Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai on truyen thong ngay nha giao viet nam rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Truyền thống ngày Nhà Giáo Việt nam 20-11</b>


Dân tộc Việt nam từ ngàn xa vẫn đợc coi là một dân tộc hiếu học. Có thể nói
việc học hành đỗ đạt trở thành một tiêu chí để đánh giá t cách một con ngời trong xã
hội kể từ xa cho đến nay. Cõu ngn ng:


Muốn sang thì bác cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy


Đã thể sự ham mê học hành và t tởng tôn s trọng đạo của ngời dân đất Việt. Câu
nói “ Nhất tự vi s, bán tự vi s” đã trở thành một lời răn dạy nằm trong tâm trí mỗi học
trị.


Ai sinh ra trên đời này cũng đều có cha mẹ, sự trởng thành bao giờ cũng có cơng
lao to lớn của ngời thầy. Ngời thầy đó khơng chỉ dạy ta chữ nghĩa, kiến thức mà còn
biết dạy ta làm ngời cho đúng nghĩa.


Trong lịch sử Việt Nam có rất nhiều những ngời thầy nh vậy. Họ có thể là những
vị hồng đế, là tớng lĩnh, nhà chính trị, kinh tế, ngoại giao… nhng ở một thời điểm
lịch sử nào đó, trong một khía cạnh nào đó họ chính là một ngời thầy, một nhà giáo
dục đã góp phần cống hiến khơng nhỏ cho nền giáo dục nớc nhà.


Có thể kể ra những cái tên nh: Lê Văn Hu, Chu Văn An, Hồ Quý Ly, Nguyễn
Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát…Và một ngời thầy vĩ đại, rất đỗi
thân thuộc với mỗi chúng ta, ngời thầy Hồ Chí Minh.


Trong số những ngời thầy kể trên tôi xin kể sơ lợc vài nét về 3 ngời thầy tiêu
biểu. Đó là ngời thầy: Lê văn Hu, Chu Văn An và Hồ ChÝ Minh.


Lê Văn Hu ( 1230 – 1322 );Ông là ngời tham gia vào 3 cuộc đấu tranh chống
giặc Nguyên Mông nổi tiếng của dân tộc; Là Nhà sử học đầu tiên của Việt Nam với bộ


“ Đại Việt sử ký” gồm 30 cuốn chép lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 207
tr-ớc cơng ngun đến năm 1224. Ngồi t cách là một nhà sử học xuất sắc ơng cịn nổi
tiếng là một nhà giáo dục đại tài. Ơng chính là thầy dạy của thợng tớng quân Trần
Quang Khải và dạy cả Bạch Liêu ngời đỗ trạng nguyên khoa thi năm 1226. Ông đợc
cử làm Thị độc Viện Hàn Lâm giúp vua xem xét việc bài vở. Trong những sách vở,
những bia đời sau đều ghi chép lại ông là bậc thầy đại tài.


Chu văn An ( 1292 – 1370 ) là một ngời thầy tài giỏi, đức độ nên đợc nhiều
ngời kính trọng. Đời vua Trần Minh Tông ông đợc giữ chức T nghiệp Quốc Tử Giám
và phụ trách việc dạy dỗ các Hồng tử, Vơng tơn. đến đời vua Trần Dụ Tơng ông dâng
sớ chém đầu 7 tên nịnh thần nhng không đợc chấp thuận nên cáo quan về ở ẩn. Khi
ông mất vua Trần Nghệ Tông truy phong ông là Văn Trinh Công rồi cho vào thờ ở Văn
Miếu Quốc Tử Giám.


Hồ Chí Minh (1890 – 1969 ). Hồ Chí Minh khơng chỉ là một nhà cách mạng
kiệt xuất đa đất nớc Việt nam thoát khỏi vịng nơ lệ mà cịn là ngời thầy tiêu biểu ở
nhiều lĩnh vực: Ngời thầy dạy về kiến thức, ngời thầy về chính trị, ngời thầy cách
mạng, ngời thầy triết học. Ngời ta cho rằng cả Việt Nam hội tụ trong ngời, cả Việt
nam sống và làm việc theo gơng ngời, trung thành đi theo con đờng mà ngời đã lựa
chọn. chỉ những điều đó cũng đủ nói lên t cách ngời thầy giáo của ngời. Cho đến hôm
nay Đảng ta vẫn đang phát động- Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh”.


Mỗi chúng ta cần phải biết tự hào vì dân tộc ta đã sản sinh ra những ngời thầy
lỗi lạc nh vậy.


Quay trở lại với chủ đề ngày NGVN 20 – 11. Chúng ta đều biết ngày 20 – 11
là ngày Nhà giáo Việt Nam, nhng không phải ai cũng biết lịch sử ra đời của nó. Vậy
lịch sử ra đời của nó nh thế nào?



T«i xin tãm lợc vài nét nh sau:


Vào tháng 8/1957, Hội nghị quốc tế các nhà giáo đợc tổ chức ở Vác–sa–va
(Ba Lan), Hội nghị đã thông qua bản hiến chơng các nhà giáo và quyết định lấy ngày
Quốc tế hiến chơng các nhà giáo là ngày 20-11 hàng năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày Quốc tế hiến chơng các nhà giáo đợc tổ chức lần đầu tiên trên đất nớc ta là
ngày 20-11-1958 (Chỉ tổ chức ở miền Bắc vì miền Nam lúc đó đang bị Mỹ- Ngụy
chiếm đóng). Sau khi đất nớc hoàn toàn thống nhất Ngày 20-11 đợc tiến hành kỷ niệm
trên cả nớc. Cho đến ngày 28-9-1982 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã quyết
định lấy ngày 20-11 hàng năm làm ngày mhà giáo Việt Nam.


Quyết định này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó thể hiện sự quan tâm của
Đảng và nhà nớc ta đối với các nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ xây dựng
và bảo vệ tổ quốc.


Ngày 20-11 chính là ngày động viên cổ vũ các thầy giáo, cô giáo thực hiện tốt
đờng lối, chủ trơng giáo dục của Đảng và nhà nớc, là ngày biểu dơng. khen thởng các
thầy giáo, cô giáo. Học sinh hởng ứng ngày nhà giáo Việt Nam bằng những hoạt động
thiết thực. Đó là: cố gắng học tập, tu dỡng đạo đức, vâng lời thầy cô… Các bậc cha mẹ
học sinh, các cấp chính quyền cũng nhân ngày này quan tâm thăm hỏi, động viên các
thầy, cô giáo.


Ngày 20-11 đã trở thành ngày hội truyền thống của các nhà giáo Việt Nam. Với
ý nghĩa đó nó góp phần động viên giáo giới cả nớc nêu cao trách nhiệm làm tròn sứ
mệnh trồng ngời vẻ vang.


Cuối cùng trớc khi dừng lời cho phép tôi đợc cảm ơn các vị đại biểu đã bớt chút
thời gian quý báu để đến động viên chúng tôi trong ngày lễ trong đại này, cảm ơn các
em học sinh đã có nhiều cố gắng phấn đấu trong thời gian qua. Xin kính chúc các vị


đại biểu mạnh khoẻ-hạnh phúc, chúc các thầy cô giáo sức dào và công tác tốt, chúc
các em học sinh học tập đạt kết quả cao. Xin cảm ơn!


</div>

<!--links-->

×