Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

choi chu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 59:</b>


<b>I. Thế nào là chơi chữ?</b>


<b>1. Bài tập(SGK/163):Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi.</b>


Bà già đi chợ Cầu Đơng,


Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:


Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn.


?.Từ ngữ nào được lặp lại trong bài ca dao trên?



lợi
lợi


Lợi


lợi<sub>1</sub>
Lợi<sub>2</sub> lợi<sub>3</sub>


?. Hãy giải nghĩa của các từ li ? Nhận xét nghĩa của các từ lợi?


...
...


<i><b>Li 1: thuận lợi, lợi lộc,lợi ích(Tính từ)</b></i>



<i><b>Lợi 2, 3: phần thịt bao quanh chân răng.(DT)</b></i>


?.Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì
của từ ngữ?


...Hiện tượng đánh tráo ngữ nghĩa (Đồng õm)
?.Việc sử dụng từ lợi như trờn cú tỏc dụng gỡ?


...


Tạo sù hài hước,ch©m biÕm, dÝ dám,...

->

hấp dẫn, thú vị.


?.Thế nào là chơi chữ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về </b>


<b>âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc </b>


<b>thái dí dỏm, hài h ớc... l m câu văn </b>

<b>à</b>


<b>hấp dẫn và thú vị. </b>



<b>I- ThÕ nµo lµ chơi chữ?</b>


<b>1- B i t p/Sgk/163. ậ</b>


<b><sub>2. Ghi nh 1 /SGK/164.</sub><sub></sub></b>


Tiết 59

:

Chơi chữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.Bi tp/SGK/164: Đọc các câu dưới đây:</b>


(1).Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp


Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương .


(Tú mỡ)


(2).Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.


( Tú mỡ)


(3).Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,


Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
(4). Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,


Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lịng.
Mời cơ mời bác ăn cùng,


Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.


(Phạm Hổ)


<b>Th¶o luËn nhãm: </b>Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong những câu trờn?


<b>Tri õm (gn õm) => </b>mỉa mai,
châm biếm



<b>Đip õm</b>=> dí dỏm hài h ớc,lý thú


<b>Nói lái => </b>dí dỏm.


<b>Trỏi nghĩa;</b> <b>Đồng âm:sầu </b>


<b>riêng(1 loại quả)-sầu riêng(tâm </b>
<b>trạng con người)=> dÝ dám, hµi </b>
<b>h íc</b>


“ranh tướng”
M


M


m


m m m m m m


m m m m m


cá đối cối đá
mái kèo


Sầu riêng vui chung
mèo cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>(5) - Da trắng vỗ bì bạch</b>


<b> Rừng sâu mưa lâm thâm</b>



<b>HÁN VIỆT </b> <b>THUẦN VIỆT</b>


<b>Bì bạch -> Da trắng</b> <b><sub>Dùng từ </sub></b>
<b>đồng nghĩa.</b>
<b>Lâm thâm -> Rừng sâu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(6) Thử giải câu đố sau õy bằng
việc chỉ ra lối chơi chữ?


Có con mà chẳng có cha


Có lưỡi, khơng miệng, đó là vật chi?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2-g

<b><sub>hi nh 2/SGK/165.</sub></b>

<b></b>



<b>*</b>

<b>Các lối chơi chữ th ờng gặp:</b>



<b> </b>

<b>-</b>

<b>d</b>

<b>ùng từ đồng âm;</b>



<b> -Dïng lèi nói trại âm (gần âm);</b>


<b> -Dùng cách điệp âm;</b>



<b> -Dùng lối nói lái; </b>



<b> -Dùng các từ trái nghĩa, đồng </b>


<b>nghĩa, gần nghĩa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.Bài tập số 1: </b> <b>Đọc bài thơ d ới đây và cho biết </b>
<b>tác giả đã dùng những từ nào để chơi chữ.</b>



<b>Chẳng phải liu điu vẵn giống nhà,</b>
<b>Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.</b>
<b>Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,</b>
<b>Nay thét mai gầm rát cổ cha.</b>
<b>Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,</b>
<b>Lằn l ng cam chịu dấu roi cha.ư</b>
<b>Từ nay Trâu lỗ chăm nghề học,</b>
<b>Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.</b>


<b> (Lê Quý Đôn)</b>


<b>- ></b><i><b>Liu iu, rn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang->họ hàng </b></i>
<i><b>nhà rắn-></b><b>chơi chữ bằng từ gần nghĩa,đồng nghĩa</b></i>


<i><b>->Rắn(danh từ)-rắn(tính từ)-></b></i><b>Chơi chữ bằng từ đồng âm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.Bµi tập 2</b>

<b>: Mỗi câu sau có nhũng tiếng nào chỉ sự vật gần gũi </b>
<b>nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?</b>


<b>=> Chi ch bng t gn ngha, từ</b> <b>đồng âm, các từ cùng tr ờng nghĩa.</b>


<b>3.Bµi tập 3:</b>

<b> </b>

<b>S</b>

<b> u tâm một số các chơi chữ trong sách báo </b>


<b>(Báo Hoa Học Trò, Thiếu Niên Tiền Phong, Văn Nghệ...).</b>
<b>(Về nhà làm)</b>


<b>-Tri m a t tht trơn nh mỡ,dò đến hàng nem chả muốn ăn. </b>
<b>-Bà đồ Nứa, đi võng địn tre, đến khóm trúc thở dài hi hóp.</b>



<b>-> Các từ: thịt, mỡ, dị, nem, chả là các món ăn làm từ thịt gần nghĩa </b>“ ”
<b>với thịt (từ cùng tr ờng nghĩa)-></b>“ ” <b>ChơI ch bằng từ gần nghĩa,từ đồng </b>
<b>âm:(dò,chả.).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4.Bài tập số 4: Năm 1946 bà Hằng Ph ơng biếu Bác Hồ một </b>
<b>gói cam, Bác Hồ đã làm một bi th t lũng cm n nh sau:</b>


<b>Cảm ơn bµ biÕu gãi cam,</b>


<b>Nhận thì khơng đúng từ làm sao đây?</b>
<b>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</b>


<b>Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?</b>


<b>Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ nh thế nào?</b>
<b>->Hai chữ khổ tận đối với cam lai (thành ngữ Hán Việt: </b>“ ” “ ”


<b>khổ tận cam lai -> có nghĩa là hết khổ sở đến lúc sung s </b>




<b>ớng)->chơi chữ bằng từ trái nghĩa</b>


<b>->.T cam (cam lai)- cam (gói cam )-></b>“ ” “ <b>chi ch bng t </b>
<b>ng õm </b>


<b>=>tạo lên sự liên t ởng thú vị bất ngờ .</b>


<b>Phi chng khổ tận đến ngày cam lai?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>*Ghi nhí 1</b>



<b> Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của </b>


<b>từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài h ớc... l m câu </b>

<b>à</b>


<b>văn hấp dẫn và thú vị. </b>



<b>*Ghi nhí 2</b>



<b>*</b>

<b>C¸c lèi chơi chữ th ờng gặp:</b>



<b> </b>

<b>-</b>

<b>d</b>

<b>ựng t ng õm;</b>



<b> -Dùng lối nói trại âm (gần âm);</b>


<b> -Dùng cách điệp âm;</b>



<b> -Dïng lèi nãi l¸i; </b>



<b> -Dùng các từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>5</b>


<b>T</b>




<b>T</b>

<b>R</b>

<b>R</b>

<b>Ạ</b>

<b>Ạ</b>

<b>I</b>

<b>I</b>

<b>Â</b>

<b>Â</b>

<b>M</b>

<b>M</b>



<b>®</b>



<b>®</b>

<b>å</b>

<b>å</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>g</b>

<b>g</b>

<b>N</b>

<b>N</b>

<b>G</b>

<b>G</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>Ü</b>

<b>Ü</b>

<b>A</b>

<b>A</b>



<b>N</b>



<b>N</b>

<b>Ó</b>

<b>Ó</b>

<b>I</b>

<b>I</b>

<b>L</b>

<b>L</b>

<b>Á</b>

<b>Á</b>

<b>I</b>

<b>I</b>


<b>Đ</b>



<b>Đ</b>

<b>I</b>

<b>I</b>

<b>Ệ</b>

<b>Ệ</b>

<b>P</b>

<b>P</b>

<b>Â</b>

<b>Â</b>

<b>M</b>

<b>M</b>


<b>Đ</b>



<b>Đ</b>

<b>Ồ</b>

<b>Ồ</b>

<b>N</b>

<b>N</b>

<b>G</b>

<b>G</b>

<b>Â</b>

<b>Â</b>

<b>M</b>

<b>M</b>



Có 6 chữ: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu đố sau?


Cái cây xanh xanh



Cái lá cũng xanh


Có bơng trên cành



Có trái cận mây.



<i> (Đố là cây gì?)</i>


Có 6 chữ: Lối chơi chữ nàođược sử dụng trong câu sau:


Kiến bị đĩa thịt, đĩa thịt bị




Có 6 chữ: Lối chơi chữ được sử dụngtrong câu thơ sau:


Chữ tài liền với chữ tai một vần



(Nguyễn Du)



Có 6 chữ: Đây là lối chơi chữ gì trong câu sau:



Cơ Cẩm cầm cái chổi chọc chú chuột chù chết cứng....


Có 9 chữ:

Lối chơi chữ được sử dụng trong câu thơ sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Hướng dẫn về nhà.


• Học thuộc ghi nhớ:



• +Nắm chắc khái niệm chơi chữ.


• +Tác dụng của chơi chữ.



• +Các lối chơi chữ thường gặp.



• Tìm thêm các câu thơ ,văn,câu đố…. có sử


dụng chơi chữ.



• Làm các bài tâp SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×