Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết HK2 năm 2020 môn GDCD lớp 12 có đáp án Trường THPT Thốt Nốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.88 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


<b>TRƯỜNG THPT THỐT NỐT </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2 </b>


<b>MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>ĐỀ SỐ 1: </b>


<b>Câu 1. Pháp luật là </b>


<b>A. hệ thống các điều khoản được quy định trong các bộ luật của Việt Nam do nhà nước ban hành và đảm </b>
bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.


<b>B. hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà </b>
nước.


<b>C. các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bắt buộc mọi người phải tuân theo. </b>
<b>D. các điều khoản được quy định trong các bộ luật của Việt Nam. </b>


<b>Câu 2. Pháp luật do tổ chức nào xây dựng, ban hành và đảm bảo thực hiện? </b>


<b>A. Bộ Chính trị. B. Nhà nước. C. Quốc hội. D. Văn phịng </b>
Chính phủ.


<b>Câu 3. Tính phổ biến của pháp luật là </b>


<b>A. được áp dụng đối với mọi công dân Việt Nam. </b>


<b>B. được áp dụng với nhiều người, ở nhiều nơi, trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội. </b>


<b>C. được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. </b>


<b>D. được áp dụng trên hầu khắp các tỉnh thành ở nước ta. </b>


<b>Câu 4. Nhằm tạo sự thống nhất của hệ thống pháp luật, nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, </b>
không được trái với


<b>A. quy tắc đạo đức chung. B. nguyện vọng của số đông. </b>
<b>C. Hiến pháp. D. nguyên tắc xử sự chung. </b>


<b>Câu 5. Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng </b>
quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây ?


<b>A. Quy định B. Pháp luật C. Quy tắc D. Quy chế </b>
<b>Câu 6. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong </b>
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ?


<b>A. Tính quy định phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. </b>


<b>C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. </b>
<b>Câu 7. Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành </b>


<b>A. nhiều quy định pháp luật. B. nhiều quy phạm pháp luật. </b>
<b>C. một số quy định pháp luật. D. một quy phạm pháp luật. </b>
<b>Câu 8. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với </b>


<b>A. ý chí của mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội. </b>


<b>B. nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện. </b>
<b>C. nguyện vọng của mọi tầng lớp trong xã hội. </b>


<b>D. ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện. </b>


<b>Câu 9. Nội dung nào dưới đây thể hiện bản chất của pháp luật? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Giai cấp và công dân. D. Tầng lớp và công dân. </b>
<b>Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện đặc trưng của pháp luật? </b>


<b>A. Tính chuẩn mực phổ biến. B. Tính quy phạm phổ biến. </b>
<b>C. Tính quy phạm phổ thơng. D. Tính chuẩn mực phổ thơng. </b>
<b>Câu 11. Để quản lí xã hội, ngồi việc ban hành pháp luật, nhà nước cịn phải làm gì? </b>
<b>A. Tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội. </b>
<b>B. Yêu cầu người dân thực hiện pháp luật và ủng hộ. </b>


<b>C. Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xã, phường, thị trấn. </b>
<b>D. Kiểm tra, kiểm sát hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội. </b>
<b>Câu 12. Khơng có pháp luật, xã hội sẽ </b>


<b>A. gò ép bởi quy định của pháp luật. B. khơng có trật tự và ổn định. </b>


<b>C. khơng có những quy định bắt buộc. D. khơng có ai bị kiểm soát hoạt động. </b>
<b>Câu 13. Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ, đó là </b>


<b>A. xã hội và cơng dân. B. Nhà nước và cơng dân. </b>
<b>C. quản lí và bảo vệ. D. tổ chức xã hội và cá nhân. </b>


<b>Câu 14. Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây ban hành? A. Tổ </b>
chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.


<b>B. Tổ chức Cơng đồn. </b>


<b>C. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. </b>
<b>D. Đảng Cộng sản Việt Nam. </b>



<b>Câu 15. Các văn bản luật và dưới luật đều phải phù hợp với Hiến pháp thuộc đặc trưng pháp luật nào </b>
dưới đây?


<b>A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính hiện đại. </b>


<b>C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. </b>
<b>Câu 16. Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền là </b>
thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?


<b>A. Bản chất dân tộc. B. Bản chất nhân dân. C. Bản chất giai cấp. D. Bản chất xã hội. </b>
<b>Câu 17. Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào dưới dây? </b>


<b>A. Giáo dục. B. Pháp luật. C. Thuyết phục. D. Tuyên </b>
truyền


<b>Câu 18. Pháp luật bắt buộc với mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo, là thể hiện một trong </b>
những đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?


<b>A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính nhân dân. </b>


<b>C. Tính nghiêm túc. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. </b>
<b>Câu 19. Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của </b>


<b>A. dân tộc. B. xã hội. C. cộng đồng. D. nhà nước. </b>
<b>Câu 20. Khoản 1 Điều 69 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ là </b>
“Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh
về thể chất, trí tuệ, đạo đức” là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


đức?


<b>A. Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức. B. Pháp luật bắt buộc đối với người phạm tội. </b>
<b>C. Pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em. D. Pháp luật bắt buộc đối với một số người. </b>
<b>Câu 22. Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. Đây là nội dung </b>
mối quan hệ giữa pháp luật với


<b>A. văn hóa. B. kinh tế. C. chính trị. D. đạo đức. </b>
<b>Câu 23. Những giá trị cơ bản của pháp luật như: cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải đồng thời là </b>
<b>A. tập tục của làng quê. B. phong tục, tập quán. </b>


<b>C. đặc điểm của hương ước. D. giá trị đạo đức cao cả. </b>
<b>Câu 24. Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây? </b>


<b>A. Phải làm. B. Không được làm. C. Được làm. D. Nên làm. </b>
<b>Câu 25. Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở </b>


<b>A. tính cơ bản. B. tính quyền lực, bắt buộc chung. </b>
<b>C. tính truyền thống. D. tính hiện đại. </b>


<b>Câu 26. Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào thể hiện sự giống nhau giữa đạo đức và pháp luật? </b>
<b>A. Đều được nhà nước đảm bảo thực hiện. </b>


<b>B. Đều có tính bắt buộc chung. </b>


<b>C. Đều là hệ thống quy tắc xử sự. </b>
<b>D. Đều có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. </b>


<b>Câu 27. Bất kì ai ở trong điều kiện, hồn cảnh nhất định đều phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật </b>
quy định thuộc nội dung nào dưới đây?



<b>A. Tính bắt buộc chung của pháp luật. </b>
<b>B. Tính quyền lực của pháp luật. </b>


<b>C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật. </b>
<b>D. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật. </b>


<b>Câu 28. Xác định đâu là văn bản quy phạm pháp luật? </b>


<b>A. </b>Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam. <b>B. </b>Nội quy nhà trường.
<b>C. </b>Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.<b> D. </b>Luật Bảo vệ mơi trường.
<b>Câu 29. </b>Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là
<b>A. </b>sử dụng cho một tổ chức chính trị. <b>B. </b>có tính bắt buộc.


<b>C. </b>khn mẫu chung. <b>D. </b>tính quy phạm phổ biến.


<b>Câu 30. </b>Pháp luật mang bản chất xã hội, vì pháp luật


<b>A. </b>phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền. <b>B. </b>thể hiện tính quy phạm phổ biến.
<b>C. </b>bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. <b>D. </b>luôn tồn tại trong đời sống xã hội.


<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>1. B</b> <b>2. B</b> <b>3. C</b> <b>4. C</b> <b>5. B</b> <b>6. C</b> <b>7. D</b> <b>8. D</b> <b>9. A</b> <b>10. B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>21. A</b> <b>22. D</b> <b>23. D</b> <b>24. D</b> <b>25. B</b> <b>26. C</b> <b>27. D</b> <b>28. D</b> <b>29. D</b> <b>30. C</b>


<b>ĐỀ SỐ 2: </b>


<b>Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở: </b>



<b>A. tính quyền lực, bắt buộc chung. B. tính cơ bản. </b>
<b>C. tính hiện đại. D. tính truyền thống. </b>


<b>Câu 2. Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm pháp lý. Phát biểu trên thể </b>
hiện nội dung nào dưới đây ?


<b>A. Nghĩa vụ của công dân. B. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. </b>
<b>C. Quyền của công dân. D. Quyền và nghĩa vụ của công dân. </b>


<b>Câu 3. Pháp luật phản ảnh những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội là thể </b>
hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật ?


<b>A. </b>Bản chất nhân dân. <b>B. </b>Bản chất xã hội.


<b>C. </b>Bản chất hiện đại. <b>D. </b>Bản chất giai cấp.


<b>Câu 4. </b>Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng


<b>A. </b>uy tín của nhà nước. <b>B. </b>quyền lực nhà nước.


<b>C. </b>chính sách của nhà nước. <b>D. </b>chủ trương của nhà nước.
<b>Câu 5. </b>Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật thì phải chịu trách nhiệm


<b>A. </b>dân sự. <b>B. </b>kỉ luật. <b>C. </b>tinh thần. <b>D. </b>hành chính.


<b>Câu 6. Luật Giao thơng đường bộ quy định tất cả người tham gia giao thông phải chấp hành chỉ dẫn của </b>
đèn tín hiệu giao thông, là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?


<b>A. Tính xã hội. B. Tính quy phạm phổ biến. </b>


<b>C. Tính phổ biến. D. Tính cộng đồng. </b>


<b>Câu 7. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới </b>


<b>A. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. </b> <b>B. trật tự, an toàn xã hội. </b>


<b>C. các quan hệ kinh tế và quan hệ lao động. </b> <b>D. các quy tắc quản lý nhà nước. </b>


<b>Câu 8. Hành vi xâm phạm đến quyền đối với họ, tên, quyền được khai sinh, bí mật đời tư... là thuộc loại </b>
vi phạm nào dưới đây?


<b>A. Vi phạm dân sự. B. Vi phạm hành chính. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm hình sự. </b>
<b>Câu 9. Sử dụng pháp luật được hiểu là cơng dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà </b>
pháp luật


<b>A. cho phép làm. B. quy định phải làm. </b>
<b>C. không cho phép làm. D. quy định cấm làm. </b>


<b>Câu 10. Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp </b>
luật nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


<b>A. Thực hiện pháp luật. B. Pháp luật C. Trách nhiệm pháp lí. D. Sử dụng pháp luật. </b>
<b>Câu 12. Nhận xét nào sau đây không đúng về vi phạm pháp luật? </b>


<b>A. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi và là người có năng lực trách nhiệm pháp lý. </b>
<b>B. Chủ thể vi phạm pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ. </b>
<b>C. Chủ thể vi phạm pháp luật chỉ có thể là cá nhân. </b>



<b>Câu 14. Người ở đội tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm? </b>
<b>A. Từ đủ 16 tuổi trở lên. B. Từ đủ 14 tuổi trở lên. </b>
<b>C. Từ đủ 17 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên. </b>


<b>Câu 15. Điểm khác nhau cơ bản giữa áp dụng pháp luật với các hình thức thực hiện pháp luật khác là </b>
<b>A. đối tượng thực hiện. B. sự điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân. </b>
<b>C. tính bắt buộc chung. D. tính quy định chặt chẽ về mặt hình thức. </b>
<b>Câu 16. Lập di chúc giả để lại sở hữu toàn bộ tài sản của người thừa kế. Việc làm này là vi phạm pháp </b>
luật nào sau đây?


<b>A. vi phạm dân sự. B. vi phạm kỉ luật. C. vi phạm hình sự. D. vi phạm hành </b>
chính.


<b>Câu 17. Người sử dụng lao động không trả tiền công cho người lao động theo đúng thỏa thuận trong hợp </b>
đồng lao động. Đây là hành vi


<b>A. vi phạm dân sự. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm hình sự. D. vi phạm kỉ luật. </b>
<b>Câu 18. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi </b>
vào cuộc sống, trở thành những hành vi nào dưới đây của cá nhân và tổ chức?


<b>A. Hợp pháp. B. Chính đáng. C. Phù hợp. D. Đúng đắn. </b>
<b>Câu 19. A 15 tuổi nhưng đã phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Vậy A phải chịu trách nhiệm </b>


<b>A. kỉ luật. B. hình sự. C. hành chính. D. dân sự. </b>
<b>Câu 20. A là học sinh lớp 12, A thường xuyên bỏ học và chơi cờ bạc ăn tiền. Một lần công an bắt quả </b>
tang A đang đánh tá lả ăn tiền. Vì vi phạm lần đầu nên công an giao cho nhà trường xử lý. Hội đồng kỷ
luật nhà trường đã ra quyết định đình chỉ A một tháng khơng được đến trường. Việc làm của hội đồng kỷ
luật nhà trường ra quyết định xử lí A là nội dung của khái niệm nào dưới đây ?


<b>A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. </b>


<b>Câu 21. Vụ án bị cáo N lừa đảo, chiếm đoạt hơn 4.911 tỷ đồng được xem là một trong những vụ án lớn </b>
nhất lịch sử ngành Ngân hàng Việt Nam. Việc bị cáo N phải chịu mức án chung thân do việc làm trái
pháp luật là trách nhiệm


<b>A. kỷ luật. B. hình sự. C. hành chính. D. dân sự. </b>
<b>Câu 22. Các chủ phương tiện tham gia giao thông đường bộ khơng phóng nhanh, vượt ẩu là </b>


<b>A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. </b>
<b>Câu 23. Chị M điều khiển xe máy vượt quá tốc độ cho phép 5km/h và bị cảnh sát giao thông yêu cầu </b>
dừng xe, phạt hành chính. Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông đã


<b>A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. </b>
<b>Câu 24. Khi tham dự kỳ thi THPT Quốc gia L đã đăng ký lựa chọn tổ hợp KHXH vì L khơng học tốt </b>
khối A và khối B. L đã chủ động hoàn thiện các thủ tục, hồ sơ theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trong trường hợp này L đã sử dụng hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. Thi hành và áp dụng pháp luật. D. Thi hành và tuân thủ pháp luật. </b>


<b>Câu 25. A được thuê nấu ăn cho một đám cưới ở huyện B, để giảm chi phí mua thực phẩm, A đã sử dụng </b>
thực phẩm ôi thiu, kém chất lượng và bia, rượu giả để phục vụ đám cưới. Kết quả, có nhiều người bị ngộ
độc phải đi cấp cứu. Hành vi của A đã vi phạm pháp luật


<b>A. hình sự. B. hành chính. C. kỉ luật. D. dân sự. </b>
<b>Câu 26. Cơ quan X bị mất một số tài sản do bảo vệ cơ quan qn khơng khóa cổng. Vậy bảo vệ cơ quan </b>
này phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?


<b>A. Trách nhiệm hình sự. B. Trách nhiệm dân sự. </b>
<b>C. Trách nhiệm kỉ luật. D. Trách nhiệm hành chính. </b>


<b>Câu 27. Trong thời gian giữ chức hiệu trưởng trường Tiểu học A, Nguyễn Văn B đã lợi dụng chức vụ </b>


quyền hạn chiếm đoạt của nhà trường và phụ huynh học sinh số tiền 900 triệu đồng. Hành vi của Nguyễn
Văn B đã vi phạm


<b>A. dân sự. B. hành chính. C. kỉ luật. D. hình sự. </b>
<b>Câu 28. K 16 tuổi, bị Công an bắt khi đang vận chuyển trái phép ma túy. Cơ quan Công an kết luận K đã </b>
vi phạm pháp luật về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. K có phải chịu trách nhiệm pháp lí khơng? Vì
sao?


<b>A. Khơng, vì K chỉ vận chuyển hộ người khác. B. Có, vì K đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí. </b>
<b>C. Khơng, vì K đang tuổi vị thành niên. D. Có, vì K phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. </b>
<b>Câu 29. Khi Quốc hội họp thường kỳ và chất vấn các Bộ trưởng về các vấn đề nóng mà cử tri quan tâm. </b>
Mỗi khi có vị đại biểu nào phát biểu quá thời gian quy định hoặc các vấn đề nhạy cảm thì chủ tọa thường
nhắc nhở hết giờ và yêu cầu đại biểu dừng lại hoặc ý kiến bằng văn bản gửi về đoàn chủ tịch. Việc làm
của chủ tịch Quốc hội là sử dụng hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây ?


<b>A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. </b>
<b>Câu 30. Do mâu thuẫn cá nhân, M đã đánh N bị thương tích với tỷ lệ thương tật 27%. N phải điều trị hết </b>
tổng chi phí 55 triệu đồng. Trong trường hợp này, M phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?


<b>A. Hình sự. </b> <b>B. Hình sự và kỷ luật. </b>


<b>C. Hình sự và dân sự. </b> <b>D. Hành chính </b>


<b>ĐÁP ÁN </b>




<b>1. A </b> <b>2. B </b> <b>3. B </b> <b>4. B </b> <b>5. B </b> <b>6. B </b> <b>7. A </b> <b>8. A </b> <b>9. A </b> <b>10. A </b>
<b>11. A </b> <b>12. D </b> <b>13. D </b> <b>14. A </b> <b>15. A </b> <b>16. A </b> <b>17. A </b> <b>18. A </b> <b>19. B </b> <b>20. A </b>
<b>21. B </b> <b>22. D </b> <b>23. C </b> <b>24. A </b> <b>25. A </b> <b>26. C </b> <b>27. D </b> <b>28. B </b> <b>29. D </b> <b>30. A </b>




<b>ĐỀ SỐ 3: </b>


<b>Câu 1. Để khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí trước pháp luật, công dân cần </b>
<b>A. làm những việc theo nghĩa vụ. </b>


<b>B. làm việc theo nhu cầu của mọi người. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b>Câu 2. Xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm pháp luật là thể hiện trách nhiệm của </b>


<b>A. công dân. B. xã hội. C. toàn dân. D. nhà nước. </b>
<b>Câu 3. Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong văn bản nào? </b>


<b>A. Văn kiện các kì Đại hội Đảng. B. Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam. </b>
<b>C. Các thông tư, nghị định, nghị quyết. D. Hiến pháp và luật. </b>


<b>Câu 4. Khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm </b>
pháp luật, hướng tới sự công bằng về trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm chính này thuộc về


<b>A. </b>nhà nước. <b>B. </b>cơ quan điều tra. <b>C. </b>tòa án. <b>D. </b>viện kiểm sát.


<b>Câu 5. </b>Một trong những biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
<b>A. </b>quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.


<b>B. </b>quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất.
<b>C. </b>ai cũng có quyền và nghĩa vụ như nhau.


<b>D. </b>mọi người đều có quyền ưu tiên như nhau.



<b>Câu 6. </b>Cơng dân bình đẳng trong hưởng quyền và thực hiện


<b>A. </b>nhu cầu riêng. <b>B. </b>trách nhiệm. <b>C. </b>nghĩa vụ. <b>D. </b>công việc chung.
<b>Câu 7. </b>Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi


<b>A. </b>tầng lớp, giai cấp. <b>B. </b>độ tuổi công dân.


<b>C. </b>ngành nghề, trình độ học vấn. <b>D. </b>dân tộc, giới tính, tơn giáo, thành phần xã hội.
<b>Câu 8. </b>Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu


<b>A. </b>trách nhiệm dân sự. <b>B. </b>trách nhiệm hành chính.


<b>C. </b>trách nhiệm hình sự. <b>D. </b>trách nhiệm pháp lí.


<b>Câu 9. Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp với câu sau: Khi vi phạm pháp luật, thì mọi cơng dân dù ở ... </b>
đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.


<b>A. giai cấp, tầng lớp nào. B. thành phần tôn giáo nào. </b>
<b>C. địa vị nào, làm bất cứ nghề nào. D. thành phần dân tộc nào. </b>


<b>Câu 10. Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng </b>
mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào


<b>A. trình độ văn hóa và hồn cảnh xuất thân của mỗi người. </b>
<b>B. khả năng và trình độ của mỗi người. </b>


<b>C. hoàn cảnh kinh tế và xuất thân của mỗi người. </b>
<b>D. khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người. </b>



<b>Câu 11. A và B cùng là học sinh lớp 12, do có thành tích học tập tốt nên A được lĩnh học bổng của nhà </b>
trường còn B thì khơng. Điều này thể hiện


<b>A. sự cạnh tranh công bằng trong học tập. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>D. sự khuyến khích của nhà trường đối với học sinh khá, giỏi. </b>


<b>Câu 12. Nhận định nào dưới đây không đúng với nội dung cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí? </b>
<b>A. Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật. </b>


<b>B. Công dân dù làm bất cứ nghề gì, ở địa vị xã hội nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu sự trừng trị </b>
của pháp luật.


<b>C. Phụ nữ có thai, hoặc đang trong thời kì ni con khơng phải chịu sự trừng trị của pháp luật. </b>
<b>D. Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình. </b>
<b>Câu 13. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng với quyền bình đẳng của cơng dân về quyền và nghĩa vụ? </b>
<b>A. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu nghèo, </b>
thành phần và địa vị xã hội.


<b>B. Bất kì cơng dân nào đều được hưởng các quyền bình đẳng như quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền </b>
thừa kế...


<b>C. Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau. </b>
<b>D. Mọi công dân đều được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình. </b>


<b>Câu 14. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân có mối quan hệ </b>


<b>A. hoàn toàn tách rời. B. phụ thuộc. C. không tách rời nhau. D. bổ trợ cho nhau. </b>
<b>Câu 15. Công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý, không phân biệt </b>



<b>A. tổ chức nào, làm bất cứ nghề gì. B. lãnh thổ nào, làm bất cứ việc nào. </b>
<b>C. địa vị nào, làm bất cứ nghề gì. D. địa điểm nào, làm bất cứ cơng việc gì. </b>
<b>Câu 16. Mọi vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về </b>
<b>A. </b>nghĩa vụ pháp lí. <b>B. </b>trách nhiệm. <b>C. </b>quyền và nghĩa vụ. <b>D. </b>trách nhiệm pháp lí.
<b>Câu 17. Nhà nước khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì nhất </b>
định, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân của Nhà nước
và xã hội nhằm mục đích gì?


<b>A. Đảm bảo cho mọi cơng dân bình đẳng về quyền tự do. </b>


<b>B. Đảm bảo cho mọi cơng dân bình đẳng về trách nhiệm hình sự. </b>
<b>C. Đảm bảo cho mọi cơng dân bình đẳng về trách nhiệm hành chính. </b>
<b>D. Đảm bảo cho mọi cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. </b>


<b>Câu 18. Khi xét xử các vụ án, tòa án căn cứ vào pháp luật để định tội các cá nhân vi phạm và bắt họ phải </b>
gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật do họ gây ra. Đây là nội dung bình đẳng về
<b>A. nghĩa vụ. B. trách nhiệm. C. trách nhiệm pháp lý. D. quyền. </b>


<b>Câu 19. Nội dung nào dưới đây khơng nói về cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? </b>
<b>A. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế. </b>


<b>B. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện. </b>
<b>C. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. </b>


<b>D. Cơng dân bình đẳng về quyền bầu cử. </b>


<b>Câu 20. Để đảm bảo cho cơng dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, Nhà nước có </b>
trách nhiệm tạo ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


<b>Câu 21. Nhà nước không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật làm cơ sở pháp lí cho việc </b>
<b>A. thu hẹp các quan hệ pháp luật. </b>


<b>B. mở rộng các quan hệ pháp luật. </b>


<b>C. xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của cơng dân, Nhà nước. </b>
<b>D. trừng trị nghiêm khắc nhất đối với hành vi vi phạm pháp luật. </b>


<b>Câu 22. “Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyền.” Đây là nội dung về </b>
quyền bình đẳng trong văn bản nào?


<b>A. Tun ngơn tồn thế giới về quyền con người của Liên hợp quốc năm 1948. </b>
<b>B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848. </b>


<b>C. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789. </b>
<b>D. Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam năm 1945. </b>


<b>Câu 23. A là con trai của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện X, A lợi dụng danh tiếng của bố mình để lừa </b>
đảo một số tiền lớn và bị tố cáo. Tòa án nhân dân huyện X đã xét xử A theo đúng quy định của pháp luật.
Điều này thể hiện sự bình đẳng của cơng dân về


<b>A. trách nhiệm pháp lí. B. quyền và nghĩa vụ. C. quyền tự do cơ bản. D. quyền dân chủ cơ bản. </b>
<b>Câu 24. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận A cùng Giám đốc Công ty B lợi dụng chức vụ để tham ô 10 </b>
tỉ đồng. Mặc dù cả hai đều giữ chức vụ cao nhưng vẫn bị xét xử nghiêm minh. Điều này thể hiện cơng
dân bình đẳng về


<b>A. trách nhiệm kinh doanh. B. nghĩa vụ pháp lí. </b>
<b>C. trách nhiệm pháp lí. D. nghĩa vụ kinh doanh. </b>


<b>Câu 25. Các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý cơ bản của công dân được quy định trong văn bản nào </b>


dưới đây?


<b>A. Hiến pháp. B. Luật Dân sự. </b>


<b>C. Luật Hôn nhân gia đình. D. Luật Khiếu nại, Tố cáo. </b>


<b>Câu 26. Hiện nay một số người khi vi phạm luật giao thông đường bộ thường gọi điện nhờ người thân </b>
xin cho và không bị xử phạt, cịn những trường hợp bình thường khác thì phải chịu nộp phạt theo quy
định của pháp luật. Việc không xử lý một số trường hợp vi phạm giao thông do các mối quan hệ xã hội là
bất bình đẳng về


<b>A. nhân thân. B. nghĩa vụ công dân. C. quyền công dân. D. trách nhiệm pháp </b>
lý.


<b>Câu 27. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải gánh chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của </b>
mình và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là bình đẳng về


<b>A. nghĩa vụ của công dân. B. trách nhiệm pháp lí của cơng dân. </b>
<b>C. quyền và nghĩa vụ của công dân. D. quyền của công dân. </b>


<b>Câu 28. Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm: </b>
<b>A. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước. </b>


<b>B. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục. </b>


<b>C. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. </b>
<b>D. bảo đảm công bằng trong giáo dục. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C. Người có địa vị cao trong xã hội. </b> <b>D. Người sử dụng chất ma túy. </b>



<b>Câu 30. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật là </b>
tạo điều kiện để công dân


<b>A. hưởng quyền tự do. B. hưởng quyền. </b>
<b>C. hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ. D. thực hiện nghĩa vụ. </b>


<b>ĐÁP ÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS </b>


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng


đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->
De Kiem tra 1 tiet HK2
  • 2
  • 465
  • 0
  • ×