Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

On tap HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT</b>


<b>ENZIM</b>
<b>VÀ CƠ</b>
<b>CHẾ TÁC</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA</b>
<b>ENZIM</b>


<b>1.Cấu trúc</b>


- Là chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống
- Bản chất là Pro


- Có vùng cấu trúc không gian đặc biệt (vùng lõm) chuyên liên kết với <i><b>cơ chất</b></i> (chất chịu
<i>tác dụng của enzim tương ứng) được gọi là <b>trung tâm hoạt động</b></i>


- Các dạng tồn tại trong tb : hòa tan, liên kết chặt chẽ với những bào quan xác định của tb
<b>2.Cơ chế hoạt động</b>


- Enzim + cơ chất  enzim – cơ chất (hợp chất trung gian)  enzim + sp pứ
<i>Vd : Pro + enzim </i> ---> các axit amin + enzim


<b>3.Đặc tính của enzim</b>


- <i><b>Hoạt tính mạnh</b></i> : 1 ptử enzim  phân hủy thành hàng triệu cơ chất trong thời gian rất
ngắn


- <i><b>Tính chun hóa cao</b></i> : mỗi loại enzim chỉ tác dụng lên 1 cơ chất nhất định
Vd : Urêaza  chỉ phân hủy urê trong nước tiểu



<b>4.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim</b>


- <i><b>Nhiệt độ</b></i> : tăng tốc độ của enzim, mỗi loại enzim có 1 nhiệt độ tối ưu (VD : cơ thể người
30-400<sub>C / enzim)</sub>


- <i><b>Độ pH</b></i> : mỗi enzim có pH tối ưu riêng (VD : Amylaza  6,8 và Pepsin  2)


- <i><b>Nồng độ cơ chất</b></i> : với 1 lượng enzim xác định, nồng độ cơ chất tăng  tốc độ phản ứng
xảy ra nhanh  1 lúc thì dừng lại


- <i><b>Nồng độ enzim</b></i> : với 1 lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ pứ xảy
ra càng nhanh. Tb có thể điều hịa tốc độ chuyển hóa vật chất = tăng, giảm nồng độ enzim
trong tb


- <i><b>Chất ức chế</b></i> : một số chất hóa học/ khi cần ức chế enzim nào đó có thể tạo ra chất ức chế
đặc hiệu cho enzim ấy (VD : DDT  ức chất enzim hệ thần kinh)


<b>VAI TRỊ</b>


- Các pứ sinh hóa trong cơ thể xảy ra nhanh nhạy


- Thiếu enzim  bất hoạt enzim  cơ thể tồn đọng cơ chất  gây độc cho cơ thể, bất hoạt
 pứ phụ phát triển


<b>=> cơ thể bị bệnh rối loạn chuyển hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƠ HẤP TẾ BÀO</b>



<b>KHÁI NIỆM</b>



- Là q trình chuyển hóa năng lượng diễn ra trong mọi tb sống


- Các chất hữu cơ bị phân giải thành nhiều sp trung gian rồi cuối cùng đến CO2 và


H2O đồng thời giải phóng năng lượng dưới dạng ATP


- Ở tb nhân thực qt này diễn ra chủ yếu ở <i><b>ti thể</b></i>


* Phương trình tổng quát phân giải glucozo


C6H22O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + NĂNG LƯỢNG (ATP + NHIỆT NĂNG)


* <i><b>Bản chất</b></i> : là 1 chuỗi các pư oxi hóa khử sinh học ( pu enzim)


<b>GIAI ĐOẠN</b>


<b>1.ĐƯỜNG PHÂN</b>


- Xảy ra trong tb tương, không cần oxi


2 ptu ATP (4/ đã xài 2 để hoạt hóa ptu glucozo)
1 ptu glucozo 2 ptu axit piruvic (3 cacbon : CH3 – CO – COOH)


2 ptu NADH (nicotinamit adenin dinucleotit)
<b>2.CHU TRÌNH CREP</b>


- Axit piruvic đc tạo thành <i><b>chất nền ti thể</b></i> / bị oxi hóa  axetyl – coenzimA
(C-C-CoA) giải phóng CO2 và NADH



2Axit piruvic  2Axetyl – CoA + 2CO2 + 2NADH


- Axetyl – CoA  chu trình Crep


- Mỗi vịng chu trình Crep, 1 ptu axetyl – CoA / oxi hóa  2 ptu CO2, 1 ptu ATP, 1


ptu FADH2 và 3 ptu NADH


<b>3.CHUỖI TRUYỀN ELECTRON HÔ HẤP</b>


- Điện tử trong NADH và FADH2 chuyển tới oxi để tạo ra H2O, đồng thời tích lũy


nhiều ATP giúp tb thu đc nhiều ATP nhất


- Các thành phần của chuỗi hô hấp đc định vị trên <i><b>màng trong của ti thể</b></i>


 Tóm Tắt


- Đường phân : 2 ATP
- Chu trình crep : 2ATP


- Chuỗi truyền điện tử : 34 ATP
 tổng cộng 38 ATP


<b>QUÁ TRÌNH</b>
<b>PHÂN GIẢI</b>
<b>CÁC CHẤT</b>


<b>KHÁC</b>



cacbonhidrat
đường 6C – 5C


axit piruvic
axetyl – CoA
chu trình Crep


Pro Lipit


a.béo.glixerol


CO2


-NH2
Axit amin


Vận chuyển
điện tử


O2


ADT + P
Photphorin hóa
ATP


H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>QUANG TỔNG HỢP</b>


<b>KHÁI</b>


<b>NIỆM</b>


- Quang hợp : <i><b>tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ</b></i> (CO2 và H2O) nhờ năng lượng ánh


sáng do các sắc tố quang hợp hấp thụ được chuyển hóa và tích lũy ở dạng năng lượng hóa
học tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ của tb


- Diễn ra trong lục lạp
Phương trình :


CO2 + H2O ---> [CH2O] + O2


<b>ĐẶC</b>
<b>TRƯNG</b>


1.sắc tố quang hợp



<b>* </b><i><b>Các loại sắc tố</b></i>


- 3 loại :


+ clorophyl (chất diệp lục)


+ carơtênơit (vàng, da cam, tím đỏ)
+ phicơbilin ở TV bậc thấp


- Các sắc tố quang hợp chỉ có ở : TV, tảo và 1 số vi khuẩn


<i><b>* Vai trò</b></i>



- Hấp thụ quang năng để thực hiện quá trình quang hợp


- Sắc tố phụ : bảo vệ chất diệp lục không bị phân hủy khi cường độ as quá cao


2.cơ chế quang hợp



<i><b>* Tính chất 2 pha của quang hợp</b></i>


- TN Richto : dùng đèn nhấp nháy với tần số nhất định/ quang hợp có hiệu quả nhất
=> quang hợp có 2 pha : pha sáng và pha tối


<i><b>* Pha sáng của quang hợp</b></i>


- Xảy ra ở cấu trúc hạt (grana) của lục lạp, trong các túi dẹp (tilacôit)
- Xảy ra 2 q trình :


+ Quang lí : chất diệp lục + QAS dạng kích động e, sẵn sàng nhường điện tử


+ Quang hóa : chất diệp lục ở dạng kích động nhường năng lượng cho các chất khác  3
<i>quá trình liên tiếp nhau :</i>


 Quang phân li nước : H2O  1/2O2 + 2H+ + 2e


- Tạo nên chất có tính khử mạnh : NADP+ +2H+ NADPH + H+
 Tạo nên ATP : ADP + P  ATP


<i><b>* Pha tối</b></i>


- Các pư tối ( không cần as) được xúc tác bởi 1 chuỗi enzim có trong chất nền (strôma) của
lục lạp ở cây xanh hoặc trong tb của vi khuẩn quang hợp



- Xảy ra quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ CO2/ kk và ATP, NADPH của pha sáng


- CO2 đi vào chu trình Canvin qua nhiều giai đoạn  chất hữu cơ


Pha sáng ATP Pha tối


O2


CO2
CH2O
NADPH


H2O


APG (axit photphoglixeric)
h/ch 6 C ( rất k bền)


A<i>l</i>PG (anđêhit photphotglixêtic)
3 C


glucôzơ
RiDP (ribulôzơ 1,5 điphophat)


5C


CO2/kk ATP, NADPH


(từ pha sáng)



ADP, NADP+
<b>as</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×