Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tranh Tiếng Anh lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.28 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn...
Ngài dạy:...


<b>PHẦN I . </b>

THIÊN NHIÊN , CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU



LỤC



<b>CHƯƠNG XI. CHÂU Á</b>



<i><b> Bài : 1 </b></i>

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ , ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG



SẢN



<b>A/ MỤC TIÊU : </b>
* Giuùp cho HS :


-KT: Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lý , kích thước , đặc điểmđịa hình và
khống sản của Châu Á.


-KN: Củng cố và phát triển kĩ năng đọc , phân tích và so sánh các
đối tượng địa lí trên bản đồ , lược đồ .


<b>B/ ĐỒ DÙNG:</b>
<b>C/PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đàm thoại, Nêu, giải quyết vấn đề.
<b> D/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC </b>
<b> 1/ ỔĐTC:</b>


<b> 2/ KTBC: Sự chuận bị của học sinh</b>
<b> 3/ Bài mới :</b>



<i><b>- Giới thiệu : Ở lớp 7 các em đã học về thiên nhiên và con người của </b></i>
năm châu lục rồi , hôm nay các em sẽ học tiếp thiên nhiên và con
người của châu á , là châu rộng lớn nhất ,có điều kiện tự nhiên phức
tạp và đa dạng .Vậy bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm các điều
đó .


<i><b>Hoạt động gv & hs </b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : Hoạt động lớp </b>


- Các em quan sát lược đồ 1.1 trang 4 cho
biết :


? Điểm cực bắc và điểm cực Nam phần
đát liền của châu Á nằm trên vĩ độ
địa lí nào ?


<i>( Vĩ cựcbắc nằm trên vĩ tuyến 770<sub>44</sub>’<sub>B </sub></i>


<i>và điểm cực nam nắm trên vĩ tuyến </i>
<i>10<sub>16</sub>’<sub>B )</sub></i>


- GV nói thêm và chỉ trên bản đồ :
+ Cực bắc châu á là mũi Sê-li-u-xkin.
+ Cực nam châu á là mũi Piai.


+ Cực đông châu á là mũi Đê-giơ-nep.
+ Cực tây châu á là mũi Baba .



? Châu á giáp với các đại dương và


<b>1. Vị trí địa lí và kích </b>
<b>thước châu lục :</b>


- Châu Á là châu lục
rộng lón nhất thế giới
với diện tích là 44,4 Tr
km2<sub> , tiếp giáp với hai </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các châu lục nào ?


<i>( Châu á giáp Thái Bình Dương , Bắc </i>
<i>Băng Dương và Aán Độ Dương ; giáp </i>
<i>châu Âu và châu Phi , cịn châu Đại </i>
<i>Dương thì châu Á tiếp cận chứ không </i>
<i>tiếp giáp .)</i>


? Chiều dài từ diểm cực bắc đến điểm
cực nam , chiều rộng từ bờ tây sang bờ
đông nơi rộng nhất là bao nhiêu km ?


<i>( Chiều dài cực bắc đến cực nam là </i>
<i>8.500 km )</i>


<i>( Chiều rộng từ bờ tây sang bờ đơng </i>
<i>là 9.200 km )</i>


? Vị trí nắm từ vùng cực bắc đến xích
đạo , kích thướctừ tay sang đơng rộng


lớn vậy có ảnh hưởng gì đén việc hình
thành khí hậu ?


<i>( Làm cho việc hình thành khí hậu đa </i>
<i>dạng và phức tạp , các đới khí hậu thay</i>
<i>đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang </i>
<i>đơng )</i>


- Để biết được địa hình và khống sản
châu á châu á như thế nào phần
<b>* Hoạt động 2 :Hoạt động nhóm chia </b>
lớp làm 4 nhóm :


a. Các em quan sát lược đồ 1.2 trang 5
hãy :


- Nhóm 1 : tìm , đọc tên và chỉ trên bản
đồ các dãy núi chính : Himalaya, Côn
Luân , Thiên Sơn , An-tai .


<i>( GV nói thêm núi châu á là núi cao </i>
<i>nhất thế gới , cịn được coi là “nóc </i>
<i>nhà” của thế gới )</i>


- Nhóm 2 : tìm , đọc tên và chỉ trên bản
đồ các sơn nguyên chính : Trung Xibia ,
Tây Tạng , Aráp , Iran , Đề – can .


- Nhóm 3 : xác điịnh hướng các nhóm
núi chính .



<i>( có hai hướng chính : đơng – tây hoặc </i>
<i>gần đông – tây; bắc – nam hoặc gần </i>
<i>bắc nam ) .</i>


- Nhóm 4 : tìm , độc tên và chỉ trên bản
đồ các đồng bằng lớn bậc nhất : Tu –


<b>2. Đặc điểm địa hình & </b>
<b>khống sản :</b>


<b>a. Đặc điểm địa hình :</b>
- Trên lãnh thổ châu á
có nhiều hệ thống núi ,
sơn nguyên cao , đồ sộ
chạy theo hai hường chính :
Bắc – Nam và Đơng – Tây
.


- Có nhiều đồng bằng
rộng lớn nằm xen kẽ với
nhau làm cho địa hình bị
chia cắt phức tạp .


<b>b. Khống sản :</b>
- Châu Á có nguồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ran , lưỡng hà , Aán – haqừng , Tây Xibia ,
Hoa bắc , hoa trung .



<b>* Hoạt động 3 : hoạt động lớp .</b>
? Dựa vào 1.2 chobiết châu Á có
nhữngkhống sản chủyếu nào ?


<i>(Dầu mỏ , khí đố , than , sắt, đồng , </i>
<i>thiết …)</i>


? Dầu mỏ và khí đốt tập trung ở những
khu vực nào ?


<i>(Nhất là ở Tây Nam Á nên đây là </i>
<i>một trong những điểm nóng của thế </i>
<i>giới và ở Đông Nam Á )</i>


? Như vậy ở Việt Nam ta có mỏ dầu
khơng ? Hãy kể tên một vài mỏ dầu
mà em biết ?


<i>( Như mỏ Bạch Hổ , mỏ ĐạiHùng , mỏ </i>
<i>Rạng Đông , mỏ Rồng … ở vùng biển </i>
<i>Vuãng Tàu )</i>




<b> 4. Củng cố : 1. Vị trí và kích thước lãnh thổ của châu á có ý nghĩa như thế nào </b>
đến khí hậu ?


<i> ( Làm cho việc hình thành khí hậu đa dạng và phức tạp , các đới khí hậu thay đổi </i>
<i>từ bắc xuống nam và từ tây sang đông )</i>



2 : Hãy nêu các đặc điểm địa hình của châu á ?
<b> 5. Dặn dò : Về học bài chuẩn bị bài thực hành </b>
<b>E/ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...


---o0o---
Ngày soạn...


<i><b>Ngày giảng... Tiết 2</b></i>


<b>Bài 2 : KHÍ HẬU CHÂU Á</b>
<b>A/ MỤC TIÊU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu của châu Á .


-KN: Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích , vẽ biểu đồ và nâng cao kĩ năng
phân tích , vẽ biểu đồ đọc lược đồ khí hậu .


<b>B/ </b>


<b> ĐỒ DÙNG : </b>


- Bản đồ địa hình , khống sản và sơng hồ châu Á .
- Lược đồ vj trí địa lí châu Á trên Địa Cầu .


<b>C/ PH Ư Ơ NG PHÁP</b>



- Nêu và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm.
<b>D/ TIẾN TRÌNH BAØI :</b>


<b> 1/ ỔĐTC:</b>
<b> 2/ KTBC: :</b>


Câu hỏi 1 : Vị trí địa lí và kích thước lãnh thổ của châu Á có ý nghĩa như thế
nào đến khí hậu ?


Câu hỏi 2 : Hãy nêu các đặc điểm địa hình châu Á .
<b> 3/ Bài mới :</b>


<i><b>- - Giới thiệu : Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo , có kích </b></i>
thước rộng lớn , cấu tạo địa hình phức tạp , vậy các em sẽ hiểu qua bài này


<i><b>Hoạt động gv & hs </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


 <b>Hoạt động 1 : cả lớp .</b>
- Quan sát hình 2.1 cho biết :


? Từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo dọc kinh
tuyến 80o<sub> Đ có các đới khí hậu nào ?</sub>


<i><b>( Có đới khí hậu cực và cận cực ; ơn đới ; cận</b></i>
<i><b>nhiệt đới ; khí hậu xích đạo ).</b></i>


? Giải thích tại sao châuÁchia thành nhiều đới
khí hậu ?



<i><b>(Do châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ từ bắc</b></i>
<i><b>xuống nam )</b></i>


<i><b>( do châu á có kích thước rộng lớn nên ảnh</b></i>
<i><b>hưởng của lục địa và đại dương dến sự thay</b></i>
<i><b>đổi của khí hậu )</b></i>


? Quan sát hình 2.1 cho biết một trong các đới
có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu
thuộc đới đó ?


<i><b>( đó là đới khí hậu cận nhiệt : kiểu cận nhiệt</b></i>
<i><b>địa trung hải , kiểu cận nhiệt gió mùa , kiểu</b></i>
<i><b>cận nhiệt lục địa , kiểu núi cao )</b></i>


<b>1. Khí hậu châu á phân hố</b>
<b>rất đa dạng .</b>


- Khí hậu châu á phân hoá rất
đa dạng , thay đổi theo các
đới từ bắc xuống nam và theo
các khiểu từ duyên hải vào
nội địa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <b>Hoạt động 2 : nhóm .</b>


?Quan sát hình 2.1 hãy nhìn các khu vực thuộc
các kiểu khí hậu gió mùa ? Nêu đặc điểm của
nó ? ( SGK )



<i><b>( Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ở KV :Nam</b></i>


<i><b>á , đông nam á )</b></i>


<i><b>( Kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ơn đới</b></i>
<i><b>ở KV : Đông á ) </b></i>


? Chỉ những khu vực thuộc khu vực khí hậu lục
địa ?


<i><b>(Trả lời nhìn vào hình 2.1 SGK )</b></i>


? Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm
chung gì ?


<i><b>( Các kiểu khí hậu lục địa giống nhau là đều</b></i>
<i><b>phân bố trong các vùng nội địa ). </b></i>


châu Á gồm các loại : khí hậu
gió mùa nhiệt đới phân bố ở
Nam Á và Đơng Nam Á ; khí
hậu gió mùa cận nhiệt và
phân bố ở Đơng Á.


- Các kiểu khí hậu gió mùa
lục địa phân bố chủ yếu trong
các vùng nội địa và khu vực
Tây Nam Á .


<b> 4/ Củng cố :</b>



a : Giải thích tại sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới ?


<i> b : Xát định trên lược đồ sự phân bố các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á?( nêu</i>


<i>tên kiểu khí hậu và khu vực phân bố )</i>


<b>5/ Dặn dò :</b>


- Về nhà học bài này , làm bài tập 1 & 2 trang 9 và chuẩn bị trước bài 3 .
<b>E/ RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...



---o0o---Ngày soạn...


<i><b>Ngày giảng... Tiết 3</b></i>


<b> Bài 3 : </b>

SÔNG NGÒI & CẢNH QUAN CHÂU Á


<b>A/ MỤC TIÊU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhuên và mối quan hệ
giữa khí hậu với cảnh quan .


+ Nểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu Á đối với
phát triển kinh tế – xã hội .



- KN: chỉ các sông trên bản đồ chỉ từ thượng nguồn về hạ nguồn, biết sự đa dạng
của cảnh sắc thiên nhiên từ đó các em yêu thiên nhiên & môi trường sống .


<b>B/ ĐỒ DÙNG :</b>


-Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á .


-Các cảnh quan châu Á ( cảnh quan đài nguyên , rừng lá kim , động vật như :
tuần


lộc , nai sừng tấm , cáo ).
<b>C/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đàm thoại, Hoạt động nhóm...
<b>D/ TIẾN TRÌNH BÀI :</b>


<b> 1/ Ổ ĐTC:</b>
<b> 2/ KTBC: :</b>


a: Giải thích tại sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới ?


b:xát điịnh trên lược đồ sự phấn bố các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á ?
<b> 3/ Bài mới :</b>


<i><b>- Giới thiệu : Sơng ngịi và cảnh quan châu Á rất phức tạp và đa dạng . Đó là</b></i>
ảnh hưởng của địa hình và khí hậu đén sự hình thành chúng . qua bài này các
em sẽ hiểu các vấn đè đó .


<i><b>hoạt động gv & hs </b></i> <i><b>nội dung chính </b></i>



 <b>Hoạt động 1 : nhóm .</b>
- Quan sát hình 2.1 cho biết :


? Các sông lớn của Bắc Á & Đông Á bắc nguồn từ
khu vực nào ? Đổ vào biển và đại dương nào ?


<i><b>( Các sông lớn ở Bắc Á đổ nước vào Bắc Băng</b></i>
<i><b>dương : sông Oâbi, sông I-ê-nit-xây , sông Lêna )</b></i>
<i><b>( Các sông lớn ở Đông Á đổ nước vào Thái Bình</b></i>
<i><b>Dương : sơng Amua , sông Hồng Hà , sơng</b></i>
<i><b>Trường Giang )</b></i>


? Sông Mêkông chảy qua nước ta bắc nguồn từ sơn
nguyên nào ?


<i><b>( Bắc nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng của Trung</b></i>


<i><b>Quoác )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Dựa vào hình 2.1 cho biết sơng bi chảy theo
hướng nào ? Chảy qua các đới khí hậu nào ?


<i><b>( Sơng bi chảy theo hướng từ Nam lên Bắc )</b></i>


<i><b>( Chảy qua các đới khí hậu : cực và cận cực , ôn</b></i>
<i><b>đới )</b></i>


Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sơng bi
lại có lũ băng lớn ?



<i><b>( Tại vì mùa xuân nhiệt đọ tăng nên băng tuyết ở</b></i>
<i><b>thượng nguồn tan ra và đổ nước về trung và hạ</b></i>
<i><b>lưu , lúc đó ở trung và hạ lưu là nơi gần cực hơn</b></i>
<i><b>nên khí hậu cịn lạnh có băng tet mà thượng</b></i>
<i><b>nguồn đổ về , vậy sẽ gây ra lũ băng lớn ).</b></i>


 <b>Hoạt động 2 : nhóm .</b>


- Quan sát hình 3.1 gọi HS đọc tên các đới cảnh
quan ở chú giải :


? Nêu tên các đới cảnh quan của châu Á từ Bắc
xuóng Nam dọc kinh tuyến 800<sub> Đ ?</sub>


<i><b>( Dài nguyên , rừng lá kim,thảo nguyên,hoang mạc</b></i>


<i><b>và bán hoang mạc,cảnh quan núi cao,xavan và cây</b></i>
<i><b>bụi , rừng hỗn hợp và rừng lá rộng )</b></i>


? Xem ình 3.1&2.1 nêutên các ảnh quan k.vực khí
hậu gió mùa ?


<i><b>( ở kiểu ơn đới lục địa có cảnh quan :rừng lá kim,</b></i>
<i><b>thảo nguyên , hoang mạc và nủa hoang mạc )</b></i>


<i><b>( ở kiểu khí hậu cận nhiệt có : hoang mạc và nủa</b></i>
<i><b>hoang mạc )</b></i>


Sự phân hoá của cảnh quan gắn liền với điều kiện


khí hậu .


 <b>Hoạt động 3 : thảo luận cả lớp .</b>


? Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên
châu Á đến đời sống của con người ?


<i><b>( thuận lợi là có nhiều khoáng sản , rừng , động</b></i>
<i><b>vật quý , các nguồn năng lượng … Khó khăn địa</b></i>
<i><b>hình núi non hiểm trở ,hoang mạc rộng lớn , núi</b></i>
<i><b>lửa , động đất , bão lụt …)</b></i>


? Vì sao phải bảo vệ rừng và động vật quý hiếm ?


<b>2/ Các đới cảnh quan tự</b>
<b>nhiên </b>


- Do địa hình hình và khí
hậu đa dạng ,nên châu Á
có cảnh quan tự nhiên rất
đa dạng .


- Các cảnh quan vùng gió
mùa và các cảnh quan
vùng lục địa khô hạn
chiếm diện tích lớn .


- Rừng lá kim phân bố ở
Xibia



- Rừng cận nhiệt và nhiệt
đới ẩm có nhiều ở Đơng
Trung Quốc , Đông Nam
Á và Nam Á .


<b>3/ Những thuận lợi và</b>
<b>khó khăn của thiên</b>
<b>nhiên châu Á </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

có nhiều khó khăn : núi
non hiểm trở , khí hậu giá
lạnh , khô hạn và thiên tai
bất thường : động đất , núi
lửa bão lụt .


<b> 4.Củng cố : </b>


a: Lên bảng chỉ và nêu tên các sông lớn ở Bắc Á ? Nêu hướng chảy và đặc điểm
thuỷ chê của chúng ?


b: Quan sát hình 3.1 cho biết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ Tây sang Đơng
theo vĩ tuyến 400<sub>B? Giải thích tại sao có sự thay đổi như vậy ?</sub>


<i> ( Có các cảnh quan : rừng hỗn hợp và rừng lá rộng , thảo nguyên , hoang mạc và</i>
<i>bán hoang mạc , núi cao thảo nguyên , rừng và ây bụi lá cứng địa trung hải )</i>


<b> 5. Dặn dò :</b>


- Về nhà học bài này , làm bài tập 3 trang 13 và chuẩn bị các câu hơi bài 4 thực
hành .



<b> E. RUÙT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...



---o0o---Ngày soạn...


<i><b>Ngày giảng... Tiết 4</b></i>


<b>Bài : 4 THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIĨ MÙA</b>


<b>A. MỤC TIÊU : </b>


- KT: Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió
mùa châu Á .


- KN: Đọc lược đồ phân bố khí áp và hướng gió, đọc, phân tích sự thay đổi khí áp
và hướng gió trên lược đồ .


<b>B. ĐỒ DÙNG:</b>


- 2 lược đồ khí áp và hướng gió
<b>C.PHƯƠNG PHÁP:</b>



- Đàm thoại, Hoạt động nhóm...
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. KTBC:</b>


- Chỉ và nêu tên các sông lớn ở Bắc Á ? Nêu đặc điểm và hướng chảy của
chúng .


- Quan sát H.3.1 cho biết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đơng
theo vĩ tuyến 400<sub>B ? Giải thích tại sao có si\ự thay đổi như vậy ? </sub>


<b>2. Bài mới : Thực hành </b>


- Giới thiệu : Chỉ nêu mục tiêu và nhiệm vụ của bài thực hành , nêu phương
pháp tiến hành .


<b>1. Phân tích hướng gió về mùa đông : </b>


- Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao :
+ Aùp thấp : Aixơlen , A-lê-út , Xích đạo Oâxtrâylia, Xích đạo


+ Aùp cao : A-xo , Xibia , Nam Aán Độ Dương , nam Đại Tây Dương


- Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và ghi vào
vở học theo bảng


<b> sau : Bảng 4.1 : Gió mùa Châu Á</b>
<b> Hướng gió theo</b>


<b>mùa </b>


<b>Khu vực </b>


<b>Hướng gió mùa đơng</b>


Tháng 1 <b>Hướng gió mùa hạ</b>Tháng 7


Đông Á Tây Bắc <b>Đông nam</b>


Đông Nam Á Đông Bắc Tây Nam


Nam Á Đông Bắc Tây Nam


<b> </b>


<b> 2. Phân tích hướng gió về mùa hạ :</b>


<b> - Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao .</b>
+ Aùp thấp : I-ran


+ Aùp cao : Ha-oai , Oâxtrâylia , Nam Aán Độ Dương , nam Đại Tây Dương
- Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và ghi vào vở
học theo bảng


<b> 3. Tổng kết : </b>


- Các em hãy ghi những kiến thức đã biết qua các phân tích ở trên vào vở học
theo bảng dưới đây :


Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ áp cao … đến áp thấp …
Mùa đông



Đông Á Tây Bắc Xibia đến A-lê-ut


Đông Nam Á Đông Bắc Xibia đến xích đạo Ơxtrâylia
Nam Á Đơng Bắc Xibia đến xích đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nam Á Tây Nam Nam ÂĐD và Nam ĐTD đến
I-ran


<b>3. Đánh giá : a. Trình bày kiến thức đã thực hành.</b>
b. Xác định hướng gió về mùa đơng.
<b>4. Dặn dò : về học bài này chuẩn bị bài 5</b>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...



---o0o---Ngày soạn...


<i><b>Ngày giảng... Tieát 5 </b></i>
<b> </b>


<b>Baøi : 5 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU Á</b>


<b>A. MỤC TIEÂU :</b>


<b>-KT: Biết so sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục , thấy được</b>


Châu á có số dân đơng nhất so với các châu lục khác , mức độ tăng dân số châu á
đạt mức trung bình của Thế giới .


-KN: Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung
sống trên lãnh thổ Châu Á .


+ tên các tôn giáo lớn , sơ lược sự ra đời của những tôn giáo này .
<b>B. ĐỒ DÙNG:</b>


<b>-Bản đồ các nước trên thế giới , lược đồ , ảnh , tranh , ảnh </b>
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Hoạt động nhóm, Đàm thoại...
<b>D/ TIẾN TRÌNH BÀI:</b>


<b> 1. ỔĐTC:</b>
<b> 2. Bài mới :</b>


<i><b> - Giới thiệu : Giáo viên yêu cầu vài học sinh đoán dân số châu Á nếu đoán đúng nên khen</b></i>
em đó .


<i><b>Hoạt động gv & hs </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


 <b>Hoạt động 1 : nhóm </b>


- Xem bảng 5.1 nhận xét dân số và tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên của châu Á so với các châu khác
và thế giới .


- Để so sánh về dân số ta phải tính mức tăng từ



<b>1/ Một châu lục đơng dân</b>
<b>nhất thế giới .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1950-2000 :


<i>Cách tính :VD : chaâu Phi : (784 tr x 10) :221 =</i>


<i>354,7 % . Vậy từ năm 1950-2000 châu phi tăng</i>
<i>354 ,7%.</i>


Châu Á : 262 ,7 %


<i> Chaâu Aâu :133,8 % </i>


Châu Đại Dương : 233,8 %
Châu Mĩ : 244,5 %


Châu Phi : 354,7 %
Toàn thế giới : 240,1 %


? Dựa vào bản kết quả đã tính cho biết mức độ
gia tăng dân số châu Á so với các châu khác và
thế giới ?


<i><b> ( dân số châu Á tăng nhanh đứng thứ 2 sau</b></i>


<i><b>châu Phi và cao hơn so với thế giới ?</b></i>


? Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so


với các châu khác và thế giới ?


<i><b>( đứng thứ 2 sau châu phi và bằng với mức TB</b></i>
<i><b>của thế giới ).</b></i>


<i>- GV nói thêm :châu á là châu có nhiều nước</i>


<i>đơng dân trên thế giới như :TQ 1280,7 tr :Aán</i>
<i>độ 1049,5tr ; Inđơnêxia ; Nhật …Nên chính</i>
<i>sách dân số TQ triệt để mỗi gia đình chỉ được</i>
<i>phép một con, bên cạnh đó lại có những nước</i>
<i>lại khuyến khích tăng dân số như : Malasia,</i>
<i>Xinh ga po vì dân số ít.</i>


- Ở châu Á làm nông nghiệp nên cần nhiều
lao động.


 <b>Hoạt động 2 : Lớp </b>


<b> ? Xem hình 5.1 dân cư châu Á thuộc những</b>
chủng tộc ?


( Ơ rô pê ô it, Mông gô lô it, Oâxtra lôit )
<b> ? Mỗi chửng tộc sống chủ yếu ở khu vực nào ?</b>


<i><b>(Ơrôpêit: sống ở Tây Nam Á và Nam Á )</b></i>
<i><b>( Môngôlôit : sống ở Bắc Á và Đơng Á )</b></i>


<i><b>( Đông Nam Á có chủng tộc Môngôlôit sống</b></i>
<i><b>đan xen xtralôit)</b></i>



? Dựa vào kiến thức đã học hãy so sánh thành
phần chủng tộc của châu Á và châu Aâu ?


trung bình của thế giới ,
nhưng châu Á vẫn có số dân
đơng nhất so với các châu
lục khác


<b>2. Dân cư thuộc nhiều</b>
<b>chủng tộc </b>


- Dân cư châu Á chủ yếu
thuộc các chủng tộc
Môngôlôit ,Ơrôpêôit và một
số ít thuộc chủng tộc
xtralôit .


- Các chủng tộc tuy khác
nhau về hình thái nhưng đều
có quyền và khả năng như
nhau trong mọi hoạt động
kinh tế , văn hoá , xã hội .
<b>3. Nơi ra đời của các tơn</b>
<b>giáo lớn .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>( Châu Á có nhiều chủng tộc hơn, châu u chủ</b></i>


<i><b>yếu Ơrôpêôit )</b></i>



<b>* Hoạt động 3 : nhóm</b>
Cho HS đọc phần 3 :


? Các em có hiểu gì về tôn giáo ?


<i><b>( mỗi tôn giáo thờ hoặc nhiều vị thần khác</b></i>
<i><b>nhau , hay chọn nhữnh con vật như Aán Độ giáo</b></i>
<i><b>thờ thần bò , thần khỉ , Việt Nam có Thánh</b></i>
<i><b>Gióng , bà Chúa kho , ơng Địa …)</b></i>


? Tại sao có sự ra đời của các tôn giáo ?


<i><b>( là do nhu cầu và mong muốn của con người</b></i>
<i><b>ngày xưa , luôn cảm thấy yếu đuối và bất lực</b></i>
<i><b>trước thiên nhiên hùng vĩ bao la đày bí ẩn ,</b></i>
<i><b>mong chờ giúp đỡ của các siêu nhân , vị thần ).</b></i>


- Trên vùng Tây Á , Ki-tô
giáo được hình thành tại
Pa-le-xtin và Hồi giáo ra đời tại
A-rập Xê-ut .


<b> 4/ Củng cố :</b>


Câu hỏi 1 : Xem bảng 5.1 nhận xét dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
trong 50 năm qua của châu Á với châu Aâu , châu Phi với thế giới ?


Câu hỏi 2 :Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu
Á ?



<b> 5/ Dặn dò : </b>


Về nhà học bài này , làm bài tập 2 trang 18 , chuẩn bị trước các câu hi
bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày giảng...


Tiết 6 Bài 6


<i><b> THỰC HÀNH :</b></i>



<b>ĐỌC , PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VAØ</b>


<b> CÁC THAØNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á</b>



<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


-KT: Quan sát , nhận xét lược đồ , bản đồ Châu Á để nhận biết đặc điểm phân
bố dân cư nơi đông dân ( Bắc Á , Trung Á , bán đảo A-ráp ) và nhận biết vị trí
các thành phố lớn của châu Á ( vùng ven biển Châu Á , Đông Nam Á, Đông Á ) .
- Liên hệ các kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân
cư và phân bố các thành phố của Châu Á : khí hậu , địa hình , nguồn nước .


- Vẽ được biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đô thị của Châu Á .
- Trình bày lại kết quả làm việc .


<b>II/ </b>


- Lược đồ trống của HS ( từ tập atlat hoặc được vẽ từ lược đồ trong SGK ).
- Hộp màu sáp hoặc bút chì màu .



- Bản đồ các nước trên thế giới .
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<b> 1. Oån định lớp : Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật .</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Câu hỏi 1 : Xem bảng 5.1 nhận xét dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
trong 50 năm qua của Châu Á với Châu Aâu , Châu Phi với thế giới ?


Câu hỏi 2 : Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở Châu
Á ?


<b> 3. Bài mới :</b>


<i><b> - Giới thiệu : Nêu cách thức thực hiện bài thực hành này , hoạt động nhóm ,</b></i>
nhóm trưởng & thư kí .


 <b>Hoạt động 1 : nhóm .</b>


<b> 1. Phân bố dân cư Châu Á :</b>


- Đọc hình 6.1 , nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao và điền
vào bảng sau :


ST
T


Mật độ dân số
T. Bình



Nơi phân bố Giải thích


1 Dưới một người / km2


- Bắc LB Nga , Tây Trung
Quoác , Pakixtan , A-rập
Xêut , Irắc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thành hoang mạc .
2 Từ 1-50 người / km2 Nam LB Nga ,Mông Cổ ,<sub>Mianma,Thái Lan ,Lào ,</sub>


Campuchia ,Malayxia, một
số đảo củaIđônêxia , Iran
,Thổ Nhỉ Kì .


- Cũng có nơi sâu
trong nội địa, lượng
mưa ít hoặc là vùng
núi và cao nguyên .


3


4


Từ 51-100 người /
km2


Trên 100 người / km2


Đông Trung Quốc , một số


đảo của Philippin, một số
đảo của Inđônêxia , Aán Độ ,
Irắc .


- Nhật Bản,Đông Trung
Quốc,ven biển Việt
Nam,một số đảo của
Iđônêxia,Nam Thái Lan ,
ven biển Aán Độ .


- Là nơi tương đối
thuận lợi hoặc vùng
núi cao nguyên
hoặc hơi sâu trong
nội địa .


- Là những nơi ven
biển,


vùng đồng bằng
châu thổ có nhiều
sơng lớn,có nhiều
thành phố lớn , kinh
tế phát triển nhanh
<b>2. Các thành phố lớn của Châu Á :</b>


- Đọc tên các TP lớn dụa vào 6.1 và tìm vị trí chúng trên hình 6.1 .


- Cho điền tên các thành phố lớn vào lược đồ tự in nộp làm kiểm tra 15’<sub> . </sub>



- Cho biết các thành phố lớn Châu Á thường tập trung tại khu vực nào ?Vì
sao lại có sự phân bố đó


<i><b>( các thành phố lớn Châu Á tập trung ở khu vực Đông Á,Đông Nam Á và Nam Á</b></i>


<i><b>. Có nhiều đồng bằng và ven biển thuận lợi cho phát triển đô thị và giao lưu</b></i>
<i><b>ngoài nước dễ dàng )</b></i>


* Hướng dẫn cho các em vẽ bản đồ vào tập : vẽ hình 43.1 trang149 .
<b> 4. Dặn dò :</b>


- Về nhà học bài này , chuẩn bị trước bài 7 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần : 9 Ngày soạn : ………
Tiết : 9


<b>Bài : 7 </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ</b>



XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á



<b>I. MỤC TIÊU : </b>
<b> * Giuùp HS : </b>


- Hiểu rõ sơ bộ quá trình phát triển của các nước Châu Á


- Hiểu được đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước Châu Á hiện nay .
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các bảng số liệu kinh tế xã hội


<b>II. CHUẨN BỊ : bản đồ kinh tế Châu Á , bảng thống kê , tranh , ảnh …</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>



<b> 1. Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số .</b>
<b> 2. Bài mới : (35p) </b>


<i><b> - Giới thiệu bài : Các nước Châu Á có q trình phát triển sớm trong 1 thời</b></i>
gian dài nên việc xây dựng kinh tế – xã hộinbị chậm lại . Nhưng cuối thế kỷ XX
nền kinh tế các nước Châu Á đã có chuyển biến mạnh nhưng không đều , Bài
học hôm nay cho các em biết tình hình đó


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : Diễn giải .</b>


- Các trung tâm văn minh cổ đại như : Trung Quốc ,
Aán Độ Lưỡng Hà phát triển rất sớm .


- Từ thế kỷ XIX về sau các nước Châu Á là thuộc
địa của Anh , Pháp , Hà Lan , tây ban Nha … Châu Á
trở thành nơi cung cấp nguyên liệu và cũng là nơi
tiêu thụ hàng hoá cho”Quốc Mẫu”


- Nhật bản được phát triển sớm nhất Châu Á nhờ
cuộc cải cách Minh Trị còn gọi là Minh Trị Thiên
hoàng , quan hệ với nhiều nước phương Tây , nhanh
chóng xố bỏ chế độ phong kiến lỗi thời


 <b>Hoạt động 2 : HĐ nhóm </b>
- Dựa vào bảng 7.2 cho biết :


<i><b>* Nhóm 1 : Nước có bình qn GDP đầu người cao</b></i>



nhất so với nước thấp nhất chênh lệch nhau mấy lần
?


- Chênh lệch nhau 105 lần


<i><b>* Nhóm 2 : Tỷ trọng giá trị nông nghiệp của các</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thấp ở chỗ nào ?


- Khác ở chỗ có thu nhập cao thì tỷ trọng nơng
nghiệp trong GDP ít và ngược lại .


<i><b>* Nhóm 3 ; Các nước Châu Á có trình độ phát triển</b></i>


kinh tế như thế nào ?


- Phát triển khơng đều nhau giữa các nước , đặc biệt
là các nước nghèo còn chiếm tỷ lệ cao .


<b>4. Cũng cố : (4p) Bài tập trắc nghiệm </b>


<b>5. Dặn dò : (1p) Về học bài . Làm bài tập 2 , 3 . Chuẩn bị bài 8 </b>


---o0o---Boå sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tuần : 10 Ngày soạn : ………
Tiết : 10



<b>Bài : 8 </b>

<b>TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ</b>



XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á



<b>I. MỤC TIÊU : </b>
* Giuùp cho Hs :


- Hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nước và vùng lãnh thổ
Châu Á .


- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ của
Châu Á , ưu tiên phát triển công nghiệp , dịch vụ , nâng cao đời sống người dân
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


Bản đồ kinh tế Châu Á : , 1 số bảng số liệu thống kê về lượng khai thác
khoáng sản , về sản xuất lúa gạo …


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>
<b> 1. ỔN định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số .</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (4p) </b>


- Em hãy cho biết , Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển nhát của
Châu Aù ?


- Những nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào ?
( Đ.Á ; T.N.Á )


<b> 3. Bài mới (35p) : </b>


<i><b> - Giới thiệu bài : Trong những thập kỹ cuối thế kỷ XX , các Châu á đẩy mạnh</b></i>


phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố , hiện đại hố . Nhưng nhìn chung
sự phát triển của các nước chưa đều , nhưng cũng có nhiều nước đạt được 1 số
thành tựu to lớn được thể hiện qua bài 8


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : cả lớp .</b>
- TQ : H 8.1 cho biết :


? Các nước thuộc Đông Á , Đơng nam Á , Nam Á
có các loại cây trồng , vật nuôi chủ yếu nào ?


- Cây trồng : lúa gạo , lúa mì , ngơ , chè , dừa
- vật ni : Trâu , bị , lợn cừu


? Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa có
những loại cây trồng vậy ni nào phổ biến nhất ?
- Cây trồng : chà là , cam , lúa mì .


- Vật ni : cừu , trâu bị , ít lợn ; cịn xứ lạnh ni
tuần lộc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Qua đó ta thấy 2 khu vực cây trồng vật ni ở nơi
gió mùa và lục địa . Ở khí hậu gió mùa nơng
nghiệp phát triển mạnh trong đó cây lúa gạo có vai
trị quan trọng .


? H 8.2 cho biết những nước nào sản xuất nhiều lúa
gạo và tỷ lệ so với thế giới là bao nhiêu ?



- Nhất : Trung Quốc (28,7% ) ; nhì : Aán Độ
( 22,9%) ; thứ 3 : In-đô-nê-si-a 8,9%


? Những thành tựu về nông nghiệp của các nước
Châu Á được biểu hiện như thế nào ?


+ Sản lượng lúa gạo của toàn châu lục cao , chiếm
93% sản lượng lúa gạo của tồn thế giới .


+ Hai nươc sđơng dân nhất thế giới : TQ và Aán Độ
trước đây thiếu lương thực , nay dã đủ dùng và còn
thừa để xuất khẩu .


+ Thái lan , Việt nam trước không đủ lương thực
nay trở thành các nước xuất khẩu đứng nhất , nhì
trên thế giới


 <b>Hoạt động 2 : Cá nhân </b>
- H 7.2 cho biết :


? Tỷ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của
Nhật bản và Hàn Quốc là bao nhiêu ?


- Nhật 66,4% ; Hàn Quốc 54,1%


? Mối quan hệ giữa tỷ trọng giá trị dịch vụ trong cơ
cấu GDP


với GDP theo đầu người của Nhật , Hàn Quốc như
thế nào với nhau ?



+ Ở các nước có tỷ trọng giá trị dịch vụ cao trong
GDP thì GDP đầu người cũng cao .


+ Trái lại , các nước có tỷ trọng giá trị dịch vụ thấp
trong GDP thì GDP đầu người cũng thấp .


- Ngày nay , tình hình phát
triển kinh tế – xã hội ở các
nước Châu Á đã có những
thành tựu đto lớn .


- Trong nơng nghiệp , trước
kia nhiều nước thiếu lương
thực . Nay đã đủ dùng mà
còn để xuất khẩu : Thái
Lan , Việt nam , Aán Độ …
<b>2. Công nghiệp và dịch vụ </b>
- Nhật bản và Hàn Quốc là
những nước có trình độ
phát triển cao , đời sống
nhân dân các nước này
được nâng cao rõ rệt .


<b>4. Cũng cố : (4p) Bài tập trắc nghiệm </b>


<b>5. Dặn dò : (1p) Về học bài . Làm bài tập 3 sgk . Chuẩn bị bài 9 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần : 11 Ngày soạn : ………


Tiết : 11


<b>Bài : 9 </b>

<b>KHU VỰC TÂY NAM Á</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


* Giuùp HS :


- Xác định vị trí của khu vực và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ .


- Hiểu được dặc điểm tự nhiên của khu vực : địa hình , khí hậu nhiệt đới khơ và
có nguồn tài nguyên dầu mỏ , khí đốt lớn nhất thế giới .


- Hiểu được đặc điểm kinh tế của khu vực : trước đây đại bộ phận dân cư làm
nơng nghiệp , ngày nay có cơng nghiệp và thương mại phát triển , nhất là công
nghiệp khai thác dầu mỏ và khí đốt .


- Hiểu được vị trí chiến lược quan trọng của khu vực Tây Nam Á .


<b>II. CHUẨN BỊ : bản đồ Tây Nam Á , tranh ảnh về tự nhiên kinh tế các quốc gia</b>
khu vực Tây Nam Á …


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC : </b>
<b> 1. Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số .</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (4p)</b>


- Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Á được biểu hiện như
thế nào ?


- Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà 1 số nước Tây Nam Á có thu nhập cao ?
<b> 3. Bài mới : (35p) </b>



<i><b> - Giới thiệu bài : Tây Nam Á nằm ở ngã 3 Châu Á , Aâu , Phi , là khu vực</b></i>
nhiều núi , cao ngun , khí hậu khơ hạn , và có nguồn dầu mỏ rất phong phú .
Tây Nam Á là 1 trong những nơi phát sinh nền văn minh cổ đại được thể hiện
qua bài học hôm nay .


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : Cá nhân </b>
- TQ : H 9.1 cho biết :


? Tây Nam Á tiếp giáp với các biển , vịnh nào ?


<i><b>- Tiếp giáp vịnh Pec xích , Biển Arap , Hồng Hải ,</b></i>
<i><b>Địa Trung Hải ,Biển Hắc Hải , Biển Caxpi .</b></i>


? Tây Nam Á giáp với khu vực , châu lục nào ?


<i><b>- Giáp khu vực Trung Á , Nam Á , Châu Phi , Châu</b></i>


<i><b>Aâu </b></i>


? Tây nam Á nằm giữa các vĩ độ , kinh độ nào ?
<i><b>- Vĩ tuyến khoảng 12</b><b>0</b><b><sub>B – 42</sub></b><b>0</b><b><sub>B ; kinh tuyến 26</sub></b><b>0</b><b><sub>Đ –</sub></b></i>


<i><b>73</b><b>0</b><b><sub>Đ </sub></b></i>


<b>1. Vị trí địa lý :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>- Vị trí chiến lược quan trọng , nằm trên đường giao</b></i>


<i><b>thông quốc tế , nơi qua lại giữa 3 châu lục và giữa</b></i>
<i><b>các dòng biển và đại dương </b></i>


 <b>Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm </b>


- Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Aù và phần 2 sgk cho
biết :


<i><b>* Nhóm 1 : các miền địa hình từ đơng bắc xuống tây</b></i>


nam ở Tây Nam Á .


<i><b>- Phía đông bắc là núi cao và sơn nguyên , phía tây</b></i>


<i><b>nam là sơn ngun Aráp , ở giữa là đồng bằng lưỡng</b></i>
<i><b>hà .</b></i>


<i><b>* Nhóm 2 : H 9.1 và H 2.1 kể tên các đới và kiểu khí</b></i>


hậu của Tây Nam Á ?


<i><b>- Đới khí hậu cận nhiệt đới , nhiệt đới , kiểu khí hậu</b></i>


<i><b>Địa Trung Hải , cận nhiệt lục địa và nhiệt đới khô .</b></i>
<i><b>* Nhóm 3 : Tại sao Tây Nam Á nằm sát biển nhưng</b></i>


khí hậu khô hạn và ít sông ngòi ?


<i><b>- Do quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt</b></i>
<i><b>đới khơ , nên lượng mưa rất ít , làm cho mạng lưới</b></i>


<i><b>sơng ngịi kém phát triển , có nơi khơng có dịng</b></i>
<i><b>chảy .</b></i>


<i><b>* Nhóm 4 : Tài ngun quan trọng ở đây là gì ? </b></i>
<i><b>- dầu mỏ , khí đốt nhiều nhất ở Arập Xêut , Iran ,</b></i>
<i><b>Irắc , Cô-oet .</b></i>


 <b>Hoạt động 3 : cá nhân </b>


- TQ : H 9.3 . Gọi 1 HS lên bảng xác định các nước
Tây Nam Á


- Xác định những nước có diện tích lớn nhất , nhỏ
nhất ?


<i><b>+ Lớn nhất : Arập Xê-út , Iran , Aùpganixtan Thổ Nhĩ</b></i>
<i><b>Kỳ .</b></i>


<i><b>+ Nhỏ nhất : Cô-oet , Ca ta , Pa-le-xtin , I-xra-en ,</b></i>
<i><b>Libăng </b></i>


? Tây nam Á có thể phát triển các ngành kinh tế
nào ? Vì sao ?


<i><b>- Công nghiệp và thương mại , nhất là công nghiệp</b></i>
<i><b>khai thác và chế biến dầu mỏ vì ở đây nhiều dầu mỏ .</b></i>


? H 9.4 , tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu
vực nào ?



<i><b>- Bắc Mỹ , tây Aâu , Châu Đại Dương , Đông Á</b></i>


lại giữa 3 châu lục , giữa
các vùng biển và đại
dương


<b>2. Đắc điểm tự nhiên : </b>
<i><b>- Địa hình : Phía đơng</b></i>
bắc là núi cao và sơn
nguyên , phía tây nam là
sơn nguyên Aráp , ở giữa
là đồng bằng Lưỡng Hà
<i><b>- Có khí hậu khơ hạn ,</b></i>
sơng ngịi kém phát triển


<i><b>- Tài nguyên dầu mỏ</b></i>
phong phú và là nơi xuất
khẩu dầu mỏ lớn nhất thế
giới .


<b>3. Đặc điểm dân cư ,</b>
<b>kinh tế , chính tr ị : </b>
- Là 1 trong những cái
nôi của nền văn minh cổ
đại thế giới .


- Kinh teá chủ yếu là công
nghiệp và thương mại
nhất là khai thác và chế
biến dầu mỏ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Với nguồn tài nguyên giàu có và nơi có vị trí chiến
lược quan trọng nên từ thời xưa đã có nhưngc cuộc
tranh chấp gay gắt , ngày nay cũng vậy đây là 1 trong
những điểm nóng của thế giưói thường xảy ra chiến
<i>tranh như : Pa-le-xtin , I-xra-en , Aùpganixtan , Irắc ,</i>
làm khó khăn gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế và đời sống nhân dân ở đây


tạp .


<b>4. Cũng cố : (4p) Bài tập trắc nghiệm </b>


<b>5. Dặn dị : (1p) Về học bài , làm bài tập . Chuẩn bị bài mới </b>


---o0o---Boå sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần : 12 Ngày soạn : ………
Tiết : 12


<b>Bài : 10 </b>

<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
* Giúp HS :


- Nắm được 3 miền địa hình của khu vực : miền núi phía bắc , sơn nguyên phía
nam , đồng bằng ở giữa và vị trí các nước trong khu vực Nam Á .


- Giải thích được khu vực Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình , nhịp


điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh
hoạt của dân .


- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu nhất là đối với sự phân bố
lượng mưa trong khu vực


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


Lược đồ Nam Á , lược đồ phân bố lượng mưa khu vực Nam Á , bản đồ tự nhiên
và bản đồ khí hậu Nam Á treo tường , tranh ảnh …


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>
<b>1. Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số </b>
<b>2. kiểm tra bài cũ : (4p)</b>


- Taây nam Á có đặc điểm vị trí địa lý như thế nào ?


- Các dạng địa hình chủ yếu của Tây nam Á phân bố như thế nào ?
<b> 3. Bài mới : ( 35p) </b>


<i><b> – Giới thiệu bài : Hôm nay các em học tiếp 1 khu vực có tài nguyên thiên</b></i>
nhiên phong phú , đa dạng , có hệ thống núi Hy-ma-lay-a hùng vĩ , sơn nguyên
đề căn và đồng bằng Aán Hằng rộng lớn , cảnh quan chủ yếu là rừng nhiệt đới
xavan đó là khu vực Nam Á .


<i><b>Hoạt động của GV và HS :</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : hoạt động nhóm : </b>
- TQ : H 10.1



<b>* Nhóm 1 : Nám Á gồm những nước nào ? Nước</b>
nào có diện tích lớn nhất ?


<i><b>- n Độ , Pakistan , Bănglađet , nêpan , Butan ;</b></i>
<i><b>nước có diện tích lớn nhất : Aán Độ </b></i>


<b>* Nhóm 2 : nam Á từ bắc xuống nam có các miền</b>
địa hình nào ?


<i><b>- Phía bắc là miền núi Hy-ma-lay-a , cao đồ sộ ,</b></i>
<i><b>hướng TB – ĐN dài gần 2600 km </b></i>


<b>1. Vị trí địa lý và địa</b>
<b>hình :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>- Phía nam là sơn nguyên Đềcăn với 2 rìa là 2 dãy</b></i>
<i><b>núi Gát Tây và Gát Đơng </b></i>


<i><b>- Ở giữa là đồng bằng Aán Hằng </b></i>


* các nhóm trình bày GV chuẩn xác kiến thức .
 <b>Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm </b>


<b>* Nhóm 1 : H 10.1 và 2.1 cho biết Nam Á nắm</b>
trong đới khí hậu nào ?


<i><b>- Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa , cận</b></i>


<i><b>nhiệt núi cao </b></i>



<b>* Nhóm 2 : H 10.2 . Em có nhận xét gì về phân bố</b>
lượng mưa ở Mumbai , Mumtan , Sê-ra-pun-đi ?


<i><b>- Mưa không đều , những nơi mưa nhiều : vùng</b></i>
<i><b>đông bắc Aán Độ , vùng sông Hằng , ven biển phía</b></i>
<i><b>tây Aán Độ </b></i>


<i><b>- Nơi mưa ít : nội địa sơn nguyên Đề căn , tây bắc</b></i>
<i><b>Aán Độ , hạ lưu sông Aán </b></i>


 Nam Á mưa không đều do ảnh hưởng của núi cao


<i><b>ngăn chặn và trúc hết mưa ở sườn nam </b></i>
<i><b>Hy-ma-lay-a .</b></i>


<i><b> Người dân Nam Á trồng trọt phụ thuộc chặt chẻ</b></i>


<i><b>vào gió mùa tây nam nêm người dân cịn giọ là “</b></i>
<i><b>gió thần” </b></i>


<b>* Nhóm 3 : Nam Á có những sơng lớn nào ?</b>


<i><b>- Sông n , Sông Hằng , Sông Bra-ma-put </b></i>


<b>* Nhóm 4 : Nam Á có các kiểu cảnh quan tự nhiên</b>
nào ?


<i><b>- Rừng nhiệt đới ẩm , xavan , hoang mạc và các</b></i>
<i><b>cảnh quan núi cao </b></i>



-Phía nam là sơn nguyên đề
căn với 2 rìa là 2 dãy núi
<b>Gát Đông và Gát tây </b>


<b>- Ở giữa là đồng bằng Aán</b>
Hằng rộng lớn


<b>2. Khí hậu , sơng ngịi ,</b>
<b>cảnh quan tự nhiên : </b>


- Nam Á có khí hậu nhiệt
đới gió mùa và là 1 trong
những khu vực có lượng
mưa nhiều nhất thế giới .


 Aûnh hưởng lớn đến nhịp
điệu sản xuất và sinh hoạt
của nhân dân trong khu vực
.


- Nam Á có nhiều sơng
lớn : Sơng Aán , Hằng …
- các cảnh quan : rừng nhiệt
đới ẩm , xavan , hoang mạc
và cảnh quan núi cao .


<b>4. Cũng cố : (4p) bài tập trắc nghiệm </b>


<b>5. Dặn dò : (1p) Về học bài , chuẩn bị baøi 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tuần : 13 Ngày soạn : ………
Tiết : 13


<b>Baøi : 11 </b>

<b>DÂN CƯ – ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ</b>



<b>KHU VỰC NAM Á</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Phân tích lược đồ phân bố dân cư khu cực Nam Á và bảng số liệu thống kê để
nhận biết và trình bày được : đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc với mật
độ dân số lớn nhất trên thế giới .


- Thấy được dân cư Nam Á chủ yếu theo đạo Aán Độ Giáo , Hồi Giáo . Tôn giáo
ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế , xã hội Nam Á .


- Thấy các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển , trong đó Aán Độ
có nền kinh tế phát triển nhất


<b>II. CHUẨN BỊ : Lược đồ phân bố dân cư Nam Á ( sgk) , bảng số liệu , bản đồ</b>
phân bố dân cư Châu Á , tranh , ảnh .


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>
<b>1. Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5p)</b>


<b> - Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á</b>


- Nam Á có các kiểu khí hậu nào ? Xác định 1 số sông ở Nam Á
<b> 3. Bài mới : (35p)- Giới thiệu Bài .</b>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- TQ : bảng số liệu . Đọc bảng số liệu  Mật độ dân
số Nam Á


- Mật độ dân số Nam Á = Dân số : diện tích = 302
ng/km2


- Tính mật độ dân số các khu vực . So sánh Mật độ
dân số Nam Á với mật độ dân số các khu vực khác
của Châu Á


 Mật độ dân số Nam Á cao nhất trong khu vực .
- TQ : H 11.1


+ Kể tên các đô thị trên 8 triệu dân
+ Các đô thị trên 5 triệu dân


+ Các đô thị tập trung ở đâu ? Tại sao ?
? Sự phân bố dân cư như thế nào ?


- Không đều , dân cư tập trung ở các vùng đồng
bằng , dãy đồng bằng ven biển , chân dãy Gát đông
và Gát Tây , khu vực sườn nam Hy-ma-lay-a


1.DÂN CƯ


- Mật độ dân số cao nhất
trong khu vực của Châu Á



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- TQ : bảng 11.1


Kể tên 2 khu vự đơng dân nhất Châu Á ? Trong đó ,
khu vực nào có mật độ dân số cao hơn ? ( Đơng Á :
127,8 người / km2<sub> , Nam Á : 302 ng/ km</sub>2


- Cho HS đọc 1 đoạn sgk


? Có những tôn giáo nào ? Tôn giáo ảnh hưởng như
thế


nào đến kinh tế – xã hội trong khu vực ?
- HS trả lời


Châu á


- GV : Nam Á là khu vực đơng dân nhất thế giới
trong đó n Độ có dân số hơn 1 tỷ người . Dân số
chủ yếu theo Aán Độ giáo , Hồi giáo . Ngoài ra cịn
theo đạo Thiên Chúa giáo , Đại Xích , Phật giáo .
Tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến vai trị đời sống ,
kinh tế chính trị , của các nước trong khu vực .


- Nam Á trước kia là thuộc địa của Anh mang tên là
Aán Độ , năm 1947 , các nước Nam Á giành độc lập
và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ của
mình . tuy nhiên , do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài
gần 200 năm ( 1763 - 1949)  Ln có những mâu
thuaỗnung đột xãy ra giữa các sắc tộc , dân tộc , tơn


giáo nên tình hình trong khu vực thiếu ổn định , ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế vốn nghèo nàn , lạc
hậu của các nước Nam Á


- TQ : H 11.3 vaø 11.4


- Một vùng nông thôn ở Nê-pan , thu hái chè ở
Xri-lan-ca


- TQ H 11.2


? Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của
Aán Độ . Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát
triển kinh tế như thế nào ?


( Giảm giá trị tương đối nông nghiệp , tăng giá trị
công nghiệp và dịch vụ )


? Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch đó ?
( Giành độc lập , xây dựng nền kinh tế tự chủ , xây
dựng nền công nghiệp hiện đại )


 Aán Độ là nước có nền cơng nghiệp phát triển nhất
trong khu vực Nam A


- Kể tên 1 số ngành công nghiệptiên tiến ở n Độ .


2.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
-XÃ HỘI:



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Tại sao trước chiến tranh thế giới lần II , Aán Độ từ
1 nước thiếu lương thực . Sâu chiến tranh thế giới
lần II , Aán Độ lại là nước đáp ứng được nhu cầu
trong nước mà còn dư để xuất khẩu ?


- GV : Sau giải phóng Aán Độ tập trung sức đẩy
mạnh sản xuất nông nghiệp , các nhà nông học Aán
Độ đã nghiên cứu lai tạo được những giồng lúa có
năng suất cao , chống được sâu bệnh tốt .


- Aán Độ là nước có nền kinh
tế phát triển nhất .


<b>4. Đánh Giá </b>


- Nêu đặc điểm dân cư khu vực Nam Á .


- Nam Á là nơi ra đời của các tôn giáo lớn nào ?
- dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào ?
- Nêu tình hình kinh tế xã hội khu vực Nam Á .
<b>5. Dặn dị : </b>


- Tìm hiểu khu vực Đông Á . Sưu tầm tranh ảnh về núi Phú Sĩ , sông Trương
Giang , động đất , núi lửa …



---o0o---Boå sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tuần : 14 Ngày soạn : ………
Tiết : 14



<b>Bài : 12 </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐƠNG Á</b>


<b>I . MỤC ĐÍCH : </b>


<b> * Giúp cho HS :</b>


- Nắm vững vị trí địa lý , tên các quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông
Á .


- Nắm được các đặc điểm về địa hình , khí hậu , sơng ngịi và cảnh quang
tự nhiên của khu vực .


- Cũng cố và phát triển kĩ năng đọc , phân tích bản đồ và một số ảnh về
tự nhiên .


<b>II . CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :</b>


- Bản đồ tự nhiên , kinh tế khu vực Đông Á .


- Một số tranh ảnh về : quang cảnh vùmg núi non hùng vĩ tây Trung
Quốc , núi phú sĩ ở Nhật Bản , cảnh quan hoang mạc Tac-la-ma ở Tây Trung
Quốc …


<b>III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : </b>


<b> 1. Oån định lớp : ( 1 ph ) Báo cao sĩ số và nhận xét trực nhật .</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 ph ) </b>


- Giải thích tại sao Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều ?



- Các ngành nông nghiệp , công nghiệp , dịch vụ phát triển như thế nào ?
<b> 3. Bài mới : ( 35 ph )</b>


<i>* Giới thiệu : Hai bài trước học về Nam Á là khu vực có dân số đơng , n</i>
Độ là 1 nước lón đang trên dường phát triển tương đối nhanh . Hôm nay ta sang
một khu vực khác có nhiều điểm vượt trội hơn Nam Á đó là khu vực Đong Á .


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>Hoạt động 1 : lớp .</b>


- Quan sát 12. 1 cho biết :


? Đông Á gồm những nước và vùng lãnh thổ nào
<i><b>?( Gồm Trung Quốc , biển Hoa Đơng , biển</b></i>


<i><b>Hồng Hải , biển Nhật Bản thuộc Thái Bình</b></i>
<i><b>Dương )</b></i>


<b>Hoạt động 2 </b>


? Các nước và vùng lãnh thổ Đông Á giáp với
những biển nào ?


<i><b>( Dãy núi Himalaya , dãy Côn Luân , dãy Thiên</b></i>
<i><b>Sơn , dãy Tần Lĩnh , dãy Đại Hưng An )</b></i>


<i><b>(Sơn nguyên Tây Tạng , cao nguyên hồng thổ )</b></i>


<b>1. Vị trí và phạm vi khu vực</b>


<b>Đơng Á .</b>


- Đông á gồm trung quốc ,
nhật bản , CHĐCN Triều tiên ,
hàn quốc , và đài loan là một
lãnh thổ của TQ .


<b>2. Đặc điểm tự nhiên .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>( Bồn địa Duy Ngô nhĩ , bán đảo Ta-rim, bán</b></i>


<i><b>đảo Tứ Xuyên ) ( ĐBTùng Hoa , db Hoa Bắc ,</b></i>
<i><b>đb Hoa Trung ) </b></i>


? Quan sát H.12.1 nêu tên các sông lớn và nơi
bắt nguồn của nó ?


<i><b>(S.Amua , Hồng Hà , Trường Giang bắt nguồn</b></i>


<i><b>từ Tây Tạng ) </b></i>


-Đối với hải đảo nằm trong “ vành đai lửa Thái
Bình Dương” thường có núi lửa , động đất gây
tai hoạ cho nhân dân ở đây .


? Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau
của 2 sơng Hồng Hà và Trường Giang ?


<i><b>- Giống : là cùng bắt nguồn từ Sơn nguyên tây</b></i>



<i><b>Tạng và cùng đổ nước vào các biển thuộc Thái</b></i>
<i><b>Bình Dương </b></i>


<i><b>- Khác nhau : về chế độ nước : Hoàng Hà có</b></i>
<i><b>chế độ nước thất thường và gây lũ lớn ; con</b></i>
<i><b>sơng Trường Giang điều hồ )</b></i>


- Nêu người dân Nam Á có câu so sánh : “
Trương Giang tựa như cô gái dịu hiền , cịn
Hồng Ha như một bà già cai nghiệt” .


? Xem hình 4.1 & 4.2 trang 14 & 15 cho biết các
hướng gió chính ở Đơng Á về mùa đơng và mùa
hạ ?


<i><b> (Về mùa đông có gió tây bắc ; mùa hạ có gió</b></i>


<i><b>đông nam )</b></i>


?Cảnh quan tự nhiên Đông Á như thế nào ?
<i><b> ( Nửa ở phía đơng mưa nhiều nên cảnh quan</b></i>


<i><b>rừng là chủ yếu )</b></i>


<i><b> ( Nửa ở phía tây khơ khan nên cảnh quan chủ</b></i>


<i><b>yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và</b></i>
<i><b>hoang mạc )</b></i>


.



- Nửa phía đơng phần đất liền
là vùng đồi , núi thấp xen các
đồng bằng rộng . phần hải đảo
là vùng núi trẻ , cả hai vùng
này thuộc khí hậu gió mùa ẩm
với cảnh quan rừng là chủ
yếu .


<b>4. CỦNG CỐ : ( 4 ph )</b>


Câu hỏi 1:Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất
<i>liền và hải đảo của Đông Á ? ( Ở hải đảo có nhiều núi lửa hoạt động )</i>


Câu hỏi 2 : Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các khu cực Đơng
Á ? Điều kiện khí hậu do có ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tuần : 18 Ngày soạn : ………
<b>Tiết : 18 </b>


Bài 14 :

ĐƠNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


* Giúp cho HS :


- Làm việc với lược đồ , biểu đồ , ảnh để nhận biết lãnh thổ , vị trí khu vực
Đnửctong Châu Á : Gồm phần bán đảo , hải đảo của ĐNÁ ; vị trí trên tồn cầu ;
trong vịng đai xích đạo và nhiệt đới , nơi tiếp giáp giữa TBD , ÂĐD và là cầu
nối Châu Á với Châu Đại Dương



- Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực : địa hình đồi núi là chính , đồng bằng
châu thổ màu mở ; khí hậu nhiệt đới , nhiệt đới ẩm gió mùa …


- Liên hệ với các kiến thức đã học để giải thích 1 số đặc điểm tự nhiên về khí
hậu nhiệt đới , nhiệt đới gió mùa , chế độ nước sông và rừng rậm nhiệt đới của
khu vực .


<b>II. CHUẨN BỊ : Bản đồ tự nhiên Châu Á , tranh ảnh cảnh quan tự nhiên ĐNÁ …</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>


<b>1. n định lớp : (1p) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4p)</b>


- Hãy nêu tên các nước , vùng lãnh thổ Đông Á ? Vai trị các nước , vùng
lãnh thổ đó trong sự phát triển hiện nay trên thế giới ?


- Nêu những ngành sản xuất công nghiệp Nhật bản đứng hàng đầu thế giới ?
<b> 3. Bài mới : (35p) </b>


* Giới thiệu : Tại sao bài học lại có tên “ĐNÁ – đất liền và hải đảo” ? Vì phần
đất liền gắn với lục địa Á , phần hải đảo nằm ở ranh giới 2 đại dương lớn , vậy vị
trí lãnh thổ , các đặc điểm tự nhiên như thế nào sẽ được thể hiện qua bài 14 .


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : HĐ cá nhân </b>


- TQ : H 14.1 xác định vị trí của Đơng Nam Á ?
( Từ 28,50<sub>B – 10,5</sub>0<sub>N ; 92</sub>0<sub>Đ – 140</sub>0<sub>Đ ) </sub>



+ Đơng Nam Á có 2 bộ phận : Phần đất liền và
phần hải đảo


+ Gọi HS lên đọc tên và chỉ trên bản đồ các biển và
đại dương


+ Gọi HS lên đọc tên và chỉ trên bản đồ 5 đảo lớn :
Calimantan , Xu-ma-tơ-ra , Gia-va , Xu-la-vê-đi ,
lu-xơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Grơnlên và đảo I-ri-an , cịn có tên là Niu-Ghi-nê
? TQ : H 15.1 , xác định các điểm cực B , N , Đ , T
của Đông Nam Á thuộc các nước nào ?


<i><b>( Cực bắc thuộc Mianma ; cực Nam ở phần tây của</b></i>
<i><b>đảo Timo thuộc In-đô-nê-si-a ; cực đông ở đảo </b></i>
<i><b>I-ri-an (Niu-Ghi-nê) thuộc In-đô-nê-si-a ; cực tây là nơi</b></i>
<i><b>tậ cùng phía tây của Mianma)</b></i>


- GV : Chiếc “cầu nối” đây chỉ là tưởng tượng vì nó
có các đảo gần như liên tục . Xing –ga-po là nơi
trung chuyển đường biển lẫn đường khơng , cảng
Xing-ga-po có khoảng 700 cảng trên thế giới .


 <b>Hoạt động 2 : HĐ nhóm </b>


<i><b>* Nhóm 1 : Nhận xét sự phân bố các núi , cao</b></i>
nguyên và đồng bằng ở Đông Nam Á ?


<i><b>( Có nhiều đồi núi và cao nguyên hướng Bắc – Nam</b></i>



<i><b>và TB – ĐN ; ở đảo có nhiều núi lửa , đồng bằng ở</b></i>
<i><b>ven biển thuận lợi trồng lúa nước , nên dân cư đông</b></i>
<i><b>đúc .)</b></i>


- Ở In-đơ-nê-si-a có khoảng 500 núi lửa , có 170
ngọn đang hoạt động , riêng ở đảo Gia-va có 126
ngọn núi lửi ; núi lửa Pi-na-tu-bô của Phi-lip-pin đã
hoạt động trở lại vào 15.7.1991


<i><b>* Nhóm 2 : H 14.1 nêu các hướng gió Đơng Nam Á</b></i>
vào mùa hạ và mùa đơng ?


<i><b>( Mùa hạ có gió hướng tây nam ; mùa đơng có gió</b></i>


<i><b>hướng đơng bắc )</b></i>


<i><b>* Nhóm 3 : H 14.2 Đông Nam Á thuộc đới , kiểu khí</b></i>
hậu nào ? Tìm 2 vị trí đó trên hình 14.1 ?


<i><b>( Cả 2 địa điểm thuộc đới nóng ; Y : thuộc kiểu khí</b></i>


<i><b>hậu nhiệt đới gió mùa ; P : thuộc kiểu khí hậu xích</b></i>
<i><b>đạo )</b></i>


<i><b>* Nhóm 4 : Xác định 5 sơng lớn ở H 14.1 nơi bắt</b></i>


nguồn , hướng chảy ?


<i><b>( S.Hoàng , S.Mêkông , Xaluen , I-ra-oa-đi , Mê nam</b></i>



<i><b>, đều bắt nguồn từ vùng núi phía bắc trên lãnh thổ</b></i>
<i><b>Trung Quốc , chảy theo hướng B – N ; TB – ĐN )</b></i>


<b>4. CỦNG CỐ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Về học bài , làm bài tập 3 sgk , chuẩn bị bài 15


Tuần : 19 Ngày soạn : ………
Tiết : 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ĐÔNG Á</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
Giúp cho HS:


- Sử dụng các tư liệu có trong bài, phân tích, so sánh số liệu để biết được Đơng Nam Á
có số dân đông. Dân số tăng khá nhanh, dân cư tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng
và vùng ven biển, đặc điểm dân số gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với ngành
chủ đạo là trồng trọt, trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng.


- Các nước vừa có những nét chung, vừa có những phong tục tập quán riêng trong
sản xuát, sinh hoạt, tín ngưỡng tạo nên sụ đa dạng trong văn hóa của khu vực.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò : </b>


<b>Bản đồ phân bố dân cư châu Á . Bản đồ phân bố dân cư khu vực Đơng Nam Á.</b>


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định lớp: (1ph)</b>



Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài củ: (4ph)</b>


<i>Câu hỏi 1: Quan sát hình 14.1 nêu đặc điểm địa hình Đơng Nam Á và ý nghĩa của</i>


các đồng bằng?


<i>Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm của gió mùa mùa hạ, mùa đơng? Vì sao chúng lại có đặc</i>


điểm khác nhau?


<i>Câu hỏi 3: Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở Đông</i>


Nam Á?


<b>3.</b> <b>Bài mới: (35ph)</b>


<i><b>- Giới thiệu : Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 châu lục, 2 đại dương với các đường</b></i>
giao thông ngang dọc trên biển. Vị trí đó ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư - xã
hội như thế nào được thể hiện qua bài hôm nay.


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 1 : HĐ nhóm</b>


? Xem bảng số liệu 15.1, so sánh dân số, mật độ dân số, tỉ lệ
tăng tự nhiên của Đông Nam Á với châu Á và Thế giới ?



(dân số đông chiếm 14.2% dân số châu Á, chiếm 8.6% dân số thế
giới)


<i><b> (mật độ vào loại cao gấp 2 lần Thế giới, gần bằng với mật</b></i>


<i><b>độ chau Á)</b></i>


<i><b> (tỉ lệ tăng tự nhiên còn cao hơn so với Châu Âu và Thế giới)</b></i>


<b>T</b>
<b>G</b>


<b>NỘI DUNG</b>
<b>CHÍNH</b>


<b>1. Đặ c đ i ể m dân</b>
<b>c ư :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Quan sát hình 15.1 và bảng 15.2 cho biết Đơng Nam Á có bao
nhiêu nước? kể tên nước và thủ đô của từng nước?


<i><b> (có 11 nước: 5 nước ở bán đảo Trung Ấn và 6 nước ở quần</b></i>
<i><b>đảo)</b></i>


? So sánh diện tích, dân số nước ta với các nước trong khu
vực?


<i><b> (diện tích Việt Nam tương đương với diện tích của</b></i>


<i><b>Philippin và Malaixia; nhưng mức tăng dân số thì Philippin</b></i>


<i><b>cao hơn Việt Nam)</b></i>


? Có những ngông ngữ nào phổ biến nhất khu vực? Điều này
có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu
vực?


<i> (đó là tiếng Anh, Hoa và tiếng MãLai)</i>


<i>(các nước trong quần đảo có lợi thế hơn là sử dụng chung</i>
<i>ngông ngữ tiếng Anh. Các nước cịn lại sẽ gặp khó khăn trong</i>
<i>giao tiếp do khơng có chung một thứ tiếng để sử dụng)</i>


?Quan sát h 6.1, nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông
Nam Á?


<i><b> (tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu</b></i>


<i><b>thổ)</b></i>


 <b>Ho ạ t độ ng 2 : lớp</b>


? vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt , sản
xuất của người dân các nước Đông Nam Á


<i> (dân cư Đông Nam Á biết trồng lúa nước từ lâu đời, nên có</i>


<i>những truyện thần thoại, cổ tích, hay trị chơi dân gian khi có</i>
<i>lễ hội cũng giống nhau như: đua thuyền, thả diều, chơi</i>
<i>rồng rắn … người Inđơnêxia và Việt Nam cùng có trống đồng;</i>
<i>người Philippin và ViệtNam cùng có điệu múa sạp với những</i>


<i>thanh tre)</i>


Dân cư tập trung
đông đúc tại các
đồng bằng và
vùng ven biển .


<b>2. Đặ c đ i ể m xã</b>
<b>h ộ i : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Sự phân bố các tôn giáo của các nước Đông Nam Á ra sao?


<i><b>+ Phật giáo: Thái Lan, Lào (quốc đạo), Campuchia,</b></i>


Mianma,Việt Nam.


<i><b>+ Hồi giáo: Malaixia, Inđônêxia, Brunây, Xingapo.</b></i>


<i><b>+ Thiên Chúa giáo: Philippin, rải rác ở Inđơnêxia, Việt Nam</b></i>


<i><b>+ Ấn độ giáo: Malaixia, Inđơnêxia, Campuchia.</b></i>


<i><b>+ Tín ngưỡng địa phương: Việt Nam, Inđônêxia, Malaixia.</b></i>
 Sự đa dạng của tông giáo là do sưa kia các nước Đơng
Nam Á bị xâm lược nên có nhiều giáo sĩ nước ngồi đến xâm lược.
Vì đây là nơi giàu có về tài ngun và vị trí chiến lược quan trọng.
- Cho HS tìm hiệu của đất nước: Vương quốc Campuchia,
Thái Lan, Brunây; các nước còn lại là cộng hòa.


<b> 4. Cũng cố : (4ph)</b>



Câu hỏi 1: Xem hình 6.1, nhận xét và giải thích sự phân bố
dân cư các nước Đơng Nam Á?


Câu hỏi 2: Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh
hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á ?
<b>5. Dặn dò: (1ph)</b>


Về nhà học bài này, làm bài tập 2 trang 53 và chuẩn bị
trước bài 16.


phong tục tập
quán , sản xuất và
sinh hoạt vừa có
sự đa dạng
trong văn hoá
từng dân tộc . Đó
là những điều
kiện thuận lợi
cho sự hợp tác
toàn diện giữa các
nước .




---Bổ Sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Bài : 16 Tuần : 19</b>


<b>Tiết : 20</b>


<b> </b>


<b>ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC</b>



<b>NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>



<b>I. M Ụ C TIÊU BÀI H Ọ C :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

quan trọng trong nền kinh tế nhiều nước. Công nghiệp mới trở thành ngành kinh tế
quan trọng ở một số nước. Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.


- Giải thích được những đặc điểm trên của kinh tế các nước khu vực Đơng Nam Á:
do có sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế; do ngành cơng
nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước; do nền kinh tế
dễ bị tác động từ bên ngoài và phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi
trường.


<b>II . CHU Ẩ N B Ị : Bản đồ các nước châu Á . Lược đồ kinh tế các nước Đông Nam Á</b>
.Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các nước trong khu vực


<b>IV. TI Ế N TRÌNH D Ạ Y VÀ H Ọ C :</b>


<b> 1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ: (4ph)</b>


Câu hỏi 1: Xem hình 6.1, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư các nước Đông
Nam Á?


Câu hỏi 2: Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của
người dân các nước Đông Nam Á?


<b> 3. Bài mới: (35ph)</b>


<i><b> - Giới thiệu: cho HS nhắc lại tên 4 con rồng ở châu Á (Đài Loan, Hồng Kông, Hàn</b></i>


Quốc, Xingapo) và chỉ trên bản đồ. Xingapo nằm ở Đông Nam Á là nước có tốc độ
phát triển kinh tế cao, vậy cịn các nước khác trong khu vực có mức tăng trưởng như
thế nào? Bài học hôm nay sẽ cho các em biết.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i>T</i>


<i>G</i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


 <b>Ho ạ t độ ng 1 : nhóm</b>


-HS nhắc lại tình hình kinh tế Thế giới thời
kì bị xâm lược.


? Các nước Đơng Nam Á có những điều kiện gì
thuận lợi để phát triển kinh tế?


<i><b>+Nguồn lao động dồi dào giá rẻ.</b></i>


<i><b>+Tài nguyên phong phú (dầu, gỗ, kim loại màu)</b></i>
<i><b>+Sản xuất nhiều nông phẩm nhiệt đới (lua</b></i>
<i><b>gạo, cao su, cà phê, …)</b></i>


<i><b>+Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài</b></i>
<i><b>như: Nhật Bản, Hồng Kơng, Đài Loan, Hàn</b></i>
<i><b>Quốc, Hoa Kì, các nước Tây Âu.</b></i>


<b>1.N ề n kinh t ế c ủ a các n ướ c </b>
<b>Đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Xem bảng 16.1 cho biết:



? Nhóm chẳn giai đoạn 1990 – 1966: nước
nào tăng, giảm kinh tế bao nhiêu phần trăm so
với thế giới?


<i><b> (tăng: Malaixia, 1%; Philippin 2.8%;</b></i>


<i><b>Việt Nam 4.2%)</b></i>


<i><b> (giảm: Inđơnêxia 1.2%; Thái Lan 5.3%;</b></i>
<i><b>Xingapo 1.3%)</b></i>


? Nhóm lẻ: giai đoạn1998 – 2000 : các nước
nào tăng, giảm kinh tế bao nhiêu phần trăm so
với thề giới?


<i><b> (tăng: Inđônêxia 18%, Malaixia 15.7%;</b></i>


<i><b>Philippin 4.6%; Thái Lan 15.2%; Việt Nam</b></i>
<i><b>12.5%; Xingapo 10%)</b></i>


-Trong lúc các nước bị khủng hoảng kinh tế thì
Việt Nam chưa mở rộng quan hệ nên ít bị
ảnh hưởng.


-Trong phát triển kinh tế phải chú ý bảo vệ môi
trường.


 <b>Ho ạ t độ ng 2 : nhóm.</b>
-Xem bảng 16.2 cho biết:



? Tỉ trọng của ngành nông nghiệp trong tổng
sản phẩm sau 20 năm của các nứơc tăng như
thế nào? Nước nào tăng, giảm ít nhất và nhiều
nhất?


<i><b>* Nhóm 1 : nơng nghiệp: Campuchia giảm</b></i>


18.5%; Lào giảm 8.3%; Philippin giảm 9.1%;
Thái Lan giảm 12.7%.


<i><b>* Nhóm 2 : cơng nghiệp: Campuchia tăng</b></i>
9.3%; Lào tăng 8.3%; Philippin tăng 7.7%;
Thái Lan tăng 11.3%.


<i><b>* Nhóm 3 : dịch vụ: Campuchia 9.2%; Lào</b></i>


không tăng giảm; Philippin tăng 16.8%; Thái
Lan tăng 1.4%.


<b>2. C ơ c ấ u kinh t ế đ ang có</b>
<b>nh</b>


<b> ữ ng thay đổ i: </b>


-Cơ cấu kinh tế của các nước
Đông Nam Á đang thay đổi,
phản ánh qua trình cơng nghiệp
hóa của các nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

 Nơng nghiệp giảm nhiều là Campuchia; ít
nhất là Lào.


 Cơng nghiệp tăng nhiều nhất Thái Lan; ít
nhất là Philippin.


 Dịch vụ tăng nhất là Philippin; ít nhất Lào
khơng tăng giảm.


- Quan sát h16.1 và kiến thức đã học cho biết:
? Sự phân bố của cây lương thực, cây công
nghiệp như thế nào?


<i><b> (cây lương thực được trồng ở đồng bằng</b></i>


<i><b>châu thổ, đồng bằng ven biển có hầu hết ở</b></i>
<i><b>các quốc gia)</b></i>


<i><b> (cây công nghiệp: cao su, cà phê, mía … tập</b></i>
<i><b>trung trên các cao nguyên do đất và khí hậu</b></i>
<i><b>khắt khe hơn)</b></i>


? Nhận xét các ngành cơng nghiệp luyện kim,
chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm?


<i><b> ( luyện kim có ở Việt Nam, Mianma,</b></i>


<i><b>Philippin, Thái Lan, Inđônêxia, thường ở các</b></i>
<i><b>trung tâm công nghiệp ven biển do có nguyên</b></i>
<i><b>liệu hoặc nhập)</b></i>



<i><b> (chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm có hầu</b></i>
<i><b>hết các nước cũng ở ven biển)</b></i>


<b>1. Củng cố: (4ph)</b>


Câu hỏi 1: Vì sao các nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hóa nhưng kinh tế
phát triển chưa vững chắc? (vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngồi, mơi
trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển đất nứơc.)


Câu hỏi 2: Quan sát h16.1 cho biết khu vực Đông Nam Á có các ngành cơng nghiệp
chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?


<b>2. Dặn dò: (1ph)</b>


Về nhà học bài này, làm bài tập 2 trang 57, chuẩn bị trước bài17.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>---Ngày soạn:</b>

<b>Tuần : 20</b>


<b>Ngày dạy:</b>

<b> Bài 1 </b>

<b> Tiết : 21</b>



<b>HIỆP HỘI CÁC NƯỚC</b>


<b>ĐÔNG NAM Á (ASEAN)</b>



<b>I.</b> <b>M Ụ C TIÊU BÀI H Ọ C :</b>


Nắm được sự ra đời của hiệp hội.Mục tiêu hoật động và những


thành tích đạt được trong kinh tế. Những thuận lợi và khó khăn


của Việt Nam khi gia nhập hiệp hội.



Củng cố kó năng phân tích số liêụ.




<b>II.</b> <b>CHU Ẩ N B Ị : </b>


- Bản đồ các nước Đông Nam Á .Tranh ảnh các nước trong khu vực.
<b>III. TI Ế N TRÌNH D Ạ Y VÀ H Ọ C : </b>


<b>1.Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2.Kiểm tra bài củ: (4ph)</b>


- Câu hỏi 1: Vì sao các nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hóa nhưng kinh tế
phát triển chưa vững chắc? (vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngồi, mơi
trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển đất nước)


- Câu hỏi 2: Quan sát h16.1 cho biết khu vực Đông Nam Á có các ngành cơng nghiệp
chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?


<b>3.Bài mới: (35ph)</b>


<i><b>- Giới thiệu: cho các em nhắc lại “câu chuyện bó đũa”, ASEAN được thành lập vào</b></i>
ngày 8 tháng 8 năm 1967, việc thành lập này tạo điều kiện thúc đẩy các nước cùng phát
triển kinh tế.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>TG Nội dung</b></i>


 <b>Ho ạ t độ ng 1 : lớp</b>
-Xem hinh17.1 cho biết:


? Năm nước đầu tiên tham gia vào ASEAN?
Những nước nào gia nhập sau Việt Nam?



<i><b> (5 nước đầu tiên: Thái Lan, Malaixia,</b></i>


<i><b>Inđônêxia, Xingapo, Philippin)</b></i>


<i><b> (nước gia nhập sau Việt Nam: Mianma,</b></i>
<i><b>Lào, Campuchia)</b></i>


<b>10’ 1. Hi ệ p h ộ i các n ướ c Đ ông </b>
<b>Nam Á.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Lúc đầu sáng lập hiệp hội là để hợp tác về quân sự
giữa các nước, về sau mở rộng quan hệ nhiều
mặt như: kinh tế ….


 <b>Ho ạ t độ ng 2 : lớp</b>


? Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có
những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát
triển kinh tế?


<i><b> (Vị trí các nước gần gũi với nhau, đương giao</b></i>


<i><b>thông thuận lợi)</b></i>


<i><b> (truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét</b></i>
<i><b>tương đồng)</b></i>


<i><b> (lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có</b></i>
<i><b>những điểm giống nhau, con người dễ hợp tác</b></i>
<i><b>với nhau)</b></i>



-Gia nhập vào khối giúp đỡ cho các nước chậm
phát triển, chuyển giao công nghệ … xây dựng
những tuyến đường xuyên quốc gia.


? Xem bảng 17.2 nhận xét về sự chênh lệch thu
nhập bình quân đầu người của các nước?


<i><b> (nước có thu nhập trên 1000 USD: Brunây,</b></i>


<i><b>Malaixia, Thái Lan, Xingapo)</b></i>


<i><b> (nước có thu nhập dưới 1000 USD:</b></i>
<i><b>Campuchia, Inđônêxia, Lào, Philippin, Việt</b></i>
<i><b>Nam)</b></i>


 <b>Ho ạ t độ ng 3 : nhóm.</b>


? Đọc phần 3 cho biết những thuận lợi của
Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác
với ASEAN? (sgk)


?Liên hệ thực tế đất nước, nêu một vài ví dụ về sự
hợp tác ?


<i><b> (Đại hội thể thao Đông Nam Á lần 22 vào</b></i>


<i><b>năm 2003 ơ Việt Nam, khách du lịch)</b></i>


10’



15’


quyền của nhau.


<b>2. H ợ p tác để phát tri ể n </b>
<b>kinh t ế - xã h ộ i: </b>


-Sự hợp tác đã đem lại nhiều
kết quả trong kinh tế, văn
hóa, xã hội của mỗi nước.


<b>3. Vi ệ t Nam trong</b>
<b>ASEAN:</b>


-Tham gia vào ASEAN, Việt
Nam có nhiều cơ hội để phát
triển kinh tế - xã hội nhưng
cũng có nhiều thách thức cần
vượt qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Câu hỏi 1: Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi qua thời
gian như thế nào?


(trước kia hợp tác về quân sự thì nay về cả kinh tế, …)


- Câu hỏi 2: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành
viên của ASEAN?


<b>5. DẶN DÒ : (1ph)</b>



- Về nhà học bài này, lam bài tập 3 & 4 trang 61, chuẩn bị trước bài18.


<b>Tuần : 20 </b>
<b>Tiết : 22</b>


<b> BÀI 18: THỰC HÀNH</b>


<b>TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA</b>



<b>I.</b> <b> MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


- Tập hợp các tư liệu, sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một quốc gia.
- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản (kênh chữ, kênh hình).
<b>II.</b> <b> CHUẨN BỊ :</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trứoc nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ: (4ph)</b>


<b>3. Bài mới: (35ph)</b>


 <i><b>Hoạt động 1 : nhóm. (chỉ tìm hiểu nước Campuchia)</b></i>
<b>* Nhóm 1: trả lời các câu hỏi về địa lí.</b>


? Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển ở phía nào?


<i><b> (thuộc bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam phía đơng và đơng nam; giáp Lào ở</b></i>



<i><b>phía đơng bắc; giáp Thái Lan phía bắc và tây bắc. Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> (Campuchia có thể liên hệ với nước ngồi cả đường biển - Cảng </b></i>


<i><b>Xi-ha-nuc-vin, đường sơng và đường bộ)</b></i>


<b>*Nhóm 2: trả lời về các điều kiện tự nhiên dựa vào hình 18.1, 18.2 & bài 14.</b>


+Địa hình chủ yếu là đồng bằng, chỉ có một số dãy núi và cao nguyên ở vùng biên
giới dãy Đăng Rếch ở phía bắc, núi Các-đa-mơn ở phía tây, tây nam; Cao ngun
Chơ-lơng, Bơ-keo phía đơng, đơng bắc.


+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm; mùa mưa do gió tây nam thổi từ
vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước tới. Mùa khơ có gió đơng bắc thổi
từ lục địa mang theo khơng khí khơ. Có hai mùa khơ và mưa: mùa mưa từ tháng 4
đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.


+ Sông Mê Kông, Tông-lê Sáp và biển hồ nằm giữa đất nước, giàu nguồn nước.
-Nhận xét thuận lợi và khó khăn:


<i><b>+Thuận lợi: đồng bằng lớn, khí hậu nóng quanh năm thuận lợi cho trồng trọt:</b></i>
biển hồ, sông Mê kông, sông Tông-lê Sáp vừa cung cấp cá.


<i><b>+Khó khăn: mùa khơ gây thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt.</b></i>
<b>*Nhóm 3 : trả lời về điều kiện xã hội dân cư:</b>


-Số dân: 12.3 triệu người, gia tăng cao tới 1.7%. Mật độ dân số 67 người/km2<sub>,</sub>


so với thế giới là khá cao (Thế giới là 46 người/km2<sub>, so với Việt Nam thì cịn thấp</sub>



(263 người/km2<sub>)</sub>


-Dân cư Campuchia chủ yếu là dân tộc Khơ-me 90%, và người Việt, Hoa. Ngôn
ngữ là tiếng Khơ-me. Đa số dân theo đạo phật 95%. Tỉ lệ người biết chữ khá thấp
35%  trình độ dân trí chư cao.


-Chất lượng cuộc sống người dân còn thấp, đạt 280 USD/người/năm 2001.
-Thành phố lớn: Phnôm Pênh (thủ đô), Băt-đăm-bong, Công-pông-xom, Xiêm
Riệp … Dân cư đơ thị chiếm 16%.


-Campuchia gặp khó khăn trong q trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ
lao động có trình độ khoa học kĩ thuật.


<b>*Nhóm 4 :</b>


-Campuchia phát triển cả nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và mỗi ngành đóng
góp khoảng 1/3 vào tổng thu nhập quốc dân.


-Có các tài nguyên biển hồ, đồng bằng phù sa màu mỡ, quặng sắt, mangan, vàng, đá
vôi nên phát triển ngành đánh cá, trồng lúa gạo, sản xuất xi măng, khai thác, công
nghiệp chế biến lương thực, cao su.


 <b>Hoạt động 2: chơi trò chơi tiếp sức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Campuchia, rồi chạy về đưa phấn cho bạn tiếp theo lên ghi, trong thời gian là 5
phút, đội nào viết nhiều ý nhất là thắng.


<b>4.Cũng cố: (4ph)</b>
<b>5.Dặn dò: (1ph)</b>



-Về nhà học bài này,lam




<b>---Tuần : 21</b>
<b>Tiết : 23 </b>


<b>CHƯƠNG XII:</b>


<b>TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN & ĐỊA LÍ CÁC</b>


<b>CHÂU LỤC</b>



<b>BÀI 19 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>I.</b> <b> MỤC TIÊU : giúp HS:</b>


- Bề mặt trái đất vô cùng phong phú với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều
đồng bằng, bồn


địa rộng lớn.


- Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa
dạng, phong phú đó.


<b>II.</b> <b> CHUẨN BỊ :- Bản đồ tự nhiên thế giới có kí hiệu các khu vực động đất, núi lửa.</b>
-Bản đồ các địa mảng trên thế giới.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ H ỌC </b>


<b>1.</b> <b>Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: (4ph)</b>


<b>3.</b> <b>Bài mới: (35ph)</b>


<i><b>- Giới thiệu: nội lực và ngoại lực xảy ra đồng thời hoặc xen kẽ nhau và tạo nên các</b></i>
hình dạng vơ cùng phong phú của bề mặt Trái Đất, các hiện tượng ấy các em sẽ
được học qua bài này.


<i><b>Hoạt động của GV v à HS</b></i> <i><b>TG Nội dung chính</b></i>


 <b>Ho ạ t độ ng 1 : nhóm</b>
- Quan sát hinh 19.1 cho biết:


<i><b>* Nhóm 1: đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi ở</b></i>


các châu lục?


<i><b> (Mĩ: Coocđie, Anđét, Apalat; Phi: At-lat,</b></i>


<i><b>Đrêkenbec; Âu: Xcăndinavi, Anpơ; Á: Uran,</b></i>
<i><b>Capca, Hinđucuc, Thiên Sơn, Antai, </b></i>
<i><b>Xai-an, Himalaya, Côn Ln; Đại dương: dãy</b></i>
<i><b>đơng Ơxtrâylia)</b></i>


<i><b>* Nhóm 2: đọc tên và nêu vị trí các sơn nguyên</b></i>


ở các châu ?


<i><b>(Mĩ: sn Braxin; Phi: sn Êtiôpia, Đông Phi;</b></i>



<i><b>Âu không có; Á: sn Aráp, Iran, Đêcan, Tây</b></i>
<i><b>tạng, trung Xibia; Đại Dương: sn tây</b></i>
<i><b>Ơxtrâylia)</b></i>


<i><b>* Nhóm 3 : đọc tên và nêu vị trí các đồng bằng</b></i>


35’


<b>1.Tác độ ng c ủ a n ộ i l ự c và ng ọ ai </b>
<b>l ự c lên b ệ m ặ t c ủ a trái đấ t :</b>


-Mọi địa điểm trên bề mặt trái đất
đều chịu sự tác động thường
xuyên, liên tục của nội lực và ngoại
lực.


-Sự thay đổi bề mặt đất đã diễn ra
trong suốt quá trình hình thành &
tồn tại của trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

lớn ở các châu?


<i><b>(Mĩ: đb trung tâm, Amazôn, La Plata; Phi:</b></i>
<i><b>đb Công gô;</b></i>


<i><b>Âu: đb đông Âu; Á: đb tây Xibia, Hoa Bắc, Mê</b></i>
<i><b>Kông, Ấn -Hằng; Đại Dương: đb trung</b></i>
<i><b>Tâm)</b></i>


<i><b>* Nhóm 4: ở những nơi nào có núi lửa?</b></i>



<i><b> ( bờ tây của châu Mĩ, bờ đơng của châu Á tạo</b></i>


<i><b>nên vịng đai lửa Thái Bình Dương và khu</b></i>
<i><b>vực Địa Trung Hải)</b></i>


?Quan sát h19.1 và 19.2, cho biết các dãy núi
cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị tría
nào của các mảng kiến tạo?


<i><b> (núi cao và núi lửa đều xuất hiện ở nơi</b></i>


<i><b>chồng lấn (chờm) lên nhau hoặc tách xa</b></i>
<i><b>nhau của các địa mảng)</b></i>


? Giải thích sự hình thành núi lửa?


<i><b> (do các lớp bên trong của vỏ trái đất</b></i>


<i><b>không ổn định nên vật chất bên trong trào ra</b></i>
<i><b>tạo thành dung nham chảy trên bề mặt đất)</b></i>


? Nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một
số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con
người?


<i><b> (nội lực tạo còn tạo nên hiện tượng động</b></i>


<i><b>đất với sự nâng lên và hạ xuống của vỏ trái</b></i>
<i><b>đất; gây chết người và làm thiệt hại tài sản)</b></i>



-Gần đây có động đất ở: Iran, Ấn Độ, Thổ
Nhĩ Kì, Nhật Bản và cả ở miền Bắc Việt
Nam.


 <b>Ho ạ t độ ng 2 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

bên gắn với núi đá ven biển, một bên có chân
chống ở mép nước, xung quanh là biển. Do
gió và nước biển bào mịn, phần mềm bị bóc
đi, phần đá cứng cịn lại tạo thành hình vịm
cong.


<b>-Nhóm 2 ảnh b: là khối đá có chân nhỏ và mũ đá</b>
lớn hơn trông như cây nấm, hình dạng
tương đối gồ ghề. Nguyên nhân là trước đây là
một quả núi hoặc khối đá lớn, do thay đổi
nhiệt độ, do gió, mưa các lớp đất đá bên ngoài
bị vỡ vụn dần, còn lại khối đá cứng bên
trong, phía dưới do tác động của gió mang
theo cát nên sức bào mịn mạnh hơn làm cho
phần dưới nhỏ đi, tạo thành chân nấm.


<b>-Nhóm 3 ảnh c: là cánh đồng lúa bằng phẳng,</b>
xanh tốt, phía xa là làng mạc. Nguyên nhân
xưa kia là vùng trũng hoặc vùng biển nông phù
sa sông bồi đắp tạo nên đồng bằng và đã được
khai phá để trồng lúa gạo.


<b>-Nhóm 4 ảnh d: có các ngọn núi lơ nhơ, sườn</b>


dốc, thung lũng với dịng sơng uốn lượn
quanh chân núi. Ngun nhân dịng sơng chảy
bào mịn và cuốn theo đất đá làm cho thung
lũng ngày càng mở rộng.


? Xem hình 17.1 hãy tìm thêm 3 ví dụ cho
mỗi dạng địa hình do ngoại lực?


<i><b> (sóng đánh vỡ bờ, nước xẻ núi, bào mịn)</b></i>
-Sự tác động không ngừng của nội lực,
ngoại lực, các hiện tượng địa chất, địa lí
qua thời gian rất dài để có được cảnh quan
ta thấy được hiện giờ.


<b>4.</b> <b>Cũng cố: (4ph)</b>


Câu hỏi 1: Ở địa phương em có những dạng địa hình nào? Chịu tác động của các
loại ngoại lực nào?


Câu hỏi 2: Những núi lửa và núi cao thường xuyên xuất hiện ở các mảng kiến tạo nào?


<b>5.</b> <b>Dặn dò: (1ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tuần : 21 </b>
<b>Tiết : 24 </b>


<b>Bài : 20</b>


<b>KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÁI ĐẤT</b>




<b>I.</b> <b> MỤC TIÊU : giúp cho HS:</b>


- Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ (bản đồ) và nhận, mơ tả lại các cảnh quan chính
trên trái đất. Các sơng và vị trí của chúng trên trái đất.


- Phân tích mối quan hệ mang tính qui luật giữa các thành tố để giải thích một số
hiện tượng địa lí tự nhiên.


<b>II.</b> <b> CHUẨN BỊ -Hình 20.3. Các vành đai gío trên trái đất trong sgk được phóng to.</b>
-Bản đồ khí hậu thế giới.


-Bản đồ tự nhiên thế giới.


<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)</b>


<b>3. Bài mới: (35ph)</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS </b></i> <i><b>TG Nội dung </b></i>


 <b>Ho ạ t độ ng 1 : nhóm</b>


<b>* Nhóm 1: Quan sát h20.1 cho biết mỗi châu có</b>
những đới khí hậu nào?


<i><b> (châu Mĩ : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới)</b></i>


<i><b> (châu Phi: nhiệt đới, cận nhiệt đới)</b></i>


<i><b> (châu Âu: ơn hịa, lạnh)</b></i>


<i><b> (châu Á: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới)</b></i>
<i><b> (châu Đại Dương: nhiệt đới, ôn đới)</b></i>
<i><b> (châu Nam Cực: lạnh)</b></i>


<b>* Nhóm 2: Nêu đặc điểm 3 đới khí hậu nhiệt đới,</b>
ơn đới, hàn đới?


<i><b> (nhiệt đới: nhiệt độ luôn cao, mưa nhiều)</b></i>
<i><b> (ôn đới: nhiệt độ thấp, mát mẻ, ít mưa)</b></i>
<i><b> (hàn đới: lạnh lẻo, rất ít mưa, mưa dưới</b></i>
<i><b>dạng tuyết rời )</b></i>


15’


<b>1.Khí hậu trên trái đất:</b>
-Do vị trí địa lí, kích thước
lãnh thổ của mỗi châu lục khác
nhau nên có các đới và các kiểu
khí hậu khác nhau. Từ đó,
mỗi châu lục có các cảnh quan
tương ứng.


* Trả lời bài tập 1, trang 73
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>* Nhóm 3 & 4: Giải thích vì sao thủ đơ Oen-lin</b></i>


của Niu Dilân lại đón năm mới vào những ngày mùa


hạ?


<i><b> (Vì vào thàng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc</b></i>


<i><b>chiếu lớn với chí tuyến Nam, địa này nhận</b></i>
<i><b>được nhiều nhiệt nên nắng nóng  mùa hạ)</b></i>


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 2 : Hoạt động nhóm </b>


<b>* Nhóm 1: phân tích nhiệt độ và lượng mưa của</b>
biểu đồ a, cho biết kiểu khí hậu, đới khí hậu
nào?


<i><b> ( nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ cao nhất</b></i>


<i><b>là thàng 4 và tháng 11, trên 30</b><b>0</b><b><sub>C; thấp nhất là tháng</sub></b></i>


<i><b>12 và tháng1, khoảng 27</b><b>0</b><b><sub>C)</sub></b></i>


<i><b> mưa theo mùa, tháng 12 & 1 khơng có mưa,</b></i>
<i><b>mưa nhiều tháng 5 đến tháng 9  đây là biểu đồ</b></i>
<i><b>khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa mưa và mùa khơ</b></i>
<i><b>rõ ràng)</b></i>


<b>* Nhóm 2: phân tích nhiệt độ & lượng mưa của</b>
biểu đồ b, cho biết kiểu khí hậu, đới khí hậu
nào?



<i><b> (nhiệt độ trong năm ít thay đổi, khá nóng,</b></i>


<i><b>gần 30</b><b>0</b><b><sub>C)</sub></b></i>


<i><b> (mưa quanh năm, mưa nhiều vào thang 4 và</b></i>
<i><b>tháng 10  đây là biểu đồ khí hậu xích đạo)</b></i>


<b>* Nhóm 3 & 4: Phân tích nhiệt độ & lượng mưa</b>
của biểu đồ c, cho biết kiểu khí hậu, đới khí hậu
nào?


(nhiệt độ chênh lệch khá lớn gần 300<sub>C, mùa</sub>


đông nhiệt độ dưới 100<sub>C vào tháng 12 & tháng 1;</sub>


mùa hạ 160<sub>C vào tháng 7)</sub>


(mưa nhiều quanh năm  đây là biểu đồ khí
hậu ơn đới lục địa)


 <b>Ho ạ t độ ng 3 : </b>


<b>* Nhóm chẵn : quan sát h20.3 nêu tên và giải thích</b>
sự hình thành các loại gió chính trên trái đất?


<i><b> (tên: gió Tín Phong, gió Tây ơn đới, gió Đơng</b></i>


<i><b>địa cực)</b></i>


địa Nam Mĩ ; III Châu Âu; IV


Châu Phi; V Châu Á; VI Châu
Đại Dương; VII Bắc Băng
Dương; VIII Đại Tây
Dương;


IX Ấn Độ Dương; X Thái
Bình Dương.


b.Tên các đảo lớn:


1 Grơ-len; 2 Ai-xơ-len; 3
Anh, Ailen; 4 Cuba; 5
Xixin; 6 Ma-da-ga-ca; 7
Hôn-su; 8 Ca-li-man-tan; 9
Xu-ma-tơ-ra; 10 Niu
Ghi-ne; 11 Niu Di-lân.


c.Vị trí các sơng hồ theo kí
hiệu:


Amazơn f; Ấn v; Baican b;
Hằng u; Cơng-gơ n;
Cơ-lơ-ra-đơ-a; Dăm-be-di o;


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b> (do các nơi trên trái đất nhận nhiệt độ không</b></i>
<i><b>đều nhau, nên khí áp của các nơi cũng chênh lệch</b></i>
<i><b>nên sinh ra các loại gió, thổi từ áp cao về nơi áp</b></i>
<i><b>thấp)</b></i>


<i><b> (nó bị lạc hướng là do ảnh hưởng của lực </b></i>


<i><b>Cơ-ri-ơ-lit)</b></i>


<b>* Nhóm lẻ: Quan sát h20.1 & 20.3 và kiến thực đã</b>
học giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xahara?
(nằm ở đường chí tuyến, diện tích Bắc Phi mở
rộng, biển ít ăn sâu vào đất liền, ảnh hưởng của
dòng biển lạnh Camara)


 <b>Hoạt động 4 : nhóm</b>


? Quan sát ảnh 20.4 mô tả các cảnh quan trong
ảnh thuộc những đới khí hậu nào?


<i><b> (ảnh a là đàn chó đang kéo xe trượt tuyết: cảnh</b></i>


<i><b>thuộc hàn đới)</b></i>


<i><b> (ảnh b là rừng lá kim: cảnh thuộc đới ơn hịa)</b></i>
<i><b> (ảnh c là cây Bao báp ở vùng rừng thưa & xavan:</b></i>
<i><b>cảnh nhiệt đới)</b></i>


<i><b>(ảnh d là rừng rậm nhiều tầng cây: cảnh ở nhiệt</b></i>
<i><b>đới)</b></i>


<i><b> (ảnh đ là đàn ngựa vằn trên đồng cỏ: cảnh ở</b></i>
<i><b>nhiệt đới châu Phi)</b></i>


? Vẽ sơ đồ vào vở, điền vào các ô trống tên của các
thành phần tự nhiên và đánh mũi tên thể hiện mối
quan hệ giữa chúng sao cho đầy đủ và phù hợp?


(SGK)


? Dựa vào sơ đồ mới hồn tất, trình bày mối quan
hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên
cảnh quan tự nhiên?


<b>2.Các cảnh quan trên Trái</b>
<b>Đất:</b>


-Các thành phần của cảnh
quan tự nhiên có mối quan hệ
mật thiết, tác động qua lại
lẫn nhau. Một yếu tố thay
đỗi sẽ kéo theo sự thay đỗi
của các yếu tố khác, dẫn đến
sự thay đổi của cảnh quan.


<b>4. Cũng cố: (4ph)</b>


Câu hỏi 1: nêu tên & giải thích sự hình thành các loại gió chính trên trái đất?
Câu hỏi 2: giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xahara?


<b>5. Dặn dò: (1ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>


---Bổ sung


...
...
...


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Tuần : 23 </b>
<b>Tiết : 25 </b>


<b>BÀI 21:</b>


<b>CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÝ</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: giúp cho HS:</b>


-Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ để nhận biết sự đa dạng của họat động nông
nghiệp, công nghiệp.


-Nắm được các hoạt động sản xuất của con người đã tác đppngj và làm thiên nhiên
thay đổi mạnh mẽ.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>3. Thái độ, tình cảm:</b>


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
-Bản đồ tự nhiên thế giới.
-Bản đồ các nước trên thế giới.



-Tranh ảnh cảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất.


<b>IV.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)</b>


<b>3. Bài mới: (35ph)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV & HS</b> <b>T</b>


<b>G</b>


<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>* Hoạt động 1: lớp</b>


? Qua các ảnh ở h21.1, ta biết được điều gì?


( Cho ta biết hoạt động nông nghiệp diễn ra rất
đa dạng, sản xuất ra các sản phẩm khác nhau, đó là do
điều kiện khí hậu khác nhau)


-Liên hệ các sản phẩm ở Việt Nam.


? Hoạt động nông nghiệp đã làm tự nhiên thay đổi?
(làm thay đổi bộ mặt tự nhiên của bề mặt đất, nhất
là các cơng trình thủy lợi phục vụ lợi ích cho con
người, thậm chí làm ảnh hưởng đến mơi trường)



35’


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

*Hoạt động 2: nhóm.


+Hoạt đơng cơng nghiệp khơng giới hạn điều kiện
tự nhiên nhiều như nông nghiệp, họat động cơng
nghiệp có thể diễn ra bất cứ đâu, khi con người thu
nhiều lợi nhuận.


-Nhóm 1: Quan sát h21.2, nhận xét và nêu tác động của
hoạt động công nghiệp đối với môi trường tự
nhiên? Để khắc phục tình trạng đó ta cân làm gì?
(hình 21.2 cho ta thấy đây là cảnh khai thác mỏ đã
làm thay đổi diện mạo của một khu vực; khắc phục
ta cần san bằng, trồng cây xanh, xây dựng hồ nước
nhân tạo …)


-Nhóm 2: Quan sát h21.3, nhận xét và nêu tác động của
hoạt động công nghiệp đối với môi trường tự
nhiên?


(h21.3 là cảnh quan của một khu công nghiệp
luyện kim nhả khói lên trời làm ơ nhiễm khơng khí)
-Nhóm : Quan sát h21.4, cho biết các nơi xuất khẩu
và nhập khẩu dầu chính?


(nới xuất khẩu: LB Nga, Tây Nam Á, Trung Phi,
Bắc Phi)


(nơi nhập khẩu: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, quần đảo


Ăngti, Tây Âu, Đông Âu, Đông Nam Á, Nhật Bản)
-Nhóm 4: Nhận xét về sự xuất nhập khẩu có ảnh
hưởng tới mơi trường như thế nào?


(dầu mỏ đen đến cho con người cuộc sống văn
minh, nhưng bên cạnh đó cũng đem đến cho con
người quá nhiều sự ô nhiễm, gây tác động sấu cho
môi trường, nguy hiểm cho con người, nhất là
nguồn nước tàu chở dầu bị chìm)


sống của lồi người. Chúng
ta phải lực chọn cách hành
động phù hợp với sự phát
triễn bền vững của môi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>4. Cũng cố:</b>


Câu hỏi 1: Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đối?


Câu hỏi 2: Quan sát h21.4 cho biết các nơi xuất khẩu và nhập khẩu dầu chính?
<b>5. Dặn dị: (1ph)</b>


-Về nhà học bài này, làm bài tập 1 trang 76 và chuẩn bị trước bài 22.
---


<b>---Tuần : 23 </b>
<b>Tiết : 26 </b>


<b>PHẦN HAI: </b>



<b>ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>



<b>BÀI 22: </b>



<b>VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức: giúp cho HS:</b>


- Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực Đơng Nam Á và tồn thế giới.
- Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế - chính trị của nước ta.


<b>2.</b> <b>kĩ năng:</b>


-Biết được nội dung, phương pháp chung học tập địa lí Việt Nam.


<b>3.</b> <b>Thái độ tình cảm: “Việt Nam là 1 quôc gia độc lập, co chủ quyền,</b>
thống nhất và toàn vẹn lảnh thổ bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và
vùng trời ”. Từ nhận thức đó học sinh nâng cao lịng u nước, có ý thức hơn
trong học tập để xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.


<b>II. chuẩn bị của thầy và trò:</b>
-Bản đồ các nước trên thế giới.
-Bản đồ khu vực Đông Nam Á.


<b> IV.Tiến trình bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>* Hoạt động 1: thảo luận lớp.</b>



? Quan sát h17.1 trang 58 cho biết, Việt
Nam gắn liền với châu lục nào, Đại Dương
nào?


( Việt Nam gắn liền với châu Á và Thái Bình
Dương )


? Việt Nam có biên giới chung trên đất liền và
trên biển với những quốc gia nào?


(trên đất liền: Trung quốc, Lào,
Campuchia)


(trên biển: Thái Lan, Malaixia,
Philippin)


? Hãy tìm ví dụ để chứng minh Việt Nam có
đầy đủ các đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch
sử của Đông Nam Á?


(về tự nhiên: tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm)


(về lịch sử: Việt Nam là lá cờ đầu trong khu
vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế
quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc)


(về văn hóa: Việt Nam có nền văn minh
lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc và
ngôn ngữ gắn bó với các nước khu vực)


? Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày, tháng
năm nào?


(Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 25
tháng 7 năm 1995)


<b>* Hoạt động 2:</b>


? Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế
nước ta qua bảng 22.1? (tỉ trọng nông
nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng)
? Các em hãy cho biết một số thành tựu nổi
bậc của nền kinh tế - xã hội nước ta trong
thời gian qua?


(công cuộc đổi mới được triển khai từ
15’


15’


<b>1.Vi</b>


<b> ệ t Nam trên b ả n đồ th ế </b>
<b>gi</b>


<b> ớ i: </b>


-Đất nước Việt Nam gồm đất
liền, các hải đảo, vùng biển và vùng
trời. Vào ngày 25 tháng 7 năm


1995 Việt Nam trở thành thành
viên thứ 7 của ASEAN.


<b>2.Vi</b>


<b> ệ t Nam trên con đườ ng xây</b>
<b>d ự ng và phát tri ể n: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

năm 1986 đến nay đạt được những thành
tựu to lớn và toàn diện như: GDP hằng năm
tăng 7%, từ nước thiếu lương thực đến nay
là 1 trong 3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế
giới: Thái Lan, Việt Nam, Hoa Kì. Mỗi
năm xuất khẩu từ 3 – 4 triệu tấn gạo)


(nhiều khu công nghiệp mới, khu chế
xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao được đi
vào xây dựng và hoạt động như: dàn khoan
dầu khí; dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng
đa dạng phục vụ đời sống)


? Q hương em có nhựng đổi mới, tiến bộ
gì?


(gợi ý trước đây không, mà giờ đây có: đời
sống nhân dân, nhà máy chế biến, khu công
nghiệp, đườn xá, điện …)


? Theo các em, ai là người đưa nước ta trở
thành nước công nghiệp?



(đó chính là các em; Bác dạy: non sơng Việt
Nam có sánh vai với các cường quốc 5 chau
hay khơng đó chính là nhờ cơng học tập của
các em)


<b>* Hoạt đơng 3:</b>


? Để học tốt mơn địa lí Việt Nam các em cân
phải làm gì?


(trả lời đoạn cuối SGK trang 80)


5’ nhân dân ta đang tích cực xây dựngnền kinh tế - xã hội theo con
đường kinh tế thị trường, định
hưỡng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành nước cơng nghiệp hiện đại.


<b>3.Học địa lí Việt Nam như thế</b>
<b>nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>4.Củng cố: (4ph)</b>


Câu hỏi 1: Nêu mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 – 20010 của nước
ta là gì?


Câu hỏi 2: Hãy chứng minh Việt Nam có đầy đủ các đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch
sử của Đơng Nam Á?



<b>5.Dặn dị: (1ph)</b>


-Về nhà học bài này, làm bài tập 2 & 3 trang 80 và chuẩn bị trước bài 23.


---Bổ Sung


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Tuần : 24 </b>


<b>Tiết : 27</b>


<b>ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN</b>



<b>BÀI 23: </b>

<b>VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ</b>



<b>VIỆT NAM</b>




<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: giúp HS:</b>


-Hiểu được tính tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam . Xác định được vị trí, giới hạn,
diện tích, hình dạng, vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.


-Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh
thổ đối với mơi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội của nước ta


<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>II.</b> <b>Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


-Bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á.
-Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.


<b> IV.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)</b>


<b>3. Bài mới: (35ph)</b>


-Giới thiệu: vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ là những yếu tố địa lí góp phần
hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi
hoạt động kinh tế - xã hội nước ta.


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HS</b> <b>T</b>



<b>G</b>


<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>* Hoạt động 1: phương pháp phản chứng.</b>


? Xem bảng 23.2 & tìm trên hình 23.2, các
điểm cực bắc, Nam, Đơng, Tây của phần đất
liền và cho biết tọa độ của chúng?


(mỗi em tìm một điểm cực & tọa độ ở
bảng 23.2 SGK)


? Xem bảng 23.2, hãy tính phần đất liền nước
ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? Nằm trong đới khí
hậu nào?


(nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm ở khí hậu
nhiệt đới)


? Từ tây sang đông phần đất liền nước ta rộng
bao nhiêu kinh độ? Việt Nam nằm ở muối giờ
thứ mấy theo giờ GMT?


(từ cực tây qua cực đông phần đất liền nước
ta rộng 7 kinh độ, Việt Nam nằm ở muối giờ
số 7)


? Vị trí địa lí ảnh hưởng gì tới mơi trường tự
nhiên nước ta? Vd?



(trả lời ở nội dung chính của bài học phần 1)
20’


15’


<b>1.V ị trí và gi ớ i h ạ n lãnh th ổ :</b>
-Vị trí, hình dạng, kích thước
của lãnh thổ có ý nghĩa rất lớn
trong việc hình thành các đặc
điểm địa lí tự nhiên độc đáo của
nước ta.


-Nước ta nằm trong khu vực
Đơng Nam Á, vừa có vùng đất
liền vừa có vùng biển đông
rộng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>* Hoạt động 2: nhóm.</b>


Nhóm 1: HÌnh dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì
tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao
thông vận tải nước ta?


(làm thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú và
sinh động. Cảnh quan thiên nhiên có sự khác biệt
giữa các vùng, các miền. Ảnh hưởng của biển
ăn sâu vào đất liền làm tăng cường tính chất
nóng ẩm của thiên nhiên nước ta)


(đối với GTVT hình dạng lãnh thổ cho phép


phát triển nhiều loại đường giao thông: đường
bộ, biển, hàng không … Cũng gặp khơng ít trở
ngại, khó khăn, nguy hiểm do lãnh thổ kéo dài,
hẹp ngang và nằm sát biển. Đặc biệt tuyến
đường bắc nam thường bị bảo lụt, nước biển
phá hỏng gây ách tách giao thông)


+Dựa vào hình 23.3 và kiến thức của các em
cho biết:


Nhóm 2: Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì?
Thuộc tỉnh nào?


(đảo lớn nhất là đảo Phú Quốc 568 km2<sub>, thuộc</sub>


tỉnh Kiêng Giang)


Nhóm 3: Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh
nào? Vịnh đó đã được UNESCO cơng nhận là di
sản thiên nhiên vào năm nào?


(là vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận
là di sản thiên nhiên vào năm 1994)


Nhóm 4: Nêu tên quần đảo xa nhất nước ta?
Chúng thuộc tỉnh thành phố nào?


(xa nhất la quần đảo Trường Sa thuộc thành
phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa, cách bờ biển
Cam Ranh 248 hải lí tức là 460 km, được cấu


tạo bằng san hơ)


Tính đến ngày 1/12/2003 Việt Nam có 61 tỉnh
và thành phố.


<b>2. Đặ c đ i ể m lãnh th ổ :</b>


-Vị trí địa lí thuận lợi, lãnh thổ
mở rộng là một nguồn lực cơ
bản giúp chúng ta phát triển toàn
diện nền kinh tế - xã hội, đưa
Việt Nam hòa nhập nhanh
chóng vào nền kinh tế khu vực
Đơng Nam Á và thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Câu hỏi 1: Vị tría địa lí & hình dạng của lảnh thổ Việt Nam có những thuận lợi
và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay?


-Thuận lợi: Nằm trên đường giao thông quốc tế, thuận lợi cho giao thông
(đường bộ, sông, biển, hàng không). Tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển
kinh tế toàn diện.


-Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á & thế giới trong xu
hướng tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới.


-Khó khăn: do vị trí chiến lược nên nhiều thế lực thù địch muốn xâm chiếm. Biên
giới khá dài, khó bảo vệ và chống giặc ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm
phạm vùng biển và vùng trời của Tổ quốc …)


Câu hỏi 2: Từ tây sang đông phần đất liền nước ta rông bao nhiêu kinh độ? Việt


Nam nằm ở muối giờ thứ mấy theo giờ GMT? ( rộng 7 kinh độ, Việt Nam nằm
ở muối giờ số 7)


<b>5. Dặn dị: (1ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>---Tuần : 24</b>



<b>Tieát : 28 </b>



<b>Bài : 24</b>



<b>VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU : Giuùp HS :</b>


<b> - Nắm được đặc điểm tự nhiên Biển Đông . Hiểu biết về tài nguyên và môi</b>
<b>trường vùng biển VN .</b>


<b> - Cũng cố nhận thức về vùng biển chủ quyền của VN </b>


<b> - Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ , xây dựng vùng biển quê hương</b>
<b>giàu đẹp .</b>


<b>II. CHUẨN BỊ : Bản đồ Biển Đông hoặc khu vực Đông Nam Á , tranh ảnh về</b>
<b>tài nguyên và cảnh đẹp vùng biển VN , cảnh biển bị ơ nhiễm ( nếu có ) </b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>


<b>1. Ổn định lớp : (1p) : Báo cáo sĩ số , nhận xét trực nhật , kiểm tra bài</b>
<b>tập .</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4p) </b>
<b>3. Bài mới : (35p)</b>


<i><b>- Giới thiệu bài</b></i> : Vùng Biển Đông và lục địa có mối quan hệ với nhau như thế nào ? nh
hưởng đến khí hậu ra sao và nó có ý nghĩa đối với cơng nghiệp hố , hiện đại hố đất nước
như thế nào được thể hiện qua bài này


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : HĐ lớp </b>


<b>? Tìm trên H 24.1 , vị trí các eo biển và các vịnh</b>
<i><b>vừa nêu trên bản đồ ? ( Eo : Malắcca , Gas-pa ,</b></i>


<i><b>Calimantan , Balabăc, Min-đô-rô , basi , đài Loan ) </b></i>
<i><b>( Vịnh : Bắc Bộ , vịnh Thái Lan )</b></i>


<b>- Cho HS đọc phần 1.b </b>


<b>- TQ : Quan sát H 24.2 , cho biết nhiệt độ nước</b>
<b>biển tầng mặt thay đổi như thế nào ? </b>


<b>? Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đơng có</b>
<b>diện tích bao nhiêu km2<sub> , tiếp giáp vùng biển với</sub></b>
<b>nước nào ? </b>


<i><b>( Về diện tích chưa phân định rõ ràng ; tiếp giaùp</b></i>


<i><b>với vùng biển Trung Quốc và Campuchia )</b></i>



<b>? Quan sát H 24.3 cho biết hướng chảy của các</b>


<b>1. Đặc điểm chung của</b>
<b>vùng biển Việt Nam :</b>
<b>- Biển Đông là 1 vùng</b>
<b>biển lớn , tương đối kín ,</b>
<b>thể hiện rõ tính chất</b>
<b>nhiệt đới gió mùa Đơng</b>
<b>Nam Á </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>dịng biển hình thành trên Biển Đơng tương ứng</b>
<b>với 2 mùa gió chính khác nhau như thế nào ? </b>


<i><b>( dịng biển mùa đơng có hướng chảy từ đơng bắc</b></i>
<i><b>xuống tây nam ; ứng với gió mùa đơng bắc )</b></i>


<i><b>( dịng biển mùa hạ chảy từ tây nam lên đơng bắc ;</b></i>
<i><b>ứng với mùa gió tây nam )</b></i>


<b>* Hoạt động 2 : nhóm .</b>


<i><b>- Nhóm chẵn : hãy cho biết một số tài nguyên</b></i>
<b>của vùng biển nước ta ? Chúng là cơ sở cho</b>
<b>nhửng ngành kinh tế nào ?</b>


<i><b> ( khoáng sản : là cơ sở cho ngành khai thác</b></i>
<i><b>khoáng sản phát triển ) ( hải sản : là cơ sở</b></i>
<i><b>chongành khai thác & chế biến hải sản phát triển )</b></i>
<i><b> ( mặt nước : là cơ sở cho ngành giaothong vận tải</b></i>
<i><b>phát triển ) ( bờ biển : là cơ sở cho ngành du lịch &</b></i>


<i><b>hải cảng phát triển )</b></i>


<i><b>- Nhóm lẻ : các em hãy cho biết 1 só thiên tai</b></i>
<b>thường gặp trên vùng biển nước ta ? Muốn khai</b>
<b>thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt</b>
<b>Nam , chúng ta phải làm gì ?</b>


<i><b> ( bão biển , nước dâng , sóng thần …)</b></i>


<i><b>(giáo dục người dân có ý thức bảo vệ nguồn nước :</b></i>
<i><b>rác thải , xác động thục vật, nước thải cơng</b></i>
<i><b>gnhiệp , chất thải dầu khí phải được qua xử lí )</b></i>


<b>2. Tài ngun và bảo vệ</b>
<b>mơi trường biển Việt</b>
<b>Nam.</b>


<b>- Cần phải có kế hoạch</b>
<b>khai thác và bảo vệ biển</b>
<b>tốt hơn để góp phần vào</b>
<b>sự ngiệp cơng nghiệp hố</b>
<b>, hiện đại hoá đất nước .</b>


<b> </b>


<b> 4/ CỦNG CỐ :</b>


<b> Câu hỏi 1: Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa , em</b>
<b>hãy chứng minh điều đóthong qua các yếu tố khí hậu biển ?</b>



<b> Câu hỏi 2 : Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh</b>
<b>tế và đời sống của nhân dân ta ?</b>


<b> 5/ DẶN DÒø :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>25.-Tuần : 25</b>



<b>Tieát : 29 </b>



<b>BAØI 25</b>



<b>LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN</b>


<b>CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b> * Giúp cho học sinh :</b>


<b> - Hiểu rõ lãnh thổ Việt Nam có một quá trình phát triển lâu dài và phức</b>
<b>tạp từ Tiền Cambri với ngày nay .</b>


<b> - Hệ quả của lịch sử tự nhiên lâu dài đó có ảnh hưởng tới cảnh quan và</b>
<b>tài nguyên thiên nhiên nước ta .</b>


<b> - Các khái niệm địa chất đơn giản , niên đại địa chất , sơ đồ địa chất .</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊø :</b>


<i><b>- Sơ đồ các vùng địa chất – kiến tạo ( vẽ to hình 25.1 trong SGK )</b></i>
<i><b>- Bảng niên biểu địa chất ( vẽ to để treo tường )</b></i>


<b>- Bản đồ địa chất Việt Nam treo tường .</b>



<b>IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DAÏY :</b>


<b> 1/ Ổn định lớp : Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật .</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> 3/ Bài mới :</b>


<b> - Giới thiệu : Lãnh thổ Việt Nam được hình thành qua các giai đoạn kiến</b>
<b>tạo lớn , đất liền ngày càng mở rộng , ổn định và nâng cao . Cảnh quang tự</b>
<b>nhiên từ hoang sơ , đơn điệu đến đa dạng , phong phú ở bài này .</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>* Hoạt động 1 : cả lớp </b>


<b>? Quan sát hình 25.1 , em hãy cho biết đơn vị</b>
<i><b>nền móng nào có tuổi già nhất ? ( Tieàn</b></i>


<i><b>Cambri )</b></i>


<b>- Chúng ta sẽ tìm hiểu về giai đoạn Tiền</b>


<b>* Lãnh thổ Việt Nam đã</b>
<b>trải qua hàng trăm triệu</b>
<b>năm biến đổi, chia thành 3</b>
<b>giai đoạn chính :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Cambri như thế nào .</b>



<b>* Hoạt động 2: cá nhân .</b>


<i><b>- Bước 1 : GV phát phiếu học tập . Dụa vào</b></i>
<b>bản niên biểu địa chất và hình 25.1 trả lời các</b>
<b>câu hỏi sau :</b>


<b>? Giai đoạn Tiền Cambri xảy ra cách đây bao</b>
<b>nhiêu năm ? Kéo dài trong thời gian bao lâu ?</b>
<b>? Thời kì này có đặc điểm gì ? </b>


<b>_ TQ : XĐ trên H 25.1 các nền móng tiền</b>
<b>Cambri </b>


<i><b>- Bước 2 : HS làm việc độc lập </b></i>


<i><b>- Bước 3 : HS trình bày , GV chuẩn xác kiến</b></i>
<b>thức và chỉ trên bản đồ các nền móng tiền</b>
<b>Cambri</b>


 <b>Hoạt động 3 : Hoạt động cặp </b>


<i><b>* Bước 1 : GV phát phiếu học tập và hướng</b></i>


<b>dẫn cách làm </b>


<b>+ Dựa vào bảng niên biểu địa chất và H 25.1</b>
<b>trả lời các câu hỏi sau : </b>


<b>? Giai đoạn cổ kiến tạo xảy ra cách đây bao</b>
<b>nhiêu năm ? kéo dài bao lâu ?</b>



<b>? Nêu dặc điểm chính vè địa hình và giới sinh</b>
<b>vật , khí hậu của giai đoạn này ? </b>


<b>? Aûnh hưởng của giaiđoạn ï cổ kiến tạo đến địa</b>
<b>hình và khống sản ?</b>


<b>? Tìm trên H 25.1 các nền móng hình thành</b>
<b>vào giai đoạn cổ sinh và trung sinh ?</b>


<i><b>* Bước 2 : HS tự làm bài tập </b></i>


<i><b>* Bước 3 : HS trình bày kết quả ; GV chốt lại</b></i>


<b>các ý chính ; chỉ trên bản đồ và cho HS ghi </b>
<i><b>( Mảng nền cổ : Đông Nam Bộ , Trường Sơn</b></i>


<i><b>Bắc ; Đông Bắc ; Mảng nền Trung sinh : Sông</b></i>
<i><b>đà )</b></i>


<b>? Sự hình thành các bể than cho biết khí hậu</b>


<b>là biển</b>


<b>- Các nền móng cổ :Kon</b>
<b>Tum, Pu Hoạt , Sơng Mã ,</b>
<b>Hồng Liên Sơn , Việt</b>
<b>Bắc .</b>


<b>2. Giai đoạn Cổ kiến tạo:</b>


<b>- Gồm 2 đại Cổ sinh & </b>
<b>Trung sinh kéo dài 500</b>
<b>triệu năm , cách đây ít</b>
<b>nhất 500 triệu năm , cách</b>
<b>đây ít nhất 65 triệu năm </b>
<b>- Có nhiều cuộc tạo núi lớn</b>
<b>- Phần lớn lãnh thổ trở</b>
<b>thành đất liền </b>


<b>- Tạo nhiều núi đá vôivà</b>
<b>than đá ở miền Bắc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>và thực vật ở nước ta vào giai đoạn này như</b>
<b>thế nào ?</b>


<i><b>( Các mỏ than ở nước ta có tuổi Trung sinh .</b></i>


<i><b>Chúng cho biết khí hậu lúc đó rất nóng ẩm ,</b></i>
<i><b>rừng cây phát triển rất mạnh mẽ . Các lồi thực</b></i>
<i><b>vật hố than cho biết các lồi thực vật thống trị</b></i>
<i><b>lúc đó là các họ dương sĩ và hạt trần )</b></i>


 <b>Hoạt động 4 : Hoạt động nhóm </b>
<b>* Bước 1 : phát phiếu học tập </b>


<b>* Bước 2 : HS hoạt động nhóm </b>


<b>* Bước 3 : HS trình bày kết quả ; GV chốt lại</b>
<b>các ý chính , chỉ trên bản đồ các vùng sụp</b>
<b>võng phù sa ở thời kỳ tân kiến tạo và cho HS</b>


<b>ghi </b>


<b>? Theo các em , vận động tân kiến tạo còn</b>
<b>kéo dài đến ngày nay không ? Biểu hiện như</b>
<b>thế nào ? </b>


<i><b>( Ngày nay Tân Kiến Tạo còn đang tiếp diễn ở</b></i>


<i><b>nước ta )</b></i>


<b>- Một số trận động đất gần đây ở nước ta : </b>
<b>+ 23h22’ ngày 1 -11 – 1935 : Điện Biên Phủ </b>
<b>+ 16h58’ ngày 12 – 6 – 1961 : Bắc Giang </b>
<b>+ Ngày 24 – 5 – 1972 : Sơng cầu – Bình Định </b>
<b>+ 14h18’ ngày 24 – 6 – 1963 : Tuần Giáo - Lai</b>
<b>Châu </b>


<b>? Nơi các ở thuộc nền móng nào ? Địa hình nơi</b>
<b>đây có tuổi khoảng bao nhiêu năm ? ( Khoảng</b>
<b>25 triệu năm </b>


<b>? Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối</b>
<b>với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay ? </b>
<i><b>( Nâng cao địa hình , làm cho núi non sơng</b></i>


<i><b>ngịi trẻ lại ; xuất hiện các cao nguyên badan</b></i>
<i><b>núi lửa ; súp lún tai các vùng đồng bằng phù sa</b></i>
<i><b>trẻ ; mở rộng biển Đơng ; Góp phần hình thành</b></i>
<i><b>các khống sản : dầu khí , bơ xít , than bùn … ) </b></i>



<b>- Vận động Tân Kiến Tạo</b>
<b>diễn ra mạnh mẽ làm cho</b>
<b>núi non , sơng ngịi trẻ lại ,</b>
<b>tạo thành các cao nguyên</b>
<b>badan và đồng bằng phù sa</b>
<b>trẻ , mở rộng Biển Đông</b>
<b>và tạo các mỏ dầu khí .</b>


<b>4. CŨNG CỐ : Bài tập trắc nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b></b>


<b>---Tuần : 24</b>



<b>Tiết : 30 </b>



<b>Baøi : 26 </b>



<b> ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUN</b>


<b>KHỐNG SẢN VIỆT NAM</b>


<b>I . MỤC TIÊU : Giúp HS : </b>


<b> - Hiểu rõ Việt Nam là 1 nước giàu tài nguyên khoáng sản . Đó là 1 nguồn </b>
<b>lực quan trọng để cơng nghiệp hoá đất nước .</b>


<b> - Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển . Giải thích vì sao </b>
<b>nước ta giàu tài ngun khoáng sản .</b>


<b> - Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ , các loại khoáng sản chủ yếu </b>
<b>của nước ta .</b>



<b> - Bảo vệ và khai thác có hiệu quả và tiết kiệm nguồn khoáng sản quý giá </b>
<b>của nước ta .</b>


<b>II. CHUẨN BỊ :bản đồ địa chất khoáng sản VN , 1 số mẫu khoáng sản , bảng </b>
<b>26.1 , tranh , ảnh </b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>


<i><b>1. Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật .</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : ( 4p ) </b></i>


<i><b>3. Bài mới : ( 35p ) </b></i>
<b>- Giới thiệu : nước ta nằm ở khu vực giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng </b>
<b>lớn của thế giới là : Địa Trung Hải & Thái Bình Dương , đièu đó ảnh hưởng </b>
<b>đến khống sản nước ta như thế nào ? Bài hôm nay cho em biết .</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung chính</b>
 <b>Hoạt động 1 : cá nhân .</b>


<b>- Cho học sinh đọc phần 1 SGK .</b>


<b>- GV kết luận : với diện tích lãnh thổ và loại trung </b>
<b>bình của thế giới , vậy Việt Nam được coi là nước </b>
<b>giàu có về tài nguyên khoáng sản.</b>


<b>- GV vừa cho HS nắm được kí hiệu của từng loại </b>
<b>khống sản và vừa ghi nhớ ln địa danh có khống </b>
<i><b>sản , như than Quảng Ninh …</b></i>


<b>1. Việt Nam là nước </b>


<b>giàu tài nguyên </b>
<b>khoáng sản .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

 <b>Hoạt động 2 : lớp</b>


<b>- Về việc hình thành khống sản khơng phải các loại </b>
<b>khống sản đề dược hình thành 1 giai đoạn , mà nó </b>
<b>hình thành trong một giai đoạn khác nhau :</b>


<b>- Ví dụ như : cũng là quặng bôxit ở Cao Bằng , Lạng </b>
<i><b>Sơn , Hà Giang cũng là bơxit trầm tích của giai đoạn </b></i>


<i><b>Cổ kiến tạo , cịn bơxit ở Đăk Lăk , lâm Đồng … là </b></i>
<i><b>bơxit hìh thành từ đất đỏ feralit phát triển trên đá </b></i>
<i><b>badan vào thời kì Tân kiến tạo .</b></i>


<b>- Tài ngun khống sản khơng phải là vơ tận do đó </b>
<b>trong khai thác phải tiết kiệm , sử dụng phải có hiệu </b>
<b>quả </b> <b> vì nó không thể phục hồi . </b>


 <b>Hoạt động 3 : cả lớp </b>


<b>-Giáo dục HS ý thức bảo vệ tài nguyên , khoáng sản </b>
<b>quý giá của tổ quốc và bảo vệ môi trường .</b>


<b>? Nêu những nguyên nhân dẫn tới sự cạn kiệt , thấp </b>
<b>thống lãng phí tài nguyên Ksản và cho một số dẫn </b>
<b>chứng ?</b>


<i><b> ( Quản lí lỏng lẻo , tự do khai thác bừa bãi )</b></i>


<i><b> ( Kĩ thuật khai thác lạc hậu , hàm lượng quặng còn </b></i>
<i><b>nhiều trong chất thải bỏ )</b></i>


<i><b> ( Thăm dị khơng đánh giá khơng chính xát về trữ </b></i>
<i><b>lượng , phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn , đầu </b></i>
<i><b>tư lãng phí )</b></i>


<i><b> ( Chất thải gây ô nhiễm môi trường sinh thái xung </b></i>
<i><b>quanh khu vực khai thác dầu khí , than đá tại Vũng </b></i>
<i><b>Tàu , Hạ Long … Rừng cây bị chặt phá , đát nông </b></i>
<i><b>nghiệp bị thu hẹp để khai thác quặng ở nhiều nơi)</b></i>


<b>nhau , phần lớn các mỏ</b>
<b>có trữ lượng vùa và </b>
<b>nhỏ .</b>


<b>2. Sự hình thành các </b>
<b>vùng mỏ chính ở nước </b>
<b>ta.</b>


<b>- Một số mỏ than ở </b>
<b>Quảng Ninh , dầu mỏ , </b>
<b>khí đốt ở Vũng Tàu , </b>
<b>bơxit ở Tây Nguyên , </b>
<b>sắt , crôm , thiếc , </b>
<b>apatit , đất hiếm , đá </b>
<b>vôi .</b>


<b>3. Vấn đề khai thác và</b>
<b>bảo vệ tài nguyên </b>


<b>khoáng sản . </b>


<b>- Cần thực hiện tốt </b>
<b>luật khoáng sản đẻ </b>
<b>khai thác hợp lí , sử </b>
<b>dụng tiết kiệm và có </b>
<b>hiệu quả nguồn tài </b>
<b>ngun khống sản </b>
<b>q giá ủa nước ta .</b>


<b>4/ CỦNG CỐ : ( 4p ) </b>


<b> - Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú ?</b>
<b> - Nêu những nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng tài ngun khống </b>
<b>sản nước ta ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tuaàn : 25 </b>


<b>Tieát : 31 </b>



<b>Bài :27 THỰC HAØNH</b>


<b>ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>



<b> - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ , nắm vững các ký hiệu và chú </b>


<b>giải các bản đồ hành chính , bản đồ khống sản VN .</b>



<b> - Cũng cố các kiến thức đã học về tài nguyên khoáng sản VN . </b>


<b>Nhận xét về sự phân bố khoáng sản ở VN </b>



<b>II. CHUẨN BỊ : Bản đồ hành chánh VN treo tường , bản đồ khoáng</b>



<b>sản VN </b>



<b>…</b>



<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>


<b>1. n định lớp</b>

<b> : Báo cáo sĩ số (1p) </b>


<b>2. Bài mới</b>

<b> : (35p) Giới thiệu bài .</b>



<b>a) Vò trí của thành phố em đang sống : </b>


<b> - Phía bắc : giáp TP . Cần Thơ</b>



<b> - Phía nam : giáp tỉnh Sóc Trăng </b>


<b> - Phía đông : giáp tỉnh </b>



<b> - Phía tây : giáp tỉnh </b>



<b>b) Xác định vị trí toạ độ các điểm cực Bắc , Nam , Đông , Tây </b>


<b>của lãnh thổ phần đất liền nước ta </b>



<b> - Phía Bắc : giáp Trung Quốc </b>



<b> - Phía đơng và nam : giáp Biển Đơng </b>


<b> - Phía tây : giáp Lào và Cam-pu-chia</b>


<b>* Toạ độ : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> - Điểm cực Nam : Xã đất Mũi , H. Ngọc Hiển , tỉnh Cà Mau </b>


<b>8</b>

<b>0</b>

<b><sub>34’B ; 104</sub></b>

<b>0</b>

<b><sub>40’Đ</sub></b>



<b> </b>

<b><sub>- Điểm cực Đông : Xã Vạn Thạnh , H.Vạn Ninh , tỉnh Khánh </sub></b>




<b>Hoà 12</b>

<b>0</b>

<b><sub>40’B ; 109</sub></b>

<b>0</b>

<b><sub>24’Đ</sub></b>



<b> - Điển cực Tây : Xã Sín Thầu , H.Mường Nhé , T.Điện Biên </b>


<b>22</b>

<b>0</b>

<b><sub>22’B ‘ 102</sub></b>

<b>0</b>

<b><sub> 10’Đ</sub></b>



<b>Tên tỉnh ,</b>


<b>TP </b>



<b>Đặc điểm về vị trí địa lý</b>


<b>Nội</b>



<b>địa</b>



<b>Ven</b>


<b>biển</b>



<b>Có biên giới chung với</b>


<b>Trung</b>



<b>Quốc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-

<i><b>Có 28 tỉnh ven biển </b></i>



<b>2. Vẽ lại các ký hiệu và phân bố của 10 loại khống sản chính </b>


<b>theo mẫu sau : </b>



<i><b>Số thứ</b></i>


<i><b>tự</b></i>



<i><b>Loại Khống sản</b></i>

<i><b>Ký hiệu trên</b></i>



<i><b>bản đồ</b></i>



<i><b>Phân bố các mỏ</b></i>


<i><b>chính</b></i>



<b>1</b>

<b>Than</b>



<b>2</b>

<b>Dầu mỏ</b>



<b>3</b>

<b>Khí đốt</b>



<b>4</b>

<b>Bô xít</b>



<b>5</b>

<b>Sắt</b>



<b>6</b>

<b>Crôm</b>



<b>7</b>

<b>Thiếc</b>



<b>8</b>

<b>Titan</b>



<b>9</b>

<b>Apatit</b>



<b>10</b>

<b>Đá quý</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Tuaàn : 25 </b>


<b>Tieát : 32 ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Tuần : 26 </b>



<b>Tiết : 33 </b>


Trường THCS ……….. <b>KIỂM TRA VIẾT</b>


Lớp 8a… Mơn : ịa líĐ


Tên:


<b>I.</b> <b>Chọn câu đúng nhất</b>


Câu 1: Việt Nam có diện tích đất liền thuộc loại:


a.Trung bình. b. Lớn. c. Nhỏ.


Câu 2:Hình dáng lãnh thổ nước ta:


a. Kéo dài,hẹp ngang. b. Cân đối dài và rộng. c. Mở rộng ngang.
Câu 3: Biển Việt Nam có đặc điểm:


a. là biển kín. b.Biển nóng. c. Thuộc Thái Bình
Dương. d.Tất cả trên


Câu 4:Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam chia làm :


a.4 giai đoạn. b.5 giai đoạn. c.3 giai đoạn.


d.2 giai đoạn.


Câu 5: khoáng sản Việt Nam thuộc loại:



a.Trữ lượng dồi dào. b.Trữ lượng vừa và nhỏ. d.Tất cả đều sai.
Câu 6: Khoáng sản sau khi khai thác :


a.sẽ phục hồi nhanh. b.không phục hồi. d.sẽ chậm
phục hồi.


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp
án


<b>II.</b> <b>Hồn thành bảng sau:</b>


<b>Tên khống sản</b> <b>Kí hiệu</b> Vùng phân bố


-Than
-Sắt
-Dầu mỏ
-Khí đốt
-Bơxit
-Apatit
-Crơm
-Đá q


III. Trả lời các câu hỏi sau:


1. chứng minh rằng khoáng sản nước ta phong phú đa dạng?


2. Biển đã đem lại thuận lợi và khó khăn gì cho kinh tế và đời sống của


nhân dân ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

3. Em hãy trình bày những hiểu biết của em về lãnh Thổ nước ta?


<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Tuần : 26</b>
<b>Tiết : 34 </b>


<b>Bài 28 : </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
Giúp cho HS


- Ba điểm cơ bản của địa hình Việt Nam .


- Mối quan hệ của địa hình với các thàng tố khác trong cảnh quan thiên
nhiên .


- Tác động của con người làm biến đổi địa hình ngày càng mạnh mẽ .


- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam. Hình dung được cấu trúc
cơ bản của địa hình nước ta .


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRỊ :</b>
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Lát cắt địa hình ( phóng to từ Atlat địa lí Việt Nam )


- Hình ảnh một số dạng địa hình cơ bản của Việt Nam như :


+ Địa hình cacxtơ .


+ Địa hình cao nguyên badan.
+ Địa hình đồng bằng Châu Thổ .


+ Địa hình nhân tạo : đe sơng , đê biển , hồ chứa nước .
<b>III/ TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :</b>


<b>1. Oån định lớp : Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>3. Bài mới :</b>


<b> - Giới thiệu : địa hình nước ta rất đa dạng , nhiều kiểu địa hình như đồi núi , </b>
đồng bằng , bờ biển … lịch sử phản ánh địa chất , địa hình lâu dài trong mơi
trường gió mùa , nóng ẩm , phong hố mạnh mẽ đay đây .


<i><b>Hoạt động gv & hs</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>* Hoạt động 1 : cả lớp </b>
- Cho HS đọc phần 1 .


? Các hãy tìm trên hình 28.1 , đỉnh núi
Phanxipăng & đỉnh Ngọc Linh?


? Các hãy tìm trên hình 28.1 , các nhánh núi ,
khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục
của dải đồng bằng ven biển nước ta ?


<i> ( nhánh núi bạch mã … )</i>



<b>1. Đồi núi là bộ phận quan </b>
<b>trọng nhất của cấu trúc địa </b>
<b>hình Việt Nam :</b>


- Địa hình Việt Nam đa dạng ,
trong đó quan trọng nhất là bbộ
phận đồi núi chiếm¾<sub>diện tích , </sub>


nhưng chủ yếu là đồi núi thấp .
- địa hình đồng bằng chỉ


chiếm1<sub>/</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i> - Kinh tế ở đây là khai thác khoáng sản , xây </i>
<i>dựng hồ thuỷ điện , trồng cây công nghiệp , </i>
<i>chăn nươi gia súc lớn , phát triển du lịch sinh </i>
<i>thái </i> <i>ở đồi núi nước ta còn chậm phát triển </i>


<i>đời sống vật chất còn thiếu hụt hơn so với các </i>
<i>vùng khác .</i>


<b>* Hoạt động 2 :</b>


- GV làm rõ hiện tượng trẻ lại với các dẫn
chứng sau :


<i> + Sự nâng cao của tân kiến tạovới biên độ </i>


<i>lớn tạo nên các núi trẻ có độ cao lớn điển hình </i>


<i>là Hồng Liên Sơn .</i>


<i> + Sự cắt xẻ sâu của dòng nước tạo ra các </i>
<i>thung lũng sâu, hẹp , vách dựng đứng , điển </i>
<i>hình là thung lũng sơng Đà .</i>


<i> + Địa hình cao badan nguyên núi lửa trẻ với </i>
<i>các đức gãy sâu tại Nam Trung Bộ , Tây </i>


<i>Nguyeân .</i>


<i> + Sự lún sâu tại một số khu vực để hình </i>
<i>thành các vùng đồng bằng trẻ của sông Hồng , </i>
<i>sông Cửu Long , và khu vực Hạ Long .</i>


? Các hãy tìm trên hình 28.1 , các vùng núi cao
và các cao nguyên badan , các đồng bằng trẻ ,
phạm vi thềm lục địa ?ư


<i> ( Dãy Hồng Liên Sơn , CN Đắk Lắk , CN Mơ</i>
<i>Nơng , CN Duy Linh ; đồng bằng sơng Hịng, </i>
<i>sơng Cửu Long , duyên hải miền Trung )</i>


<b>* Hoạt động 3 :</b>


? Em hãy kể tên một số hang động nổi ở nước
ta ?


<i> ( Động Phong Nha , Thạch Động … )</i>



? Em hãy cho biết khi rừng bị con người chặt
phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì ? Bảo vệ
rừng có những lợi ích gì ?


<i> ( Mưa lũ làm xói mịn đất mạnh hơn , nhanh </i>
<i>chóng bóc đi lớp đất mặt tơi xốp . Địa hình trở </i>
<i>nên trơ trụi . Các hiện tượng núi lở , đất trượt , </i>
<i>lũ bùn , lũ đẩy ra tàn phá đồng ruộng xung </i>


<b>2. Địa hình nước ta được Tân </b>
<b>kiến tạo nâng lênvà tạo thành</b>
<b>nhiều bậc kế tiết nhau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>quanh )</i>


<b>4/ Củng cố :</b>


Câu hỏi 1 : Nêu địa hình chung của đặc điểm nước ta ?
Câu hỏi 2 : Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu
nào ?


Câu hỏi 3 : Các dạng địa hình sau đây ở nước ta được hình thành như thế nào ?


<i> + Địa hình Caxtơ : do trong nước mưa có CO2 , khi tác dụng với đá vơi gây ra </i>


<i>phản ứng hồ tan đá , hiện tượng này xảy ra rất nhiều ở vùng nhiệt đới . Địa hình </i>
<i>Caxtơ ở nướcta có đỉnh nhọn , sắc sảo với nhiều hang động có hình thù kì lạ .</i>
<i> +Địa hình cao nguyên badan : các cao nguyên badan ở Việt nam hình thành </i>


vào đại Tân sinh do dung nham của núi lửa phun trào theo các nứt gãy , ở Tây


Nguyên , Nghệ An , Quảng Trị , Đông Nam Bộ .


<i> + Địa hình đồng bằng phù sa mới :nguyên nhân là những sụt lún vào Đại Tân </i>


<i>sinh . Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liẹu trầm tích do sơng ngịi bóc mịn từ </i>
<i>miền núi đưa tới .</i>


+ Địa hình đê sơng , đê biển : Đê sông chủ yếu ở Bắc Bộ , dọc hai bên bờ sơng
Hồng và Thái Bình để ngăn lũ lụt , ngăn đồng bằng nằm thấp hơn mực nước sông
vào mùa lũ từ 7 đến 10 mét.


<b> 5/ Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Tuần : 27</b>


<b>Tiết : 35 </b>


<b>Bài 29 : </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
* Giuùp cho HS :


- Sự phân hố đa dạng của địa hình nước ta


- Đặc điểm về cấu trúc , phân bố các khu vực địa hình đồi núi , đồng bằng , bờ
biển , và thềm lục địa Việt Nam.


- Kĩ năng đọc bản đồ , lược đồ địa hình Việt Nam .
<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :</b>



- Bản đồ địa hình hoặc tự nhiên Việt Nam .
- Atlat địa lý Việt Nam.


- Aûnh chụp địa hình các khu vực : núi , đồng bằng , bờ biển ở Việt Nam .
- Băng hình địa lý Việt nam ( nếu có ) .


- Aûnh vệ tinh toàn cảnh Việt Nam hoặc từng khu vực địa hình ở Việt Nam ( nếu
có )


<b>III / TIẾN TRÌNH NÀI DẠY :</b>
1. Oån định lớp :


2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :


<i><b> - Giới thiệu : GV đặc câu hỏi : Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực ?</b></i>
mỗi khu vực có đặc điểm gì nổi bậc về đọ cao, hường , cấu trúc nham thạch và
giá trị kinh tế ? Qua bài học này các em sẽ rõ .


<i><b>Hoạt động gv & hs</b></i> <i><b>nội dung chính</b></i>


<i><b>- GV treo bản đồ TNVN và nói có 4 vùng núi :Đơng</b></i>


<i><b>Bắc Bộ , Tây Bắc Bộ, Trường Sơn Bắc và cao</b></i>
<i><b>nguyên Trường Sơn Nam .</b></i>


<i><b>*.Hoạt động 1 : nhóm .</b></i>


- 4 nhóm cùng nghiên cứu các tiêu chí sau :
+ Độ cao trung bình ?



+ Đỉnh cao nhất vùng tên là gì ? Bao nhiêu mét ?
+ Hướng núi chính ? Độ dốc như thế nào :


+ Địa hình ( nham thạch ) ?
+ Cảnh đẹp nổi tiếng ?


? Xem hình 28.1 , xác định các cánh cung sông Gâm ,
Ngân Sơn , Bắc Sơn , Đông Triều ?


? Vì sao Hồng Liên Sơn được coi là nóc nhà của


<i>* Địa hình nước ta được</i>
<i>chia thành các khu</i>
<i>vực : đồi núi , đồng</i>
<i>bằng , bờ biển và thềm</i>
<i>lục địa .</i>


<b>1. Khu vực đồi núi :</b>
- Đồi núi chiếm 3<sub>/</sub>


4 diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Việt Nam ?
<b>Tuần : 27</b>


<b>Tieát : 36 </b>


<b>Bài 30 : THỰC HÀNH</b>



<b>ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


- Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ .


- Liên hệ địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo ( đường quốc lộ , các tỉnh và
thành phố ) trên bản đồ


- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam
<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :</b>


- Bản đồ địa hình hoặc bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường .
- Bản đồ hành chánh Việt Nam treo tường .


<i> - Atlat địa lí Việt Nam ( cho GV vaø HS ) .</i>


<i> - Bản đồ thực hành của HS ( vẽ lại các bản đồ địa hình và hành chánh tỉ lệ</i>


<i>nhỏ ).</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<b> 1/Ổn định lớp : Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật . </b>
<b> 2/ Bài mới : - Giới thiệu </b>


<i><b> Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 22</b></i>0<sub> B, từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung</sub>


ta phải vượt qua : a. Các dãy núi nào ?



<i><b> ( Pu Đen Đinh , Hoàng Liên Sơn , Con Voi, cánh cung Sông Gâm , cánh cung</b></i>
<i><b>Ngân Sơn , cánh cung Bắc Sơn )</b></i>


b. Các dòng sơng lớn nào ?


<i><b> (Sông Dà , sông Hồng , sông Chảy , sông Lô, sông Gâm , sông Cầu , sông Kì</b></i>


<i><b>Cùng ) </b></i>


<i><b> Câu 2 : đi dọc tuyến 108</b></i>0<sub> Đ ( hình 30.1) , đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ</sub>


bieån Phan Thiết , ta phải đi qua :


a. Các cao nguyên nào ? ( xem hình 28.1 )


<i><b> ( CN Kon Tum , CN Plây Ku , CN Đăk Lăk , CN Lâm Viên ).</b></i>


b. Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này ?
( xem hình 30.1 )


<i><b> ( vùng bờ biển Phan Thiết là đá trầm tích , các cao nguyêntừ bờ biển Phan</b></i>


<i><b>Thiết đế sông Xê Xan là đá badan , từ sông Xê Xan dế dãy núi Bạch Mã là đá</b></i>
<i><b>Granít và đá biến chất )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

1/ Đèo Sài Hồ ( Lạng Sơn ) 4/ Đèo Hải Vân ( Thừa
Thiên Huế – Đà Nẵng )


2/ Đèo Tam Điệp ( Ninh Bình ) 5/ Đèo Cù Mông ( Bình
Định – Phú Yên )



3/ Đèo Tam Điệp ( Hà Tĩnh – Quảng Bình ) 6/ Đèo Cả ( Phú Yên –
Khánh Hoà )


<i><b>Các đèo này cũng ảnh hưởng lớn đến giao thông vận tải giữa các vùng , các tỉnh</b></i>
<i><b>từ Bắc vào Nam . </b></i>


<b>4/ CỦNG CỐ :</b>


Câu hỏi 1: Gọi HS lên bản đồ chỉ lại vị trí các cao nguyên dọc theo kinh tuyến
1080<sub>Đ ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Tuần : 28 </b>


<b>Tiết : 37 </b>


<b>Baøi 31: </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
<b> * Giúp cho HS :</b>


- Nắm được hai điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam .
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm


+ Tính chất đa dạng và thất thường .


- Chỉ ra ba nhân tố hình thành khí hậu nước ta là
+ Vị trí địa lí


+ Hồn lưu gió mùa .


+ Địa hình .


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :</b>
- Bản đồ khí hậu Việt Nam treo tường .


- Bản đồ số liệu khí hậu các trạm Hà Nội , Huế , TP . Hồ Chí Minh .
- Các lược đồ trong SGK .


- Một số tranh ảnh như mưa tuyết ở Sapa .
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<b> 1. Oån định lớp :báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật .</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b> 3. Bài mới :</b>


<i><b> - Giới thiệu</b></i> : để hiểu được khí hậu nược ta như thế nào các em hãy tìm hiểu qua bài học
này .


<i><b>Hoạt động gv & hs</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : cả lớp </b>


? Dựa vao bảng 31.1 , cho biết những tháng nào có
nhiệt độ khơng khí giảm dần từ nam ra bắc và giải
thích vì sao ?


<i><b>( tháng 1,2,3,4,10,11,12 , vì những tháng này ở miền</b></i>
<i><b>bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc từ cao áp</b></i>
<i><b>Xibia thổi về )</b></i>



? Trong một năm số giờ nắng nước ta đạt bao nhiêu
giờ ?


<i><b>( từ 1400 giờ đế 3000 giờ )</b></i>


* Khí hậu nước ta là khí
hậu nhiệt đới gió mùa ,
nóng ẩm , mưa nhiều ,
diễn biến phứp tạp .
<b>1. Tính chất nhiệt đới</b>
<b>gió mùa ẩm .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

? Nhiệt độ TB năm của khơng khí là bao nhiêu ?
<i><b>- Khơng q 21</b><b>0</b><b><sub>C và tăng dần từ bắc vào Nam </sub></b></i>


? Khí hậu nước ta chia ra làm mấy mùa ? Tưng ứng
<i><b>với 2 loại gió nào ? ( có 2 mùa rõ rệt : Mùa đơng</b></i>


<i><b>lạnh , khơ với gió mùa đơng bắc và mùa hạ nóng</b></i>
<i><b>ẩm với gió mùa tây nam )</b></i>


? Vì sao các địa điểm trên lại thường có mưa lớn ?
( sgk T.111 )


 <b>Hoạt động 2 : HĐ nhóm </b>


<b>* Nhóm 1: Đặc điểm khí hậu ở phía Bắc ?</b>


<b>* Nhóm 2 : Đặc điểm khí hậu ở Đơng Trường Sơn ?</b>


<b>* Nhóm 3 : Đặc điểm khí hậu ở phía Nam ?</b>


<b>* Nhóm 4 : Đặc điểm khí hậu trên Biển Đơng Việt</b>
Nam ? Những nguyên nhân chủ yếu nào làm cho
thời tiuết , khí hậu nước ta đa dạng và thất thường ?
- Các nhóm trình bày .


? Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở
miền nào ? Vì sao ?


<i><b>( Chủ yếu diễn ra ở các khu vực Bắc Bộ và Trung</b></i>
<i><b>Bộ ) </b></i>


<b>2. Tính thất thường và</b>
<b>đa dạng : </b>


- khí hậu nước ta thay đổi
theo mùa và theo vùng
( từ thấp lên cao , từ bắc
vào nam , từ tây sang
đông ) rất rõ rệt


<b> 4. Đánh giá : </b>


- Hãy giải thích vì sao cùng 1 vĩ độ mà nhiệt độ ở Việt nam và Aán Độ khác
nhau : Hà Nội nhiệt độ thấp hơn Nacpơ 4,40<sub>C ; Vinh thấp hơn Munbai 6,3</sub>0<sub>C ? </sub>


<i><b> ( Khí hậu VN có nét khác biệt rõ rệt so với các nước cùng vĩ độ như Aán Độ , vì</b></i>


<i><b>VN mưa nhiều , ẩm hơn , tính chất đó do gió mùa đem lại ) </b></i>



- CM rằng khí hậu VN có tính chất thất thường ?
- Kể rõ các mùa khí hậu ở nước ta .


<b> 5. Dặn dò : Về học bài , làm bài tập 3 trang 113 , chuẩn bị bài 32 .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Tiết : 38
<b>Bài : 32</b>


<b>CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>
<b> * Giúp HS :</b>


<b> - Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa : gió mùa đơng bắc và</b>
gió mùa tây nam .


- Sự khác biệt về khí hậu , thời tiết của 3 miền : Bắc bộ , Trung Bộ , Nam Bộ
với 3 trạm tiêu biểu là Hà Nội , Huế , TP.HCM


- Những thuận lợi , khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời sống
nhân dân ta .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


- Bản đồ khí hậu VN , bảng số liệu , biểu đồ , tranh ảnh …
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>


<b>1. n định lớp : (1p) báo cáo sĩ số .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4p)</b>



<b>3. Bài mới (35p) </b>


<i><b>- Giới thiệu bài : các em hãy cho biết : Hiện nay ta đang ở mùa nào ? Mùa</b></i>
đông hay mùa hạ ? Mùa mưa hay mùakhô ? Thời tiết những ngày tới đây
sẽ ra sao ? Biết được những điều đó có lợi gì ? Đó là những vấn đề mà bài
học hơm nay sẽ nói tới .


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : HĐ lớp </b>


? Đặc trưng chủ yếu của mùa này là hoạt động
mạnh mẽ của gió nào ?


<i><b> ( Gió đông bắc và xen gió đông nam ) </b></i>


? Thời tiết ở từng miền chịu ảnh hưởng của gió
mùa đơng bắc ?


? Miền Bắc ?
? Mieàn Trung ?


? Tây Nguyên và Nam Bộ ? ( Hs trả lời sgk )
- So sánh số liệu khí hậu 3 trạm Hà Nội , Huế ,
TP.HCM đại diện cho 3 miền Bắc , Trung , Nam .
Em hãy cho biết :


? Nhiệt độ thấp nhất trong năm ?
<i><b> + Hà Nội : 16,40C ( T.1) </b></i>



<i><b> + Hueá : 200C (T.1)</b></i>


<i><b> + TP.HCM : 25,70C (T.12) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Lượng mưa trung bình tháng ít nhất ?
<i><b> + Hà Nội : 18,6mm(T.1)</b></i>


<i><b> + Hueá : 47,1mm (T.3)</b></i>
<i><b> + TP.HCM : 4,1mm ( T.2) </b></i>


? Nhận xét về nhiệt độ ?


<i><b> - Thaùng 1 ; Hà Nội , Huế có mùa đông lạnh</b></i>


<i><b>chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió đơng bắc </b></i>


<i><b> - Tháng 12 : TP.HCM , ở Nam Bộ ít chịu ảnh</b></i>
<i><b>hưởng của gió đơng bắc , nhưng đây là tháng</b></i>
<i><b>chuyển động biểu kiến của Mặt trời về xa nhất ở</b></i>
<i><b>nửa cầu nam </b></i>


 <b>Hoạt động 2 : </b>


<i><b>- Cho HS đọc từ “ đây là mùa … đáng kể” </b></i>


? Hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của 3 trạm : hà
Nội , Huế , TP.HCM ?


<i><b>( Hà Nội 28,9</b><b>0</b><b><sub>C , Hueá 29,3</sub></b><b>0</b><b><sub>C , TP.HCM 28,9</sub></b><b>0</b><b><sub>C ) </sub></b></i>



- TQ : Dựa vào bảng 32.1 . Em hãy cho biết mùa
bão nước ta diễn ra như thế nào ?


<i><b>( Bão từ Biển TBD hay Biển Đông thổi vào duyên</b></i>
<i><b>hải nước ta từ tháng 6 đến tháng 11)</b></i>


<i><b>( Bão vào nước ta đầu tiên ở vùng Quảng Ninh</b></i>
<i><b>rồi theo thời gian xuống các tỉnh Miền Trung rồi</b></i>
<i><b>vào Miền Nam )</b></i>


 <b>Hoạt động 3 : </b>


? Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có
giá trị xuất khẩu với số lượng ngày càng lớn trên
thị trường ?


<i><b>( Luùa , cao su , cà phê , chè … ) </b></i>


? Em hãy nêu 1 số câu ca dao tục ngữ về khí hậu
thời tiết nước ta ?


<i><b>- Gió bấc hiu hiu , sếu kêu trời lạnh .</b></i>


<i><b>- Bao giờ cho hết tháng 3 , lúa gạo rùng xuống bà</b></i>
<i><b>già cất chăn </b></i>


<i><b>- Gió bấc thì banh </b></i>


<i><b>- Tháng 3 bà già đi biển ( MN)</b></i>


<i><b>- Tháng 3 bà già chết cóng (MB) </b></i>


<i><b>- Chuồng chuồng bay thấp thì mưa , bay cao thì</b></i>
<i><b>nắng bay vừa thì râm </b></i>


<i><b>- Quạ tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa </b></i>


<b>2. Mùa gió Tây Nam từ</b>
<b>tháng 5 – T.10 :</b>


- Tạo nên mùa hạ nóng
ẩm , mưa to , gió lớn , và
dông bão diễn ra phổ biến
trên cả nước .


<b>3. Những thuận lợi và khó</b>
<b>khăn do khí hậu mang lại :</b>


- Thuận lợi cho sinh vật
phát triển , cây cối quanh
năm ra hoa kết quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>4. ĐÁNH GIÁ (4p)</b>


- Về mùa đông ( T.11 – 4 ) , khí hậu 3 miền : Bắc , Trung , Nam nước ta có
đồng nhất khơng ? Tại sao ?


- Thời tiết phổ biến trong mùa hạ từ t.5 – T.10 như thế nào ?
- Bài tập trắc nghiệm .



+ Khi có gió mùa đơng bắc , dạng thời tiết nào thường gặp ở Bắc Bộ ?


a. Mưa phùn đôi khi mưa tầm tả b. Hanh khô , giá lạnh , mưa phùn
c. Thường có mưa rào và bão d. Nhiều bão


+ Khi nào thì có mưa rào và mưa dông :


a. Về mùa gió đông bắc b. Về mùa đông ( T.11 – T.4 )
c. Về mùa gió Tây nam d. Gió tây nam và đông bắc
<b>5. DẶN DÒ : (1p) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Tuần : 29 </b>
<b>Tieát : 39 </b>


<b>Bài : 33 </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>
* Giuùp cho HS


- Bốn đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nước ta


- Mối quan hệ của sơng ngịi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội
- Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sơng ngịi mang lại


- Giáo dục cho các em trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dịng sơng
để phát triển kinh tế lâu bền


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


- BĐ mạng lưới sơng ngịi VN , BĐTN Việt Nam , Bảng 33.1 , tranh ảnh …


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC : </b>


<b>1. Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4p) </b>


<b>3. Bài mới : (35p)</b>


<i><b>- Giới thiệu bài : Vì sao sơng ngịi , kênh rạch , ao hồ … là những hình ảnh</b></i>
quen thuộc của chúng ta ? Ở q em có sơng , hồ nào ? Đặc điểm của nó ra
sao ? Nó có vai trị gì trong đời sống của nhân dân ta ? Đó là những vấn đều
chúng ta sẽ học hôm nay .


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : </b><i><b> (20p) . HĐ nhóm </b></i>


<i><b>* Nhóm 1 : Tìm hiểu mục a nói về mạng lưới sơng</b></i>


ngịi nước ta . Vì sao có nhiều sơng suối và phần lớn
sơng nhỏ , ngắn , dốc ?


<i><b>( Vì nước ta bề ngang hẹp và nằm sát biển , địa hình</b></i>


<i><b>¾ là đồi núi , có nhều núi ăn ra sát biển và mưa</b></i>
<i><b>nhiều )</b></i>


<i><b>* Nhóm 2 : Tìm hiểu về hướng chảy của sơng . Tại</b></i>


sao sơng ngịi nước ta chảy theo hướng TB – ĐN và
hướng vòng cung ?



<i><b>( Hướng TB - ĐN : Sông Hồng , s. Đà , S.Mã ,</b></i>
<i><b>S.Cả , S.Tiền , S.Hậu … )</b></i>


<i><b>(Hướng vòng cung : S.Lô , S.Gâm , S.Cầu ,</b></i>
<i><b>S.Thương , S.Lục Nam)</b></i>


* Nhóm 3 : Tìm hiểu về sự khác nhau rõ rệt của mùa
lũ và mùa cạn : Dựa vào H.33.1 mùa lũ trên các các


<b>1. Đặc điểm chung : </b>


- Nước ta có mạng lưới
sơng ngịi dày đặc ,
nhiều nước nhiều phù
sa , chảy theo 2 hướng
chính : TB – ĐN và
hướng vòng cung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

lưu vực sơng có trùng nhau khơng ? Giải thích vì sao
có sự khác biệt đó /


<i><b>( Nước sơng có 2 mùa rõ rệt , lượng nước mùa lũ</b></i>
<i><b>chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm, gấp 2 đến 3 lần</b></i>
<i><b>, có nơi gấp đến 4 lần lượng nước mùa cạn . Mùa lũ</b></i>
<i><b>nước dâng cao và chảy mạnh )</b></i>


<i><b>( Mùa lũ trên các sơng khơng trùng nhau vì chế độ</b></i>
<i><b>mưa ở mỗi lưu vực 1 khác . Chẳng hạn như các sông</b></i>
<i><b>ở Trung Bộ vào các tháng cuối năm 9 , 10 , 11 , 12 ,</b></i>


<i><b>còn các sơng Bắc Bộ có lũ vào các tháng 6 – 10 ) </b></i>


<b>* Nhóm 4 : Tìm hiểu về lượng phù sa của sơng ngịi</b>
nước ta ? Em hãy cho biết lượng phù sa lớn có những
tác động nhưu thế nào đến thiên nhiên và đời sống
dân cư ở đồng bằng S.Hồng và S.Cửu Long


<i><b>( Sơng ngịi nước ta vận chuyển tới 839 tỷ m</b><b>3</b><b><sub> nước ,</sub></b></i>


<i><b>cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa . Bình quân m</b><b>3</b></i>


<i><b>nước sơng có 223g cát , bùn và các chất hồ tan .</b></i>
<i><b>Tổng lượng phù sa là 200 triệu tấn / năm ) </b></i>


<i><b>( Lượng phù sa lớn làm cho đất đai màu mở , bồi đắp</b></i>
<i><b>đồng bằng làm cho đồng bằng ngày càng mở rộng )</b></i>


 <b>Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân (15p) </b>
? Em hãy cho biết 1 số giá trị sơng ngịi nước ta ?


<i><b>( Cung cấp phù sa cho đồng ruộng , phát triển thuỷ</b></i>
<i><b>lợi , thuỷ điện , thuỷ sản , du lịch , giao thông vận</b></i>
<i><b>tải , cung cấp nước sinh hoạt cho con người … )</b></i>


? Nguyên nhân làm cho sơng ngịi nước ta bị ơ nhiễm
?


<i><b>( Đánh bắt thuỷ sản bằng hố chất , nước thảy cơng</b></i>
<i><b>nghiệp , bệnh viện , vứt rác bừa bãi , xác động thực</b></i>
<i><b>vật … )</b></i>



? Biện pháp làm cho sơng ngịi không bị ô nhiễm ?
Liên hệ ở địa phương em ?


<i><b>( Nước thảy công nghiệp , nước từ đồng ruộng phải</b></i>


<i><b>qua xử lý rồi mới cho xuống sông , không vức rác ,</b></i>
<i><b>xác động thực vật xuống sông , khơng dùng hố</b></i>
<i><b>chất hoặc điện để đánh bắt cá … ) </b></i>


Mùa lũ chiếm tới 70 –
80% lượng nước cả năm
nên dễ gây ra lũ lụt


<b>2. Khai thác kinh tế và</b>
<b>bảo vệ sự trong sạch</b>
<b>của các dịng sơng : </b>
<b>- Sơng ngịi nước ta có</b>
giá trị cung cấp phù sa
cho đồng ruộng , phát
triển thuỷ lợi , thuỷ
điện , cung cấp nước sinh
hoạt cho con người …
- Cần phải tích cực chủ
động phòng chống lũ
lụt , bảo vệ và khai thác
hợp lý các nguồn lợi trên
sông ngịi và chống làm
ơ nhiễm nguồn nước .
<b>4. Đánh giá : (4p) </b>



- Nêu những đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam ?
- Nêu giá trịkinh tế của sơng ngịi nước ta ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Tuaàn : 29
Tieát : 40


<b>Bài : 34 </b>

<b>CÁC HỆ THỐNG SƠNG CHÍNH Ở NƯỚC TA</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
* Giuùp HS :


- Vị trí tên gọi chín hệ thống sơng lớn


- Đặc điểm 3 vùng thuỷ văn ( Bắc , Trung , Nam Bộ )


- Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sơng ngịi và giải pháp phịng
chống lũ lụt ở nước ta


- Rèn luyện kỹ năng cho HS biết cách chỉ sông trên bản đồ từ thượng nguồn về
hạ nguồn .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam hoặc lược đồ , bảng hệ thống sông lớn
VN , hình ảnh chống lũ lụt ở nước ta …


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>
<b>1. n định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4p) </b>



<b>- Nêu đặc điểm sơng ngịi Việt Nam . xác định 1 số sông lớn trên bản đồ</b>
Việt Nam .


- Cho biết đặc điểm kinh tế của sông ngòi Việt Nam . Nêu biện pháp làm
cho sông ngòi không bị ô nhiễm ?


<b> 3. Bài mới : ( 35p) </b>


<i><b> - Giới thiệu bài : Sau khi đã học bài Đặc điểm sơng ngịi VN , hơm nay các</b></i>
em tìm hiểu tiếp các hệ thống sơng lớn ở nước ta , có sơng lũ về mùa hạ , có
sơng lũ về mùa đơng , cần phải làm gì để chung sống với lũ ở đồng bằng S. Cửu
Long ?


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>- TQ : Bản đồ sơng ngịi VN . Hãy kể 9 lưu vực</b>
<b>sông lớn của VN ?</b>


<i><b> ( - Ở Bắc Bộ : S.Hồng , S.Thái Bình , S.Kỳ Cùng</b></i>


<i><b>– Bằng Giang , S.Mã) </b></i>


<i><b> ( - Ở Trung Bộ : S.Thu Bồn , S.Ba )</b></i>


<i><b> ( - Ở Nam Bộ : S.Đồng Nai – Vàm Cỏ , S.Cửu</b></i>
<i><b>Long )</b></i>


 <i><b>Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm : </b></i>



<i><b>* Nhóm 1 : Để khai thác thuỷ lợi , thuỷ điện cho</b></i>


đồng bằng sơng Hồng nhân dân ta phải làm gì ?


<i><b>( Xây dựng hồ chứa nước dùng cho thuỷ lợi , thuỷ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>điện . Xây hệ thống thuỷ lợi kênh mương để tưới</b></i>
<i><b>tiêu ) </b></i>


<i><b>* Nhóm 2 : Nêu đặc điểm sơng ngịi Bắc Bộ ? ( trả</b></i>
<b>lời sgk ) </b>


? So sánh cách tiêu lũ ở đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long ?


<i><b>( - Ở ĐB S. Hồng : lũ xả theo sông có nhánh ra</b></i>
<i><b>vịnh Bắc Bộ hay cho vào các ơ trũng đã chuẩ bị</b></i>
<i><b>hoặc bơm nước từ đồng ruộng ra sông </b></i>


<i><b> - Ở đồng bằng S.Cửu Long : tiêu lũ ra vùng biển</b></i>
<i><b>phía Tây Nam )</b></i>


<i><b>* Nhóm 3 : Nêu đặc điểm chung sông ngòi Trung</b></i>


Bộ ? ( trả lời sgk )


? Vì sao sơng ngịi Trung Bộ lại có đặc điểm như
vậy ? Tìm trên bản đồ 1 số sông lớn ở Trung Bộ ?
<i><b>( - Vì : hẹp ngang và nằm sát biển bên cạnh đó</b></i>



<i><b>cịn có nhiều đồi núi ăn ra sát biển nên sơng có</b></i>
<i><b>dịng chảy dốc )</b></i>


<i><b>* Nhóm 4 : Nêu đặc điểm chung của sông ngòi</b></i>


Nam Bộ ( trả lời sgk )


? Hãy cho biệt đoạn sơng Mê kơng chảy qua nước
ta có tên chung là gì ? Chia làm mấy nhánh , tên
của các sơng nhánh đó đổ nước ra biển bằng những
cử nào ?


<i><b>( - Có tên chung là : Cửu Long , chia làm 2</b></i>


<i><b>nhánh : S.Tiền và S.Hậu ) </b></i>


<i><b>( - Có 9 cửa : Cửa Tiểu , Cửa đại , Ba Lai , Hàm</b></i>
<i><b>Luông , Cổ Chiêng , Cung Hầu , Định An , Bá</b></i>
<i><b>Sắc , Trần Đề )</b></i>


? Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ
gây ra ở đồng bằng sơng Cửu Long ?


<i><b> ( - Thuận lợi : Đồi đắp phù sa , mở rộng diện tích</b></i>


<i><b>đồng bằng , rửa chua rửa mặn đất , đánh bắt thuỷ</b></i>
<i><b>sản tự nhiên trên sông , trên đồng ruộng ; giao</b></i>
<i><b>thông đường thuỷ thuận lợi , phát triển du lịch trên</b></i>
<i><b>kênh rạch và rừng ngập mặn ) </b></i>



<b>1. Đặc điểm sông ngòi Bắc</b>
<b>Bộ : </b>


- Có chế độ nước thất
thường . Mùa lũ từ tháng 6 –
10 và cao nhất vào tháng 8


<b>2. Sơng ngịi Trung Bộ : </b>
- Thường ngắn , dốc , phân
thành nhiều khu vực nhỏ
độc lập . Lũ lên nhanh và
đột ngột , nhất là khi gặp
mưa và bão lớn .Mùa lũ tập
trung vào cuối năm từ tháng
tháng 9 đến tháng 12 ( mùa
đông )


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>( - Khó khăn : Gây ngập lụt diện tích rộng và kéo</b></i>
<i><b>dài ; gây ô nhiễm môi trường , gây dịch bệnh , gây</b></i>
<i><b>thiệt hại nhân mạng , gia súc , nhà cửa , mùa</b></i>
<i><b>màng ) </b></i>


- Các nhóm trình bày – Bổ sung – GV chuẩn xác
kiến thức


<b>4. Đánh giá : (4p)</b>


- Vì sao sơng ngịi Trung Bộ có lũ lên nhanh và đột ngột ?
- Xác định trên bản đồ chín hệ thống sơng lớn nước ta
- Bài tập trắc nghiệm



<b>5. Daën dò : (1p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Tuần : 30
Tieát : 41


<b>Bài : 35 THỰC HÀNH</b>


<b>VỀ KHÍ HẬU THUỶ VĂN VIỆT NAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>
* Giúp cho HS :


- Cũng cố các kiến thức về khí hậu , thuỷ văn Việt Nam thơng qua 2 lưu vực
sông ; lưu vực sông Hồng ( Bắc Bộ ) và lưu vực sông Gianh ( Trung Bộ )


- Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên . Cụ thể là
mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông .


- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ , kỹ năng sử lý và phân tích số liệu khí hậu ,
thuỷ văn


<b>II. CHUẨN BỊ : bản đồ sơng ngịi Việt Nam , biểu đồ khí hậu …</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC : </b>


<b>1. Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4p)</b>


- Nêu đặc điểm sơng ngịi Bắc Bộ . Cho biết giá trị kinh tế của chúng . Xác
định trên bản đồ 1 số sông lớn ở Bắc Bộ .



- Nêu đặc điểm sơng ngịi nam Bộ . Nêu giá trị kinh tế . Xác định trên bản
đồ .


<b>3. Bài mới : (35p) </b>


a. Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng khu vực .
b. Tính thời gian và độ dài của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ
tiêu vượt giá trị trung bình tháng ;


- Lượng mưa trung bình tháng trong năm = tổng số lượng mưa từng tháng chia
cho 12 tháng


c. Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng khu vực nói
riêng và trên tồn quốc nói chung .


- Mùa mưa bao gồm các tháng liên tục có lượng mưa tháng lớn hơn lượng mưa
trung bình tháng trong năm


- Mùa lũ bao gồm các tháng liên tục có lưu lượng dịng chảy hàng tháng lớn
hơn lưu lượng trung bình tháng trong năm  Do đó ta có thể kết luận như sau :


<i><b>Lưu vực</b></i> <i><b>Lượng mưa</b></i>
<i><b>TB tháng /</b></i>
<i><b>năm</b></i>


<i><b>Mùa mưa</b></i> <i><b>Lưu lượng TB</b></i>


<i><b>tháng /năm</b></i> <i><b>Mà lũ</b></i>



Sơng Hồng 153mm Từ tháng 5 –


hết thaùng 10 3632m


3<sub>/s</sub> <sub>Từ tháng 6</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

tháng 10
Sông Gianh 186mm Từ tháng 8


đến hết tháng
11


61,7m3<sub>/s</sub> <sub>Từ tháng 9</sub>


đến hết
tháng 11
<b>4. Đánh giá : (4p) Bài tập cũng cố .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Tuaàn : 30
Tieát : 42


<b>Bài : 36 </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>
* Giúp cho HS hiểu :


- Sự đa dạng phức tạp của đất Việt Nam


- Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta



- Tài nguyên ta có hạn , sử dụng chưa được hợp lý cịn nhiều diện tích đất trống
đồi trọc , đất bị thoái hoá .


<b>II. CHUẨN BỊ : Bản đồ đất Việt Nam , lược đồ phân bố các loại đất chính ở Vn ,</b>
ảnh phẩu diện đất và mẫu đất tại địa phương …


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>
<b>1. Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4p) </b>


<b>3. Bài mới : (35p) </b>


<i><b>– Giới thiệu : Con người Việt Nam , nhất là nông dân , đã bao đời nay gắn bó</b></i>
máu thịt với đất đai , đồng ruộng , mỗi tất đất thực sự là tất vàng . Do đó việc
tìm hiểu về đất đai , nắm vững các đặc điểm về tự nhiên của đất là hết sức cần
thiết của các em .


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <b>Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm</b>


? Dựa vào H 36.1 hãy đọc tên các loại đất . ( sgk 0
? Nước ta có mấy nhóm đất chính ? Kể tên và xác
định trên bản đồ đất Việt nam .


<i><b>( Có 3 nhóm đất chính : nhóm đất Feralit ở miền</b></i>
<i><b>đồi núi thấp , nhóm đất mùn núi cao , nhóm đất</b></i>
<i><b>bồi tụ phù sa sơng )</b></i>


<i><b>* Nhóm 1 : Đặc điểm nhóm đất Feralit đồi núi</b></i>



thấp ? (sgk)


<i><b>* Nhóm 2 : Đặc điểm nhóm đất mùn núi cao?</b></i>


(sgk)


<i><b>* Nhóm 3 : Đặc điểm nhóm đất bồi tụ phù sa sông</b></i>


<b>1. Đặc điểm chung của đất</b>
<b>Việt Nam :</b>


- Nước ta có 3 nhóm đất
chính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

và biển ? ( sgk )


<i><b>* Nhóm 4 : Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích 3</b></i>


nhóm đất chính VN ?


 <b>Hoạt động 2 : Lớp </b>


? Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt nam như
thế nào ?


<i><b>* “ Một hòn đất nỏ , 1 giỏ phân” Hay “ Nhất thổ</b></i>
<i><b>vạn ngân” </b></i>


<i><b>( Không chỉ dừng lại ở kinh nghiệm cổ truyền mà</b></i>



<i><b>nay những trung tâm nghiêm cứu hiện đại . Việc</b></i>
<i><b>thâm canh đã làm tăng năng suất rất cao so với</b></i>
<i><b>trước kia . bên cạnh đó việc sử dụng đất đai còn</b></i>
<i><b>nhiều vấn đề yếu kém sai lầm , 50% đất đai cần</b></i>
<i><b>cải tạo , đặc biệt có trên 10 triệu ha đất trống ,</b></i>
<i><b>đồi trọc .) </b></i>


+ Nhóm đất phù sa chiếm
24% diện tích đất tự nhiên .
đất này tơi xốp và giữ nước
tốt được sử dụng trong nông
nghiệp để trồng lúa , hoa
màu , câo công nghiệp hằng
năm


<b>2. Vấn đề sử dụng và cải</b>
<b>tạo đất ở Việt Nam : </b>


- đất là tài nguyên q . Cần
phải sử dụng hợp lý , chống
xói mịn , rửa trôi , bạc màu
đất ở miền đồi núi . cải tạo
các loại đất chua , mặn phèn
ở miền đồng bằng ven biển .


<b>4. Đánh giá : </b>


- Hãy cho biết đặc tính nhóm đất có diện tích lớn nhất ở nước ta ?
- Nhóm đất phù sa có đặc tính như thế nào ?



- Việt Nam có những nhóm đất cơ bản nào ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×