Tải bản đầy đủ (.docx) (180 trang)

phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty tnhh sinh dược phẩm hera

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 180 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------

KHĨA LU ẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HO ẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ THU MUA
NGUYÊN V ẬT LIỆU ĐẦU VÀO TẠI CÔNG TY

TNHH SINH DƯỢC PHẨM HERA

NGUYỄN THỊ THÙY DI ỆU

Niên khóa: 2016 – 2020


ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------

KHĨA LU ẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HO ẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ
THU MUA NGUYÊN V ẬT LIỆU ĐẦU VÀO T
ẠI CÔNG TY
TNHH SINH DƯỢC PHẨM HERA

Giáo viên hướng dẫn:


Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thùy Di ệu

Th.S Ngô Minh Tâm

Mã sinh viên: 16K4041016

Niên khóa: 2016 – 2020


Lời Cảm Ơn
Để hồn thành bài Khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này, ngồi sự nỗ lực của bản
thân mình, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân khác nhau.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại
học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt trong suố hời gian
tôi học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn Th.S Ngô Minh Tâm – Giảng
viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Kinh Tế Huế, cơ đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập cuối khóa và hồn thành bài khóa luận
với kết quả tốt nhất.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Lê Thị Thanh Nhàn, trưởng
phịng kế hoạch và cung ứng cơng ty Sinh Dược Phẩm Hera đã tạo điều kiện cho tôi
thực tập tại Cơng Ty và tận tình giúp đỡ, c ỉ dạy tôi những kiến thức lẫn kỹ năng trong
quá trình thực tập. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Chị trong phòng Kế Hoạch và
Cung Ứng cũng như các Anh/Chị trong cơng ty những đã tận tình quan tâm, giúp đỡ
và hướng dẫn giúp tơi hồn thành thành cơng việc được giao và có thể hịa nhập trong
môi trường doanh nghiệp mới mẻ này.
Cuối cùng, tôi xin ửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các anh/chị đã luôn ở
bên ủng hộ và giúp đỡ tơi.
Vì điều kiện thời gian, kiến thức có hạn và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều

nên bài khóa luận tốt nghiệp của tơi khơng tránh những sai sót. Rất mong nhận được
sự cảm thơng và đóng góp của q thầy cô và bạn đọc.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 4 năm 2020
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thùy Di ệu


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................... i
MỤC LỤC.................................................................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................................. vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ............................................................................................................................ viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ......................................................................................................................... ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài........................................................................................................ 2
2.1. Mục tiêu chung................................................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................................... 3
3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................................................... 3
4. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................................... 3
4.1. Đối tượng nghiên cứu và khảo sát............................................................................................... 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................... 4
5.1. Phương pháp thu thập số liệu........................................................................................................ 4

5.2. Phương pháp thiết kế và chọn mẫu............................................................................................. 5
5.3. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................................................. 6
6. Nội dung đề tài....................................................................................................................................... 6
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU........................................................ 7
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU..................................................... 7
1.1. Cơ sở lí luận......................................................................................................................................... 7
1.1.1. Nguồn hàng và vai trò của nguồn hàng trong kinh doanh............................................. 7
1.1.1.1. Các khái niệm.............................................................................................................................. 7
1.1.1.2. Vai trò của nguồn hàng trong kinh doanh......................................................................... 8
1.1.1.3. Các hình thức tạo nguồn và mua hàng............................................................................... 9
1.1.1.4. Tổ chức và quản trị nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng tại doanh nghiệp..........13
1.1.1.5. Phân loại nguồn hàng............................................................................................................ 14
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

ii


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

1.1.2. Vai trị của cơng tác tạo nguồn và thu mua hàng đối với hoạt động kinh doanh
của DNXNK.............................................................................................................................................. 17
1.1.3. Một số vấn đề cơ bản của nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp20
1.1.3.1. Nội dung của nghiệp vụ và quy trình của tạo nguồn và mua hàng của doanh
nghiệp........................................................................................................................................................... 20
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng................................ 23
1.1.4.1. Nhân tố cung cầu thị trường................................................................................................ 23
1.1.4.2. Phương thức mua và giá cả.................................................................................................. 23
1.1.4.3. Nhân tố bên trong doanh nghiệp........................................................................................ 24

1.1.5. Khái quát chung về nguyên vật liệu..................................................................................... 25
1.1.6. Vai trò nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty............26
1.1.7. Một số vấn đề liên quan đến thu mua nguyên vật liệu đến mặt hàng dược phẩm
......................................................................................................................................................................... 26
1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................................................. 29
1.2.1. Ngành dược Việt Nam hiện nay............................................................................................ 29
1.2.2. Tình hình nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất dược phẩm trong nước...................30
1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược phẩm trên thế giới............................................... 32
1.2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược phẩm ở Việt Nam................................................ 34
1.2.4.1. Cơ cấu thị trường dược phẩm tại Việt Nam.................................................................. 37
1.2.4.2. Tiềm năng tăng trường của ngành Dược phẩm ở Việt Nam................................... 39
1.2.4.3. 5 xu thế của gà h Dược Việt Nam.................................................................................... 39
1.2.4.4. Tình hình sản xuất dược phẩm ở Việt Nam................................................................... 41
1.2.4.5. Tình hình tiêu thụ dược phẩm ở Việt Nam.................................................................... 42
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ THU MUA NGUYÊN

VẬ LIỆU ĐẦU VÀO C ỦA CÔNG TY TNHH SINH DƯỢC PHẨM HERA......43
2.1. Khái quát về công ty TNHH sinh dược phẩm Hera........................................................... 43
2.1.1. Giới thiệu về công ty................................................................................................................. 43
2.1.2. Tổng quan về Công ty TNHH Sinh Dược phẩm Hera.................................................. 43
2.1.3. Dự án trong tương lai................................................................................................................. 44
2.1.4. Mơ hình của cơng ty.................................................................................................................. 45
2.1.5. Q trình hình thành và phát triển của công ty................................................................ 45
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

iii


Khóa lu ận tốt nghiệp
2.1.6. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị của công ty Hera ...................................................

2.1.7. Tổ chức bộ máy và quản lý của công ty
2.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Hera...................................................
2.2.1. Cơ sở vật chất và kỹ thuật ...................................................................................
2.2.2. Nghiên cứu và phát triển .....................................................................................
2.2.3. Các sản phẩm, hàng hóa sản xuât kinh doanh .....................................................
2.2.4. Chính sách về chất lượng ....................................................................................
2.2.5. Hệ thống nhà máy sản xuất .................................................................................
2.2.6. Tình hình sử dụng nguồn lao động cua công ty TNHH sinh dược phẩm Hera...
2.2.7. Báo cáo sản phẩm bán ra của công ty Sinh Dược Phẩm Hera trong 3 năm 20172019 ...............................................................................................................................5
6
2.3. Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào của cơng ty
sinh dược phẩm Hera.....................................................................................................
2.3.1. Phân tích mơi trường kinh doanh của công ty TNHH sinh dược phẩm Hera .....
2.3.1.1. Môi trường vĩ mô..............................................................................................
2.3.1.2. Môi trường vi mô..............................................................................................
2.3.2. Thị trường khách hàng và thị trường nguồn cung của công ty TNHH sinh dược
phẩm Hera......................................................................................................................
2.3.2.1. Thị trường khách hàng .....................................................................................
2.3.2.2. Phân tích thị trườ g nguồn cung ......................................................................
2.3.3. Chí phí sản xuất sản phẩm của cơng ty Hera qua 3 năm 2017-2019 ..................
2.3.4. Tình hình sản xuất sản phẩm trong 3 năm 2017 – 2019......................................
2.3.5. Phân loại nguồn hàng cơng ty Hera cần nhập vào ..............................................
2.3.6. Quy trình nhập hàng ở phịng cung ứng tại cơng ty Hera ...................................
2.3.6.1. Quy trình mua các thiết bị cơ sở vật chất .........................................................
2.3.6.2. Quy trình mua nguyên liệu để sản xuất ............................................................
2.3.7. Kết quả hoạt động tạo nguồn và mua hàng của công ty qua 3 năm 2017-2019..68
2.3.8. Nhà cung ứng cung cấp nguyên vật liệu của công ty sinh dược phẩm Hera ......
2.3.9. Nghiên cứu cho hoạt động tạo nguồn và thu mua nguồn hàng của công ty Hera..........

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu


iv


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

2.3.10. Chính sách giá cả khi công ty thực hiện hoạt động tạo nguồn và thu mua
nguyên liệu đầu vào................................................................................................................................ 74
2.3.11. Chính sách thanh tốn cả khi cơng ty thực hiện hoạt động tạo nguồn và thu
mua nguyên liệu đầu vào...................................................................................................................... 75
2.3.12. Chính sách ưu đãi cả khi cơng ty thực hiện hoạt động tạo nguồn và thu mua
nguyên liệu đầu vào................................................................................................................................ 76
2.3.13. Cơ sở vật chất để phục vụ công tác tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào
......................................................................................................................................................................... 77

2.3.13.1. Kỹ năng nhân viên phòng kế hoạch và cung ứng..................................................... 77
2.3.13.2. Hệ thống kho hàng............................................................................................................... 78
2.3.14. Điều kiện thương mại hoạt động trong hợp đồng mua hàng của công ty Hera 80
2.4. Đánh giá hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty sinh
dược phẩm Hera....................................................................................................................................... 81
2.4.1. Thống kê mô tả mẫu điều tra.................................................................................................. 82
2.4.2. Đánh giá của đối tác về các nhân tố tr ng hoạt động tạo nguồn và thu mua
nguyên vật liệu đầu vào tại công ty TNHH S nh Dược Phẩm Hera..................................... 86
2.4.2.1. Đánh giá của đơn vị cung ứng đối với yếu tố “Chính sách, thủ tục thu mua” .86

2.4.2.2. Đánh giá của đơn vị cung ứng đối với yếu tố “Chính sách ưu đãi”.....................88
2.4.2.3. Đánh giá của nhà cung ứng đối với yếu tố “Chính sách hỗ trợ, vận chuyển và
bốc dở”......................................................................................................................................................... 89

2.4.2.4. Đánh giá của hà cung ứng đối với yếu tố “Đội ngũ nhân viên”........................... 90
2.4.2.5. Đánh giá của nhà cung ứng đối với yếu tố “Phương thức thanh toán”...............91
2.5. Nhận xét u và nhược điểm công tác tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào92
2.5.1. Ưu điểm.......................................................................................................................................... 92
2.5.2. Nhược điểm................................................................................................................................... 95
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN
VÀ THU MUA NGUYÊN V ẬT LIỆU ĐẦU VÀO T ẠI CÔNG TY TNHH SINH
DƯỢC PHẨM HERA......................................................................................................................... 97
3.1. Một số căn cứ đề xuất giải pháp................................................................................................ 97
3.1.1. Hồn hiện những chính sách trong khâu tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu…....114

3.1.2. Hồn thiện cơng tác định mức ngun vật liệu............................................................... 98
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

v


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

3.1.3. Hoạt động kế hoạch tạo nguồn và thu mua....................................................................... 99
3.1.4. Hoạt động sử dụng và bảo quản nguyên vật liệu.......................................................... 100
3.1.5. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn tay nghề cho cán bộ công
nhân viên trong công ty....................................................................................................................... 100
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.............................................................................. 102
3.1. Kết luận............................................................................................................................................ 102
3.2. Kiến Nghị........................................................................................................................................ 103
3.2.2. Kiến nghị đối với công ty...................................................................................................... 103
DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO................................................................................ 105


SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

vi


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Tình sử dụng nguồn lao động của cơng ty Hera năm 2017 – 2019.................53
Bảng 1.2: Tình hình tài sản công ty Hera năm 2017 – 2019................................................... 55
Bảng 1.3: Bảng báo cáo sản phẩm bán ra của công ty Hera 2017 – 2019.........................56
Bảng 1.4: Hợp đồng bán hàng của cơng ty Hera năm 2018.................................................... 63
Bảng 1.5: Chi phí sản xuất sản phẩm của côg ty Hera qua 3 năm 2017-2019.................64
Bảng 1.6: Tình hình sản xuất sản phẩm trong 3 năm 2017 - 2019....................................... 65
Bảng 1.7: Danh sách các nhà cung cấp thiết bị từ 1/2018 đến 4/2019................................ 67
Bảng 1.8: Kết quả hoạt động tạo nguồn và mua hàng của công ty qua 3 năm 2017-2019 . 68

Bảng 1.9: Sản phẩm mà nhà cung ứng đã cung cấp cho Hera............................................... 82
Bảng 1.10: Trụ sở chính của các nhà cung ứng Hera................................................................. 82
Bảng 2.1: Thời gian mà các nhà cung ứng đã cung cấp cho Hera........................................ 83
Bảng 2.2: Nguồn thông tin để 2 công ty biết đến n au.............................................................. 84
Bảng 2.3: Số năm thành lập của đối tác.......................................................................................... 85
Bảng 2.4: Đánh giá của nhà cung ứng về “Chính sách, thủ tục thu mua”......................... 87
Bảng 2.5: Đánh giá của nhà cung ứng về “Chính sách ưu đãi”............................................. 88
Bảng 2.6: Đánh giá của nhà cung ứng về “chính sách hộ trợ, vận chuyển và bốc dở”. 89
Bảng 2.7: Đánh giá của hà cung ứng về “Đội ngũ nhân viên”............................................. 90

Bảng 2.8: Đánh giá của nhà cung ứng đối với nhân tố " Phương Thức Thanh Toán"..92

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

vii


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Quy trình tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp............................................... 20
Sơ đồ 2: Quy trình mua thiết bị đầu vào………………………………………………66

Sơ đồ 3: Quy trình mua nguyên liệu để sản xuất......................................................................... 68

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Chi tiêu thuốc tại Việt Nam........................................................................................... 35
Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường dược phẩm Việt Nam................................................................... 37
Biểu đồ 3: trụ sở chính nhà cung ứng.............................................................................................. 83
Biểu đồ 4: Thời gian nhà cung ứng cung cấp............................................................................... 84
Biểu đồ 5: nguồn thông tin để đối tác biết đến............................................................................. 85
Biểu đồ 6: Số năm thành lập củ đối tác......................................................................................... 86

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

viii



Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

Danh
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GSP (Good Storge Practice): Thực hành thuốc tốt bảo quản
GMP (Good Manufacturing Practices): Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt
COA (Certificate Of Analysic): Giâý chứng nhận phân tích
R&D (Research & Development): Nghiên cứu và phát triển
QA (Quality Assurance): Kiểm tra chất lượng
QC (Quality Control): Đảm bảo chất lượng
NVL: Nguyên vật liệu
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
SXKD: Sản xuất kinh doanh
DT: Doanh thu
NK: Nhập Khẩu
XK: Xuất Khẩu
DNXNK: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu
DNTM: Doanh

hiệp thương mại

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

ix



Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với nền kinh tế xã hội ngày một phát triển, việc hội nhập nền kinh tế, mở rộng
quan hệ giao lưu thương mại với quốc tế là một điều tất yếu, là cơ hội để đưa Việt
Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển cạnh tranh với các nước trên Thế
giới. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần đổi thay tất cả các lĩnh vực kinh tế
- xã hội ở nước ta, giúp Việt Nam có bước phát triển hơn. Điều này làm nhu cầu của
người dân tăng lên, đỏi hỏi sự tiến bộ hơn tất cả các mặt, trong đó có mối quan tâm
đến chất lượng và những nhân tố tạo nên một sản phẩm hồn hảo.
Để đáp ứng điều đó thì hoạt động liên quan đến tạo nguồn và mua hàng ngày càng
được chú trọng. Tạo nguồn và thu mua nguyên liệu là hoạt động đầu tiên mở đầu trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của
doanh nghiệp trong việc kịp thời cung ứng sản phẩm trên thị trường khi có nhu cầu từ đó
gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đối với doanh nghiệp điều quan trọng là giảm
thiểu chi phí phát sinh trong kinh do nh, sử dụng hiệu quả vốn và tạo điều kiện cho doanh
nghiệp ln có nguồn hàng cung ứng ổn định cho các đơn vị kinh doanh, mà muốn làm
được điều đó thì bắt buộc doanh nghiệp phải quản lí tốt hoạt động tạo nguồn và thu mua
nguyên vật liệu đầu vào. Con người luôn đang gặp phải những vấn đề lo ngại về sức khỏe
nên mối quan tâm đến đặc biệt là Thuốc là điều hiển nhiên. Một sản phẩm quyết định đến
sức khỏe của con người. Từ xa xưa cho đến nay, sử dụng thuốc trong phòng, chữa bệnh và
tăng cường sức khoẻ đã trở thành một nhu cầu tất yếu quan trọng đối với đời sống con
người. heo sự phát triển của ngành dược, nhiều loại thuốc mới đã được tìm ra và nhiều
loại dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo đã được khắc phục. Ngày nay thuốc đã trở thành một vũ
khí quan trọng không thể thiếu trong cuộc đấu tranh của con người nhằm chống lại bệnh
tật tăng cường sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ.


Nghiên cứu sử dụng thuốc có hiệu quả và sản xuất các loại thuốc mới đã và đang
trở thành một lĩnh vực đặc biệt thu hút sự áp dụng những thành tựu khoa học mới nhất
nhằm mục đích giúp con người tìm ra các liệu pháp chống lại sự phát triển của bệnh tật
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

có xu hướng ngày càng phức tạp và nguy hiểm. Đặc biệt trong những năm gần đây, vai
trò của thuốc trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân khơng những đã được các
nhà hoạch định chính sách y tế quan tâm, mà cịn được đơng đảo người bệnh và cộng
đồng nhân dân nói chung đặc biệt chú ý. . Bên cạnh đó, vấn đề đảm bảo thuốc chăm
sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân còn là một trong những tiêu chuẩn quan trọng trong hệ
thống các tiêu chuẩn thế giới đánh giá về mức sống của một quốc gia. Việc đảm bảo
thuốc chữa bệnh trong nhiều trường hợp gắn liền với việc cứu sống hoặc tử vong của
con người. Việc thiếu hụt thuốc men có thể gây nên tâm lí lo lắng, ảnh hưởng tiêu cực
đến đời sống chính trị - xã hội, bởi vậy vẫn đề đảm bảo thuốc còn là vấn đề xã hội
nhạy cảm mà lãnh đạo của bất kì quốc gia nào đều quan tâm.
Nắm bắt được nhu cầu thị trường và đứng trước cơ hội kinh doanh lớn trước mắt
công ty TNHH Sinh Dược phẩm Hera đã đầu tư và xây dựng “Nhà máy Sinh Dược
phẩm Hera” đạt tiêu chuẩn GMP-WHO với các trang thiết bị, máy móc hiện đại có
xuất xứ từ các cường quốc về dược phẩm n ư Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản…nhằm phục vụ
hoạt động sản xuất thuốc, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế, bào chế- chế biến dược
liệu. Với lĩnh vực kinh doanh đó địi hỏi cơng ty phải thực hiện tốt hoạt động tạo
nguồn và mua hàng. Vì nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất thuốc trong nước còn
nhiều thiếu hụt chủ yếu nhập từ nước ngồi mới có thể đáp ứng tốt các đơn hàng cả về
số lượng và chất lượng.
Đứng trước tì h hì h trên thì việc phân tích, đánh giá cơng tác tạo nguồn hàng cho

cơng ty để từ đó đưa ra các giải pháp, phương hướng phát triển là rất quan trọng. Nhận
thức được vai trị quan trọng của cơng tác tạo nguồn và mua hàng đối với công ty, ôi
đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại
công ty TNHH Sinh Dược Phẩm Hera” để tiến hành nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích hệ thống lí luận cơ bản, làm rõ vấn đề về tạo nguồn và thu
mua để chỉ ra những mặc hạn chế, yếu kém nghiên cứu này đề xuất ra những giải

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

2


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

pháp khắc phục, hồn thiện cơng tác tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào để
phục vụ tốt cho sản xuất thuốc tại công ty sinh dược phẩm Hera.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiễn về hoạt động tạo nguồn và mua

hàng của cơng ty sinh dược phẩm Hera.
- Phân tích, đánh giá hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào của

công ty.
- Khảo sát ý kiến, đánh giá của nhà cung ứng về công tác tạo nguồn và thu mua

nguyên liệu đầu vào của công ty.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tạo nguồn thu mua và

quản lý nguyên vật liệu đầu vào của công ty sinh dược phẩm Hera.
3. Câu h ỏi nghiên cứu
- Mơ tả và đánh giá tình hình thực hiện công tác tạo nguồn và thu mua nguyên

liệu đầu vào của công ty hiện nay như thế nào?
- Những vấn đề đã làm được và những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác tạo

nguồn và thu mua nguyên liệu của công ty?
- Làm thế nào để nâng cao công tác tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào

của công ty?
4. Đối tượng nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu và kh ảo sát
- Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo nguồn và

thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty TNHH sinh dược phẩm Hera.
- Đối tượng khảo sát: Những nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho công ty

sinh dược phẩm Hera.
4.2. Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi về nội dung: Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên

vật liệu đầu vào tại công ty TNHH sinh dược phẩm Hera.



Về không gian: Nghiên cứu trong hoạt động sản xuất và kinh doanh chủ

yếu tại công ty sinh dược phẩm Hera.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu


Khóa lu ận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

Phạm vi về thời gian:

- Số liệu thứ cấp: thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình sản xuất và kinh doanh liên

quan đến vấn đề tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào (giai đoạn 2018-2019).
- Số liệu sơ cấp: được thu thập qua điều tra các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu

vào cho sản xuất trong q trình thực tập tại cơng ty sinh dược phẩm Hera từ 2/2020
đến 4/2020.
5. Phương pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp thu thập số liệu


Số liệu thứ cấp
Các tài liệu liên quan đến hoạt động chung của công ty trong khoảng 3 năm gần

đây 2017 – 2019.
- Lịch sử hình thành và phát triển, sản phẩm của công ty, cơ cấu tổ chức cơng ty,

tình hình lao động qua 3 năm, thông tin về ệ thống cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ
của công ty,...
- Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua, thông tin về tình hình kinh

doanh 2017-2019, tình hình sử dụng nguồn vốn trong 3 năm 2017-2019, chi phí cho
hoạt động thu mua nguyên liệu trong 3 năm 2017-2019.
 Những thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu như:
- Các thông tin số liệu về nhà cung ứng.
- Tình hình thực hiện kế hoạch thu mua nguyên liệu trong 3 năm gần đây.
- Các phiếu mẫu liên quan đến hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào.
- Số liệu được thu thập từ phịng kế tốn, phịng kế hoạch – cung ứng và phịng

hành chính của cơng ty.
- Bài báo, trang web về hoạt động kinh doanh của công ty, về các công ty cung

ứng về thị trường mặt hàng dược phẩm. Báo cáo khoa học, luận văn và giáo trình có
liên quan như: Các bài nghiên cứu, đánh giá về hoạt động tạo nguồn và mua hàng;
Giáo trình liên quan đến thương mại; Nguồn Internet (tailieu.vn, thuvienso.hce,
google.com,…); Các báo cáo thống kê về ngành dược phẩm của bộ y tế,…
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

 Số liệu sơ cấp:

Thơng qua 2 q trình: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
 Nghiên cứu định tính:

- Tham khảo ý kiến của cán bộ quản lí và nhân viên tại công ty bằng cách thực

hiện phỏng vấn các nhân viên làm việc trực tiếp với nhà cung ứng của cơng ty.
- Phỏng vấn nhà cung ứng có mức độ cung cấp nguyên vật liệu số lượng lớn và

thường xuyên nhất của công ty
 Nghiên cứu định lượng:

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và xử lí số liệu bằng phầ mềm SPSS. Sử
dụng bảng hỏi và tiến hành phỏng vấn các nhà cung ứng để thu thập thơng tin, dùng
phần mềm SPSS để phân tích, xử lí số liệu và đo lường hoạt động tạo nguồn và thu
mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty sinh dược phẩm Hera.
5.2. Phương pháp thiết kế và ch ọn mẫu


Thiết kế mẫu:

Theo Hair và cộng sự, 1998 (Dẫn theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai
Trang) cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố (EFA) bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến
quan sát để kết quả điều tra có ý nghĩa. Tức là cần 5 quan sát cho 1 biến đo lường và
số mẫu không nhỏ hơn 100 để đưa ra n phù hợp nhất. Với đề tài này, có 20 biến quan
sát nên kích thước mẫu sẽ là 100 bảng hỏi trong điều kiện hợp lệ.


Phương pháp chọn mẫu:
Cách chọn mẫu: Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu

nhiên thuận tiện, thuận tiện nhất cho nhà nghiên cứu mà không cần quan tâm đến tính
đại diện của mẫu (cách thức này sẽ khơng cho chúng ta mẫu theo đúng nghĩa của nó).
100 bảng hỏi khảo sát là những nhà cung ứng đang cung cấp nguyên liệu đầu vào cho

công ty sinh dược phẩm Hera . Bảng câu hỏi khảo sát được gửi qua email của đối tác.
Thiết kế thang đo cho bảng hỏi: Cấu trúc bảng hỏi:
- Phần mở đầu: Giới thiệu mục đích và tầm quan trọng của việc điều tra, thông

tin cá nhân của đối tượng điều tra.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

5


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

- Phần chính: Các câu hỏi được sắp xếp theo thứ tự hợp lý và logic theo các khía

cạnh mục tiêu nghiên cứu, các biến quan sát trong các thành phần sử dụng thang đo
Likert 5 cấp độ với sự lựa chọn từ 1-5 bao gồm “ Rất không đồng ý”, “Không đồng ý”,
“Trung lập”, “Đồng ý”, và “Rất đồng ý”.
- Phần cuối: Lời cám ơn đến đối tượng tham gia điều tra.

5.3. Phương pháp xử lý s ố liệu.
Phương pháp thống kê mơ tả: Để mơ tả tình hình cơ bản của các nhà cung ứng
công ty sinh dược phẩm Hera.
Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập
dữ liệu vào máy. Dữ liệu được nhập và chuyển sang các phần mềm tương ứng để xử lý
và phân tích. Ở đây sử dụng phương pháp thống kê mô tả. Sử dụng phần mềm SPSS
phiên bản 20.0 để xử lý dữ liệu.
- Kiểm định trung bình One-Sample T -Test


Phương pháp kiểm nghiệm t - test được dùng để kiểm định có hay khơng sự khác biệt
của giá trị trung bình của một biến đơn với một giá trị cụ thể, với giả thuyết ban đầu cho rằng
giá trị trung bình cần kiểm nghiệm thì bằng với một con số cụ thể nào đó. Phương pháp kiểm
định t - test này dùng cho biến dạng thang đo khoảng cách hay tỉ lệ. Ta sẽ loại bỏ giả thuyết
ban đầu khi kiểm n hiệm chó ta chỉ số Sig. nhỏ hơn mức tin cậy (0.05).

One Sample T Test dùng để so sánh giá trị trung bình của một tổng thể với một
giá trị cụ thể.
6. Nội dung đề tài

Phần I: Phần mở đầu
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Phân tích hoat động tạo nguồn và mua hàng nguyên vật liệu đầu vào
tại công ty TNHH Sinh Dược Phẩm Hera.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động tạo nguồn và mua hàng nguyên vật liệu
đầu vào tại công ty TNHH Sinh Dược Phẩm Hera.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Nguồn hàng và vai trị c ủa nguồn hàng trong kinh doanh

1.1.1.1. Các khái ni ệm
a) Nguồn hàng
- Theo Bùi Văn Chiêm (2010): “Nguồn hàng của doanh nghiệp là tồn bộ khối

lượng cơ cấu thích hợp với nhu cầu của khách hàng và có đủ khả ă g mua được trong
kỳ kế hoạch”
- Nguồn hàng xuất khẩu là tồn bộ hàng hố của một cơng ty, một địa phương,

một vùng hoặc tồn bộ nền kinh tế có khả năng và bảo đảm điều kiện xuất khẩu. Như
vậy, nguồn hàng dành cho xuất khẩu được gắn với một địa danh cụ thể và bảo đảm các
yêu cầu về chất lượng quốc tế. Do đó, khơng phải tồn bộ khối lượng hàng hoá của
một đơn vị, một địa phương, một vùng đều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉ có
phần hàng hố đạt tiêu chuẩn xuất khẩu mới là nguồn hàng cho xuất khẩu.
- Để có nguồn hàng tốt và ổn định, doanh nghiệp thương mại cần tổ chức tốt

công tác tạo nguồn. Tổ chức tốt công tác tạo nguồn và mua hàng là toàn bộ những hoạt
động và nghiệp vụ hằm tạo ra nguồn hàng để doanh nghiệp thương mại mua được
trong kỳ kế hoạch nhằm cung ứng kịp thời, đầy đủ, đồng bộ, đúng số lượng và chất
lượng hàng hóa. Có thể nói khối lượng, tốc độ hàng bán ra, cũng như tính ổn định và
kịp thời của việc cung ứng hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại phần lớn phụ
thuộc vào công tác tạo nguồn và mua hàng.
b) Thu mua hàng

Theo Hồng Hữu Hịa (2005): “Mua hàng là hoạt động nghiệp vụ của doanh
nghiệp khi xem xét chất lượng hàng hóa, giá cả chào hàng cùng với nguời bán thỏa
thuận điều kiện mua bán, giao nhận, thanh toán bằng hợp đồng hoặc bằng trao đổi
hàng-tiền”

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu


7


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

Mua hàng xuất khẩu là hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán hàng hố
nhằm có được hàng hố xuất khẩu. Do đó, mua hàng xuất khẩu là khâu kế tiếp tạo
nguồn hàng xuất khẩu
Thu mua hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua
bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu là một loại hình hẹp hơn
của hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, đây là một hệ thống nghiệp vụ mà các tổ
chức ngoại thương, trung gian kinh doanh hàng hoá xuất khẩu thực hiện. Phần lớn các
hoạt động thu mua nguồn làm tăng chi phí lưu thơng mà khơng làm ăng giá trị sử dụng
của hàng hóa. Do vậy các doanh nghiệp cần nghiên cứu để đơn giản hóa các nghiệp vụ
nhằm làm giảm chi phí lưu thông, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
c) Tạo nguồn hàng
Tạo nguồn hàng: là tất cả các hình thức, phương pháp tác động tới nguồn hàng
nhằm có được số lượng, cơ cấu hàng hóa phù hợp với nhu cầu kinh doanh.
Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh
doanh cho tới nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng,
vận chuyển, bảo quản, sơ chế, phân loại nhằm tạo ra hàng hóa có đầy đủ tiêu chuẩn
cần thiết cho xuất khẩu
Công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu rất quan trọng đặc biệt đối với doanh
nghiệp sản xuất vì nó ả h hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, uy tín và hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp trong việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu sản phẩm của
doanh nghiệp để thiết lập quan hệ làm ăn lâu dài
1.1.1.2. Vai trò c ủa nguồn hàng trong kinh doanh



Vai trò của nguồn hàng:

- Quyết định khối lượng hàng bán ra;
- Quyết định tốc độ hàng hóa bán ra;
- Đảm bảo tính ổn định kịp thời của việc cung cấp hàng hóa.


u cầu:

- Phải nhanh, nhạy, chính xác.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

- Phải có tầm nhìn xa, thấy được xu hướng phát triển.
- Phải có biện pháp tổ chức thực hiện tốt cơng tác đặt hàng, mua hàng, vận

chuyển, giao nhận, phân phối khoa học.


Vị trí của nghiệp vụ tạo nguồn hàng:

- Nghiệp vụ tạo nguồn hàng là nghiệp vụ đầu tiên, mở đầu cho lưu thơng hàng hóa.
- Chất lượng của cơng tác tạo nguồn ảnh hưởng trực tiếp đến các nghiệp vụ tiếp

theo cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Là điều kiện quan trọng của hoạt động kinh doanh.
- Giúp cho hoạt động kinh doanh tiến hành được thuận lợ .
- Đảm bảo tính ổn định chắc chắn, hạn chế hàng hóa ứ đọng, chậm luân chuyển

và kém phẩm chất…
- Giúp cho hoạt động thương mại của doanh nghiệp thuận lợi.

1.1.1.3. Các hình thức tạo nguồn và mua àng
Tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp có nhiều hình thức khác nhau, do đặc
điểm tính chất của các mặt hàng của từng ngành khác nhau quyết định. Dưới đây là
các hình thức tạo nguồn và mua hàng chủ yếu.
a) Mua hàng theo đơn đặt hàng và h ợp đồng mua bán hàng hóa
Đơn đặt hàng (gọi tắt là đơn hàng) là các yêu cầu cụ thể về mặt số lượng, chất
lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc,…và thời gian giao hàng của người mua lập và gửi
cho người bán
Để có hàng hóa thích hợp cho khối lượng, thích hợp yêu cầu, dựa vào mối kinh
doanh sẵn có hoặc thông qua chào hàng của nhà sản xuất – kinh doanh. Doanh nghiệp
thương mai sau khi khảo sát, thơng dị, và đánh giá chất lượng hàng hóa, doanh nghiệp
thương mại phải lập đơn hàng và đặt hàng với các doanh nghiệp đã lựa chọn. đơn hàng
là yêu cầu cụ thể mặt hàng mà doanh nghiệp cần mua và thời gian cần nhập hàng của
doanh nghiệp.
Các yêu cầu cụ thể mặt hàng là tên hàng, ký mã hiệu, nhãn hiệu, quy cách, cỡ
loại , mầu sắc … số lượng, trọng lượng theo đơn vị tính (hiện vật, giá trị); theo tiêu
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm


chuẩn kỹ thuật mặt hàng, chất lượng, bao bì, giá cả, thời gian giao hàng… mà người ta
không thể nhầm lẫn sang mặt hàng khác được. Nếu cùng nhóm mặt hàng có nhiều quy
cách, cỡ loại khác nhau thì có thể lập thành bản kê chi tiết từng danh điểm mặt hàng
với số lượng và thời gian giao hàng tương ứng.
Khi lập đơn hàng cần phải quán triệt các yêu cầu sau đây :
- Lựa chọn mặt hàng và đặt mua loại hàng phù hợp với nhu cầu của nhu khách

hàng về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, mầu sắc,… và thời gian bản xứ.
- Phải nắm vững khả năng mặt hàng đã có được có thể mua được ở doanh nghiệp

thương mại.
- Phải tìm hiểu kỹ đối tác về lượng mặt hàng, trình độ tiên tiến của mặt hàng,

cơng nghệ chế tạo mặt hàng, giá thành và giá bán của đối tác và khai thác đến mức cao
nhất khả năng đáp ứng của đơn vị nguồn hàng.
- Phải yêu cầu chính xác số lượng, chất lượng của từng điểm mặt hàng và thời

gian giao hàng bởi vì mọi sai sót về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc
… đều dẫn đến tình trạng thừa thiếu, ứ đọng, chậm tiêu thụ và việc khắc phục nó phải

mất thời gian và phải chi phí tốn kém.
b) Mua hàng khơng qua h ợp đồng
Trong q trình kinh doanh, tìm hiểu hị trường và khảo sát thị trường và nguồn
hàng có những loại hà g hóa doanh nghiệp thương mại kinh doanh, có nhu cầu của
khách hàng, giá cả phải chăng, doanh nghiệp thương mại có thể mua hàng thơng qua
hợp đồng mua bán ký trước. Mua hàng thông qua hình thức mua dứt bán đoạn, mua
bằng quan hệ hàng-tiền, hoặc trao đổi bằng quan hệ hàng-hàng.
Đây là hình thức mua bán hàng trên thị trường, khơng có kế hoạch trước, mua
khơng thường xun, thấy rẻ thì mua … Với hình thức mua hàng này, người mua hàng
phải có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ mua hàng thông thạo, phải có kinh nghiệm và phải

đặc biệt chú ý kiểm tra kỹ mặt hàng về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu
sắc, kỳ hạn sử dụng, phụ tùng … để đảm bảo hàng mua về có thể bán được.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

10


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

c) Mua hàng qua đại lý
Ở những nơi tập trung nguồn hàng, doanh nghiệp thương mại có thể đặt mạng lưới

mua trực tiếp. Ở những nơi (khu vực) nguồn hàng nhỏ lẻ, khơng tập trung, khơng thường
xun, doanh nghiệp thương mại có thể mua hàng thơng qua đại lý. Tùy theo tính chất kỹ
thuật và đặc điểm của mặt hàng thu mua, doanh nghiệp thương mại có thể chọn các đại lý
theo các hình thức đại lý độc quyền, đại lý rộng rãi, hoặc đại lý lựa chọn.

Mua hàng qua đại lý thì doanh nghiệp thương mại khơng phải đầu ư cơ sở vật
chất, nhưng doanh nghiệp thương mại cần phải giúp đỡ điều kiện vật chất cho đại lý
thực hiện việc thu mua và giúp đỡ huấn luyện cả về kỹ thuật và ghiệp vụ.
Doanh nghiệp thương mại phải ký kết hợp đồng với đại lý, xác định rõ quyền lợi
và trách nhiệm của đại lý. Quyền lợi và trách nhiệm của bên giao đại lý (doanh nghiệp
thương mại), đặc biệt chú ý đến số lượng, chất lương, giá cả hàng hóa thu mua được và
trả thù lao cho bên đại lý.
d) Nhận bán hàng ủy thác và bán hàng ký g ửi
Doanh nghiệp thương mại có mạng lướ bán hàng rộng rãi, quy mơ lớn hoặc có cả
bộ phận xuất khẩu hàng hóa ra nước ngồi, có thể nhận bán hàng ủy thác và bán hàng

ký gửi.
Về thực chất, hàng ủy thác và hàng ký gửi là loại hàng hóa thuộc sở hữu của đơn
vị khác. Các đơn vị đó khơng có điều kiện bán hàng cho khách hàng nên ủy thác hoặc
ký gửi cho doanh nghiệp thương mại bán hàng cho khách hàng.
Doanh nghiệp thương mại bán hàng ủy thác theo hợp đồng ủy thác và khi bán
được hàng được nhận phí ủy thác. Doanh nghiệp thương mại bán hàng ký gửi theo
điều lệ nhận hàng ký gửi và khi bán được hàng được hưởng tỷ lệ phí ký gửi. Như vậy,
khi nhận bán hàng ủy thác hoặc bán hàng ký gửi, doanh nghiệp thương mại có thêm
các nguồn hàng mới, phong phú hơn, đáp ứng được nhu cầu đa dạng, nhiều vẻ của
khách hàng và tận dụng được cơ sở vật chất và lao động ở doanh nghiệp thương mại;
đồng thời, lôi kéo được nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

11


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

e) Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng
Có những doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh có sẵn các cơ sở vật chất, có sẵn
cơng nhân … nhưng do điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên vật liệu, phụ liệu, thiếu thị
trường tiêu thụ … làm cho doanh nghiệp không thể nâng cao được chất lượng và khối
lượng mặt hàng sản xuất ra. Có những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã và đang
tạo ra nhiều sản phẩm, nguyên vật liệu,.… nhưng lại khơng có vốn, khơng có cơng
nghệ để chế biến thành sản phẩm có thể xuất khẩu được….
Đây là một nguồn tiềm năng rất lớn chưa được khai tác, còn bị lãng phí… Doanh
nghiệp thương mại có thể tận dụng ưu thế của mình về vốn, về guyên vật liệu, về cơng

nghệ, về thị trường tiêu thụ … có thể liên doanh, liên kết vớ các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh để tổ chức sản xuất, tạo ra nguồn hàng lớn, chất lượng tốt hơn để cung ứng
ra thị trường. Liên doanh liên kết bảo đảm lợi í h của cả hai bên. Bằng hợp đồng liên
kết hoặc xây dựng thành xí nghiệp liên d anh, hai bên cùng góp vốn, góp sức theo
nguyên tắc có lợi cùng hưởng, lỗ cùng chịu theo điều lệ doanh nghiệp.
f) Gia công đặt hàng và bán nguyên li ệu thu mua thành ph ẩm.
Là hình thức đặt hàng gia cơng có ngun liệu giao cho nhận gia cơng hàng hóa
theo u cầu và giao hàng cho bên đặt gia công. Bên nhận gia công được nhận phí giá
cơng. Bên đặt gia cơng có hàng để bán cho khách hàng trên thị trường.
g) Tự sản xuất, khai thác hàng hóa
Để chủ động trong tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác các nguồn lực và thế mạnh
của doanh nghiệp thương mại cũng như đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, doanh
nghiệp thương mại có thể các xưởng sản xuất để cung ứng phục vụ cho khách hàng
bên ngồi.
Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất địi hỏi doanh nghiệp thương mại cần có nguồn vốn
lớn, phải chú trọng đến các yếu tố sản xuất – kỹ thuật – công nghệ, nguyên vật liệu,
phụ liệu,… Doanh nghiệp thương mại có thể bắt đầu tổ chức những xưởng sản xuất
nhỏ, sau đó phát triển nâng dần lên quy mơ trung bình và lớn.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu

12


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

1.1.1.4. Tổ chức và qu ản trị nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng t ại doanh
nghiệp a) Tổ chức bộ máy nghi ệp vụ tạo nguồn và mua hà ng ở doanh nghiệp

Tổ chức bộ phận phụ trách công tác tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp
thương mại là một trong những yếu tố quan trọng nhất, quyết định mọi hoạt động tạo
nguồn hàng có đạt được mục tiêu và kết quả như mong muốn hay không.
Đối với doanh nghiệp, việc quyết định những đơn hàng lớn, những hợp đồng
mua các mặt hàng chủ yếu, quan trọng, có giá trị lớn thường do Tổng Giám đốc (Giám
đốc) doanh nghiệp thương mại quyết định. Vì vậy, cơng tác tạo nguồn và mua hàng
thường được sự quan tâm của Giám đốc (Tổng Giám đốc) doa h ghiệp thương mại
hoặc phó giám đốc( Phó Tổng giám đốc) phụ trách kinh doanh quyết định.
Phịng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, trong đó có bộ phận
chức năng tạo nguồn và mua hàng (thường gọi là bộ phận thu mua) vừa là tổ chức
chuyên môn hoạch định chiến lược và kế hoạch mua hàng, vừa là bộ phận nghiệp vụ
thực thi và chỉ đạo tác nghiệp các hoạt động tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp
thương mại. Tùy theo quy mô và phạm vi hoạt động của doanh nghiệp thương mại lớn
hay nhỏ, phạm vi hoạt động rộng h y hẹp, bộ phận thu mua được tổ chức theo chun
mơn hóa mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng, theo khu vực địa giới nguồn hàng.
Ở doanh nghiệp thương mại, việc mua hàng ít nổi bật hơn hoạt động bán hàng.

Hoạt động bán hàng đem lại doanh thu cho doanh nghiệp thương mại, đem lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp thương mại và có tiền để trang trải chi phí kinh doanh, nhưng
chính việc tạo nguồn và mua hàng mới góp phần tạo ra lợi nhuận cao hay thấp, doanh
thu lớn hay nhỏ và có tiết kiệm được chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
nhiều hay ít.
b) Tổ chức mạng lưới thu mua, tiết nhận hàng hóa .

Tổ chức hợp lý mạng lưới thu mua hàng hóa phù hợp với đặc điểm điều kiện
nguồn hàng, điều kiện sản xuất, điều kiện vận tải là vấn đề hết sức quan trọng để có
thể đảm bảo nguồn hàng được mua đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng số lượng, chất
lượng và thời gian cần hàng.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu


13


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Ngơ Minh Tâm

Tổ chức mạng lưới mua hàng được tổ chức theo nguyên tắc chuyên doanh, vừa
đảm bảo tính chuyên nghiệp của hệ thống, vừa đáp ứng yêu cầu chất lượng và số
lượng hàng hóa, cũng như những yêu cầu về quy cách, mẫu mã, mầu sắc, các tiêu
chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật, vệ sinh, an tồn mơi trường, … cũng như kịp thời đối với
các nguồn cung ứng đã sản xuất ra.
Tùy theo tính chất, đặc điểm của loại hàng hóa, u cầu của việc thu mua, giao
nhận, vận chuyển, phân phối và đặc điểm của ngành sản xuất, doanh nghiệp thương
mại có thể tổ chức mạng lưới thu mua thành các trạm (thu mua), xí nghiệp ( hu mua),
kho thu mua. Đây là mạng lưới trực tiếp của doanh nghiệp thươ g mại. Các mạng lưới
này có thể cố định (ổn định) ở một địa điểm hoặc có thể di động theo thời gian.
Đối với hàng nhập khẩu, ở các ga, cảng đầu mối, doanh nghiệp thương mại có
thể tổ chức trạm (tiếp nhận), đội (tiếp nhận), kho (tiếp nhận) để nhận hàng và phân
phối hàng hóa về các điểm bán hàng hoặc kho dự trữ hàng hóa của doanh nghiệp
thương mại.
Mạng lưới thu mua trực tiếp được tổ chức ở những nơi nguồn hàng tập trung, ở
những nguồn hàng chính, vào thời gian thu hoạch hàng hóa (đối với hàng hóa nông
lâm hải sản)
1.1.1.5. Phân lo ại nguồn hàng.
a) Theo khối lượng hà g hoá mua
Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành:
- Nguồn hàng chính: Là nguồn hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng


hàng hoá mà doanh nghiệp mua về để cung ứng cho khách hàng trong kì. Đối với nguồn
hàng chính, nó quyết định khối lượng hàng hóa của doanh nghiệp mua được, nên phải có
sự quan tâm thường xuyên để bảo đảm sự ổn định của nguồn hàng này.
- Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong trong khối

lượng hàng mua được. Khối lượng mua từ nguồn hàng này không ảnh hưởng tới doanh
số bán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chú ý khả năng phát triển của
nguồn hàng này và nhu cầu thị truờng quốc tế đối với mặt hàng, cũng như những thế
mạnh khác của nó để phát triển trong tương lai.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu


×