Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong on tap Vat Li 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MƠN VẬT LÍ 7</b>


<i><b>I. Phần trắc nghiệm:</b></i>


<b>Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây:</b>
<i><b>1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?</b></i>


A. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta.
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi mắt ta hướng vào vật.


D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.


<i><b>2. Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?</b></i>
A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đường gấp khúc.


C. Theo đường thẳng. D. Theo đường cong.
<i><b>3. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:</b></i>


A. Tia tới và đường vng góc với tia tới.
B. Tia tới và đường vng góc với gương.


C. Đường pháp tuyến với gương và đường vng góc với tia tới.
D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.


<i><b>4. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương</b></i>
<i><b>tại điểm tới có đặc điểm:</b></i>


A. Là góc vng. C. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
B. Bằng góc tới. D. Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.


<i><b>5. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng:</b></i>



A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật.


C. Lớn hơn vật. D. Gấp đôi vật .


<i><b>6. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi:</b></i>


A. Nhoû hơn vật. B. Bằng vật.


C. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật.


<i><b>7. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:</b></i>


A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật.


C. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật.


<i><b>8. Cùng một vật lần lược đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào</b></i>
<i><b>tạo được ảnh ảo lớn nhất?</b></i>


A. Gương phẳng. C. Gương cầu lồi.
B. Gương cầu lõm. D. Không gương nào


(ba gương cho ảnh ảo bằng nhau).


<i><b>9. Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng (cùng chiều rộng, cách</b></i>
<i><b>hai gương một khoảng bằng nhau) so sánh vùng nhìn thấy của hai gương:</b></i>


A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.
B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.


C. Vùng nhìn thấy của 2 gương bằng nhau.


D. Không so sánh được.


<i><b>10. Hiện tượng phản xạ âm không được sử dụng trong những trường hợp nào sau đây? </b></i>
A. Trồng cây xung quanh bệnh viện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>11. Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng nào sau đây?</b></i>
A. Từ 20Hz đến 20000Hz .


B. Từ 25Hz đến 25000Hz .
C. Từ 30Hz đến 30000Hz
D. Từ 35Hz đến 35000Hz
<i><b>12. Âm phát ra càng cao khi:</b></i>


A. Độ to của âm càng lớn. C. Tần số dao động càng tăng.


B. Vận tốc truyền âm càng lớn. D. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn.


<i><b>13. Đơn vị đo tần số là:</b></i>
A. m/s (mét/giây)
B. Hz (hec)
B. dB (đêxiben)
C. s (giây)


<i><b>14. Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:</b></i>


A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.


B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.


C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.


D. Âm phản xạ gặp vật cản.
<i><b>15. Aûnh của một vât tạo bởi gương phẳng:</b></i>


A. Ln ln cùng chiều với vật. B. Hồn tồn giống vật.


C. Lớn bằng vật. D. Ở gần gương hơn vật.


<i><b>16. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:</b></i>


A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
B. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm.


C. Bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
<i><b>17. .Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?</b></i>


A. Mặt phẳng trùng với mặt gương.
B. Mặt phẳng vng góc với tia tới.


C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới.


D. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương ở điểm tới.
<b>PHẦN III</b> : BAØI TẬP


1) Trình bày cấu tạo của chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kỳ?
2) Trình bày định luật phản xạ ánh sáng.


3) Âm có thể truyền qua những môi trường nào và không truyền qua mơi trường nào?


4) Âm phản xạ là gì? Ta nghe được tiếng vang khi nào?


5) Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào? Để chông ô nhiễm tiếng ồn ta cần làm gì?<i> </i>
<i>6). </i>Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

7) Cho một điểm sáng A đặt trước gương phẳng như hình vẽ.
Trình bày cách vẽ tia sáng AI đến gương cho tia phản xạ đi
qua điểm K cho trước.


8) Nếu em hát ở trong phòng rộng và trong phịng hẹp thì nơi nào sẽ nghe rõ hơn? Giải thích
tại sao ?


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN VẬT LÍ 7</b>


<i><b>I. Phần trắc nghiệm:</b></i>


<b>Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây:</b>
<i><b>1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?</b></i>


A. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta.
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi mắt ta hướng vào vật.


D. Khi giữa vật và mắt khơng có khoảng tối.


<i><b>2. Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?</b></i>
A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đường gấp khúc.


C. Theo đường thẳng. D. Theo đường cong.
<i><b>3. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:</b></i>



A. Tia tới và đường vng góc với tia tới.
B. Tia tới và đường vng góc với gương.


C. Đường pháp tuyến với gương và đường vng góc với tia tới.
D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.


<i><b>4. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương</b></i>
<i><b>tại điểm tới có đặc điểm:</b></i>


A. Là góc vng. C. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
B. Bằng góc tới. D. Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.


<i><b>5. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng:</b></i>


A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật.


C. Lớn hơn vật. D. Gấp đơi vật .


<i><b>6. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi:</b></i>


A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật.


C. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật.


<i><b>7. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:</b></i>


A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật.


C. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật.



<i><b>8. Cùng một vật lần lược đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào</b></i>
<i><b>tạo được ảnh ảo lớn nhất?</b></i>


A. Gương phẳng. C. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm. D. Không gương nào


(ba gương cho ảnh ảo bằng nhau).


<i><b>9. Vì sao người lái xe ơ tơ khơng dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh</b></i>
<i><b>của các vật ở trên đường, phía sau xe?</b></i>


A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật thể gần gương
(không quan sát được các vật ở xa).


D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá beù.


<i><b>10. Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng (cùng chiều rộng, cách</b></i>
<i><b>hai gương một khoảng bằng nhau) so sánh vùng nhìn thấy của hai gương:</b></i>


A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.
B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.
C. Vùng nhìn thấy của 2 gương bằng nhau.


D. Khơng so sánh được.


<i><b>11. So sánh điểm S cách gương phẳng 10cm. nh S</b><b>’</b><b><sub> của S qua gương sẽ cách S một</sub></b></i>


<i><b>khoảng:</b></i>



A. 10cm B. 20cm C. 15cm D. 5cm


<i><b>12. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 20cm. Cho S di chuyển song song với gương một</b></i>
<i><b>đoạn 5cm. Aûnh S</b><b>’</b><b><sub> bây giờ sẽ cách S một khoảng:</sub></b></i>


A. 50cm B. 40cm C. 25cm D. 20cm


<i><b>13. AÂm phát ra càng cao khi:</b></i>


A. Độ to của âm càng lớn. C. Tần số dao động càng tăng.


C. Vận tốc truyền âm càng lớn. D. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn.


<i><b>14. Đơn vị đo tần số là:</b></i>
B. m/s (mét/giây)
B. Hz (hec)
D. dB (đêxiben)
E. s (giây)


<i><b>15. Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:</b></i>


A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.


B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.
C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.


D. Âm phản xạ gặp vật cản.
<i><b>16. Aûnh của một vât tạo bởi gương phẳng:</b></i>



A. Luôn luôn cùng chiều với vật. B. Hoàn toàn giống vật.


C. Lớn bằng vật. D. Ở gần gương hơn vật.


<i><b>17. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:</b></i>


A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
B. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm.


C. Bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
<i><b>18. .Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?</b></i>


A. Mặt phẳng trùng với mặt gương.
B. Mặt phẳng vng góc với tia tới.


C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới.


D. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương ở điểm tới.
<b>PHẦN III</b> : BÀI TẬP


1) Trình bày cấu tạo của chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kỳ?
2) Trình bày định luật phản xạ ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5) Ơ nhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào? Để chông ô nhiễm tiếng ồn ta cần làm gì?<i> </i>
<i>6). </i>Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ)


a) Vẽ ảnh A’<sub>B</sub>’ <sub>của AB tạo bở gương.</sub>
b) Để mắt tại M nhìn vào gương.
Vẽ một tia sáng xuất phát từ A đến


gương cho tia phản xạ lọt vào mắt M.
Hãy mô tả cách vẽ ?


<b>7) </b><i><b>Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng. </b></i>


Từ S vẽ các tia sáng SA, SB đến gương phẳng.
Nêu cách vẽ chính xác các tia phản xạ AR1,
BR2 (có vẽ hình).


<i> </i>



<i> (hình vẽ)</i>



8) Cho một điểm sáng A đặt trước gương phẳng như hình vẽ.
Trình bày cách vẽ tia sáng AI đến gương cho tia phản xạ đi
qua điểm K cho trước.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×