Tải bản đầy đủ (.pdf) (490 trang)

Hệ thống sản xuất linh hoạt fms và tích hợp cim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.21 MB, 490 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Cơ khí – Bộ mơn Cơng nghệ cơ khí

HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT FMS
VÀ TÍCH HỢP CIM
Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Tình
Email

:

Mobile

:

Bộ mơn Cơng nghệ cơ khí | Department of Mechanical Engineering

0985 800 038

1


Thông tin về môn học


Tên môn học: FMS&CIM



Số đơn vị học trình: 2 tín chỉ - 30 tiết




Nhiệm vụ của sinh viên:





Dự lớp



Bài tập lớn



Thi cuối kỳ

Đánh giá sinh viên


Thi cuối kỳ: 70%



Dự lớp + Bài tập lớn: 30%
2


Thơng tin về mơn học



Giáo viên


TS. Nguyễn Văn Tình



Bộ mơn Cơng nghệ chế tạo máy, Viện Cơ khí,
Trường ĐHBKHN



Địa chỉ: Bộ môn CNCTM 112 C5



Điện thoại: 0985 800 038



Email:

3


Thông tin về môn học


Mục tiêu của môn học



Nắm vững được các khái niệm và nguyên tắc
chung của FMS&CIM



Nắm vững một số hệ thống vận hành trong FMS



Lập trình điều khiển robot cơng nghiệp



Lập trình PLC điều khiển FMS



Nắm vững một số hệ thống quản lý sản xuất trong
CIM

4


Thông tin về môn học


Tài liệu tham khảo


- Trần Văn Địch
-Hệ thống sản xuất linh hoạt
FMS&CIM
- Nhà xuất bản KHKT 2001

- Phan Hữu Phúc
- Điều khiển số &CAM
- Nhà xuất bản KHKT 2006

-Trần Văn Địch, Trần Xuân
Việt…
-Tự động hoá quá trình sản
xuất
- Nhà xuất bản KHKT 2001

5


Thông tin về môn học


Tài liệu tham khảo

- William W. Luggen
-Flexible Manufacturing Cells
and Systems
- Prentice Hall 1991

- H.K.Shivanand
- Flexible Manufacturing System

- New Age International2006

- Tien-Chien Chang
-Computer Aided
Manufacturing 2nd
- Prentice Hall 1998

6


Thông tin về môn học


Tài liệu tham khảo

- Andrew Kusiak
-Computational Intelligence in
Design and Manufacturing
- John Willey & Sons, Inc 2000

- David K. Harrison
-System for Planning &
Control in Manufacturing
- Newnes 2002

- L. A. Bryan, E. A. Bryan
- Programmable Controllers
-An Industrial Text Company
Publication 1997


7


Lịch trình học
Tuần
1

Nội dung
Giới thiệu chung về mơn học
Tổng quan về FMS&CIM

2

Từ máy CNC đến FMS - Giới thiệu một số mơ hình FMS

3

Hệ thống vận chuyển và tích trữ tự động

4

Hệ thống kiểm tra và lắp ráp tự động

5

Xác định các thành phần trong FMS

6
7+8
9+10

11+12
13

Robot công nghiệp
Hệ thống điều khiển - Cơ sở mạng và truyền thơng tin
Lập trình di chuyển cho Robot bằng ngơn ngữ lập trình MCL II
Lập trình PLC
Thiết kế mặt bằng phân xưởng - Tế bào gia cơng
Cơng nghệ nhóm
Cơng nghệCAD/CAM
Lập quy trình cơng nghệ có sự trợ giúp của máy tính (CAPP)

14

Một số hệ thống quản lý sản xuất (MRP, Just-in-Time, Kaban)

15

Ôn tập - Dự trữ
8


Phần I: Tổng quan về
FMS&CIM

9


Tổng quan về tự động hố



Khái niệm


“Là q trình sử dụng tổng hợp các biện pháp,
công nghệ mới, tiên tiến nhằm thiết lập các hệ
thống thiết bị có năng suất cao, tự động thực hiện
các q trình chính và phụ bằng các cơ cấu và
thiết bị tự động mà không cần có sự tham gia của

con người”


Bước phát triển


Cơ khí hoá (1775)



Tự động hoá từng phần (1956 – 1960)



Tự động hố ở mức độ cao (1970 – 1975)



Sản xuất tích hợp (1985 – 1990)
10



Tổng quan về tự động hố


Mục đích của tự động hoá


Tăng năng suất, giảm thời gian sản xuất



Giảm thiểu các lao động trực tiếp



Giảm thiểu các phế phẩm



Giảm quá trình gia công theo sản phẩm (work-in-

process : WIP)


Tăng chất lượng của những công việc lặp lại qua
các chu kỳ

11



Tổng quan về tự động hoá


10 yêu cầu chiến lược của tự động hố


Chun mơn hố các vận hành



Kết hợp các vận hành



Thực hiện đồng thời các vận hành



Tổ hợp các vận hành



Tăng tính linh hoạt



Cải thiện khâu lưu trữ và vận chuyển




Kiểm tra và giám sát trực tuyến (online)



Tối ưu hố và điều khiển q trình



Điều khiển các vận hành của nhà máy



Sản xuất tích hợp có sự trợ giúp của máy tính
12


Tổng quan về tự động hố


Tính linh hoạt và năng suất của các hệ thống sản

xuất

13


Tổng quan về tự động hố



Sơ đồ các q trình tự động

14


Tổng quan về tự động hoá


Sản lượng hàng năm theo ngành

15


Tổng quan về tự động hố


Phân loại các q trình tự động


Tự động cứng (dây chuyền)


Áp dụngcho sản xuất hàng khối



Yêu cầu sản phẩm gần như giống hệt nhau




Yêu cầu đầu tư ban đầulớn



Thiết kế của sản phẩm yêu cầu phải bền/ổn định
theo thời gian

16


Tổng quan về tự động hố


Phân loại các q trình tự động


Tự động theo chương trình (NC, CNC, robot)


Các bước thực hiện được điều khiển bởi một
chương trình



Đầu tư cao về trang thiết bị cho một mục đích chung



Năng suất thấp




Tính linh hoạt với sự khác nhau của sảnphẩm



Thích hợp với sản xuất theo lô

17


Tổng quan về tự động hố


Phân loại các q trình tự động


Tự động linh hoạt


Không mất thời gian cho sự thay đổi thiết bị



Vốn đầu tư cao cho một hệ thống



Sản xuất nhiều loại sản phẩm




Linh hoạt với các thiết kế khác nhau của sản phẩm



Sản lượng vừa và nhỏ



Sự kết hợp giữa tự động cứng và tự động theo
chương trình về tốc độ và sự linhhoạt

18


Lịch sử phát triển của FMS

Development of manufacturing technologies based on
information techniques
19


Lịch sử phát triển của FMS


1970 - IR FMS

20



Lịch sử phát triển của FMS


1976 - Caterpillar FMS - Hệ FMS dùng xích tải

21


Lịch sử phát triển của FMS


1998 - Kanas City Division of Allied Signal
Aerospace

22


Tổng quan về FMS


Khái niệm


“Hệ thống sản xuất linh hoạt là hệ thống sản xuất
có mức độ tự động hố cao, là tổ hợp bao gồm của

các máy gia công CNC tự động, hệ thống kiểm tra
được liên kết với nhau thành một hệ thống nhất
quán theo dòng vật liệu với sự trợ giúp của hệ

thống vận chuyển-tích trữ phơi tự động và điều
khiển nhờ máy tính dùng để chế tạo nhiều chủng
loại chi tiết với sản lượng vừa và nhỏ”

23


Tổng quan về FMS


Mục đích


Giảm giá thành sản xuất bằng cách giảm các lao
động trực tiếp, tiêu hao nguyên vật liệu



Giảm thời gian sản xuất cho phép nhà sản xuất đáp
ứng nhu cầu của thị trường



Quản lý quá trình tốt hơn dẫn đến tính chắc chắn
của hệ thống

24


Tổng quan về FMS



Ưu điểm


Thay đổi nhanh chóng, với chi phí thấp từ một sản
phẩm này sang sản phẩm khác





Giảm hàng hoá tồn kho



Đảm bảo chất lượng sản phẩm do tự động hoá



Giảm giá thành sản phẩm do năng suất cao



Giảm số lao động trực tiếp và gián tiếp

Nhược điểm


Chi phí đầu tư hệ thống rất tốn kém




Hệ thống sản xuất tương đối phức tạp



Đòi hỏi đầu tư trong quá trình lên kế hoạch, chuẩn
bị sản xuất
25


×