Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - TS. Bùi Quang Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 27 trang )

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

VĂN HỐ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP, CUỘC CÁCH MẠNG
CƠNG NGHIỆP 4.0

TS. BÙI QUANG XUÂN


0913 183 168


VĂ N HOÁ DOA NH NGH IỆP TRONG BỐI CẢ NH HỘ I NHẬP, CUỘC CÁ CH MẠNG CÔNG NGHI ỆP 4.0

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP, CUỘC
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
TS. BÙI QUANG XUÂN


Chuyên đề:

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP


VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ĐANG ĐƯỢC NHẮC ĐẾN RẤT NHIỀU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP, CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0




Văn hoá doanh nghiệp đang được nhắc đến rất nhiều
trong bối cảnh hội nhập, cuộc cách mạng cơng nghiệp
4.0, vậy nó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển
của mỗi doanh nghiệp cũng như sức cạnh tranh của
doanh nghiệp trên trường quốc tế?


VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP, CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0



Văn hóa doanh nghiệp là bản sắc riêng, là năng lực cạnh
tranh và sức mạnh riêng có để các doanh nghiệp phát triển
mạnh, bền vững, khơng chỉ trong hiện tại mà đặc biệt là trong
kỷ nguyên của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.


VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP, CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0



Văn hóa doanh nghiệp là “cái neo” nhân văn trong thời cách
mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra như vũ bão, thiếu cái neo
nhân bản thì sự phát triển của kỹ thuật và cơng nghệ có thể
dẫn đến thảm họa cho con người, doanh nghiệp và xã hội.




Chính các doanh nhân sẽ vẫn là người thắp lửa và lo phần
hồn và cốt cách cho doanh nghiệp, chăm lo các giá trị đạo
đức, nhân văn của doanh nghiệp.


VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP, CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0



Trong sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, mọi
công nghệ, thiết kế hay sự sáng tạo đều có thể được chuyển
giao hoặc sao chép nhanh chóng và dễ dàng.



Ngay cả trong lĩnh vực nhân tài, cũng có thể tận dụng trí tuệ
và kỹ năng của những người giỏi nhất thế giới để tạo ra
những sản phẩm tốt nhất.


Ý NGHĨA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỖI DOANH
NGHIỆP CŨNG NHƯ SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN TRƯỜNG QUỐC
TẾ?

TS. BÙI QUANG XUÂN


Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỖI DOANH NGHIỆP CŨNG NHƯ SỨC CẠNH TRANH C ỦA DOANH NGHIỆP TRÊN
TRƯỜNG QUỐC TẾ




Ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp khơng chỉ là kim chỉ nam
cho ứng xử trong nội bộ cơng ty mà cịn là nguồn lực doanh
nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh thu hút nhân sự chất lượng và
tạo nền tảng phát triển bền vững.



Đó chính là lý do tại sao văn hóa doanh nghiệp được xem là
bước đi đầu tiên, quan trọng trong hành trình chun nghiệp
hóa của mỗi tổ chức, doanh nghiệp


Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỖI DOANH NGHIỆP CŨNG NHƯ SỨC CẠNH TRANH C ỦA DOANH NGHIỆP TRÊN
TRƯỜNG QUỐC TẾ



Xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp thời 4.0 tốt sẽ giúp hài hịa
và tạo sự hợp tác, tương tác tốt giữa con người với robot trong
cơng việc. Từ đó, doanh nghiệp tận dụng được cơ hội mà cách
mạng công nghiệp 4.0 mang lại.



Robot khó có thể thay thế con người bởi những giá trị đặc
trưng của con người là niềm tin, đạo đức, sự tương tác và kết
nối…, nhưng sẽ giúp thúc đẩy năng suất và hiệu quả lao

động. 



Doanh nghiệp có phát triển bền vững trong thời kỳ 4.0 hay
không sẽ không chỉ dựa trên đầu tư vào cơng nghệ, mà cịn
cần dựa trên sự đầu tư vào Văn hóa Doanh nghiệp.


Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỖI DOANH NGHIỆP CŨNG NHƯ SỨC CẠNH TRANH C ỦA DOANH NGHIỆP TRÊN
TRƯỜNG QUỐC TẾ



Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra rất nhanh, thúc đẩy cạnh
tranh và làm mờ ranh giới giữa các ngành, văn hóa doanh nghiệp
cũng phải thay đổi cho phù hợp với nhịp tiến vũ bão của cuộc cách
mạng này.



Việc chậm thay đổi văn hóa doanh nghiệp sẽ tương đồng với hiệu
quả âm trong kinh tế.


Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỖI DOANH NGHIỆP CŨNG NHƯ SỨC CẠNH TRANH C ỦA DOANH NGHIỆP TRÊN
TRƯỜNG QUỐC TẾ




Đó sẽ trở thành xu thế mới mà các doanh nghiệp cần thực sự
chú trọng cho chiến lược đầu tư của mình.



Hơn lúc nào hết, các doanh nghiệp cần nhận thức Văn hóa
Doanh nghiệp là yếu tố vô quan trọng trong quản trị công ty,
là tinh thần cốt lõi, dẫn dắt doanh nghiệp bền vững trong kỷ
nguyên 4.0. 



Rất nhiều doanh nghiệp thực sự mong muốn xây dựng Văn
hóa Doanh nghiệp, nhưng họ đã khơng thành cơng, hoặc
chưa thành cơng như nó phải có. Rất nhiều doanh nghiệp chỉ
có mơ hình văn hóa trên giấy, mà không thể đi vào thực tiễn.


Văn hóa doanh nghiệp là cơng cụ triển khai chiến lược



Đây là ý nghĩa của văn hoá doanh nghiệp đầu tiên. Việc xây
dựng văn hóa doanh nghiệp địi hỏi doanh nghiệp phải xác
định cụ thể các giá trị theo đuổi qua tầm nhìn và sứ mệnh. 



Chúng bao gồm mục tiêu của doanh nghiệp, giá trị theo đuổi,
khách hàng phục vụ, chất lượng sản phẩm,...và hàng loạt

những định hướng kinh doanh khác. Tất cả nhân viên trong
doanh nghiệp là bộ phận khơng thể thiếu trong chuỗi mắt
xích doanh nghiệp nhưng để vận hành thống nhất, đồng đều
phải có sự phối hợp nhịp nhàng.



Yếu tố văn hóa với quy tắc hành động riêng của từng doanh
nghiệp sẽ giúp chi phối quyết định và dẫn lối hành động của
mọi thành viên trong tổ chức.


VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LÀ CÁCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐOÀN KẾT CHO DOANH NGHIỆP.



Đề ra mục tiêu và toàn lực thực hiện bởi tất cả cá nhân trong tập thể doanh nghiệp chính là tiếng gọi đồng nhất
cho sự đồn kết. Đây cũng chính là ý nghĩa của văn hoá doanh nghiệp thứ 3



Con người chính là mấu chốt quan trọng nhất làm nên sự thành cơng của doanh nghiệp. Hướng đến mục đích
chính là động lực lớn nhất để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự cố gắng của toàn bộ lao động, nâng cao ý thức và
tinh thần tự giác, khơi dậy các tiềm năng,... nhằm thực hiện được các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.



Mơi trường văn hóa tác động rất lớn đến tinh thần, động cơ và thái độ làm việc; tạo nên một môi trường làm việc
thân thiện, hòa đồng và chuyên nghiệp.



TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH



Văn hóa doanh nghiệp chính là xác định rõ tầm nhìn và hiện thực hóa tầm nhìn
bằng các tiêu thức căn bản của sứ mệnh và giá trị cốt lõi.



Việc thực hiện văn hóa doanh nghiệp cịn là yếu tố để gắn kết, kiểm soát và tạo
động lực thúc đẩy lao động phát triển.



Từ đó thúc đẩy sản sinh ra nhiều giá trị và sự khác biệt tạo lợi thế cạnh tranh
trên thị trường.


Là nguồn lực của doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp cơ bản là sự tập hợp của các nguồn lực:

 Nguồn lực về tài sản: văn phòng, nhà xưởng,....
 Nguồn lực về nhân sự: kinh nghiệm, tác phong, thái độ,
ứng xử,...

 Nguồn lực về tinh thần: khẩu hiệu, kỷ luật, trách nhiệm,...
Khi đã tập hợp đầy đủ yếu tố về cơ sở vật chất, nhân sự lại có
thêm sự thống nhất về tinh thần sẽ tạo nên sức mạnh tập thể lớn

lao và nguồn lực lớn lao, kích hoạt sự phát triển của doanh
nghiệp đó.


THU HÚT NHÂN TÀI, GẮN BÓ NGƯỜI LAO ĐỘNG



Ý nghĩa của văn hoá doanh nghiệp thứ 3 là thu hút nhân tài:
Một doanh nghiệp có các quy định rõ ràng, kỷ luật tốt, các
chính sách thúc đẩy phát triển,...chính là một môi trường tốt
cho mọi lao động 



Xây dựng tốt văn hóa doanh nghiệp sẽ tạo nên một lợi thế to
lớn trong việc thu hút nhân tài đến với công ty và tạo được
nguồn nhân sự phù hợp, khởi tạo mối quan hệ hợp tác bền
vững, thống nhất và lâu dài giữa họ với tập thể. 


TẠO BẢN SẮC, NHẬN DẠNG RIÊNG CỦA TỔ CHỨC, PHÂN BIỆT TỔ CHỨC NÀY VỚI TỔ CHỨC KHÁC



Mỗi doanh nghiệp đều hướng đến một mục tiêu của họ và nỗ lực triển khai những chiến lược riêng biệt
nhằm đạt được điều đó. Mục tiêu và con đường chinh phục mục tiêu chính là q trình tạo dựng dấu ấn
riêng, tạo dựng nét riêng của thương hiệu so với đối thủ cùng ngành.




Bên cạnh đó, các doanh nghiệp khác nhau gần như sẽ có những bước biến khác nhau, lối xây dựng và phát
triển thương hiệu khác nhau, cũng như văn hóa ứng xử nội bộ khác nhau. 



Do đó có thể nói, văn hóa doanh nghiệp chính là bản sắc của mỗi doanh nghiệp và làm nên sự khác biệt giữa
một doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác.


TẠO SỰ ỔN ĐỊNH BỀN VỮNG CỦA TỔ CHỨC



Bước đầu xây dựng văn hóa doanh nghiệp chính là khơi nguồn
cho mọi định hướng phát triển của doanh nghiệp. Toàn bộ
nhân viên sẽ chung ý chí, chung một mục tiêu và nỗ lực góp sức
mình trong hành trình đó, những cá nhân khơng theo kịp,
khơng phù hợp với văn hóa của doanh nghiệp sẽ tự động bị loại
bỏ.



Quá trình thay thế, loại bỏ yếu tố không phù hợp và bổ sung
nhân tố thực sự phù hợp với doanh nghiệp cũng chính là quá
trình củng cố, ổn định tổ chức và gia tăng sự bền vững. 



Văn hóa doanh nghiệp cịn xây dựng mối liên kết, nâng cao

trách nhiệm kỷ luật,...giữa các thành viên. Từ đó tạo ra sự ổn
định bền vững cho doanh nghiệp. Đây cũng chính là ý nghĩa
của văn hố doanh nghiệp tiếp theo


VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠO CHO MỖI THÀNH VIÊN HIỂU ĐƯỢC GIÁ TRỊ CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC



Khi được đào tạo về văn hóa doanh nghiệp, được thực sự trải
nghiệm giá trị cốt lõi của doanh nghiệp giúp từng cá nhân xác
định mình là một phần tất yếu trong hoạt động, phát triển và
thành công của công ty.



Đây chính là động lực thúc đẩy sự đột phá của mỗi lao động.


CHO HỌ THÊM ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC, NỘI BỘ ĐOÀN KẾT THỐNG NHẤT CÙNG NHAU.



Môi trường làm việc đầy chuyên nghiệp, hòa đồng và thân
thiện sẽ thúc đẩy sự cố gắng, nhiệt huyết và cống hiến của
mọi thành viên. Sống và làm việc trong môi trường chuyên
nghiệp sẽ giúp từng cá nhân tồn tâm, tồn sức phấn đấu cho
cơng việc mà khơng mất thời gian phân tâm vì những vấn đề
khơng đáng có, khơng phục vụ cho cơng việc.




Các giá trị văn hóa doanh nghiệp cịn đề cao sự thống nhất, là
hướng đi tiến đến sự đoàn kết giữa các thành viên trong tổ
chức. Từ đó tạo tâm lý gạt bỏ suy nghĩ không phù hợp để
thống nhất nội bộ nhóm, phịng đến và hướng đến một bản
sắc chung cho ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp.


ĐIỀU PHỐI VÀ KIỂM SỐT



Văn hóa doanh nghiệp là một loạt những định hướng chung
nên nó có những hiệu lực nhất định trong việc điều phối quá
trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. 



Bên cạnh đó, bản thân văn hóa doanh nghiệp chính là sự
khởi xướng và thực hiện bởi các thành viên. Chính xác hơn
và tác động truyền đạt và giám sát từ phía lãnh đạo và được
thực hiện bởi các thành viên trong tổ chức.


GIẢM XUNG ĐỘT



Văn hóa doanh nghiệp là một tiền đề tạo ra sự thống nhất của

các thành viên khi nhìn nhận và đề ra phương hướng cho một
vấn đề nào đó. Đây cũng chính là ý nghĩa của văn hố doanh
nghiệp rất quan trọng



Do đó có thể nói văn hóa doanh nghiệp chính là yếu tố giúp
hàn gắn mọi ý kiến theo một hướng đi chung, cùng nhìn nhận
và thống nhất.


VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LÀ YẾU TỐ CHI PHỐI HẦU HẾT MỌI KẾT QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP



Thơng qua góc nhìn tổng quát toàn bộ vấn đề được nêu trong bài viết, văn hóa doanh
nghiệp khơng chỉ tác động đến hướng đi chung của doanh nghiệp mà còn tác động
trực tiếp đến mọi tinh thần và khả năng làm việc của các thành viên trong doanh
nghiệp.



Từ đây có thể thấy rằng, ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp chính là sự chi phối
đến hầu hết mọi hoạt động và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của mọi doanh
nghiệp.


Kết luận chung




Việt nam là nước có nền kinh tế mới nổi, doanh nghiệp (DN)
là bộ phận quan trọng nhất, đóng góp quyết định đến tăng
trưởng và phát triển kinh tế đất nước. 



Kinh tế Việt Nam đã bước vào giai đoạn phát triển mới khi
nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
với nhiều cơ hội mới mở ra cho doanh nghiệp Việt Nam tham
gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.


×