốc khác
2. Nhóm ký hiệu thứ hai: Là một nhóm hai chữ số, bắt đầu từ số 01 nhằm để chỉ chi
tiết hơn về giải phẫu và định hướng một phần về điều trị.
3. Nhóm ký hiệu thứ ba: Là một chữ cái bắt đầu từ chữ A, phân nhóm tác dụng điều
trị/dược lý của thuốc.
4. Nhóm ký hiệu thứ tư: Là một chữ cái bắt đầu từ A, phân nhóm tác dụng điều
trị/dược lý/hố học của thuốc.
5. Nhóm ký hiệu thứ năm: Là nhóm gồm hai chữ số bắt đầu từ 01, nhằm chỉ tên
thuốc cụ thể ứng với công thức hóa học, tác dụng điều trị đối với hệ thống cơ quan
cụ thể trong cơ thể.


8

Nguyên tắc phân loại
Các dược phẩm được phân loại dựa trên tác dụng điều trị chính của hoạt chất, trên
nguyên tắc cơ bản là chỉ có một mã ATC cho mỗi cơng thức thuốc. Vì mã ATC
được xếp theo tác dụng điều trị và cơ quan thuốc tác động, nên một thuốc có thể có
nhiều mã ATC nếu thuốc đó có nhiều chỉ định điều trị khác nhau, hoặc có các nồng
độ, các công thức điều chế với những tác dụng điều trị khác nhau rõ. Ví dụ:
Prednisolon có mã C (tim mạch), D (ngồi da), R (hệ hơ hấp), S (giác quan).
Một thuốc phối hợp với một thuốc khác cũng có mã riêng. Ví dụ: Prednisolon kết
hợp với kháng sinh để dùng ngồi da thì cũng có mã khác.
Thuốc được bào chế trong một hỗn hợp nhiều thành phần cũng có mã riêng.
Những thuốc hỗn hợp nhiều thành phần được mã hóa theo tác dụng chủ yếu, nhưng
mã thứ năm của thuốc thường xếp từ 50 trở đi.

1.4. Tổng quan về thông tin thuốc
1.4.1. Khái niệm thông tin thuốc
Thông tin thuốc là việc thu thập và/hoặc cung cấp các thơng tin có liên quan đến

thuốc như chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, cách dùng, phản ứng có hại của
thuốc, phòng ngừa khi dùng cho bệnh nhân đặc biệt (trẻ em, phụ nữ có thai, phụ nữ
cho con bú, người cao tuổi và các đối tượng có suy giảm, rối loạn chức năng gan,
thận) của đơn vị, cá nhân có trách nhiệm thơng tin thuốc nhằm đáp ứng u cầu
thông tin của các đơn vị, cá nhân đang trực tiếp hành nghề y, dược hoặc của người
sử dụng thuốc [2].
1.4.2. Ý nghĩa của thông tin thuốc
Thông tin thuốc nhằm bảo đảm thuốc được sử dụng an toàn, hợp lý và hiệu quả.
Đây là hoạt động cần thiết không thể thiếu trong thực hành lâm sàng tại nhà thuốc
và bệnh viện [1].


9

Thông tin thuốc là một trong những hoạt động của Dược lâm sàng và là một lĩnh
vực của “Chăm sóc dược khoa” (kiểm tra kê đơn phù hợp chẩn đoán, tư vấn sử
dụng thuốc, đánh giá tình hình sử dụng thuốc, thông tin thuốc, theo dõi ADR,...).
Nguời dược sĩ dù ở cương vị nào, trực tiếp trên lâm sàng hay khơng, đều phải có
kiến thức thơng tin về thuốc và có trách nhiệm cung cấp thơng tin về thuốc. Riêng
đối với dược sĩ lâm sàng phải đồng thời là người tư vấn về thông tin thuốc (Drug
Information).
1.4.3. Yêu cầu của dữ liệu thông tin thuốc
Các tài liệu chuyên khảo cần cung cấp tên biệt dược, tên thơng thường, nhóm thuốc,
cơ chế tác dụng, thông tin dược động học, thông tin về liều người lớn và liều trẻ em,
tác dụng và chỉ định, chống chỉ định và thận trọng, tác dụng không mong muốn,
tương tác thuốc, thông tin sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai, cho con bú, hạn sử
dụng, dạng bào chế, nhà sản xuất và thông tin về giá cả.
Các dữ liệu cần cung cấp đầy đủ và chính xác, khơng có lỗi in hoặc bỏ sót thơng tin.
Đối với cơ sở dữ liệu trực tuyến, thông tin cần trình bày theo cách để cho những
người sử dụng có thể dễ dàng tiếp cận, cài đặt, cập nhật và truy cập thơng tin thuốc.

Tính cập nhật của dữ liệu cũng rất quan trọng. Đây là đặc điểm nổi bật của dữ liệu
tra cứu trực tuyến so với các sách tham khảo. Dữ liệu tra cứu trực tuyến được cập
nhật thường xuyên. Các sách tham khảo cập nhật chậm hơn và thường chỉ cập nhật
một phần thông tin. Mỗi chuyên luận riêng và phần phụ lục đặc biệt trong mỗi dữ
liệu cần được trích dẫn đầy đủ tài liệu tham khảo. Thông tin trong tài liệu cần thống
nhất với nguồn tài liệu gốc của tác giả [12].
1.4.4. Phân loại cơ sở dữ liệu thông tin thuốc theo độ tin cậy [1]
Nguồn thông tin thuốc thường được chia thành 3 loại: nguồn thông tin cấp 1, nguồn
thông tin cấp 2, nguồn thông tin cấp 3.
Nguồn thông tin cấp 1: là các bài báo, cơng trình gốc đăng tải đầy đủ trên các tạp
chí hoặc đưa lên mạng Internet, các báo cáo chun mơn, khóa luận tốt nghiệp của


10

sinh viên, sổ tay phịng thí nghiệm... Các thơng tin này thường do tác giả công bố
các kết quả nghiên cứu của mình mà khơng có sự can thiệp, đánh giá của bên thứ
hai. Khi sử dụng nguồn thông tin thứ nhất, người sử dụng thơng tin có thể xác định
được phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và các kết luận cụ thể mà tác giả
đạt được.
Nguồn thông tin cấp 2: bao gồm hệ thống mục lục các thơng tin hoặc các bài báo
tóm tắt của các thơng tin thuốc nguồn thông tin thứ nhất, được sắp xếp theo các chủ
đề nhất định. Khi muốn tìm hiểu một vấn đề cụ thể, người sử dụng có thể tham khảo
nguồn thơng tin thứ hai để có được một danh mục các thơng tin có liên quan hoặc
có thể đọc tóm tắt các thơng tin cùng chủ đề với vấn đề mình quan tâm. Như vậy
nguồn thơng tin thu hai giúp người sử dụng tiếp cận vấn đề một cách tồn diện hơn,
nhưng khi muốn hiểu đầy đủ một thơng tin cụ thể nào đó, người sử dụng sẽ phải
quay lại nguồn thông tin ban đầu.
Nguồn thông tin cấp 3: là thông tin được xây dựng bằng cách tổng hợp các thông tin
từ hai nguồn thông tin trên. Tác giả của nguồn thông tin thứ 3 thường là các chuyên

gia về thuốc trong một lĩnh vực nào đó, từ các kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực
đó họ sẽ phân tích tổng hợp các thơng tin liên quan để đưa ra thơng tin mang tính
khái qt về một vấn đề. Các thông tin thuộc nguồn thông tin cấp 3 thường được
công bố dưới dạng sách giáo khoa, các bản hướng dẫn điều trị chuẩn... Người sử
dụng phần lớn khai thác nguồn thơng tin này vì các thơng tin thường ngắn gọn, súc
tích, độ khái qt hóa cao (do đã được xử lý bởi các chuyên gia). Tuy nhiên, nhược
điểm của nguồn thơng tin này là tính cập nhật kém, độ tin cậy phụ thuộc vào năng
lực của tác giả (vì có thể có sai sót riêng do thành kiến của tác giả, sai sót trong q
trình chuyển tải thơng tin hoặc do tác giả không tập hợp đầy đủ các thơng tin ban
đầu có liên quan hay đánh giá sai lệch các thông tin này...) và cũng như khi sử dụng
nguồn thơng tin thứ hai, nếu cần tìm hiểu chính xác một thơng tin cụ thể nào đó,
người sử dụng phải quay lại nguồn thông tin ban đầu.


11

1.5. Cơ sở dữ liệu thông tin thuốc
Theo phụ lục 1 của Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20 tháng 12 năm 2012 của
Bộ Y tế, các bệnh viện sử dụng những nguồn tài liệu tham khảo dưới đây cho công
tác dược lâm sàng tại bệnh viện.
Bảng 1.1. Tài liệu tham khảo thơng tin thuốc
Loại hình
thơng tin

Thơng tin
chung

Phản ứng
có hại của
thuốc


Sử dụng
thuốc trên
những đối
tượng đặc
biệt

Tương tác
thuốc

Hình thức
tài liệu tra
cứu

Tên tài liệu tra cứu

Trực tuyến

Dược thư Quốc gia Việt Nam
Dược thư Quốc gia Việt Nam dùng
cho tuyến cơ sở, 2007
British National Formulary
Martindale: The Complete Drug
Reference
AHFS Drug Information
Drug Information Handbook
Handbook of Clinical Drug Data
Micromedex – DrugDex

Sách


Meyler’s Side Effects of Drugs

Sách

Sách

Sách

Phần mềm

Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh
trẻ em (Bệnh viện Nhi TW)
Drug Prescribing in Renal Failure
Drugs in Pregnancy and Lactation
Geriatric Dosage Handbook
Pediatric Dosage Handbook
British National Formulary for
Children
Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ
định
Stockley's Drug Interactions
Stockley's Drug Interactions Pocket
Companion
Drug Interaction Facts

Ưu
tiên có

Khuyến

khích


x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x


12

Trực tuyến
Tương
hợp –
tương kị

thuốc tiêm

Bào chế

Dược động
học
Ngộ độc
thuốc
Kháng
sinh

Dược liệu

Dược lâm
sàng/điều
trị/ y khoa
nói chung

Sách
Trực tuyến

Sách

Sách

Sách

Sách

Sách


Sách

Micromedex – DrugReax
Handbook on Injectable Drugs
Injectable Drugs Guide

x
x
x

Trissel’s IV Compatibility

x

Dược Điển Việt Nam
The United States Pharmacopeia –
National Formulary (USP/NF)
The British Pharmacopeia (BP)
Handbook of Pharmaceutical
Expicients
Dược động học những kiến thức cơ
bản (Hoàng Kim Huyền)
Basic Clinical Pharmacokinetics
Tài liệu tra cứu thông tin chung
Clinical Management of Drug
Overdose
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
(Bộ Y tế - Ban tư vấn sử dụng kháng
sinh)

The Sanford Guide to Antimicrobial
Therapy
Cây thuốc và động vật làm thuốc ở
Việt Nam (Đỗ Tất Lợi)
Natural Medicine Comprehensive
Database
Cẩm nang điều trị nội khoa (sách
dịch từ Manual of Medical
Therapeutics)
Các nguyên lý y học nội khoa
Harrison
(sách dịch từ Harrison’s Principles
of Internal Medicine)
Dược lâm sàng (Bộ môn Dược lâm
sàng - Đại học Dược Hà Nội)
Dược lâm sàng và điều trị (Bộ môn
Dược lâm sàng - Đại học Dược Hà

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x


x

x
x


13

Nội)
Dược lý học lâm sàng (Bộ môn
Dược lý - Đại học Y Hà Nội)
Goodman & Gilman’s: The
Pharmacological Basis of
Therapeutics
Applied Therapeutics: The Clinical
Use of Drugs
Clinical Pharmacy and Therapeutics

Trực tuyến
Hướng
dẫn điều
trị
Nghiệp vụ
thông tin
thuốc

Sách

Sách


Textbook of Therapeutics: Drug and
Disease Management
Therapeutic Guidelines - eTG
complete
Các Hướng dẫn điều trị, phác đồ
điều trị (Bộ Y tế đã ban hành)
Khuyến cáo về các bệnh lý tim
mạch và chuyển hóa (Hội Tim mạch
Việt Nam)

x
x
x
x
x
x
x

Drug Information: A Guide for
Pharmacists

x

x

1.6. Giáo dục và tư vấn cho bệnh nhân về bệnh và thuốc điều trị
1.6.1. Vai trò của giáo dục và tư vấn cho bệnh nhân về bệnh và thuốc điều trị
Tại các nước phát triển, giáo dục bệnh nhân trong điều trị đã được công bố ở nhiều
nghiên cứu, là vấn đề rất được quan tâm bởi nó ảnh hưởng lớn đến hiệu quả điều trị.

Một phân tích gộp thực hiện trên bệnh nhân tiểu đường cho thấy việc giáo dục bệnh
nhân cải thiện đường huyết trên 44% bệnh nhân so với thông thường [10].
Kết quả khảo sát của Hội Dược sĩ Hoa Kỳ về công tác dược bệnh viện đã đưa ra
nhận xét: dược sĩ tiếp tục cải thiện việc sử dụng thuốc của bệnh nhân tại các bệnh
viện thông qua giám sát và giáo dục bệnh nhân, sáng kiến an tồn, hoạt động hợp
tác với chun gia chăm sóc sức khoẻ khác, giúp đỡ trong việc áp dụng công nghệ
và cung cấp các dịch vụ dược cho bệnh nhân ngoại trú. Điểm khác biệt của dược sĩ


14

lâm sàng tại Hoa Kỳ là dược sĩ tham gia vào nhiều giai đoạn trong quá trình điều trị
như: giám sát bệnh nhân nội trú, theo dõi điều trị bằng thuốc, yêu cầu các xét
nghiệm lâm sàng, điều chỉnh liều dùng của thuốc, tư vấn cho bệnh nhân nội trú và
xuất viện,…[13].
Các nghiên cứu đánh giá việc giáo dục bệnh nhân thông qua các phương tiện công
nghệ thông tin cũng đã cho thấy thông tin điện tử thực sự là một kênh thông tin hiệu
quả và cần được ứng dụng nhiều hơn [11].
Như vậy, để việc chăm sóc y tế đạt hiệu quả cao, không chỉ cần nâng cao đội ngũ
nhân viên y tế và các cơ sở vật chất kèm theo, mà đối tượng bệnh nhân cũng là một
yếu tố quyết định. Thông tin cho bệnh nhân về bệnh, thuốc trong điều trị là vấn đề
mấu chốt giúp bệnh nhân chủ động tự tìm hiểu kiến thức và tăng hợp tác điều trị.
1.6.2. Tình hình tư vấn cho bệnh nhân tại Việt Nam và tại bệnh viện Gia Định
Tại Việt Nam, ở mỗi giai đoạn 5 năm, Bộ Y tế đều có ban hành các quyết định về
“Chương trình hành động Truyền thơng giáo dục sức khỏe”. Chương trình chỉ mới
ở mức khuyến khích cơng tác giáo dục sức khỏe tổng quát cho bệnh nhân mà chưa
đạt được yêu cầu đảm bảo hiệu quả trong điều trị, chăm sóc y tế.
Một số bệnh viện cũng thực hiện việc giáo dục và tư vấn sức khỏe cho bệnh nhân
theo nhiều cách khác nhau. Hiện nay, bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương có tổng
đài riêng cho việc tư vấn sức khỏe và phòng chống bệnh dịch cho người dân

19003228. Các bệnh viện cũng có tổ chức các chương trình tư vấn sức khỏe cho
bệnh nhân thuộc một số nhóm bệnh thường gặp như tăng huyết áp, đái tháo đường,
hen,… Ngoài ra, một số bệnh viện cũng có thiết kế các tờ rơi để thông tin cho bệnh
nhân về bệnh và các biện pháp chăm sóc sức khỏe cho từng bệnh. Các chương trình
này thể hiện nỗ lực của ngành y tế trong việc thông tin cho bệnh nhân về các vấn đề
sức khỏe. Tuy nhiên, số lượng các chương trình này cịn hạn chế, quy mơ tổ chức
cịn nhỏ, khó có thể đáp ứng nhu cầu cho bệnh nhân và thân nhân.
Tại bệnh viện nhân dân Gia Định, ngoài cơ hội được tư vấn lúc khám chữa bệnh,
bệnh nhân còn có thể tham gia sinh hoạt cùng các câu lạc bộ nhóm bệnh nhân cùng


15

bệnh. Với đặc thù là bệnh viện đa khoa hạng 1, có số bệnh nhân khám bệnh hơn 4
000 lượt/ngày, thời gian để bệnh nhân nhận được tư vấn về bệnh trực tiếp khi đi
khám bị hạn chế. Các buổi sinh hoạt câu lạc bộ hay các buổi tư vấn giáo dục tư vấn
theo chủ đề bệnh cũng không thể diễn ra thường xuyên. Điều này tương tự với tình
hình giáo dục tư vấn cho bệnh nhân tại nước ta hiện nay.
Việc các tài liệu về tư vấn bệnh cho bệnh nhân còn hạn chế về số lượng và cách tiếp
cận khiến cho việc thơng tin đến bệnh nhân cịn ít. Do vậy, thực trạng hiện nay là
bệnh nhân tự tìm thơng tin qua sách, báo hoặc Internet. Đa phần các nguồn này là
khơng chính thống, chưa được kiểm tra thơng tin về chun mơn và thường mang
mục đích thương mại nhiều hơn. Nếu có thể tiếp cận với nguồn tài liệu có uy tín cao
như các sách y khoa, các phác đồ điều trị tại bệnh viện, vấn đề gặp phải của bệnh
nhân là ngôn ngữ. Các tài liệu này sử dụng ngơn ngữ chun mơn, khó cho bệnh
nhân có thể nắm bắt được nội dung. Ngơn ngữ dùng trong tư vấn cho bệnh nhân cần
phải là ngôn ngữ phổ thông trong cộng đồng. Hiện nay, Việt Nam chưa có sự phân
biệt tài liệu tư vấn cho nhân viên chuyên môn y tế và cho bệnh nhân, thân nhân.
1.6.3. Yêu cầu của một tài liệu giáo dục bệnh nhân
Theo bộ Công cụ đánh giá tài liệu giáo dục bệnh nhân (Patient Education Materials

Assessment Tool - PEMAT) của cơ quan Nghiên cứu và Chất lượng Y tế Hoa Kỳ
(Agency for Healthcare Research and Quality), các yêu cầu cần thiết của một tài
liệu giáo dục cho bệnh nhân là:
Tiêu chí: Tính dễ hiểu
Nội dung
Tài liệu thể hiện mục đích rõ ràng.
Tài liệu không chứa thông tin gây nhiễu.
Từ ngữ và văn phong
Tài liệu sử dụng ngôn ngữ thông dụng hàng ngày.


×