Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an lop 3 Tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.08 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>



<b>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</b>

<b>Tập đọc - kể chuyện</b>


<b> Giọng quê hương </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


A. Tập đọc


- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng
nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện


- Hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó của của nhân vật trong câu chuyện với quê
hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi
1,2,3,4 )


B. Kể chuyện


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.


III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tập đọc


I. Kiểm tra:



Nhận xét bài kiểm tra giữa HKI về kỹ năng
đọc.


II. Bài Mới


1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 188
2. Luyện đọc.


a. GV đọc toàn bài:


Gợi ý cách đọc SGV tr.188.


b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ
ngữ dễ phát âm sai.


- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc,
nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng
thích hợp SGV tr.188.


- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.


- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng
dẫn các nhóm.


3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:


- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội


dung bài theo các câu hỏi:


Câu hỏi 1 - SGK tr.77
Câu hỏi 2 - SGK tr.77
Câu hỏi 3 - SGK tr.77
Câu hỏi 4 - SGK tr.77
Câu hỏi 5 - SGK tr.77


Câu hỏi bổ sung SGV tr.189.
4. Luyện đọc lại.


- Đọc diễn cảm đoạn 2, 3.


- Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc
giữa các nhóm.


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.


- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm .
- Theo dõi GV đọc


- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân
vật).


- Đọc nối tiếp 3 đoạn.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn:
đọc chú giải SGK tr.77.


- Đọc theo nhóm.



- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3 giọng nhẹ nhàng, cảm
xúc.


- Đọc thầm đoạn 1, TLCH
- Đọc thầm đoạn 2, TLCH
- Đọc thầm đoạn 3, TLCH
- Đọc thầm lại đoạn 3, TLCH
- Thảo luận nhóm.


- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* (Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5)</b></i>


Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: như SGV tr.189


2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
theo tranh.


a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ.
- Gợi ý như SGV tr.189.


b. Kể lại các sự việc ứng với từng tranh.
- HDHS kể lần lượt theo từng tranh SGV
tr.189.


c. Từng cặp HS tập kể.



- Theo dõi, hướng dẫn HS kể.


d. HD HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dị:


- Nêu câu hỏi như SGV tr.190.
- Nhận xét tiết học.


- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.


- 1 HS đọc đề bài.


- HS quan sát tranh SGK tr.78.
- 3 HS kể. Cả lớp theo dõi.
- Nhận xét bạn kể.


<b>(Học sinh khá, giỏi kể được cả câu chuyện).</b>


- HS phát biểu ý kiến cá nhân.


<b>Toán</b>



<b> Thực hành đo độ dài</b>

<b>.</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước .



- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái
bút , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học.


- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, 2, 3(a, b).


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:


- Kiểm tra đồ dùng HT
3/ Thực hành:


* Bài 1:


- HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt
điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau
đó tính vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên
thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được
đoạn thẳng cần vẽ.


- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:



- Đọc yêu cầu?


- HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì
trựng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng
với cạnh của thước. Tâm điểm cuối của bút ứng
với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng
với điểm cuối của bút chì.


- Hỏt


- Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD
dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm.


- Hs thực hiện.


- HS theo dõi
- HS thực hành đo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3 (a, b)


- Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng
chắc chắn về độ dài 1m.


- Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng
cách so sánh với độ cao của thước mét.
- GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS
ước lượng tốt.


4/ Củng cố:



- Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm3cm?
- Chấm bài, nhận xét.


* Dặn dò:


- Thực hành đo độ dài của giường ngủ.


- HS tập ước lượng


a) Bức tường lớp học cao khoảng 3m.
b) Chân tường lớp em dài khoảng 4m.
c) Mộp bảng lớp em dài khoảng 250dm.


- HS thi vẽ nhanh vào phiếu HT


<b>Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010</b>

<b>Chính tả: Nghe -viết</b>



<b> Quê hương ruột thịt</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay ( BT2)


- Làm được BT(3) b


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Khổ giấy to hoặc bảng để HS thi tìm từ chứa vần oai/oay.


- Bảng lớp viết sẵn câu văn của BT 3b.


<b> III. Hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra viết: Tự tìm từ ngữ chứa tiếng bắt
đầu bằng r, d, gi


<b>II. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Hướng dẫn viết chính tả:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài 1 lần.


- Giúp HS nắm nội dung bài: Vì sao chị Sứ rất
yêu quê hương mình?


- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:


Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài. Cho biết vì
sao phải viết hoa các chữ ấy?


2.2. Đọc cho HS viết:


- GV đọc thong thả , mỗi cụm từ câu đọc 2 – 3
lần.



- 2 HS viết bảng lớp


- Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp)


- Cả lớp theo dõi SGK. 1HS đọc lại


- HS tập viết tiếng khó.


- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.


- Chấm một số vở, nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


3.1. Bài tập 1:


GV kiểm tra kết quả.


3.2. Bài tập 2: (BT lựa chọn chỉ làm 2b).
- Nêu yêu cầu của bài.


- Chốt lại lời giải đúng.
3.3.Bài tập 3:


- HD HS làm bài



- Chốt lại lời giải đúng.


<i><b>GD: Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất</b></i>
<i><b>nước ta,từ đó thêm yêu quý môi trường xung</b></i>
<i><b>quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường.</b></i>


<b>4. Củng cố , dặn dị:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài.


- Khuyến khích HS học thuộc câu văn của BT 2.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


- Từng nhóm thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ
ghi vào giấy hoặc vở BT.


- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.


- Cả lớp làm vở BT và đổi vở chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.


- HS nhìn SGK tr 78 và tự làm bài rồi chữa
miệng.


<b> </b>

<b>Toán</b>




<b> Thực hành đo độ dài (tiếp).</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. Bài 1, 2.
- Biết so sánh các độ dài.


<b>II- Đồ dùng:</b>


GV : Thước cm, Thước mét.
HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tự nhiên xã hội:</b>



<b> Các thế hệ trong một gia đình</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết:


- Các thế hệ trong một gia đình


- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ
- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong SGK phóng to
- HS mang ảnh chụp gia đình mình
- Giấy, bút vẽ



<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
- Tìm hiểu nội dung


<i>a) Tìm hiểu về gia đình</i>


- Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi
nhất? Ai là người ít tuổi nhất?


- KL: Như vậy trong mỗi gia đình chúng ta
có nhiều người ở lứa tuổi khác nhau cùng
chung sống. VD như: Ông bà, cha mẹ, anh
chị em và em


- Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó
được gọi là các thế hệ trong một gia đình
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm; GV nêu


- Nghe giới thiệu, nhắc lại đề bài
- 5 HS trả lời:


+ Trong gia đình em có ơng bà em là
người nhiểu tuổi nhất


+ Trong gia đình em, bố mẹ em là người
nhiều tuổi nhất, em em ít tuổi nhất


- Nghe giảng



- HS lắng nghe


Hoạt động dạy Hoạt động học


1/ Tổ chức:
2/ Thực hành:
* Bài 1:


- Gv đọc mẫu dòng đầu.


- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm ntn?
- So sánh ntn?


- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:


- GV chia lớp thành các nhúm, mỗi nhúm cú 6
HS.


- HD làm bài:


+ ứơc lượng chiều cao của từng bạn trong
nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.


+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng
kết.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt.


3/ Củng cố- Dặn dò:


- Luyện tập thêm về so sánh số đo độ dài.
- GV nhận xét giờ.


- Hỏt


- 4 HS nối tiếp nhau đọc


- Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét.
- Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- ti- mét.
- So sánh số đo chiều cao của các bạn
với nhau.


- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng- ti-
một và so sánh.


- HS thực hành so sánh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất.


+ Bạn Minh thấp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhiệm vụ cho mỗi nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai? Nêu những người đó?
+ Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi
nhất?


+ Gồm mấy thế hệ?
- Bổ sung, nhận xét



- KL: Trong gia đình có thể có nhiều hoặc ít
người chung sống. Do đó, cũng có thể nhiều
hay ít thế hệ cùng chung sống


<i>b) Gia đình các thế hệ:</i>


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi


- GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình SGK và
TLCH:


+ Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? Gia
đình đó có mấy người? Bao nhiêu thế hệ?
+ Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình
đó có bao nhiêu người? Bao nhiêu thế hệ?
- GV tổng kết ý kiến của các cặp đôi


- KL: Trang 38, 39 ở đây giới thiệu về 2 gia
đình bạn Minh và bạn Lan. Gia đình Minh có
3 thế hệ cùng sống, gia đình Lan có 2 thế hệ
chung sống


- Theo em mỗi gia đình có thể có bao nhiêu
thế hệ?


<i>c) Giới thiệu về gia đình mình:</i>


- Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình mình
mấy thế hệ chung sống?



- Khen những bạn giới thiệu hay, đầy đủ
thông tin, có nhiều sáng tạo


<i><b>GD: Biết về các mối quan hệ trong gia đình.</b></i>
<i><b>Gia đình là một phần của xã hội.</b></i>


<i><b>* Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia</b></i>
<i><b>đình giữ gìn mơi trường sạch, đẹp</b></i>


<b>IV/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà vẽ 1 bức tranh về gđ mình
- Học bài, CB bài sau: Họ nội, họ ngoại.


- HS thảo luận nhóm 4: Nhận tranh và
TLCH dựa vào nội dung tranh


- HS dựa vào tranh và nêu:


-> Trong tranh gồm có ông bà em, bố mẹ
em, em và em của em


-> Ông bà em là người nhiều tuổi nhất, và
em của em là người ít tuổi nhất


-> Gồm 3 thê hệ


- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Nghe, ghi nhớ



- 2 HS cùng bàn thảo luận


- Nhận n.vụ và T. luận TL câu hỏi:
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
+ Đây là gia đình bạn Minh. Gia đình có 6
người: ơng bà, bố mẹ, Minh và em gái
Minh. Gia đình Minh có 3 thế hệ


+ Đây là GĐ bạn Lan, gồm có 4 người: Bố
mẹ Lan và em trai Lan. GĐ Lan có 2 thế
hệ


- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung


- Nghe giới thiệu


- Có thể có: 2, 3, 4 thế hệ cùng sống, cũng
có thể có 1 thế hệ.VD: gia đình 2 vợ chồng
chưa có con


<i>(Với học sinh khá giỏi)</i>


<i>Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình</i>
<i>của mình</i>


- HS gt bằng ảnh, tranh


- Các bạn nghe, nhận xét. VD:



GĐ mình có 4 người: Bố mẹ và mình, em
Lan mình. GĐ mình sống rất hạnh phúc...


<b> </b>

<b>Đạo đức</b>



<b>Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn.


- Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vở bài tập Đạo đức 3.


Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm
thơng, chia sẻ vui buồn với bạn.


Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân chủ.
Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng .


III. Hoạt động dạy - học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1- Hoạt động 1: </b>


<b>Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng</b>



hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện buồn.
Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai - BT4
- GV kết luận:


Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì
thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn; thể
hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được
hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết
tật.


<b> 2-Hoạt động 2: </b>


<b>Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc thực hiện</b>


chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn
khác trong lớp, trong trường. Đồng giúp các em
khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ
vui buồn cùng bạn.


Liên hệ và tự liên hệ
- GV kết luận:


Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui
buồn cùng nhau.


<b>3- Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên-BT3.</b>


Kết luận chung:


Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia


sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn
được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử
bình đẳng


- Thảo luận cả lớp.


- Các HS trong lớp lần lượt đóng vai
phóng viên và phỏng vấn các bạn
trong lớp các câu hỏi có liên quan
đến chủ đề bài học.


<i>(Với học sinh khá giỏi).</i>


<i>* Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ</i>
<i>vui buồn cùng bạn.</i>


<i><b> </b></i>


<b>Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010</b>

<b>Tập đọc</b>



<b>Thư gửi bà </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc
thích hợp với từng kiều câu .


- Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi . Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn
bó với q hương và tấm lòng yêu quý bà của cháu ( Trả lời được các CH trong SGK )



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Một phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người thân (GV sưu tầm).


III. Hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kiểm tra HTL bài Quê hương và TLCH.
II. Bài Mới:


1. Giới thiệu bài. như SGV tr 198
2. Luyện đọc:


a. GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc như SGV tr
198.


b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:


- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối
với HS.


- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 3 đoạn
như SGV tr 198.


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:


- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.82



Câu hỏi 2 - SGK tr.82
Câu hỏi 3 - SGK tr.82


Câu hỏi bổ sung – SGV tr.199
4. Luyện đọc lại:


- Đọc lại toàn bộ bức thư.
- HDHS đọc SGV tr.199.


- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân.
5. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét tiết học.


- Giúp HS nêu nhận xét về cách viết một bức thư.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức thư.


- 4 HS đọc thuộc lòng và TLCH.


- Theo dõi GV đọc, quan sát tranh minh
hoạ SGK tr.81.


- Đọc nối tiếp từng câu.


- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt
nghỉ hơi đúng, tự nhiên.


- Đọc và trao đổi theo nhóm.
- 2 HS thi đọc toàn bộ bức thư.
- Đọc thầm phần đầu bức thư, TLCH


- Đọc thầm phần chính bức thư, TLCH
- Đọc thầm đoạn cuối thư, TLCH
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn thư.
- 2HS thi đọc cả bức thư.


- Tập viết một bức thư ngắn cho người
thân ở xa.


<b>Toán</b>



<b> Luyện tập chung</b>

<b>.</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết nhân, chia trong trong phạm vi bảng tính đó học. Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3(dòng
1), 4, 5.


- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- Rút KN tóm tắt cho HS.


- GD HS chăm học toán.


<b>II- Đồ dùng:</b>


GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK


<b>III - Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?


- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:(a)Tóm


- Hỏt


- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Treo bảng phụ
- chữa bài, cho điểm
* Bài 3(dòng 1)


- Muốn điền được số ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.


* Bài 4:


- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Muốn gấp một số lờn nhiều lần ta làm ntn?
- Chấm , chữa bài.


3/ Củng cố:
- Nhận xét giờ.


- Dặn dò: xem lại bài


- 1 HS nhắc lại cách tính nhân, tính
chia.


- Làm phiếu HT


- Kết quả: a) 85, 180, 196, 210.
- Làm phiếu HT


- Đổi 4m = 40dm; 40dm + 4dm =
44dm. Vậy 4m4dm = 44dm. 1m6dm
= 16dm


2m14cm = 214cm 8m32cm =
832cm.



- Làm vở.
- HS nêu


- Gấp một số lờn nhiều lần.


- HS nêu: Lấy số đó nhân với số lần.
Bài giải


Số cây tổ Hai trồng được là:
25 x 3 = 75( cây)
Đáp số: 75 cây.



<i><b> </b></i>


Tập viết



<b> Ôn chữ hoa : (tiếp theo)</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), ơ, T (1 dịng ), Viết đúng tên riêng Ơng Gióng (1
dịng): Gió đưa ...Thọ Xương (1 lần) bằng chử cỡ nhỏ.


<i>- Củng cố cách viết chữ viết hoa G (Gi) thụng qua BT ứng dụng. </i>


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Mẫu chữ viết hoa G, ô, T, vở TV.</b>


- GV ghi sẵn lên bảng tên riêng ơng Gióng và câu ca dao trong bài viết trên dịng kẻ ơ li.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra bài cũ


- Thu một số vớ HS để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 HS đọc từ và câu ứng dụng
- Gọi1 HS lờn viết Gũ Cụng, Gà, Khụn.
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:



- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:


a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ ơ, G., T, X, V
hoa.


- Trong tờn riờng và câu ứng dụng cú những chữ hoa
nào ?


- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại
quy trình viết đó học.


- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc


- HS nộp Vở Tập Viết theo yêu cầu.
- 1 HS đọc.


- 2 HS lờn bảng viết, lớp viết bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lại quy trình.
b) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét, sửa chữa.


3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:
a) Giới thiệu từ ứng dụng:



- Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: ơng gióng
- Em biết gì về ơng gióng ?
b) Quan sát và nhận xét.


- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế
nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết từ Ư/D: ơng gióng.
- Nhận xét, sửa chữa.


4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích.


b) Quan sát và nhận xét:


- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế
nào?


c) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết từ Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
vào bảng con.


5. Hướng dẫn HS viết vào VTV:
- Cho HS xem bài viết mẫu.


- Yêu cầu HS viết bài.


- Hướng dẫn HS viết, trình bày vở.
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
- Thu và chấm một số vở.


6. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học
thuộc câu Ư/D.


- Chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời.


- 4 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng
nghe.


- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc ơng gióng..
- HS lắng nghe.


- Chữ Ô, G, g cao 2 li rưỡi, các chữ
cũn lại cao 1 li.


- Bằng 1 con chữ o.


- 3 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 2 HS lần lượt đọc.
- Lớp chỳ ý lắng nghe.


- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lờn bảng viết.


- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>


<b>Thủ cơng</b>



<b> Ơn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán hình (tiết 2)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Ơn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Các mẫu của các bài trước.


<b>IV. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>So sánh - Dấu chấm</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1- Nội dung bài kiểm tra: </b>
<b>- Đề kiểm tra: </b>


Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một
trong những hình đã học ở chương I.


- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.


- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong
chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.
- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức
cho HS làm bài thực hành gấp, cắt, dán một trong
những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá
trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp
đỡ những HS còn lúng túng để các em hồn thành
sản phẩm của mình.


<b>2- Đánh giá:</b>


- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) - SGV tr.212.


+ Chưa hoàn thành (B) - SGV tr.212.



<b>3- Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học
tập, kết quả thực hành của HS.


- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy
nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài Cắt, dán
chữ cái đơn giản.


- HS làm bài kiểm tra thực hành gấp,
cắt, dán một trong những sản phẩm
đã học trong chương.


- HS nhắc lại các bài đã học trong
chương I.


- HS làm bài.


(Với học sinh khéo tay)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dúng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3)


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong BT3 (để hướng dẫn ngắt câu).
- 3 hoặc 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm BT2 (xem mẫu ở phần lời giải).


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>



<b>Toán</b>



<b>Kiểm tra định kỳ (giữa HKI)</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra KN thực hiện phép nhân, chia các số cú hai chữ số. So sánh số đo độ
dài. Giải toán gấp một số lên nhiều lần. Giảm đi một số lần.


- Rút KN làm bài kT
- GD tính tự giác, độc lập.


<b>B- Đồ dùng:</b>


GV : Đề bài


HS : Giấy kiểm tra.


<b>C- Nội dung kiểm tra:</b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


6 x 4 = 18 : 6 = 7 x 3 = 28 : 7 =
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:


- GV kiểm tra 2 HS làm bài tập tiết 1.
b. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn làm bài tập:


a. Bài tập 1:


- GV giới thiệu tranh (ảnh) cây cọ để giúp HS
hiểu hình ảnh thơ trong BT.


b. Bài tập 2:


- GV hướng dẫn HS dựa vào SGK trao đổi thep
cặp.


- GV chốt lại lời giải đúng.


- <i><b>GD:Hãy tìm những âm thanh được so sánh</b></i>
<i><b>với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn ?</b></i>


- <i><b>Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh</b></i>
<i><b>thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất</b></i>
<i><b>nước ta ? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo</b></i>
<i><b>dục BVMT: Côn Sơn</b></i>


c. Bài tập 3:


- GV mời 1 HS lên bảng.
3. Củng cố dặn dò:


- GV biểu dương những HS học tốt.


- 2 HS làm bài.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.



- HS đọc thầm BT trong SGK, nhắc lại yêu
cầu của bài tập.


- 4 HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

6 x 7 = 30 : 6 = 7 x 8 = 35 : 7 =
6 x 9 = 36 : 6 = 7 x 5 = 63 : 7 =


<b>* Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b>


33 x 2 55 : 5
12 x 4 96 : 3


<b>* Bài 3: Điền dấu" >; <; =" thích hợp vào chỗ chấm.</b>


3m5cm...3m7cm 8dm4cm...8dm12mm
4m2dm...3m8dm 6m50cm...6m5dm
3m70dm...10m 5dm33cm...8dm2cm


<b>* Bài 4: </b>


Lan sưu tầm được 25 con tem, Ngọc sưu tầm dược gấp đôi số tem của Lan. Hỏi
Ngọc sưu tầm được bao nhiêu con tem?


<b>* Bài 5:</b>


a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm.


b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/4 độ dài đoạn thẳng AB.



<b>Biểu điểm</b>



Bài 1( 2điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/6 điểm.
Bài 2( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/2 điểm.
Bài 3( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/3 điểm
Bài 4( 2 điểm)


- Câu trả lời đúng được 1/2 điểm.
- Phép tính đúng được 1 điểm.
- Đáp số đúng được 1/2 điểm.
Bài 5( 2 điểm)


- Vẽ đoạn thẳng AB đúng được 1 điểm
- Vẽ đoạn thẳng CD đúng được 1 điểm


<b>D- Củng cố:</b>


- GV thu bài và nhận xét giờ.


<b>Tự nhiên xã hội</b>



<b>HỌ NỘI – HỌ NGOẠI</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Sau bài học, HS có khả năng:
- Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại


- Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố, mẹ
- Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình



- Ưng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Các hình trong sgk phóng to


- HS mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Ôn định T.C: KT sĩ số, hát</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gọi HS trả lời CH: GĐ thường có mấy thế hệ
chung sống


- Nhận xét, đánh giá


<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) GT bài: - Y/C lớp hát bài cả nhà thương</i>


- HS trả lời: GĐ thường có 2 hoặc 3 người
cùng chung sống, nhưng cũng có khi có 1
hoặc 4 thế hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhau hoặc Ba mẹ là quê hương


- Kể tên những người họ hàng mà em biết? Như
vậy: mỗi bạn đều có chú, bác, cơ, dì,... là họ


hàng của mình. Để hiểu rõ hơn những mối quan
hệ này và giúp các em xưng hơ đúng, hơm nay
ta tìm hiểu bài “Họ nội- Họ ngoại”


<i>b) Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:</i>


- GV tổ chức HS thảo luận nhóm


- Chia lớp thành 6 nhóm, giao n.vụ cho các lớp
thảo luận,y/c báo cáo KQ


+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những
ai?


+ Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong
ảnh?


+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh
- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung


+ Những người thuộc họ nội gồm những ai?
+ Những người họ ngoại gồm những ai?


KL: Cả 4 bạn có chung ơng bà nhưng Hồng,
Hương phải gọi là ơng bà ngoại vì mẹ bạn là
con gái ông bà. Quang và Thủy gọi là ông bà
nội. Như vậy: ông bà nội, bố Quang, Thuỷ
được gọi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ,
Hồng, Hương là họ ngoại



- GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại
+ Họ nội gồm những ai?


+ Họ ngoại gồm những ai?


Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS
KL: Như vậy ông bà sinh ra bố và các anh chị
của bố cùng với các con của họ... là những
người thuộc họ nội


Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em của mẹ,
cùng với các con của họ thì gọi là họ ngoại


<i>c) Tổ chức trị chơi “Ai hô đúng”</i>


- Phổ biến luật chơi và cách chơi:


+ GV đưa ra những miếng ghép ghi lại các
quan hệ họ hàng khác nhau. HS đưa ra cách
xưng hô và họ bên nào


VD: GV đưa Em gái của mẹ
HS nói Dì- họ ngoại
- Tổ chức cho HS chơi
- Tuyên dương, động viên


<i>d) Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:</i>


- Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai t/hg



- 3 HS kể


- Nghe giới thiệu


- Thảo luận nhóm 5


- Nhận nội dung thảo luận, cử đại diện
trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngoại và
mẹ, và bác


+ Ông ngoại sinh ra mẹ Hương và bác
Hương


+ Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội và bố
cùng cơ của Quang


+ Ơng bà nội của Quang sinh ra bố Quang
và mẹ của Hương


- Ông bà nội và bố
- Ông bà ngoại, mẹ


- Nghe và ghi nhớ
- Làm việc cả lớp


- Họ nội gồm: Ơng bà nội, bố, cơ,...


- Họ ngoại gồm: Ông bà ngoại, mẹ, dì,


cậu...


HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nêu tình huống:


+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng


+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng
- Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?


- Tại sao phải u q những người họ hàng
của mình


KL: Ơng bà nội, ông bà ngoại là những người
họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý,
quan tâm giúp đỡ,...


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Về nhà ơn bài, CB bài sau
- Nhận xét tiết học


- HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV, HS
đoán đúng được thưởng tràng vỗ tay, nếu
sai nhường bạn khác trả lời


- HS nhận t/hg đóng vai thể hiện cách ứng
xử



- Trình bày và cách ứng xử


- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Bạn ứng xử rất đúng


- Vì họ là những người họ hàng ruột thịt


<i>Với học sinh khá giỏi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<b>Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</b>

<b>Chính tả</b>



<i><b>Quê hương (Nghe – viết) </b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc
quá 5 lỗi trong bài


- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet ( BT2)
- Làm đúng BT(3) b


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng lớp viết từ ngữ của BT2.
- Tranh minh hoạ để giải đố ở BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Toán</b>



<b> Bài toán giải bằng hai phép tính..</b>
<b>A- Mục tiêu: </b>


- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính. Bài 1, 3.
- Rút KN tóm tắt và giải toán.


- GD HS chăm học .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:


- Nhận xét, củng cố cách viết chữ ghi tiếng có
vần khó (oai/oay)


II. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Hướng dẫn viết chính tả:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc rõ ràng 3 khổ thơ 1 lần.


- Giúp HS nắm nội dung và cách trình bày:
+Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương
+Những chữ nào trong bài chính tả phải viết
hoa?.


2.2. Đọc cho HS viết:


- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc
2 – 3 lần.



- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.


- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 1:


- Nêu yêu cầu của bài


- HD HS nhận xét, đánh giá kết quả.
- Chốt lại lời giải đúng.


3.2. Bài tập 2: (BT lựa chọn chỉ làm 2a hoặc 2b).
- Chốt lại lời giải đúng.


- Kết hợp củng cố cách viết phân biệt l/n hoặc
thanh hỏi, ngã, nặng


4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS học thuộc lòng các câu đố


- 1HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp
viết bảng con ( giấy nháp) các từ:


quả xồi, nước xốy,...



- 2HS đọc lại 3 khổ thơ. Cả lớp tự nhớ lại
bài đã HTL


- HS tập viết tiếng khó : trèo hái, cẩu tre,
rợp, nghiêng che...


- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày:
mỗi dịng thơ đều được viết lùi vào 2 ô.
- HS tự soát lỗi.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở BT.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.


- Vài HS đọc lại các từ đã được điền
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B- Đồ dùng: Bảng phụ - Phiếu HT</b>
<b>C- Hoạt động dạy học:</b>


<b>Tập làm văn</b>



<b>Tập viết thư và phong bì thư.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khỏng 4 câu ) để thăm hỏi , baó tin cho người
thân dựa theo mẫu ( SGK ) biết cách ghi phong bỡ thư .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:


a) Bài tốn 1:- Gọi HS đọc đề?
- Hàng trên có mấy kèn?


- GV mơ tả bằng hình vẽ sơ đồ như SGK.
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn?
- GV vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới.
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tính số kèn hàng dưới ta làm ntn?
- Muốn tính số kèn cả hai hàng ta làm ntn?
Vậy bài toán này là ghộp của hai bài toán.
b) Bài toán 2: GV HD Tương tự bài toán 1 và
GT cho HS biết đây là bài tốn giải bằng hai
phép tính.


c) Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?


- Anh cú bao nhiờu tấm ảnh?


- Số bưu ảnh của em ntn so với số bưu ảnh của
anh?


- Bài tốn hỏi gì?



- Muốn biết cả hai anh em cú mấy tấm ảnh ta
cần biết gì?


- Đó biết số bưu ảnh của ai? chưa biết số bưu
ảnh của ai?


- Vậy ta phải tính số bưu ảnh của anh trước.
- GV HD HS vẽ sơ đồ.


* Bài 3: HD tương tự bài 1:
- Chấm và chữa bài.


3/ Củng cố- Dặn dò:
- xem lại bài


- Nhận xét tiết dạy


- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài cho tiết sau


- hỏt
- HS đọc
- 3 kèn
- 2 kèn
-HS nêu


- Lấy số kèn hàng trên cộng 2
- Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn
hàngdưới.



Bài giải


a) số kèn hàng dưới là:
3 + 2 = 5( cái kèn)
b) Số kèn cả hai hàng là:


3 + 5 = 8( cái kèn)


Đáp số: a) 5 cái kèn
b) 8 cái kèn.
- HS đọc


- 15 bưu ảnh


- ít hơn anh 7 bưu ảnh


- Số bưu ảnh của hai anh em.
- Biết số bưu ảnh của mỗi người
- Đó biết số bưu ảnh của anh, chưa
biết số bưu ảnh của em.


Bài giải


Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8( bưu ảnh)
Số bưu ảnh của hai anh em là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bảng phụ chộp sẵn phần gợi ý ở bài tập 1 (SGK).
- Một bức thư và phong bỡ thư đó viết mẫu.



- Giấy rời và phong bỡ thư ( Hs tự chuẩn bị ) để thực hành trên lớp.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>A.Bài cũ</b>


- Gv kiểm tra 1 hs đọc bài: Thư gửi bà và yêu cầu hs:
+Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư ?


-Dịng đầu bức thư ghi những gì?
-Dịng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?
-Nội dung thư?


-Cuối thư ghi những gì?
-Nhận xét bài cũ.


<b>B.Bài mới</b>


1.Giới thiệu bài


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


2.Hd hs làm bài
a.Bài tập 1


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập:


-1 hs đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ.
-Gv mời 4,5 hs núi mình sẽ viết thư cho ai?



-Gọi 1 hs làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết (theo
gợi ý).


+Em sẽ viết thư cho ai?


+Dòng đầu thư, em sẽ viết như thế nào?
+Em viết lời xưng hô với ông ,bà…
như thế nào để thể hiện sự kính trọng?


+Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ơng, bà…
điều gì? Bản tin gì cho ơng, bà?


+Ở phần cuối thư, em chúc ơng, bà điều gì? Hứa hẹn
điều gì?


+Kết thúc lá thư, em viết những gì?


Gv nói thêm: Các em nhớ trình bày thư theo đúng
thể thức: từ vị trí dịng ghi tháng, ngày, lời xưng hơ,
lời chào. Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với
đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân ái
với bạn bè).


-Cho hs viết thư trên giấy rời, gv theo dõi, giúp đỡ hs
yếu, phát hiện những hs viết thư hay.


-Hs viết xong, gv mời một số hs đọc thư trước lớp.
-Nhận xét, chấm điểm những là thư hay, rút kinh
nghiệm chung.



b.Bài tập 2


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.


-Cho hs quan sát phong bỡ viết mẫu trong SGK, trao
đổi về cách trình bày mặt trước phong bì.


+Góc bên trái (phía trên): viết rừ tờn và địa chỉ người
gửi thư.


+Góc bên phải (phía dưới): viết rừ tờn và địa chỉ
người nhận thư (nếu viết khơng chính xác, thư sẽ


-1 hs đọc bài, nêu nhận xét.


2 hs đọc đề bài.
-1 hs đọc.


-1 hs đọc phần gợi ý, lớp theo dõi.
-Cho ông nội, bà ngoại…


-1 hs nói về bức thư mình sẽ viết.
-ơng(bà).


<i><b>-Cây Trường, ngày…tháng…năm</b></i>
-Ơng nội kính mến! / Bà ngoại
kính u !


-Hỏi thăm sức khoẻ của ơng, báo
tin kết quả học tập của em, nói cho


ơng biết cả nhà em vẫn bình
thường…


-Em chúc ơng bà ln khoẻ mạnh,
hứa với ông bà chăm ngoan, học
giỏi và nhất định tết sẽ về thăm ông
bà.


-Lời chào ông, bà, chữ ký và tên
của em.


-Hs tự viết thư trên giấy rời.


-5,7 hs đọc thư.
-Nhận xét.


-1 hs đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

không đến tay người nhận).


+Gúc bờn phải (phớa trên phong bì): dỏn tem thư
của bưu điện.


-Gv cho hs ghi nội dung cụ thể trên bì thư, gv quan
sát và hướng dẫn thêm cho các em.


-Mời 4,5 hs đọc kết quả trình bày trên phong bì thư,
gv nhận xét.


-Yêu cầu 2,3 hs nhắc lại cách viết thư (bài tập 1),


cách viết trên phong bì thư ( bài tập 2).


<b>3.Củng cố, dặn dị</b>


-Gv yêu cầu hs về nhà hoàn thiện nội dung thư,
phong bì thư (có thể chép lại cho sạch sẽ, đẹp hơn)
dán tem rồi bỏ vào hũm thư (ở bưu điện) để gửi cho
người thân.


- Hs nêu nhận xét
về cách trình bày.


-Hs ghi nội dung trên bì thư.
-4,5 hs đọc kết quả.


-Nhận xét cách trình bày của bạn.


<b> </b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


1. Đánh giá các mặt trong tuần:


- Ưu : Học sinh chuyên cần ...
...
- Khuyết:...
...
2. Phương hướng tuần tới :


- Duy trì những mặt tốt
- Phân công lao động



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×