Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Tính toán thải lượng ô nhiễm trên địa bàn tỉnh bình dương và đề xuất biện pháp quản lý giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

o

------------------o o----------------

NGUYỄN THANH HẢI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÍNH TỐN THẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIẢM THIỂU

CHUYÊN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ : 62851501

TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 6 NĂM 2013


i

Luận văn đã được chỉnh sửa theo góp ý của hội đồng


ii

LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân và thầy
hướng dẫn. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa
được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây.


iii

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên
ngành sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường tại trường đại học khoa học xã hội
và nhân văn TP Hồ Chí Minh.
Để hồn thành luận văn này tác giả xin gửi lời cám ơn đến:
Ban giám hiệu, các thầy cô trong khoa địa lý và tất cả các thầy cô đã giảng dạy
trong và ngoài trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh đã
tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báo và tạo điều kiện tốt để em hồn tất khóa
học.
Thầy Tiến sỹ Chế Đình Lý luôn tận tâm hướng dẫn, hỗ trợ, động viên và đóng
góp các ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận này.
Cảm ơn cha, mẹ những người thân trong gia đình đã động viên tạo, điều kiện
để tơi tham gia và hồn thành khóa học.
Các bạn bè, các anh chị trong lớp môi trường 09, đồng nghiệp đã cùng nhau
giúp đỡ trong thời gian học tập.

Xin chân thành cảm ơn

Học viên

Nguyễn Thanh Hải



iv

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Bình Dương là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển rất nhanh và có vị trí
quan trọng đối với vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Qua q trình phát triển tỉnh
đã có những bước tiến vượt bậc. Tuy nhiên, mơ hình phát triển kinh tế truyền thống
với sự đầu tư cao, tiêu thụ và phát thải lớn đã gây ra ô nhiễm môi trường. Trên cơ
sở đó, luận văn đã thực hiện tính tốn và kiểm tốn phát thải gây áp lực mơi trường
từ hoạt động phát triển kinh tế.
Trong q trình tính tốn luận văn đã áp dụng hệ số phát thải của tổ chức y tế
thế giới ( WHO ) tính khối lượng chất thải rắn, nước thải, khí thải của ngành Công
nghiệp, Nông nghiệp, Sinh hoạt, Y tế và Giao thông trên địa bàn tồn tỉnh từ
năm1997-2011. Từ đó, đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi
trường trên địa bàn tỉnh.

ABSTRACT
Binh duong is one of the provinces having quick the development and has an
important location in the southern key economic region. In developing process,
Binh duong hashigh levels of innovation. However, the traditional economic growth
mode with high investments, high consumption, and high emissions causes the
environmental pollution. According to thesereasons, the thesis implemented
calculation and audited emissioncausingthe environmental effectfrom the economic
growth.
In the processing calculation, author applied emission factorsof WorldHealth
Organization

(WHO)

emissionforindustry,


to

inventorysolid

agriculture,domestic

waste,

use,

health

wastewater
and

and

air

transportationin

Binhduong provinces from 1997 to 2011. From then on, author recommended
somemeasuresto reducepollution and protect the environment in the Binhduong
province.


v

MỤC LỤC
PHẦN : MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. ................................................................ 1
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU– LỊCH SỬ VẤN ĐỀ TÍNH TỐN CHẤT
THẢI. .................................................................................................................. 2
3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................. 4
4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. .................................................. 5
5. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................... 5
5.1. NỘI DUNG THỰC HIỆN. ......................................................................... 5
5.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ............................................................. 5
5.2.1. Tiến trình thực hiện luận văn. ................................................................ 5
5.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu. ............................................................... 6
5.2.3. Phương pháp tính tốn lượng chất thải. ................................................. 7
5.2.4. Phương pháp xử lý và trình bày dữ liệu ................................................. 9
6. TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN. .... 10
6.1. TÍNH MỚI CỦA LUẬN VĂN. ................................................................ 10
6.2. TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN. ..................................................... 10
PHẦN HAI : KẾT QUẢ, THẢO LUẬN............................................................. 11
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC
NGUỒN GÂY Ô NHIỂM CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG.................................. 11
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÌNH DƯƠNG. ............................................ 11
1.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 11
1.1.2. Đặc điểm khí hậu ................................................................................ 11
1.1.3. Địa hình, thổ nhưỡng ........................................................................... 12
1.2. HIỆN TRẠNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................. 13
1.2.1.Tăng trưởng kinh tế .............................................................................. 13
1.2.2. Dân Số ................................................................................................ 14
1.2.3. Công Nghiệp ....................................................................................... 15
1.2.4. Nông Nghiệp ....................................................................................... 18
1.2.5. Giao Thông ......................................................................................... 19
1.3. CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM. .............................................................. 20
1.3.1.Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí.............................................................. 20

1.3.2. Các nguồn gây ơ nhiễm nước. ............................................................. 23


vi

1.3.3.Các nguồn phát thải chất thải rắn .......................................................... 25
1.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG KT-XH ẢNH HƯỞNG
ĐẾN MÔI TRƯỜNG...................................................................................... 27
1.5. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 28
1.5.1. Hệ thống quản lý mơi trường các cấp .................................................. 28
1.5.2. Hệ thống chính sách, luật pháp bảo vệ môi trường .............................. 29
1.5.3. Về đầu tư cho bảo vệ môi trường:........................................................ 30
1.6. GIỚI THIỆU VỀ HỆ SỐ PHÁT THẢI CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI
(WHO) NĂM 1993 ......................................................................................... 31
1.6.1. Hệ số phát thải khí............................................................................... 33
1.6.2. Hệ số phát thải nước thải ..................................................................... 33
1.6.3. Hệ số phát thải chất thải rắn ................................................................ 33
1.6. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM PHÁT THẢI MỘT SỐ NGÀNH CƠNG
NGHIỆP TẠI BÌNH DƯƠNG. ....................................................................... 33
1.6.1. Đặc điểm phát thải ngành công nghiệp thuốc trừ sâu. .......................... 33
1.6.2. Đặc điểm phát thải ngành công nghiệp may mặc ................................. 34
1.6.3. Đặc điểm phát thải ngành công nghiệp ngành giấy .............................. 34
1.6.4. Đặc điểm phát thải ngành công nghiệp nhựa........................................ 35
1.6.5. Đặc điểm phát thải ngành công nghiệp chế biến gỗ ............................. 37
1.6.6. Đặc điểm phát thải ngành cơng nghiệp sản xuất xà phịng ................... 38
1.6.7. Đặc điểm phát thải ngành công nghiệp sản xuất sơn ............................ 39
1.6.8. Đặc điểm phát thải ngành công nghiệp dược phẩm .............................. 40
1.6.9. Đặc điểm phát thải ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền .................. 40
1.6.10. Đặc điểm phát thải ngành cơng nghiệp sản xuất sữa .......................... 42
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM CỦA KHÍ THẢI. .. 43

2.1. HỆ SỐ PHÁT THẢI KHÍ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG. . 43
2.2. HỆ SỐ PHÁT THẢI CỦA CÁC NGÀNH SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP.44
2.3. KẾT QUẢ TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ. ............................................ 45
2.3.1. Phát thải trong giao thơng.................................................................... 45
2.3.2. Khí thải từ các ngành công nghiệp....................................................... 47
2.4. DIỄN BIẾN THẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ CỦA BÌNH
DƯƠNG TỪ 1997-2011. ................................................................................ 48
2.4.1. Thải lượng TSP ................................................................................... 48
2.4.2. Thải lượng SO2.................................................................................... 49


vii

2.4.3. Thải lượng NOx ................................................................................... 50
2.4.4. Thải lượng CO .................................................................................... 50
2.4.5. Thải lượng VOC.................................................................................. 51
2.4.6. Nhận xét chung ................................................................................... 52
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THẢI LƯỢNG CHẤT Ơ NHIỄM NƯỚC. ...... 54
3.1. HỆ SỐ PHÁT THẢI NƯỚC THẢI. ......................................................... 54
3.1.1. Hệ số phát thải của nước thải trong sinh hoạt....................................... 54
3.1.2. Hệ số phát thải của nước thải các ngành sản xuất Công nghiệp............ 55
3.1.3. Hệ số phát thải của nước thải trong Chăn nuôi..................................... 56
3.2. THẢI LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 1997 2011................................................................................................................ 57
3.3. DIỄN BIẾN THẢI LƯỢNG NƯỚC THẢI TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ
1997-2011. ...................................................................................................... 60
3.3.1. Lưu lượng nước thải. ........................................................................... 60
3.3.2. Khối lượng chất ô nhiễm BOD5 ........................................................... 61
3.3.3. Khối lượng chất ô nhiễm TSS ............................................................. 62
3.3.4. Khối lượng chất ô nhiễm Tổng N ........................................................ 62
3.3.5. Khối lượng chất ơ nhiễm Tổng P ......................................................... 63

3.4. TÍNH TOÁN ĐỊNH MỨC NƯỚC THẢI TRÊN MỘT TRIỆU ĐỒNG
GDP................................................................................................................ 63
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 1997-2011. .................................................... 67
4.1. HỆ SỐ PHÁT THẢI CỦA CHẤT THẢI RẮN. ....................................... 67
4.1.1. Hệ số phát thải của chất thải rắn sinh hoạt ........................................... 67
4.1.2. Hệ số phát thải chất thải rắn của các ngành công nghiệp...................... 67
4.1.3. Hệ số phát thải chất thải rắn trong chăn nuôi. ...................................... 68
4.1.4. Hệ số phát thải chất thải rắn y tế. ......................................................... 68
4.2. LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH
DƯƠNG TỪ 1997-2011. ................................................................................ 69
4.3. ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN TỈNH BÌNH
DƯƠNG TỪ 1997-2011. ................................................................................ 72
4.3.1. Diễn biến khối lượng chất thải rắn công nghiệp 1997-2011 ................. 72
4.3.2. Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 1997-2011 ...................... 74
4.3.3. Diễn biến khối lượng chất thải rắn nông nghiệp1997-2011 .................. 75


viii

4.3.4. Diễn biến khối lượng chất thải Y Tế. ................................................... 75
4.4. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC HỆ SỐ PHÁT THẢI.77
4.5. TÍNH TỐN ĐỊNH MỨC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN TRÊN MỘT
TRIỆU ĐỒNG GDP. ...................................................................................... 78
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU CHẤT Ô
NHIỄM VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG. ..................... 80
5.1. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU PHÁT THÀI THEO TỪNG
NGUỒN PHÁT THẢI. ................................................................................... 80
5.1.1. Giao thông........................................................................................... 80
5.1.2. Công nghiệp ........................................................................................ 81

5.1.3. Nông nghiệp. ....................................................................................... 82
5.1.4. Sinh hoạt ............................................................................................. 83
5.1.5. Y Tế .................................................................................................... 83
5.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SỐ LƯỢNG VÀ GIẢM
THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT Ô NHIỄM CHO TỪNG LOẠI CHẤT
THẢI. ............................................................................................................. 84
5.2.1. Giải pháp giảm thiểu chất thải rắn ....................................................... 84
5.2.2. Giải pháp giảm thiểu số lượng và tác động của nước thải ô nhiễm....... 86
5.2.3. Giải pháp giảm thiểu số lượng và tác động khí thải ............................. 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ............................................................................ 88
1. KẾT LUẬN. ............................................................................................... 88
2. KIẾN NGHỊ................................................................................................ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 90
PHỤ LỤC 1: TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ ................................................. 92
PHỤ LỤC 2: TÍNH TỐN NƯỚC THẢI ........................................................ 104
PHỤ LỤC 3. TÍNH TỐN CHẤT THẢI RẮN CƠNG NGHIỆP ................... 113


ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CCN

:

Cụm công nghiệp

CN

:


Công nghiệp

CTR

:

Chất thải rắn

ĐTM

:

Đánh giá tác động môi trường

HSPT

:

Hệ số phát thải

KT – XH :

Kinh tế xã hội

TTCN

:

Tiểu thủ công nghiệp


TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

SX

:

Sản xuất

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

WHO

:

World health organization



x

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Sản lượng sản xuất của các ngành công nghiệp...................................... 17
Bảng 1.2: Số lượng gia súc, gia cầm ...................................................................... 18
Bảng 1.3: Số lượng các loại phương tiện giao thông .............................................. 19
Bảng 1.4: Số lượng cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về môi trường của Bình
Dương ................................................................................................................... 29
Bảng 2.1: Hệ số phát thải khí của các phương tiện giao thông. .............................. 43
Bảng 2.2: Hệ số phát thải đối với các ngành sản xuất công nghiệp. ....................... 45
Bảng 2.3: Kết quả tính tốn phát thải ơ nhiễm khơng khí trong giao thơng ............ 46
Bảng 2.4: Kết quả tính tốn phát thải khí trong sản xuất Cơng Nghiệp .................. 47
Bảng 2.5: Tổng thải lượng chất ô nhiễm khơng khí ............................................... 47
Bảng 3.1: Hệ số phát thải của nước thải trong sinh hoạt được sử dụng trong các
nghiên cứu đã có sự khác biệt nhau. ...................................................................... 54
Bảng 3.2: Hệ số phát thải đối với nước thải sinh hoạt ............................................ 55
Bảng 3.3: Hệ số phát thải đối với nước thải công nghiệp ....................................... 55
Bảng 3.4: Hệ số phát thải nước thải trong Chăn ni ............................................. 56
Bảng 3.5: Tính tốn thải lượng nước thải nước trong sinh hoạt .............................. 57
Bảng 3.6: Kết quả tính tốn thải lượng nước thải trong SX Cơng Nghiệp. ............ 58
Bảng 3.7: Kết quả tính tốn thải lượng nước thải trong Chăn Nuôi. ....................... 58
Bảng 3.8: Tổng thải lượng nước thải của tỉnh Bình Dương .................................... 59
Bảng 4.1: Hệ số phát thải chất thải rắn trong sản xuất công nghiệp ........................ 68
Bảng 4.2 : Hệ số phát thải chất thải rắn trong chăn nuôi ........................................ 68
Bảng 4.3 : Hệ số phát thải chất thải rắn y tế ........................................................... 68
Bảng 4.4: Kết quả tính tốn chất thải rắn sinh hoạt. ............................................... 69
Bảng 4.5: Khối lượng chất thải rắn công nghiệp, nông nghiệp ............................... 70
Bảng 4.6: Kết quả tính tốn chất thải rắn Y Tế. ..................................................... 71

Bảng 4.7: Tổng thải lượng chất thải ....................................................................... 72
Bảng 4.8: Phát thải rắn công nghiệp so với phát triển kinh tế của Bình Dương. .... 78


xi

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của tỉnh ....................................... 13
Hình 1.2: Biểu đồ dân số của tỉnh Bình Dương...................................................... 14
Hình 1.3: Tình hình phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương ................................ 15
Hình 1.4: Các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí ......................................................... 21
Hình 1.5: Các nguồn gây ơ nhiễm nước ................................................................. 23
Hình 1.6: Các nguồn phát sinh chất thải rắn ........................................................... 25
Hình 1.7: Qui trình sản xuất bột Giấy .................................................................... 35
Hình 1.8: Qui trình sản xuất và các dòng thải của ngành chế biến Cao Su ............. 37
Hình 1.9: Quy trình chế biến gỗ ............................................................................. 38
Hình 1.10: Quy trình sản xuất mì ăn liền ............................................................... 41
Hình 2.1: Diễn biến thải lượng TSP ....................................................................... 49
Hình 2.2: Diễn biến thải lượng SO2 ....................................................................... 49
Hình 2.3: Diễn biếnThải lượng NOx ...................................................................... 50
Hình 2.4: Diễn biến thải lượng CO ........................................................................ 51
Hình 2.5: Diễn biến thải lượng VOC ..................................................................... 51
Hình 2.6:Diễn biến tổng lượng khí thải.................................................................. 52
Hình 3.1: Diễn biến lưu lượng nước thải................................................................ 60
Hình 3.2: Diễn biến khối lượng BOD5 .................................................................. 61
Hình 3.3: Diễn biến lưu lượng nước thải................................................................ 62
Hình 3.4: Diễn biến lưu lượng nước thải................................................................ 62
Hình 3.5: Diễn biến lưu lượng nước thải................................................................ 63
Hình 4.1: Khối lượng chất thải rắn cơng nghiệp..................................................... 73
Hình 4.2: Diễn biến chất thải rắn sinh hoạt ............................................................ 74

Hình 4.3: Diễn biến chất thải rắn nơng nghiệp ....................................................... 75
Hình 4.4: Diễn biến khối lượng chất thải Y tế........................................................ 76


1

PHẦN : MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Nước ta đang trên đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong quá trình phát
triển kinh tế, xã hội tất yếu sẽ có hệ quả khơng tốt cho mơi trường, dân số tăng
nhanh, công nghiệp, nông nghiệp phát triển, xã hội phát triển nhu cầu đời sống của
người dân tăng thì việc sử dụng nguồn tài nguyên để phục vụ cho nhu cầu phát triển
tăng nhanh, gây ô nhiễm môi trường tạo ra nhiều chất thải.
Khơng nằm ngồi quy luật đó, Bình Dương đang phát triển theo hướng cơng
nghiệp hóa và đạt được nhiều thành tựu trong bước đầu thực hiện, cụ thể trong
những năm gần đây là một trong những địa phương có tốc độ phát triển kinh tế và
đơ thị hóa cao. Với sự xuất hiện ngày càng nhiều khu công nghiệp, khu dân cư và
các trang trại chăn nuôi với quy mô lớn, tất cả các hoạt động này nhằm phát triển
kinh tế, mang lại thu nhập cho người dân trong tỉnh và góp phần phát triển kinh tế
của đất nước.
Sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Bình Dương trên nền sản xuất cơng
nghiệp với quy mơ lớn và tập trung dẫn đến các hệ lụy, ô nhiễm và suy thối mơi
trường. Sự gia tăng dân số và các phương tiện giao thông làm gia tăng lượng chất
thải, khí thải, nước thải sinh hoạt, việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu cũng đã để
lại một lượng lớn chất ô nhiễm trong môi trường.
Để phát triển bền vững ngồi việc gia tăng mức sống, mơi trường trong lành,
cần phải có kế hoạch quản lý tốt mơi trường và giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường.
Để xây dựng kế hoạch quản lý mơi trường thì việc tìm hiểu số lượng các loại chất
thải phục vụ quy hoạch bãi chơn lấp, xây dựng kế hoạch thu gom vận chuyển....Vì
vậy việc tính tốn kiểm kê chất thải qua các năm, sẽ cung cấp thơng tin cho những

nhà hoạch định chính sách bảo vệ môi trường, nhà hoạch định phát triển kinh tế-xã
hội có giải pháp quản lý giảm thiểu tác hại của chất thải đối với mơi trường,tìm ra
biện pháp khắc phục để tiến tới phát triển bền vững hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tính tốn chất thải như trên, đề tài
“ Tính tốn thải lượng ô nhiễm trên địa bàn tỉnh Bình Dương và đề xuất biện pháp
quản lý giảm thiểu” được tác giả chọn làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên
ngành sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường tại trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.


2

Kết quả tính tốn sẽ giúp cho tỉnh có biện pháp quản lí chất thải đạt hiệu quả
cao và những địa phương khác cũng có thể áp dụng phương pháp nghiên cứu này
để áp dụng vào địa phương mình.

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU– LỊCH SỬ VẤN ĐỀ TÍNH TỐN CHẤT
THẢI.
Việc tính tốn chất thải để phục vụ quản lý mơi trường đã được quan tâm
nghiên cứu từ lâu. Tổ chức y tế thế giới đã đầu tư xây dựng các hệ số phát thải cho
các ngành công nghiệp, nông nghiệp và chất thải sinh hoạt (WHO) 1993. Tài liệu
này đã được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới và cho đến hiện nay nó vẫn là tài
liệu đáng tin cậy của phương pháp tính tốn chất thải bằng hệ số phát thải.
Về vấn đề tính tốn lượng chất thải cũng đã có nhiều các đề tài nghiên cứu
khoa học được thực hiện tại Việt nam. Đề tài “Tính tốn tải lượng và phân bố nồng
độ các chất gây ô nhiễm do giao thông vận tải tại tp.HCM” luận văn thạc sỹ, Viện
Môi Trường và Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia TP.HCM được Ngơ Trần Hồng
Khun thực hiện. Đề tài nêu lên cách tính tải lượng ơ nhiễm do giao thông bằng
cách xây dựng hệ số phát thải cho từng loại xe đếm được trên đường. [1]
“Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại đối với một số ngành cơng

nghiệp điển hình trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam”” luận văn thạc sỹ, Viện
Mơi Trường và Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia TP.HCM được Nguyễn Xuân
Trường thực hiện, tác giả nêu lên cách tính hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại
bằng phương pháp thu thập số liệu điều tra về rác thải và theo tiêu chuẩn của bộ xây
dựng 2008.[3]
“Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại phục vụ công
tác quản lý môi trường các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Bình
Dương” luận văn thạc sỹ, Viện Môi Trường và Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia
TP.HCM, do Lê Thùy Trang thực hiện. trong đề tài này tác giả đã xây dựng hệ số
phát thải dựa vào diện tích nhà máy, số lượng cơng nhân và lượng nguyên liệu dùng
trong sản xuất từ đó xây dựng hàm phát sinh cho từng ngành công nghiệp cụ thể, để
tính khối lượng chất thải rắn.[2]
“Đánh giá hiện trạng phân bố các khu công nghiệp và đề xuất giải pháp bảo
vệ nguồn tài nguyên nước trên lưu vực sông Đồng Nai” của Nguyễn Thị Mỹ Dung.
Luận văn thạc sỹ, Viện Môi Trường và Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia TpHCM.
Tác giả xây dựng hệ số phát thải cho 4 ngành công nghiệp gây ô nhiễm cao (Giấy,


3

Dệt Nhuộm, Thực Phẩm, Xi Mạ) bằng cách cho trọng số của từng ngành, trên lưu
vực sông Đồng Nai.[4]
Nguyễn Văn Phước với đề tài “Điều tra, khảo sát thống kê, đánh giá hiện
trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại và chất thải rắn của các cơ sở
sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương” trong nghiên cứu này đã xây
dựng hệ số phát thải cho 12 ngành cơng nghiệp ở Bình Dương, qua việc gửi phiếu
điều tra thông tin đến các doanh nghiệp và xử lý những số liệu thu được, để đưa ra
hệ số phát thải cho 12 ngành.[5]
- Hồ minh Dũng, Đinh Xuân Thắng (07/2009), nghiên cứu xây dựng hệ số
phát thải chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông đường bộ tại thành phố Hồ Chí

Minh. Nghiên cứu này đã đo đạt số liệu thực nghiệm tại hiện trường, xây dựng hệ
sốphát thải của 15 hợp chất hữu cơ VOCs (C2– C6), Nox và CO từ hoạt động của
các phương tiện giao thông tại TP. HCM. [16]
- Nguyễn Thị Mỹ Linh, Trần Hồng Trân, Trịnh Ngọc Đào (2009). Tính tốn
tải lượng, dự báo phát sinh chất thải nguy hại từ 7 khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh đồng nai đến năm 2020 và đề xuất các biện pháp cải thiện hệ thống quản lý
chất thải nguy hại. ĐH bách khoa TP. Hồ chí Minh. [17].
Kaia Oras and Eda Gruner với nghiên cứu “The Estimation of the Wastewater
Generation and Pollution Load by the Branches of Industry By Kaia Oras and Eda
Grüner, Statistical Office of Estonia” tác giả đã ước tính lưu lượng nước thải và thải
lượng ô nhiễm trong các ngành công nghiệp, sinh hoạt cho các thông số như: lưu
lượng nước thải, BOD5 tổng N, tổng P.[19]
Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ cũng đã thiết lập hệ số phát thải cho nhiều
ngành như: thuốc trừ sâu, thực phẩm, nơng nghiệp, gỗ. Các hệ số này căn cứ vào
tình hình sản xuất và cơng nghệ chế biến của Hoa Kỳ. [18]
Tác giả Jariya Sukhapan với cơng trình nghiên cứu “ Experience inthe
development of emission inventory in Thailand” đã dùng hệ số phát thải tính cho
các chất gây ơ nhiễm khơng khí trong các ngành sản xuất cơng nghiệp ở
lamchabang Thái Lan, bằng cách điều tra, khảo sát công nghệ sản xuất, loại năng
lượng sử dụng có kiểm sốt ơ nhiễm. [10]
- Các cơng trình nghiên cứu và áp dụng hệ số phát thải tính tốn của các của
các cơ quan, tác giả như : [9], [11],[12],[13],[14],[15].


4

Qua các nghiên cứu trên có thể tóm tắt các kết quả đạt được trong việc nghiên
cứu tính tốn chất thải tại như sau:
 Xây dựng hệ số phát thải cho các nguồn gây ô nhiễm trên cơ sở điều
tra thu thập số liệu từ doanh nghiệp.

 Xây dựng hệ số phát thải theo WHO.
 Tính tốn lượng chất thải rắn và chất thải nguy hại tập trung.
Tuy nhiên các nghiên cứu nêu trên còn một số hạn chế :
 Chưa kiểm kê được chất thải một cách toàn diện.
 Chưa tập trung được khâu quản lý tổng hợp
 Biện pháp quản lý chưa sát với thực tế, còn mang tính lý thuyết
 Chưa cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc quy hoạch bãi chôn lấp và xử lý rác
tổng thể.
 Phương pháp áp dụng quản lý chưa cụ thể và phù hợp với địa phương cịn
mang tính chung chung
 Chưa phân tích diễn biến của lượng chất thải phát sinh theo thời gian,
 Chưa đưa ra các thông tin tổng hợp gắn kết giữa phát triển kinh tế và chất
thải sinh ra…
Để bổ sung vào các hạn chế đã được trình bày như trên, trong đề tài này sẽ đặt
ra vấn đề nghiên cứu: Sau 15 năm tái lập Bình Dương với các kết quả Kinh tế- Xã
hội hiện nay thì các hậu quả mơi trường hiện nay như thế nào? Cụ thể là hàng năm,
lượng chất thải sinh ra trong tỉnh là bao nhiêu và làm thế nào để giảm thiểu ? Để trả
lời những câu hỏi đó, trong đề tài này sẽ cố gắng giải quyết những vấn đề sau đây:
1. Những áp lực môi trường do hoặt động KT-XH trong tỉnh hiện nay là gì ?
2. Khối lượng các chất gây ơ nhiễm khơng khí là bao nhiêu và tính tốn như
thế nào?
3. Tổng khối lượng các chất gây ô nhiễm tác động vào môi trường nước như
thế nào và làm sao để tính tốn?
4. Khối lượng chất thải rắn trên địa bàn tỉnh áp dụng phương pháp nào để tính
tốn?
5. Biện pháp nào giảm thiểu và quản lý mơi trường có hiệu quả ?

3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
Mục tiêu tổng quát:



5

Tính tốn tổng khối lượng chất thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương qua các năm và
đề xuất biện pháp quản lý giảm thiểu.
Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu về hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm và biện pháp quản lý mơi
trường hiện nay của tỉnh Bình Dương.
- Tính toán tổng khối lượng các loại chất thải từ các nguồn sinh hoạt, sản xuất
công nghiệp, giao thông….
- Trên cơ sở tính tốn và phân tích nguồn phát sinh, tính tốn các thơng tin gắn
kết giữa kinh tế và chất thải, đề xuất các biện pháp quản lý giảm thiểu.

4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
-

Phạm vi nghiên cứu là địa bàn tỉnh Bình Dương.

-

Giới hạn của việc tính toán chất thải trong phạm vi các dữ liệu sẵn có của các
nguồn chính thống như: niên giám thống kê, báo cáo hiện trạng môi trường
của tỉnh.
Do áp dụng hệ số phát thải nên báo cáo chỉ tính tốn phần mơi trường khơng
tính về phần tài ngun.

-

5. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
5.1. NỘI DUNG THỰC HIỆN.

- Phân tích hiện trạng kinh tế - xã hội của Bình Dương 15 năm qua và nhận dạng
các nguồn phát sinh chất thải trên địa bàn theo thời gian.
- Tìm hiểu về các phương pháp tính tốn chất thải và các kết quả nghiên cứu
trước đây để phục vụ cho việc tính tốn chất thải cho tỉnh Bình Dương.
- Tìm hiểu về tình hình quản lý mơi trường của Bình Dương qua các năm.
- Tính tốn lượng phát thải chất ơ nhiễm: khơng khí, nước, cơng nghiệp, nơng
nghiệp và giao thơng qua các năm
- Tính tốn và phân tích các thơng tin gắn kết giữa kinh tế và chất thải
- Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu.
5.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

5.2.1. Tiến trình thực hiện luận văn.
Để thực hiện q trình nghiên cứu có ý nghĩa khoa học, đáp ứng được mục tiêu nêu
trên tiến trình nghiên cứu được trình bày tóm tắt trong sơ đồ sau đây.


6

Hiện trạng hoặt động kinh tế - xã hội

Thu thập số
liệu thứ cấp

Xác định các nguồn phát sinh ô nhiễm
không khí, nước và chất thải rắn

Nghiên
cứu về hệ
số phát


Xác định hệ số

Xác định hệ số

Xác định hệ số phát

thải

phát thải khí

phát thải nước

thải chất thải rắn

Tính

Thải lượng ơ

Thải lượng ơ

Khối lượng chất

nhiễm khơng khí

nhiễm nước

thải rắn

tốn


Các phương

Đề xuất các biện pháp quản lý giảm

pháp quản lý

thiểu

môi trường

5.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu.
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
 Sử dụng niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 1997-2008, 2011
 Các báo cáo quy hoạch kinh tế xã hội của tỉnh
 Các số liệu thống kê từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam.


7

5.2.3. Phương pháp tính tốn lượng chất thải.
Để tính tốn thải lượng các chất ơ nhiễm, có rất nhiều phương pháp, các phương
pháp có chi phí và mức độ tin cậy khác nhau.
Lấy mẫu tại nguồn
Mơ hình phát thải
Hệ số phát thải
(dựa trên tiến trình sx)

Gia

Khảo sát thăm dị


tăng

Cân bằng vật chất

chi

Hệ số phát thải

phí

(dựa trên thống kê)

Ngoại suy
Gia tăng độ tin cậy của ước lượng

Nguồn : US EPA 42. [18]
Sơ đồ khối phương pháp luận tính tốn thải lượng phát thải của chất gây ô nhiễm.
 Phương pháp ngoại suy: dựa vào kinh nghiệm làm việc trong các ngành cụ
thể của từ đó có thể ngoại suy ra lượng chất thải.
Ưu điểm : chi phí thấp
Nhược điểm : độ tinh cậy rất thấp, chủ yếu dựa vào cảm tính khơng có sơ
sở khoa học.
 Phương pháp dùng hệ số phát thải (dựa trên thống kê): Đây là phương pháp
dựa trên lượng phát thải trung bình đo được từ quá trình tương tự và các cơ sở.
Bằng cách thống kê thải lượng và thành phần chất thải của nhiều nhà máy của từng
ngành công nghiệp trên khắp thế giới, các chuyên gia đã xây dựng nên các hệ số
phát thải cho nhiều loại hình sản xuất cơng nghiệp khác nhau. Phương pháp này có



8

thể được áp dụng để tính tốn thải lượng của khí thải, nước thải và chất thải rắn.
Đây là phương pháp phổ biến và được áp dụng rộng rãi.
Ưu điểm: nhanh, tiết kiệm được chi phí.
Nhược điểm: có độ chênh lệch nhất định giữa tính tốn và kết quả thực tế.
 Phương pháp cân bằng vật chất: Phương pháp này dựa vào nguyên lý cân
bằng vật chất. Cân bằng khối lượng được xác định bằng số lượng của chất đi vào và
ra của một thiết bị tồn bộ, quy trình, hoặc phần của thiết bị. Phát thải có thể được
tính như sự khác biệt giữa đầu vào và đầu ra của từng chất được liệt kê. Phương
pháp này có thể được áp dụng để tính tốn thải lượng của, nước thải và chất thải
rắn.
Ưu điểm: có độ chính xác tương đối cao.
Nhược điểm: việc xác định các tổn thất trong q trình sản xuất là khơng dễ.
 Phương pháp khảo sát thăm dị: dựa vào thơng tin trên phiếu điều tra phát
ra, phiếu được thiết kế sẵng , phát cho đối tượng mà mình muốn khảo sát, từ đó họ
sẽ điền thơng tin vào khi thu phiếu thì sẽ thu thập được thơng tin cần thiết. Phương
pháp này chỉ tính tốn được chất thải rắn, nước thải khơng tính được khí thải.
Ưu điểm : có độ chính xác tương đối cao
Nhược điểm : phát phiếu và thu hồi phiếu không dễ, chi phí cao, tốn nhiều thời
gian.
 Phương pháp hệ số phát thải (dựa trên tiến trình sản xuất) : phương pháp
này dựa vào quy trình sản xuất của sản phẩm, quy trình cơng nghệ, tính tốn đưa ra
hệ số cho từng ngành, với cách này sẽ tính được khí thải, nước thải và chất thải rắn.
Ưu điểm : có độ chính xác tương đối cao
Nhược điểm : tốn chi phí khảo sát, thời gian khảo sát và khó thực hiện,
khơng áp dụng được tính với quy mơ lớn.


9


 Phương pháp mơ hình phát thải: phương pháp này chủ yếu lập và chạy
bằng mơ hình tính tốn, tính ra số liệu cụ thể về từng loại chất thải.
Ưu điểm : có độ chính xác cao, tính được lượng phát thải mà mình cần tính.
Nhược điểm : Chi phí cao, nhiều nguồn thải khó lập mơ hình.
 Phương pháp lấy mẫu tại nguồn : đây là phương pháp cân, đo trực tiếp tại
điểm cuối cùng của nguồn thải trước khi thải ra ngồi.
Ưu điểm : có độ chính xác cao
Nhược điểm : chi phí cao, khó thực hiện được số lượng nguồn thải lớn.
Để tính tốn lượng chất thải qua các năm trong luận văn sẽ tiến hành tính toán
theo nguyên tắt chung sau đây.
 Chất thải sinh hoạt
Thải lượng (lượng chất ô nhiễm) = Hệ số phát thải x dân số
 Chất thải từ Y Tế
Thải lượng (lượng chất ô nhiễm) = Hệ số phát thải x số giường bệnh
 Chất thải từ các ngành công nghiệp
Thải lượng (lượng chất ô nhiễm) = Hệ số phát thải x sản lượng sản xuất
 Chất thải từ nông nghiệp
Thải lượng (lượng chất ô nhiễm) = Hệ số phát thải x số lượng ( gia súc, gia cầm )
 Chất thải từ giao thông
Thải lượng (lượng chất ô nhiễm) = Hệ số phát thải x số lượng phương tiện giao
thông.

5.2.4. Phương pháp xử lý và trình bày dữ liệu
Số liệu được xử lý và trình bày bằng phần mềm excel.


10

6. TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN.

6.1. TÍNH MỚI CỦA LUẬN VĂN.
Kiểm kê chất thải một cách toàn diện trên địa bàn 1 địa phương cụ thể là tỉnh
Bình Dương, từ đó giúp cho các nhà hoạch định chính sách có thể chọn lọc ưu tiên
ngành nào nên ưu tiên đầu tư và ngành nào nên hạn chế đầu tư.
Luận văn làm rõ mối quan hệ phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thơng
qua các nguồn phát sinh ơ nhiễm từ đó tỉnh có thể tham khảo trong chương trình
quản lý mơi trường thực hiện các chương trình giảm thiểu.
6.2. TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN.


Tính khoa học:

Tính khoa học của đề tài thể hiện qua việc phân tích hiện trạng chất thải một
cách định lượng, cụ thể và có cơ sở khoa học.
Đề tài tổng hợp các kiến thức chuyên ngành ứng dụng các phương pháp tính
tốn một cách chặt chẽ, cách tiếp cận thực hiện dựa trên tài liệu thu thập các số liệu
thực nghiệm, các cách tính tốn được thực hiện theo các phương pháp đánh giá
nhanh của WHO.


Tính thực tiễn:

Tìm hiểu được thực trạng về tình hình ơ nhiễm trên địa bàn tỉnh Bình Dương,
tính tốn trên số liệu thực tế thu thập được của ngành gây ô nhiễm một cách chính
xác, kiểm kê tổng thải lượng trong một năm của tỉnh là bao nhiêu, để từ đó các cấp
lãnh đạo có được cách nhìn tổng thể về lượng rác thải, từ đó đề ra biện pháp quản lý
hiệu quả hơn.
Các kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các Sở ngành trong Tỉnh
trong việc hoạch định chính sách bảo vệ mơi trường, quản lý chất thải.



11

PHẦN HAI : KẾT QUẢ, THẢO LUẬN
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ
CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỂM CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG.
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÌNH DƯƠNG.

1.1.1. Vị trí địa lý
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, nằm về phía Bắc của
Thành phố Hồ Chí Minh, là một trong 7 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam. Bình Dương được bao bọc bởi hai con sơng lớn là sơng Sài Gịn ở phía Tây
và sơng Đồng Nai ở phía Đơng, có tọa độ địa lý 10051'46" – 11030' vĩ độ Bắc và
106020' – 106058' kinh độ Đơng và có ranh giới hành chính như sau:
- Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai;
- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh;
- Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh;
- Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước.
Bình Dương có 01 thành phố 02 thị xã và 04 huyện với 25 phường, 5 thị trấn,
58 xã. Tỉnh lỵ là TP Thủ Dầu Một – trung tâm hành chính - kinh tế - văn hóa của
tỉnh Bình Dương. [21]

1.1.2. Đặc điểm khí hậu
Bình Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, phân bố
thành 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mưa từ tháng 5 – 11 và mùa khô từ khoảng
tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình trong 05 năm là 26,780C, nhiệt độ trung bình tháng cao
nhất là 29,20C (tháng 4/2005), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 24,40C. Chênh
lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 4,80C.
Độ ẩm khơng khí trong 05 năm ( 2006-2011) trung bình từ 80 – 84% và có sự

biến đổi theo mùa khá rõ rệt. Độ ẩm trung bình vào mùa mưa là 90% và độ ẩm
trung bình vào mùa khơ là 78%.


12

Lượng mưa trung bình trong 05 năm qua từ 1.734,2 – 2.286,8mm. Tháng mưa
nhiều nhất là tháng 9, trung bình 341mm; tháng mưa ít nhất là tháng 1, trung bình
dưới 20mm.
Chế độ gió tương đối ổn định, Bình Dương có hai hướng gió chủ đạo trong
năm là gió Tây – Tây Nam và gió Đơng – Đơng Bắc. Gió Tây – Tây Nam là hướng
gió thịnh hành trong mùa mưa và hướng gió Đơng – Đơng Bắc là hướng gió thịnh
hành trong mùa khơ. Tốc độ gió bình qn khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan
trắc được là 12m/s thường là Tây – Tây Nam.
Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanh
năm, ẩm độ cao và nguồn ánh sáng dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp, đặc biệt là trồng cây cơng nghiệp ngắn và dài ngày. Khí hậu Bình Dương
tương đối hiền hồ, ít thiên tai như bão, lụt…[21]

1.1.3. Địa hình, thổ nhưỡng
Bình Dương nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ với
đồng bằng sông Cửu Long nên địa hình chủ yếu là những đồi thấp, thế đất bằng
phẳng, nền địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến là những dãy đồi phù sa cổ nối
tiếp nhau với độ cao trung bình 20 – 25m so với mặt biển, độ dốc không quá 3 –
150. Đặc biệt có một vài đồi núi thấp nhơ lên giữa địa hình bằng phẳng như núi
Châu Thới (Dĩ An) cao 82m và ba ngọn núi thuộc huyện Dầu Tiếng là núi Ông cao
284,6m; núi La Tha cao 198m; núi Cậu cao 155m.
Từ phía Nam lên phía Bắc, theo độ cao có 3 dạng địa hình chính sau đây:
- Vùng thung lũng bãi bồi: phân bố dọc theo các sông Đồng Nai, sơng Sài
Gịn và sơng Bé. Đây là vùng đất thấp, phù sa mới, khá phì nhiêu, bằng phẳng, cao

trung bình 6 – 10m.
- Vùng địa hình bằng phẳng: nằm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi,
địa hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc 3 – 120, cao trung bình từ 10 – 30m.
- Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu: nằm trên các nền phù sa cổ, chủ
yếu là các đồi thấp với đỉnh bằng phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5 – 120, độ cao
phổ biến từ 30 – 60m.


13

Mặc dù Bình Dương được bao quanh bởi các con sơng lớn nhưng do địa hình
có cao độ trung bình từ 20 – 25m nên đất đai ở Bình Dương ít bị lũ lụt và ngập úng
ngoại trừ một vài vùng trũng dọc theo sơng Sài Gịn và Đồng Nai.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, sự hình thành các khu đô thị, các KCN,
cụm sản xuất cùng với quá trình khai thác khống sản với quy mơ lớn (chủ yếu tập
trung tại phía Đơng của huyện Dĩ An, phía Nam của huyện Tân Uyên và thị trấn Mỹ
Phước của huyện Bến Cát) đã làm biến đổi bề mặt địa hình của khu vực, làm mất đi
những đường nét tự nhiên, gây nhiều tác động tiêu cực như thúc đẩy q trình rửa
trơi bề mặt và xâm thực bào mịn các bề mặt sườn. [20]
1.2. HIỆN TRẠNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI

1.2.1.Tăng trưởng kinh tế
Bình Dương là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tổng sản
phẩm trong Tỉnh (GDP) tăng bình quân 14% hàng năm. GDP bình quân đầu người
năm 2011 đạt 27,1 triệu đồng, tăng gần 1,3 lần so với năm 2009 và 2,2 lần so với
năm 2005.
Triệu đồng
20000000
18000000
16000000

14000000
12000000
10000000
8000000
6000000
4000000
2000000
0

Tăng trưởng GDP

Hình 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của tỉnh
Cơ cấu kinh tế của tỉnh hiện nay là công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp với tỷ
trọng tương ứng 63% - 32,6% và 4,4%; năm 2011, dịch vụ tăng 4,5%, công nghiệp
giảm 0,5% và nông nghiệp giảm 4% so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng kinh tế


×