Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

giao an vat ly 8 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.6 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 01 Ngày soạn : 20/ 08/ 2010
Tiết : 01 Ngày dạy : 23 /08 /2010


<b>CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>


I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:


* Kiến thức:


- Nắm được chuyển động cơ học là gì , biết được các dạng chuyển động .
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.


* Kỹ năng :


- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của
vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.


- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong,
chuyển động tròn.


- Biết và giải thích được các tác dụng của chuyển động .
* Thái độ :


- Có ý thức học tập nghiêm túc và hứng thú học môn vật lý.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>* Đối với cả lớp:</b>


Tranh vẽ hình 1.1, 1.3, 1.4, 1.5 SGK
<b>* Đối với mỗi nhóm học sinh:</b>


1 xe lăn, 1con búp bê, một khúc gỗ, 1 quả bóng bàn<b>.</b>





III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)


<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> Không kiểm tra.( Giới thiệu về mơn vật lý lớp 8)
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


2


13


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tổ chức tình huống học
<i>tập </i>


Có thể đặt vấn đề từ hiện tượng thực
tế, thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đơng, lặn
đằng Tây để có thể rút ra nhận xét về sự
chuyển động của Mặt Trời xung quanh
Trái Đất.


<b>Hoạt động 2:</b> Làm thế nào để biết một vật
<i>chuyển động hay đứng yên?</i>


Yêu cầu HS thảo luận: Làm thế nào
để nhận biết một vật là đứng yên hay


chuyển động? Nên động viên, khuyến
khích HS nêu các cách khác nhau từ kinh
nghiệm đã có (Như quan sát bánh xe
quay, nghe tiếng máy to hoặc nhỏ dần,
nhìn thấy khói phả ra ở ống xả hoặc bụi
tung lên ở lốp ô tô…), Nhưng cần bổ sung


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>


Thảo luận nhóm dưa


ra phương án giải
quyết C1 ?


Dựa vào sự thay đổi
vị trí so với nhà cửa,
cây cối… .


Học sinh chú ý và rút
ra nhận xét về chuyển
động cơ học.


Trên cơ sở nhận
thức về cách nhận
biết trên, để trả lời
các câu hỏi và tìm
những ví dụ về vật
đứng yên, vật
chuyển động so với


vật mốc.


<b>N</b>


<b> ội dung</b>
CHUYỂN ĐỘNG CƠ


HỌC


<b>I.LÀM THẾ NAØO ĐỂ</b>
<b>BIẾT MỘT VẬT</b>
<b>CHUYỂN ĐỘNG HAY</b>
<b>ĐỨNG YÊN?</b>


- Khi vị trí của vật so với
vật mốc thay đổi theo thời
gian thì vật chuyển động
so với vật mốc. Chuyển
động này gọi là chuyển
động cơ học (gọi tắt là
chuyển động).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10


5


12


một cách nhận biết một vật chuyển động
hay đứng yên trong vật lí dựa trên sự thay


đổi vị trí của vật so với vật khác.


Dựa vào nhận xét để trả lời C2. Từ C1, C2


yêu cầu học sinh vận dụng để trả lời C3?
<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu về tính tương đối</i>
<i>của chuyển động và đứng yên. Vật mốc. </i>


Cho HS xem hình 1.2 SGK (hành khác
ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga)
yêu cầu HS quan sát và trả lời C4, C5, C6.
Chú ý, đối với từng trường hợp, khi nhận
xét chuyển động hay đứng yên nhất thiết
phải yêu cầu HS chỉ rõ so với vật mốc
<i>nào?</i>


Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ C7 để rút
ra: Trạng thái đứng yên hay chuyển động
<i>của vật có tính tương đối. Cần khắc sâu</i>
cho HS và yêu cầu HS phải chọn vật mốc
cụ thể mới đánh giá được trạng thái vật là
chuyển động hay đứng yên. Nắm vững
quy ước rằng, khi không nêu vật mốc
nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là một
vật gắn với Trái Đất.


<b>Hoạt động 4:</b> <i>Giới thiệu một số chuyển</i>
<i>động thường gặp.</i>


Dùng tranh vẽ hình ảnh các vật


chuyển động SGK hay làm thí nghiệm về
vật rơi, vật ném ngang, chuyển động của
con lắc đơn, chuyển động của đầu kim
đồng hồ, qua đó HS quan sát và mơ tả lại
các hình ảnh chuyển động của các vật
đó.Từ kinh nghiệm trong cuộc sống cho học
sinh trả lời C9


<b>Hoạt động 6:</b> Vận dụng.


Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận,
C10,C11 ?


Cho một vài học sinh đọc phần ghi nhớ
SGK.


<b>4 – Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết</b>
<b>học tiếp theo:</b> (2 phuùt)


Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài
cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với
thực tế.


Đọc kĩ các bài tập vận dung.


Làm bài tập 1.1 đến 1.6 trong sách bài
tập trang 3,4.Xem trước bài mới.


C3



- Khi vị trí của một
vật khơng thay đổi
theo thời gian so với
vật mốc thì gọi là
đứng yên so với vật
đó.


- Ví dụ: Cái bàn đứng
n so với bức tường.
Ở đây bức tường
chọn làm mốc.
Thảo luận và trả lời
C4, C5, C6 rồi điền từ
thích hợp vào nhận
xét.


C4. So với nhà ga thì
hành khách chuyển
động . Vì hành khách
thay đổi vị trí so với
nhà ga.


C5 So với toa tàu thì
hành khách đứng n.
Vì hành khách khơng
thay đổi vị trí so với
toa tàu.


C6 (1) đối với vật này
(2) đứng yên



C7 Người đi xe
đạp chuyển động so
với mặt đường nhưng
lại đứng yên so với
xe.


C8 Có thể coi mặt trời
chuyển động khi ta
chọn trái đất làm
mốc.


Hoạt động cá nhân


Trả lời C9. Nêu
những ví dụ về
chuyển động thẳng,
chuyển động cong,
chuyển động tròn
thường gặp trong đời
sống.


<b>VAØ ĐỨNG YÊN</b>


- Một vật có thể chuyển
động đối với vật này nhưng
lại đứng yên so với vật
khác. Ta nói chuyển động
và đứng n có tính tương
đối.



<b>III.MỘT SỐ CHUYỂN</b>
<b>ĐỘNG THƯỜNG GẶP</b>


<b>IV.VẬN DỤNG</b>
C10:


Ơ tơ đứng n so với
người lái xe, chuyển động
so với người đứng ven
đường và cột điện.


Người lái xe: Đứng
yên so với ô tô, chuyển
động so với người đứng
bên đường và cột điện.


Người đứng bên
đường: Đứng yên so với
cột điện chuyển động so
với ô tô và người lái xe.


Cột điện: Đứng yên so
với người đứng bên đường,
chuyển động so với ô tô và
người lái xe.


C11:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần :02 Ngày soạn :25/ 08/ 2010



Tiết :02 Ngày dạy :30/08/ 2010


<b>VẬN TỐC</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách
nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc)


2. Nắm vững cơng thức tính vận tốc vs<sub>t</sub> và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
3. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.


4. Vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:


<b>* Đối với cả lớp:</b>


-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK
<b>*Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>


. Đồng hồ bấm giây
. Tranh vẽ tốc kế.


III – TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (3 phút)


1. Em hãy nêu chuyển động cơ học là gì? Nêu ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng
ngày?



2.Hãy nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về tính tương đối của chuyển


động và đứng yên?


3. Hãy nêu các dạng chuyển động thường gặp?
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5


15


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức tình</i>
<i>huống học tập </i>


GV đặt vấn đề làm thế nào
để nhận biết sự nhanh, chậm của
chuyển động và thế nào là
chuyển động đều.


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tìm hiểu về</i>
<i>vận tốc</i>


Hướng dẫn HS vào vấn đề so
sánh sự nhanh, chậm của chuyển


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>



Thảo luận theo nhóm.
Đọc bảng kết quả,
phân tích, so sánh độ
nhanh, chậm của chuyển
động. Trả lời câu C1, C2,
C3 và rút ra nhận xét.
C3:


(1) nhanh
(2) chaäm


<b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5


9


động của các bạn trong nhóm
căn cứ vào kết quả cuộc chạy
60m.


Từ kinh nghiệm hàng ngày,
các em sắp xếp thứ tự chuyển
động nhanh, chậm của các bạn
nhờ số đo quãng đường đi được
trong một đơn vị thời gian.


Yêu cầu HS trả lời C1, C2,
C3 để rút ra khái niệm về vận


tốc chuyển động:


- Quãng đường chạy được
trong một giây gọi là vận tốc.
<b>Hoạt động 3</b> : Xây dựng cơng
thức tính vận tốc:


-Yêu cầu học sinh dựa vào kiến
thức đã học ở lớp dưới để đưa ra
cơng thức tính vận tốc.


- Thơng báo cơng thức tính
vận tốc, đơn vị vận tốc.


<b>Hoạt đơng :</b>4 Xét đơn vị vận tốc


-Yêu cầu học sinh dựa vào kiến


thức đã học để hồn thành C4


GV giới thiệu về tốc kế qua
hình vẽ SGK và xem tốc kế thật.
Khi ô tô xe máy chuyển động,
kim của tốc kế cho biết vận tốc
của vật chuyển động.


Hướng dẫn HS vận dụng trả
lời C5, C6, C7, C8.


GV tóm tắt kiến thức bài


giảng và cho bài tập về nhà.


Cho học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK


<b>4 – Daën dò học sinh chuẩn bị</b>
<b>cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phuùt)


Học thuộc phần ghi nhớ, khi
học bài cần xem lại các thí
nghiệm và liên hệ với thực tế.


Đọc kĩ các bài tập vận dung.
Làm bài tập 2.1 – 2.5 trong


(3) quãng đường đi được
(4) đơn vị


Hoạt động cá nhân


trả lời câu C4


Hoạt động cá nhân hoàn


thành C5, C6, C7, C8
C5:


a)Mỗi giờ ô tô đi được
36km. Mỗi giờ xe đạp đi
được 10,8km. Mỗi giây


tàu hoả đi được 10m.


b)Muốn biết chuyển
động nào nhanh nhất,
chậm nhất cần so sánh số
đo vận tốc của ba chuyển
động trong cùng một đơn
vị vân tốc:


vận tốc của ô tô làù


m/s
3600s


36000m
36km/h


v  10


Vận tốc của xe đạp là


m/s
3600s


10800m
10,8km/h


v  3


Tàu hoả có v = 10m/s


Ơ tơ tàu hoả chuyển
động nhanh như nhau. Xe
đạp chuyển động chậm
nhất.


<b>TỐC</b>
t
s


v  trong đó:


v là vận tốc, s là quãng
đường đi được, t là thời gian
để đi hết quãng đường đó.


<b>III.ĐƠN VỊ VẬN TỐC</b>
Đơn vị vận tốc phụ thuộc
vào đơn vị chiều dài và đơn
vị thời gian. Đơn vị hợp pháp
của vận tốc là m/s và km/h.


C6: Giải


Tóm tắt: vận tốc của tàu là:


t = 1,5 h
s = 81 km
v = ?


m/s


3600s
54000m
km/h
1,5
81


v 54  15


Chú ý: Chỉ khi so sánh
ssố đo của vận tốc khi quy
về cùng loại đơn vị vận tốc,
do đó 54>15 khơng có nghĩa
là vận tốc khác nhau.


C7:
Tóm tắt:


h
3
2
h
60
40
phuùt
40


t  


v = 12 km/h
s =? Giải



Quãng đường đi được
km
3


2
12.
v.t


s  8


C8:
Tóm tắt:
v = 4 km/h
t = 30 p’ = 0,5 h


s = ? Giải


Khoảng cách từ nhà đến
nơi làm việc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sách bài tập.Xem trước bài mới.


Tuần : 03 Ngày soạn : 01/ 09 / 2010


Tiết : 03 Ngày dạy : 06/ 09/ 2010


<b> </b>

<b>CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU</b>



I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


<b>* Kiến thức</b> :


- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động khơng đều, nêu được những ví dụ về
chuyển động đều và chuyển động khơng đều.


-Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động đều là vận tốc khơng thay đổi theo thời gian,


chuyển động khơng đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.


- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.


-Mơ tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời
được những câu hỏi trong bài.


<b>* Kỹ năng</b>:


- Từ các hiện tượng thực tế vf kết quả thí nghiệm rút ra được quy luật của chyển động đều và không đều .
<b>* Thái độ:</b>


Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>
- 1 máng nghiêng


- 1 bánh xe
- 1 máy gõ nhịp.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)


<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Vận tốc của chuyển động là gì? Nêu cơng thức tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc?
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?


<b>3 - Giảng bài mới:</b>
5


10


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức tình</i>
<i>huống học tập </i>


Cung cấp thông tin về dấu
hiệu của chuyển động đều,
chuyển động không đều và rút ra
định nghĩa về mỗi loại chuyển
động này.


Có thể gợi ý để HS tìm một số ví
dụ về hai loại chuyển động này.
<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tìm hiểu về</i>
<i>chuyển động đều và không đều.</i>


Hướng dẫn HS lắp thí
nghiệm. Yêu cầu các em quan
sát chuyển động của trục bánh
xe và đắc biệt là tập cho các em



<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>
Hoạt động theo nhóm
làm thí nghiệm
H3.1SGK.


Thảo luận và
thống nhất câu C1,
C2.


C1. Đoạn A => D là
chuyển động không
đều.


Đoạn từ D => F là
chuyển động đều.
C2. Chuyển động đều là
a.


Chuyển động không
đều là b,c,d.


<b>N</b>


<b> ội dung</b>


<b>CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU</b>


<b>CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG</b>




<b>ĐỀU</b>



<b>I.ĐỊNH NGHĨA</b>


Chuyển động đều là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn khơng
thay đổi theo thời gian.


Chuyển động không đều là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn thay đổi
theo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

12


10


biết xác định quãng đường liên
tiếp mà trục bánh xe lăn được
trong những khoảng thời gian 3
giây liên tiếp.


Từ kết quả thí nghiệm hình
thành khái niệm về chuyển động
đều, khơng đều. Hướng dẫn các
em trả lời câu C2.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu về vận</i>
<i>tốc trung bình của chuyển động</i>
<i>khơng đều.</i>



u cầu tính đoạn đường lăn
được của trục bánh xe trong mỗi
giây ứng với các quãng đường
AB, BC, CD và nêu rõ khái
niệm vận tốc trung bình là:


Trong chuyển động không
đều, trung bình mỗi giây vật
chuyển động được bao nhiêu met
thì ta nói vận tốc trung bình của
vật là bấy nhiêu met trên giây.


Tổ chức cho HS tính tốn,
ghi kết quả và giải đáp C3.


Cần chốt lại 2 ý: Vận tốc
trung bình trên các qng đường
chuyển động khơng đều thường
khác nhau. Vận tốc trung bình
trên cả đoạn đường khác trung
bình cộng của các vận tốc trung
bình trên các quãng đường liên
tiếp của cả đoạn đường đó.
<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng.


Giáo viên hướng dẫn HS tóm
tắt các kết luận quan trọng của
bài và vận dụng trả lời C4, C5,
C6, C7. Yêu cầu HS tự làm thực
hành đo vtb theo C7.



Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
SGK


Dựa vào kết quả
thí nghiệm ở bảng 3.1
để tính vận tốc trung
bình trong các quãng
đường AB, BC, CD và


trả lời C3.


0,05


0,17


3,0


<i>AB</i>

<i>s</i>

<i><sub>m</sub></i>


<i>v</i>

<i><sub>s</sub></i>


<i>t</i>


 


0,15


0, 05


3,0


<i>BC</i>

<i>m</i>



<i>v</i>

<i><sub>s</sub></i>



0, 25



0,08



3,0



<i>CD</i>

<i>m</i>



<i>v</i>

<i><sub>s</sub></i>



Vậy từ A đến D chuyển


động nhanh dần.


Hoạt động nhóm


để hồn thánh C4,C5, C6


<b>Cơng thức :</b>
<i>tb</i>


<i>s</i>


<i>v</i>



<i>t</i>



<b> trong đó:</b>
Vtb là vận tốc trung bình.
S là qng đường đi được.


t là thời gian đi hết quãng đường trên.
<b>III.VAÄN DỤNG</b>


C4:



- Khơng đều.Vì trên đường đi xe lúc
lên dốc thì đi chậm , lúc xuống dốc thì
đi nhanh.


- Khi đó nói đến là vận tốc trung bình
của xe.


C5: GIẢI


Tóm tắt:


s1 = 120 m vận tốc tb trên đoạn
t1 = 30 s đường dốc là:


s2 = 60 m 1 1


1

120


4


30


<i>tb</i>

<i>s</i>

<i><sub>m</sub></i>


<i>v</i>

<i><sub>s</sub></i>


<i>t</i>




t2 = 24s vận tốc tb trên đoạn
vtb1 =? Đường bằng là:
vtb2=? 2



2
2

60


2,5


24


<i>tb</i>

<i>s</i>

<i><sub>m</sub></i>


<i>v</i>

<i><sub>s</sub></i>


<i>t</i>



vtb=?
1 2
1 2

120 60


3,3


30 24


<i>tb</i>


<i>s</i>

<i>s</i>

<i><sub>m</sub></i>



<i>v</i>

<i><sub>s</sub></i>


<i>t</i>

<i>t</i>





ĐS:
C6: Giải


Tóm tắt: quãng đương tàu đi trong



t = 5h 5h là:


vtb = 30 km/h s=vtb.t = 30.5 = 150km
s = ?


ĐS :150 Km


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)


Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.


Đọc kĩ các bài tập vận dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần :04 Ngày soạn : 09 /09 /2010


Tiết : 04 Ngày dạy : 13/ 09 /2010


<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>


I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:


1. Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
2. Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)



- Phát biểu định nghĩa chuyển động đều vàchuyển động khơng đều, nêu ví dụ về chuyển động


chuyển động đều và chuyển động không đều?.


<b>3 - Giảng bài mới:</b>
5


10


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức tình</i>
<i>huống học tập </i>


Có thể đặt vấn đề tóm tắt
như ở phần mở đầu: Lực có thể
làm biến đổi chuyển động, mà
vận tốc xác định sự nhanh, chậm
và cả hướng của sự chuyển động
, vậy giữa lực và vận tốc có sự
liên quan nào khơng?


GV đưa một số thí dụ: Viên
bi thả rơi, vận tốc viên bi tăng
nhờ tác dụng nào… Muốn biết
điều này phải xét sự liên quan
giữa lực với vận tốc.


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tìm hiểu về</i>


<i>mối quan hệ giữa lực vận thay</i>
<i>đổi vận tốc.</i>


HS hồn tồn có thể tự rút ra
kết luận về mối quan hệ giữa
lực và sự thay đổi vận tốc bằng


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>


Hoạt động nhóm thảo luận và
hồn thành C1.


Lực hút của nam châm lên thép


làm vận tốc của xe thay đổi.
Lực của vợt làm qủa bóng bị
biến dạng và ngược lại.


Cần được nhắc lại các đặc
điểm của lực đã học ở lớp 6.


Vận dụng cách biểu diễn
vectơ lực để trả lời C2.


C3


a) F1 : điểm đặt tại A,
phương thẳng đứng, chiều từ



<b>N</b>


<b> ội dung</b>
BIỂU DIỄN LỰC
<b>I.ÔN LẠI KHÁI NIỆM</b>
<b>LỰC</b>


<b>II.Biểu diễn lực</b>


<b>1.Lực là một đại</b>
<b>lượng vectơ</b>


Một đại lượng vừa có
độ lớn vừa có phương và
chiều là một đại lượng
vectơ.


<b>2.Cách biểu diễn và</b>
<b>kí hiệu vectơ lực.</b>


a. cách biểu diễn.


Để biểu diễn một véc tơ
lực người ta dùng một
mũi tên.


-Gốc mũi tên chỉ điểm đặt
của lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

15



7


những ví dụ tự tìm ra.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Thơng báo</i>
<i>đặc điểm của lực và cách biểu</i>
<i>diễn lực bẵng vectơ.</i>


Cần thông báo hai nội dung:
. Lực là một đại lượng vectơ.
. Cách biểu diễn và kí hiệu
vectơ lực.


Cần nhấn mạnh:


. Lực có ba yếu tố. Hiệu quả
tác dụng của lực phụ thuộc vào
các yếu tố này (điểm đặt,
phương chiều, độ lớn).


. Cách biểu diễn vectơ lực
phải thể hiện đủ ba yếu tố này.
<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng.


GV cùng HS tóm tắt hai nội
dung cơ bản. Hướng dẫn HS trả
lời C2, C3.


Cho học sinh đọc phần ghi nhớ


SGK


dưới lên, cường độ lực F1
=10N.


b) F2 : điểm đặt tại B,
phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, cường độ F2 =
30N.


c) F3 : điểm đặt tại C,
phương nghiêng một góc 300
so với phương nằm ngang,
chiều hướng lên, cường độ F3
= 30N.


mũi tên chỉ phương và
chiều của lực.


- Độ dài mũi tên chỉ độ
lớn của lực theo tỉ lệ xích
cho trước.


b. Kí hiệu véc tơ lực:<i><sub>F</sub></i>


<b>III.VẬN DỤNG</b>
<b>C2:</b>


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)



Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.


Đọc kĩ các bài tập vận dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần : 05 Ngày soạn : 15/09 / 2010


Tiết: 05 Ngày dạy : 20/ 09/ 2010


<b>SỰ CÂN BẰNG LỰC – QN TÍNH</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


<b>* Kiến thức:</b>


- Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị
bằng vectơ lực.


- Từ dự đoán (tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) làm thí nghiệm kiểm tra dự
đốn để khẳng định: Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì cĩ hiện tượng gì?


- Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng qn tính.
<b>* Kỹ năng</b> :


- Biết suy đốn.


- kỹ năng tiến hành thí nghiệm:
* <b>Thái độ:</b>


Nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm:


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>* Đối với cả lớp:</b>


Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 SGK


<b>* Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>


Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 SGK.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Nêu một thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. Hãy nêu cách biểu diễn được vectơ lực.
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5


15


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tổ chức tình huống học tập.
Dựa vào hình 5.2 SGK nhận xét đặc điểm
của hai lực P, Q khi vật đứng yên, từ đó
đặt vấn đề: Lực tác dụng lên vật cân bằng
nhau nên vật đứng yên. Vậy, nếu một vật
đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai
lực cân bằng, vật sẽ như thế nào?


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về lực cân bằng.


Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK về quả
cầu treo trên dây, quả bóng đặt trên bàn, các
vật này đang đứng n vì chịu tác dụng của
hai lực cân bằng.


Hướng dẫn HS tìm được hai lực tác dụng
lên mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân bằng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp về tác dụng của
hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động.
Dẫn dắt HS dự đoán dựa trên hai cơ sở sau:


. Lực làm thay đổi vận tốc.


. Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang
đứng yên làm cho vật đứng yên nghĩa là
không làm thay đổi vận tốc. Vậy khi vật đang


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>


Căn cứ vào câu hỏi của GV
để trả lời C1 nhằm chốt lại
những đặc điểm của hai lực
cân bằng.


Theo dõi ths nghiệm, trả lời
câu C2, C3, C4.


Dựa vào kết quả thí
nghiệm để điền vào bảng


5.1 và trả lời C5.


C2 . Chịu tác dụngcủa hai lực
cân bằng.


C3. Vì khi treo quả nặng A’
vào thì PA +PA’ > PB.


C4. Của hai lực PA và PB cân
bằng nhau.


Từ kết quả thí nghiệm rút
ranhận xét.


Suy nghĩ và ghi nhớ dấu
hiệu của quán tính là: “Khi
có lực tác dụng lên vật thì


<b>N</b>


<b> ội dung</b>
SỰ
CÂN BẰNG


LỰC
QUÁN TÍNH
<b>I.LỰC CÂN</b>
<b>BẰNG</b>


<b>1.Hai lực</b>


<b>cân bằng là gì?</b>


<b>2..Tác dụng</b>
<b>của hai lực cân</b>
<b>bằng lên một</b>
<b>vật đang chuyển</b>
<b>động</b>


<i><b>a)Dự đoán:</b></i>


Vận tốc của vật
không thay đổi
chuyển động
thẳng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

12


5


chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực
cân bằng, thì hai lực này cũng khơng làm thay
đổi vận tốc của vật nên nó tiếp tục chuyển
<i>động thẳng đều mãi mãi.</i>


Làm thí nghiệm để khẳng định bằng máy
A-Tút. Hướng dẫn HS theo dõi, quan sátvà ghi
kết quả thí nghiệm. Chú ý hướng dẫn HS quan
sát theo 3 giai đoạn:


. Hình 5.3a: Ban đầu quả cân A đứng yên.


. Hình 5.3b: Quả cân A chuyển động.
. Hình 5.3c,d: Quả cân A tiếp tục chuyển
động khi A’<sub> bị giữ lại.</sub>


Đặc biệt giai đoạn (d) giúp HS ghi lại
những quãng đường đi được trong các khoảng
thời gian 2 giây liên tiếp.


<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu về qn tính


Tổ chức tình huống học tập và giúp HS
phát hiện quán tính, GV đưa ra một số hiện
tượng về qn tính mà HS thường gặp. Ví dụ:
Ơ tơ, tàu hoả đang chuyển động, không thể
dừng ngay được mà phải trượt tiếp một đoạn,
nhằm chốt lại nhận xét quan trọng: “Khi có
lực tác dụng, vật khơng thể thay đổi vận tốc
ngay lập tức vì mọi vật có qn tính.


<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng.


GV kết luận những ý chính và yêu cầu HS
ghi nhớ, nhắc lại. Có thể yêu cầu HS nêumột
số thí dụ về quán tính và giải thích từng ví dụ.


Vận dụng C6, C7, làm thực hành để giải
thích C8.


Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.



vật không thay đổi vận tốc
ngay được”.


C7:


Búp bê ngã về phía
trước. Vì khi xe dừng đột
ngột, mặc dù chân búp bê bị
dừng lại cùng với xe, nhưng
do quán tính nê thân búp bê
vẫn chuyển động và nó nhào
về phía trước.


C8 .


A . ơtơ đột ngột dẽ sang phải,


do có qn tính hành khách
không thể đổi hướng chuyển
dộng ngay được do đó bị
nghiêng người sang trái.
b. Nhảy tư bậc cao xuống
chân chạm đất bị dừng ngay
lại, nhưng người còn tiếp tục
chuyển động theo quán tính
lên làm chân gập lại.


c. Vì do có qn tính lên mực
tiếp tục chuyển động xuống
đầu ngòi bút khi bút đã dừng


lại.


d. Khi gõ mạnh đuôi cán búa
xuống đất cán búa đột ngột
dừng lại , do có qn tính đầu
búa tiếp tục chuyển động
ngập chặt vào cán búa.
e. Do có quán tính nên cốc
chưa kịp thay đổi vận tốc khi
ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy
cốc.


<b>c) nhận xét:</b>


một vật đang


chuyển động nếu
chịu tác dụng của
hai lực cân bằng
thì tiếp tục
chuyển động
thẳng đều.


<b>II.QUÁN TÍNH</b>
<b>1.Nhận xét</b>
Khi có lục tác
dụng vật không
thể thay đổi vận
tốc một cách đột
ngột được vì có


qn tính


<b>2.Vận dụng</b>
C6. Búp bê ngã
về phía sau. Khi
đẩy xe, chân búp
bê chuyển động
cùng với xe,
nhưng do quán
tính nên thân và
đầu búp bê chưa
kịp chuyển động,
vì vậy búp bê
ngã về phía sau.


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)


Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.
Đọc kĩ các bài tập vận dung.


Làm bài tập 5.1 – 5.8 trong sách bài tập.Xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần : 06 Ngày soạn : 24/ 09 / 2010


Tiết : 06 Ngày dạy : 27/ 09/ 2010


<b>LỰC MA SÁT</b>


I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:


<b>* Kiến thức</b>:



- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại
ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.


- Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ


- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu
được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích của lực này.


<b>* Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng đo lực đặc biệt là do Fms để rút ra nhận xét về đặc điểm Fms.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>


1 lực lế, một miếng gỗ (có một mặt nhẵn, một mặt nhám), một quả cân phục vụ cho thí nghiệm 6.2
SGK.


<b>Đối với cả lớp:</b>
. Tranh vịng bi.


III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1.Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu một thí dụ về hai lực cân bằng.


2.Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động có làm biến đổi chuyển động của vật khơng?


3. Nêu một ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng qn tính đó.


<b>3 - Giảng bài mới:</b>
5


20


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tổ chức tình huống học
<i>tập</i>


Có thể đặt vấn đề như phần mở
bài: so sánh sự khác nhau giữa trục
bánh xe bò ngày xưa với trục bánh xe
đạp và ơ tơ vì có sự xuất hiện ổ bi. Sự
phát minh ra ổ bi đã làm giảm lực cản
lên các chuyển động. Lực này xuất
hiện khi các vật trượt trên nhau.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về lực ma sát.
Khi nào có lực ma sát? Cac loại lực
ma sát thường gặp?


Thơng qua ví dụ thực tế về lực cản
trở chuyển động để HS nhận biết đặc
điểm của lực ma sát trượt.


Yêu cầu HS dựa vào đặc điểm về
lực ma sát trượt, kể ra một số ví dụ về
ma sát trượt trong thực tế đã gặp.


Tương tự, GV cung cấp ví dụ rồi phân


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>


HS thảo luận theo nhóm
để rút ra đặc điểm của
mỗi loại lực ma sát này
và tìm ví dụ về các loại
lực ma sát trong thực tế
đời sống và kĩ thuật.
Mỗi nhóm HS cùng làm
thí nghiệm về ma sát
nghỉ, ma sát trượt theo
thí nghiệm ở hình 6.2.
Trả lời các câu hỏi của
mỗi phần.


C3. a. Ma sát trượt.
b. Ma sát lăn. Ma sát
trượt lớn hơn ma sát lăn.
C4.Vì cĩ lực ma sát nghỉ.
Cần quan sát kĩ trên
từng hình để phát hiện
về tác hại hay lợi ích


<b>N</b>


<b> ội dung</b>

<b>LỰC MA SÁT</b>



<b>I.Khi nào có lực ma sát?</b>


<b>1.Lực ma sát trượt</b>


Ma sát trượt sinh ra khi vật


này trượt trên bề mặt vật
khác.


C1. Khi trượt tuyết lực ma sát
trượt sinh ra giữa mặt ván và
bề mặt tuyết.


<b>2.Lực ma sát lăn.</b>


Ma sát lăn sinh ra khi vật này


lăn trên mặt vật khác.


C2.Qủa bóng lăn trên sân sinh
ra ma sát lăn giữa mặt sân và
bề mặt quả bóng.


<b>3.Lực ma sát nghỉ.</b>


Lực ma sát nghỉ sinh ra khi có


lực tác dụng vào vật mà vật
chưa chuyển động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

8


5


tíchvề sự xuất hiện đặc điểmcủa ma
sát lăn, ma sát nghỉ. Đặc biệt, phải
thông qua thực nghiệm giúp HS phát
hiện đặc điểm của lực ma sát nghỉ là:


. Cường độ thay đổi tuỳ theo lực
tác dụng lên vật có xu hướng làm cho
vật thay đổi chuyển động.


. Ln có tác dụng giữ vật ở trạng
thái cân bằng khi có lực khác tác dụng
lên vật.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu về lợi ích và</i>
<i>tác hại của lực ma sát trong đời sống</i>
<i>và kĩ thuật.</i>


Từ những hình 6.3a, b, c SGK gợi
mở cho HS phát hiện các tác hại của
ma sát và nêu biện pháp giảm tác hại
này.


Trong mỗi hình, yêu cầu HS kể
tên lực ma sát và cách khắc phục để
giảm ma sát có hại.



Cung cấp cho HS biết những biện
pháp giảm ma sát như: Nhờ dùng dầu
bôi trơn làm giảm ma sát tới hàng
chục lần, thay trục quay thông thường
bằng trục quay có ổ bi. Biện pháp này
đã thay thế ma sát trượt bằng ma sát
lăn nên giảm lực ma sát tới 30 lần…
Các hình 6.3a, b, c SGK giúp HS biết
một số ví dụ về lợi ích của ma sát.
<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng.


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho</b>
<b>tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)


Học thuộc phần ghi nhớ, khi học
bài cần xem lại các thí nghiệm và liên
hệ với thực tế.


Đọc kĩ các bài tập vận dung.
Làm bài tập 6.1 – 6.5 trong sách
bài tập, xem trước bài mới.


của ma sát. Đồng thời,
nêu được những biện
pháp khắc phục các tác
hại hoặc tăng cường ích
lợi của ma sát trong mỗi
trường hợp.


C6. a. làm mòn xích, đĩa


xe đạp.Nên tra dầu mỡ
vào .


b. làm mòn trục thay trục
quay có ổ bi.


c. lực ma xát trượt cản trở
chyển động thay dùng
bánh xe.


C7. a. Khơng có lưc ma
sát thì khơng viết phấn
được trên bảng. tăng độ
nhám.


b. Khơngcĩ ma sát thì khi
hoạt động ốc sẽ bị tuột
.tăng độ sâu của răng ốc.
quẹt diêm sẽ khơng phát
ra lửa.Tăng độ nhám.
c.Nếu khơng cĩ ma sát thì
xe khơng dừng lại
được.Tăng độ sâu khía
rãnh mặt lốp xe ơ tơ.
Trả lời các câu hỏi phần


vận dụng và ghi nhớ


phần tóm tắt cuối bài.
C9:



Ổ bi có tác dụng giảm
ma sát do thay thế ma
sát trượt bằng ma sát lăn
của các viên bi. Nhờ sử
dụng ổ bi đã giảm được
lực cản lên các vật
chuyển động khiến cho
các máy móc hoạt động
dễ dàng góp phần thúc
đẩy sự phát triển của
ngành động lực học, cơ
khí, chế tạo máy…


sát nghỉ mà giúp người ta đi
lại được, ma sát nghỉ giữ cho
bàn chân không trượt khi
bước trên mặt đường.


<b>II.LỰC MA SÁT TRONG</b>
<b>ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT</b>
<b>1.Lực ma sát có thể có hại.</b>
<b>2.Lực ma sát có thể có ích</b>
<b>III.VẬN DỤNG</b>


C8:


a)Khi đi trên đá hoa mới
lau dể ngã vì lực ma sát nghỉ
giữa sàn nhà với chân người


rất nhỏ. Ma sát trong hiện
tượng này là có ích.


b)Ơ tơ đi trên đường đất
mềm có bùn, khi đó lực ma
sát lên lốp ơ tơ q nhỏ nên
bánh xe ô tô bị quay trượt
trên mặt đường. Ma sát trong
trường hợp này có lợi.


c)Giày đi mãi đế bị mịn
vì do ma sát của mặt đường
với đế giày làm mịn đế. Ma
sát trong trường hợp này có
hại.


d)Khía rãnh ở mặt lốp ơ
tơ vận tải có độ sâu hơn mặt
lốp xe đạp để tăng lực ma
sát giữa lốp với mặt đường.
Ma sát này có lợi để tăng độ
bám của lốp xe với mặt
đường lúc xe chuyển động.
Khi phanh, lực ma sát giữa
mặt đường với bánh xe đủ
lớn làm xe chóng dừng lại.
Ma sát trong trường hợp này
có lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần : 09 Ngày soạn : 17/ 10/ 2009



Tiết : 09 Ngày dạy : 19/ 10/ 2009


<b>AÙP SUẤT</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


<b>* Kiến thức</b> :


1. Phát biểu được định nghĩa về áp lực và áp suất.


2. Viết được cơng thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong cơng thức.
3. Vận dụng được cơng thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.


4. Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích một số hiện
tượng đơn giản thường gặp.


<b>* Kỹ năng :</b>


Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là s vấp lực.
II – CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>
Một chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ. (hoặc bột mì.)


Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm, hoặc ba viên gạch.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)



1. Em hãy phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của
mỗi loại này.


2. Trình bày thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ?


3. Kể và phân tích một hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu cách
khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích của lực này.


<b>3 - Giảng bài mới:</b>
5


10


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức</i>
<i>tình huống học tập </i>


Có thể tổ chức tình
huống học tập như phần mở
bài SGK. Tại sao máy keo
nặng nề lại có thể chạy được
bình thường trên đất mềm,
cịn ơ tơ nhẹ hơn nhiều lại có
thể bị lún bánh và sa lầy
trên chính quãng đường này?
<b>Hoạt động 2:</b> <i>Hình thành</i>
<i>khái niệm áp lực</i>


Trình bày khái niệm áp


lực, hướng dẫn HS quan sát
hình 7.2 SGK, phân tích đặc
điểm của các lực để tìm ra
áp lực. Sau đó có thể yêu
cầu HS nêu thêm một số ví
dụ về áp lực.


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>


Hoạt động cá nhân theo dõi phần trình
bày của GV. Quan sát hình 7.3 SGK để
trả lời C1.


Hình a.Lực của máy kéo tác dụng lên mặt
đường.


Hình b. Lực của ngón tay tác dụng lên
đầu đinh.


Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.


Tìm thêm ví dụ về áp lực trong đời
sống.


Làm việc theo nhóm, thảo luận về
phương pháp làm thí nghiệm, tìm sự phụ
thuộc của p vào S của p vào F và tiến
hành thí nghiệm. Rút ra kết luận bằng
cách điền từ.



Hoạt động nhóm hồn thành C2
Áp


lực(F)


Diện tích
bị ép (S)


Độ lún
(h)


F2 > F1 S2 = S1 h2 < h1


F3 = F1 S3 < S1 h3 >h1


<b>N</b>


<b> ội dung</b>

<b>ÁP SUẤT</b>



<b>I.ÁP LỰC LÀ GÌ?</b>
p lực là lực ép có
phương vng góc với
mặt bị ép.


<b>II.ÁP SUẤT</b>


<b>1.Tác dụng của áp lực</b>
<b>phụ thuộc vào những</b>


<b>yếu tố nào?</b>


C3:


(1) càng mạnh
(2) càng nhỏ


<b> 2.Cơng thức tính áp</b>
<b>suất.</b>


<b>*Định nghĩa:</b>


Áp suất là độ lớn của
áp lực trên một đơn vị
diện tích bị ép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

12


5


5


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu áp</i>
<i>suất phụ thuộc vào những</i>
<i>yếu tố nào.</i>


Nêu vấn đề và hướng
dẫn HS làm thí nghiệm về sự
phụ thuộc của áp suất vào áp
lực và diện tích bị ép.



Muốn biết sự phụ thuộc
của p vào S phải làm thế
nào? (cho F khơng đổi, cịn S
thay đổi).


Muốn biết sự phụ thuộc
của p vào F phải làm thế
nào? (cho S không đổi, còn F
thay đổi).


<b>Hoạt động 4:</b> <i>Giới thiệu</i>
<i>cơng thức tính áp suất</i>


GV giới thiệu cơng thức tính
áp suất, đơn vị áp suất và
yêu cầu HS làm một bài tập
đơn giản bằng số về tính p.
<b>Hoạt động 5:</b> Vận dụng.


GV hướng dẫn HS trả lời
và thảo luận về các câu trả
lời trong phần “Vận dụng”
SGK.


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn</b>
<b>bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2
phút)


Học thuộc phần ghi nhớ,


khi học bài cần xem lại các
thí nghiệm và liên hệ với
thực tế.


Đọc kĩ các bài tập vận
dung.


Laøm baøi taäp 7.1 – 7.6
trong sách bài tập.Xem trước
bài mới.


Thảo luận lớp.
C5:


p suất của xe tăng lên mặt đường
nằm ngang là:


2


x <sub>S</sub>F N/m


p 226666,6


5
,
1
340000








Aùp suất của ơ tơ lên mặt đường nằm
ngang là:


20000


80


250


800000







2
ô


2


F



p

N/cm



S



N/m



Aùp suất của xe tăng lên mặt đường nằm
ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất


của ơ tơ. Do đó xe tăng chạy được trên
đất mềm.


Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy
được trên nền đất mềm là do máy kéo
dùng xích có bản rộng nên áp suất gây
ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ.
Còn ô tô dùng bánh (diện tích bị ép
nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng
của ơ tơ lớn hơn.


<i>F</i>


<i>p</i>



<i>S</i>



trong đó
P là áp suất, F là áp lực,
S là diện tích mặt bị ép.
<b>* đơn vị :</b> N/m2<sub> hay Pa</sub>


(1Pa = 1 N/m2<sub> )</sub>


<b>III.VẬN DỤNG</b>
C4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần : 10 Ngày soạn : 20/ 10/ 2010


Tiết : 10 Ngày dạy : 25/ 10/ 2010



<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


*Kiến thức :


1. Mơ tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng.


2. Viết được cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong
cơng thức.


3. Vận dụng được cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.


4. Nêu được nguyên tắc bình thơng nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.


* Kỹ năng :


Quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.


Có kỹ năng vận dụng cơng thức áp suất để giải bài tập có phương pháp.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>


1 cái bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng. (Hình 8.3 SGK)
. 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy (Hình 8.4 SGK)


1 bình thông nhau (Hình 8.6 SGK)
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)


<b>2 - Kiểm tra bài cũ: </b>(3phút)


1. Phát biểu được định nghĩa về áp lực và áp suất.


2. Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong cơng thức.
3. Vận dụng được cơng thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.
4. Nêu các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống.


<b>3 - Giảng bài mới:</b>


3


8


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức tình huống học</i>
<i>tập</i>


Có thể tổ chức tình huống học tập như
phần mở bài SGK.


Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải
mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn.
<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tìm hiểu về áp suất chất</i>
<i>lỏng lên đáy bình và thành bình.</i>


Giói thiệu dụng cụ thí nghiệm, nêu rõ
mục đích thí nghiệm, yêu cầu HS dự
đoán hiện tượng trước khi tiến hành thí


nghiệm.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu về áp suất chất</i>
<i>lỏng tác dụng lên các vật ở trong lịng</i>
<i>chất lỏng</i>


Có thể đặt vấn đề nghiên cứu: Chất
lỏng có gây ra áp suất trong lịng nó
khơng?


Mô tả dụng cụ thí nghiệm, cho HS


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>
Hoạt động theo nhóm phát
biểu dự đốn cá nhân
trước nhóm.


Làm thí nghiệm kiểm tra
dự đoán.


Rút ra kết luận trả lời C1,
C2.


Chứng tỏ chất lỏng gây ra


áp suất cả lên đáy bình và
thành bình.


C2. Khơng , chất lỏng gây


ra áp suất theo nhiều
phương khác với chất rắn.
HS hoạt đọng theo nhóm.


Thảo luận về phương
pháp làm thí nghiệm và dự
đốn kết quả.


Tiến hành thí nghiệm,
rút ra kết luận, trả lời C3.


Chứng tỏ chất lỏng gây ra


<b>N</b>


<b> ội dung</b>

<b>ÁP SUẤT</b>


<b>CHẤT LỎNG</b>


<b>BÌNH THÔNG</b>



<b>NHAU</b>



<b>I.SỰ TỒN TẠI CỦA</b>
<b>ÁP SUẤT TRONG</b>
<b>LỊNG CHẤT LỎNG</b>
<b>1.Thí nghiệm 1</b>


a. dụng cụ:


b. tiến hành:


c. nhận xét :


Chất lỏng gây ra áp suất
cả lên đáy bình và thành
bình.


<b>2.Thí nghiệm 2</b>


a. dụng cụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

7


5


7


9


dự đoán trước hiện tượng trước khi tiến
hành thí nghiệm.


<b>Hoạt động 4:</b> Xây dựn cơng thức tính áp
<i>suất chất lỏng</i>


GV yêu cầu HS dựa vào cơng thức
tính áp suất đã học để chứng minh cơng
thức tính áp suất chất lỏng và yêu cầu
HS làm bài tập đơn giản áp dụng cơng
thức tính áp suất của chất lỏng.



<b>Hoạt động 5:</b> <i>Tìm hiểu ngun tắc bình</i>
<i>thơng nhau.</i>


Giới thiệu cấu tạo bình thơng nhau,
trước khi cho HS làm thí nghiệm, u
cầu HS dự đốn mực nước trong bình sẽ
ở trạng thái nào trong ba trạng thái được
mô tả trong SGK. u cầu HS giải thích
dự đốn. Gợi ý cho HS là tại đáy của
bình có một vật D dể di chuyển, vật này
chịu tác dụng của hai cột nước và sẽ
nằm cân bằng khi hai áp suất này bằng
nhau, nghĩa là khi chiều cao hai cột nước
bằng nhau. Cũng có thể giải thích rằng
khi chất lỏng đứng yên, áp suất tại
những điểm A, B (cùng nằm trên một
mặt phẳng) phải bằng nhau. Muốn vậy
hai cột chất lỏng ở trên A và B phải có
cùng độ cao.


<b>Hoạt động 6:</b> Vận dụng.


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
phần “Vận dụng”, nhắc HS ghi nhớ
phần đóng khung trong SGK, làm bài
tập trong SBT và đọc phần có thể em
chưa biết.


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết</b>
<b>học tiếp theo:</b> (2 phút)



Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài
cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ
với thực tế.


Đọc kĩ các bài tập vận dung.


Làm bài tập 8.1 – 8.6 trong sách bài
tập.Xem trước bài mới.


áp suất theo mọi phương
lên các vật nhúng ở trong
lịng nó.


Hoạt động theo nhóm.
Thảo luận ở nhóm về
dự đốn kết quả thí
nghiệm.


Tiến hành thí nghiệm và
rút ra kết luận.


Hoạt động cá nhân hoàn


thành C5
C6:


Khi lặn xuống biển, người
thợ lặn phải mặc áo lặm
nặng nề, chịu được áp suát


lên đến hàng nghìn N/m2<sub>,</sub>
vì lặn sâu dưới lòng biển,
áp suất do nước biển gây
nên lên đến hàng nghìn
N/m2<sub>, người thợ lặn nếu</sub>
không mặc áo lặn thì
khơng thể chịu được áp
suất này.


C8:Trong hai ấm vẽ ở hình
8.7SGK, ấm có vịi cao
hơn thì đựng được nhiêu
nước hơn vì ấm và vịi ấm
là bình thơng nhau nên
mực nước ở ấm và vịi
ln ln ở cùng độ cao.
C9:


Để biết mực chất lỏng
trong bình kín không trong
suốt, người ta dựa vào
nguyên tắc bình thông
nhau: một nhánh làm bằng
chất liệu trong suốt, mực
chất lỏng trong bình kín
ln ln bằng mực chất
lỏng mà ta nhìn thấy ở
phần trong suốt. Thiết bị
này gọi là ống đo mực
chất lỏng.



Chất lỏng gây ra áp suất
theo mọi phương lên các
vật nhúng ở trong lịng
nó.


<b>3.Kết luận:</b>
C4:


(1) thành
(2) đáy
(3) trong lịng


<b>II.CƠNG THỨC TÍNH</b>
<b>ÁP SUẤT CHẤT</b>
<b>LỎNG</b>


<b>* Cơng thức:</b>


<b>P = d. h </b>trong đó P là áp
suất ở đáy cột chất lỏng, h
là chiều cao cột chất lỏng,
d là trọng lượng riêng của
chất lỏng.


* đơn vị : N/m2<sub> hoặc Pa</sub>


<b>III.BÌNH</b> <b>THÔNG</b>


<b>NHAU</b>


<b>C5 . PA > PB</b>


<b> PA < PB</b>


<b> PA = PB</b>


<b>* Kết luận :</b>


Trong bình thơng
nhau chứa cùng một chất
lỏng đứng yên, các mực
chất lỏng ở các nhánh
luôn luôn ở cùng một độ
cao.


<b>IV.VẬN DỤNG</b>
C7:


p suất của nước ở
đáy thùng là:


P1 = d.h1


=10000.1,2 =12000N/m2
Aùp suất của nước lên
điểm cách đáy thùng
0,4m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tuần :11 Ngày soạn : 27/ 10/ 2010
Tiến : 11 Ngày dạy : 01/ 11/ 2010



<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


* Kiến thức :


1. Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.


2. Giải thích được thí nghiệm Tơrixenli và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.


3. Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ
ngân và đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2<sub>.</sub>


* Kỹ năng:


Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức thu được để giải thích sự tồn tại áp suất
khí quyển và đo được áp suất khí quyển.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>
. Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng.


. Một ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm, tiết diện 2 – 3mm.
. Một cốc đựng nước.


III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)



1. Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.


2. Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong
cơng thức.


3. Nêu ngun tắc bình thơng nhau.
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5


10


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tổ chức tình
<i>huống học tập </i>


Như phần mở bài
SGK.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về
<i>sự tồn tại của áp suất khí</i>
<i>quyển.</i>


Cho học sinh đọc thơng tin
SGK.


Giới thiệu về lớp khí
quyển của Trái Đất, GV
hướng dẫn HS vận dụng


kiến thức đã học để giải
thích sự tồn tại của áp suất
khí quyển.


GV yêu cầu HS làm
thí nghiệm hình 9.2 và 9.3
SGK, thảo luận về kết quả
thí nghiệm và trả lời C1,
C2, C3.


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>


Dự đoán trứơc khi giáo viên làm


thí nghiệm nước có chảy ra
khơng.


- Có


- Khơng


Chú ý nghe bạn đọc.


Nghe phần trình bày của
GV và giải thích sự tồn tại của
áp suất khí quyển.


Làm TN 1, 2 theo nhóm,
thảo luận về kết quả TN và lần


lượt trả lời C1, C2, C3, C4.
C3. HT: nước tụt ra.


Gt : Vì khi bỏ tay ra khơng khí
trong ống thơng với khí quyển
lúc đó trong ống có PKQ + Pcột nước
> PKQ ở mặt dưới cột nước đẩy


<b>N</b>


<b> ội dung</b>

<b>ÁP SUẤT</b>



<b>KHÍ QUYỂN</b>



<b>I.SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP</b>
<b>SUẤT KHÍ QUYỂN</b>


Khơng khí tồn tại ở mọi nơi


trên trái đất, khoâng khí cũng có


trọng lượng gây ra áp suất lên
các vật trên trái đất và được gọi
là áp suất khí quyển.


1.<b>Thí nghiệm 1</b>


<b>C1. </b>Vì áp suất khí quyển bên



ngồi lớn hơn áp suất bên trong
hộp.


2.<b>Thí nghiệm 2</b>


<b>C2 . ht </b>nước khơng tụt xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

15


7


Yêu cầu học sinh đọc thí
nghiệm của Ghê - rích


GV mơ tả thí nghiệm
Ghê rích và u cầu HS
giải thích hiện tượng.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu về
<i>độ lớn của áp suất khí</i>
<i>quyển. </i>


Trước hết cần nói cho
HS rõ vì sao khơng thể
dùng cách tính độ lớn của
áp suất chất lỏng để tính
áp suất khí quyển.


GV mơ tả thí nghiệm
Tơ ri xen li. Lưu ý HS
rằng, cột thuỷ ngân trong


ống đứng cân bằng ở độ
cao 76cm và phía trên ống
là chân không. Yêu cầu
HS dựa vào TN để tính độ
lớn của áp suất khí quyển
bằng cách trả lời lần lượt
C5, C6, C7.


GV giải thích ý nghóa
cách nói áp suất khí quyển
theo mmHg.


<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng.
Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi trong phần vận
dụng.


lên do đó nước trong ống tụt ra.
Cá nhân theo dõi


Trả lời C4.


C4 . Khi hút hết không khí trong
quả cầu thì áp suất trong quả cầu
= 0 trong khi đó vỏ quả cầu chịu
td của PKQ từ mọi phía làm 2 bán
cầu ép chặt lại với nhau.


Nghe phàn trình bày của GV.
Trả lời C5, C6, C7.



C5. PA = PB vì 2 điểm này cùng
nằm trên một mặt phẳng nằm
ngang trong chất lỏng.


C6. PA là áp suất khí quyển.
PB là áp suất của cột thủy ngân
cao 76 cm.


Từ đó phát biểu về độ lớn của
áp suất khí quyển.


HS thảo luận nhóm để trả
lời.


C8. Vì áp suất cột nước trong
cốc cân bằng với áp suất khí
quyển bên ngồi tác dụng vào
mặt dưới đẩy lên.


C9. Vì khi đục hộp sữa người ta
đục 2 lỗ sữa chảy ra dễ hơn…..
C10. Nghĩa là Áp suất khí quyển
= áp suất gây ra ở đáy cột thủy
ngân cao 76 cm.


nước khơng bị tụt ra.
<b>Thí nghiệm 3 : sgk</b>


<b>II.ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT</b>


<b>KHÍ QUYỂN</b>


1.<b>Thí nghiệm Tơrixenli</b>
<b>2.Độ lớn của áp suất khí</b>
<b>quyển</b>


<b>C7 . </b>
Cho biết:


d = 136000 N/m3


h = 76 cmHg = 0, 76 m
PB = ?


Giải


Áp suất của cột thủy ngântác
dụng vào điểm B là.


PB = d.h = 136000.0,76 =


103360 N/m2<sub>.</sub>


Aùp suất khí quyển bằng
áp suất gây ra bởi cột thuỷ
ngân trong thí nghiệm
Tơrixenli


<b>III.VẬN DỤNG</b>
<b>C11.</b>



<b>Cho biết:</b>


P = 103360 N/m2


d = 10000 N/m3<sub> </sub>


h = ?
Giải


Độ cao cột nước là.


h =

103360

10,336



10000



<i>P</i>



<i>m</i>



<i>d</i>



C12. không thể tính áp suất khí
quyển trực tiếp được vì .
Không xác định được h.
d giảm dần theo độ cao.
<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)


Học phần ghi nhớ sách giáo khoa



Các nhóm mang theo chai đựng 1,5l nước sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần :12 Ngày soạn : 05/ 11/ 2010


Tiết : 12 Ngày dạy 08/ 11/ 2010


<b>LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT</b>


I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:


1. Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet, chỉ rõ các đặc điểm của lực này.
2. Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại
lượng có trong cơng thức.


3. Giải thích được các hiện tượng đơn giản có liên quan.


4. Vận dụng được cơng thức tính lực đẩy Acsimet để giải các bài tập đơn giản.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>
Dụng cụ dể làm thí nghiệm ở hình 10.2 SGK.
<b>Đối với cả lớp:</b>


Dụng cụ thí nghiệm ở hình 10.3 SGK.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
2. Giải thích thí nghiệm Tơrixenli.



3. Vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và đổi từ đơn
vị mmHg sang đơn vị N/m2<sub>.</sub>


<b>3 - Giảng bài mới:</b>
5


11


11


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tổ chức tình huống
<i>học tập </i>


Như phần mở bài trong SGK.
<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tìm hiểu tác dụng của</i>
<i>chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó</i>


GV phân phối dụng cụ TN cho các
nhóm HS, yêu cầu HS làm TN như
SGK rồi lần lượt trả lời C1, C2.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu về độ lớn của</i>
<i>lực đẩy Acsimet.</i>


Kể lại cho HS nghe truyền thuyết
về Acsimet, cần nói thật rõ là Acsimet
đã dự đoán độ lớn của lực đẩy


Acsimet đúng bằng trọng lượng của
phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.


Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm
kiểm chứng dự đoán của Acsimet
trong SGK và trả lời C3.


Yêu cầu HS viết cơng thức tính
độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên
các đơn vị đo các đại lượng có mặt
trong cơng thức.


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>


Cá nhân tìm
hiểu TN kiểm
chứng độ lớn của
lực đẩy Acsimet.


Nhóm lắp ráp
và tiến hành TN.


Cá nhân viết
công thức độ lớn
của lực đẩy
Acsimet.


C4. Vì nước đã tác
dụng 1 lực đẩy từ


dưới lên vào gầu.
C7. 1 bên ta đặt
một số quả cân,
một bên ta treo vật


<b>Ki</b>


<b> ến thức</b>

<b>LỰC ĐẨY</b>


<b>ÁC SI MÉT</b>



<b>I.TÁC DỤNG CỦA CHẤT</b>
<b>LỎNG LÊN VẬT NHÚNG</b>


<b>CHÌM TRONG NĨ</b>
<b>Kết luận:</b> Một vật nhúng chìm
trong chất lỏng bị chất lỏng tác
dụng một lực đẩy hướng từ dưới
lên.


<b>II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY</b>
<b>ÁC SI MÉT</b>


<b>1.Dự đoán:</b>


Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng
chìm trong chất lỏng bằng trọng
lượng của phần chất lỏng bị vật
<b>chiếm chỗ.</b>



<b>2.Thí nghiệm kiểm tra:</b>


FA = Pnước tràn ra. Vậy dự đoán trên
là đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

10


<b>Hoạt động 4:</b> <i>Cũng cố bài học, nhận</i>
<i>xét và đánh giá công việc của học</i>
<i>sinh.</i>


GV yêu cầu HS nêu lại tác dụng
của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó, viết cơng thức tính độ lớn
của lực đẩy Acsimet.


GV hướng dẫn HS trả lời và thảo
luận để trả lời các câu hỏi trong phần
vận dụng.


Nhaéc HS làm các bài taäp trong
SGK.


Cho một vài học sinh đọc phần ghi nhớ
SGK


nặng ta điều chỉnh
cho cân thăng bằng
rồi nhúng vật vào
trong nước từ đó


rút ra được KL


FA = d.V


Trong đó: d là trọng lượng riêng
của chất lỏng, V là thể tích của
phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
<b>III.VẬN DỤNG</b>


C5. FA = nhau vì 2 vật cùng thể
tích , cùng nhúng trong 1 chất
lỏng.


C6. Vì d nước > d dầu => FA nước
> FA dầu


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
Mỗi nhóm mang theo 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 khăn lau.
Mỗi HS chuẩn bị 1 bản báo cáo thí nghiệm như SGK.


Làm bài tập 10.1 – 10.6 trong sách bài tập.


Tuần : 13 Ngày soạn : 05/ 11/ 2010


TIẾT 13 Ngày dạy : 15/ 11/ 2010

<b>THỰC HAØNH</b>



<b>NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET</b>


I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:



1. Viết được cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu đúng tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
2. Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.


3. Sử dụng lực kế, bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>


1 lực kế 2,5N, 1 vật nặng bằng nhơm có thể tích khoảng 50cm3<sub>, 1 bình chia độ,1 giá đỡ,1 bình nước,1 khăn</sub>
lau.


<b>Đối với mỗi học sinh:</b>


. 1 bản báo cáo thí nghiệm như SGK.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (Không kiểm tra)
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>GV phân phối dụng cụ cho các</i>
<b>H</b>


<b> ọc sinh</b> <b>Ki ến thức</b>

Thực hành


<b>NGHIỆM LẠI LỰC</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5


15


12


5


<i>nhóm học sinh. </i>


<b>Hoạt động 2:</b> <i>GV nêu rõ mục tiêu của bài</i>
<i>thực hành, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.</i>
<b>Hoạt động 3:</b> <i>GV yêu cầu HS phát biểu cơng</i>
<i>thức tính lực đẩy Acsimet, nêu phương án thí</i>
<i>nghiệm kiểm chứng. </i>


Có thể HS trình bày chưa rõ ràng nhưng
HS sẽ căn cứ vào tài liệu hướng dẫn khi làm
thực hành.


<b>Hoạt động 4:</b> GV yêu cầu HS tự làm theo tài
<i>liệu, lần lượt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo</i>
<i>cáo đã được chuẩn bị trước.</i>


Trong khi HS làm việc, GV theo dõi và hướng
dẫn cho các nhóm gặp khó khăn, là chậm so
với tiến độ chung của cả lớp.


<b>Hoạt động 5:</b> <i>GV thu các bản báo cáo, tổ</i>


<i>chức thảo luận về các kết quả, đánh giá, cho</i>
<i>điểm.</i>


Yêu cầu các nhóm HS thu dọn cẩn thận
dụng cụ TN của nhóm.


<b>I.CHUẨN BỊ</b>


<b>II.NỘI DUNG THỰC HÀNH</b>
<b>1.Đo lực đẩy Aùc si mét</b>
<b>2.Đo trọng lượng của một</b>
<b>phần nước có thể tích bằng thể</b>
<b>tích của vật</b>


<b>3.So sánh kết quả đo P và</b>
<b>FA, nhận xét và rút ra kết luận</b>


<b>III.BÁO CÁO THỰC HÀNH</b>


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)


Mỗi nhóm mang theo 1 cốc thuỷ tinh to dựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm nhỏ
đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín, 1 bản vẽ sẳn các hình trong SGK.


Tuần : 14 Ngày soạn : 12/ 11/ 2010


Tiết : 14 Ngày dạy : 22/ 11/ 2010


<b>SỰ NỔI</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
2. Nêu được điều kiện nổi của vật.


3. Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>


1 cốc thuỷ tinh to dựng nước. 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ. 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng)
<b>Đối với cả lớp:</b>


Bản vẽ sẳn các hình trong SGK. Mô hình tàu ngầm.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (Không kiểm tra)
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tổ chức tình huống học tập
GV có thể tổ chức tình huống học tập như
phần mở bài trong SGK. Làm thí nghiệm để


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>
Làm việc cá nhân


trả lời C1, C2 và
tham gia thảo luận ở


<b>Ki</b>


<b> ến thức</b>

<b>SỤ NỔI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

17


15


5


HS quan sát vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất
lỏng.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi
<i>nào vật chìm.</i>


GV hướng dẫn, theo dõi và giúp đỡ HS
trả lời C1, C2. Tổ chức thảo luận ở lớp về
các câu trả lời.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Xác định độ lớn của lực đẩy</i>
<i>Acsimet khi vật nổi lên mặt thoáng của chất</i>
<i>lỏng.</i>


GV có thể làm thí nghiệm thả một miếng gỗ
trong nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống


rồi bng tay ra. Miếng gỗ sẽ nổi lên trên
mặt thoáng của nước.


GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm rồi
trả lời C3, C4, C5 (có thể cho HS trao đổi
trong nhóm rồi đại diện của các nhóm viết
câu trả lời gửi cho GV)


<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng


Cho HS làm các bài tập C6, C7, C8, C9
trong phần “Vận dụng”, nhắc HS ghi nhớ
phần đóng khung trong bài, đọc phần “Có
thể em chưa biết” và làm các bài tập trong
SBT. Xem trước bài mớ.i


lớp.


C1 . vật chịu tác dụng
của hai lực P và FA .
Cùng phương, ngược
chiều nhau.


C2. a. P > FA (2)
b. P = FA (3)
c. P < FA (1)


Hoạt động cá nhân.


C3. gỗ nổi vì d gỗ


nhỏ hơn d nước.
C4. FA = P vì khi vật
chịu tác dụng của hai
lực mà vẫn đứng n
thì đó là hai lực cân
bằng.


C5 : B.


C7. vì d của hịn bi
thép lớn hơn d của
nước do đó P > FA vật
chìm.


Con tàu rỗng làm
bằng thép. Tính tổng
thể thì d tàu < d nước
=> PT < FA tàu nổi.
C8. nổi vì d sắt < d
của thủy ngân.


<b>VẬT CHÌM.</b>
P > FA .vật chìm
P = FA . vật lơ lửng.
P < FA . vật nổi<b>.</b>


<b>II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY</b>
<b>ÁC SI MÉT KHI VẬT NỔI</b>
<b>TRÊN MẶT THOÁNG CỦA</b>
<b>CHẤT LỎNG</b>



FA = d.V


Trong đó d là trọng lượng
riêng của chất lỏng, V là thể
tích của phần chất lỏng bị
vật chiếm chổ.


<b>III.VẬN DỤNG</b>
C6 . ta có :
P =dV . V
P = dl . V


Theo điều kiện của vật nổi vật
chìm ta có:


P > FA => dV > dl vật chìm
P = FA => dV = dl vật lơ lửng.
P < FA => dV < dl vật nổi.
C9. FAM = FAN


FAM < PM
FAN = PN
PM > PN


Tuần : 15 Ngày soạn 27/ 11/ 2009


Tiết : 15 Ngày dạy : 30/ 11/ 2009


<b>CÔNG CƠ HỌC</b>



I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Nêu được các ví dụ khác trong SGK về các trường hợp có cơng cơ học và khơng có cơng cơ
học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó.


2. Phát biểu được cơng thức tính cơng, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công
thức A = F.s để tính cơng trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:


<b>Đối với cả lớp:</b>
Tranh vẽ SGK:
. Con bò kéo xe.
. Vận động viên cử tạ.
. Máy xúc đất đang làm việc.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Giải thích khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.


2. Nêu điều kiện nổi của vật. Giải thích các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5


5


10



5


7


10


<b>Hoạt động 1:</b> Tổ chức tình huống học tập
GV đặt vấn đề như SGK.


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Hình thành khái niệm cơng cơ</i>
<i>học</i>


Treo tranh có hai hình vẽ: con bò kéo xe, vận
động viên nâng tạ ở tư thế đứng thẳng để HS
quan sát.


GV thông báo:


. Ở trường hợp thứ nhất, lực kéo của con
bò thực hiện công cơ học.


. Ở trường hợp thứ hai người lực sĩ khơng
thực hiện cơng.


Nêu C1, phân tích các câu trả lời của HS.
Nhắc lại kết luận sau khi HS trả lời C2.
<b>Hoạt động 3:</b> <i>Cũng cố kiến thức về công cơ</i>
<i>học.</i>


Lần lượt nêu C3, C4 cho HS thảo luận theo


nhóm. Đi từng trường hợp một, GV cho HS
thảo luận câu trả lời của mỗi nhóm xem đúng
hay sai.


<b>Hoạt động 4:</b> Thơng báo kiến thức mới: Cơng
<i>thức tính cơng.</i>


Thơng báo công thức tính cơng A, giải
thích các đại lượng có trong cơng thức và đơn
vị cơng. Nhấn mạnh hai điều kiện cần chú ý,
đặc biệt là điều kiện thứ hai (trường hợp công
của lực bằng không)


<b>Hoạt động 5:</b> <i>Vận dụng cơng thức tính cơng</i>
<i>để giải bài tập.</i>


GV lần lượt nêu các bài tập C5, C6, C7. Ở
mỗi bài tập cần phân tích các câu trả lời của
HS.


<b>Hoạt động 6:</b> <i>Củng cố và hướng dẫn học bài</i>
<i>ở nhà.</i>


Tóm tắt kiến thức cơ bản của bài học.
Ra bài tập về nhà.


Trả lời C1.
Tiếp tục trả
lời C2.



C2. (1) lực.
(2 ) chuyển dời


HS làm việc
theo nhóm thảo
luận tìm câu trả
lời cho C3, C4.
Cử đại diện trả
lời.


C3. a,c,d


Laøm việc cá
nhân giải các bài
tập C5, C6, C7.
1KJ = 1000 J


C6. công của


trọng lực là:
A = F.S = 20.6
=120 (J)


<b>CÔNG CƠ HỌC</b>


<b>I.KHI NÀO CÓ CÔNG</b>
<b>CƠ HỌC</b>


<b>1.Nhận xét:</b>


C1. khi có lực tác dụng làm


vật di chuyển một qng
đường.


<b>2.Kết luận:</b>


Chỉ có cơng cơ học khi có
lực tác dụng vào vật và
làm cho vật chuyển dời.
<b>Vận dụng:</b>


a.lực kéo của đầu tàu.


b. lực hút của trái đất.
c. lực kéo của người cơng
nhân.


<b>II.CƠNG THỨC TÍNH</b>
<b>CƠNG</b>


<b>1.Cơng thức tính cơng</b>
<b>cơ học</b>


A = F.s


Trong đó: A là công của
lực F, F là lực tác dụng
vào vật, s là quãng đường
vật dịch chuyển.


Đơn vị :



N.m , hay Jun (J)
KilơJun KJ
<b>2.Vận dụng:</b>


C5. công sinh ra của đầu
tàu là:


A = F. S = 5000.1000
= 5000000 (J) = 5000 (kJ)
C7. Vì trọng lực và phương
của chuyển động của viên
bi có phương vng góc với
nhau.


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)


Về làm các bài tập trong sách giáo khoa và ôn tập lại các bài đã học để tiết sau ôn tập để chuẩn bị


kiểm tra học kì I.
<b>TUẦN 16 :</b>


Ngày soạn : 04/12/2009 Ngày dạy 07/12/2009


<b>ÔN TẬP .</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


+ Củng cố , ôn tập những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 13.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. NỘI DUNG</b>.


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO </b>
<b>VIÊN </b>


<b> KIẾN THỨC </b>
Gv ôn tập cho học sinh kiến


thức cơ bản


? Chuyển động cơ học là gì ?
Nêu ví dụ ?Vì sao nói chuyển
động và đứng n có tính tương
đối ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
? Vận tốc là gì ? Cơng thức tính
vận tốc


? Nêu cách biểu diễn véc tơ
lực ?




? Hai lực cân bằng là gì ? Tác
dụng của hai lực cân bằng lên
một vật đang đứng yên, đang
chuyển động ?


? Nêu đặc điểm của các loại lực
ma sát ?



? Cách làm tăng hoặc giảm ma
sát ?


? Áp suất là gì ? Cơng thức và
đơn vị của áp suất


? Sự khác nhau của áp suất chất
lỏng với áp suất chất rắn ?
? Giải thích sự tồn tại của áp
suất chất khí ?


<i><b>I. Kién thức c</b><b> ơ bản.</b></i>


1. <b>Vận tốc</b> là đại lượng đặc trưng cho tốc độ nhanh , chậm của chuyển
động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời
gian.


+ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi
theo thời gian .


<i>S</i>


<i>v</i>



<i>t</i>





+ Chuyển động không đều là nhuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi
theo thời gian.



<i>tb</i>

<i>S</i>


<i>v</i>



<i>t</i>



hoặc 1 2


1 2


<i>tb</i>


<i>S</i>

<i>S</i>



<i>v</i>



<i>t</i>

<i>t</i>








Đơn vị vận tốc là : km/h và m/s


<b>2.Lực</b> là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có :


+ Gốc chỉ điểm đặt của lực.


+ Phương, chiều trùng với phương và chiều của lực.


+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.


<b>3.Hai lực cân bằng</b> là hai lực cùng đặt vào một vật, có cường độ bằng
nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.


<b>4. Lực ma sát</b>:


Cách làm tăng, giảm ma sát :


<b>5. Áp suất </b>là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
<i>F</i>


<i>p</i>
<i>S</i>


Đơn vị áp suất là N/m2


<b>6. Áp suất chất lỏng tác</b> dụng theo mọi phương :
P = d. h


7. <b>Áp suất khí quyển </b> bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân trong ống tô
ri xe li.


<i><b>II. Bài tập cơ bản :</b></i>


Bài 1 : Vận tốc di chuyển của một cơn bão là 4,2 m/s


a) Trong một ngày đêm bão di chuyển được bao nhiêu km ?



b) Vận tốc gió xốy ở vùng tâm bão là 90 km/h. Vận tốc nào lớn hơn
?


Đ/S : a) 362,88km
b) v2 > v1


Bài 2 :Biểu diễn các véc tơ lực sau :
a) Trọng lực của vật là 1500N


b) Lực kéo của một sà lan là 20000N theo phương ngang , chiều từ
trái sang phải.


Bài 3 : dùng tay ấn một lực 40N vào chiếc đinh . diện tích của mũ đinh là


0,5cm2<sub>, của đầu đinh là 0,1 mm</sub>2<sub> .Tính áp suất tác dụng lên mũ đinh và </sub>


của đầu đinh tác dụng lên tường ?


Đ/S : 800000 N/m2


400000000 N/m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b) Áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích


0,02m2 <sub>.Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m</sub>3


Đ/S : a) 721000N/m2
b) 14420N


? Nêu đặc điểm và cơng thức


tính lực đẩy ác si mét ?
? Một vật nhúng trong chất
lỏng chịu tác dụng của những
lực nào ? Phương chiều của
chúng có giống nhau khơng ?
? Điều kiện để vật nổi , chìm ,
lơ lửng trong chất lỏng ?


? Điều kiện để có cơng cơ
học ? Cơng thức tính cơng ?


GV u cầu HS ghi đề bài và
thực hiện giải một số ài t ập
sau :


<b>8. Lực đẩy Ác si mét :</b>


một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
dưới lên theo phương thẳng đứng và có độ lớn bằng trọng lượng phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ.


FA = d . V


<b>9. Sự nổi của vật :</b>


Điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng :
+ Vật nổi lên khi : FA > P


+ Vật lơ lửng khi : FA = P
+ Vật chìm xuống khi : FA < P


<b>10. Cơng cơ học :</b>


Điều kiện để có cơng cơ học :
+ Có lực tác dụng vào vật


+ Vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng.
Cơng thức tính cơng :


A = F . S


Đôn vị công là JUN ( J
Bài :


Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10N, nếu nhúng vật chìm trong nước thì
lực kế chỉ 6N.


a) Hãy xác định lực đâye Ác si mét tác dụng lên vật ?


b) Thả sao cho chỉ có ½ vật chìm trong nước thì số chỉ của lực kế là
bao nhiêu ?


Bài 2 : Một miếng kim loại có trọng lượng 6,2N, nhúng vào nước thì chỉ lực
kế chỉ 4,8N. a) Tính lực đẩy của nước tác dụng lên miếng kim loại.


b) Tính thể tích miếng kim loại này biết trọng lượng riêng của nước là


10000M/m3<sub>.</sub>


Bài 3 :



Một khúc gỗ có thể tích 250 dm3<sub>, trọng lượng riêng của gỗ là 7000N/m</sub>3<sub>.</sub>


a) Tính trọng lượng riêng của khúc gỗ.


b) Nhúng chìm hồn tồn khúc gỗ vào trong nước , tính lực đẩy Ác si
mét tác dụng lên khúc gỗ. Cho trọng lượng riêng của nước là


10000N/m3


<b>Hướng dẫn về nhà : vè học bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì</b>


Tuần : 17 Ngày soạn : 08/ 12/ 2009


Tiết : 17 Ngày dạy : 13/ 12/ 2009


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT</b>


I.Mục tiêu :


Đánh giá lại sự nắm và nhớ kiến thức đã học từ đầu năm từ đó phát hiện những kiênd thức mà học sinh nắm
chưa rõ để có hướng khắc phục và bổ xung.


II – chuẩn bị :


Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

III – Hoạt động dạy:
1. Ổn định :
2. Giao đề:



<b>I – Phần trắc nghiệm :</b>
Chọn câu đúng:


<b>Câu 1:</b> Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học ?


A. Sự rơi của chiếc lá, B. Sự di chuyển của đám mây trên trời.


C .Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ, D . Sự thay đổi đường đi của tia sáng tù khơng khí vào nước.
<b>Câu 2.</b> Trong các công thức sau công thứ nào là cơng thức tính lực đẩy Ácsimét ?


A. FA = d.h , B. FA = d.V , C. FA = P.h , D. FA = P.l
<b>Câu .3.</b> Lực là nguyên nhân làm:


A.Thay đổi vận tốc của vật ; B. Vật bị biến dạng ; C. Thay đổi quỹ đạo của vật; D. Cả A,B,C đều đúng
<b>Câu 4.</b> ÁP lực là :


A . Lực có phương // với mặt nào đó ; B. Lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
C . Lực kéo vng góc với mặt đất ; D. Tất cả các loại lực trên.


<b>Câu 5. </b>trong thí nghiệm Tôrixenli sở dĩ mực thủy ngân không tụt xuống được nữa vì:
A . Do ma sát của thủy ngân với thành ống ; B . Do thủy ngân là chất lỏng đặc.


C . Do áp suất của khí quyển tác dụng lên mặt thống của thủy ngân bằng áp suất của cột thủy ngân trong
ống.


D. Tất cả các ý kiến trên.


<b>Câu 6.</b> Để đo áp suất khí quyển người ta dùng :


A. Lực kế ; B. Áp kế ; C. Vôn kế ; D. Am pe kế.


<b>II – Phần tự luận</b> :


<b>Câu 1.</b> Định nghĩa áp suất, viết công thức tính áp suất và nêu rõ tên các đại lượng có trong cơng thức?
<b>Câu 2.</b> Nơi sâu nhất của đại dương là 10900 m cho biết khối kượng riêng của nước biển là 1030 kg/m3
Tính áp suất của nước biển lên điểm này.


<b>Câu 3.</b> Ttong thí nghiệm Tơrixenli nếu ta thay thủy ngân bằng nước muối thì cột nước có độ cao là bao nhiêu
: tính độ cao đó.


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>
<b>I- Phần trắc nghiệm</b>: (3 điểm)


Mỗi câu chọn đúng được (0,5 đ)


Câu 1. D ; Câu 2 .B ; Câu 3: D ; Câu 4 : B ; Câu 5: C ; Câu 6: B.
<b>II – Phần tự luận :</b> (7 điểm)


Câu 1 (2 điểm)


- Định nghĩa : 1 điểm (SGK trang 26).


- Công thức : P =


2


p là áp suất (N/m )


trong đó

l ỏp lc (N)



S là diện tích mặt bị ép




<i>F</i>



<i>F</i>


<i>S</i>



ỡùù


ùù


ớù


ùù


ùợ



(1 điểm)


Câu 2. (2 điểm ) Giải


Tóm tắt (0,5 đ) Áp suất của nước biển tác dụng lên điểm sâi 10900m là.


h = 10900 m P = d.h = 10300. 10900 = 112270000 N/m2 <sub>(1 điểm)</sub>


D = 1030 kg/m3<sub> ĐS : 112270000 N/m</sub>2<sub> (0,5 điểm )</sub>
=> d = 10300 N/m3<sub> </sub>


P = ?


Câu 3. (3 điểm). Giải


Tóm tắt (0,5 điểm ) Độ cao của cột nước là:


P = 103360 N/m2 <sub>h = </sub> 103360 <sub>10,36( )</sub>



10000
<i>P</i>


<i>m</i>


<i>d</i> = = (1 điểm)


d = 10000 N/ m3<sub> vậy khi thay đổi thủy ngân bằng nước thì cột nươc cao ít nhất là 10,336 m (1 điểm )</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tuần : 18

<b>CHỮA BÀI KIỂM TRA </b>

Ngày soạn : 18/12/2009


Tiết : 18 Ngày dạy : 21/12/2009


I/ Mục tiêu: Nhằm đánh giá và tổng hợp lai những kiến thức của học sinh đã làm sai để học sinh thấy được
những sai lầm của mình để khắc phục cho các kiến thức sau.


II/ CHỮA BÀI:


<b>I- Phần trắc nghiệm</b>: (3 điểm)
Mỗi câu chọn đúng được (0,5 đ)


Câu 1. D ; Câu 2 .B ; Câu 3: D ; Câu 4 : B ; Câu 5: C ; Câu 6: B.
<b>II – Phần tự luận :</b> (7 điểm)


Câu 1 (2 điểm)


- Định nghĩa : 1 điểm (SGK trang 26).


- Công thức : P =



2


p là áp suất (N/m )


trong đó

l ỏp lc (N)



S là diện tích mặt bị ép



<i>F</i>



<i>F</i>


<i>S</i>



ỡùù


ùù


ớù


ùù


ùợ



(1 điểm)


Câu 2. (2 điểm ) Giải


Tóm tắt (0,5 đ) Áp suất của nước biển tác dụng lên điểm sâi 10900m là.


h = 10900 m P = d.h = 10300. 10900 = 112270000 N/m2 <sub>(1 điểm)</sub>


D = 1030 kg/m3<sub> ĐS : 112270000 N/m</sub>2<sub> (0,5 điểm )</sub>
=> d = 10300 N/m3<sub> </sub>


P = ?



Câu 3. (3 điểm). Giải


Tóm tắt (0,5 điểm ) Độ cao của cột nước là:


P = 103360 N/m2 <sub>h = </sub>

103360

<sub>10,36( )</sub>



10000



<i>P</i>



<i>m</i>



<i>d</i>

=

=

(1 điểm)


d = 10000 N/ m3<sub> vậy khi thay đổi thủy ngân bằng nước thì cột nươc cao ít nhất là 10,336 m (1 điểm )</sub>


h = ? ĐS 10,336 (m) (0,5 điểm )


<b>Tu</b>

<b>ần : 19</b>

<b>ÔN TẬP</b>

Ngày soạn : 26/12/2009


<b> TiÕt :19 </b>

Ngày dạy : 28/12/2009


I. Mơc tiªu


- Ơn tập hệ thống hố kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phn vn dng.


II. Chuẩn bị



- GV : Máy chiếu .


- HS : Trả lời trớc phần “Tự kiểm tra” ở nhà.
III. Hoạt động dạy học


<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


GV: Yêu cầu các tổ trởng kiểm tra phần tự kiểm tra mà HS chuẩn bị ở nhà.
GV trùc tiÕp kiÓm tra 1 sè HS.


<i>Học sinh đợc kiểm tra:</i>
<b>3.</b> Bài mới:


Hoạt động dạy Tg Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV hớng dẫn HS hệ thống kiến thức :
- Cho HS thảo luận từ câu 1 đến câu 4:
- Tóm tắt trên bảng:


CĐ đều CĐ không đều


v = s/t vtb = s/t


- Nêu tính tơng đối của chuyển động và đứng yên?
- Hớng dẫn HS thảo luận và làm từ câu 5 đến câu 10.
Gv mời Hs lên bảng viết các cơng thức theo các u cầu
• Cơng thức tính áp suất? Đơn vị tính áp suất?


• Điều kiện để vật chìm xuống, vật nổi lên, vật lơ lửng trong


chất lỏng?


• Viết cơng thức tính cơng cơ học? Đơn vị cơng cơ học?
• Viết biểu thức tính cơng suất? Đơn vị công suất?
<b>Hoạt động2:</b>


Gv treo bảng phụ câu 1 đến câu 5 (SGK-T63) yêu cầu Hs trả
lời


Gv tiÕp tục treo các bài tập sau yêu cầu Hs trả lêi


Bài 1: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc
A. Km.h B. m.s C. Km/h D. s/m


Bài 2: khi chỉ có một lực tác dụng lên một vật thì vận tốc của
vật sẽ thay đổi nh thế nào?


A. Vân tốc không thay đổi
B. Vận tốc tăng dần


C. VËn tèc cũng có thể tăng cũng có thể giảm dần.
D. Vận tốc giảm dần


Bài 3: Vật sẽ nh thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân
bằng?


A. Vt đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại


C. Vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều


nữa.


D. Vật đang đứng n sẽ đứng yên hoặc vật đang chuyển động
sẽ chuyển động thẳng đều.


Bài 4: Trong các cách làm sau đây, cách làm nào giảm đợc lực
ma sát?


A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc


C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D. Tăng din tớch b mt tip xỳc


Bài 5: Càng lên cao thì áp suất khí quyển A. Càng tăng
B. Càng giảm


C. Khụng thay i


D. Có thể tăng cũng có thể gi¶m.


Gv mời Hs trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 (
SGK-T64).


Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt câu 1 (SGK-T65)
• trong bài này ta áp dụng các cơng thức no?


Tơng tự Gv yêu cầu Hs làm các bµi 2 vµ bµi 5 ( SGK-T65).


- Đại diện HS trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu


4.


- HS còn lại nghe câu trả lời , nhận xét và sửa
sai nếu có.


- Ghi vở tóm tắt.
- HS nêu.


- Thảo luận làm từ câu 5 đến câu 10.


Mỗi Hs lên bảng trả lời một yêu cầu. Hs khác
làm ra nháp hoặc ra vở nhận xÐt bỉ xung.


<b>B. vËn dơng</b>



<b>I. Khoanh trịn vào đáp án đúng nhất</b>
Hs quan sát trả lời


1 – D 2 – D 3 – B 4 – A 5 D
Hs quan sát trả lời


1 C
2 – C
3 – D
4 – C
5 - B


<b>II. Tr¶ lêi c©u hái</b>



Hs trả lời từng câu từ câu 1 n cõu 6
<b>C. Bi tp</b>


Hs tóm tắt đầu bài câu 1
Hs trả lời


Hs áp dụng tơng tự cho các bài 2 và bài5


<b>iv - dặn dò: (2/<sub>) </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tuần : 20 Ngày soạn: 08/1/2010
Tiết : 18 Ngày dạy : 11/ 1/ 2010


<b>ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần
về đường đi.


2. Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>


. 1 lực kế 5N. 1rịng rọc động. 1 quả nặng 200g.


1 giá có thể kẹp vào mép bàn. 1 thước đo đặt thẳng đứng.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)


<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Nêu các ví dụ khác trong SGK về các trường hợp có cơng cơ học và khơng có cơng cơ học,
chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó.


2. Phát biểu cơng thức tính cơng, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, vận dụng công thức
A = F.s để tính cơng trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật.
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


3


12


<b>Giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ</i>
<i>chức tình huống học tập </i>


GV đặt vấn đề như
trong SGK.


<b>Hoạt động 2:</b> Tiến hành
<i>thí nghiệm nghiên cứu để</i>
<i>đi đến định luật về cơng.</i>


Tiến hành thí
nghiệm như mơ tả ở hình
14.1 SGK (vừa làm vừa
hướng dẫn HS quan sát).


Nêu các câu hỏi để


HS trả lời.


Có thể để HS tự làm các
thí nghiệm trên.


Giáo viên cho học sinh
thông báo của nội dung
định luật .


<b>Hoạt động 3:</b> <i>HS làm</i>
<i>bài tập vận dụng định</i>
<i>luật về công </i>


GV lần lượt nêu ra
C5, C6 để HS trả lời,
cho cả lớp bình luận về
các câu trả lời rồi uốn
nắn những sai lệch.


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>


Quan sát
thí nghiệm và
ghi kết quả
quan sát được
vào bảng.


Trả lời C1,
C2, C3, C4.


C4 (1) Lực
(2) đường đi
(3) cơng


Học sinh chú ý


nghe


Hoạt động cá
nhân. Trả lời
C5, C6.


Cá nhân đứng
lên giải


Cá nhân đứng
lên giải


<b>Ki</b>


<b> ến thức</b>


<b>ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG</b>


<b>I.THÍ NGHIỆM:</b>


<b>1. dụng cụ:</b>
<b>2. Tiến hành:</b>


Các đại lượng



cần xđ Kéo<sub>tiếp</sub> trực


Dùng ròng


rọc động


Lực F (N) F1 = 3N F2 = 1,5 N


Quãngđường


đi đc S (m) S1 = 0,02 m S2 = 0,04 m


Công A (J) A1 = 0,06(J) A2 = 0,06(J)
C1 : F1 = 2F2


C2 : S2 = 2S1
C3: A1 = A2


C4. Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về
(lực )thì lại thiệt hai lần về (đường đi) nghĩa là
khơng được lợi gì về (cơng).


<b>II.ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG</b>
<b>Nội dung định luật:</b>


<i><b>Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi </b></i>
<i><b>về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại </b></i>
<i><b>thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.</b></i>


<b>III.VẬN DỤNG</b>


C5: cho biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

15


7


Cho học sinh đọc và tóm
tắt C5


Giáo viên hướng dẫn học
sinh giải bài C5


Cho học sinh đọc bài C6
nêu cách giải . giáo viên
hướng dẫn để học sinh
giải C6


<b>Hoạt động 4:</b> <i>Củng cố</i>
<i>kiến thức và hướng dẫn</i>
<i>học tập ở nhà.</i>


Yêu cầu HS nhắc lại
định luật về công và
minh hoạ bằng một ví dụ
cụ thể có áp dụng định
luật về cơng.


Ra bài tập về nhà.
Cho học sinh đọc phần có
thể em chưa biết SGK



h = 1m
l1 = 4m
l2 = 2m


a. so sánh F1 và F2
b. so sánh A1 và A2
c. A1 = ?


A2 = ? GIẢI


a. Trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2
lần.


b. Khơng có trường hợp nào tốn công hơn.
A1 = A2


c.Theo định luật về cơng thì Cơng trong hai
trường hợp là bằng công kéo vật lên theo phương
thẳng đứng:


A = P.h = 125.4 = 500 (J)
<b>C6 . cho biết:</b>


P = 420 N
S = 8 m
a. F = ?


b. A = ? G iải



a.Theo hình vẽ ta có 1 rịng rọc động được lợi 2
lần về lực:


F =

1



2

P =

420



2

= 210 (N)


Thiệt 2 lần về đường đi do đó độ cao dưa vật lên


là: h =

8



2

= 4 (m)


b. Công để đưa vật lên là:
A = P.h = 420 . 4 = 1680 (J)
Cách tính khác:


A = F.l = 210.8 = 1680 (J)
<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)


Chuẩn bị tranh vẽ người công nhân xây dựng đưa vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua ròng rọc cố
định để nêu bài tốn xây dựng tình huống học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần : 21 Ngày soạn :14/ 1/ 2010


Tiết : 21 Ngày dạy : 18/1/ 2010



<b>CÔNG SUẤT</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Hiểu được cơng suất là cơng thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng
thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ.


2. Viết được biểu thức tính cơng suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng
đơn giản.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


GV chuẩn bị tranh vẽ người cơng nhân xây dựng đưa vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua rịng rọc cố
định để nêu bài tốn xây dựng tình huống học tập.


III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Phát biểu định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi.


2. Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5


7


15



10


<b>Giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ</i>
<i>chức tình huống học</i>
<i>tập </i>


GV nêu bài tốn
(dùng tranh minh hoạ)
như SGK. u cầu các
nhóm HS giải bài
toán. Điều khiển các
nhóm báo cáo kết quả
lời giải.


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Thông</i>
<i>báo kiến thức mới.</i>


GV Thông báo
khái niệm cơng suất,
biểu thức tính và đơn
vị công suất trên cơ sở
kết quả giải bài toán
đặt ra ban đầu.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Vận</i>
<i>dụng giải bài tập</i>


GV cho HS lần


lượt giải các bài tập
C4, C5, C6. Gọi HS
lên bảng giải. Cho cả
lớp thảo luận lời giải
đó.


<b>Hoạt động 4:</b> Cũng cố


<b>H</b>
<b> ọc sinh</b>


Từng
nhóm giải tốn
theo các câu
hỏi định hướng
C1, C2, C3 cử
đại diện trình
bày trước lớp.


HS Làm việc
cá nhân giải
các bài tập C4,
C5, C6 và thảo
luận trước lớp.
C5. P của máy
cày lớn gấp 6
lần P của con
Trâu. Vì cùng
thực hiện một
cơng việc mà


thời gian con
Trâu làm mất 6
lần của máy
cày.


<b>Ki</b>


<b> ến thức</b>

<b>CÔNG SUẤT</b>


<b>I.AI LÀM VIỆC KHẺO HƠN?</b>
<b>C1 . </b>Công của anh An thực hiện:


A1 = 10.16.4 = 640 (J)


Công của anh Dũng thực hiện là :
A2 = 15.16.4 = 960 (J)


C2 . Cả đáp án c và d đều đúng.
C3. theo phương án c thì:


Anh An phải tốn thời gian để thực hiện 1 công là : t1=


50



640

= 0,078 s


Anh Dũng tốn thời gian để thực hiện 1 công là : t2 =


60




960

= 0,0625 s


t2 < t1 . Vậy anh dũng làm việc khỏe hơn anh An.
<b>II.CÔNG SUẤT:</b>


<b>KN:</b> Cơng thực hiện được trong một đơn vị thời
gian được gọi là cơng suất.


P = A/t


Trong đó: p là công suất, A là công thực hiện được
trong thời gian t, t là thời gian thực hiện cơng.


<b>III.ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT:</b>
<b>J/s hoặc W, Kw, Mw</b>
<b>1 J/s = 1W</b>


<b>1Mw = 1000Kw = 1000. 000 W</b>
<b>IV.VẬN DỤNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>kiến thức, ra bài tập về</i>
<i>nhà.</i>


Nhắc lại kiến thức
được đóng khung trong
SGK. Cho HS đọc mục
“Có thể em chưa
biết”. GV giải thích
thêm.



Cho bài tập về


nhà. HS đọc mục“Có thể em
chưa biết”.


P1 =

640



50

= 12,8 (W)


P2 = 960


60 = 16 (W)


C7. a. Theo bài ra 1 giờ con ngựa 1 giờ (3600 s ) đi
được quãng đường là s = 9 km = 9000 m .


Vậy công sinh ra của con ngựa là:
A = F.s = 200. 9000 = 1800 000 (J)
Công suất của con ngựa là :


P = 1800000


3600
<i>A</i>


<i>t</i> = = 500 (W)


b. CM :
P = F.v



Theo công thức P =

<i>A</i>



<i>t</i>

mà A = F.s


 P = . ta l¹i cã v = s
t
<i>F s</i>


<i>t</i>


 P = F. v (đpcm)


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
Dặn HS chuẩn bị cho tiết ôn tập.


Làm bài tập 15.1 – 15.6 trong sách bài tập.


Tuần 22 Ngày soạn : 21/ 01/ 2010


Tieát 22 Ngày dạy : 25 / 01/ 2010
<b>Bài 16 :</b>

<i>CƠ NĂNG</i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tìm được vd minh hoạ cho các thí nghiệm cơ năng,thế năng,động năng.


- Thấy được một cách định tính , thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt
đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật .Tìm được vd minh hoạ.


- Rèn luyện tính trung thực , tinh thần hợp tác của các thành viên trong nhóm.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


_ Tranh mô tả các TN( H.16.1a và H.16.1b SGK)
_ Thiết bị TN mơ tả ở hình 16.2 SGK gồm:
+ Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn.
+ Một quả nặng. + Một sợi dây. + Một bao diêm.
_ Thiết bị mơ tả ở hình 16.3 SGK.


<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
<b>1> Ổn định lớp: 1’</b>
<b>2> Kiểm tra bài cũ:5’</b>


_Công suất: định nghĩa, công thức, đơn vị? Bài 15.1 SBT.
_ Bài tập 15.2 SBT.


<b>3> Giảng bài mới:38 ‘</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Nội dung </b>


Hoạt động 1: <b>Nêu tình huống học tập( cn 3’)</b>


_Yêu cầu hs nhắc lại một vật có khả năng thực
hiện cơng cơ học khi nào?Cho vd?


_ Thông báo khái niện cơ năng.


<b>Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế</b>
<b>năng(cn + nhóm 15’)</b>


_ Treo hình vẽ 16.1a yêu cầu hs nhận xét vị trí
vật A và khả năng sinh công của vật.



_ H: Nếu đưa vật A lên cao cách mặt đất một
khoảng thì hiện tượng gì xảy ra?Hdẫn hs trả lời
C1


+ Yêu cầu hs quan sát H16.2b và hỏi nếu thay đổi
vị trí của vật A trong hình (lên cao hơn, thấp hơn)
có nhận xét gì về thế


năng củavật? Giải thích?


+H: Vậy thế năng này có được là do nguyên nhân
nào?


-> cơ năng của vật trong trường hợp này phụ thuộc
gì?


_ Hdẫn hs hình thành khái niệm thế năng hấp
dẫn( thế năng).


_ H:Thay vật A bằng một vật khác có khối lượng
lớn hơn thì thế năng hấp dẫn của nó ntn?Tại sao?
_ H: Tóm lại em có nhận xét gì về thế năng hấp
dẫn?


_ Cho hs ghi ý 2 ghi nhớ .


_ Bố trí TN H16.2 ,giới thiệu dụng cụ.


_Tiến hành thao tác nén lò xo bằng cách buộc sợi


dây và đặt quả nặng ở phía trên.


_ Hdẫn hs thảo luận trả lời C2.


_ Tiến hành TN kiểm tra dự đoán của hs và hdẫn
hs dưa ra khái niêm thế năng đàn hồi.


<b>Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động</b>
<b>năng( cn+ nhóm 15’)</b>


_Bố trí TN H16.3 , giới thiệu dụng cụ TN.
_ Yêu cầu hs dự đoán hiện tượng trước khi tiến
hành TN.


_ Tiến hành TN và hs thảo luận trả lời C3, C4,
C5.Đưa ra khái niệm động năng.


_ Tiếp tục làm TN : thay quả cầu A = q.cầu A’ có
khối lượng lớn hơn và ch lăn từ vị trí (2).Hdẫn hs
thảo luận trả lời C6,C7,C8-> động năng phụ thuộc
gì?


_ Thơng báo cơ năng của một vật bằng tổng thế
năng và động năng của nó.


_ Nhắc lại khái niệm công
cơ học.Cho vd.


_ Nắm được khái niệm cơ
năng.



_ Đơn vị cơ năng.


Quan sát H16.1a và nêu
nhận xét.


_Dự đốn hiện tượng xảy
ra. Quan sát H16.2b thảo
luận trả lời C1 .


_Quan sát tiếp tục H16.1b
õ và trả lời câu hỏi của GV
để rút ra nhận xét về thế
năng


của vật A khi thay đổi vị
trí.


_Hình thành được khái
niệm thế năng hấp dẫn
dưới sự hdẫn của GV.
_Trả lời câu hỏi vả rút bra
được đặc điểm của thế
năng hấp dẫn.


_ Ghi ý 2 phần ghi nhớ.
_ Quan sát TN thảo luận
trả lời C2.


_Phải rút ra được cơ năng


của vật trong t.h này phụ
thuộc độ biến dạng của
nó.


_ Hình thành khái niệm
thế năng đàn hồi.
_ Ghi ý 3 phần ghi nhớ.
_Dự đoán hiện tương khi
thả viên bi.


_ Thảo luận trả lời
C3,C4,C5 rút ra khái niệm
về động năng -> ghi.
_ Quan sát TN thảo luận
trả lời C6,C7,C8.


_Rút ra được động năng
phụ thuộc các yếu tố nào.
_ Ghi ý 4 ghi nhớ.


_ Trả lời được câu hỏi cơ
năng của một vật tồn tại ở


<b>I></b> <b>Cơ năng:</b>
_ Khi vật có khả năng
sinh công , ta nói vật
có cơ năng.


_ Đơn vị của cơ năng
là Jun(J)



<b>II></b> <b>Thế năng:</b>
1.<b>Thế năng hấp dẫn</b>:


_ Cơ năng vủa vật phụ
thuộc vào vị trí của vật so
với mặt đất hoặc so với
một vị trí khác được chọn
là mốc để tính độ cao , gọi
là thế năng hấp dẫn.Vật
có khối lượng càng lớn và
ở càng


cao thì thế năng hấp dẫn
càng lớn.


<b>2> Thế năng đàn hồi:</b>
_ Cơ năng của vật phụ
thuộc vào độ biến
dạng của vật gọi là
thế năng đàn hồi.
III/ <b>Động năng</b>:


<b> 1>Khi nào vật có động </b>
<b>năng:</b>


_ Cơ năng của vật do
chuyển động mà có
được gọi là động
năng.



<b>2> Động năng của vật </b>
<b>phụ thuộc các yếu tố </b>
<b>nào?</b>


_ Vật có khối lượng
càng lớn và chuyển
động càng nhanh thì
động năng càng lớn.
<b>V</b>/ <b>Kết luận:</b>


_ Động năng và thế
năng là hai dạng của
cơ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

_Hoạt động 4: làm bài tập củng cố khái niệm
động năng và thế năng( cn 7’).


_ Hdẫn trả lời C9, C10.


_<b>Hoạt động 5: Củng cố kiến thức,hdẫn hs học </b>
<b>tập ở nhà( 5’).</b>


_Yêu cầu hs làm bài tập 16.1,16.2 SBT.


các dạng nào?
_Ghi ý 5,6.


_ Thảo luận trả lời C9,
C10.



_ Làm bài tập theo sự
hứơng dẫn của GV.


động năng của nó.


<b>IV>DẶN DÒ:1’</b>


Học bài, làm bài tập 16.1- 16.5 SBT
Soạn bài 16.


Tuần : 23 Ngày soạn : 29/ 1/ 2010


Tiết : 23 Ngày dạy : 9/ 2/ 2010


<b>SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG</b>


I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:


1. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt như trong SGK.


2. Biết nhận ra, lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>
. 1 con lắc đơn và giá treo.


<b>Đối với cả lớp:</b>
. Tranh 17.1 SGK.
. Con lắc đơn và giá treo.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:



<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Tìm ví dụ minh hoạ các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.


2. Nêu một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và
động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm ví dụ minh hoạ.


<b>3 - Giảng bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

8


15


5


9


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức tình</i>
<i>huống học tập </i>


GV đặt vấn đề như SGK.


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tiến hành thí</i>
<i>nghiệm nghiên cứu sự chuyển</i>
<i>hoá cơ năng trong q trình cơ</i>
<i>học.</i>


Cho HS làm thí nghiệm hoặc


quan sát hình 17.1 SGK và lần
lượt nêu C1, C2, C3, C4 nhận
xét câu trả lời của các nhóm.


Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm 2, yêu cầu các nhóm
làm thí nghiệm, quan sát.


Trao đổi để trả lời C5, C6,
C7, C8. Yêu cầu từng nhóm trả
lời và cho lớp thảo luận.


GV nhắc lại kết luận rút ra
sau hai TN như trong SGK.
<b>Hoạt động 3:</b> <i>Thơng báo định</i>
<i>luật bảo tồn cơ năng.</i>


GV thông báo cho HS kết
luận ở phần II trong SGK.
<b>Hoạt động 4:</b> <i>Củng cố kiến</i>
<i>thức, hướng dẫn học ở nhà.</i>


Yêu càu HS làm bài tập C9.
Lần lượt nêu từng trường
hợp cho HS trả lời và nhận xét
câu trả lời của nhau.


Nhắc lại phần kiến thức
đóng khung trong SGK.



Cho HS đọc mục “Có thể
em chưa biết”.


Ra bài tập về nhà.


Làm việc theo nhóm
để trả lời C1, C2, C3,
C4.


C1. (1) Giảm (2) Tăng
C2. (1) Tăng. (2)
giảm


C3 ( 1) tăng (2)
giảm


(3) tăng ( 4)
giảm.


C4. (1) A (2) B
(3) B (4) A


HS làm việc theo
nhóm, tiến hành thí
nghiệm, thảo luận và
trả lời C5, C6, C7, C8,
cử đại diện trình bày
và nhận xét câu trả lời
của nhóm khác.
C5. a. từ A đến B vận


tốc tăng.


b. từ B đến C vận tốc
giảm.


C6. a. Từ A => B thế
năng chuyển hóa dần
thành động năng.
b. Từ B => C động
năng chuyển hóa dần
thành thế năng.


C7. Thế năng lớn nhất
là ở vị trí A và C, động
năng lớn nhất là ở vị trí
B.


C8. Động năng nhỏ
nhất ở vị trí A và C, thế
năng nhỏ nhất ở vị trí
B. Các gí trị này = 0.


<b>SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN</b>
<b>HỐ</b>


<b>CƠ NĂNG</b>


<b>I.SỰCHUYỂN HỐ CỦA</b>
<b>CÁC DẠNG CƠ NĂNG</b>



<b>1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi:</b>
<b>a. Dụng cụ:</b>


<b>b. tiến hành:</b>
<b>c. nhận xét:</b>


<b>2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động</b>
<b>a. Dụng cụ:</b>


<b>b. Tiến hành:</b>
<b>c. nhận xét</b>


<b>Kết luận:Trong các thí nghiệm</b>
<b>trên đã có sự chuyển hóa liên tục</b>
<b>từ thế năng sang động năng và</b>
<b>ngược lại.</b>


<b>II.BẢO TOAØN CƠ NĂNG</b>


<i><b>Trong q trình cơ học, động năng</b></i>
<i><b>và thế năng có thể chuyển hoá lẫn</b></i>
<i><b>nhau, nhưng cơ năng thì khơng</b></i>
<i><b>đổi. Người ta nói cơ năng được bảo</b></i>
<i><b>tồn.</b></i>


<b>III.VẬN DỤNG:</b>


<b>C9. </b>a. Thế năng của cánh cung đã
chuyển hóa thành động năng của mũi
tên.



b. Thế năng của nước đã chuyển hóa
thành động năng.


c. Khi lên ĐN => TN
Khi rơi TN => ĐN


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
Lớp chuẩn bị bảng ô chữ của trò chơi ô chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tuần :24 Ngày soạn : 19/ 2/ 2010
TIEÁT 24 Ngày dạy : 22/ 2/ 2010


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>



<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Ơn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
2. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
<b>Đối với cả lớp:</b>


Vẽ to bảng ơ chữ của trị chơi ơ chữ.


HS ôn tập ở nhà theo 17 câu hỏi của phần ôn tập, trả lời vào vở BT. Làm các bài tập trắc nghiệm.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)



<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (Khơng kiểm tra mà kiểm tra trong q trình ôn tập)
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5


15


5


<b>Giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra


GV kiểm tra việc ôn tập của
HS ở nhà.


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Hệ thống hoá kiến</i>
<i>thức</i>


GV hệ thống hoá kiến thức ở
phần cơ học dựa trên 17 câu hỏi
ôn tập dựa theo 3 phần chính sau
đây:


. Động học và động lực học.
. Tỉnh học chất lỏng.


. Công và cơ năng.


Cho 3 học sinh đứng tại chỗ trả lời


các câu hỏi theo 3 phần chính ở
phần ơn tập theo hướng dẫn của
giáo viên, lớp tham gia nhận xét ?
<b>Hoạt động 3:</b> Vận dụng:


Giáo viên phát phiếu học tập cho học
sinh theo mục I của phần B.


Sau 5 phút thu bài sau đó hướng
dẫn thảo luận từng câu ?


<b>Hoạt động 4:</b> <i>GV tổ chức cho HS</i>
<i>làm các bài tập định tính và định</i>
<i>lượng trong phần trả lời các câu</i>
<i>hỏi và bài tập.</i>


Cho học sinh trả lời theo hướng dẫn
của giáo viên, cả lớp nhận xét ?
<b>Hoạt động 5:</b> <i>Tổ chức theo nhóm</i>
<i>trị chơi ơ chữ về cơ học.</i>


GV giải thích cách chơi trị
chơi ơ chữ trên bảng kẻ sẳn.


H


ỌC SINH


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNGKẾT</b>
<b> CHƯƠNG I: CƠ HỌC</b>



<b>A.ÔN TẬP:</b>
<b>B.VẬN DỤNG</b>


<b>I.Khoanh trịn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà</b>
<b>em cho là đúng</b>


<b>Câu 1. D , Câu 2, D Câu 3. B,</b>
<b> Câu 4. A, Câu 5. D, Câu 6. D</b>


<b>II.Trả lời câu hỏi:</b>


1. Vì nếu chọn ơ tơ làm mốc thì cây chuyển động tương
đối với ơtơ.


2. Lót tay bắng cao su sẽ tăng lực ma sát và giúp ta xaoy
dễ hơn


3. Xe lái sang bên phải.


4. Khi đóng cái đinh vào gỗ nếu ta chọn đinh có mũi


nhọn và đóng mạnh thì đinh ngập sâu vào gỗ hơn.


5. FA = d. V (V là thể tích phần vật chìm trong chất


lỏng)


6. Có cơng cơ học là a, d.



<b>III.Bài tập:</b>


1. Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu là:


<b> </b> <sub>1</sub> 1
tb


1


100



v

4(

/ )



25



<i>s</i>



<i>m s</i>


<i>t</i>



=

=

=



Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu là :


2
2
tb


2



50



v

2,5(

/ )



20



<i>s</i>



<i>m s</i>


<i>t</i>



=

=

=



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

10


7


Mỗi tổ được bốc thăm để chọn
một câu hỏi (từ 1 đến 9) điền ô
chữ vào hàng ngang.


Điền đúng được 1 điểm. Điền
sai 0 điểm, thời gian không quá 1
phút cho mỗi câu.


Tất cả các tổ không trả lời
được trong thời gian quy định thì
bỏ trống hàng câu đó.


GV kẻ bảng ghi điểm cho mỗi


tổ.


Tổ nào phát hiện được nội
dung ô chữ hàng dọc thì được
thưởng gấp đôi (2 điểm). Nếu
đoán sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.


GV xếp loại các tổ sau cuộc
chơi.


1 2


tb


1 2


100

50



v

3,33(

/ )



25

20



<i>s</i>

<i>s</i>



<i>m s</i>



<i>t</i>

<i>t</i>



+

+




=

=

=



+

+



2. Đổi P =m.10 = 450 N


Áp suất của người khi đứng cả 2 chân<b>:</b>


4 2


1 4


1


450



P

1,5.10

/



2.150.10



<i>F</i>



<i>N m</i>



<i>S</i>



-=

=

=



Áp suất của người đó khi co một chân:



4 2


2 4


2


450



P

3.10 ( /

)



150.10



<i>F</i>



<i>N m</i>



<i>S</i>



-=

=

=



3. a. FM =FN (Vì khi nằm cân bằng thì FA = P mà PM = PN.
b. d1 > d2 Vì vật nào nổi nhiều thì d của chất lỏng đó lớn hơn.
4. A = Fn . h trong đó Fn = dng.h; h là độ cao từ sân tầng 2 đến
sân tầng 1 Fn lực nâng người lên.


5. Công suất của người đó thực hiện là.


A

.10.


P =




t



125.10.0,7



2916,7(w)


0,3



<i>m</i>

<i>h</i>



<i>t</i>



=



=

=



<b>C. Trị chơi ơ chữ.</b>
<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)


Nhóm chuẩn bị 2 bình chia độ đến 100cm3<sub>, độ chia nhỏ nhất 2cm</sub>3<sub>, khoảng 100cm</sub>3<sub> ngô, 100cm</sub>3<sub> cát</sub>
khô và mịn, 2 bình thuỷ tinh hình trụ đường kính khoảng 20mm, khoảng 100cm3<sub> rượu và 100cm</sub>3<sub> nước.</sub>


Tuần 25 ngày soạn : 26/ 02/ 2010


TIEÁT 25 ngày dạy : 01/ 03/ 2010


<b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO ?</b>


I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:


1. Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt,
giữa chúng có khoảng cách.



2. Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mơ tả và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mơ hình và
hiện tượng cần giải thích.


3. Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>
. 2 bình chia độ đến 100cm3<sub>, độ chia nhỏ nhất 2cm</sub>3<sub>.</sub>
. Khoảng 100cm3<sub> ngô, 100cm</sub>3<sub> cát khô và mịn.</sub>
<b>Đối với cả lớp:</b>


. Các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm vào bài.
. 2 bình thuỷ tinh hình trụ đường kính khoảng 20mm.
. Khoảng 100cm3<sub> rượu và 100cm</sub>3<sub> nước.</sub>


. Aûnh chụp kính hiển vi hiện đại.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

10


10


10


7


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức tình huống học</i>
<i>tập </i>



Tổ chức tình huống học tập như
phần mở bài SGK.


Gợi ý về cách thực hiện thí nghiệm
mở bài.


Tuy thí nghiệm này đơn giản nhưng
không phải lúc nào cũng thu được kết
quả như ý muốn. Cần lưu ý những điểm
sau đây:


. Dùng bình thuỷ tinh có đường kính nhỏ
cở 2cm.


. Khơng dùng rượu có nồng độ quá cao.
. Lúc đầu có thể đổ nhẹ cho rượu
chảy theo thành bình xuống mặt nước để
thấy thể tích của hổn hợp rượu – nước là
100cm3<sub>, sau đó lắc mạnh hoặc dùng que</sub>
khuấy cho rượu và nước hoà lẫn vào
nhau để thấy sự hụt thể tích của hổn
hợp.


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tìm hiểu về cấu tạo của</i>
<i>các chất</i>


GV thông báo cho HS những thông
tin về cấu tạo hạt của vật chất như SGK.
Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh
của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các


nguyên tử silic.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu về khoảng cách</i>
<i>giữa các phân tử.</i>


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
mơ hình.


Hướng dẫn HS khai thác thí nghiệm
mơ hình để giải thích sự hụt thể tích của
hổn hợp rượu - nước.


Điều khiển HS thảo luận ở tổ, lớp.
<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng


GV hướng dẫn HS làm tại lớp các
bài tập trong phần “Vận dụng”. Lưu ý
rèn luyện HS sử dụng chính xác các
thuật ngữ: “gián đoạn”, “hạt riêng biệt”,
“nguyên tử”, “phân tử”.


Hoạt động
theo lớp. Theo
dõi sự trình
bày của GV.


HS làm
việc theo
nhóm.



Làm thí
nghiệm mô
hình.


Thảo luận
về sự hụt thể
tích của hổn
hợp rượu –
nước.


Ruùt ra kết
luận.


CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO
NHƯ THẾ NÀO?


<b>I.CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU</b>
<b>TẠO TỪ NHỮNG HẠT RIÊNG</b>
<b>BIỆT KHÔNG?</b>


Các chất được cấu tạo từ những hạt
riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử.
<b>II.GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ</b>
<b>KHOẢNG CCH HAY KHễNG?</b>


<b>1-</b><i><b> Thí nghiệm mô hình</b></i>.


<i>C1</i>: Giữa các hạt ngô có khoảng cách


nờn khi cỏt vo ngụ , các hạt cát


đã xen vào những khoảng cách này
làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hn
tng th tớch ca ngụ v cỏt.


<b>2-</b><i><b>Giữa các nguyên tử , phân tử có </b></i>
<i><b>khoảng cách.</b></i>


<i>C2</i>: Giữa các phân tử níc hay ph©n tư


rợu đều có khoảng cách. Khi trộn rợu
với nớc ,các phân tử rợu đã xen vào
khoảng cách giữa các phân tử nớc và
ngợc lại.


Giữa các phân tử, ngun tử có
khoảng cách.


<b>III.VẬN DỤNG</b>


<i>C3</i>: Cỏc phõn t ng xen vo khong


cách giữa các phân tử nớc và ngợc
lại.


<i>C4</i>: Giữa các phân tử cao su cđa qu¶


bóng cao su cũng có khoảng cách
nên các phân tử khí chui qua đó ra
ngồi.



<i>C5</i>: Vì các phân tử khí có thể xen vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)


. Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuyếch tán của dung dịch đồng sunfat: một ống nghiêm
làm trước 3 ngày, một ống nghiệm làm trước 1 ngày và một ống nghiệm làm trước khi lên lớp.


. Tranh vẽ về hiện tượng khuyếch tán.


. Làm thí nghiệm về hiện tượng khuyếch tán ở nhà và ghi lại kết quả quan sát của mình.


Tuần : 26 Ngày soạn : 05/ 03/ 2010


TIẾT 26 Ngày dạy 08/ 03/ 2010

<b>NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ</b>



<b>CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Giải thích được chuyển động Bơ rao.


2. Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vơ số HS xơ đẩy từ nhiều
phía và chuyển động Bơ rao.


3. Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật
càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuyết tán xảy ra càng nhanh.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:


<b>Đối với cả lớp:</b>



. Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuyếch tán của dung dịch đồng sunfat: một ống nghiêm
làm trước 3 ngày, một ống nghiệm làm trước 1 ngày và một ống nghiệm làm trước khi lên lớp.


. Tranh vẽ về hiện tượng khuyếch tán.
<b>Đối với học sinh:</b>


. Làm thí nghiệm về hiện tượng khuyếch tán ở nhà và ghi lại kết quả quan sát của mình.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Kể một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa
chúng có khoảng cách.


2. Nêu thí nghiệm mơ tả và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mơ hình và hiện tượng cần giải
thích.


3. Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5


10


10


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức tình</i>
<i>huống học tập </i>



Vào bài như SGK. Hoặc kể lại
câu chuyện về chuyển động Bơ –
rao và tìm cách giải thích hiện
tượng này.


<b>Hoạt động 2:</b> Thí nghiệm của Bơ
<i>rao</i>


GV mơ tả thí nghiệm của Bơ rao.
<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu về chuyển</i>
<i>động của phân tử, ngun tử</i>


Nhắc lại thí nghiệm mô hình


Trả lời C1, C2,
C3 và thảo luận ở
lớp về các câu trả
lời.


NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY


ĐỨNG YÊN
<b>I.THÍ NGHIỆM BƠ-RAO</b>


<b>II.CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ</b>
<b>CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG NGỪNG</b>
<i>C1</i>: Qu¶ bãng tơng tự nh hạt phấn hoa


<i>C2</i>: Các Hs tơng tự nh các phân tử nớc



<i>C3</i>: Do cỏc phõn t nc chuyển động không


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

7


5


đã học ở bài trước.


Hướng dẫn và theo dỏi HS trả
lời các câu hỏi, cố gắng phát hiện
ra các câu trả lời chưa đúng để
đưa ra lớp phân tích. Nhắc HS chỉ
đọc các câu hỏi rồi tìm cách trả
lời, khơng đọc phần dưới của các
câu hỏi.


Hướng dẫn HS thảo luận ở lớp
về các câu trả lời.


<b>Hoạt động 4:</b> Tìm hiểu về mối
<i>quan hệ giữa chuyển động của</i>
<i>phân tử và nhiệt độ.</i>


Nêu vấn đề như SGK và yêu
cầu HS trung bình tìm cách giải
quyết. Nếu các HS này khơng tự
trả lời được thì có thể gợi ý cho
các em dựa vào thí nghiệm mơ
hình để tìm cách trả lời.



<b>Hoạt động 5:</b> Vận dụng


Mô tả kèm theo hình vẽ
phóng đại, hoặc cho HS xem thí
nghiệm về hiện tượng khuyếch
tán đã chuẩn bị.


Hướng dẫn HS trả lời từ C4
đến C7. Dành nhiều thời gian hơn
cho C4, những câu cịn lại, nếu
khơng đủ thời gian có thể cho HS
về nhà làm.


Theo dõi lời
giới thiệu của GV,
hoặc quan sát thí
nghiệm. Mơ tả cho
cả lớp nghe về kết
quả thí nghiệm.


Cá nhân trả lời
các câu hỏi và
thảo luận ở lớp về
các câu trả lời.


Các nguyên tử, phân tử chuyển động
khơng ngừng.


<b>III.CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ</b>


<b>NHIỆT ĐỘ</b>


Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên
tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
càng nhanh.


<b>VI.VẬN DỤNG</b>


C4: Các phân tử nớc và đồng sunfát đều
chuyển động không ngừng về mọi phía, nên
các phân tử đồng Sunfát có thể chuyển
động lên trên, xen vào khoảng cách giữa
các phân tử nớc và các phân tử nớc có thể
chuyển động xuống dới xen vào khoảng
cách giữa các phân tử đồng sunfát.
C5: Do các phân tử nớc và khơng khí có
khoảng cách, các phân tử khí chuyển động
khơng ngừng về mọi phía.


C6: Cã


- Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
C7: ở cốc nớc nóng , thuốc tím tan nhanh
hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
. 1 quả bóng cao su.


. 1 miếng kim loại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tuần : 27 Ngày soạn : 12/ 03/ 2010


TIEÁT 27 Ngày dạy : 15/ 03/ 2010


<b>NHIỆT NĂNG</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
2. Tìm được thí dụ về thực hiện cơng và truyền nhiệt.


3. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với cả lớp:</b>
. 1 quả bóng cao su.
. 1 miếng kim loại.


. 1 phích nước nóng, 1 cốc thuỷ tinh.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)
1. Giải thích chuyển động Bơ rao.


2. Chỉ ra sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía
và chuyển động Bơ rao.


3. Chứng tỏ rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật
càng cao. Giải thích tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuyết tán xảy ra càng nhanh.



<b>3 - Giảng bài mới:</b>
5


15


6


<b>Hoạt động 1:</b> Tổ chức tình huống học tập
Vào bài như SGK. Hiện tượng quả bóng
rơi có vẻ như vi phạm định luật bảo tồn và
chuyển hố năng lượng. Nhưng định luật
này là định luật tuyệt đối đúng nên cơ năng
của quả bóng khơng thể biến mất được, nó
phải được chuyển hố thành một dạng năng
lượng khác.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về nhiệt năng


Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm động
năng đã học ở phần cơ học, để từ đó đưa ra
khái niệm nhiệt năng, rồi yêu cầu HS tìm
mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ
của vật.


Cần lưu ý HS về cách làm thế nào để
biết nhiệt năng của một vật thay đổi (tăng
hay giảm). Điều này giúp các em học tốt
những phần tiếp theo.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Các cách làm thay đổi</i>


<i>nhiệt năng</i>


Hướng dẫn và theo dỏi HS các nhóm
thảo luận về cách làm thay đổi nhiệt năng.


Ghi các ví dụ HS đưa ra lean bảng và


Thảo luận
nhóm về các
cách làm
biến đổi
nhiệt năng
và đưa ra
những ví dụ
cụ thể.


Thảo
luận trên lớp
để sắp xếp
các ví dụ đã
nêu thành
hai loại.


Trả lời
C1, C2.


<b>NHIỆT NĂNG</b>


<b>I.NHIỆT NĂNG</b>


Nhiệt năng của moat vật là tổng động


năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ của


vật.


<b>II.CÁC CÁCH LÀM THAY</b>
<b>ĐỔI NHIỆT NĂNG</b>


<b>1-</b><i><b>Thùc hiƯn c«ng</b></i>


<i>C1</i>:


- Cọ sát miếng đồng với vải (Thực hiện
công)


- Nhiệt độ của miếng đồng tăng
Nhiệt năng của miếng đồng tăng.
<b>2- </b><i><b>Truyền nhiệt</b></i>


<i>C2</i>: Thả miếng đồng vào cốc nớc nóng


 miếng đồng sẽ nóng lên Nhiệt
năng của đồng sẽ tăng.


<b>*</b> <i>Truyền nhiệt là cách làm thay đổi</i>
<i>nhiệt năng của vật mà không cần thực</i>
<i>hiện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

5



6


hướng dẫn HS phân tích để có thể quy
chúng về hai loại là thực hiện công và
truyền nhiệt.


<b>Hoạt động 4:</b> Tìm hiểu về nhiệt lượng
Thông báo định nghĩa nhiệt lượng và
đơn vị nhiệt lượng. Yêu cầu HS giải thích
tại sao đơn vị nhiệt lượng là jun. Để HS có
khái niệm về độ lớn của jun có thể thơng
báo là muốn cho 1 gam nước nóng thêm lên
1o<sub>C thì can moat nhiệt lượng khoảng 4J.</sub>
<b>Hoạt động 5:</b> Vận dụng


Hướng dẫn và theo dõi HS trả lời các
câu hỏi.


Điều khiển việc trả lời trên lớp về các
câu trả lời.


Vì từ câu C3 đến câu C5 đều khơng khó
nên cần dành việc trả lời và thảo luận về
các câu trả lời đó cho HS dưới trung bình.
<b>4 – Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học</b>
<b>tiếp theo:</b> (2 phút)


Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình
22.1, 22.3, 22.4 SGK.



. Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở
các hình : 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 SGK.


Làm bài tập 21.1 – 21.6 trong sách bài
tập. Chuẩn bị học kỹ bài để tiết sau kiểm tra
1tiết.


<b>III.NHIỆT LƯỢNG</b>


Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà
vật nhận thêm được hay mất bớt đi
trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị
của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun
(J).


<b>IV.VẬN DỤNG</b>


<b>C3</b> : Nhiệt năng của miếng đồng giảm
nhiệt năng của nớc tăng , đây là quá
trình truyền nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tuần 28

KiĨm tra 45 phót

Ngày soạn: 13/ 03/ 2010


<b>Tiết 28</b> <b>Ngày dạy : 22/ 03/ 2010</b>


<b>A- Mơc tiªu</b>



- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các kiến thức đã học về cơ năng và phần
đầu của chơng II.



- Vận dụng các kiến thức làm các bài tập.


- Rốn kĩ năng : làm bài, t duy tổng hợp phân tớch,
- Thỏi trung thc, t giỏc,


<b>B- Chuẩn bị</b>

.


- Đề kiÓm tra


<b>C- Hoạt động dạy </b>

<b> học</b>

<b>– </b>

.


<b>1- ổn định</b>
<b>2- Đề bài</b>:


<b>Câu I</b> (2 điểm) <i><b>Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng nhất</b></i>:
1- Trong cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng?


A. Đồng, khơng khí, nớc. C. Nớc, khơng khí, đồng.B. Khơng khí, nớc, đồng. D. Đồng, nớc, khơng khí.
2- Một vật đợc ném lên cao. Trong quá trình đi lên thì:


A. Vật có thế năng. C. Thế năng của vật chuyển hố thành động năng.
B. Vật có động năng. D. Vật có cả thế năng và động năng.


3- Đối lu là sự truyền nhiệt xảy ra:


A. Ch chất lỏng. C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. B. ở cả chất lỏng, khí, rắn. D. Chỉ ở chất khí.
4- Hiện tợng nào dới đây không phải do chuyển động nhiệt?


A. Sự tạo thành gió. C. Sự khuếch tán của đồng sunphát vào nớc.



B. Muối tan vào nớc. D. Quả bóng bay buộc chặt để lâu ngày cũng xẹp.
<b>Câu II</b> (2 im) <i><b>in t thớch hp vo ch trng.</b></i>


1- Động năng có thể ..thành thế năng và ngợc lại.


2- ..là hình thức truyền nhiệt xảy ra ở chân không.


3- C nng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là ………..
4- Hiện tợng ………xảy ra nhanh khi nhiệt độ tăng.
<b>Phần tụ luận</b> :


Câu 1. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Kể tên và nêu ví dụ cho mỗi cách


Câu 2. Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng? Kể tên?



Câu 3. Dùng một hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để kéo


một vật nặng 8kg lên cao 4m, một người phải tác dụng một lực kéo 450N trong thời gian 2 phút. Tính


: a. Cơng có ích để kéo vật.



b. Cơng và cơng suất của người đó.


c. Hiu sut ca rũng rc.



<b>3- Đáp án BiĨu ®iĨm .</b>


<b>Câu I</b>: Mỗi phần chọn đúng cho: 0,5 điểm. 1 – D 2 – D 3 – C 4 – A
<b>Câu II</b>: Mỗi phần điền đúng cho : 0,5 điểm.


1 – chuyển hoá ; 2 – bức xạ nhiệt ; 3 – thế năng đàn hồi 4 – khuếch tán
<b>Câu III</b>: Ghép đúng mỗi ý cho: 0,5 điểm. 1 – b 2 –



Phần tự luận :


Câu 1: Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật : thực hiện công và truyền nhiệt
VD: -cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn :


- Bỏ miếng đồng vào trong một cốc nước nóng.


Câu2 : khi một vật có khả năng thực hiện một cơng cơ học thì vật đó có cơ năng
Có hai dạng cơ năng : Thế năng và động năng


Câu 3 :a . cơng có ích là A1 = P.h =80.4 = 320 (J)


b. s =2h =2.4 = 8 ( m) công thực hiện để kéo vật lên A = F.S = 450.8 = 3600 (J)
công suất của hệ thống P = A/t = 3600/120 = 30 (w)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tuần : 29 ngày soạn : 26/ 03/ 2010


TIẾT 29 ngày dạy : 229/03/ 2010


<b>DẪN NHIỆT</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Tìm được ví dụ trong thực tế vế sự dẫn nhiệt.


2. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.


3. Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất
lỏng, chất khí.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>


. Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 22.1, 22.3, 22.4 SGK.
<b>Đối với cả lớp:</b>


. Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở các hình : 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 SGK.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Phát biểu định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
2. Tìm thí dụ về thực hiện cơng và truyền nhiệt.


3. Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5


10


17


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức tình</i>
<i>huống học tập </i>


Vì nay là bài đầu tiên về sự
truyền nhiệt nên cần tổ chức


tình huống học tập cho tất cả
các bài có liên quan đến bài
này. Yêu cầu HS nhắc lại các
cách làm thay đổi nhiệt năng, từ
đó đặt vấn đề cho các hình thức
truyền nhiệt.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiể về sự dẫn
<i>nhiệt.</i>


Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở
hình 22.1 SGK theo nhóm.
Hướng dẫn HS trả lời C1, C2,
C3.


Hướng dẫn HS thảo luận
trên lớp về các câu trả lời.


Yêu cầu HS tìm ví dụ về sự
dẫn nhiệt và phân tích sự đúng,
sai của các ví dụ này.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu về tính</i>
<i>dẫn nhiệt của các chất.</i>


Làm thí nghiệm theo hình 22.2
và yêu cầu HS trả lời C4, C5.


H



ỌC SINH


Làm và quan sát
thí nghiệm 22.1
theo nhoùm.


Cá nhân trả
lời C1, C2, C3.


Thảo luận
trên lớp về các
câu trả lời.
Quan sát thí
nghiệm hình
22.2, trả lời và
tham gia thảo
luận C4, C5.


Laøm thí
nghiệm theo
hình 22.3, 22.4
theo nhóm, trả


<b>N</b>


<b> ỘI DUNG</b>

<b>DẪN NHIỆT</b>


<b>I.SỰ DẪN NHIỆT</b>


<b>1.Thí nghiệm</b>


<b>2.Trả lời câu hỏi</b>


<b>C1:</b> Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho
sáp nóng lên và chảy ra.


<b>C2:</b> Theo thứ tự từ a  c.


<b>C3:</b> Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến
đầu B của thanh đồng.


Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang
phần khác của một vật, từ vật này sang vật
khác bằng hình thức dẫn nhiệt.


<b>II.TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT</b>
<b>Thí nghiệm 1:</b>


<b>C4:</b> khơng. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn
thủy tinh.


<b>C5:</b> Đồng dẫn nhiệt tốt nhất thủy tinh
dẫn nhiệt kém nhất.


+ Nhận xét và rút ra kết luận.


<b>Thí nghiệm 2:</b>


C6.+ Nhóm làm thí nghiệm 3 và thảo
luận. Đại diện các nhóm cịn lại trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

5


<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng


Hướng dẫn HS trả lời và
thảo luận các câu trong phần
vận dụng.


lời và thảo luận


về C6, C7. <b>Thí nghiệm 3:</b>Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn,
kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và cht
khớ dn nhit kộm.


<b>III.VAN DUẽNG</b>


C9 : Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt
kém


C10 : Vì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn
nhiệt kém


C11 : Mùa đơng , để tạo ra các lớp khơng khí
dẫn nhiệt kém


C12 : Ngày trời rét sờ vào kim loại thấy lạnh vì
kim loại dẫn nhiệt tốt , ngày rét nhiệt độ bên
ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể . Khi sờ tay vào
kim loại nhiệt độ từ cơ thể truyền vào kim loại
và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm


thấy lạnh …


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
. Dụng cụ để làm thí nghiệm theo hình 23.2 SGK.


. Dụng cụ để làm thí nghiệm theo hình: 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 SGK.
. 1 cái phích và hình vẽ phóng đại của cái phích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

TUẦN 30 Ngày soạn : 27/ 03/ 2009


TIEÁT 30 Ngày dạy : 30/ 03/ 2009


<b>ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>



I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Nhận biết được dịng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.


2. Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
3. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.


4. Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>
. Dụng cụ để làm thí nghiệm theo hình 23.2 SGK.
<b>Đối với cả lớp:</b>


. Dụng cụ để làm thí nghiệm theo hình: 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 SGK.
. 1 cái phích và hình vẽ phóng đại của cái phích.



III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Tìm ví dụ trong thực tế vế sự dẫn nhiệt.


2. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.


3. Nêu thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5


10


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>1. ĐỐI LƯU</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức</i>
<i>tình huống học tập </i>


Như phần vào bài SGK.
<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tìm hiểu</i>
<i>hiên tượng đối lưu</i>


Hướng dẫn các nhóm HS
làm thí nghiệm như hình 23.2


và trả lời C1, C2, C3.


Điều khiển HS thảo luận
các câu trả lời.


<b>Hoạt động 3:</b> Vận dụng
Làm thí nghiệm 23.3 cho


H


ỌC SINH


Làm thí
nghiệm theo
hình 23.2, thảo
luận ở nhóm và
thảo luận trước
lớp C1, C2, C3.


<b>N</b>


<b> ỘI DUNG</b>
ĐỐI LƯU
BỨC XẠ NHIỆT
<b>I.ĐỐI LƯU</b>


<b>1.Thí nghiệm</b>
<b>2.Trả lời cõu hi</b>


<b>C1</b> : Nớc màu tím di chuyển thành dòng



<b>C2 </b>: Lớp nớc ở dới nóng lên trớc nở ra , trọng
l-ợng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng ll-ợng riêng
của lớp nớc lạnh ở trên do đó lớp nớc nóng nổi
lên , lớp nớc lạnh chìm xuống


<b>C3</b> : Biết đợc nớc trong cốc nóng lên là nhờ nhiệt
kế


<i> * Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng nh</i>
<i>trong TN gọi là sự đối lu </i>


3<b>) VËn dông</b>


<b>C4</b> : - Khói hơng giúp chúng ta quan sát hiện
t-ợng đối lu của khơng khí rễ hơn


- Hiện tợng xảy ra thấy khói hơng cũng
chuyển động thành dịng


<i>( gi¶i thÝch nh C2 )</i>


<b>C5 : </b>Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải
đun từ phía dới để phần ở phía dới nóng lên trớc
đi lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

5


5



6


6


HS xem và hướng dẫn HS trả
lời C4.


Hướng dẫn HS trả lời C5,
C6 và tổ chức thảo luận trước
lớp.


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức</i>
<i>tình huống học tập </i>


Như phần vào bài SGK.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về
<i>bức xạ nhiệt</i>


Làm thí nghiệm 23.4, 23.5
cho HS quan sát.


Hướng dẫn HS trả lời và
thảo luận C7, C8, C9.


Thông báo định nghĩa bức
xạ nhiệt và khả năng hấp thụ
tia bức xạ nhiệt.


<b>Hoạt động 3:</b> Vận dụng
Hướng dẫn HS trả lời các


câu hỏi trong phần “Vận
dụng” và tổ chức cho HS thảo
luận ở lớp về các câu trả lời.


Quan sát thí
nghiệm, trả lời
và tham gia thảo
luận trên lớp.


đối lu vì trong chân khơng cũng nh trong chất rắn
khơng thể tạo các dịng đối lu


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dịng
chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền
nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.


<b>II.BỨC XẠ NHIỆT</b>
<b>1.Thí nghiệm</b>
<b>2.Trả lời câu hỏi</b>


C7: KK trong bình đã nóng lên và nở ra
C8: KK trong bình đã lạnh đi, nhiệt được
truyền từ đèn  bình theo đường thẳng


Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia
nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả
trong chân khơng.


<b>III.VẬN DỤNG</b>



<b>C10</b> : Dùng bình phủ muội để tăng tính hấp
thụ nhiệt


<b>C11</b> : Mùa hè thờng mặc áo sáng để giảm sự hấp
thụ của tia nhiệt


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
. Dụng cụ để làm các thí nghiệm trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TUẦN 31 ngày soạn : 03/04/2009


TIEÁT 31 Ngày dạy : 06/04/ 2009


<b> CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG</b>
I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:


1. Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng moat vật cần thu vào để nóng lên.
2. Viết được cơng thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong cơng
thức.


3. Mơ tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t
và chất làm vật.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
<b>Đối với cả lớp:</b>


. Dụng cụ để làm các thí nghiệm trong bài.
. Vẽ to 3 bảng kết quả của 3 thí nghiệm trên.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:



<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Nêu ví dụ về dịng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.


2. Sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong mơi trường nào.
3. Tìm ví dụ về bức xạ nhiệt.


4. Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng.
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


6


6


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Thông báo</i>
<i>vềnhiệt lượng vật cần thu vào để</i>
<i>nóng lên phụ thuộc những yếu tố</i>
<i>nào</i>


Có thể tổ chức theo các
phương án sau:


Để tiết kiệm thời gian, GV
thông báo ngay nội dung của phần
này và tổ chức cho HS xử lí kết
quả thí nghiệm.



Nếu lớp có nhiều HS giỏi, có
thể yêu cầu HS dự đoán xem nhiệt
lượng moat vật cần thu vào để
nóng lean phụ thuộc vào những
yếu tố nào. GV cần phấn tích yếu
tố nào là hợp lí, khơng hợp lí.


Ví dụ thời gian khơng phải là
moat yếu tố của vật, khối lượng
riêng, trọng lượng riêng đã được
thể hiện trong yếu tố chất làm
vật…


<b>H</b>


<b> ỌC SINH</b>


Làm thí


nghiệm và thảo


luận theo


nhóm.


Thảo luận
theo nhóm và
trên lớp các
câu C2, C3.



Thảo luận
ở nhóm, lớp về
các câu trả lời.


<b>N</b>


<b> ỘI DUNG</b>

<b>CƠNG THỨC TÍNH</b>



<b>NHIỆT LƯỢNG</b>



<b>I.NHIỆT LƯỢNG CỦA MỘT VẬT THU</b>
<b>VAØO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC</b>
<b>NHỮNG YẾU TỐ NÀO?</b>


Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ
thuộc vào những yếu tố:


+ Khèi lỵng


+ Độ tăng nhiệt độ của vật
+ Chất cấu tạo lên vật


<b>1.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần</b>
<b>thu vào để nóng lên và khối lượng của</b>
<b>vật.</b>


<b>C1 </b>: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giống
nhau



Khối lợng khác nhau


-Lm nh vậy để kiểm tra sự phụ thuộc của
nhiệt lợng vào khối lợng <b>2.Quan heọ giửừa</b>
<b>nhieọt lửụùng vaọt cần thu vaứo ủeồ noựng lẽn</b>
<b>vaứ ủoọ taờng nhieọt ủoọ.</b>


<i>C3</i>: Phải giữ m, chất làm vật giống nhau


Hai cc đựng cùng một lợng nớc.


<i>C4</i>: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau 


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

6


6


8


5


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tìm hiểu mối quan</i>
<i>hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu</i>
<i>vào để nóng lên và khối lượng của</i>
<i>vật.</i>


Hướng dẫn HS thảo luận ở
nhóm C1, C2 và điều khiển việc
thảo luận trên lớp về những câu
trả lời.



<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu mối</i>
<i>quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần</i>
<i>thu vào để nóng lên và độ tăng</i>
<i>nhiệt độ</i>


Hướng dẫn HS thảo luận ở
nhóm C3, C4, C5 và thảo luận ở
lớp các câu trả lời.


Giới thiệu bảng ghi kết quả thí
nghiệm và yêu cầu HS thảo luận
về kết quả thí nghiệm.


<b>Hoạt động 4:</b> <i>Tìm hiểu mối</i>
<i>quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần</i>
<i>thu vào để nóng lên với chất làm</i>
<i>vật.</i>


Giới thiệu bảng kết quả thí
nghiệm.


Hướng dẫn HS trả lời C6, C7
và thảo luận về các câu trả lời.
<b>Hoạt động 5:</b> Giới thiệu cơng thức
<i>tính nhiệt lượng</i>


Giới thiệu cơng thức tính nhiệt
lượng, tên và đơn vị của các đại
lượng có mặt trong cơng thức.



<b>Hoạt động 6:</b> Vận dụng
Hướng dẫn HS trả lời các câu
hỏi trong phần “Vận dụng” và
thảo luận các câu trả lời.


Trả lời các
câu hỏi của GV
và thảo luận về
các câu trả lời.


<i>C5</i>: Tõ b¶ng ta cã

t01=


1


2

t


0
2 , Q1=


1


2

Q2


 Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng
vật thu vào càng lớn.


<b>3.Quan heọ giửừa nhieọt lửụùng vaọt cần thu</b>
<b>vaứo ủeồ noựng lẽn vaứ ủoọ taờng nhieọt ủoọ.</b>
<i>C6</i>: m,

t0 không đổi, chất làm vật khác


nhau  Q1 > Q2


<i>C7</i>: Cã


Nhiệt dung riêng của moat chất cho biết
nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất
đó tăng thêm 1o<sub>C.</sub>


<b> II.CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG</b>
Q = m.c.t


Q: Nhiệt lợng vật thu vào (J)
m: Khối lợng của vật (kg)

<sub></sub>

t = t2-t1: Độ tăng nhiệt độ (0C
hayK)


c: NhiÖt dung riªng (J/ kgK
<b>III.VẬN DỤNG</b>


<b>C9 </b>: Tãm t¾t ………
………


Giải : Nhiệt lợng cung cấp để 5kg đồng
nóng từ 200<sub>C đến 50</sub>0<sub>C là </sub>


Q = cmt = 5 .380 .30 = …


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
Giải thích trước các bài tập trong phần vận dụng.


Đọc mục “Có thể em chưa biết”



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tuần :32 Ngày soạn : 10/ 04/ 2009


TIEÁT 32 Ngày dạy : 13/ 10/ 2009


<b>PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>



I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.


2. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
3. Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhệt giữa hai vật.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
Giải thích trước các bài tập trong phần vận dụng.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Kể tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng moat vật cần thu vào để nóng lên.
2. Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong cơng thức.


3. Mơ tả thí nghiệm và xử lí bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất
làm vật.


<b>3 - Giảng bài mới:</b>
5


10



7


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức tình</i>
<i>huống học tập </i>


Vào bài như SGK.


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Nguyên lí</i>
<i>truyền nhiệt</i>


Thông báo cho HS 3 nội
dung của nguyên lí truyền nhiệt
và yêu cầu HS dùng 3 nguyên lí
này để giải quyết tình huống đê
ra ở phần vào bài.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Phương trình cân</i>
<i>bằng nhiệt</i>


Hướng dẫn HS dựa trên 3
nội dung của nguyên lí truyền
nhiệt để tự xây doing phương
trình cân bằng nhiệt.


<b>HỌC</b>
<b>SINH</b>



Xây
dựng
phương
trình cân
bằng nhiệt
dưới sự
hướng dẫn
của GV.


N


ỘI DUNG


<b>PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>


<b>I.NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT</b>


Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:


. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn
sang vật cóa nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt
độ hai vật bằng nhau.


. Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt
lượng vật kia thu vào.


<b>II.PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>
Qthu = Qto¶


m1c1(t1 – t) = m2c2(t - t2)
hc



m1c1t1 = m2c2t2


<b>III.VÍ DỤ VỀ DÙNG PHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>CÂN BẰNG NHIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

10


5


<b>Hoạt động 4:</b> <i>Ví dụ về</i>
<i>phương trình cân bằng nhiệt</i>


Hướng dẫn HS giải bài tập
ví dụ. Lưu ý HS cách tóm tắt
đầu bài, ghi số liệu, trình bày lời
giải và viết các đơn vị.


Nêu hai cách ghi đơn vị cho
HS. Hướng dẫn các em dùng
phương pháp thứ nguyên để
kiểm tra đơn vị đúng hay sai.
Tránh dùng thuật ngữ “thứ
nguyên” mà nên dùng thuật ngữ
“ kiểm tra sự phù hợp về đơn vị”
của hai vế của phương trình.


<b>Hoạt động 5:</b> Vận dụng
Hướng dẫn HS làm bài tập
trong phần “Vận dụng” theo


đúng yêu cầu về giải bài tập vật
lí.


+ Bớc 1 : Tính Q1 nhiệt lợng do nhôm toả ra
+ Bíc 2 : TÝnh Q2 nhiƯt lỵng do níc thu vµo
+ Bíc 3 : ViÕt ph¬ng trình cân bằng nhiệt
Q1 = Q2


+ Bớc 4 : Thay số vào tìm m
<b>IV.VAN DUẽNG</b>


<i>C1</i>:


<i>Tóm tắt</i>
m1=200g=0,2kg
m2=300g=0,3kg
t1=1000C
t1=200C
c=4200J/kg.K
t2=?


<i>Lời giải</i>


Nhiệt lợng của nớc sôi toả ra
khi hạ từ 1000<sub>C-->t</sub>


20 là:
Q1=m1c(t1-t2)


= 0,2.4200(100-t2)



Nhiệt lợng nớc thu vào để từ
200<sub>C lên t</sub>


20C là:
Q2=m2c(t2-t1)
=0,3.4200(t2-20)
Theo phơng trình cân bằng nhiÖt Q1=Q2
0,2(100-t2)=0,3(t2-20)


 200-2t2 = 3t2-60  t2=520C


<i>C2</i>:


<i>Tãm t¾t</i>
m1=0,5kg
t1=800C
t=200<sub>C</sub>
m2=0,5kg
c1=380J/kg.K
c2=4200J/kg.K
t1’=?, t=?


<i>Lời giải</i>
Nhiệt lợng do đồng toả
ra ...là:


Q1=m1c1.60
=0,5.380.60



NhiƯt lỵng do nớc thu vào
.là:


Q2=m2c2(20-t1


)
=0,5.4200(20-t1)
Theo phơng trình c©n b»ng nhiƯtQ1=Q2
380.60 = 4200(20 – t1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

TUẦN 33 Ngày soạn : 17/ 04/ 2009


TIEÁT 33 Ngày dạy : 27/ 04/ 2009


<b>NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU</b>


I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:


1. Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt.


2. Viết được cơng thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên và đơn vị của
các đại lượng trong công thức.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
<b>Đối với cả lớp:</b>


. Một số tranh ảnh, tư liệu về khai thác dầu khí ở Việt Nam.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)


<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Phát biểu 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.


2. Viết phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
3. Giải các bài toán đơn giản về trao đổi nhệt giữa hai vật.


<b>3 - Giảng bài mới:</b>
5


7


10


10


<b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức</i>
<i>tình huống học tập </i>


Vào bài như SGK.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về
<i>nhiên liệu</i>


Nêu ví dụ về nhiên
liệu và yêu cầu HS tìm ví
dụ về nhiên liệu.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Thông</i>
<i>báo về năng suất toả nhiệt</i>
Định nghĩa về năng


suất toả nhiệt của nhiên
liệu và yêu cầu HS nêu ý
nghĩa của các số ghi trong
bảng năng suất toả nhiệt
của moat số nhiên liệu.
<b>Hoạt động 4:</b> <i>Xây dựng</i>
<i>cơng thức tính nhiệt lượng</i>
<i>do nhiên liệu bị đốt cháy</i>
<i>toả ra.</i>


Yêu cầu HS tự thiết


<b> NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA</b>


<b>NHIÊN LIỆU</b>



<b>I</b>

<b>.NHIÊN LIỆU</b>


Cđi , than , rơm , rạ , dầu , xăng , ga là các nhiên liu
<b>II.NNG SUT TO NHI CA NHIÊN LIỆU</b>


Đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng toả ra khi
1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là
<i>năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.</i>


* Ký hiÖu : q
* Đơn vị : J/kg


* Nng sut to nhit của củi khô là 10.106<sub> J/kg nghĩa là</sub>
khi đốt cháy hồn tồn 1 kg củi khơ thì nhiệt lợng toả ra
là 10.106<sub>J</sub>



<b>III.CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG DO</b>
<b>NHIÊN LIỆU BỊ ĐỐT CHÁY TOẢ RA.</b>


Q = q.m


Trong đó : q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m là khối lợng (kg)


Q lµ … (J)
<b>IV.VẬN DỤNG</b>


<b>C1</b> : Dùng bếp than lợi hơn dùng bếp củi vì năng suất
toả nhiệt của than lớn hơn củi . Ngoài ra dùng than đơn
giản , tiện lợi hơn củi , dùng than cịn góp phần bảo vệ
rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

5


lập công thức này, nêu tên
và đơn vị của các đại
lượng dùng trong công
thức.


<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng
Hướng dẫn HS làm
bài tập trong phần “Vận
dụng”.


q1 = 10.106 J/kg


q2 = 10.106 J/kg
m3 = ? ; m4 = ?
<b> Gi¶i </b>


Nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi khô


Q1 = q1m1 = 10.106. 15 = 15.107(J)


Nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá là
Q2 = q2m2 = 27.106. 15 = 405.106 (J)


Khối lợng dầu hoả cần dùng trong trờng hợp 1 là
m3 = Q1 : q3 = 150/44 (kg)


Khối lợng dầu hoả cần dùng trong trờng hợp 2 là
M4 = Q2 : q3 = 405/44 (kg)


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
Vẽ lại trên giấy khổ lớn các hình vẽ trong bài.


Làm bài tập 26.1 – 26.6 trong sách bài tập.


Tuần 34 Ngày soạn : 24/04/2009


TIẾT 34 Ngày dạy : 4/ 05/2009


<b>SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG</b>



<b>TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT</b>



I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các
dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.


2. Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.


3. Dùng định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên
quan đến định luật này.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
<b>Đối với cả lớp:</b>


Vẽ lại trên giấy khổ lớn các hình vẽ trong bài.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Phát biểu định nghĩa năng suất toả nhiệt.


2. Viết cơng thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu tên và đơn vị của các đại
lượng trong công thức.


<b>3 - Giảng bài mới:</b>


5 <b>Hoạt động 1:</b> <i>Tổ chức</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

10



10


7


5


Vào bài như SGK. Hoặc
dựa vào thí nghiệmđã học
trong bài sự chuyển hố và
bảo tồn cơ năng.


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tìm hiểu</i>
<i>về sự truyền cơ năng, nhiệt</i>
<i>năng</i>


Yêu cầu cá nhân HS
thưch hiện các hoạt động
nêu trong C1. Theo dõi và
giúp đỡ HS. Chú ý thảo luận
các sai sót của HS trên lớp.


Tổ chức thảo luận trên
lớp về những vấn đề nêu
trong C1.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu</i>
<i>về sự chuyển hoá cơ năng và</i>
<i>nhiệt năng</i>


Cách tổ chức tương tự


như hoạt động 2.


Cuối cùng yêu cầu HS
phát biểu một cách chính
xác về tính chất “chuyển
hố” được và “truyền” được
của năng lượng.


<b>Hoạt động 4:</b> <i>Tìm hiểu</i>
<i>về sự bảo tồn năng lượng</i>


Thông báo cho HS biết
về sự bảo toànnăng lượng
trong các hiện tượng cơ và
nhiệt, u cầu HS tìm ví dụ
minh hoạ trong số các hiện
tượng cơ và nhiệt đã học.
<b>Hoạt động 5:</b> Vận dụng


Tổ chức để HS trả lời và
thảo luận về các câu trả lời
của C4, C5, C6.


Cá nhân thực
hiện và tham gia
thảo luận trên
lớp các hoạt
động nêu trong
C1.



Tìm ví dụ
minh hoạ cho
định luật và thảo
luận trên lớp về
những ví dụ này.


<b>I.SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG</b>
<b>TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC</b>


<b>C1</b> : + Hßn bi truyền cơ năng cho gỗ


+ Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho nớc
+ Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng
cho nc bin


Nhận xét : Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền
<i>từ vật này sang vật khác </i>


<b>II.SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC</b>
<b>DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG</b>
<b>VAØ NHIỆT NĂNG</b>


<b>C2 </b>: (5) ‘ thế năng ‘
(6) ‘ động năng ‘
(7) ‘động năng ‘
(8) ‘ thế năng ‘
(9) ‘ cơ năng ‘
(10) ‘ nhiệt năng ‘
(11) ‘ nhiệt năng
(12) c nng



Nhận xét : Động năng có thể chuyển hoá thành
<i>thế năng và ngợc lại . Cơ năng có thể chuyển </i>
<i>hoá thành nhiệt năng và ngợc lại </i>


<b>III.S BO TOAỉN NNG LNG TRONG</b>
<b>CC HIN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT</b>


Năng lượng khơng tự sinh ra cũng khơng tự
mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác,
chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
<b>IV.VẬN DỤNG</b>


<b>C5</b> : Trong hiện tợng hòn bi lăn vào thanh gỗ , cả
hòn bi và thanh gõ sau khi va chạm chỉ chuyển
động đợc một đoạn ngắn rồi dừng lại . Một phần
cơ năng của chúng đã chuyển hoá thnh nhit
nng


Làm nóg hòn bi , thanh gỗ , máng trợt và không
khí xung quanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
. Hình vẽ các loại động cơ nhiệt.


. Vẽ trên giấy khổ lớn các hình vẽ về động cơ bốn kì.
Làm bài tập 27.1 – 27.6 trong sách bài tập.


Tuần : 35 Ngày soạn : 02/ 05/ 2009



TIEÁT 35 Ngày dạy: 04/ 05/ 2009


<b>ĐỘNG CƠ NHIỆT</b>


I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:


1. Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.


2. Dựa vào mơ hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, có thể mơ tả được cấu tạo của động cơ này.
3. Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ bốn kì, có thể mơ tả được chuyển vận của động cơ này.
4. Viết được cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có
mặt trong cơng thức.


5. Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<b>Đối với cả lớp:</b>


. Hình vẽ các loại động cơ nhiệt.


. Vẽ trên giấy khổ lớn các hình vẽ về động cơ bốn kì.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Tìm ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng
cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.


2. Phát định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.



3. Dùng định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên
quan đến định luật này.


<b>3 - Giảng bài mới:</b>


12 <b>Hoạt động 1:</b> <i>Tìm hiểu về động cơ</i>
<i>nhiệt </i>


Nêu định nghĩa về động cơ nhiệt,
yêu cầu HS dựa trên định nghĩa này để
tìm các ví dụ về động cơ nhiệt mà em
thường gặp.


Ghi tên các loại động cơ do HS kể
lên bảng, yêu cầu HS phát hiện những


ĐỘNG CƠ NHIỆT
<b>I.ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?</b>
Động cơ nhiệt là động cơ trong đó
một phần năng lượng của nhiên liệu bị
đốt cháy được chuyển hoá thành cơ
năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

10


10


5


điểm giống và khác nhau của các động


cơ này.


Cho HS xem tranh vẽ các động cơ.


<b>Hoạt động 2:</b> <i>Tìm hiểu về động cơ nổ</i>
<i>bốn kì</i>


Sử dụng mơ hình để giới thiệu các
bộ phận cơ bản của động cơ nổ bốn kì,
u cầu HS dự đốn và thảo luận chức
năng của từng bộ phận.


Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ và
SGK để tự tìm hiểu về chuyển vận của
động cơ nổ bốn kì. Sau đó chỉ định 1 HS
lên bảng trình bày để cả lớp góp ý.


<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu về hiệu suất của
<i>động cơ nhiệt</i>


Tổ chức cho HS thảo luận C1.
Trình bày nội dung C2, viết cơng
thức tính hiệu suất và u cầu HS phát
biểu định nghĩa hiệu suất, nêu tên và
đơn vị của các đại lượng có trong cơng
thức.


Có thể giới thiệu thêm sơ đồ phân
phối năng lượng của moat động cơ ô tô.



<b>Hoạt động 4:</b> Vận dụng


Tổ chức HS thảo luận các câu C3,
C4, C5.


Hướng dẫn HS làm bài tập C6.


* Có 2 loại động cơ nhiệt


+ Động cơ đốt trong : nhiên liệu đợc
đốt ở trong xy lanh nh : động cơ ô tô , xe
máy , tàu thuỷ , tàu hoả …


+ Động cơ đốt ngoài : nhiên liệu đốt
ngoài xy lanh : máy hơi nớc , tua bin hơi


<b>II.ĐỘNG CƠ NỔ BỐN KÌ</b>
<b>1.Cấu tạo</b>


+ xy lanh


+ pit tông nối với trục bằng biên và
tay quay


+ vụ lăng : trên trục
bugi : để bật tia lửa điện
<b>2.Chuyeồn vaọn</b>


a)Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu.


b)Kì thứ hai: Nén nhiên liệu.
c)Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu.
d)Kì thứ tư: Thốt khí.


<b>III.HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ</b>
<b>NHIỆT</b>


<b>C1 </b>: 1 phần nhiệt lợng truyền cho các
bộ phận làm nóng động cơ , một phần
theo khí thải ra ngồi làm nóng
khơng khí


<b>C2</b> :


H = A/Q


Trong đó : A là cơng mà động cơ thực
hiện đợc


Q là nhiệt lợng do nhiên
liệu bị đốt cháy toả ra


<b>IV.VẬN DỤNG</b>


<b>C3</b> : Các máy cơ đơn giản khơng
phải là động cơ nhiệt


<b>C5</b> : Động cơ nhiệt có thể gây ra những
tác hại đối với môi trờng sống của chúng
ta : gây ra tiếng ồn , gây ơ nhiễm khơng


khí …


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
. Xem lại tất cả các bài trong chương II.


. Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở.
. Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 của phần ôn tập SGK.
. Vẽ to ơ chữ trong trị chơi ơ chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

TIẾT 33


Ngày soạn: 09/04/2006


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>



<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Trả lời được các câu hỏi trong phần ơn tập.
2. Làm được các bài tập trong phần vận dụng.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:


<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>
. Xem lại tất cả các bài trong chương II.


. Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở.
<b>Đối với cả lớp:</b>


. Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 của phần ôn tập SGK.
. Vẽ to ô chữ trong trò chơi ơ chữ.



III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút)


1. Phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt.


2. Dựa vào mơ hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, có thể mơ tả cấu tạo của động cơ này.
3. Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ bốn kì, hãy mơ tả chuyển vận của động cơ này.


4. Viết cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong
cơng thức.


5. Giải các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


17 <b><sub>Hoạt động 1:</sub></b><sub> Ôn tập</sub>


Tổ chức cho HS thảo luận về từng câu hỏi trong
phần ôn tập.


Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết. Sau mỗi
câu, GV cần có kết luận rõ ràng, dứt khoát để HS


Tham gia thảo
luận trên lớp về các
câu trả lời, và sửa
vào vở bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

20


10


theo đó sửa câu trả lời của mình trong vở.
<b>Hoạt động 2:</b> Vận dụng


Tổ chức cho HS thảo luận về từng câu hỏi trong
SBT, Trong phần câu hỏi ôn tập dã chuẩn bị.


Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.


Sau mỗi câu, GV cần có kết luận rõ ràng, dứt
khốt để HS theo đó sửa câu trả lời của mình trong
vở.


Nhắc HS đặc biệt chú ý những câu trắc nghiệm
mà phần dẫn đầu có cụm từ <i><b>khơng</b></i> hoặc <i><b>khơng phải</b></i>,
vì rất dể nhầm.


Đối với phần trả lời câu hỏi, sau khi theo dõi HS
tranh luận, GV cần có kết luận rõ ràng để HS sửa
vào vở.


<b>Hoạt động 3:</b> Trị chơi ơ chữ


GV giải thích cách chơi trị chơi ơ chữ trên bảng
kẻ sẳn.


Mỗi tổ được bốc thăm để chọn một câu hỏi (từ 1


đến 8) điền ô chữ vào hàng ngang.


Điền đúng được 1 điểm. Điền sai 0 điểm, thời
gian không quá 1 phút cho mỗi câu.


Tất cả các tổ không trả lời được trong thời gian
quy định thì bỏ trống hàng câu đó.


GV kẻ bảng ghi điểm cho mỗi tổ.


Tổ nào phát hiện được nội dung ơ chữ hàng dọc
thì được thưởng gấp đơi (2 điểm). Nếu đốn sai sẽ bị
loại khỏi cuộc chơi.


GV xếp loại các tổ sau cuộc chơi.


<b>B.VẬN DỤNG</b>
<b>1.Khoanh tròn</b>
<b>chữ cái đứng trước</b>
<b>phương án trả lời</b>
<b>mà em cho là đúng.</b>


<b>2.Trả lời câu</b>
<b>hỏi.</b>


<b>3.Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phuùt)


Cho lớp chép và về nhà nghiên cứu hệ thống câu hỏi dưới đây để chuẩn bị cho tiết ơn tập.



IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:


...
...
...
...
...
...
...
...


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP



<i><b>I. Khoanh trịn (hoặc viết vào bài làm) chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.</b></i>


1. Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất chuyển động của phân tử chất lỏng.
A. Hổn độn.


B. Không ngừng


C. Không liên quan đến nhiệt độ.


D. Là nguyên nhân gây ra hiên tượng khuyếch tán.


2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc
thay đổi như thế nào? Coi như khơng có sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.


A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.


C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc tăng.


3. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng?
A. Đồng, nước, thuỷ ngân, khơng khí.


B. Đồng, thuỷ ngân, nước, khơng khí.
C. Thuỷ ngân, đồng, nước, khơng khí.
D. Khơng khí, Nước, thuỷ ngân, đồng.
4. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng.


B. Chỉ ở chất khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

5. Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng moat nhiệt độ nhưng có chiều cao khác nhau. Sauk hi
dùng đèn cồn lần lượt đun các bình này trong cùng moat khoảng thời gian thì nhiệt độ ở bình nào cao
nhất.


A. Bình A.
B. Bình B.
C. Bình C.
D. Bình D.


6. Người ta thả 3 miếng kim loại đồng, nhơm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hỏi
nhiệt độ của 3 miếng kim loại trên sẽ thế nào?


A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng chì.
B. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm.
C. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, của miếng chì.
D. Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau.



7. Người ta thả 3 miếng kim loại đồng, nhơm, chì có cùng khối lượng và cùng được nung nóng đến
100o<sub>C vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng của 3 miếng kim loại trên truyền cho nước cho tới</sub>
khi có cân bằng nhiệt.


A. Nhiệt lượng của miếng nhơm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng chì.
B. Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm.
C. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng nhơm, của miếng chì.
D. Nhiệt lượng của 3 miếng truyền cho nước như nhau


8. Hai hòn bi thép A và B giống hệt nhau, được treo vào hai sợi day có chiều dài như nhau. Khi kéo A
lean rồi thả cho rơi xuống va chạm vào B, người ta thấy B bị bắn lean ngang với độ cao của A khi được
thả rơi. Hỏi khi đó A sẽ thế nào?


A. Đứng yean ở vị trí ban đầu của B.
B. Bật tới độ cao khi được thả rơi.


C. Bật lại nhưng không tới độ cao khi được thả rơi
D. Chuyển động theo B.


9. Trong các câu nói về hiệu suất của động cơ nhiệt sau nay, câu nào đúng?
A. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.


B. Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện cơng nhanh hay chậm.


C. Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng bị đốt cháy toả ra biến thành cơng có ích.
D. Hiệu suất cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy trong động cơ.


<i><b>II. Dùng những từ thích hợp điền vào chổ trống của những câu dưới đây.</b></i>



1. Các chất được cấu tạo từ …(1) và…(2) Chúng chuyển động…(3) Nhiệt độ của vật càng…(4) thì
chuyển động này càng…(5)


2. Nhiệt năng của một vật là…(1) Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách…(2) và…(3) Có ba hình thức
truyền nhiệt là…(4)


3. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng…(1) đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của…(2)
4. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng…(1) Bức xạ nhiệt có thể truyền cả trong…(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

1. Tại sao khi mở moat lọ nước hoa (hoặc lọ dầu xoa) trong lớp học thì cả lớp đều ngửi thấy mùi nước
hoa (hoặc mùi dầu xoa)?


2. Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào moat cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và
của nước thay đổi như thế nào? Trong hiện tượng này, sự bảo toàn năng lượng được thể hiện như thế nào?


3. Hãy giải thích hoạt động của đèn kéo quân.


4. Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi
hơn?


<i><b>IV. Hãy giải bài tập dưới đây</b></i>


Dùng bếp dầu để đun sơi 1 lít nước ở 20o<sub>C đựng trong moat ấm nhơm có khối lượng là 0,5kg.</sub>


1. Tính nhiệt lượng cần để đun nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhơm là
880 J/kg.K.


2. Tính lươựng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra được truyền
cho nước, ấm và năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106<sub>J/kg. </sub>



TIEÁT 34


Ngày soạn: 16/04/2006


<b>ÔN TẬP</b>


I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Trả lời được các câu hỏi trong sách bài tập.
2. Làm được các bài tập vận dụng.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>
. Xem lại tất cả các bài trong chương II.


. Trả lời các câu hỏi trong SBT vào vở.


<b>Đối với giáo viên </b>Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho trong phần dặn dò ở tiết trước:
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút)
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b> (Không kiểm tra)
<b>3 - Giảng bài mới:</b>


20 <b>Hoạt động 1:</b> Ôn tập


Tổ chức cho HS thảo luận về từng câu hỏi trong
SBT, Trong phần câu hỏi ôn tập dã chuẩn bị.


Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.



Tham gia thảo
luận trên lớp về các
câu trả lời, và sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

22


Sau mỗi câu, GV cần có kết luận rõ ràng, dứt
khốt để HS theo đó sửa câu trả lời của mình trong
vở.


<b>Hoạt động 2:</b> Vận dụng


Tổ chức cho HS thảo luận về từng câu hỏi trong
SBT, Trong phần câu hỏi ôn tập dã chuẩn bị.


Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết.


Sau mỗi câu, GV cần có kết luận rõ ràng, dứt
khốt để HS theo đó sửa câu trả lời của mình trong
vở.


Nhắc HS đặc biệt chú ý những câu trắc nghiệm
mà phần dẫn đầu có cụm từ <i><b>khơng</b></i> hoặc <i><b>khơng phải</b></i>,
vì rất dể nhầm.


Đối với phần trả lời câu hỏi, sau khi theo dõi HS
tranh luận, GV cần có kết luận rõ ràng để HS sửa
vào vở.


Nên cho học sinh tìm hiểu trong thực tế các hiện


tượng liên quan, gần gũi với các em.


vào vở bài tập.


<b>B.VẬN DỤNG</b>
<b>1.Khoanh tròn</b>
<b>chữ cái đứng trước</b>
<b>phương án trả lời</b>
<b>mà em cho là đúng.</b>


<b>2.Trả lời câu</b>
<b>hỏi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)
Ôn tập và làm bài tập để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×