Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ON TAP HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.95 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài Tập:</b>


1) Hãy tính số p, n, e của các ngun tử có ký hiệu hố học sau đây: 24
12<i>Mg</i>;


35
17<i>Cl</i>.


2) Cho 1 nguyên tử S có các hạt: p=16, n=16. Nguyên tử S được ký hiệu như thế nào?
3) Đồng có hai đồng vị bền: 65


29<i>Cu</i> và
63


29<i>Cu</i>. NTK TB của Cu là 63,54. Tính thành phần phần trăm số


ngun tử của mỗi đồng vị.


4) Cho 2 nguyên tử P(z=15) và S(z=16).


-Tìm hố trị cao nhất của P với O và H. Hoá trị cao nhất của S với O và H.
-Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của 2 ngun tố trên ( nếu có)
- Tìm vị trí và cấu tạo của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hồn


-Hai ngun tố trên có tính chất gì: KL, PK hay khí hiếm?
5) Ngun tử A có cấu hình e là: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4


-Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hồn.


- Cho biết cấu tạo của A và tìm hố trị cao nhất của A với H và O ( nếu có)
- Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của A (nếu có).



6) Hợp chất khí của 1 ngun tố R với H là RH4. Hợp chất của nó với O có 53,3%O về khối lượng. Tìm
NTK của R.


7) Cho các ion: 11<i>Na</i>



; 2


16<i>S</i>




. Viết cấu hình e của các ion và tính số p, n, e của các ion.


8) Hãy viết công thức electron và CT cấu tạo của các phân tử: H2O; H2S; CH4; NH3; N2; CO2; HCl; C2H4.
9) Hãy cân bằng các ptpư bằng phương pháp thăng bằng electron.


a) Cu + HNO3(loãng) Cu(NO3)2 + NO + H2O
b) NH3 + CuO <i><sub>t C</sub>o</i>


  Cu + N2 + H2O
c) MnO2 + HCl <i><sub>t C</sub>o</i>


  MnCl2 + Cl2 + H2O
d) P + HNO3 (đặc) <i><sub>t C</sub>o</i>


  H3PO4 + NO2 + H2O
e) Mg + HNO3 (loãng) <i>lanh</i>



  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
g) SO2 + Br2 + H2O <i><sub>t C</sub>o</i>


  H2SO4 + HBr


10) Cation R+<sub> có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>.</sub>


Viết cấu hình electron và sự phân bố electron vào obitan của nguyên tử R.
Xác định vị trí của R trong bảng HTTH


11) Trong hợp chất AB2 , A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng


tuần hoàn . Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 24 .


a) Vết cấu hình e của A , B và các ion A2-<sub> , B</sub>2-<sub> . </sub>


b) Viết công thức cấu tạo của hợp chất AB2


12) Tổng số hạt trong nguyên tử M và nguyên tử X bằng 86 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt


không mang điện là 26 hạt . Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tỏng số hạt trong X nhiều hơn trong nguyên
tử M là 18 hạt. Viết cấu hình e của M, X.


13) Tính thành phần % của các đồng vị của cacbon. Biết trong tự nhiên, cacbon có 2 đồng vị bền là 12<i>C</i>



<i>C</i>


13



. Nguyên tử khổi trung bình của Cacbon là 12,011.


14) Nguyên tử nguyên tố A có hai đồng vị là A1 và A2. Nguyên tử khối của A1 là 35, đồng vị A2 hơn A1 hai


nơtron. Tỉ lệ giữa số nguyên tử A1 và A2 là 3:1. Xác định nguyên tử khối trung bình và tên của A


15) Nguyên tố X gồm 2 đồng vị. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18; Đồng vị X2 có tổng số hạt là 19. Biết % của


mỗi đồng vị X1 bằng 99 lần X2 và trong nhân của đồng vị X1 có các loại hạt bằng nhau. Tính ngun tử khối


trung bình của X


16) Viết cấu hình electron của nguyên tử hoặc ion trong các trường hợp sau


<b>a.</b> Nguyên tử X có 3 lớp electron và có 6e ở lớp ngồi cùng.


<b>b. </b>Nguyên tử Ycó tổng cộng 7e ở phân lớp p


<b>c. </b>Electron cuối cùng của nguyên tử A được phân bố vào phân lớp 4p5<sub>. </sub>


<b>d. </b>Ion A2+<sub> có cấu hình electron giống cấu hình của Ar (Z=18). </sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×