Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

biện pháp phát triển năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm trong phân môn tập đọc lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.27 KB, 11 trang )

I. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG NHĨM TRONG PHÂN MƠN TẬP ĐỌC LỚP 5
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Lý do chọn biện pháp
Theo quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan
điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp. Đối với mục tiêu phát
tiển cho học sinh phổ thơng nói chung và học sinh tiểu học nói riêng là tập trung
phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi
dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh thì việc phát triển năng lực
cho học sinh tiểu học là một trong những việc hết sức quan trọng.
Hiện nay BGDĐT đã ban hành thông tư 27 về đánh giá học sinh Tiểu học, song
đối với lớp 2 đến lớp 5 hiện nay vẫn đang thực hiện đánh giá theo Thông tư
22/2016/TT-BGDĐT, trong Thông tư nêu rõ 3 năng lực chung cần được đánh giá: tự
phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. Trong các năng lực đó việc
rèn cho các em năng lực hợp tác là hết sức cần thiết nhằm mục đích phát triển con
người thời đại mới tăng năng xuất lao động, hợp tác hồn thành cơng viêc chung có
hiệu quả và chất lượng.
Được sự quan tấm của các cấp ngành về việc nâng cao chất lượng dạy học,
giáo viên được tập huấn vận dụng phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học hiện
đại. Trường tôi đã luôn đổi mới phương pháp dạy học theo xu thế hiện đại đó là vận


dụng mức 1 mơ hình vnen. Tất cả các mơn học học sinh chủ yếu là hoạt động nhóm.
Nhất là trong bộ mơn có tính đặc thù như mơn Tiếng Vệt nói chung và phân mơn
Tập đọc nói riêng. Khi học sinh hoạt động nhóm thì phải biết phát huy năng lực hợp
tác để hoàn thành nhiệm vụ học. Nhưng học sinh trường tôi thuộc khu vực vùng sâu,
vùng xa nên học sinh còn nhút nhát, thiếu mạnh dạn, tự tin. Khi tham gia hoạt động
nhóm học sinh chưa lựa chọn được phương án tối ưu, chưa biết quan tâm giúp đỡ
lẫn nhau. Khả năng tranh luận, biện hộ, thuyết phục và đánh giá chưa đạt hiệu quả
cao. Vậy nên tôi đã mạnh dạn đưa ra biện pháp “Phát triển năng lực hợp tác thơng


qua hoạt động nhóm trong phân mơn Tập đọc lớp 5”

2. Mục đích của biện pháp.
Phát triển con người thời đại mới tăng năng xuất lao động, hợp tác hồn thành
cơng việc chung có hiệu quả và chất lượng
Đề xuất được các bước tổ chức hoạt động nhóm trong phân mơn Tập đọc. Chỉ
ra được kĩ thuật dạy học trong tổ chức dạy học nhóm để nâng cao chất lượng phân
môn Tập đọc và phát triển năng lực hợp tác .
Giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo
cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các
vấn đề có liên quan đến nội dung bài học; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học


hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung.
3. Cách tiến hành.
Để giúp học sinh đạt được kết quả cao và có hứng thú trong học tập, phát triển
năng lực hợp tác tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau đây:
Biện pháp 1: Xác định các bước tiến hành để tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát
triển năng lực lợp tác.
Trong tổ chức hoạt động nhóm việc xác định các bước tiến hành đóng vai trò
hết sức quan trọng giúp giáo viện định hướng được các việc cần làm và giúp học
sinh chủ động hơn trong các hoạt động.
Bước 1: Giáo viên phân chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Vận dụng lớp học vnen nên tơi thực hiện phân nhóm và đặt tên nhóm từ những
ngày đầu học sinh đến lớp. Mỗi nhóm gồm 6 học sinh. Vì vậy ở bước này, trong các
bài học sau tôi chỉ cần giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Bước 2: Học sinh hoạt động nhóm.
Khi hoạt động nhóm Học sinh được nêu quan điểm của mình, được nghe quan
điểm của bạn khác trong nhóm, trong lớp; được trao đổi, bàn luận về các ý kiến khác
nhau và đưa ra lời giải tối ưu cho nhiệm vụ được giao cho nhóm. Qua cách học đó,

kiến thức của học sinh sẽ bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan
khoa học, tư duy phê phán của học sinh được rèn luyện và phát triển.
Bước 3: Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Ở bước này CTHĐTQ sẽ chủ động mời các nhóm lên trình bày trước lớp. Các


nhóm trình bày cịn những nhóm cịn lại tham gia chất vấn để nắm chắc bài học hơn.
Bước 4: Đánh giá nhận xét và chốt lại kiến thức.
Trong bước này giáo viên có nhiệm vụ đánh giá và nhận xét học sinh một cách
rõ ràng và công bằng để học sinh phát huy được năng lực của mình. Phần chốt kiến
thức giáo viên phải chốt được kiến thức trọng tâm để học sinh nắm chắc được kiến
thức đã học.
Các bước hoạt động này được thực hiện một cách thường xuyên giúp học sinh
chủ động chiếm lĩnh kiến thức, tiết học diễn ra một cách nhẹ nhàng nhưng sẽ đạt
được hiệu quả tối ưu.
Ví dụ: Trong phần luyện đọc của bài tập đọc “ Bn Chư Lênh đón cơ giáo ”.
Bước 1 : Tôi đưa ra yêu cầu: Hãy chia đoạn và luyện đọc theo nhóm
Bước 2: Tơi u cầu học sinh hoạt động nhóm.
Bước 3: Học sinh tự chia sẻ trước lớp với sự điều hành của CTHDTQ
Bước 4: Giáo viên nhận xét cách chia đoạn và cách đọc của học sinh sau đó
giáo viên đọc tồn bài và nêu giọng đọc của bài
Thơng qua hoạt động nhóm học sinh hình thành nhiều năng lực và phẩm chất:
giao tiếp, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề, chia sẻ, trách nhiệm. Trong các năng lực
được hình thành thì năng lực hợp tác có cơ hội để phát triển.
Biện pháp 2: Các kĩ thuật hoạt động nhóm để phát triển năng lực hợp tác cho học
sinh.


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ từng nhóm :
Chia nhóm: Trong một nhóm phải nhiều đối tượng ( HTT, HT, CHT)

Giao nhiệm vụ từng nhóm: Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phải rõ
ràng, ngắn gọn, đủ để các thành viên hiểu rõ về nhiệm vụ cụ thể cần phải làm gì,
kiểm sốt được thời gian . (nhiệm vụ có thể tăng mức khó theo thời gian học của cả
năm học)
- Hoạt động nhóm: Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ, gợi ý
Để viêc hoạt động nhóm đạt được kết quả cao từ đầu năm giáo viên phải tập
huấn cho các nhóm trưởng để học sinh hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
(thường xuyên thay đổi nhóm trưởng để các thành viên trong nhóm có thể thử sức và
có động lực học tập)
- Trình bày: Theo thứ tự từng nhóm: nhóm có năng lực hạn chế trình bày trước.
và đưa ra vài tiêu chí đánh giá
Phần trình bày giáo viên phải có sự định hướng trước cho CTHĐTQ
- Đánh giá nhận xét và chốt lại kiến thức: Khen ngợi và động viên để học sinh
có động lực học tập. Khi chốt kiến thức cần ngắn gọn, xúc tích nhưng phải đầy đủ
để học sinh dễ nắm( giáo viên hạn chế nói nhiều).
Ví dụ: Khi học sinh tham gia hoạt động phân vai trong bài tập đọc " Lịng dân"
Bước 1 : Chia nhóm: Trong nhóm phải có học sinh học HTT như em Hân,
Trung, Việt , để giúp đỡ những em chưa HTT như Oanh , Châu,Huệ. Còn lại những
học sinh còn lại được phân bổ đều theo từng nhóm.


Giao nhiệm vụ: Hãy xác định các nhân vật trong câu chuyện và phân vai kể
lại câu chuyện
Bước 2: Khi học sinh hoạt động nhóm tơi đến tiếp cận từng nhóm sau đó
động viên, giúp đỡ. Gợi ý khi học sinh chưa nắm được cách diên tả lời của nhân vật.
Bước 3: Học sinh tự chia sẻ trước lớp tôi định hướng cho trưởng ban học tập
mời các nhóm có học sinh đọc chưa tốt trước để các nhóm khác phát hiện và phát
huy được khả năng của nhóm mình
Bước 4: Giáo viên nhận xét và chốt kết quả
Khi học đọc diễn tả được lời của nhân vật, tôi khen ngợi để các nhóm phát huy

được năng lực của nhóm. Nếu nhóm nào làm chưa tốt giáo viên cần động viên để
học sinh tiến bộ hơn trong các hoạt động khác. Cuối cùng tôi đọc một vài lời thoại
của nhân vật để học sinh nắm rõ hơn giọng đọc của từng nhân vật.
Biện pháp 3: Rèn cho học sinh một số kĩ năng để hoạt động nhóm.
- Kĩ năng giao tiếp tương tác học sinh với học sinh: học sinh biết lắng nghe và
trình bày ý kiến một cách rõ ràng; Biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến của người
khác; Biết ngắt lời một cách hợp lí; Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời
phản đối.
- Kĩ năng tạo môi trường hợp tác: Đây là sự ảnh hưởng qua lại, sự gắn kết giữa
các thành viên.
- Kĩ năng xây dựng niềm tin: Đây là kĩ năng tránh đi sự mặc cảm, nhất là với
học sinh gặp khó khăn về học tập.


- Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn: Đây là kĩ năng giúp học sinh tránh những từ
ngữ dễ gây mách lịng nhau. Vì thế trong thảo luận cần tránh những từ ngữ như: sai,
đúng mà cần thay vào đó những cụm từ: “Thế này sẽ tốt hơn”; “Tìm một giải pháp
hợp lí hơn”.
Ví dụ: Trong phần tìm hiểu bài trong bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao”
Khi học sinh hoạt động nhóm: Sau khi nhóm trưởng đưa ra câu hỏi. Ơng kiên
trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? Các thành viên trong nhóm đưa ra câu
trả lời (có bạn đúng, có bạn sai) thì các bạn trong nhóm phải có cách nhận xét một
cách nhẹ nhàng và tế nhị tránh trường hợp cãi nhau để các bạn hiểu và nhận ra được
những điều đúng, điều sai và đi đến thống nhất kết quả.
Việc rèn kĩ năng hoạt động nhóm giúp phát huy một cách rõ nét năng lực hợp
tác vì khi hợp tác nhóm giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ
năng giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách
nhiệm, tính tích cực xã hội trên cơ sở làm việc hợp tác.
Biện pháp 4: Tạo mơi trường “tâm lí” mơi trường “ Cơ sở vật chất” đảm bảo
việc hợp tác có hiệu quả.

Mơi trường tâm lí: Việc tạo tâm lí thoải mái giúp học sinh tiếp thu kiến thức
một cách chủ động và hứng thú trong học tập vì vậy cần tạo cho học sinh tâm lí
thoải mái, gợi mở cho học sinh.
Ví dụ : Trong phần đọc diễn cảm của bài Trong quán ăn “ ba cá bống”
Trước khi yêu cầu đọc phân vai, giáo viên dẫn dắt “ Các em có muốn hóa thân


thành những nhân vật trong câu chuyện hay không ? Bây giờ các em cùng nhau hoạt
động nhóm để đóng vai và kể lại câu chuyện cho cả lớp cùng nghe.
Môi trường cơ sở vật chất: Yếu tố quan trọng để quyết định sự thành công
của tiết học. Khi cơ sở vật chất đầy đủ học sinh mới đảm bảo điều kiện học tập và
khai thác đầy đủ các kiến thức cần đạt. Đặc biệt khi tổ chức cho học sinh hoạt động
nhóm(nhóm 6 học sinh) bàn ghế đảm bảo theo yêu cầu thì học sinh mới tổ chức
được các hoạt động. Khi học sinh hoạt động phải có đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết phục vụ cho việc học như ti vi, tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập và các đồ
dùng học tập khác.
Ví dụ: Khi tổ chức đóng vai trong bài tập đọc “Trong cơng xưởng xanh”
Cần phải có các loại hoa quả và các loại máy được chế tạo ra để học sinh sử
dụng khi đóng vai học sinh như vậy học sinh có cảm thấy thích thú và diễn đạt được
đúng lời của nhân vật.
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
Sau khi áp dụng biện pháp “Phát triển năng lực hợp tác thơng qua hoạt động
nhóm trong phân môn Tập đọc lớp 5” học sinh tham gia một cách chủ động vào quá
trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để
giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học; các em được giao lưu, học
hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung đó là đọc đúng
chính tả, đọc đúng tốc độ, đọc diễn cảm hoặc đọc phân biệt lời nhân vật và trả lời
đúng câu hỏi. Nhờ đó chất lượng các kĩ năng trong phân mơn Tập đọc của lớp tôi



đảm nhiệm được tăng lên một cách rõ rệt. Cụ thể qua so sánh kết quả phân môn Tập
đọc như sau:
a. Kết quả khảo sát trước khi áp dụng biện pháp
Hồn thành tốt

Hồn thành

Chưa hồn

Tiêu chí đánh giá

thành
SL

%

SL

%

SL

%

Đọc đúng chính tả

10/33

30


18/33

55

5/33

15

Đọc đúng tốc độ

8/33

25

16/33

49

9/33

26

5/33

15

12/33

37


16/33

48

8/33

25

13/33

39

12/33

36

Đọc diễn cảm, thể
hiện lời nhân vật
Trả lời câu hỏi

b. Kết quả đạt được sau khi áp dụng biện pháp
Hồn thành tốt

Hồn thành

Chưa hồn

Nội dung

thành

SL

%

SL

%

SL

%

Đọc đúng chính tả

25/33

76

8/33

24

0/33

0

Đọc đúng tốc độ

27/33


70

7/20

35

0/33

0

20/33

61

13/33

39

0/33

0

22/33

67

11/33

33


0/33

0

Đọc diễn cảm, thể
hiện lời nhân vật
Trả lời câu hỏi

Biện pháp của tơi đã được trình bày trước hội đồng sư phạm và được đánh giá
cao. Bản thân tôi cảm thấy rất vui mừng . Tôi sẽ thường xuyên cập nhật kiến thức
cũng như sự đổi mới về phương pháp dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông
mới và không ngừng bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ và tay nghề.


Trên đây là biện pháp mà bản thân tôi đã tìm tịi, phát triển và vận dụng, trong
cơng tác phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc. Mặc
dù khi tôi vận dụng biện pháp đạt được những kết quả khá tốt nhưng không thể trách
khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong sự đóng góp ý của q thầy cơ để biện
pháp đạt được hiệu quả cao hơn và hoàn thiện hơn, để bản thân tơi để có thể tiếp tục
mở rộng, nghiên cứu về các biện pháp khác trong thời gian tới.

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Hiệu trưởng

Lệ Thủy, ngày

tháng

năm 2020


Tôi xin cam đoan đây là biện pháp của tôi
viết, không sao chép nội dung của người
khác.

Dương Thị Huệ

Đinh Thị Thà




×